1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUẦN 29

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời.. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói:3[r]

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 12/6/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 141: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phép nhân, phép chia, phép cộng, phép trừ số tự nhiên - Tính chất, mối quan hệ phép tính với STN

2 Kĩ năng: Giải toán liên quan đến phép nhân phép chia số tự nhiên. 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn.

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS làm tập1,2 - Nhận xét số

- Nhận xét

B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài

- Trong học em tiếp tục ơn tập phép tính với số tự nhiên

2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

- GV chữa Bài 2:

- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức bài, chữa yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có

- em chữa bảng lớp - Nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 1

+ Tính giá trị biểu thức có chứa chữ - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

a) Với m = 952 ; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m  n = 952  28 = 26656

m : n = 952 : 28 = 34 b) Với m = 2006; n = 17 thì: m + n = 2006 + 17 = 2032 m - n = 2006 - 17 = 2032 m x n = 2006 x 17 = 34102 m : n = 2006 : 17 =

upload.123doc.net Bài 2

(2)

dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

+ Để tính nhanh, thuận tiện áp dụng tính chất nào? Tại sao?

- HS làm theo nhóm người - Lần lượt HS lên bảng điền kết HS khác đối chiếu nhận xét:

+ Cách làm thuận tiện chưa? Tại sao?

+ Em sử dụng tính chất để tính giá trị biểu thức đó?

c GV: Sử dụng tính chất học (BT3 - tiết 2) để tính giá trị biểu thức thuận tiện

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề toán

+ Bài toán yêu cầu làm gì? + Để biết hai tuần trung bình ngày cửa hàng bán mét vải phải biết gì?

- Yêu cầu HS làm

- GV chữa bài, sau yêu cầu HS

a) 12054 : ( 15 + 67 ) = 12054 : 82 = 147

29150 – 136 x 201 = 29150 – 27336 = 1814 b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529

( 160 x – 25 x ) : = ( 800 – 100 ) : = 700 : = 175 Bài 3

- Tính cách thuận tiện nhất: a) 36 x 25 x = 36 x ( 25 x )

= 36 x 100 = 3600 18 x 24 : = ( 18 : ) x 24

= x 24 = 48

41 x x x = ( 41 x ) x ( x ) = 328 x 10 = 3280 b) 108 x ( 23 + ) = 108 x 30 = 3240

215 x 86 + 215 x 14 = 215 x ( 86 + 14 ) = 215 x 100 = 21500

53 x 128 – 43 x 128 = ( 53 – 43 ) x 128 = 10 x 128 = 1280 Bài 4

- HS đọc thành tiếng, HS khác đọc thầm SGK

+ Trong hai tuần, trung bình cửa hàng ngày bán mét vải?

+ Chúng ta phải biết:

 Tổng số mét vải bán hai tuần

 Tổng số ngày mở cửa bán hàng hai

tuần

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải:

Tuần sau cửa hàng bán số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m)

Cả hai tuần cửa hàng bán số mét vải 319 + 395 = 714 (m)

(3)

đổi chéo để kiểm tra lẫn

+ Bài tập ôn kiến thức nào? Bài 5:

- Gọi HS đọc đề tóm tắt + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn biết số tiền lúc đầu, cần phải biết gì? Điều kiện biết, cần tìm?

- HS làm HS lên bảng giải tập

- HS đối chiếu nhận xét: + Tại tìm số tiền mua bánh sữa?

+ Bài tốn ơn kiến thức nào? C Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Hệ thống kiến thức ôn tập - Tổng kết

- Nhận xét học

- Về nhà học, làm xem trước sau

7  = 14 (ngày)

Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải là:

714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m + Cách tìm trung bình cộng số Bài 5

- Hs đọc đề tóm tắt Bài giải: Số tiền mua bánh là: 24000 x = 48000 (đồng)

Số tiền mua sữa là: 9800 x = 58800 (đồng) Số tiền mua bánh sữa 48000 + 58800 = 106800(đồng)

Số tiền lúc đầu mẹ có là:

106800 + 93200 + 200000 = 400 000(đồng) Đáp số: 400 000

đồng

TẬP ĐỌC

TIẾT 57: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Gộp bài) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ khó bài: nguy cơ, thân hình, du học

- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán - Hiểu từ ngữ khó

- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười cần thiết với sống 2 Kĩ năng:

- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ miêu tả buồn chán âu sầu vương quốc thiéu tiếng cười Đoạn cuối đọc nhanh hơn, háo hức hi vọng

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung nhân vật truyện

3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn. * QTE: Quyền giáo dục giá trị

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung

- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(4)

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS nối tiếp đọc bài: “ Con chuồn chuồn nước” trả lời câu hỏi

+ Nội dung gì? - Nhận xét

B Bài mới: (30’) Giới thiệu

+ Tên chủ điểm tuần gì? + Chủ điểm gợi cho em điều gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK

+ Mơ tả em nhìn thấy tranh?

- GV giới thiệu: Vì người lại buồn bã rầu rĩ ? Chúng ta tìm hiểu ngày hơm

2.2 Luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

- Hs đọc nối tiếp lần 1, kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài - HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ:

+ Giải nghĩa từ: Nguy cơ, thân hình, du học (Như giải SGK)

- HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét - HS đọc theo nhóm bàn

- GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: * Đoạn 1:

- Yêu cầu HS đọc lướt

+ Tìm chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn ?

+ Vì sống vương quốc buồn chán ?

+ Nhà vua làm để thay đổi tình hình ?

- HS thực yêu cầu - Nhận xét, bổ sung

+ Chủ điểm : Tình yêu sống + Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ người nên lạc quan, yêu đời, yêu sống, yeuu người xung quanh

- HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ vị quan quỳ lạy đức vua đường Trong tranh vẻ mặt tất ngời rầu rĩ - Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp lượt

+ HS 1: Ngày xửa … môn cười

+ HS 2: Một năm trôi qua … học không vào

+ HS 3: Các quan nghe … lệnh

- HS lập nhóm đọc - HS đọc

- Lắng nghe GV đọc

1 Kể sống vương quốc vơ buồn chán thiếu tiếng cười

+ Mặt trời khơng muốn dậy, Chim khơng hót, hoa không nở, khuôn mặt người rầu rĩ, héo hon, kinh đô nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo bánh xe, tiếng gió thở dài mái nhà

(5)

+ Đoạn cho ta biết điều gì? - GVnhận xét,bổ sung, ghi bảng

- Giảng: Đoạn vẽ lên trước mát vương quốc buồn chán, tẻ nhật đến mức chim khơng muốn hót, hoa chưa nở tàn, đâu thấy khuôn mặt rầu rĩ héo hon Nhưng nhà vua cịn tỉnh tao để thấy mối nguy hại Ơng liền cử viên đạu thần du học môn cười Vậy kq tìm hiểu đoạn

* Đoạn + :

- Yêu cầu HS đọc thầm

+ Kết viên đại thần du học nào?

+ Điều xảy phần cuối đoạn này? + Thái độ nhà vua nghe tin đó?

+ Em nêu ý đoạn ?

- GV chốt ý đúng, ghi bảng

- Giảng: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình việc cử người học bị thất bại Nhưng hi vọng triều đình lại nháy lên thị vệ bắt người cười sằng sặc ngồi đường Điều xảy em tìm hiểu phần sau

- Yêu cầu HS đọc thầm tồn tìm nội dung

- GV kết luận, ghi bảng

- Yêu cầu HS nhắc lại ND

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em: Quyền giáo dục giá trị

c Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc theo hình thức phân vai + Cần đọc với giọng ntn ?

- Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm: Đoạn 2,

+ Nhà vua cử viên đại thần du học nước ngồi chun mơn cười

+ Kể sống vương quốc vơ buồn chán thiếu tiếng cười

- HS ý lắng nghe

2 Nói việc nhà vua cử người du học bị thất bại hy vọng mói triều đình

+ Sau năm viên đại thần xin chịu tội cố gắng khơng học Các quan đại thần nghe ỉu xìu, cịn nhà vua thử dài Khơng khí triều đình ảo não + Thị vệ bắt kẻ cười sằng sặc đường

+ Nhà vua phấn khởi lệnh dẫn người vào

+ Đ2: Nói viậc nhà vua cử người du học thất bại

+ Đ3 Hi vọng triều đình - HS lắng nghe

- HS đọc thầm tìm ND - HS phát biểu

* Ý chính: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán

(6)

+ Gọi HS đọc

+ Phát giọng đọc

+ Những từ ngữ cần nhấn giọng + Gọi HS thể lại

+ Nhận xét

+ HS thi đọc diễn cảm, bình chọn + GV nhận xét

3 Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)

3.1 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: - HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

- Hs đọc ntiếp lần1, sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài

- HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ:

- HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét - HS đọc theo nhóm bàn

- GV đọc tồn b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1, 2:

- HS đọc thầm văn trả lời câu hỏi: + Con người phi thường mà triều đình háo hức nhìn ai?

+ Thái độ nhà vua gặp bé?

+ Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu?

+ Vì chuyện buồn cười?

- HS nêu: Bài cần đọc với giọng rõ ràng theo nhân vật “ Vị đại thần vưa xuất vội rập đầu, tâu lạy:

- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội Thần cố gắng học không vào

Các quan nghe ỉu xìu, cịn nhà vua thở dài sườn sượt Khơng khí triều đình thật ảo não Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào:

- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm kẻ cười sằng sặc ngồi đường - Dẫn vào! - Đức vua phấn khởi lệnh.”

+ Đoạn 1: Cả triều đình háo hức trọng thưởng

+ Đoạn 2: Cậu bé ấp úng đứt dải rút

+ Đoạn 3:Triều đình nguy tàn lụi

- Luyện phát âm từ: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi,…

1 Tiếng cười có xung quanh ta - em đọc, lớp đọc thầm

+ Đó cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào

+ Nhà vua ngào nói với cậu nói trọng thưởng cho cậu

+ Cậu bé phát chuyện buồn cười xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép dính hạt cơm Quả táo cắn dở dang căng phồng túi áo quan coi vườn ngự uyển, Cậu bé bị quan thị vệ đuổi cuống nên đứt dải rút quần,

(7)

+ Bí mật tiếng cười gì? + Ý đoạn 1, 2?

* Đoạn 3:

+ Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn nào?

- HS phát biểu

- HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét

+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?

- Hãy nêu ý văn - GV kết luận ghi ý lên bảng * Liên hệ giáo dục quyền trẻ em: c Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gọi em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc toàn

- Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm: + Gọi HS đọc

+ Phát giọng đọc

+ Những từ ngữ cần nhấn giọng + Gọi HS thể lại

+ HS thi đọc diễn cảm, bình chọn + GV nhận xét

C Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Qua học em học em thấy sống thiếu tiếng cười ?

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà học bài, kể lại phần đầu câu truyện cho người thân nghe xem “Ngắm trăng”

cơm, quan coi vườn ngự uyển lại ăn vụng giấu táo ăn dở dang túi áo, cậu bé đứng lom khom bị đứt dải rút quần

+ Nhìn thẳng vào vật, phát chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với nhìn vui vẻ, lạc quan

2 Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn

+ Tiếng cười có phép màu làm gương mặt rạng rỡ trông tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe

+ tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi * Nội dung: Tiếng cười cần thiết với sống

* Quyền giáo dục giá trị.

* Đoạn văn đọc diễn cảm:

“ Tiếng cười thật dễ lây Ngày hơm đó, vương quốc có phép mầu làm thay đổi Đến đâu gặp gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ Hoa bắt đầu nở Chim bắt đầu hót Cịn tia nắng mặt trời nhảy múa sỏi đá biết reo vang bánh xe Vương quốc u buồn thoát khỏi nguy tàn lụi.” + Thiếu tiếng cười sống trở nên buồn chán, ảm đạm

CHÍNH TẢ (Tập đọc)

TIẾT 29: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc trơi chảy tồn bài, lưu lốt hai thơ, ngắt nghỉ nhịp thơ

- Đọc diễn cảm hai thơ với giọng ngân nga thể tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lặc quan Bác hoàn cảnh

2 Kĩ năng:

(8)

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cộng sản Bất chấp hoàn cảnh khó khăn Bác Hồ

- Học thuộc lịng 2bài thơ

- Bài Khơng đề cho thấy Bác Hồ người yêu mến trẻ em 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn.

* BVMT: HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu

*TTHCM: Hs thấy tình yêu BH dành cho thiên nhiên, sống tinh thần lạc quan dù hồn cảnh khó khăn

II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa Bảng phụ phần luyện đọc - HS: SGK

III Các hoạt đông dạy – học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười + Tìm chi tiết cho thấy vương quốc buồn?

+ Bài tập đọc muốn nói với em điều gì?

- Nhân xét

II Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ thơ hỏi :

+ Bức tranh vẽ ? Em cảm nhận điều qua tranh?

- Bác Hồ vị lãnh tụ kính u dân tộc Việt Nam Bác khơng chiến sĩ cách mạng mà nhà thơ lớn Trong hồn cảnh khó khăn gian khổ nào, Người thể phong thái ung dung, thư thái, hào hùng lạc quan Hai thơ Ngắm trăng – Không đề hôm sẽ giúp em thấy điều

- GV ghi đề

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

2.1 Bài Ngắm trăng a) Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm thơ nói xuất xứ: Hơn năm trời từ mùa thu 1942

- HS thực yêu cầu

- HS quan sát tranh minh họa

+ Bức tranh vẽ Bác Hồ Cả hai tranh cho thấy Bác yêu đời; ngồi tù Ngắm trăng, Bác làm việc, vui chơi cháu nhỏ

- Lắng nghe

(9)

đến mùa thu 1943, Bác Hồ bị giam cầm nhà lao Tưởng Giới Thạch Trung Quốc Trong hoàn cảnh tù đầy Bác ln lạc quan, hồ tâm hồn vào thiên nhiên Và thơ ngắm trăng đời hồn cảnh

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp thơ lần - GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa số từ khó: - Yêu cầu luyện đọc nhóm - GV đọc diễn cảm

+ Toàn đọc với giọng ngân nga, thư thái

b) Tìm hiểu

+ Bác Hồ ngắm trăng hồn cảnh nào?

+ Hình ảnh cho thấy tình cảm gắn bó Bác Hồ với trăng?

*TTHCM: Bài thơ nói điều Bác Hồ?

- GV: Trong hồn cảnh ngục tù, Bác say mê ngắm trăng, xem trăng người bạn tâm tình

c) Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn giọng từ ngữ: không rượu, không hoa, hững hờ, nhòm, ngắm

- Cho HS nhẩm HTL thơ - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét chốt lại khen HS đọc hay

2.2 Bài Không đề a) Luyện đọc

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu - GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa số từ khó: - yêu cầu hs đọc nhóm - Gọi hs đọc

- GV đọc diễn cảm

+ Cần đọc với giọng ngâm nga, thư

- Tiếp nối đọc câu - HS đọc từ khó

+ HS luyện đọc câu thơ khó - HS đọc giải

- Luyện đọc theo cặp

+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam nhà tù Tưởng Giới Thạch + Đó hình ảnh:

“Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” + Bài thơ nói lịng u thiên nhiên, lịng lạc quan Bác hồn cảnh khó khăn

- HS luyện đọc

- HS nhẩm HTL thơ - Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét

- Tiếp nối đọc - HS đọc từ khó

+ HS luyện đọc câu thơ khó - HS đọc giải

(10)

thái, vui vẻ b) Tìm hiểu

+ Bác Hồ sáng tác thơ hoàn cảnh nào? Những từ ngữ cho biết điều đó?

+ Tìm hình ảnh nói lên lịng yêu đời phong thái ung dung Bác

- GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời

c) Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc

- Cho HS nhẩm HTL thơ thi đọc

- GV nhận xét khen HS đọc thuộc, đọc hay

III Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Hai thơ giúp em hiểu điều tính cách Bác?

+ Liên hệ giáo dục

* BVMT: HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu

* TTHCM: Em học điều Bác?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dị: Học tìm đọc tập thơ : “Nhật kí tù” Bác Hồ

- Chuẩn bị sau

+ Bác Hồ sáng tác thơ chiến khu Việt Bắc, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

+ Những từ ngữ cho biết điều đó: đường non, rừng sâu qn đến. * Đó hình ảnh: Khách đến thăm Bác cảnh đường non đầy hoa quân đến, chim rừng tung bay Bàn xong việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau

- HS đọc diễn cảm thơ - Một số HS thi đọc diễn cảm - HS HTL thi đọc

- Lớp nhận xét

Ý nghĩa: Trong hồn cảnh, Bác ln lạc quan u đời, ung dung, thư thái khó khăn khơng nản lòng

+ Em học Bác tinh thần lạc quan, u đời, khơng nản chí trước khó khăn, gian khổ

LỊCH SỬ

TIẾT 29: KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết trình xây dựng, đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành và lăng tẩm Huế

2 Kĩ năng:

- HS xác định vị trí Huế đồ Việt Nam

- Biết mô tả sơ lược trình xây dựng kinh thành Huế

3 Thái độ: Tự hào Huế cơng nhận di sản văn hoá giới.

(11)

II Đồ dùng dạy học: - GV: Tư liệu, tranh SGK - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Nhà Nguyễn đời hồn cảnh nào?

+ Nêu tên số ơng vua đầu triều Nguyễn?

- GV nhận xét B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài

- GV treo hình minh họa trang 67 SGK + Hình chụp di tích lịch sử nào?

- GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí Huế giới thiệu bài: Sau lật đổ triều dại Tây Sơn, nhà Nguyễn thành lập chọn Huế làm kinh đô Nhà Nguyễn thành lập chọn Huế làm kinh đô.Nhà Nguyễn xây dựng Huế thành kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang Bài học Kinh thành Huế hôm tìm hiểu di tích lịch sử (UDCNTT)

- GV ghi tựa

2 Các hoạt động: 30p

Hoạt động 1: Hoạt động lớp

- GV chia nhóm 4: Mơ tả sơ lược q trình xây dựng kinh thành Huế?(4 phút)

- Gọi nhóm trình bày

- GV nhận xét chốt lại: Sau chục năm xây dựng tu bổ nhiều lần, thành rộng lớn, dài km mọc lên bên bờ sông Hương

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- GV cho HS xem tranh SGK kinh thành Huế

- HS thực yêu cầu

- Lắng nghe

1 Quá trình xây dựng kinh thành Huế

- HS đọc SGK thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

+ Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân lính phục vụ việc xây kinh thành Huế

- Lắng nghe

2 Vẻ đẹp kinh thành Huế

- Các nhóm thảo luận để đến thống nét đẹp cơng trình

(12)

- GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ & vẻ đẹp hệ thống cung điện, lăng tẩm kinh thành Huế - GV kết luận: Kinh thành Huế cơng trình sáng tạo nhân dân ta Ngày 11/ 12/ 1993, giới công nhận Huế Di sản Văn hóa giới

*BVMT: Cần làm để bảo vệ phát huy vẻ đẹp có kinh thành Huế?

C Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét học

- Dặn dò: Học chuẩn bị sau

giữa kinh thành Huế Hoàng thành Cửa vào Hồng thành gọi Ngọ Mơn Tiếp đến hồ sen, ven hồ hàng đại Một cầu bắc qua hồ dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ

- HS trả lời

- Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 29: KỂ MỘT SỐ TẤM GƯƠNG TỐT Ở ĐỊA PHƯƠNG Tấm gương Chị Hải người tàn tật, chịu khó vươn lên. I/ Mục tiêu:

1 KT: HS thấy đức tính chịu khó để vươn lên chị Hải

- Có nhận thức tốt truyền thống yêu thương người từ gia đình qua gương địa phương

2 KN: Biết tham gia số hoạt đông để tỏ lòng biết chia sẻ đồng cảm với người khó khăn

3 TĐ: Biết chia sẻ đồng cảm với người khó khăn II/ Chuẩn bị:

- GV: Nội dung thông tin Báo trước cho Chị Hải để lớp đến thăm, quà cho chị lớp góp

III/ Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị

HS

2/ Bài mới: Giới thiệu GV kể hồn cảnh gia đình chị Hải

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin

“Tấm gương Chị Hải người tàn tật, chịu khó vươn lên”

Hoạt động : Thảo luận nhóm. - Phát phiếu thảo luận

- Giao nhiệm vụ hs

- HS theo dõi đọc thông tin - Nôị dung thảo luận :

(13)

* Câu 1,2 nhóm 1&3 * Câu 2,4 nhóm 3&4

- Đại diện nhóm trình bày kết - Bổ sung, nhận xét

* Giáo viên kết luận :

Hoạt động : Xử lí tình - Nêu nội dung tình - Giao nhiệm vụ nhóm, cá nhân - Trình bày nội dung xử lí

* Giáo viên kết luận :

Dặn dò: chuẩn bị sau: Sưu tầm gương lao động tốt địa phương

Câu 2: Chị Hải vượt qua những khó khăn để làm việc ngày nào?

Câu 3: Tinh thần vượt khó, giúp chị Hải có sống nào? Câu 4: Em học tập điều từ tấm gương chị Hải

Tình :

Em người thân lên xe buýt, Em nhìn thấy người tàn tật loay hoay tìm chỗ ngồi; Em xử lí nào?

Tình :

Gần xóm nhà em, có chị Hai người tàn tật khơng có khả lao động Chị sống chủ yếu dựa cưu mang bà hàng xóm Em sẻ làm giúp chị vượt qua?

Tấm gương Chị Hải

một người tàn tật, chịu khó vươn lên

Chị Hải bị tật từ nhỏ, chị sống với mẹ già lại hay đau ốm, chị gánh vác cơng việc sống gia đình lại thêm bướu lưng ngày to dần, mà chị khơng than thở điều Chị làm việc chăm chỉ, không ngày chị nghỉ, để kiếm ăn mua thuốc cho mẹ Đặc biệt xóm có việc khơng may xảy chị có mặt trước tiên xoa chút dầu hay lấy chút lửa.Tuy sức khoẻ khơng người khác có nhờ vả viềc chị vui vẻ làm khơng chút phiền hà Đến chị làm nhà khang trang mà số người khoẻ mạnh không sánh kịp Tấm gương chị Hải, người tần tật vượt qua số phận, vươn lên sống để lại cho người học tập …

Ngày soạn: 13/6/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 142: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc phân tích sử lý số liệu biểu đồ tranh biểu đồ hình cột. 2 Kĩ năng: Phân tích sử lý số liệu biểu đồ tranh biểu đơd hình cột. 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn.

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(14)

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi em lên bảng làm tập số

- GV nhận xét B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài

- Trong học em ôn tập đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ tranh biểu đồ hình cột

2 Hướng dẫn ôn tập Bài

- HS đọc yêu cầu quan sát biểu đồ, nhận xét

+ Biểu đồ cho biết gì?

- HS làm theo nhóm đơi HS lên bảng điền kết

- Lớp giáo viên nhận xét

+ Tổng số hình tổ? Cách tìm? + Để tìm câu trả lời so sánh số lượng hình tổ, em làm nào?

+ Bài ơn tập gì?

Bài 2: Treo hình tiến hành tương tự tập

Bài 3: GV treo biểu đồ, yêu cầu HS

- Lên bảng tính cách thuận tiện a) 36 x 25 x = 36 x ( 25 x ) = 36 x 100

= 3600 b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x ( 86 + 14 ) = 215 x 100 = 21500

- Nhận xét, sửa sai

- HS lắng nghe

Bài

- Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi: Số hình bốn tổ cắt

a) Cả tổ: 16 hình + hình tam giác + hình vng + hình chữ nhật

b) Tổ cắt nhiều tổ hình vng, tổ hình vng chữ nhật

Bài 2

- HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào

a) Diện tích thành phố Hà Nội 921 km2

Diện tích thành phố Đà Nẵng 1255 km2

Diện tích thành phố Hồ Chí Minh 2095 km2

b) Diện tích Đà Nẵng lớn diện tích Hà Nội số ki- lô- mét là:

1255 – 921 = 334 (km2)

Diện tích Đà Nẵng bé diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki- lô- mét là:

2095 – 1255 = 840 (km2)

Bài 3

(15)

đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi làm vào

- GV chữa bài, nhận xét C Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Bài ôn hôm giúp em nắm điều gì?

- Nhận xét tiết học Về nhà học, làm xem trước baì sau

bài vào

a) Trong tháng 12 cửa hàng bán số mét vải hoa là:

50  42 = 2100 (m)

b) Trong tháng 12 cửa hàng bán số cuộn vải là:

42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)

Trong tháng 12 cửa hàng bán số mét vải là:

50  129 = 6450 (m)

Đáp số: a) 2100m b) 6450m + Bài học hôm giúp hiểu rõ đọc; phân tích sử lý số liệu biểu đồ tranh biểu đồ hình cột

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan – Yêu đời Kĩ năng: Biết hiểu nghĩa, tình sử dụng số tục ngữ khun người ln lạc quan, bền gan, vững chí lúc khó khăn

- Biết đặt câu với từ

3 Thái độ: Ln có thái độ lạc quan, yêu đời sống * Liên hệ giáo dục quyền: Quyền giáo dục giá trị II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, từ điển TV - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân, trả lời cho câu hỏi: vì, do, nhờ

- HS nhận xét, GV đánh giá 2 Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài

- Trong tiết LTVC hôm em mở rộng vốn từ tinh thần lạc quan yêu đời, biết thêm số tục ngữ khuyên người lạc quan, bền gan hồn cảnh khó khăn

(16)

2.2 Tìm hiểu bài: Bài 1: (146)

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- Gv gợi ý: Xác định nghĩa từ lạc quan sau nối câu với nghĩa phù hợp

- HS trình bày ý kiến trước lớp - Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - GV gợi ý: Em tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ Sau đặt câu tục ngữ tình cụ thể

- GV nhận xét, bổ sung * Liên hệ giáo dục quyền: Bài (155)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Trong từ cho có từ em chưa hiểu nghĩa

- Gọi HS giải thích nghĩa từ Nếu HS giải thích khơng GV giải thích cho HS hiểu nghĩa từ

+ Vui chơi: hoạt động giải trí + Vui lịng: vui vẻ lịng + Giúp vui: làm cho việc

+ Vui mừng: vui mong muốn

+ Vui nhộn: vui cách ồn + Vui sướng: vui vẻ sung sướng

Bài 1

- hs trao đổi theo ccặp - hs lên bảng làm

Câu Nghĩa

Tình hình đội tuyển lạc

quan Luôn tin tưởng ởtương lai tốt đẹp Chú sống

lạc quan

Lạc quan liều

thuốc bổ Có triển vọng tốtđẹp Bài 4

- HS đọc, lớp lắng nghe

a) Câu tục ngữ “Sơng có khúc, người có lúc” khuyên người ta: Gặp khó khăn chuyện thường tình khơng nên buồn phiền, nản chí (cũng giống dịng sơng có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp: người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn …

b) câu tục ngữ “Kiến tha lâu đầy tổ” khuyên người phải ln kiên trì nhẫn nại định thành công (giống kiến nhỏ bé, lần tha mồi, tha có ngày đầy tổ)

* Quyền giáo dục giá trị.

Bài

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

(17)

+ Từ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì? ví dụ:

Học sinh làm sân trường? Học sinh vui chơi sân trường - GV hỏi

+ Từ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?

+ Từ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?

+ Có từ vừa cảm giác, vừa tính tình trả lời đồng thời câu hỏi cảm thấy người nào? Em đặt câu làm ví dụ

- Nhận xét câu trả lời HS

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, nhóm HS

- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm Nhắc HS đặt nhiều câu tốt

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Gọi HS lớp đọc câu đặt - GV theo dõi, sửa lỗi câu cho HS

- HS trả lời:

+ Từ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy nào?

Được điểm tốt bạn cảm thấy nào?

Được điểm tốt tớ thấy vui thích + Từ tính từ trả lời cho câu hỏi người nào?

Bạn Lan người nào? Bạn Lan người vui tính Bạn ảm thấy nào?

Tớ cảm thấy vui vẻ

Ban Lan người nào? Bạn Lan người vui vẻ

- HS đặt câu hỏi, câu trả lời, để xếp từ vào nhóm thích hợp - Đọc, nhận xét làm nhóm bạn chữa nhóm (nếu sai)

- Đáp án:

a Từ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui

b Từ cảm giác: vui lịng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui

c Từ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi

d Từ vừa tính tính vừa cảm giác: vui vẻ

Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS đặt câu bảng HS lớp viết vào

- Nhận xét

- HS tiếp nối đọc câu đặt

Ví dụ:

(18)

3 Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu hs ôn bài+ CBBS

Sinh nhật bạn đến giúp vui cho Em vui sướng điểm tốt

Lớp em, bạn vui vẻ

KỂ CHUYỆN

TIẾT 29: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện, đoạn truyện nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói tinh thần lạc quan yêu đời

2 Kỹ năng: Rèn kĩ nói:

- Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện

- Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn Thái độ: lạc quan, yêu đời

*QTE: quyền giáo dục giá trị II Chuẩn bị

- Sách, báo, truyện nói người có tinh thần lạc quan, yêu đời, bảng lớp III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 KTBC: 5’

- HS kể lại theo đoạn câu chuyện "Khát vọng sống" nêu ý nghĩa chuyện 2 BÀI MỚI 32’

a Giới thiệu bài: Kể chuyện nghe, đọc" b Hướng dẫn HS kể chuyện:

(19)

? Thế chuyện người có tinh thần lạc quan yêu đời?

? + Em chọn kể nhân vật nào? c GV: Người lạc quan, yêu đời không thiết phải người có hồn cảnh khó khăn khơng may Đó người có tình cảm, biết u thương người xung quanh * HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu theo nhóm kể chuyện theo đoạn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp (3-5 HS)

? + Câu chuyện đó, em rút học nào?

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, kể chuỵên lôi

? + Em thích câu chuyện bạn kể nhất? Tại sao?

3 Củng cố - dặn dò 3’

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe

- Dặn HS chuẩn bị cho sau (kể người vui tính mà em biết)

Đề bài: kể câu chuyện em nghe đọc tinh thần lạc quan, yêu đời

+ Người chiến sĩ cách mạng: Người gặp hồn cảnh khó khăn khôn chán nản, người sống vui, khoẻ

- - 10 HS: + Bác Hồ + Giôn (khát vọng sống)

- HS thực

- HS thi kể - Lớp nhận xét - HS nêu

- HS nghe

KHOA HỌC

TIẾT 57: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể tên số vật thức ăn chúng. 2 Kĩ năng: Phân loại động vật theo thức ăn chúng. 3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ động vật.

* BVMT: Một số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên II Chuẩn bị

+ Các hình trang 126, 127 (SGK)

+ Sưu tầm vật ăn loại thức ăn khác III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

(20)

I Kiểm tra cũ: ( 5’) + Động vật cần để sống?

- Nhận xét câu trả lời II Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài

- Để biết xem lồi động vật có nhu cầu thức ăn nào, học hôm

2 Các Hoạt động:

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu: Mỗi thành viên nhóm nói nhanh tên vật mà sưu tầm loại thức ăn Sau nhóm trao đổi, thảo luận để chia vật sưu tầm thành nhóm theo thức ăn chúng

- GV hướng dẫn HS dán tranh theo nhóm

+ Nhóm ăn cỏ, + Nhóm ăn thịt

+ Nhóm ăn hạt

+ Nhóm ăn trùng, sâu bọ + Nhóm ăn tạp

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm nhiều tranh, ảnh động vật, phân loại động vật theo nhóm thức ăn đúng, trình bày đẹp mắt, nói rõ ràng, dễ hiểu

- Yêu cầu: Hãy nói tên, loại thức ăn vật hình minh họa SGK

+ Động vật can thức ăn, nước uống, ánh sáng không khỉ để sống phát triển bình thường

+ HS đọc học

- Lắng nghe

1 Tìm hiểu nhu cầu thức ăn loài động vật khác nhau.

- Tổ trưởng điều khiển hoạt động nhóm đạo GV

- Đại diện nhóm lên trình bày: Kể tên vật mà nhóm sưu tầm theo nhóm thức ăn - Lắng nghe

+ Hình 1: Con hươu, thức ăn

+ Hình 2: Con bị, thức ăn cỏ, mía, thân chuối thái nhỏ, ngơ, …

+ Hình 3: Con hổ, thức ăn thịt lồi động vật khác

+ Hình 4: Gà, thức ăn rau, cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ, …

+ Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn sâu, trùng, …

(21)

+ Mỗi vật có nhu cầu thức ăn khác Theo em, người ta lại gọi số loài động vật động vật ăn tạp?

+ Em biết loài động vật ăn tạp?

- Giảng: Phần lớn thời gian sống động vật giành cho việc kiếm ăn Các lồi động vật khác có nhu cầu thức ăn khác Có lồi ăn thực vật, có lồi ăn thịt, có lồi ăn sâu bọ, có lồi ăn tạp

Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. - GV phổ biến cách chơi:

+ GV dán vào lưng HS vật mà khơng cho HS biết, sau yêu cầu HS quay lưng lại cho bạn xem vật

+ HS chơi có nhiệm vụ đốn xem vật mang

+ HS chơi hỏi bạn lớp câu đặc điểm vật

+ HS lớp trả lời / sai + Tìm vật nhận tràng pháo tay

- Cho HS chơi thử:

- Cho HS chơi theo nhóm

- Cho HS xung phong chơi trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi em nhớ đặc điểm vật, thức ăn chúng

3 Củng cố- dặn dò: (5’)

* BVMT: Động vật ăn để sống? Thức ăn thực vật phần lớn lấy từ môi trường Chúng ta cần phải bảo

+ Hình 7: Rắn, thức ăn trùng, vật khác

+ Hình 8: Cá mập, thức ăn thịt lồi vật khác, lồi cá

+ Hình 9: Nai, thức ăn cỏ + Người ta gọi số loài động vật ăn tạp thức ăn chúng gồm nhiều loại động vật lẫn thực vật + Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …

- Lắng nghe

2 Trò chơi: Đố bạn gì?

- Lắng nghe

- HS tham gia chơi - HS chơi thử:

Ví dụ: HS đeo vật hổ, hỏi: + Con vật có chân phải khơng? – Đúng

+ Con vật có sừng phải khơng? – Sai

+ Con vật ăn thịt tất lồi động vật khác có phải khơng? – Đúng + Đấy hổ – Đúng (Cả lớp vỗ tay khen bạn)

(22)

vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên để động vật có nơi sinh sống lấy thức ăn

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 9: KHƠNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG I Mục tiêu:

- HS sinh biết ném đá lên đường gây nguy hiểm cho người khác lưu thông - HS hiểu việc ném đá lên đường giao thông việc làm sai trái, gây nguy hiểm cho người khác Từ đó, khơng thực hành vi ném đá hay vật cứng lên đường nguyên nhân gây tai nạn giao thơng

- HS có ý thức tn thủ Luật giao thông II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa (nếu có) - HS: Sách

III Các hoạt động bản.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 5’ - GV nhận xét 2 Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Chỉ đùa vui” Thảo luận trả lời câu hỏi cuối

- GV nhận xét - GV rút ghi nhớ:

Viên đá vơ ý đường Cũng gây tai nạn khó lường em Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’

- GV theo dõi nhóm làm việc.

- GV nhận xét, chốt kết

- Là người văn minh em làm thấy vứt bừa đá, rác…lên đường giao thơng?

- PHT thực

- Nhận xét, mời GV nhận lớp - HS lắng nghe, ghi tựa - HS đọc

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

1 Nam Hải ném đá đường để làm gì?

2 Chúng ta có nên chơi đùa Nam Hải không? Tại sao?

- Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS thực yêu cầu hoạt động điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS nối tiếp trả lời

(23)

- Em đọc câu thơ mà em biết hoạt động trên?

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’

- GV chia lớp thành nhóm

- GV chốt

- Em đọc thơ mà em biết hành động vứt rác, đá đường tác hại mang lại mà em biết?

3 Củng cố - dặn dò: 3’ - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét

Ném bừa, vứt bậy văn minh đâu - HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS đọc: Dù rác, đá, viên bi… Chớ tùy tiện ném đường

Vừa làm ô nhiễm môi trường Lại gây tai nạn khó lường em - HS hệ thống học

Ngày soạn: 14/6/2020

Ngày giảng Thứ tư, ngày 17 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 143: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Khái niệm ban đầu phân số Phép cộng, phép trừ phân số. 2 Kĩ năng:

- Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số - Sắp xếp thứ tự phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép tính

- Giải tốn liên quan đến tìm giá trị phân số số 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn.

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi em lên bảng trả lời tập số

- Nhận xét

- Lên bảng làm

a) Trong 12 tháng cửa hàng bán số vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m)

b) Trong 12 tháng c/hàng bán số cuộn vải là:

42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong 12 tháng cửa hàng bán số m vải là: 50 x 129 = 6450 (m)

(24)

B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài

- Trong học ôn tập số kiến thức học phân số

2 Hướng dẫn ôn tập Bài (166)

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa tìm hình tơ màu

2

hình

- Yêu cầu HS đọc phân số số phần tơ màu hình lại

- GV nhận xét câu trả lời HS Bài 2

- Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm ôly

- Gọi hs làm bảng, giải thích cách làm

- Nhận xét Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề

+ Muốn rút gọn phân số ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét

Bài

- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau yêu cầu HS tự làm

- HS lắng nghe

Bài 1

- Hình tơ màu

hình

 Hình tơ màu

hình

 Hình tơ màu

hình

 Hình tơ màu

6 hình.

Bài 2

- Hs tự làm - Trình bày kết

12 18

; ;

18 24

4 20 60

; ; 5;

40 10 35 12

 

   

- Nhận xét, chữa Bài 3

- HS nêu yêu cầu

- 1, HS nhắc lại cách rút gọn phân số - HS lên bảng làm bài, lớp làm

+

2 : 18 : 12 18 12  

+ 10 : 40 : 40  

+

3 : 24 : 18 24 18  

+ : 35 : 20 35 20  

+ 12:12 12 : 60 12 60  

- HS theo dõi chữa GV, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

Bài 4

- HS nêu yêu cầu

- 1, HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số - HS lên bảng làm bài, lớp làm a)

2

3

Ta có: 35

14 7   x x

(25)

- GV chữa

Bài 5

+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Trong phân số cho, phân số lớn 1, phân số bé

+ Hãy so sánh hai phân số

;

1

6 với nhau.

+ Hãy so sánh hai phân số

5 ;

3

với

Bài 1: a) Tính (167)

- Yêu cầu HS nêu cách thực phép cộng, trừ phân số mẫu số, khác mẫu số

- GV nhận xét

+ Muốn thực phép tính cộng (trừ) với phân số, ta cần có điều kiện nào?

+ Bài tập ơn nhiều kiến thức nào? Bài a) Tính

- Cho HS tự làm chữa

Vậy QĐMS

ta 35 14

35 15 b) 15

4

và45

Ta có: 45

12 15 15   x x

Giữ nguyên

6 45

Vậy: QĐMS 15

và45

ta được45 12

và 45

c)

1 ; và3

Ta có: 30

15 5   x x x x

; 30

6 5   x x x x ; 30 10 5   x x x x Vậy QĐMS

1 ; và3

ta 30 15 ;30 và30 10 Bài 5

+ Sắp xếp phân số theo thứ tự tăng dần + Phân số bé

1 ;

1

+ Phân số lớn

5 ; 2

3

+ Hai phân số tử số nên phân số có mẫu số lớn bé Vậy

1 >

1

+ Hai phân số mẫu số nên phân số có tử số bé bé hơn, phân số có tử số lớn lớn Vậy

5

2 > 2 Ta có :

1 ; 3

1 ;

3 ;

5

- Theo dõi Bài 1:

- HS đọc yêu cầu tập - Hs nêu

- Hs làm a)

2 7+

4 7=

2+4 = 7− 7=

6−2 =

(26)

- Lớp đối chiếu nhận xét

+ Muốn cộng, trừ hai phân số khác MS, ta làm nào?

+ Tại chọn MSC 35; 12? + Dạng tập nhằm ôn tập kiến thức nào?

Bài

- HS đọc yêu cầu tập nhận xét

+ x thành phần biểu thức?

+ Cách tìm thành phần x chưa biết đó?

- HS làm HS lên bảng thực BT

- Lớp giáo viên nhận xét kết

+ Tại tìm x vậy? + Để kiểm tra kết Đ - S, ta làm nào?

+ Bài ôn kiến thức nào?

- Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài 4

- Hs đọc toán quan sát lược đồ

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Muốn tìm số (a) Phần diện tích xây bể, cần phải biết gì?

+ Để tính cụ thể phần diện tích bể mét vuông, cần làm nào?

- Cả lớp làm HS lên bảng làm phần BT Lớp đối chiếu nhận xét

kết

+ Tại biết phần diện tích xây bể 20

1 vườn hoa? 7− 7=

6−4 = 7+ 7=

4+2 =

6

- HS nêu Bài

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào 7+ 5= 10 35+ 21 35= 31 35 ; 31 35− 7= 31 35− 10 35= 21 35 31 35− 5= 31 35− 21 35= 10 35 ; 5+ 7= 21 35+ 10 35= 31 35

- Hs thực theo yêu cầu

+ Kiểm tra kết phép cộng, tính chất giao hốn cuả phép cộng

Bài Tìm x:

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

2

9 + x =

x = -

2 x =

7 - x = 3

x =

6 - 3

2

x =

4 21

x -2

=

x =

+

x =

Bài 4

(27)

+ Để tìm 20

S vườn, ta làm nào?

+ Bài tập ôn kiến thức gì? Bài

- HS đọc đề nhận xét: + Bài toán yêu cầu gì? cho biết gì?

+ Đơn vị đo hợp lý chưa? + Để biết sên bò nhanh phải biết ?

- HS làm theo nhóm đơi (2') - HS báo cáo kết Lớp giáo viên nhận xét

C Củng cố- dặn dò: (5’) - Hệ thống kiến thức ôn tập - Nhận xét học

- Dặn dị: Hồn thành chuẩn bị sau

- Hs trả lời

Bài giải:

a) Số phần diện tích để trồng hoa làm đường là:

3 4+

1 5=

19

20 ( diện tích vườn)

Số phần diện tích để xây bể nước là: –

3 1

( )

4 5 20 ( diện tích vườn ) b) Diện tích vườn hoa là:

20 x 15 = 300(m2)

Diện tích để xây bể nước là: 300 x

1

20= 15 (m2)

Đáp số: 15 m2

Bài

- Hs thực yêu cầu

+ Để biết sên bò nhanh phải biết bò bao xa phút 15 phút

Bài giải: Đổi:

2

5m = 40 cm;

4giờ = 15 phút

Trong 15 phút sên thứ bò 40cm Trong 15 phút sên thứ bò 45cm Vậy sên thứ hai bò nhanh sên thứ

+ Phép cộng, phép trừ phân số

TẬP ĐỌC

TIẾT 58: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(28)

- Hiểu ý nghĩa thơ: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn, ca hát không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc, reo lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu sống

2 Kĩ năng:

- Đọc từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

3 Thái độ:

- Luôn lạc quan, yêu đời yêu sống II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ (SGK)

- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc:" Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao.”" Ôi chao! phân vân.”

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu?

- GV nhận xét II Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài

- Hình ảnh cánh chim bay lượn trời cao hình ảnh ln xuất thơ ca Tác giả Huy Cận với thơ Con chim chiền chiện hôm học cho em thấy vẻ đẹp sống bình, ấm no hạnh phúc

2 Luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- HS nối tiếp đọc khổ thơ 2- lượt

- GV giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ ngữ thích cuối

- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn b Tìm hiểu bài:

- HS đọc Vương quốc vắng nụ cười.

+ Ở xung quanh cậu:Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép dính hạt cơm; …

+ HS nêu học

- Quan sát nêu nội dung tranh

- Theo dõi đọc

- Mỗi lượt em đọc nối tiếp Đoạn : khổ Đoạn 2: khổ Đạn 3: khổ Đoạn 4: khổ Đoạn 5: khổ Đoạn 6: khổ - Luyện đọc theo cặp

- em đọc, lớp đọc thầm - Theo dõi đọc

- em đọc, lớp đọc thầm

(29)

+ Con chim chiền chiện bay lượn khung cảnh thiên nhiên nào? + Những từ ngữ chi tiết vẽ nên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn không gian cao rộng?

+ Hãy tìm câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện?

+ Qua tranh thơ Huy Cận, em hình dung điều gì?

- GV giảng

- HS nêu ý

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em:

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng bài:

- HS tiếp nối đọc khổ thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối

- GV đọc mầu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá

- HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ

3 Củng cố- dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ chuẩn bị sau

cao, rộng

+ Bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập trời xanh, chim biến rồi, cịn tiếng hót, làm xanh da trời, lịng chim vui nhiều, hót khơng biết mỏi

+ Khúc hát ngào Tiếng hót long lanh

+ Qua tranh thơ, em thấy chim chiền chiện đáng yêu, bay lượn bầu trời hồ bình tự Dưới tầm cánh cánh đồng phì nhiêu, sống ấm no, hạnh phúc người

* Nội dung: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn, ca hát không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc, reo lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu sống

- 2; em nhắc lại nội dung

* Quyền giáo dục cá giá trị: (tự bay lượn bình cho thấy ấm no hạnh phúc, tràn đầy tình yêu.)

- em đọc, nêu giọng đọc phù hợp

- Luyện đọc theo cặp

- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét - HS phát biểu

(30)

TIẾT 58: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS biết: Kể động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường phải thải mơi trường q trình sống

2 Kĩ năng: - Vẽ trình bày sơ đồ khí trao đổi thức ăn động vật Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Hình trang 128; 129(SGK) Máy tính, máy chiếu - Giấy vẽ, bút

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động vủa GV Hoạt động vủa HS

A KTBC: (3’)

? + Hãy cho biết động vật chia thành nhóm theo nguồn thức ăn

? +Kể loài động vật em biết, chúng ăn thức ăn nào?

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (2’)"Trao đổi chất động vật"

2 Dạy mới: (28’)

Hoạt động 1: Phát biểu bên trao đổi chất động vật

- HS làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát hình (128) cho biết:? Hình vẽ gì?

? Yếu tố đóng vai trò quan trọng sống động vật?

- HS nêu

+ Các loài vật sống nước, bờ, môi trường, cối

+ Ánh sáng, nước, thức ăn, khơng khí

? Kể yếu tối mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi trường q trình sống?

+ Động vật lấy vào: khí ô - xi, nước, thức ăn

Động vật thải ra: Khí bơ níc, nước tiểu, chất cặn bã

? Q trình gọi gì? - HS nêu ý kiến, bổ sung

* KL: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, khí xi thải chất cặn bã, khí bơ níc, nước tiểu…q trình gọi trình trao đổi chất động vật môi trường

- HS làm tập 1-(VBT T84)

Bài 1: Chọn từ khung để điền vào chỗ…cho phù hợp UDCNTT

- HS nêu kết quả, lớp nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật

*Cách tiến hành: Khí ơxi Khí Các - bo -

níc

Nước tiểu

Nước Động

(31)

- GV chia lớp thành nhóm, giao giấy bút cho nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật

- HS đại diện lên bảng báo cáo kết GV nhận xét, ngợi khen HS

- HS làm tập 2-(VBT T84)

Bài 2: Đánh mũi tên điền tên chất cịn thiếu vào chỗ…để hồn thành sơ đồ trao đổi chất động vật

- HS nêu kết quả, lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS nêu lại trình trao đổi chất động vật

- Nhận xét học

BỒI DƯỠNG TOÁN

TIẾT 29: LUYỆN TẬP CÂU CẢM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức câu cảm. 2 Kĩ năng: Thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

* Phân hóa: học sinh trung bình làm bài; học sinh làm 4 bài; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu đề

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20

phút):

Bài Đặt câu cảm, có:

a Một từ : ơi, ồ, chà đứng trước M: Ơi, biển đẹp quá!

Bài Chuyển câu kể sau thành câu cảm

(32)

b Một từ lắm, quá, thật đứng cuối câu

M: Bích Hường hát hay thật !

b Gió thổi mạnh

c Anh Văn Quyến đá bóng giỏi d Bông hồng héo rủ

Bài Gạch câu cảm đoạn văn

sau:

a Người tợ gốm bán ngựa cho người thợ da Vừa nhìn thấy sân nhà người tợ da da ngựa, ngựa ta liền giống lên: - Ôi đời thật khốn khổ !

b Tên sĩ quan phát xít khơng cịn tin mắt Trước mặt bé mà lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua Tên sĩ quan đưa tay lau mồ hôi vã trán rền rĩ:

- Ôi lạy chúa ! Đất nước thật ma quỷ !

c Khi thấy bóng thằng Nghi xuất từ xa, bước định chặn đường Thấy Nghi reo lên:

- Ủa, mày ? Tao tìm mày nè !

d Nó liếc mắt xuống, nhắm củ khoai to Bà hàng đương lúi húi, vét tí vơi ăn trầu

- Ối giời ơi, ăn cắp khoai tơi ! Bà hàng nằm xồi ra, nắm

Bài Đặt câu cảm cho tình sau: a Em gặp lại người bạn thân sau ba tháng nghỉ hè

b Bạn em thi viết chữ đẹp, giải c Bác em cho nhà em mèo tam thể xinh, đáng yêu

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Ngày soạn: 15/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng năm 2020 TỐN

TIẾT 144: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập phép nhân phép chia phân số Kĩ năng: Rèn kĩ làm tính giải toán

(33)

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : 5p

- Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét

B.Bài mới: (30p) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu học Hướng dẫn thực hành * Bài 1:Tính

- HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm nháp

- HS khác nhận xét

- Gv yêu cầu HS nêu cách thực phép nhân, phép chia phân số Nhắc em thực phép tính với phân số kết phải rút gọn đến phân số tối giản

- GVchữa kết luận chung

* Bài

- Cho HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng làm, lớp giải nháp HS khác nhận xét

- HS nhận xét, chữa

* Bài

- Gv viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm, rút gọn thực phép tính, sau yêu cầu Hs làm

- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá

- hs lên bảng làm

(34)

* Bài

- HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS làm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá

C Củng cố , dặn dò : (5p) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Bài a/ Chu vi tờ giấy hình vng là: (m)

Diện tích tờ giấy hình vng là:

(m2)

b/ Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là:

(lần)

c/ Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật

(m) LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 58: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng, ý nghĩa trạng ngữ nguyên nhân câu. 2 Kĩ năng:

- Xác định trạng ngữ nguyên nhân câu - Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho phù hợp 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn.

* Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ Phần luyện tập u cầu tìm thêm trạng ngữ khơng yêu cầu nhận diện trạng ngữ

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- HS lên bảng, HS đặt câu có trạng ngữ thời gian

- Kiểm tra lớp:

- HS lên bảng làm

5

4

11 11 3

3 11

9

   

 

   

     

5

 

20 5

 

2

:

5 25 

5 : 25

(35)

+ Trạng ngữ thời gian có tác dụng câu?

+ Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?

- Nhận xét HS B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài

- Hôm em tìm hiểu kĩ trạng ngữ nguyên nhân câu Biết ý nghĩa cách thêm trạng ngữ nguyên nhân câu

2 Luyện tập

Bài 1: Tìm trạng ngữ những câu sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét lời giải

+ Bộ phận ba tháng sau câu a gì?

* GVKL: Trong câu sử dụng nhiều trạng ngữ Mỗi trạng ngữ có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu

Bài 2: Điền từ nhờ, vì, vì vào chỗ trống:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét, kết lụân lời giải

Bài 3: Đặt câu có trạng ngữ : - Cho HS trình bày

- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

- HS khác nhận xét làm bảng - Đáp án :

a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, câu vượt lên đầu lớp

b) Vì rét, Lan chậu sắt lại

c) Tại Hoa mà tổ không khen + Bộ phận Chỉ ba tháng sau trạng ngữ thời gian

- Lắng nghe

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu tập trước lớp - HS làm bảng lớp, HS lớp viết vào

- Đáp án:

Câu a: Vì học giỏi, Nam cô giáo khen

Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc

Câu c: Tại mải chơi, Tuấn khơng làm làm tập

Bài 3:

(36)

- GV nhận xét khen HS đặt đúng, hay

C Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học đặt câu có dùng trạng ngữ nguyên nhân

- HS nối tiếp đọc câu đặt VD: Nhờ chăm học tập, cuối năm Lan nhận phần thưởng

- Lớp nhận xét

- Theo dõi

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 57: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I Mục tiêu

- KT: Ôn lại kiến thức đoạn mở kết văn miêu tả vật

- KN: Thực hành viết mở kết cho phần thân (HS viết) để hoàn chỉnh văn miêu tả vật

- TĐ: hs biết yêu quý vật II Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phiếu khổ lớn cho HS làm BT2, BT3 III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 KTBC: 4’

- HS đọc đoạn văn tả ngoại hình vật quan sát (BT2) HS đọc đoạn văn tả hoạt động vật (BT3)

- Nhận xét 2 Bài 32’

a Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích, yêu cầu học. b Hướng dẫn HS làm tập

Bài (141)

- HS đọc yêu tập

? + Có cách mở bài? Thế gọi mở trực tiếp, gián tiếp?

- HS trao đổi nhóm câu hỏi tập

- HS nêu ý kiến TLCH; HS khác bố sung kết

-> GV KL: Bài văn có nhiều cách mở kết - mở phù hợp làm cho văn hay, hấp dẫn

Bài (141)

Đọc văn "Chim công múa" TLCH

a Mở (2 câu đầu): MB gián tiếp b Kết (câu cuối): KB mời rộng - KB không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ lạ xập xoè uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp

Bài (142).

- HS đọc đề xác định yêu cầu ? + Em tả gì? đâu?

- HS làm vào luyện tập GV phát phiếu cho HS viết

Bài (142).

Viết đoạn mở cho văn tả vật em vừa làm tập trước theo cách mở gián tiếp

(37)

- Mời HS dán kết trình bày Lớp nhận xét, đọc

- Thế mở gián tiếp

sáng tràn ngập không gian Chú gà trống oai vệ nhảy lên đống rơm cất vang tiếng gáy "ị, ó, o"

Bài (142)

- HS đọc yêu cầu tập

- HS viết bài; HS làm phiếu gắn bảng

- Lớp quan sát nhận xét bạn

- - HS đọc làm GV chốt kết quả, nx viết HS

3 Củng cố - dặn dị 2’

+? Bài hơm ơn kiến thức nào? - GV nhận xét học

- Dặn HS làm BT2,

Bài (142)

Viết đoạn kết cho văn tả vật (BT3 - tiết trước) theo cách kết mở rộng

VD: Dù mai sau, sống có nhiều thay đổi: đồng hồ báo thức, rơ - bốt phục vụ, thiết bị định giờ… tiếng gà gáy thứ báo mà yêu quý

Ngày soạn: 16/6/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 145: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách phối hợp với phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn cho HS Thái độ: u thích môn học

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- gọi HS lên bảng làm tiết trước

- GV nhận xét tuyên dương 2 Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài

- Trong học ôn luyện cách phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

2.2 Hướng dẫn ơn tập

(38)

Bài 1: Tính

- Cho HS nêu yêu cầu

- GV đặt câu hỏi: Muốn nhân tổng với số ta làm theo cách nào?

- Khi chia hiệu cho số ta làm nào?

Gv yêu cầu HS áp dụng tính chất để làm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá

+ Khi muốn nhân tổng với số ta làm theo cách nào?

Bài 2

- Gv viết lên bảng phần a sau yêu cầu hS nêu cách làm - HS nhận xét cách mà bạn đưa cách thuận tiện

- Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- Nhận xét Bài 3

- Gv gọi HS đọc toán - Gv hướng dẫn HS giải:

+ Bài tốn cho biết gì? tốn hỏi gì?

+ Để biết số vải cịn lại may túi phải tính gì?

- GV yêu cầu HS làm

- HS nhận xét làm bạn, GV đánh giá

Bài 4

- HS đọc đề quan sát bảng phụ - HS thảo luận nhóm đôi (3')

- HS nêu ý kiến nhận xét + Chọn số nào? Tại sao?

+ Cách chia phân số?

Bài 1

a) ( ) =

b) c) d) Bài 2 Bài 3 Bài giải

Đã may hết số mét vải là:

Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4(m)

Số túi may là: (Cái túi)

Đáp số: túi Bài 4

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Cho: =

d 20 11 11  7 7 11 11   77 33 77 15 77 18 11 11        45 15 5 ) 9 ( 45 15 45 45 21 9                14 10 14 20 14 30 : : 7 14 10 : : ) 7 (          11 11 11 : 15 15 11 : ) 15 15 ( 11 30 165 30 77 30 88 11 : 15 11 : 15           6 5 : 5 70 2 5 : 4 3 5 4                                           ) ( 16

20  m

(39)

3 Củng cố- dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học - Dặn dò ôn

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 58: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I Mục tiêu

Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực

2 Kĩ năng: HS viết văn vào vở.

3 Thái độ: HS biết u q chăm súc vật có ích. II Chuẩn bị

- Bảng lớp viết sẵn đề cho HS lựa chọn.

- Dàn ý văn miêu tả vật viết sẵn bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy học sinh Hoạt động học học sinh A Kiểm tra: 2’

- Kiểm tra giấy bút HS B Bài mới: 30’

1, Giới thiệu bài: 2, Thực hành viết: - GV giới thiệu

- GV sử dụng đề gợi ý trang 149,

- HS thực yêu cầu

- HS nghe

- HS chọn ba đề văn để viết vào

1 Viết văn tả vật mà em u thích Trong sử dụng lối mở gián tiếp Viết văn tả vật ni nhà Trong sử dụng cách kết mở rộng Viết văn tả vật ni vườn thú mà em có dịp quan sát Trong sử dụng lối mở gián tiếp

4 Viết văn tả vật lần em nhìn thấy sử dụng cách kết mở rộng

- Cho HS viết

- Thu, nhận xét số C Củng cố -Dặn dò: 2’ - Nêu nhận xét chung

- Về làm lại toàn thể loại văn học

- HS viết

- HS nghe

ĐỊA LÝ

TIẾT 29: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HẢI SẢN Ở BIỂN VIỆT NAM I Mục tiêu:

(40)

2 Kĩ năng:

- Nêu thứ tự tên công việc từ đánh bắt đến xuất hải sản nước ta - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiểm môi trường biển - Chỉ đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản nớc ta

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường biển tham quan, nghỉ mát ở vùng biển

* BVMT: Một số đặt điểm mơi trường TNTN khai thác TNTN ở biển, đảo quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khống sản, nhiều bãi tắm đẹp)

* GDBĐ: vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản (TN khoáng sản quan trọng thềm lục địa dầu lửa, khí đốt ), hải sản

- Những hoạt động kinh tế thực để khai thác mạnh đó: khai thác dầu, khí, đánh bắt, ni trồng thủy sản, giao thông vận tải…

- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển

- Có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt nam

- Tranh ảnh khai thác dầu khí; khai thác ni hải sản, nhiễm môi trường biển

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Biển nước ta có tài nguyên ?

+ Chúng ta khai thác sử dụng ?

- GV nhận xét B Bài mới: (30’) 1 Giới thiệu bài

- Bài học hôm giúp em hiểu vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta khai thác dầu khí thềm lục địa phía nam khai thác cát trắng ven biển tình trang ?

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.

- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi:

+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển Việt Nam gì?

- HS trả lời

- Lắng nghe

1 Khai thác khoáng sản. - HS quan sát tranh

+ Dầu mỏ khí đốt

(41)

+ Nước ta khai thác khoáng sản vùng biển? đâu? Dùng để làm gì?

+ Tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản

+ Yêu cầu HS trình bày kết trước lớp đồ treo tường nơi khai thác khống sản (dầu khí, cát trắng) biển Việt Nam

- Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta xây dựng nhà máy lọc chế biến dầu

+ Vùng biển nước ta có tài nguyên nào, tài nguyên tạo điều kiện phát triển ngành nghề gì?

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ, SGK vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý:

+ Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản

+ Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đồ

- Trả lời câu hỏi mục SGK

+ Ngồi việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn làm để có thêm nhiều hải sản? + Nêu vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường biển?

- Yêu cầu HS nhóm trình bày kết lần lợt theo câu hỏi, đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản

- GV mô tả thêm việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản nước ta

- GV cho HS kể loại hải sản (cá, tôm, cua ) mà em trông thấy ăn

+ Ngồi tài ngun khống sản biển

Hoà, Quảng Ninh) muối - HS nêu

- Lắng nghe

+ Vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản, khoáng sản quan trọng dầu lửa, khí đốt…các ngng tài nguyên tạo điều kiện phát triển ngành khai thác dầu, khí, giao thơng vận tải…

2 Đánh bắt nuôi trồng hải sản. - HS quan sát tranh

+ Có Tơm, Cua, Cá, Mực, Sị … - HS nêu

- HS trả lời

+ Nhân dân ta cịn xây dựng nhiều nơi ni trồng thuỷ hải sản

+ Do ý thức ngời dân ph-ơng tiện máy móc cha đại

- Đại diện nhóm trình bày

- HS kể tên loại hải sản

(42)

nước ta mang lại cho nước ta nguồn tài nguyên nào, dựa nguồn tài nguyên phát triển ngành nghề nào?

- KL: Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu vận chuyển biển

*GDBĐ: vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản( TN khoáng sản quan trọng thềm lục địa dầu lửa, khí đốt ), hải sản

- Những hoạt động kinh tế thực để khai thác mạnh đó: khai thác dầu, khí, đánh bắt, ni trồng thủy sản, giao thông vẩn tải…

- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển

- Có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững

C Củng cố- dặn dò: (5’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

*GDBVMT: Vùng biển nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên nào? + Chúng ta cần làm để bảo vệ phát huy mạnh biển đó?

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học

- HS lắng nghe

- hs nêu

+ Các hoạt động khai thác tài nguyên gây ô nhiểm mơi trường biển, cần khai thác hợp lí nguồn tài ngun, có ý thức bảo vệ mơi trường biển

SINH HOẠT TUẦN 29 I Mục tiêu:

- HS kiểm điểm tình hình học tập lớp, thân tuần - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần sau

II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

III Các hoạt động dạy học bản: I Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung

(43)

- Nề nếp: Thực tốt nề nếp: Đi học giờ; khơng có tượng học muộn Chấp hành tốt an tồn giao thơng

- Học tập:

+ Có ý thức học làm nhà, chuẩn bị tương đối tốt đồ dùng, sách đầu năm học

+ Biết cách soạn sách theo thời khóa biểu + Ghi chép tương đối

b) Tồn tại

+ Một số học sinh quên sổ theo dõi thân nhiệt: + Một số em soạn sách thiếu, quên đồ dùng học tập; tượng học thuộc chưa kĩ:

+ Cịn tượng nói chuyện riêng học; chưa chuẩn bị nhà

4 Phương hướng hoạt động tuần tới:

- Tiếp tục trì sĩ số lớp Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Đội ngũ cán cần nêu cao vai trò tự quản lớp

- Học sinh tiếp tục thực tốt yêu cầu phòng chống dịch, cần thực đo thân nhiệt nhà trước đến lớp Đi học cần có đầy đủ trang mang theo bình nước

- HS cần tự giác cố gắng học tập KĨ NĂNG SỐNG

Bài 7: MỤC TIÊU CỦA TÔI (Tiết 1) I Mục tiêu:

- KT: Hiểu lợi ích nhận thức thân - KN: Nhận thức thân

- TĐ: Vận dụng kiến thức học vào sống II Đồ dùng:

- Tranh SGK Tài liệu KNS: (T44 - 47) III Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ:

- Nêu biểu người biết chịu trách nhiệm thân ?

- Vì cần biết tự chịu trách nhiệm thân ?

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu

2 HĐ 1: Đọc truyện: Sự hối tiếc muộn màng - GV yêu cầu HS thảo luận – BT1

- Vì Hiếu khơng đăng kí vào đội tuyển thi học sinh giỏi trường ?

- Có cách để nhận thức thân ?

- HS nêu - Nhận xét bạn

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận - HS làm BT SGK

- Đại diện nhóm trình bày

(44)

BT2: Đánh dấu x vào ô trống ý em chọn ? - Gọi HS đọc làm

- Gọi HS đọc trước lớp GV lớp nhận xét BT3: Viết việc làm tốt chưa tốt em?

BT4: Viết đức tính tốt em ? 3 HĐ 2: Bài học

- HS đọc nêu nội dung học (T46, 47) 4 HĐ3: Đánh giá

- HS tự đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá

- Vận dụng kiến thức học làm việc nên làm để nhận thức thân, biết ích lợi việc nhận thức thân Chuẩn 12: Sức mạnh đoàn kết

trước ý lợi ích nhận thức thân - HS làm việc cá nhân

- TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm

- HS đọc nối tiếp học/46, 47 - HS tự đánh giá

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:32

w