- GV nhaän xeùt vaø ghi keát quaû ñuùng. - Goïi HS ñoïc laïi keát quaû baøi taäp. - Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû... - Lôùp tröôûng baùo caùo só soá; Baét baøi haùt. - 1 HS leân baûng.[r]
(1)Thứ hai ngày 10 / / 2012 Tiết 1+2 : Tập đọc – kể chuyện :
Bài : CHIẾC ÁO LEN (Tiết 5) “Từ Nguyên Thạch”
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Rèn kĩ đọc :
- Đọc tiếng, từ hay phát âm sai : lất phất, bối rối, phụng phịu Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thào
- Hiểu nghĩa từ ngữ bài, nắm diễn biến câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến
Rèn kó nói :
- HS biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt Rèn kĩ nghe :
- Có kó tập trung nghe bạn kể
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, biết kể tiếp lời kể bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ SGK
III/LÊN LỚP Tiết
T/L Định hướng GV Định hướng HS
1’ 4’
30’
A TẬP ĐỌC 1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra só số, hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ :
- Gọi HS đọc bài“Cơ giáo tí hon”, trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét, ghi điểm cho em 3/ Bài :
3.1 Giới thiệu ghi đề bài: 3.2 Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu toàn b Hướng dẫn HS đọc - Luyện đọc câu
+ GV theo dõi kết hợp sửa sai cho HS lỗi phát âm
- Luyện đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm 3.3 Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn
- Hỏi:+ Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn Hỏi: +Vì Lan dỗi mẹ? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp – bắt hát
- HS đọc trả lời câu hỏi
- Theo dõi GV giới thiệu - HS theo dõi SGK
- HS đọc câu nối tiếp
+ em nối tiếp đọc đoạn + em lập thành nhóm đọc + HS đọc đoạn
+ áo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội ấm
- Lớp đọc thầm đoạn
(2)5’ 40’ 15’ 20’
5’
Hỏi: + Anh Tuấn nói với mẹ ?
- Gọi HS đọc đoạn - Hỏi: + Vì Lan ân hận ?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn + Hãy đặt tên khác cho truyện + Vì nói bé ngoan ?
Có em địi cha mẹ mua thứ đắt tiền làm cha mẹ lo lắng không ? Có em dỗi hờn vơ lí chưa ? Lúc em có nhận sai xin lỗi khơng ?
3.4 Củng cố Tieát 2
3.5 Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS đọc theo vai - GV nhận xét, đánh giá
B KỂ CHUYỆN 1/ Nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS đọc gợi ý đoạn SGK
Khi kể em phải tự nhận bạn
Lan để kể lại câu chuyện, không cần kể giống văn
2/ Hướng dẫn HS kể đoạn theo gợi ý: - Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ tranh minh họa để kể lại đoạn câu chuyện
-Yêu cầu HS kể nhóm cho nghe - Gọi HS kể nối tiếp đoạn chuyện
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá lời kể bạn
- GV nhận xét, đánh giá
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện * Củng cố – dặn dò :
- Qua câu chuyện em rút điều ? - Dặn HS chuẩn bị
Lớp đọc thầm đoạn
+ mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan Con không cần thêm áo khoẻ Nếu lạnh mặc thêm nhiều áo cũ bên
- HS đọc
+ Lan làm mẹ buồn ; Lan thấy ích kỉ, biết nghĩ đến mình, khơng nghĩ đến anh ; Lan cảm động trước nhường nhịn anh yêu thương mẹ
- Lớp đọc thầm toàn
+ Mẹ hai ; cô bé ngoan ; cô bé biết hối hận ; lòng anh + Lan biết nhận lỗi sửa lỗi - HS tự phát biểu
- Các nhóm phân vai đọc - Từng nhóm thi đọc theo vai
HS đọc gợi ý đoạn
- HS quan sát tranh tập kể nhaùp
- HS đọc gợi ý - HS Kể theo nhóm - HS kể trước lớp - HS theo dõi nhận xét - HS kể tồn chuyện
+ khơng nên dỗi mẹ Lan ; khơng nên ích kỉ; phải biết quan tâm đến người khác
- HS lắng nghe thực
(3)40 cm 12 cm
34 cm
A
B
C
D
40 cm
12 cm 34 cm
M
N
P
D C
B A
Tiết 3 : Toán :
Bài : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiết 11)
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS :
Ơn tập, củng cố đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác
Củng cố, nhận dạng hình vng, hình tứ giác, hình tam giác qua “Đếm hình” “ Vẽ hình”
- Giáo dục HS lịng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo toán học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ : Ghi tập III/ LÊN LỚP :
T/L Định hướng GV Định hướngcủa HS
1’ 5’
30’
1/ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát 2/ Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra em, em làm BT1, em laøm BT3 Trang 10 SGK
- GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài :
3.1 Giới thiệu ghi đề 3.2 Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1a : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Gọi HS nêu yêu cầu tập
- GV vẽ hình lên bảng, gọi HS thực hiện, lớp làm vào
1b.Tính chu vi tam giác MNP. - GV vẽ hình lên bảng
GV Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi tam giác
-
Bài : Đo độ dài cạnh tính chu vi tứ giác ABCD.
- GV veõ hình lên bảng
Tứ giác ABCD gồm cạnh ? - Yêu cầu HS làm vào
- Haùt
- HSthực theo yêu cầu GV
- HS nêu yêu cầu tập - HS thực bảng Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD : 34 + 12 + 40 = 86 ( cm )
Đáp số : 86 cm - 1HS nêu yêu cầu
+ ta tính tổng độ dài cạnh tam giác
1 HS thực bảng, HS khác làm vào
Bài giải :
- Chu vi hình tam giác MNP : 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số : 86 (cm)
- HS đo độ dài cạnh tứ giác ABCD
(4)4’
Baøi : Tìm hình vuông , tam giác.
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu nhóm thảo luận báo cáo
- GV nhận xét, đánh giá
Bài : Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình đã cho để :
a) hình tam giác
b) hình tứ giác
- Yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố – dặn dị :
Dặn dò HS chuẩn bị
Chu vi tứ giác ABCD : + + + = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm - 1HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm
Trả lời: - Có hình vng - Có hình tam giác
- HS nêu yeu cầu
- HS thực bảng a
b
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết 4 Đạo đức:
Bài : GIỮ LỜI HỨA (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu :
Thế giữ lời hứa ? Vì phải giữ lời hứa ?
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè người
- HS có thái độ q trọng người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người hay thất hứa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở tập đạo đức
- Tranh minh hoạ truyện : “Chiếc vòng bạc”
(5)Định hướngcủa GV Định hướng HS 1’
5’
25’
4’
1/ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát 2/ Kiểm tra cũ :
- Gọi HS đọc thuộc điều Bác Hồ dạy Vì thiếu niên, nhi đồng kính yêu Bác Hồ ?
- GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề bài:
Hoạt động :Thảo luận truyện : “Chiếc vòng bạc”.
Mục tiêu : HS biết giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa
- GV kể chuyện “Chiếc vòng bạc”
Hỏi + Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa ?
+Việc làm Bác thể điều ?
+Qua câu chuyện em rút điều gì?
+ Thế giữ lời hứa ?
+ Người biết giữ lời hứa người đánh ?
* Kết luận : Bác Hồ bận nhiều việc Bác không quên lời hứa với em bé, dù qua thời gian dài Việc làm Bác khiến người cảm động kính phục
Hoạt động : Xử lí tình :
Mục tiêu : HS biết phải giữ lời hứa cần làm khơng thể giữ lời hứa với người khác
- Yêu cầu nhóm thảo luận tình tập
Theo em, bạn Tân ứng xử tình ?
+ Nếu em Tân, em chọn cách ứng xử nào? Vì ?
Theo em, bạn Thanh tình làm ?
+ Nếu Thanh, em chọn cách ? sao?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo
- Hát
- HS trả lời đọc - HS trả lời
- HS laéng nghe
+ Bác mang cho em bé vòng bạc
+ thể việc Bác giữ lời hứa với em be
+ Em thấy cần phải giữ lời hứa + giữ lời hứa thực lời nói, hứa hẹn với người khác + người quý trọng, tin cậy noi theo
- HS lắng nghe, ghi nhớ rút học để áp dụng vào thực tế sống hàng ngày
+ Tân sang nhà Tiến để giúp bạn học tốn mà khơng xem phim
Tân điện cho bạn biết qua nhà Tiến xem phim xong
+ Em không xem phim sang với bạn Vì khơng thất hứa với bạn bạn khơng cịn tin +Thanh dán lại truyện cho Hằng xin lỗi bạn /Thanh để trả cho bạn./ Thanh mua truyện trả cho bạn + Em dán lại truyện xin lỗi bạn Như tình bạn tốt đẹp
(6)- Các nhóm khác nhận xét
Theo em, Tiến nghĩ khơng thấy bạn sang nhà hứa ?
Cần làm khơng thể thực điều hứa với người khác ?
Kết luận : Cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa tự trọng tơn trọng người khác Nếu lí mà thực lời hứa em cần phải xin lỗi họ giải thích rõ lí Hoạt đ ộng : Tự liên hệ :
Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa thân
Thời gian qua em hứa với điều chưa ? Em có giữ lời hứa khơng ? Em cảm thấy sau việc làm ?
4/ Củng cố – dặn dò :
- Nhắc nhở HS áp dụng điều vừa học vào thực tế
- Dặn HS ôn chuẩn bị cho tieát
+ Tiến buồn giận bạn khơng giữ lời hứa
+ tìm cách báo cho người biết xin lỗi họ, giải thích rõ lí với họ
- Học sinh laéng nghe
- HS nêu phần liên hệ thân
- HS lắng nghe thực * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết 5: Hoạt động tập thể SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Tiết) 1/ Sinh hoạt lớp:
- Nhắc lại số nhiệm vụ cần thực nêu tiết sinh hoạt cuối tuần - Đưa lớp sân sinh hoạt
(7)Thứ ba / 11 / / 2012 Tiết : Chính tả (nghe - viết) :
Bài : CHIẾC ÁO LEN (Tiết 1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Rèn kó viết tả :
- Nghe viết xác đoạn (gồm 63 chữ) : “Chiếc áo len”
- Làm tập tả phân biệt cách viết tiếng có hỏi / ngã
Ơn bảng chữ :
- Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ - Thuộc lòng tên chữ bảng chữ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở tập
- Bảng phụ : Viết sẵn tập
III/ LÊN LỚP :
T/L Định hướng GV Định hướng HS
1’ 5’
30’
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ :
- Gọi HS viết bảng, HS khác viết bảng từ : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít.
- GV nhận xét, sửa chữa 3/ Bài :
3.1 Giới thiệu ghi đề : 3.2 Hướng dẫn HS nghe viết: a Hướng dẫn HS nắm nội dung - GV đọc đoạn văn
Hỏi: + Vì Lan ân hận ?
+ Lan mong trời mau sáng để làm gì? b Hướng dẫn cách trình bày
- Hỏi:+ Trong đoạn viết có câu?
+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?
+Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu câu ?
- HS tập viết từ khó : ấm áp , xin lỗi , xấu hổ , vờ ngủ
c- HS viết :
- GV đọc cho HS viết vào
- GV theo dõi uốn nắn cho HS : Tư ngồi viết, cách cầm bút, cách để
d- Chấm chữa bài :
- Yêu cầu HS nhìn SGK chữa ghi lỗi
- Hát tập thể
- HS lắng nghe thực - HS theo dõi
- Theo dõi GV giới thiệu - HS theo dõi HS đọc lại
+ Lan làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần cho em
+ Để nói với mẹ mẹ mua áo cho hai anh em
+ Đoạn viết có câu
+ chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người
+ dấu hai chấm dấu ngoặc kép - HS viết bảng con, em lên bảng - HS viết vào
(8)4’
ra lề cho
- GV chấm – để nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm tập :
Baøi 2 : Điền dấu hỏi / ngã :
- GV ghi bảng, gọi HS điền dấu cho chữ gạch chân
- Yêu cầu HS giải đố - GV nhận xét, đánh giá
Bài :Viết tên chữ chữ còn thiếu bảng.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS ghi - Yêu cầu HS làm vào
- Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng 4 Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ôn lại bảng chữ, tên chữ chuẩn bị
- Nhận xét tiết học
- Vừa dài lại vừa vuông Giúp kẻ vạch đường thẳngbăng
Tên nghe nặng trịch Lòng thẳng băng Vành tai thợ mộc nằm ngang Anh học vẽ sẵn sàng theo (thước kẻ, bút chì)
- HS làm vào - HS đọc
- HS lắng nghe thực
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết2 Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ( Tiết 3) GV chuyên đảm nhiệm
Tiết 3 : Tốn :
ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiết 12)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Củng cố cách giải toán “nhiều hơn, hơn”
- Giới thiệu bổ sung toán “hơn số đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn, hơn”)
(9)? l
128 l
635 l
? baïn 19 baïn
16 baïn
- Cắt dán cam (BT 3) vào khổ giấy lớn III/ LÊN LỚP :
T/L Định hướng GV Định hướng HS
1’ 5’ 30’
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra tập HS nhóm 3, 4, 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề
Hướng dẫn HS làm tập : Bài : Giải toán “nhiều hơn” : - Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn phân tích đề Hỏi: + Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
+ Bài tốn yêu cầu tìm gì? - GV vẽ sơ đồ minh hoạ : Đội Một :
Đội Hai :
- Yêu cầu HS làm vào
- Haùt tập thể
- HS nhóm trình để GV kiểm tra - HS theo dõi bảng
- em đọc trước lớp
+ Đội Một đội trồng 230 , đội Hai trồng nhiều đội Một 90
+ Đội Hai trồng +Tìm số đội Hai trồng - em lên bảng giải, lớp giải vào
Bài giải :
Số đội Hai trồng : 230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số : 320 - Gọi vài em đọc kết
- GV nhận xét, đánh giá Bài : Giải tốn “ít hơn” : - Gọi HS đọc đề
Buổi sáng : Buổi chiều :
Gọi HS giải bảng, em khác làm vào
Bài 3 : Giới thiệu toán nhau một đơn vị.
- Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS quan sát tranh có cam Hỏi: +Hàng có cam ? + Hàng có cam ?
+ Hàng có nhiều hàng cam ?
+ Muốn biết số cam hàng nhiều số cam hàng cam ta làm ?
- Yêu cầu HS làm vào
- Một HS đọc câu b Nữ :
- HS đọc đề giải
- HS đọc đề toán
- Lớp làm vào em lên bảng Bài giải :
Buổi chiều cửa hàng bán : 635 – 128 = 507 (l) Đáp số : 507 l xăng
- có cam - có cam - cam - lấy – =
Bài giải :
Số cam hàng nhiều hàng : – = (quả)
Đáp số : cam - HS đọc đề
? caây
(10)4’
Nam :
- Yêu cầu HS làm bảng, em khác làm vào
Bài 4 : Giải tốn “ít hơn” : - Gọi HS đọc đề tốn
Nhẹ có nghóa hôn
- Yêu cầu HS trả lời miệng 3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm tập
Bài giải :
Số bạn nữ nhiều bạn nam : 19 – 16 = (bạn)
Đáp số : bạn - HS đọc đề
-HS trả lời miệng
Bao ngô nhẹ bao gạo : 50 – 35 = 15 (kg) - HS lắng nghe thực RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết : Tập viết :
Bài : ÔN CHỮ HOA B (Tiết 3)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua tập ứng dụng Viết tên riêng (Bố Hạ) chữ cỡ nhỏ
Viết câu tục ngữ : Bầu thương lấy bí
Tuy khác giống chung giàn bằng chữ cỡ nhỏ - Rèn kỹ viết chữ đẹp cho HS
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ lịng u mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ viết hoa B. - Vở tập
III/ LÊN LỚP :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’ 6’’
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ :
- GV kiểm tra viết nhà HS nhóm
- Gọi HS nêu từ câu ứng dụng viết
- GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề :
Luyện viết chữ hoa :
? Tìm nêu chữ viết hoa có - GV viết mẫu bảng, kết hợp nhắc lại cách viết :
- Yeâu cầu HS tập viết vào bảng
- GV nhận xét, đánh giá
Lớp hát
- HS trình để GV kiểm tra - HS nêu
- HS lắng nghe - chữ B, H, T - HS theo dõi bảng
- HS viết bảng
B H
(11)5’
4’
12’
5’ 4’
Luyện viết từ ứng dụng : ? Nêu từ ứng dụng viết ? ? Em biết địa danh Bố Hạ nằm đâu ?
Bố Hạ xã huyện Yên Thế, tỉnh
Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- Yêu cầu HS viết bảng
- GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai) Luyện viết câu ứng dụng :
? Nêu câu ứng dụng ?
? Em hiểu câu tục ngữ ?
Bầu bí khác mọc
trên giàn Khuyên bầu thương bí khuyên người nước phải thương yêu giúp đỡ lẫn
- Yêu cầu HS viết bảng : Bầu, Tuy - GV theo dõi, sửa sai cho HS 4/ Thực hành :
- Yêu cầu HS viết vào : - Chữ B viết dòng - Chữ H, T viết dòng - Từ ứng dụng viết hai dòng - Câu ứng dụng viết lần
Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút
5/ Chấm chữa :
- GV chấm 7 để nhận xét 6/ Củng cố – dặn dị :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị HS hồn chỉnh viết nhà học thuộc câu tục ngữ
- từ : Bố Hạ - HS trả lời - HS nghe giải thích - HS theo dõi bảng - HS tập viết bảng
- Bầu thương lấy bí
Tuy khác giống chung giàn
- tục ngữ khuyên ta phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn
- HS tập viết bảng
- HS viết tập viết
- HS lắng nghe thực -
HS nộp
- HS lắng nghe thực
RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG :
Bố Hạ Bố Hạ
(12)Tiết5 : Âm nhạc ( Giáo viên chuyên đảm nhiệm)
Tiết : Tự nhiên xã hội :
Bài : BỆNH LAO PHỔI (Tiết 5)
I/ MỤC TIÊU : Sau học, HS biết:
- Nêu ngun nhân, đường lây tác hại bệnh lao phổi
- Nêu việc nên làm không nên làm để đề phịng bệnh lao phổi
- Nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để
khám chữa trị kịp thời
- Tuân theo dẫn bác só khám bệnh
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa SGK
III/ LÊN LỚP :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 3’
1’ 10’
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS kiểm tra :
? Kể tên bệnh đường hô hấp ?
? Kể biểu bệnh viêm phế quản, viêm phổi ?
? Nêu nguyên nhân gây bệnh đường hơ hấp ?
- GV nhận xét ghi điểm cho em 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề :
Hđ :Làm việc với SGK :
Mt :Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi
T/h :
- Yêu cầu HS quan sát hình
? Nguyên nhân gây bệnh lao phổi ?
- Hát tập theå
- HS trả lời câu hỏi
- Cả lớp lắng nghe
(13)12’
6’
? Bệnh lao phổi có biểu ? ? Bệnh lao phổi lây từ người sang người khác đường ?
? Nêu tác hại bệnh lao phoåi ?
KL :Bệnh vi khuẩn lao (vi khuẩn Cốc – tên bác sĩ Rô-be-cốc – người phát vi khuẩn này) gây Những người làm việc nhiều, sức khoẻ thường dễ lây bệnh Nếu khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh : dùng chung đồ dùng cá nhân, khạc nhổ bừa bãi, dễ lây truyền,
Hđ :Thảo luận nhóm :
Mt : Nêu việc nên không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi
T/h :
- Yêu cầu quan sát hình trang13
? Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ?
? Kể việc làm hoàn cảnh giúp ta phòng tránh bệnh lao phổi ?
KL : Vi khuẩn lao có khả sống lâu nơi tối tăm, ẩm thấp sống 15’dưới ánh sáng mặt trời, ta nên mở cửa sổ cho ánh sáng mặt trời chiếu vào nhà
? Tại không nên khạc nhổ bừa bãi ?
? Em gia đình cần làm để tránh bệnh lao phổi?
KL : Lao bệnh vi khuẩn lao gây Ngày nay, có thuốc chữa khỏi Trẻ em tiêm phịng lao khơng mắc bệnh suốt đời
Hđ : Đóng vai :
Mt : Biết nói với bố mẹ có dấu hiệu bệnh đường hô hấp ; tuân theo dẫn bác sĩ mắc bệnh
? Nếu mắc bệnh viêm phổi, viêm phế quản em
nhiễm bệnh
- ăn khơng thấy ngon, người gầy, hay sốt nhẹ vào chiều, ho máu ,
- lây qua đường hô hấp
- sức khoẻ giảm, tốn nhiều tiền để chữa bệnh, dễ lây sang người khác
- HS laéng nghe
- hút thuốc hít phải khói thuốc người khác ; lao động sức, ăn uống thiếu chất ; sống nhà ẩm thấp, thiếu sáng
- tiêm phòng lao cho trẻ em sinh ; làm việc nghỉ ngơi điều độ, vừa sức ; nhà phải thoáng,
- Cả lớp lắng nghe
- Vì nước bọt đờm chứa nhiều vi khuẩn lao mầm bệnh khác Khạc nhổ bừa bãi làm cho vi khuẩn bay vào khơng khí làm nhiễm khơng khí dễ gây lây bệnh
- quét dọn nơi sẽ, mở cửa cho ánh sáng chiếu vào, không hút thuốc ; làm việc vừa sức, ăn uống đủ chất,
(14)2’
nói với bố mẹ ?
? Khi đưa khám bệnh em nói với bác sĩ ?
- Yêu cầu HS đóng vai : mẹ –
KL : Khi mắc bệnh em phải nói với bố mẹ Khi chữa bệnh phải tuân theo dẫn bác sĩ 3/ Củng cố – dặn dò:
- Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ cuối - Dặn HS ôn chuẩn bị
- nói với bố mẹ để đưa khám chữa bệnh
- nói với bác sĩ đau đâu để bác sĩ chẩn đoán bệnh uống thuốc điều trị theo dẫn bác sĩ
- HS lắng nghe thực
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Thứ tư, ngày 12/ 9/ 2012 Tiết 1 : Tập đọc :
(15)Thạch Quỳ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Rèn kĩ đọc :
- Đọc từ ngữ : chích choè, vẫy quạt, thiu thiu, lim dim
- Biết ngắt nhịp dòng thơ ; nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ - Nắm nghĩa biết cách dùng từ : thiu thiu
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà Học thuộc lòng thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa đọc SGK ; Bảng phụ viết khổ thơ III/LÊN LỚP
T L Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 4’ 1’ 15’
10’
7’
1/ Ổn định tổ chức :
Kieåm tra só số + Hát tập thể 2/ Kiểm tra cuõ :
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn : “Chiếc áo len” trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm cho HS
3/ Bài :
a- Giới thiệu ghi đề : b-Luyện đọc:
- Đọc toàn thơ
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp em đọc dòng thơ
-GV theo dõi kết hợp sửa sai phát âm nghỉ cho HS
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ ngữ có đoạn vừa đọc
? Em thử đặt câu với từ thiu thiu. - Từng nhóm đọc nối tiếp
- Cả lớp đọc đồng tồn c- Tìm hiểu :
? Bạn nhỏ thơ làm gìï ?
? Cảnh vật nhà, vườn ?
? Bà mơ thấy ?
? Vì đốn bà mơ vậy?
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt hát - HS đọc trả lời câu hỏi
- HS theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp - HS đọc giải nghĩa từ Thiu thiu : đang mơ màng, ngủ Ốm : bị bệnh
-Em bé vừa thiu thiu ngủ giật tiếng hú cu Tí
-HS đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm - Cả lớp đọc đồng
- baïn nhỏ quạt cho bà ngủ
- vật im lặng ngủ : ngấn nắng thiu thiu tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế chín lặng lẽ Chỉ có chích ch hót - bà mơ thấy cháu quạt đầy hương thơm tới
- cháu quạt cho bà từ lâu trước bà ngủ thiếp nên bà mơ thấy cháu quạt đầy hương thơm tới ; giấc ngủ bà ngửi hương hoa cam, hoa khế ; bà u cháu u ngơi nhà
(16)3’
? Qua thơ em thấy tình cảm cháu với bà nào?
d- Đọc thuộc lòng thơ :
- GV đọc mẫu khổ thơ1 Hướng dẫn HS đọc
- Gọi vài em đọc khổ thơ
- Cả lớp đọc đồng tồn nhiều lần - GV xóa dần từ, cụm từ dòng thơ để HS tự khôi phục đọc
- Tổ chức cho HS chơi : HS đọc chữ đầu dòng thơ, sau mời HS khác đọc thuộc câu thơ Đọc xong, HS đọc chữ đầu dịng thơ khác mời bạn khác đọc thuộc câu thơ có chữ đầu dịng vừa nêu - Gọi vài em thi đọc thuộc toàn trước lớp
e- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học : tuyên dương số em sơi học
- Dặn HS chuẩn bị
- HS lắng nghe - HS đọc
- HS đọc đồng - HS chơi trò chơi
- HS thi đọc
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe thực
RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết : Toán :
Bài : XEM ĐỒNG HỒ (tiết 13)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ 12
- Củng cố biểu tượng thời gian (chủ yếu thời điểm)
- Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống hàng ngày - Rèn kĩ xem đồng hồ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một đồng hồ đồ dùng có đủ hai kim, vạch chia số
- Một đồng hồ điện tử có hình số
III/ LÊN LỚP :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 3’
1/ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát 2/ Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra tập HS nhóm
- Hát tập thể
(17)3’
5’
25’
3’
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn bị HS
3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề :
? Một ngày có ? Bắt đầu ngày từ kết thúc vào ? - Yêu cầu HS quay kim đồng hồ để có 12 giờ,
Giúp HS xem đồng hồ (giờ, phút)
- GV vào đồng hồ (H.1) : kim ngắn số chút, kim dài số Tính từ vạch số 12 1, có vạch nhỏ phút
Vậy đồng hồ phút - Gọi HS nêu lại
Ở H.2 : kim ngắn số chút, kim dài số Tính từ vạch số 12 3, có 15 vạch nhỏ Vậy đồng hồ 15 phút - Gọi HS nêu lại
Ở H.3 :
- Yêu cầu HS trả lời :
? Kim ngắn số ? Kim dài số ?
? Từ vạch số 12 đến vạch số có vạch nhỏ ?
? Vậy đồng hồ ?
30 phút gọi rưỡi 4/ Luyện tập :
Bài : Đồng hồ ?
? Gọi HS nêu thứ tự : Kim ngắn số ? Kim dài số ?
Đọc giờ, phút tương ứng đồng hồ Bài : Quay kim đồng hồ
- Gọi HS thực hành trước lớp - GV nhận xét, đánh giá Bài : Đồng hồ ?
Đây mặt số đồng hồ điện tử
Dấu “:” ngăn cách số số phút
- Gọi HS đọc kết tập
Bài : Vào buổi chiều, hai đồng hồ cùng thời gian ?
- Tổ chức cho HS thi tìm cặp đồng hồ có thời gian
5/ Củng cố – dặn dò :
Dặn HS ôn chuẩn bị
- HS lắng nghe
- có 24 Bắt đầu từ 12 đêm hôm trước kết thúc vào 12 đêm hôm sau
- HS lên bảng quay kim đồng hồ đồ dùng
- HS quan sát H.1, nghe cô giáo hướng dẫn cách xem đồng hồ
- đồng hồ phút - HS theo dõi H.2
- đồng hồ 15 phút
- kim ngắn số chút, kim dài số
- có 30 vạch nhoû
- đồng hồ 30 phút
A : phút B : 10 phút C : 25 phút D : 15 phút E : 30 phút G : 12 35 phút - HS quay kim đồng hồ để có số giờ, phút theo yêu cầu
A : 20 phút B : 15 phút Kết : Các cặp A B ; C G ; D E
- HS lắng nghe thực
RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
(18)
Tiết 3 : Luyện từ câu: Bài : SO SÁNH DẤU CHẤM (Tiết 3)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
-Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn Nhận biết từ so sánh câu văn
- Ôn luyện dấu chấm : điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm
- Giáo dục HS óc sáng tạo ham thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- băng giấy ghi ý tập - Bảng phụ ghi đoạn văn tập III/ LÊN LỚP :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 3’
1’ 32’
1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra só số + hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra tập : gọi vài em tìm từ theo yêu cầu tập
- Yêu cầu HS nêu câu hỏi cho phần in đậm tập
- GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài :
Giới thiệu ghi đề
Hướng dẫn HS làm tập Bài :
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm cá nhân
- Dán băng giấy bảng, yêu cầu HS thi lam đúng, nhanh
- GV nhận xét ghi kết - Gọi HS đọc lại kết tập Bài :
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số; Bắt hát - HS lên bảng
- HS nêu câu hỏi
- HS đọc, lớp theo dõi SGK a) Mắt hiền sáng tựa
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời b) Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây chùm
c) Mùa đông, trời tủ ướp lạnh Mùa hè, trời bếp lò nung d) Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng - Học sinh nhận xét
- học sinh đọc
(19)3’
- Gọi HS nêu từ so sánh câu
Baøi :
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
Lưu ý : đọc kĩ để có dấu câu điền
(câu phải diễn đạt trọn ý), nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu
- Gọi HS điền dấu chấm vào đoạn văn ghi bảng phụ
- GV nhận xét, sửa chữa - Gọi vài em đọc lại đoạn văn - Yêu cầu lớp làm vào 3/ Củng cố dặn dị :
- Dặn HS hồn chỉnh tập chuẩn bị
- Các từ so sánh câu : tựa, như, là, là, là.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK
Ơng tơi vốn thợ gị hàn vào loại giỏi Có lần, mắt tơi thấy ơng tán đinh đồng Chiếc búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức cảm thấy trước mặt ơng phất phơ sợi tơ mỏng Ơng niềm tự hào gia đình tơi
- HS làm tập - HS lắng nghe thực
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết4: Thể dục : (Giáo viên chuyên đảm nhiệm)
(20)Tiết 1 : Toán :
Bài : XEM ĐỒNG HỒ (TT) (Tiết 14)
I/ MỤC TIÊU : Giuùp HS :
- Biết cách xem đồng hồ kim số từ 12, đọc theo cách, chẳng hạn : “8 35
phút” “9 25 phút”
- Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian hiểu biết thời điểm làm công việc HS II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đồng hồ đồ dùng đồng hồ điện tử III/ LÊN LỚP :
T/L Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 3’ 1’ 12’
20’
1/ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát 2/ Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra tập nhà HS 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề
Hướng dẫn HS xem đồng hồ cách nêu thời điểm theo cách :
Dùng mặt đồng hồ biểu diễn H.1 - Gọi HS đọc giờ, phút đồng hồ
? Em thử nghĩ xem cịn phút đến ?
Vậy nói 35 phút hay 25 phút (cách nói nhau)
- Biểu diễn đồng hồ H.2 - Gọi HS đọc phút
? Thử tính xem cịn phút đến ?
Vậy ta nói : 45 phút hay 15 phút
- Biểu diễn đồng hồ H.3 - Gọi HS thử đọc cách 4/ Thực hành :
Bài : Đồng hồ ?
- Yêu cầu HS quan sát mẫu làm theo - Gọi HS đọc
Bài : Quay kim đồng hồ để có theo yêu cầu :
- Gọi HS thực hành trước lớp
Bài : Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc ? - u cầu nhóm thi tìm
Bài : Xem tranh trả lời. - Gọi HS phát biểu cá nhân
- Hát tập thể
- HS trình để kiểm tra
- 35 phút
- cịn 25 phút đến - HS lắng nghe
- HS quan sát H.2 - 45 phút - 15 phút
- HS quan sát H.3 (8 55 phút) - phút
B : 12 40 phút hay 20 phút
C : 35 phút hay 25 phút
- HS lên bảng thực hành quay kim đồng hồ
(21)3’ 5/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm tập chuẩn bị
- GV nhận xét, đánh giá
b) Bạn Minh đánh rửa mặt lúc rưỡi
c) Bạn Minh tới trường lúc 15 phút
e) 11 Minh trường nhà
g) Minh nhà lúc 11 20 phút - HS lắng nghe thực
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
……… ……… ………
Tiết : Mĩ thuật : (Giáo viên chuyên đảm nhiệm)
Tiết 3 : Tự nhiên xã hội :
Bài : MÁU VAØ CƠ QUAN TUẦN HOAØN ( Tiết 6)
I/ MỤC TIÊU :
Sau học, HS có khả :
- Trình bày sơ lược cấu tạo chức máu - Nêu chức quan tuần hoàn
- Kể tên phận quan tuần hoàn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các SGK trang 14 –15
III/ LÊN LỚP :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 4’
1’ 12’
1/Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS kiểm tra :
? Nên làm khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi ?
? Nêu biểu bệnh lao phổi ? - GV nhận xét, đánh giá
3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề :
Hđ :Quan sát thảo luận :
Mt : Trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ
Th :
- Yêu cầu nhóm thảo luận :
Lớp hát tập thể - HS trả lời
(22)8’
7’
? Bạn bị đứt tay hay trầy da chưa ? Khi bị đứt tay hay trầy da bạn thấy vết thương ?
? Theo bạn, máu bị chảy khỏi thể máu chất lỏng hay chất đặc ?
- Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm SGK ? Máu chia làm phần ? Đó phần ?
? Quan sát phần huyết cầu đỏ có hình dạng ? Nó có chức ?
? Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên ?
KL : Máu chất lỏng màu đỏ gồm : huyết tương huyết cầu (cịn gọi tế bào máu) Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ có chức mang oxy nuôi thể
Cơ quan vận chuyển máu ni thể gọi quan tuần hồn
Ngồi cịn có huyết cầu trắng giúp tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào thể, giúp thể phòng chống bệnh
Hđ :Làm việc với SGK :
Mt : Kể tên phận quan tuần hồn
- u cầu HS trao đổi theo nhóm
? Chỉ hình vẽ đâu tim, đâu mạch máu ?
? Dựa vào hình vẽ mô tả tim lồng ngực ? Chỉ vị trí tim lồng ngực ?
KL : Cơ quan tuần hoàn gồm : tim mạch máu
Hđ : Chơi trò chơi tiếp sức :
Mt : Hiểu mạch máu tới quan thể
- Chia hai đội đội em
- Yêu cầu em lên bảng viết tên phận có mạch máu tới
Sau trở đưa phấn cho bạn tiếp thep lên viết tiếp
Đội ghi nhiều tên đội thắng
KL : Nhờ có mạch máu đến quan thể đem máu đến để quan có đủ chất dinh dưỡng oxy để hoạt động
Máu có chức chun chở khí cacbonic chất thải khác quan đến phổi thận để chúng thải ngồi
4/ Củng cố – dặn dò :
- bị đứt tay ta thấy có máu đỏ tươi chảy ; lúc trầy da ta thấy có nước màu vàng ứa
- máu chảy chất lỏng - hai phần : huyết tương huyết cầu
- huyết cầu đỏ có dạng đĩa, lõm hai mặt Nó có chức mang khí oxy ni thể
- gọi quan tuần hoàn
- HS quan sát hình vẽ - HS tự mô tả
- HS vào ngực bên trái
- Các phận : Đầu, cổ, mình, tay, chân, gan, thận, phổi, tim,
(23)2’ - Daën HS ôn chuẩn bị
- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tiết 5 : Thủ công :
Bài : GẤP CON ẾCH (TIẾT 1) (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU :
- HS biét cách gấp ếch
- Gấp ếch quy trình kĩ thuật - HS cảm thấyhứng thú với học gấp hình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Mẫu ếch gấp sẵn giấy màu - Giấy, kéo
- Bút màu đen III/ LÊN LỚP :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 2’ 1’ 6’
10’
1/Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề :
Hđ : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
Mt : HS nhận xét hình dạng bên ngồi ếch
- Cho HS quan sát ếch làm mẫu Con ếch gồm phần ? Phần đầu ếch có ?
? Nhận xét phần thân ếch ? ? Chân ếch ?
Con ếch nhảy ta dùng ngón
trỏ miết nhẹ vào thân ếch Eách loài vật ăn ngon bổ
- Gọi HS mở dần ếch gấp cho bạn quan sát
Hđ : Hướng dẫn mẫu :
Mt : HS nắm cách gấp ếch
Lớp hát tập thể
- HS trình đồ dùng để GV kiểm tra
- HS thực trước lớp
-Con ếch gồm phần : Đầu, chân thân
- có hai mắt, đầu nhọn dần phía trước
- phần thân rộng dần phía sau - chân trước chân sau phía thân
- HS lên trước lớp mở dàn ếch gấp
(24)12’ 3’
B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vng. - u cầu HS tự làm
B2 :Gấp tạo hai chân trước :
+ Gấp đôi tờ giấy theo đường chéo
+ Gấp đơi tờ giấy hình tam giác vừa gấp để lấy đường dấu mở
+ Gấp hai nửa cạnh đáy phía trước sau theo đường dấu
+ Lồng ngón tay vào hình vừa gấp kéo sang hai bên
+ Gấp hai nửa cạnh đáy hình vừa gấp theo đường dấu gấp cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu
+ Gấp hai đỉnh hình vng vào cho hai đỉnh tiếp giáp đường hình B3 : Gấp tạo hai chân sau thân ếch :
+ Lật hình sau, gấp cạnh bên hình tam giác vào ; mép gấp phải trùng với hai mép hai chân trước, miết nhẹ lấy nếp mở + Gấp hai cạnh bên vào theo đường dấu vừa lấy
+ Lật sau, gấp phần cuối hình lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ
+ Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp
+ Dùng bút chì màu vẽ mắt ếch - GV vừa nói vừa thao tác lại lần - Gọi vài em làm lại
4/ Thực hành :
- Tổ chức cho lớp tập gấp ếch - GV theo dõi giúp đỡ HS
5/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ơn lại thao tác gấp ếch chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
- HS theo doõi GV làm mẫu
- HS theo dõi - HS thực
- HS thực hành gấp ếch - HS lắng nghe thực nhà
(25)Thứ / 13/ / 2012
Tiết : Tập đọc :
Bài : CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Rèn kỹ đọc :
-Đọc từ ngữ : tổ, cửa sổ, mảnh mai
-Đọc kiểu câu : câu cảm, câu hỏi, phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật bé Thơ
-Hiểu nghĩa từ : lăng, chúc (xuống)
-Nắm cốt chuyện vẻ đẹp câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bơng hoa lăng sẻ non dành cho bé Thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ đọc SGK
III/ LÊN LỚP :
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + Hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ : “Quạt cho bà ngủ ”
? Bài thơ nói lên ý ?
GV nhận xét ghi điểm cho em 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề
- GV đọc toàn
1-2’ 3-4’
18-20’
- Lớp trướng báo cáo sĩ số ; Bắt hát - Lần lượt HS đọc
- HS trả lời câu hỏi
(26)- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn
Yêu cầu HS giải nghĩa từ có đoạn vừa đọc
- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp nhóm - Cả lớp đọc đồng
Tìm hiểu : ? Truyện có nhân vâït nào?
? Bằng lăng để dành hoa cuối cho ?
? Vì lăng phải để dành hoa cho bé Thơ ?
? Vì bé Thơ nghĩ mùa hoa qua ? ? Sẻ non làm để giúp đỡ hai bạn ?
? Mỗi người bạn bé Thơ có điều tốt ?
Bé Thơ có hai người bạn tốt, có lịng
thật đáng q Cả bé Thơ người bạn tuyệt vời bé Thơ biết u hoa khơng phụ lịng tốt hoa lăng sẻ non
4/ Luyện đọc :
- GV đọc lại đoạn văn Hướng dẫn HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn - Các tổ cử người đọc thi - Cả lớp nhận xét, đánh giá 5/ Củng cố – dặn dị :
Dặn HS ôn chuẩn bị
8-10’
1-2’
- Lần lượt HS đứng chỗ đọc - HS đọc
Bằng lăng : thân gỗ có hoa màu tím hồng
Chúc : chúi xuống thấp - HS đọc
- lăng, bé Thơ sẻ non - để dành cho bé Thơ
- bé Thơ bị ốm phải nằm viện suốt mùa lăng nở hoa Bé Thơ không ngắm hoa Bằng lăng muốn giữ lại hoa cuối để đợi bé Thơ - bé khơng nhìn thấy bơng hoa
- bay phía cành lăng mảnh mai, đáp xuống làm cho cành hoa chao qua chao lại, hoa chúc hẳn xuống lọt qua khuôn cửa nơi bé Thơ nằm bé nhìn thấy hoa
- Cây lăng để dành hoa cho bé Thơ vui
Sẻ non giúp cho bé Thơ thấy hoa cách đáp xuống nhành để hoa chúc xuống lọt qua khuôn cửa sổ
- HS đọc theo - HS đọc
- HS lắng nghe thực
RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
(27)Thứ sáu ngày 14/9/2012 : Tiết1: Chính tả (tập chép)
Bài : CHỊ EM (Tiết 6) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn luyện kỹ viết tả :
- Chép lại tả, trình bày thơ lục bát : “Chị em” (56 chữ) - Làm tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : ăc / oăc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết thơ : “Chi em” - Bảng lớp : Viết sẵn tập
III/ LÊN LỚP :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 3’
1’ 7’
12’
1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra só số + Hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ :
- Gọi HS viết bảng từ : thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ Các HS khác viết vào bảng - GV nhận xét, sửa chữa
3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề : * Hướng dẫn HS nghe viết: - Treo bảng phụ chép thơ - GV đọc mẫu toàn viết
- Gọi HS đọc lại, lớp theo dõi SGK ? Người chị thơ làm việc ? ? Bài thơ viết theo thể thơ ?
? Cách trình bày thơ lục bát ? ? Những chữ viết hoa ?
- GV đọc cho HS tập viết từ khó : cái ngủ , trải chiếu , ngoan.
- GV theo dõi sửa sai cho HS * HS viết vào :
- GV yêu cầu HS nhìn SGK chép vào
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số ; Bắt hát
- HS lên bảng viết
- HS theo dõi bảng phụ
- HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK
- chị trải chiếu, buông ru em ngủ Chị quét thềm, chị đuổi gà không cho phá vườn rau, chị ngủ em
- thơ lục bát : dòng chữ, dòng chữ
- chữ đầu dòng chữ cách lề ô ly ; chữ đầu dịng chữ cách lề ly
(28)5’
8’
8’
* Chấm chữa :
- GV chấm để nhận xét, số lại yêu cầu HS tự chấm ghi lỗi lề
* Luyện tập :
Bài : Điền vào chỗ trống : ăc / oăc - Gọi HS điền bảng
- Cả lớp nhận xét
- GV chữa yêu cầu HS làm vào Bài : Tìm từ :
a) Chứa tiếng bắt đầu : ch hoặc tr có nghĩa sau :
- Trái nghĩa với riêng - Cùng nghĩa với leo
- Vật đựng nước để rửa mặt - Yêu cầu HS làm vào - GV chữa bảng 4/ Củng cố – dặn dò :
- Nhắc nhở HS tập viết lại từ viết sai
- Dặn HS chuẩn bị
- HS nhìn SGK tự chấm mình, ghi lỗi lề
- Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn
- HS làm vào
- Là từ : chung - Là từ : trèo. - Là từ : chậu. - HS làm vào
- HS lắng nghe thực
RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
………
Tiết 2: Tốn :
Bài : LUYỆN TẬP (tiết15)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Củng cố cách xem ( xác đến phút )
- Củng cố số phần đơn vị(qua hình ảnh cụ thể)
- Ôn tập củng cố phép nhân bảng ; so sánh giá trị số hai biểu thức đơn giản, giải tốn
có lời văn
- Giáo dục HS tính thẩm mĩ, sáng tạo, u thích mơn tốn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mặt đồng hồ bìa ( đồng hồ đồ dùng ) III/ LÊN LỚP :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 3’
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra tập nhóm HS (1, 3)
- Lớp hát
(29)1’ 22’
3’
- GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề :
Hướng dẫn HS thực :
Bài :Đồng hồ ? :
- GV chỉnh kim đồng hồ đồ dùng với đồng hồ tập
- Gọi HS nêu kết - GV nhận xét, sửa chữa
Bài : Giải tốn theo tóm tắt : Có : thuyền
Mỗi thuyền có : người Tất : người ? - Gọi HS đọc thành tốn
? Bài tốn hỏi ? ? Bài tốn cho biết ?
? Muốn biết tất có người ta làm ?
- HS làm bảng, em khác làm vào
Bài 3 : Đã khoanh trịn vào 13 số cam trong hình ?
- Yêu cầu nhóm thảo luận nêu
Đã khoanh trịn vào 12 số bơng hoa hình nào ?
- GV nhận xét, đánh giá Bài : Điền vào chỗ chấm :
Ghi tập lên bảng, gọi HS điền kết quả, em khác làm vào
- GV nhận xét, đánh giá 4/Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm tập tập chuẩn bị
A : 15 phút ; B : 30 phút C : phút ; D :
- Có thuyền chở khách qua sơng, thuyền có người Hỏi có tất người qua sông ?
- có tất người ? - có thuyền, thuyền có người
- lấy x = 20 (người) Giải :
Số người có thuyền : x = 20 (người)
Đáp số : 20 người
- khoanh vào 13 số cam hình
- khoanh vào 12 số cam hình hình
4 x > x x = 5 x 16 : < 16 : - HS lắng nghe thực
RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
(30)Tiết : Tập làm văn
Bài : KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN (tiết3) I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU :
Rèn kó nói :
- Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen
Rèn kó viết :
- Biết viết đơn xin nghỉ học mẫu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở tập
III/ LÊN LỚP :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 3’
1’ 32’
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ :
- Gọi HS đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài :
Giới thiệu ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm tập.
- Bài : Kể gia đình -Gọi HS đọc yêu cầu tập
Kể gia đình cho bạn (
đến lớp, quen )
- Các em cần nói 5-7 câu giới thiệu gia đình em
VD : Gia đình em có ai, làm việc gì, tính tình ?
- u cầu nhóm kể cho nghe
- Gọi đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét chọn bạn kể hay
- GV nhận xét, đánh giá lời kể HS Bài : Điền vào mẫu đơn.
- Yêu cầu HS đọc đề
? Em cho biết trình tự đơn gồm ?
-Lớp hát
- 2-3 HS đọc đơn
-1 HS đứng chỗ đọc - HS lắng nghe
- HS nhóm kể gia đình cho bạn nghe
- Nhà có bốn người Bố mẹ làm nghề nơng, suốt ngày lam lũ với cơng việc đồng Anh hai vừa tốt nghiệp Trung học phổ thông xong Anh chuẩn bị thi vào Đại học Anh vui tính nên nhiều người u thích Mình người bé nhà nên yêu thương
- HS đọc tập - gồm mục sau : + Quốc hiệu tiêu ngữ
(31)3’
- GV bổ sung cho ý kiến HS để nêu đủ trình tự đơn
- Gọi 2-3 HS làm miệng - GV chấm số 4/ Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu cách trình bày đơn để viết xin nghỉ học
- Chuẩn bị - GV nhận xét tiết học
+ Tên ñôn
+ Tên người nhận đơn + Họ, tên người viết đơn + Lí viết đơn
+ Lí nghỉ học
+ Lời hứa người viết đơn + Ý kiến chữ ký phụ huynh + Chữ ký HS
- HS làm miệng trước lớp - Cả lớp làm vào
- HS lắng nghe GV dặn dò làm theo
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
……… ……… ………
Tiết 4: Thể dục : (GV chuyên đảm nhiệm
Tiết5: Sinh hoạt tập thể
NỘI DUNG SINH HOẠT TUẦN 3 I/ Nhận xét tình hình học tập tuần :
Nhìn chung việc học tập HS vào nề nếp, em có ý thức việc học tập : chuẩn bị chu đáo, làm tập đầy đủ, phát biểu xây dựng sôi Tuy nhiên, số em chuẩn bị chưa tốt :
Không làm tập thủ công: Hân, Tới Quên đem đồ dùng : Dũng, Sương
Chữ viết mắc nhiều lỗi tả : Tính, Phong, Quyến, Đọc yếu :Hân, Thanh Huy, Nga, Phùng
Vở ghi chưa tốt : Phong
Tác phong chưa gọn gàng, : Phong II/ Kế hoạch hoạt động tuần đến :
- Nhắc nhở em khắc phục sai sót nêu, cố gắng phấn đấu học tập tốt - Triển khai khoản thu : BHYT, BHTN, HP, ĐN
(32)