Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
1 Đầu tiên, con kính dâng lòng biết ơn của con đến Ông Bà, Cha Mẹ, Anh Chị Em, những người thân trong gia đình và những người đã quan tâm, ủng hộ con bước tiếp trên con đường học vấn. Để con có thể yên tâm học hành và vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống, mọi người đã luôn âm thầm động viên, khích lệ con. Con có được ngày hôm nay cũng chính nhờ công lao nuôi dưỡng và dạy dỗ của Ông Bà, Cha Mẹ. Hôm nay, chính là ngày mà con có thể đền đáp được công ơn nh ư trời biển đó bằng cách sẽ làm thật tốt và đạt được thành tích cao trong kỳ thi tốt nghiệp Đại học này. Đó cũng chính là món quà mà con dành tặng cho Ông Bà, Cha Mẹ và những người đang quan tâm, yêu thương con. Con xin kính chúc Ông Bà, Cha Mẹ và tất cả mọi người được mạnh khỏe, luôn luôn vui vẻ. Tiếp theo, em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô của trường Đại học Lạc Hồng, cũng như các Thầy Cô thỉnh giảng, và các Thầy Cô ở Khoa Đông Phương đã hết sức tạo điều kiện cho chúng em có một môi trường học tốt; tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho chúng em những kiến thức về học vấn cũng như kiến thức về cuộc sống. Các Thầy Cô đã không ngại khó khăn, vất vả để quan tâm, dìu dắt chúng em ngay từ những ngày đầu trở thành sinh viên năm nhất, bắt đầu tiế p xúc với môi trường đại học. Thời gian trôi qua thật nhanh, chớp mắt mà bốn năm ngồi trên giảng đường Đại học đã trôi qua, chúng em sắp phải đối mặt với kỳ thi tốt nghiệp, và cũng có nghĩa là sắp phải xa các Thầy Cô. Đây chính là cơ hội để chúng em đền đáp công ơn của các Thầy các Cô, và chứng tỏ rằng công sức của Các Thầy Cô bao năm qua dạy dỗ chúng em sẽ không hoàn toàn uổ ng phí. Em xin chúc các Thầy Cô luôn 2 mạnh khỏe để có thể tiếp tục con đường dạy dỗ, đào tạo những thế hệ trẻ cho xã hội. Em cũng xin chân thành cám ơn Cô phó khoa Thạc Sĩ Bùi Thị Thu Thủy và các Thầy Cô, các anh chị trong Khoa đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài luận văn này. Em cũng xin chân thành cám ơn chị Nguyễn Thị Hoàng Oanh, nhân viên khoa đã giúp đỡ em về tài liệu tham khảo. Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn cô Lê Thị Hồng Nga, giáo viên hướng dẫn đềtài nghiên cứu khoa học của em. Em cám ơn Cô đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn, giúp em tìm kiếm tài liệu hoàn thành tốt bài luận văn này. Em sẽ cố gắng hết mình thể hiện thật tốt trong đợt báo cáo sắp tới và đạt được thành tích cao trong kỳ thi tốt nghiệp. Cuối cùng, Phương xin gửi lời cám ơn đến các bạn, những thành viên của lớp 05DPT2. Cám ơn các bạn đã quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mình trong thời gian bốn năm cùng học chung với nhau. Đặc biệt, Phương xin gửi lời cám ơn đến lớp trưởng Nguyễn Thị Lan Thanh, bí thư Hồ Thị Quyên đã luôn hoạt động hết mình đưa thành tích học tập của lớp đi lên, và những người bạn đã giúp Phương trong thời gian viết nghiên cứu khoa học. 3 MỤC LỤC Kết Cấu Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đềtài . 1 2. Lịch sử nghiên cứu đềtài . 2 3. Ý nghĩa thực tiễn củađềtài 3 4. Kết quả đạt được khi nghiên cứu đềtài . 4 5. Những dự kiến tiếp tục nghiên cứu đềtài 4 6. Phương pháp nghiên cứu . 5 7. Bố cục 5 II. NỘI DUNG . 8 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC VÀ KỸ XẢO ĐẶTTÊNSẢNPHẨMCỦANGƯỜITRUNGQUỐC 1.1 Định nghĩa thương hiệu sảnphẩm . 8 1.2 Nguyên tắc đặttênsảnphẩm . 9 1.2.1 Ngắn gọn súc tích . 9 1.2.2 Danh phù hợp với thực 10 1.2.3 Nghe ấn tượng . 11 1.2.4 Ý nghĩa tốt đẹp . 12 1.2.5 Phù hợp tâm lý người tiêu dùng . 13 1.3 Nguồn tin đặttênsảnphẩm 15 1.3.1 Mượn tên Doanh nghiệp hoặc tên Công ty đểđặttên 16 1.3.2 Chọn tên động vật hoặc các loài hoa đểđặttên 16 1.3.3 Chọn những từ mới sáng tạo .18 1.4 Kỹ xảo đặttênsảnphẩm .19 1.4.1 Đặttên dựa vào têncủangười sáng lập 19 4 1.4.2 Đặttên dựa vào têncủa những nhân vật lịch sử .21 1.4.3 Phát triển sự tưởng tượng củangười tiêu dùng 22 1.4.4 Đặttênsảnphẩm kết hợp với địa danh 23 1.4.5 Cáchđặttên mang tính hài hước 24 1.4.6 Cáchđặttên thể hiện cá tính củasảnphẩm 25 1.4.7 Đặttên dựa vào thị trường .25 1.4.8 Cáchđặttên lãng mạn .26 1.5 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI ĐẶTTÊNSẢNPHẨM 2.1 Nguyên tắc thiết kế nhãn hiệu hay 28 2.1.1 Đơn giản rõ ràng 29 2.1.2 Độc đáo mới mẻ .29 2.1.3 Dễ tuyên truyền, quảng cáo 30 2.1.4 Tên gọi và nhãn hiệu phù hợp với nhau .30 2.1.5 Ổn định và hợp thời đại 31 2.2 Tiêu chuẩn của một nhãn hiệu hay .32 2.2.1 Tiêu chuẩn về cá tính của nhãn hiệu .33 2.2.2 Tiêu chuẩn quốc tế hóa 33 2.2.3 Tiêu chuẩn có thể gọi của nhãn hiệu .35 2.2.4 Tiêu chuẩn ngắn gọn mà tinh tế .36 2.2.5 Tiêu chuẩn về tính mỹ quan 36 2.2.6 Tiêu chuẩn về tính văn hóa của nhãn hiệu 37 2.3 Những điều cấm kỵ khi thiết kế nhãn hiệu 38 2.3.1 Những cấm kỵ về quy định của pháp luật .38 2.3.2 Cấm kỵ v ề tôn giáo 39 2.3.3 Cấm kỵ về đạo đức xã hội .39 2.3.4 Cấm kỵ về phong tục, tập quán xã hội 40 5 2.4 Một số ví dụ về những thương hiệu sảnphẩm nổi tiếng .40 2.4.1 Kẹo sữa 福乐迷 Follow me 41 2.4.2 Nước giải khát “他+她-” .42 2.4.3 Thời trang Hồng Đậu .44 2.4.4 Nước giải khát 娃哈哈 .45 2.5 Tiểu kết 47 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH ĐẶTTÊNSẢNPHẨM Ở VIỆT NAM 3.1 Tình hình đặttênsảnphẩm ở Việt Nam 49 3.2 Sự khác nhau về cáchđặttênsảnphẩm Giữa Việt Nam và TrungQuốc 54 III.KẾT LUẬN . 56 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đềtài Thế giới hiện nay là một thời đại đầy sự cạnh tranh. Trên thế giới này, chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, và con người cũng đang cạnh tranh. Chỉ có cạnh tranh, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi con người mới có thể sinh tồn và phát triển được. Hiện nay, trên thế giới, thị trường Quốc tế chính là một thị trường đầy sự cạnh tranh. Sự cạnh tranh ở thị trường Quốc tế chủ yếu là sự cạnh tranh giữa các thương hiệu. Sự cạnh tranh nhãn hiệu là biểu hiện của một quốc gia có thực lực về kinh tế. Một quốc gia tổng cộng có bao nhiêu thương hiệu nổi tiếng đẳng cấp Quốc tế, sẽ trở thành thước đo về thực lực về kinh tế của một quốc gia. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, đã dẫn đến cơ chế cạnh tranh, tên Doanh nghiệp, Công ty và những thành phần cấu tạo nên tên gọi cũng có nhiều sự thay đổi. Đó chính là xuất hiện tênsảnphẩm (thương hiệu) trong số các tên gọi Doanh nghiệp. Tênsảnphẩm không phải là một cái tên tùy tiện, muốn đặt sao thì đặt mà là một cái tên dùng để chuyên chỉ s ản phẩm cụ thể. Đặt một cái tên hay là cả một quá trình, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng. Vì nó không chỉ là mật mã thay thế cho Doanh nghiệp hay sản phẩm, giới thiệu với mọi người về chất lượng và văn hóa của Doanh nghiệp hoặc sản phẩm, mà nó còn có mối quan hệ rất lớn đến sự phát triển về tư tưởng văn hóa, chế độ kinh tế, chính trị củ a một quốc gia. Cho nên, tênsảnphẩmđặt có hay, hấp dẫn hay không, đều ít nhiều gì cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiêu thụ củasản phẩm. David Bell, nhà kinh tế học người Mỹ đã nói rằng: “Tên sảnphẩm là hình tượng Doanh nghiệp và là chất truyền tảicủasản phẩm.” Là một nước có nền kinh tế đang ở vào giai đọan phát triển tiến dần đến ví trí hàng đầ u trên thế giới, TrungQuốc lại là một nước ở vào thế yếu trong sự cạnh tranh của thị trường thế giới, mà nguyên nhân chính là thiếu thương hiệu nổi tiếng của chính mình. Vì thế, TrungQuốc sau khi trở thành nước thành viên của Liên 7 Hiệp Quốc (WTO), đối diện với hiện thực của sự cạnh tranh trên phạm vi Quốc tế, cho dù là những Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân hay Công ty cổ phần, thì điều quan trọng nhất chính là đặt được một cái tên hay. Các loại Doanh nghiệp, Công ty, cửa hàng đua nhau thành lập như những búp măng mọc lên sau trận mưa xuân, theo đó những Doanh nghiệp nổi tiếng, những nhãn hiệu lừng danh cũng nhậ n được sự tín nhiệm củangười tiêu dùng, từng cái tênsảnphẩm dần dần được mọi người chấp nhận. Những cái tên với những ý nghĩa mà nó truyền tải về Doanh nghiệp hoặc sảnphẩm là một trong những đềtài làm cho mọi người cảm thấy thú vị trong thời đại ngày nay. Nghiên cứu một cách hệ thống về tình hình đặttênsảnphẩmcủaTrungQuốc cũng chính là tìm hiểu v ề các mặt như nguyên tắc, phương pháp, kỹ xảo đặttênsảnphẩm . Đồng thời, qua việc nghiên cứu đềtài này, chúng tôi có thể liên hệ đến nghệ thuật về ngôn ngữ đặttênsảnphẩmcủa Việt Nam, tìm hiểu về sự khác biệt giữa tênsảnphẩmcủa Việt Nam và Trung Quốc. Đó chính là mối quan tâm và lý do mà chúng tôi chọn đềtài “ CáchđặttênsảnphẩmcủangườiTrung Quốc.”. Đây cũ ng là một cơ hội tốt để chúng tôi mở rộng kiến thức của mình về văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc. 2 Lịch sử nghiên cứu đềtài Ngày nay, cùng với sự xuất hiện của nhiều Doanh nghiệp, Công ty, Cửa hàng, những Doanh nghiệp, thương hiệu nổi tiếng cũng đang bắt đầu nổi lên trong cuộc cạnh tranh của những làn sóng thương hiệu đang lan tràn trong thị trườ ng.Vì vậy, tênsảnphẩm không chỉ là vấn đề mà những nhà lãnh đạo các Công ty, Doanh nghiệp coi trọng, mà nó còn là một đềtài hấp dẫn nhiều nhà văn hóa học, ngôn ngữ học đi sâu nghiên cứu. TrungQuốc cũng đã có một số tác phẩmđề cập đến việc đặttênsảnphẩmcủangườiTrung Quốc, như: ¾ Tác phẩm “Hiện đại khởi danh học” của tác giả Huệ Duyên, hay tác phẩ m “Trung Quốc khởi danh học” của tác giả Vương Quân Vân, những tác phẩm này đã 8 phân tích và hệ thống các vấn đề như quá trình, kỹ xảo, những điều cấm kỵ của việc đặttênsản phẩm. . Các tác giả này đều cho rằng, đặt được một thương hiệu hay là cả cả một quá trình,qua đó thể hiện được trình độ học vấn,tri thức văn hóa xã hội và kinh tế. Ngòai ra ,người đặttên phải suy nghĩ kỹ lưỡng về mặt âm, hình và nghĩa. Thươ ng hiệu không chỉ là “ký hiệu” có chức năng phân biệt, mà còn có ẩn ý và mỹ cảm phong phú, chứa đựng sự mong muốn của mọi người. ¾ Trong tác phẩm “Đổng Minh Châu bàn về kinh doanh” đã viết rất rõ về việc dự đoán nhãn hiệu, tuyên truyền nhãn hiệu, tuổi thọ của nhãn hiệu, bảo vệ nhãn hiệu, tất cả những vấn đề mà việc kinh doanh nhãn hiệu cần phải chú trọng. Ông ấy nói rằng: “Nhãn hiệu là thể kết hợp giữa chất lượng và nghệ thuật, tương lai, hiệu ứng nhãn hiệu sảnphẩm sẽ ngày càng được thể hiện rõ nét. Mặt khác, sức cạnh tranh chủ yếu của Doanh nghiệp còn được biểu hiện trên việc sử dụng khoa học kỹ thuật hiện đại và quyền về kiến thức kinh doanh.” Ngoài những tác phẩm đã nhắc đến ở trên, nhữ ng tác phẩm nghiên cứu về nghệ thuật về ngôn ngữ đặttênsảnphẩmcủaTrungQuốc hầu như không có, đặc biệt là hoàn toàn không có những tác phẩm nghiên cứu so sánh với cáchđặttênsảnphẩmcủa Việt Nam. Vì thế, trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn, nhưng điều đó làm cho chúng tôi càng thêm hứng thú với đềtài này, đồng thời cũng là một thách thức lớn để chúng tôi tin rằ ng đềtài nghiên cứu này sẽ thành công. 3. Ý nghĩa thực tiễn củađềtài Nghiên cứu thương hiệu sảnphẩmcủaTrungQuốc tức là nghiên cứu về văn hóa và ngôn ngữ củaTrung Quốc. Về văn hóa, qua việc nghiên cứu đềtài này , chúng tôi có thể hiểu được quan niệm và tư tưởng củangườiTrungQuốc trên lĩnh vực đặttênsản phẩm. Về ngôn ngữ, nghiên cứu một cách hệ th ống về thương hiệu sảnphẩmcủaTrungQuốc sẽ giúp cho việc tìm hiểu về ý nghĩa mà thương hiệu sản 9 phẩmTrungQuốc chứa đựng một cách rõ ràng. Vì thế, khi nghiên cứu đềtài này, chúng tôi có thể mở rộng kiến thức về văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc. Ngoài ra, thông qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ cung cấp cho những người đang quan tâm đến việc đặttênsảnphẩmcủaTrungQuốc cũng như Việt nam một số tài liệu tham khảo hữu ích. 4. Kết quả đạt được khi nghiên cứu đềtài Quá trình nghiên cứu đềtài này chính là quá trình k ế thừa những thành quả nghiên cứu của những người đi trước, để bổ sung cho những vấn đề mà chúng tôi đang nghiên cứu. Đồng thời, liên kết lại những kiến thức và tư duy mà bản thân đã học được. Từ đó, đưa ra những kiến thức mới mà bản thân học được về văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc. Điều đó không chỉ có ích cho việc tăng thêm nh ững kiến thức bổ ích cho bản thân, mà còn giới thiệu về cáchđặttênsảnphẩm cho những nhà lãnh đạo Công ty, Doanh nghiệp Việt Nam, để họ tìm hiểu và sử dụng một cách thích hợp cho việc đặttênsảnphẩm ở Việt Nam. 5. Những dự kiến tiếp tục nghiên cứu đềtài Đối tượng mà chúng tôi nghiên cứu ở đây là thương hiệu sảnphẩmcủaTrungQuốc và liên hệ đến cáchđặttênsảnphẩm ở Việt Nam. Vì thời gian nghiên cứu và tài liệu tham khảo có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu khái quát về thương hiệu sảnphẩmcủangườiTrung Quốc, qua việc so sánh với cáchđặttênsảnphẩmcủangườiTrungQuốc giới thiệu một cách khái quát cáchđặttênsảnphẩmcủa Việt Nam. Từ đó có thể đưa ra điểm giống và khác nhau giữa TrungQuốc và Việt Nam về việc đặttên cho sản phẩm. Tuy vậy, việc đặttên cho sảnphẩm là một vấn đề tương đối rộng và phức tạp, nên trong một thời gian ngắn khó có thể tìm hiểu được hết, mà cần phải được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng. Cho nên trong phạm vi bài luận văn tốt nghiệp, chúng tôi chỉ có thể giới thiệu và nghiên cứu những vấn đề mà bài luận văn đã đưa ra. Đây là bước đầu chúng tôi nghiên cứu, vì thời gian và kiến thức có hạn nên bài luận văn 10 này chắc chắn sẽ còn rất nhiều điểm thiếu sót, hy vọng Quý Thầy Cô và những vị học giả đã và đang nghiên cứu đềtài này giúp đỡ chúng tôi làm cho đềtài này càng hoàn thiện hơn. Nếu như có thêm thời gian và tài liệu tham khảo, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu vấn đề này sâu hơn nữa. 6. Phương pháp nghiên cứu Đối với đềtài nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổ ng hợp để phân tích những vấn đề cần phải tìm hiểu, chính là những vấn đề liên quan đến việc đặttênsảnphẩmcủangườiTrung Quốc. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phương pháp liệt kê để làm cho những vấn đề cần tìm hiểu thêm phần rõ ràng; phương pháp so sánh để đưa ra những điểm khác biệt về cáchđặttênsảnphẩm giữa Việt Nam và Trung Quốc. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụ ng một số những thương hiệu sảnphẩm nổi tiếng, có ý nghĩa, hay củaTrungQuốc và Việt Nam làm ví dụ cho những vấn đề cần nghiên cứu. 7. Bố cục CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC VÀ KỸ XẢO ĐẶTTÊNSẢNPHẨMCỦANGƯỜITRUNGQUỐC 1.1 Định nghĩa thương hiệu sảnphẩm 1.2 Nguyên tắc đặttênsảnphẩm 1.2.1 Ngắn gọn súc tích 1.2.2 Danh phù hợp với thực 1.2.3 Nghe ấn tượng 1.2.4 Ý nghĩa tốt đẹp 1.2.5 Phù hợp tâm lý người tiêu dùng
Hình 1.4.1.1
Nhãn hiệu và sản phẩm “Trà giải nhiệt Vương Lão Cát” (Trang 25)
1.4.2
Đặt tên dựa vào tên của những nhân vật lịch sử (Trang 26)
Hình 1.4.2.1
Rượu “Đỗ Khang” Hình 1.4.2.2 Rượu “Thái Bạch” (Trang 26)
Hình 2.1.4.1
Nhãn hiệu và sản phẩm thời trang LýNinh (Trang 36)
2.1.5
Ổn định và hợp thời đại (Trang 36)
Hình 2.2.3.1
Nhãn hiệu thực phẩm Hình 2.2.3.2 Nhãn hiệu thuốc lá Hoa Duệ Hà Nam (bằng hình vẽ) Xuyên Du Trung(bằng hình vẽ) (Trang 41)
2.2.4
Tiêu chuẩn ngắn gọn mà tinh tế (Trang 41)
Hình 2.2.6.1
Nhãn hiệu của sản phẩm dệt “金凤凰” (Trang 42)
Hình 2.4.1.1
Hình 2.4.1.2 Hình 2.4.1.3 (Trang 47)
Hình 2.4.2.1
Hình 2.4.2.2 (Trang 48)
Hình 2.4.3.1
Nhãn hiệu “Hồng Đậu” Hình 2.4.3.2 Áo khoác hiệu “Hồng Đậu” (Trang 50)
Hình 3.1.2.1
Sản phẩm Hình 3.1.2.2 Sản phẩm “ Nga Phụ khang” “Cốt Thoái Vương http://www.google.com.vn/hinhanh (Trang 57)
Hình 3.1.3.1
Nhãn hiệu giày Biti’s (Trang 58)
ng
tạo hình tượng độc đáo: tức là thiết kế một hình vẽ mà khi người tiêu dùng nhìn thấy sẽ liên tưởng ngay đến lĩnh vực kinh doanh hoặc tên của Doanh nghiệp, sản phẩm (Trang 58)