1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an chuan nam 20112012

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 184,1 KB

Nội dung

- Giáo viên đọc các số trong bài tập, yêu cầu học sinh viết số theo lời đọc (đúng theo thứ tự đọc).. - Nhận xét phần viết số.[r]

(1)

TUẦN 1

Thứ hai 22 tháng 08 năm 2011 Tiết: CHÀO CỜ : TUẦN

Tiết 2: TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/MỤC TIÊU:

Giúp HS ôn tập :

- Cách đọc, viết số đến 100.000 - Phân tích cấu tạo số

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : bảng phụ - HS : phấn, bảng

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài :

a/ Giới thiệu : Ở lớp em đọc, viết, so sánh số đến 100.000 tiết toán lớp hôm em ôn lại số đến 100.000

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ôn lại cách đọc số, viết số hàng

a) GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn b) Tương tự với số :

83001, 80201, 80001

c) GV cho HS nêu quan hệ hàng liền kề

d) GV cho vài HS nêu - Các số tròn chục - Các số trịn trăm - Các số trịn nghìn - Các số trịn chục nghìn Thực hành :

Bài : Gọi HS đọc đề

- Cho HS nhận xét, tìm qui luật viết số dãy số

- Số cần viết 10000 số ? sau số ? lớp làm phần lại

b) HS tự tìm qui luật viết số

- 1, HS đọc số nêu - HS lớp đọc thầm

- chục = 10 đơn vị - trăm = 10 chục - Vài HS nêu

+ 10, 20, 30,40,50,60,70,80,90

+100,200,300,400,500,600,700,800,900 +1000, 2000,3000,4000,5000,6000,… +10000.20000, 30000,40000,50000, 60000,70000,80000,90000

- HS trả lời : 20000,30000

(2)

viết tiếp - Gv theo dõi

- Cho HS nêu qui luật viết, đọc kết

Bài : GV kẻ sẵn vào bảng lớn gọi HS phân tích mẫu

- Gọi HS làm bảng lớn - GV nhận xét

Bài : GV ghi bảng lớn, gọi HS phân tích cách làm

- GV hướng dẫn mẫu a) 8732 = 8000 + 700 + 20 + b) 9000 + 200 + 30 + =

- Gọi HS lên bảng làm lại - Gv theo dõi hướng dẫn số em - Chấm số em

- Nhận xét làm củamC

- Nhận xét HS làm bảng, cho HS đối chiếu kết chấm Bài : Hỏi HS cách tính chu vi hình : hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng

IV.CỦNG CỐ-DẶN DỊ - Nhận xét tiết học

- Bài nhà : 4/4

Bài sau : Ôn tập số đến 100.000 (tt)

- HS nghe đối chiếu kết - HS nhìn SGK đọc thầm - HS dùng bút chì làm vào SGK - HS tự đối chiếu kết quả, sửa - HS phân tích

- HS giải bảng lớn - Cả lớp làm vào a) Viết thành dạng tổng 8732, 9171, 3082, 7006 b) Viết theo mẫu b 7000 + 300 + 50 + = 6000 + 200 + 30 = 6000 + 200 + = 5000 + =

- HS tự chấm bút chì - HS trả lời miệng

Tiêt TIẾNG ANH

(GV chuyên soạn dạy) Tiêt 4: TẬ P ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ MỤC TIÊU

1 Đọc lưu lốt tồn

- Đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn

- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

2 Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xố bỏ áp bức, bất cơng

(3)

- Tranh minh hoạ SGK, - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Mở đầu

- GV giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt tập Yêu cầu HS mở mục lục SGK

- gọi HS đọc tên chủ điểm, GV nói sơ qua nội dung chủ điểm

B Dạy :

1/ Giới thiệu chủ điểm học : Chủ điểm : Thương người thể thương thân truyền thống tốt đẹp cha ông ta Các học môn TV tuân 1,2,3 giúp hiểu rõ truyền thống tốt đẹp

GT bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trích đoạn tập truyện Dế Mèn phưu lưu ký nhà văn Tơ Hồi

- Cho hs xem tập truyện tranh đọc

2/ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a.Luyện đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần

Đoạn : dòng đầu Đoạn : dòng Đoạn : dòng Đoạn : Phần lại

- GV khen HS đọc đúng, kết hợp sửa sai HS phát âm sai, ngắt ngỉ chưa đúng, giọng đọc chưa phù hợp Hướng dẫn từ ngữ cần nhấn giọng

- HS đọc thầm phần thích

- Luyện đọc theo cặp : Gọi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn - Gọi 1,2 HS đọc lại toàn

- GV đọc diễn cảm tồn b.Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả

HS mở sgk

- Một HS đọc tên chủ điểm

Hs lắng nghe

- HS quan sát tập truyện quan sát tranh

- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- Học sinh đọc thầm

- 1,2 HS đọc lại toàn - HS đọc thầm

(4)

lời câu hỏi

- Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh ?

Ý 1: Hồn cảnh Dế Mèn gặp nhà trị - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi : Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trị yếu ớt

Ý 2: Hình dáng yếu ớt chị Nhà Trò - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : Nhà Trò bị nhện ức hiếp, đe doạ ?

Ý 3: Hoàn cảnh chị Nhà Trò

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi : Những lời nói, cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn ? Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp Dế Mèn - Cho HS đọc lướt tồn bài, nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích hình ảnh ? Qua câu chuyện em thấy dê mèn ngườI nào?

-GV ghi bảng đạI ý

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- Gọi HS khác nhận xét

Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu (đoạn 3,4)

- Gv đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu - Luyện HS đọc diễn cảm theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp ( tổ em)

- GV theo dõi, uốn nắn, nhận xét bình chon cá nhân đọc hay

3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV giúp HS liên hệ thân

- Em học điều nhân vật Dế Mèn

- Gv nhận xét tiết học Tuyên dương

+ Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá khóc

- HS đọc thầm đoạn trả lời

+ Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu người bụ phấn lột, cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở Vì ốm yếu chị kiếm bữa ăn củng chẳng đủ, nên lâm vào cảnh nghèo túng

- HS đọc thầm đoạn trả lời

+ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận, lần chúng giăng tơ chặng đờng, đe bắt chị ăn thịt - HS đọc thầm đoạn trả lời :

+ Em đừng sợ, trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu ( Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trị yên tâm)

+ Xoè hai ra, dắt Nhà Trị

- HS đọc lướt tồn bài, nêu hình ảnh nhân hố có :

+ Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn

-> thích hình ảnh tả Nhà Trị cô gái yếu đuối, đáng thương

-hs trả lời

4 HS đọc nối tiếp

- HS nhận xét

- HS đọc diễn cảm - HS lắng nghe GV đọc - HS đọc lời Dế Mèn - HS đọc lời Nhà Trò

(5)

HS đọc tốt

- Về nhà tiếp tục luyện đọc văn - Tìm đọc tác phẩm : Dế Mèn phiêu lưu kí

Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011 Tiết TỐN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐÊN 100.000 (tiếp) I/ MỤC TIÊU

- Tính cộng, trừ số có đến chữ số, nhân ( chia) số có đến năm chữ số ( cho ) số có chữ số

- So sánh số đến 100.000

- Đọc bảng thống kê tính tốn, rút số nhận xét từ bảng thống kê II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV : Bảng phụ

- HS : phấn, bảng con, SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Bài cũ :

- Gọi HS chữa số - Chấm tổ

2 Bài :

a/ Giới thiệu : Hôm em tiếp tục ôn tập số đến 100.000

b) Hướng dẫn ơn tập Luyện tính nhẩm :

* Tổ chức : “ Chính tả tốn ” - GV đọc phép tính :

+” Bảy nghìn cộng hai nghìn”

+ HS tính nhẩm đầu, ghi kết vào bảng

- GV đọc phép tính + “ Tám nghìn chia hai “

- Gv đọc đến 4-5 phép tính kết hợp theo dõi kiểm tra HS

- GV gõ thước cho HS đưa bảng lên, GV kiểm tra kết

- GV nhận xét chung

* Tổ chức trị chơi “ tính nhẩm truyền “ - GV đọc phép tính, ( VD : 7000 – 3000 ) HS đọc kết : 4000, GV đọc tiếp ( nhân 2) HS bên cạnh trả lời ( 8000) GV đọc tiếp ( cộng 700) HS bên cạnh trả lời ( 8700)

- HS sửa

- HS nghe, tính nhẩm ghi kết vào bảng ( 9000)

- HS nghe, tính nhẩm ghi kết vào bảng ( 4000)

(6)

- Gv nhận xét Thực hành

- GV cho HS làm tập

Bài : Cho HS tính nhẩm ghi vào

Bài : GV cho HS tự làm - Gọi HS lên bảng làm ( em bài)

- GV chấm bảng, nhận xét

Bài : GV ghi vào bảng hai số 5870 5890

- Gọi HS so sánh điền dấu >, <, = - Yêu cầu HS làm vào lại

Bài : Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

- GV yêu cầu HS tự làm Bài :

- GV kẻ ghi sẵn vào bảng phụ, hướng dẫn HS cách làm

- Bát : cái, mối 2500 đồng - Đường : 2kg, kg 6400 đông - Thịt : 2kg, kg 35000 đồng a) Tính tiền mua loại hàng b) Bác Lan mua tất ? tiền

c) Nếu có 100.000 sau mua hàng bác cịn lại tiền ?

- Yêu cầu HS tính trả lời IV CỦNG CỐ DẶN -DỊ - Nhận xét tiết học

- Bài nhà : Bài 5/5

- HS tính nhẩm, làm vào

7000 + 2000 = 9000; 16000 : 2= 8000 9000 – 3000 = 6000 ; 8000 x =24000 8000 : = 4000 ; 11000 x 3= 33000 3000 x =6000 ; 49000 : = 7000 - HS theo dõi, nhận xét

- HS theo dõi, so sánh

+ Hai số có chữ số

+ chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống + Ở hàng chục có < nên :

5870 < 5890 - HS làm lại vào 4327 - 3742 ; 9731 - 97400 65300 – 9530 ; 100 – 99999

- HS làm vào

- HS trả lời miệng

(7)

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ MỤC TIÊU

1 Rèn kỹ nói :

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện : Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng định người có lịng nhân đền đáp xứng đáng

2 Rèn kỹ nghe :

- Có khả tập trung nghe giáo kể chuyện, nhớ chuyện - Chăm theo dõi bạn kể Nhận xét, đánh giá lời bạn kể Giáo dục lòng nhân ái,thương người nghèo khổ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Tranh minh hoạ truyện SGK - Tranh ảnh sưu tầm hồ Ba Bể III/ HOAT ĐÔNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu truyện

-Cho hs xem tranh Hồ Ba Bể giới thiệu : Hồ ba bể hồ đẹp , to thuộc tỉnh bắc cạn nước ta T rong tiết kể chuyện hôm em nghe câu chuyện giải thích Hồ Ba Bể

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK đọc thầm yêu cầu kể chuyện

2 GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( lần)

- GV kể lần

- GV giải thích số từ khó truyện

- GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ, đọc phần lưòi tranh SGK

+ Nội dung câu chuyện (SGV)

3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- yêu cầu HS đọc yêu cầu tập

- GV nhắc HS :

+ Chỉ cần kể cốt truyện, không lặp lại nguyên văn lời cô

-HS quan sát tranh lắng nghe

- HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK

- HS lắng nghe

- HS vừa nghe vừa quan sát tranh minh hoạ

- HS đọc

- HS lắng nghe thực

(8)

+ Kể xong, cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

a) HS kể chuyện theo nhóm

- HS kể đoạn câu chuyện ( em kể theo tranh)

b) Thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể theo đoạn -2HS thi kể toàn câu chuyện

GV hỏi : Ngồi mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn nói với ta điều ?

- GV chốt lại : câu chuyên ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng

- GV HS bình chọn người kể hay

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học, khen HS kể hay , bạn nghe kể chăm chú, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

* Bài sau : Kể chuyện Nàng tiên cá

-Đại diện nhóm thi kể chuyện

- HS trả lời

- HS bình chọn cách đưa tay

Tiết 4: LUYỆ TỪ VÀ CÂU

CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU

1.Nắm cấu tạo ( gồm phận ) đơn vị tiếng Tiếng Việt Biết nhận diện phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói riêng

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng

- Bộ chữ ghép tiếng( Âm đầu, vần, màu khác ) III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách HS Bài mớI:

Mở đầu :

(9)

ngắn gọn

Giới thiệu mới:Nêu mục đích yêu cầu tiết học

2.1 Phần nhận xét : HS đọc yêu cầu SGK

Yêu cầu : Đếm số tiếng câu tục ngữ

+ Cách tổ chức hoạt động

* Yêu cầu HS đếm thầm sau thành tiếng

* Yêu cầu : Đánh vần tiếng bầu ghi lại cách đánh vần

+ GV yêu cầu HS dánh vần thầm

+ Yêu cầu -2 HS đánh vần thành tiếng

+ Yêu cầu lớp đánh vần thành tiếng ghi vào bảng

+ GV ghi lại kết làm việc HS lên bảng ( dùng phấn màu khác để ghi Âm đầu, vần, thanh)

- Yêu cầu : Phân tích cấu tạo tiếng bầu ( phận tạo thành)

Cách tổ chức hoạt động :

+ lớp suy nghĩ để trả lời ( trao đổi nhóm đơi )

+ u cầu HS trình bày kết luận

- Yêu cầu : Phân tích cấu tạo tiếng lại Rút nhận xét :

Cách tổ chức:

GV phân cho HS nhóm phân tích tiếng ( GV kẻ theo mẫu )

- Yêu cầu HS nhận xét

- Yêu cầu HS nhắc lại : tiếng phận tạo thành

- GV đặt câu hỏi :

+ Tiếng có đủ phận âm đầu, vần

- GV kết luận : tiếng, phận vần bắt buộc phải có Bộ phận âm đầu khơng bắt buộc phải có

- Học sinh đọc yêu cầu SGK - HS đếm số tiếng câu - HS đếm thầm

-1-2 HS đếm thành tiếng

- Tất HS đếm thành tiếng ( dòng đầu : tiếng, dòng hai tiếng )

- HS đánh vần thầm

- HS đánh vần thành tiếng

- Tất HS đánh vần thành tiéng ghi cách vào bảng : bờ - âu- bâu- huyền - bầu

- HS đưa bảng lên

- HS trình bày

- Tiếng bầu gồm ba phần : Âm đầu, vần,

- HS thực nhiệm vụ GV giao cho nhóm nhiệm

- Đại diện nhóm lên chữa

- HS nhận xét, bổ sung - 1-2 HS nhắc lại

(10)

mặt ngang không đánh dấ, khác đánh phái phái âm vần

- Cho HS đọc thầm phần ghi nhớ 2.2 Luyện tập :

+ Bài tập : HS đọc thầm yêu cầu phân tích phận cấu tạo tiếng

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước thương

- GV phân công, bàn em lên bảng chia tập ( GV kẻ sẵn mẫu lên bảng)

+ Bài tập : giải câu đố

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ

* GV nhận xét tiết học,tuyên dương HS học tốt

- Về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

* Dặn: Luyện tập cấu tạo tiếng

Thương, lấy, bí, tuy, cùng, khác, giống, chung, giàn

- HS đọc ghi nhớ 3-4 em đọc thành tiếng lớp đọc thầm

- HS đọc tầm yêu cầu - HS làm việc độc lập - Cả lớp giải vào

- HS đọc thầm câu đố, suy nghĩ trả lời

+ Để nguyên trời, bớt âm đầu ao, chữ

- HS làm vào BT

Thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2011 Tiết TỐN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000(TT) I/ MỤC TIÊU

Giúp HS ơn tập :

- Luyện tính, tính giá trị biểu thức

- Luyện tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện giải tốn có lời văn

- Đọc bảng thống kê tính tốn, rút số nhận xét từ bảng thống kê II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

(11)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ :

- HS giải 5/5 SGK

- Hỏi tìm hành phần chưa biết phép tính ( Số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia chưa biết) - Chấm số em

- GV nhận xét, ghi điểm 2/Bài mớI :

2.1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dấn HS ôn tập

Bài :

- GV yêu cầu HS tính nhẩm

a) 6000 + 2000 – 4000 b) 21000 x 9000- ( 7000 – 2000) 9000 – 4000 x 9000- 7000 – 2000 (9000-4000 ) x 12000 : 8000 – 6000 : Bài : HS đặt tính tính :

- Gọi HS làm bảng lớn

- Yêu cầu lớp tự tính ghi vào bảng a) 6083 + 2378 b) 56346 + 2854 27863 – 23359 43000 – 21038 2570 x 13056 x 40075 : 65040 : Bài : Gọi HS làm bảng lớn

+ Gọi -2 HS nhắc lại thứ tự thực phép tính

a) 3257 + 4659 – 13000 b) 6000- 1300 x c) ( 70850 – 50230) x d) 9000 +1000 : Bài : Yêu cầu HS đọc thầm

+ Gọi 1-2 HS nhắc lại ccahs ìm x + cho HS nhà làm

Bài : Gọi HS đọc đề trước lớp + GV hướng dẫn giải

* Hỏi : cho biết ? hỏi ?

* GV : Muốn tính số ti vi sản xuất ngày ta phải biết ?

- Gọi HS lên bảng tóm tắt đề giải - GV nhận xét cho HS chữa

IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Về nhà làm câu b 4/5

- HS giải bảng lớn - HS trả lời

- HS tính nhẩm, nêu kế - HS nhận xét kết

- HS làm vào bảng con, tổ làm ( cột a)

- HS làm vào toán lớp

- HS đọc thầm

- HS lắng nghe trả lời

+ ngày sản xuất 680 ti vi + ngày sản xuất ? ti vi

+ Mỗi ngày sản xuất ? ti vi Giải

Số ti vi sản xuất ngày 680 : = 170 ( ) Số ti vi sản xuất ngày :

(12)

Bài sau : Biểu thức chứa chữ

Tiết : KHOA HỌC (GV chuyên soạn dạy) Tiết 3: ÂM NHẠC (GV chuyen soạn)

Tiết : TIẾNG ANH

GV chuyên soạn)

Thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2011 Tiết 1: THỂ DỤC

(GV chuyên soạn) Tiết 2: TẬP ĐỌC MẸ ỐM I/ MỤC TIÊU

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn - Đọc từ câu

- Biết đọc diễn cảm thơ - đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo , lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

3 Học thuộc lòng thơ

4 Giáo dục HS biết hiếu thảo với mẹ, chăm sóc mẹ bị ốm, ln làm cho mẹ vui lịng II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ SGKth- vật thực : Cơi trầu - Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ hướng dẫn HS đọc III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - ỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ :

- Kiểm tra HS đọc nối tiếp Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi nội dung học SGK

B Dạy :

1/ Giới thiệu :Cho hs xem tranh tâp đọc nêu nhận xet tranh

.Bức tranh cho thấy tình cảm sâu sắc mọI ngườI vớI Bài thơ Mẹ ốm nhà thơ Trần Đăng khoa giup em hiểu tình cảm làng xóm người bị ốm, sâu nặng tình cảm

- HS đọc

(13)

của người mẹ

2/ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc :

- Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ ( đọc lượt)

- GV sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS - Hướng dẫn ngắt nghỉ số câu thơ ( GV ghi sẵn bảng phụ )

Lá trầu / khô cơi trầu

Truyện kiều / gấp lại đầu Cánh màn/ khép lỏng ngày

ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Sáng trời đổ mưa rào

Nắng trái chín/ ngào hương bay - Gọi HS đọc thầm phần thích cuối : cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều

- HS luyện đọc theo cặp : - Gọi 1-2 HS đọc

- Gv đọc diễn cảm tồn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nội dung khổ thơ b Tìm hiểu

- Hướng dẫn HS đọc thầm, đọc lướt, suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK

- Gọi HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu - Hỏi : Em hiểu câu thơ sau , muốn nói lên điều ?

“ Lá trầu khô cơi trầu ………

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa” Ý1:Mẹ ốm

- Gọi HS đọc khổ thơ thứ trả lời câu Hỏi :Sự quan tâm làng xóm vớI mẹ bạn nhỏ nào?

Ý2:Mẹ bị sốt hàng xóm đến thăm -YCầu hs đọc đoạn4,5 trả lờI câu

hỏI:những chi tiết cho thấy tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ đốI vớI mẹ? Ý3:Tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ đốI vớI mẹ

-Yêu cầu hs đọc khổ 6,7và cho biết:chi tiiết cho thấyngườI mẹ có ý nghĩa to lớn đốI vớI bạn nhỏ?

Yêu cầu hs đọc lướt toàn nêu đạI ý

- HS đọc thành tiếng (14 em)

- HS vạch chéo chỗ nghỉ câu thơ

- Gọi 1-2 HS đọc lại khổ thơ vừa hướng dẫn

- HS luyện đọc theo cặp - 1-2 em đọc to trước lớp - HS lắng nghe

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Những câu thơ cho ta biết mẹ bạn nhỏ ốm, trầu khô nằm cơi trầu mẹ khơng ăn được, truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc được, ruộng vườn vắng mẹ mẹ ốm khơng làm lụng

Đ ọc khổ3 trả lờI câu hỏI:cơ bác xóm làng đến thăm,ngườI cho trứng , cho cam

- hs đọc đoạn4,5 trả lờI câu hỏI

+ Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn mình:

(14)

c Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ

- GV mời HS đọc nối tiếp ( em khổ thơ, em thứ đọc khổ thơ)

- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc đúng, thể nội dung

- Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ tiêu biểu

+ Cách làm :

+ GV đọc diễn cảm khổ thơ để làm mẫu + HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo + Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Gv theo dõi, uốn nắn, nhận xét

- Gv tổ chức cho HS thi học thuộc lòng khổ thơ, thơ

- GV ghi điểm, tuyên dương em thuộc thơ

IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ

- GV hỏi HS ý nghĩa thơ Mẹ ốm

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ * Bài sau : Dế Mèn bênh vực bạn yếu (tt)

- Mỗi tổ cử em đại diện thi đọc diễn cảm

- Lớp nhận xét – ghi điểm - HS nhẩm thơ

- Thi đọc học thuộc lòng khổ thơ, thơ

- Tình cảm yêu thương, sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm

Tiết TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I/ MỤC TIÊU

Giúp HS ôn tập :

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ

- Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn phần ví dụ SKG III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Bài cũ :

- HS giải cột b 2/ Bài :

- 1.Giới thiệu : Nêu mục tiêu

- Giới thiệu biểu thức có chứa chữ

- GV nêu ví dụ ( viết lên bảng) - Mở bảng phụ phần ghi sẵn V/D SGK

- HS theo dõi nghe Gv đặt vấn đề, đưa tình

(15)

- GV đặt vấn đề, đưa tình nêu

trong ví dụ, trường hợp cụ thể đến biểu thức

+ GV đưa bảng sau

- GV giới thiệu + a biểu thức có chứa chữ, chữ chữ a Giá trị biểu thức có chứa chữ

GV yêu cầu HS tính :

Nếu a = + a = …… +……… =

GV nêu : giá trị biểu thức + a

- GV gọi HS tính trường hợp a = 2, a=

- GV nhận xét : Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức + a

2) Thực hành :

Bài : GV cho HS làm chung phần a Thống cách làm kết a) – b, với b =4

Nếu b=4 – b = – =

+ Sau cho HS tự làm cịn lại

b) 115 – c , với c = c) a + 180 , với a =15

Bài + Gọi HS lên bảng Cả lớp làm vào

- GV chấm 7-10 em

- GV nhận xét yêu cầu HS tự chấm bút chì

IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- Muốn tính giá trị biểu thức có chứa chữ ta làm ?

+ Bài nhà : Bài 3/ * Bài sau : Luyện tập/

“thêm”

HS trả lời : Nếu a= 3+a = + = - HS nhắc lại

- Vài HS nhắc lại

1 HS làm bảng lớn lớp làm vào

- HS làm vào Sau thống kết quả, tự chấm bút chì

- Thay chữ số

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU

(16)

2 Hiểu hai tiếng bắt vần với thơ

3 Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ Nói viết thành câu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần ( dùng phấn màu khác cho phận : âm đầu, vần, )

- Bộ xếp chữ, từ ghép chữ thành vần khác tiếng khác

- Vở tập tiếng việt III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

KiĨm tra bµi cị:

- Yêu cầu hs lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng câu: Lá lành đùm lá rách.

- GV kiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa mét sè hs.

- GV nxÐt bµi làm hs lên bảng và ghi điểm.

2 Dạy mới: a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng. b) HD làm tập: Bµi tËp 1:

- Gv chia lớp thành nhóm nhỏ. - Y/c hs đọc y/c mẫu.

- Phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho các nhóm.

- Y/c hs thi đua phân tích nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ hs làm bài. GV nxột bi lm ca hs.

Lời giải: Bài tËp 2:

- Gọi hs đọc y/c.

+ Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ nào? + Trong câu tục ngữ, hai tiếng bắt vần với nhau?

Bµi tËp 3:

.

- Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp.

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

lá l a sắc

lành l anh huyền

ựm um huyn

lá l a sắc

rách r ach s¾c

- Hs ghi đầu vào vở. - hs đọc trớc lớp.

- Hs nhận đồ dùng học tập. - Hs làm nhóm.

- Nhóm làm xong trớc lên dán trên bảng, nhóm khác bổ xung để có lời giải đúng.

- hs đọc trớc lớp.

- Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ lục bát.

(17)

- Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs tự làm bài.

- Gọi hs nxét chốt lại lời giải đúng Bài tập 4:

- Qua tập trên, em hiểu 2 tiếng bắt vần với nhau?

- GV nxét kết luận: Hai tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống nhau, giống hoàn toàn không hoàn toàn.

- Em thử tìm số câu tục ngữ, ca dao, thơ học có tiếng bắt vần với nhau. Bài tập 5:

- Gọi hs đọc y/c.

Y/c hs tự làm bài, làm xong giơ tay -gv chÊm.

- GV cã thĨ gỵi ý cho hs:

Đây câu chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải chữ ghi tiếng.

+ Câu y/c: Bớt đầu bớt âm đàu bỏ đuoi: bỏ âm cuối.

- GV nxét, khen ngợi em giải nhanh, đúng.

IV CỦNG CỐ - DẶ DỊ

- Tiếng có cấu tạo nh nào? bộ phận thiết phải có? nêu ví dụ? - Nhận xét học, dăn hs nhà làm bài và tra từ điển để nắm nghĩa từ trong bài tập 2.

- hs đọc to trớc lớp.

- Hs tù làm vào vở, hs lên bảng làm.

- Nxột, li gii ỳng l:

+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt - thoăn thoắt, xinh xinh - nghênh nghênh.

+ Các cặp có vần giống hoàn toàn: choắt, thoắt

+ Các cặp có vần giống không hoàn toàn: xinh xinh, nghênh nghênh. - Hai tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

- Vài em nhắc lại.

Là trầu khô cơi trầu

Truyn Kiu gp lại đầu nay Nắng ma từ ngày xa Lặn đời mẹ đến giừo cha tan. - hs đọc to trớc lớp.

- Hs tù làm bài. - Hs lắng nghe.

- Hs thi giải đúng, giải nhanh câu đó bằng cách viết giấy, nộp cho giáo viên viết xong.

- Hs nhắc lại: chuồn, máy

- Ting khơng có đủ phận: ý, ả - Hs ghi nhớ.

Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011 Tiết 1: THỂ DỤC

(18)

Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS ôn tập :

- Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ

- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a II/ ĐỒ DÙNG DAYJ –HỌC

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ :

- HS sửa 3/ SGK

Hỏi : muốn tính giá trị biểu thức có chưa chữ ta làm ?

- Chấm số em Hướng dẫn tập

Bài 1: Tính giá trị biểu thức + GV kẻ sẵn bảng lớn

+ GV yêu cầu HS nêu cách làm + GV ghi lên bảng

+ Gv yêu cầu HS làm tiếp tập phần b,c,d

+ Gọi vài HS nêu kết + GV nhận xét

- Chấm số em

Bài : Tính giá trị biểu thức

- Gv yêu cầu HS đọc thầm đề với câu a,b, c,d

a) 35 + x n với n= b) 168 – m x với m = c) 237 – ( 66 + x) với x= 34 d) 37 x ( 18 x y) với y =

+ Yêu cầu HS làm bảng con, tổ + Gv yêu cầu HS đưa bảng

+ GV thống kết quả, nhận xét Bài : Viết vào ô trống

- GV kẻ sẵn vào bảng phụ + Hướng dẫn cách làm theo mẫu

- HS giải bảng lớn - 1-2 HS trả lời câu hỏi

- HS nêu :

+ Giá trị biểu thức x a với a =5 : x = 30

+ Giá trị biểu thức x a với a =7 : x = 42

+ Giá trị biểu thức x a với a =10 : x 10 = 60

- HS làm b, c, d vào

- HS đối chiếu kết tự chấm bút chì

- HS đọc thầm đề tự làm bảng + Tổ : Câu

+ Tổ : Câu + Tổ : Câu + Tổ : Câu

- HS xem lại kết

- HS theo dõi, nghe hướng dẫn, sau làm vào

A 6 x a

5 6 x = 30

(19)

+ Yêu cầu HS kẻ vào làm cột cịn lại

Bài : Tính chu vi hình vng + Bảng vẽ hình vng lên bảng

+ Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi P hình vng

+ Gọi HS tính chu vi hình vng có độ dài cạnh 3cm

+ GV yêu cầu nhà làm IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Bài nhà : Bài 4/7

* Bài sau : Các số có chữ số

- HS nêu : Chu vi hình vng độ dài cạnh nhân Khi độ dài cạnh a chu vi P = a x

a = cm, P = a x = x = 12

Tiết 3: KĨ THUẬT (GV chuyên soạn dạy)

Tiết 4: KHOA HỌC (GV chuyên soạn dạy)

TUẦN

Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TÂP THỂ

Tiết 2: TOÁN

C C SÁ Ố CÓ S U CHÁ Ữ SỐ I MỤC TIÊU

- Ôn lại quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết đọc số có sáu ch s

- Có ý thức làm toán, tự giác làm tập

II D NG DÙ ẠY HỌC

- GV: Giáo án, SGk, hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, thẻ ghi số, bảng hàng số có sáu chữ số

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

-Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy 1.ổn định tổ chức :

c Biểu thức Giá trị biểu thức 5

7 6 0

8 x c 7 + x c ( 92-c) + 81

66 x c + 32

(20)

Cho hát, nhắc nhë häc sinh 2 KiĨm tra bµi cị :

Gọi HS lên bảng làm

Tỡm a để giá trị biểu thức 45 x a là:

255 ; 540 ; 90

GV nhËn xét, chữa ghi điểm cho HS

3 Dạy mới:

a Giới thiệu Ghi bảng. b Số có sáu chữ số:

* ễn hàng đơn vị, chục , trăm, nghìn, chục nghìn:

Cho HS nêu quan hệ đơn vị cỏc hng lin k

* Hàng trăm nghìn:

+ 10 ngh×n b»ng chơc ngh×n, vËy mÊy chơc nghìn trăm nghìn?

c Giới thiệu số có sáu chữ số:

- Cho HS quan sát bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, sau gắn thẻ 100 000 ; 10 000 ; 1000 ; 100 ; 10… lên cột tơng ứng bảng

+ Ta có số số nào? Số có mấy trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị?

+ Ai đọc đợc số này?

-GV yêu cầu lớp đọc số, vài HS đọc cá nhân

- GV hớng dẫn HS cách đọc số - GV cho HS đọc số: 12 357; 312 357; 81 759

Chuẩn bị đồ dùng, sách

- HS lªn bảng làm theo yêu cầu 45 x a = 255 45 x a = 450 a = 255 : 45 a = 450 : 45 a = a = 10 45 x a = 90

a = 90 : 45 a = - HS ghi đầu vào

- HS lm theo lệnh GV 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn

10 ngh×n = chơc ngh×n

- 10 chơc ngh×n b»ng trăm nghìn , trăm nghìn 10 chục nghìn

- HS quan sát bảng gắn cá thẻ theo yêu cầu giáo viên

Trăm nghìnChục nghìnNghìnTrămChục Đơn vi

4

- Số số 432 516, số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị

- Bốn trăm ba mơi hai nghìn, năm trăm mời sáu - HS đọc theo yêu cầu

- HS theo dõi cách đọc

(21)

- GV nhËn xÐt, sưa cho tõng HS d Thùc hµnh:

Bµi 1:

a GV cho HS ph©n tÝch mÉu b GV đa hình vẽ nh bảng SGK cho HS nêu kết cần viết vào ô trống GV nhận xét, chữa

Bài 2:

- Yờu cu HS đọc đề sau tự làm , lớp làm vào

- GV cïng HS nhận xét chữa

Bài 3:

- GV cho HS đọc số nối tiếp nhau: 96 315 ; 796 315 ; 106 315 ; 106 827 - GV yêu cầu HS nhận xét chữa ( sai)

Bµi 4:

- GV tổ chức cho học sinh thi viết tả tốn, Gv đọc yêu cầu HS nghe viết vào

- GV nhận xét, chữa cho điểm HS

IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhËn xÐt giê häc

- DỈn HS làm tập (VBT) chuẩn bị sau: “ LuyÖn tËp”

- HS lên bảng đọc viết số, lớp viết vào

313 241 : ba trăm mời ba nghìn, hai trăm bôn mơi mốt

- HS lên gắn thẻ số tơng ứng với cột 523 453 : Năm trăn hai mơi ba nghìn,bốn trăm năm mơi ba

- HS tự làm vào vở, sau đổi cho để kiểm tra

+ 369 815 : Ba trăm sáu mơi chín nghìn, tám trăm mời lăm

+ Bảy trăm tám mơi sáu nghìn, sáu trăm mêi hai : 786 612

- HS nối tiếp đọc số theo yêu cầu GV

+ Chín mơi sáu nghìn, ba trăm mời lăm

- HS nghe GV đọc số viết vào vở: 63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372

- L¾ng nghe - Ghi nhí

Tiêt : TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy)

Tiết : TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp) I.MỤC TIÊU

(22)

- Hiêu ND : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp ghét áp , bất cơng,bênh vực chị Nhà Trị yếu ớt.chọn danh hiệu phù hợp với tính cách cua Dế Mèn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

- HS: S¸ch vë m«n häc

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.ổn định tổ chức:

Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra cũ:

- Gọi em đọc thuộc lòng thơ: “ Mẹ ốm”+ Trả lời câu hỏi SGK

- GV nhận xét , ghi điển cho HS 3.Dạy míi:

* Giới thiệu – Ghi bảng * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn, - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV hớng dẫn cách đọc - đọc mu ton bi

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Truyện xuất nhân vật nào?

+ Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

3 HS thùc hiƯn yªu cầu

HS ghi đầu vào

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV c mu

HS trả lời câu hỏi

- Trun xt hiƯn thªm bän NhƯn

- Dế Mèn gặp bọn Nhện để địi cơng bằng, bênh vực Nhà Trị yếu , khơng để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu

(23)

+ Trận địa mai phục bọn Nhện đáng sợ nh nào?

+Bọn Nhện mai phục để làm gì?

+ Em hiĨu: Sừng sững, lủng củng nghĩa gì?

+ on cho em hình dung cảnh gì? - Gọi HS đọc đoạn - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Dế Mèn làm cách để bọn Nhện phải sợ?

+ Thái độ bọn Nhện gặp Dế Mèn?

+ Dế Mèn thể tình cm gỡ nhỡn thy Nh Trũ?

+ Đoạn nói lên điều gì?

-Yờu cu HS c thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Dế Mèn nói nh để bọn Nhện nhận lẽ phải?

+ Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn bọn Nhện hành động nh nào?

núp kín hangđá với dáng vẻ

- Chúng mai phục để Nhà Trò phải trả nợ + Sừng sững: dáng vật to lớn đứng chắn ngang tầm nhìn

+ Lủng củng: lộn xộn, nhiều khơng có trật tự ngăn nắp dễ đụng chạm

1.Cảnh mai phục bọn Nhện thật đáng sợ

+ HS đọc theo yêu cầu

+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh: “ Ai đứng chóp bu bọn này, ta nói chuyện?”

+ Dế Mèn quay lng, phóng đạp phanh phách

+ Lúc đầu mụ Nhện nhảy ngang tàng , đanh đá , nặc nơ sau co rúm lại rập đầu xuống đất nh chày giã gạo

+Dế Mèn thơng cảm với chị Nhà Trò giúp đỡ chị

2 DÕ MÌn oai víi bän NhƯn

-1 HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi

+ Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện giàu có, béo múp béo míp mà địi nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh đánh đập Nhà Trò yếu ớt, thật đáng sấu hổ cịn đe doạ

chóng…

+ Chúng sợ hÃi ran, cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết dây tơ lối

(24)

Cuèng cuång: RÊt véi vµng, rèi rÝt lo lắng

+ Đoạn nói lên điều gì?

+ Đoạn trích ca ngợi điều gì? GV ghi ý nghĩa lên bảng

*Luyn c diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp

GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét chung

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ + NhËn xÐt giê häc

+ Dặn HS đọc chuẩn bị sau: “ Truyện cổ nớc mình”

Ca ngỵi DÕ MÌn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh

HS ghi vào nhắc lại

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

- L¾ng nghe

- Ghi nhí

Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2011 Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU

- Củng cố đọc, viết số có sáu chữ số

- Thành thạo nắm đợc thứ tự số có sáu ch s

- Có ý thức làm toán, tự giác làm tập, yêu thích môn II)ĐÔ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Gi¸o ¸n, SGK

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV)HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động thầy

1.ổn định tổ chức:

Cho hát, nhắc nhở học sinh Kiểm tra cị :

KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS

(25)

+ Nêu cách đọc viết số có sáu chữ số

GV nhËn xÐt, chữa ghi điểm cho HS

3 Dạy mới:

a Giới thiệu Ghi bảng b Híng dÉn lun tËp:

Cho HS ơn lại cách đọc viết số có sáu chữ số

c Thùc hµnh : Bµi 1:

GV kẻ sẵn bảng số lên bảng , yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác làm vào

+ Yêu cầu HS phân tích số 653 267

+ GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng trình bày làm

- GV nhận xét, chữa Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề sau tự làm , lớp làm vào

- Yêu cầu HS đọc số: 453 ; 65 243 ; 762 543 ; 53 620…

+ Cho biết số thuộc hàng nµo, líp nµo?

- GV cïng HS nhËn xÐt chữa Bài 3:

- GV yêu cầu HS tù viÕt sè vµo vë

- HS ghi đầu vào - HS thực theo yêu cầu - HS làm theo lệnh GV

- HS làm theo yêu cầu - HS nêu miệng số vừa làm

+ 653 267 : Sáu trăm năm mơi ba, hai trăm sáu mơi b¶y

+ Số 653 267 gồm sáu trăn nghìn, năm chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, sáu chục by n v

- HS ần lợt nêu làm với số lại

- HS chữa vào - HS làm vào vë

- HS đọc số theo yêu cầu:

+ 453 : Hai ngh×n trăm năm mơi ba + 65 243 : Sáu mơi lăm nghìn, hai trăm bốn mơi ba

+ 762 543: Bảy trăm sáu mơi hai nghìn, năm trăm bốn mơi ba

+ 53 620 : Năm mơi ba nghìn, sáu trăm hai mơi

+ 453 : théc hµng chơc + 65 243 : thc hàng nghìn + 762 543 : thuộc hàng trăm + 53 620 : thuộc hàng chục nghìn - HS chữa vào

- HS viết số vào vở:

(26)

- GV yêu cầu HS nhận xét chữa vào

Bài 4:

Yêu cầu HS tự điền số vào dãy số, sau cho HS đọc dãy số trớc lớp + Yêu cầu HS đọc sau làm vào

- GV nhËn xÐt, ch÷a cho điểm HS

- Yêu cầu HS nªu tõng d·y sè - GV nhËn xÐt chung

4 CỦNG CỐ DẠN - DÒ - GV nhËn xÐt giê häc

- DỈn HS làm tập (VBT) chuẩn bị sau: “ Hµng vµ líp”

; 919 999

- HS chữa vào

- HS điền số theo yêu cầu

+ 300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 600 000 ; 700 000 ; …

+ 350 000 ;360 000 ; 370 000 ; 380 000 ; 390 000 ; …

+ 399 000 ; 3999 100 ; 399 200 ; 399 300 ; …

+ 399 940 ; 399 950 ; 399 960 ; 399 970 ; …

456 784 ; 456 785 ; 456 786 ; 456 787 ; ……

- HS tù nªu

- L¾ng nghe - Ghi nhí

Tiêt 2: THỂ DỤC

(GV chuyên soạn dạy)

Ti

ết : KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ DỌC I – MỤC TIÊU

1) Kiến thức: Kể lại đợc ngôn ngữ cách diễn đạt cảu truyện thơ “Nàng tiên cóc”

2) Kỹ năng: Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện

3) Thái độ: Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Con ngời thơng yêu, giúp đỡ lẫn II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(27)

Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, thực hành IV – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) ổn định tổ chc:

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra cũ:

Gọi hs kể lại chun “Sù tÝch Hå Ba BĨ”

GV nxÐt, cho điểm hs 3) Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh hoạ hỏi: Bøc tranh vÏ g×?

- Trong tiÕt kĨ chun hôm em tập kể lại câu chuyện cổ tích thơ Nàng tiên cóc lời

GV ghi đầu lên bảng b) GV kể chuyÖn:

- GV đọc diễn cảm thơ - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn thơ

- Gọi em hs đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống?

+ Bà lão làm bắt đợc ốc?

- Y/c hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Tõ có ốc, bà lÃo thầy nhà có lạ?

- Y/c hs đọc thầm đoạn cuối trả lời câu hỏi:

+ Khi rình em, bà lão thấy điều kỳ lạ? + Sau đó, bà lão lm gỡ?

Cả lớp hát, lấy sách môn học - Hs kể đoạn nối tiếp - Hs kĨ toµn chun

- Bøc tranh vÏ cảnh bà lÃo ôm nàng tiên cạnh chum níc

Hs l¾ng nghe

Hs lắng nghe - hs đọc theo y/c - hs đọc toàn

- Bà lão kiếm sống nghề mò cua bắt ốc - Thấy ốc đẹp, bà thơng không muốn bán, thả vào chum nớc để nuôi

- Hs đọc trả lời câu hỏi

- Đi làm vẽ, bà thấy nhà cửa đợc quét sẽ, đàn lợn đợc cho ăn cơm nớc nấu sẵn, vờn rau đợc nhặt cỏ

- Bà thấy có nàng tiên từ chum bớc

- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên - Bà lÃo nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ thờng yêu nh hai mÑ

(28)

+ Câu chuyện kết thúc nh nào?

c HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Thế kể lại câu chuyện lời kĨ cđa em?

- Gäi hs kh¸ kĨ lại mẫu đoạn

- Chia nhúm, y/c cỏc nhóm dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi để kể lại đoạn cho bạn nghe

- Y/c nhóm đại diện lên trình bày - Y/c hs nxét sau hs kể

d HS kể toàn câu chuyện:

- Y/c hs kể toàn câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho hs thi kĨ tríc líp - Y/c hs nxÐt tìm kể hay nhất? - GV cho điểm hs kể hay e Tìm hiểu ý nghĩa câu chun:

- Y/c hs thảo luận cặp đơi ý nghĩa câu chuyện

- Gäi hs ph¸t biĨu

IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- C©u chuyện Nàng tiên ốc giúp em điều gì?

- KÕt ln vỊ ý nghÜa c©u chun

- Dặn hs kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe tìm đọc câu chuyện nói lịng nhân hậu

vai ngời kể, kể lại chuyện Với câu chuyện tích thơ này, em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại đọc lại câu thơ

- hs kh¸ kĨ lại, lớp theo dõi - Hs kể nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày nhóm kể đoạn

- Hs tho lun v lấy đồ dùng cần có mà kể

- KĨ nhãm - 2, hs kĨ tríc líp - NxÐt

- HS th¶o ln nhãm

- Câu chuyện nói tình thơng u lẫn bà lão nàng tiên ốc Bà lão thơng ốc không nỡ bán, ốc biến thành nàng tiờn giỳp b

- Con ngời phải thơng yêu Ai sống nhân hậu, thơng yêu ngời sÏ cã cc sèng h¹nh

- Hs ghi nhí

(29)

MRVT :NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

UI.MỤC TIÊ

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân - Hiểu nghĩa biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm Hiểu nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có biết cách dùng từ

- Biết dùng từ nói, viết chủ điểm II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Giáo án, sgk, giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút - Học sinh: Sách vở, đồ dùng mơn

Gi¶ng giải, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành IV – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KiĨm tra bµi cị:

- u cầu hs lên bảng viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp tiếng ngời gia đình mà phần vần:

- Cã ©m: - Cã ©m:

- GV nxét, đánh giá 2.Dạy mới: a) Giới thiu bi:

GV ghi đầu lên bảng b) HD lµm bµi tËp:

Bµi tËp 1:

- Gọi hs đọc y/c

- Chia hs thành nhóm nhỏ, phát giấy bút cho trởng nhóm.Y/c hs suy nghĩ, tìm từ viết vào giấy

- Y/c nhóm lên dán phiếu, Gv vµ hs cïng nxÐt

- Xét kết luận nhóm tìm đợc nhiều từ

- Cho hs chữa vào

- Hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp theo y/c

- Có âm: Bố, mẹ, chú, dì, cô, bà - Cso âm: bác, thím, ông, cậu

- Hs ghi đầu vào

- Hs đọc y/c tập

+ Tiếng nhân có nghĩa ngời: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài

+ Ting nhõn cú nghĩa “lòng thơng ng-ời”: nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ - Là ngời lao động chân tay, làm việc ăn l-ơng

- Hs đọc y/c

(30)

Bµi tËp 2:

- Gọi hs c y/c

- Kẻ sẵn phần bảng thµnh cét víi néi dung bµi tËp 2a, 2b

- Y/c hs trao đổi theo cặp làm vo giy nhỏp

- Gọi hs lên bảgn làm bµi tËp - Gäi hs nxÐt, bỉ xung

- GV chốt lại lời giải

- Hái hs vẽ nghĩa từ ngữ vừa xếp

+ Công nhân ngời nh nào? GV giảng thªm mét sè tõ

- GV nxét, tuyên dơng hs tìm đợc nhiều từ

Bµi tËp 3:

- Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm

- GV ph¸t giÊy khổ to bút cho nhóm hs làm bµi

- GV nxét, kết luận nhóm thắng (t ỳng, nhiu cõu)

- Y/c hs làm lại vào vở tập Bài tập 4:

III CỦNG CỐ - DĂN DÒ - NhËn xÐt giê häc

- §èi víi mäi ngêi chóng ta cần phải có tình cảm gì?

- V nh em học thuộc từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm đợc

nhãm a, c©u víi tõ ë nhãm b

- Mỗi hs nhóm nối tiếp viết câu đặt lên phiếu

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp, đọc kết

C©u cã chứa tiếng nhân có nghĩa ng-ời:

- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc - Bố em công nhân

- Ton nhõn loi u căm ghét chiến tranh Câu có chứa tiếng “nhân” có nghĩa “lịng thơng ngời”:

- Bµ em rÊt nh©n hËu

- Ngời Việt Nam ta giàu lịng nhân - Mẹ bà nông dân nhân đức - Hs làm vào

- Hs đọc y/c

- Hs th¶o luËn theo nhãm

- Hs nối tiếp trình bày ý kiến

- Hs tự suy nghĩ tìm

- Cần phải có tính nhân ái, thơng yêu sẵn sàng giúp đỡ

(31)

- Chuẩn bị sau

Th tư ngày 31 tháng 08 năm 2011 Tiêt 1: HÀNG VÀ LỚP

I) MU ̣C TIÊU

- Biết đợc lớp đơn vị gồm hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; ớp nghìn gồm hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

- Nhận biết đợc vi trí chữ số theo hàng lớp Giá trị chữ số theo vị trí chữ số hàng, lớp

- Cã ý thøc làm toán, tự giác làm tập, ham thích häc to¸n

II)

ĐỜ DÙNG DẠY - HOC

- GV: Giáo án, SGk, kẻ sẵn phần đầu học

-Ging gii, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…

IV)HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động thầy

1.ổn định tổ chức:

Cho hát, nhắc nhở học sinh

2 Kiểm tra bµi cị :

Gäi HS lên bảng làm

Viết số có sáu chữ số: 8,9,3,2,1,0 0,1,7,6,9

GV nhận xét, chữa ghi điểm cho HS

3 Dạy mới:

a Giới thiệu Ghi bảng.

b Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:

+ Hãy nêu tên hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?

+ Các hàng đợc xếp vào lớp, lớp nào, gồm hàng nào?

GV viết số 321 vào cột yêu cầu HS đọc viết số vào cột ghi hng

GV yêu cầu HS làm tơng tự với số: 65 400 654 321

Chun bị đồ dùng, sách

- HS lªn bảng làm theo yêu cầu a 93 210 ; 982 301 ; 398 210 ; 391 802 b 976 160 ; 796 016 ;679 061 ; 190 676

- HS ghi đầu vào

- Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm hàng : hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - HS đọc số: Ba trăm hai mơi mốt

(32)

+ Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn

c Thùc hµnh :

Bài 1:

GV cho HS quan sát phân tích mẫu SGK

+ Yêu cầu HS nhóm điền vào bảng số chỗ thiếu

+ Yêu cầu HS đọc lại số viết vào bảng nhóm

GV nhËn xÐt, chữa Bài 2:

a Yờu cu HS lần lợt đọc sốvà cho biết chữ số số thuộc hàng nào, lớp nào?

b Yêu cầu HS đọc bảng thống kê ghi số vào cột tơng ứng

- GV cïng HS nhận xét chữa Bài 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập tự lm bi vo v

- GV yêu cầu HS nhận xét chữa vào

Bài 5: Yêu cầu HS quan sát mẫu tự viết số vµo vë bµi tËp

IV.CU ̉NG CỚ – DẶN DO

- GV nhËn xÐt giê häc

- Dặn HS làm tập (VBT)

- HS quan sát phân tích mÉu - HS lµm bµi vµo phiÕu theo nhãm

- HS chữa đọc số, nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm

- HS chữa vào HS đọc theo yêu cầu:

+ 46 307: Bốn mơi sáu nghìn, ba trăm linh bảy -chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị

+ 56 032: Năm mơi sáu nghìn, khơng trăm ba mơi hai - chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị + 123 517 : Một trăm hai mơi ba nghìn, năm trăm mời bảy - chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn

- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu

Sè 38 753 67 021 79 518 302 671715

519

Giá trị chữ số 700 000 70 000 70

700 000 - HS chữa

- HS nêu yêu cầu làm bµi vµo vë 52 314 = 50 000 + 000 + 300 + 10 + 503 060 = 500 000 + 000 + 60

83 760 = 80 000 + 000 + 700 + 60

(33)

chuẩn bị sau: So sánh số có nhiều chữ số

Tit 2: KHOA HỌC (GV chuyên soạn dạy) Tiết 3: ÂM NHẠC

(GV chuyên soạn dạy)

Tiết 4: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy)

Thứ năm ngày 01 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: THỂ DỤC

(GV chuyên soạn dạy)

Tiết 2: TẬP ĐỌC

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I I.MỤC TIÊU

* Đọc lu lốt tồn bài, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: sâu xa, rặng dừa nghiêng soi,độ lợng

-Hiểu từ ngữ bài: độ lợng, độ chì, đa tình đa mang, vòng nắng, trắng m-a

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nớc Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông ta

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc, tập truyện cổ nh-:Tấm Cám, Thạch Sanh, khế

-HS: S¸ch môn học, su tầm truyện

-Quan sỏt giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.ổn định tổ chức :

Cho hát , nhắc nhở HS 2.KiĨm tra bµi cị :

(34)

Gọi HS đọc : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – phần + trả lời câu hỏi

GV nhận xét ghi điểm cho HS 3.Dạy bµi míi:

* Giới thiệu – Ghi bảng * Luyện đọc:

- Gọi HS c bi

- GV chia đoạn: chia làm khổ thơ

- Gi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hớng dẫn cách đọc - đọc mẫu tồn

* T×m hiĨu bµi:

- Yêu cầu HS đọc từ đầu đến đa mang + trả lời câu hỏi:

+ Vì tác giải yêu truyện cổ nớc nhà?

+ Em hiểu câu thơ : Vàng nắng, trắng ma nh nào?

Nhận mặt: Giúp cháu nhận tuyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc ông cha từ bao i

+ Đoạn thơ nói lên điều g×?

- u cầu HS đọc thầm đoạn cịn lại trả lời câu hỏi:

+ Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ nào, Chi tiết no cho em bit iu ú?

HS ghi đầu bµi vµo vë

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu khổ thơ - HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu

HS đọc trả lời câu hỏi

- Vì truyện cổ nớc nhân hậu có ý nghĩa sâu xa.có phẩm chất tốt đẹp ông cha ta…

- ông cha ta trải qua bao ma nắng, qua thời gian để đúc rút học kinh nghiệm quý

b¸u…

- L¾ng nghe

1.Ca ngợi truyện cổ, đề cao lịng nhân hậu, ăn hiền lành

-1 HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi +Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm Cám, Đẽo cày đờng qua chi tiết: Thị thơm thị dấu ng-ời thơm Đẽo cày theo ý ngng-ời ta…

+ HS tự nêu theo ý

(35)

+ Em nêu ý nghĩa câu chuyện đó?

+ Em biết truyện cổ thể lòng nhân hậu ngời Việt Nam ta ? Nêu ý ngha ca truyn ú ?

-Yêu cầu HS lần lợt kể nêu ý nghĩa truyện kể !

- Gọi HS đọc hai câu thơ cuối trả lời câu hỏi : Em hiểu hai dòng th cui bi nh th no ?

+ Đoạn thơ cuối nói lên điều gì? + Qua thơ tác giả muốn nói với điều g×?

Gv ghi ý nghĩa lên bảng *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc

GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn thơ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng thơ

- GV nhËn xÐt chung

IV, CỔNG CỐ - DẶN DÒ + Nhận xét gi

+ HS lần lợt kể nêu ý nghĩa

+ Truyn c l nhng lời dăn dạy cha ông đời sau Qua câu chuyện cổ cha ông muốn dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lợng, công bằng, chăm chỉ, tự tin

2 Những học quý cha ông muốn răn dạy cháu đời sau

Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nớc, đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta: nhân hậu, độ lợng, công

HS ghi vào nhắc lại

- HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc thơ, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc

Ti

ế t : TO NÁ

(36)

- BiÕt so s¸ng c¸c số có nhiều chữ số cách so sánh chữ số với nhau, so sánh chữ số hµng víi

- Thành thạo tìm số lớn nhất, số bé nhóm số có nhiều chữ số Xác định đợc số bé nhất, số lớn c chữ số, số lớn nhất, số bé có chữ số

- Cã ý thức học toán, tự giác làm tập II)Đ DNG DY HC

- GV: Giáo ¸n, SGK

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

-Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV)HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy học Hoạt động thầy

1.n nh t chc:

Cho hát, nhắc nhở häc sinh KiĨm tra bµi cị :

Gäi HS lên bảng làm Đọc số: 372 802 ; 430 279

GV nhận xét, chữa ghi điểm cho HS Dạy mới:

a Giới thiệu Ghi bảng b So sánh số có nhiều chữ số: * So sánh số có số chữ số khác nhau: GV hớng dẫn HS so sánh số:

99 578 100 000

VËy: Khi so s¸nh c¸c sè cã nhiều chữ số với nhau, ta thấy số có nhiều chữ số số lớn

* So sánh số có số chữ số nhau: - Yêu cầu HS so sánh hai số:

693 251 vµ 693 500

+ Nêu cách so sánh hai số

Chuẩn bị đồ dựng, sỏch v

- HS lên bảng làm theo yêu cầu + 372 802: Ba trăm bảy mơi hai nghìn, tám trăm linh hai

+ 430 279: Bốm trăm ba mơi nghìn, hai trăm bảy mơi chín

- HS ghi đầu vào - HS lµm theo lƯnh cđa GV 99 578 < 100 000

+ Sè 100 000 cã sè ch÷ số nhiều - HS nhắc lại kết luận

- HS so s¸nh hai sè: 693 251 < 693 500

(37)

c Thùc hành : Bài 1:

GV gọi HS nêu yêu cầu tập cho HS làm vào

GV nhận xét, chữa Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề sau tự làm , lớp làm vào

T×m sè lín nhÊt c¸c sè sau: 59 876 ; 651 321 ; 499 873; 902 011

- GV HS nhận xét chữa Bài 3:

Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 467 ; 28 092 ; 943 576 ; 932 018

- GV yêu cầu HS nhận xét chữa vào

Bài 4:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

a Số lớn có ba chữ số số ? b.Số bé có ba chữ số số ? c Số lớn có sáu chữ số số ? d Số bé có sáu chữ số số ? - GV nhận xét, chữa cho điểm HS

IV CNG C - DẶN DÒ - GV nhËn xÐt giê häc

- Dặn HS làm tập (VBT) chuẩn bị sau: Triệu lớp triƯu”

theo

- HS lµm bµi vµo vë

9 999 < 10 000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713 - HS nêu lại cách so sánh

- HS chữa vào

- HS nêu yêu cầu tự làm :

Sè lín nhÊt lµ sè: 902 011 - HS chữa

HS xếp số theo yêu cÇu:

2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 576 a Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè lµ sè 999 b Sè bÐ nhÊt cã ba chữ số số 100 c Số lớn có sáu chữ số số 999 999 d Số bé có sáu chữ số số 100 000 - L¾ng nghe

- Ghi nhí

Ti

ế t : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(38)

- Hiểu đợc tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trớc

- Biết dùng dấu hai chấm viết văn - GD Hs lòng ham học có ý thức cao II - §Ồ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ - Học sinh: Sách vở, tp, dựng b mụn

-Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV HOT NG DẠY - HOC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KiĨm tra bµi cị:

- Gọi hs lên làm tập tËp ë tiÕt tríc

- GV nxÐt, ghi điểm cho hs Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng b) Tìm hiểu bài:

* Phần nhận xét:

- Gọi hs nối tiếp đọc nội dung tập

a) y/c hs đọc thầm trả lời câu hỏi: + Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? dùng phối hợp với dấu câu no?

b) Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì? dùng phối hợp với dấu câu nào?

c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết điều gì?

- Mỗi hs lên bảng làm bài, lớp nxét

- Hs ghi đầu bµi vµo vë

- hs đọc nối tiếp nội dung tập 1, em đọc ý

- Hs đọc thầm nối tiếp trả lời câu hỏi

- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép - Dấu hai chấm báo hiệu phận câu sau lời nói dế mèn Nó đợc dùng phối hợp với dấu ngạch ngang đầu dòng

- Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ nhng điều lạ mà bà già nhận thấy vẽ nhà, nh sần quýet sạch, đàn lợn đợc ăn, cơm nớc nấu tinh tơm

(39)

- Qua ví dụ em hÃy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?

- Dấu hai chấm thờng phối hợp với dấu khác nµo?

- GV kÕt ln vµ rót ghi nhí *PhÇn ghi nhí:

- Y/c hs đọc phần ghi nhớ

- Y/c hs vỊ nhµ häc thc phần ghi nhớ c) Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi hs đọc y/c ví dụ

- Y/c hs thảo luận cặp đôi tác dụng dấu hai chấm câu văn - Gọi hs chữa nxét

+ ë c©u a dấu hai chấm có tác dụng gì?

- Cõu b dấu hai chấm có tác dụng gì? GV nxét, đánh giá

Bµi 2:

Gọi hs đọc y/c trả lời câu hỏi: + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận vật phối hợp với dấu câu nào? + Cịn dùng để giải thích sao? - Y/c hs viết đoạn văn

- Y/c hs đọc đoạn văn trớc lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm tr-ờng hợp

- GV nxét ghi điểm hs viết tốt giải thích

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Khi dùng để báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng

- hs đọc to, lớp đọc thầm - hs đọc thành tiếng trớc lớp - Hs thảo luận cặp đôi

- Hs trả lời nxét

- Du hai chm có tác dụng giải thích cho phận đứng trớc Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nớc chuyện gì? - hs đọc y/c, lớp theo dõi lắng nghe

- §Ĩ báo hiệu lời nói nhân vật dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng

- Khi dựng gii thích nói khơng cần dùng với dấu

- Hs lµm theo y/c

- Một số hs đọc mình, lớp nxét, bổ xung

- Dấu hai chấm thứ có tác dụng giải thích cho phận đứng trớc khơng kịp rồi: vỏ ốc vỡ tan

- Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu phận đứng sau lời bà lão nói với nàng tiên

- Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trớc

- Dïng phèi hỵp với dấu ngoặc kép dấu gạch ngang đầu dòng

(40)

- Qua hôm em hiểu tác dụng dấu hai chấm đoạn văn, thơ nh nào?

- Dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu câu nào?

- GV nhận xét nhớ sgk Mang từ điển để chuẩn bị sau

Thư sáu ngày 02 tháng 09 năm 2011 T

iết : LỊCH SỬ (GV chuyên soạn ) Tiết : TOÁN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I) MU ̣C TIÊU

- Nhận biết đợc thứ tự số có nhiều chữ số đến lớp triệu Củng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu

- Thµnh thạo biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu - Có ý thức học toán, tự giác làm tập

II ĐÔ ̀ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng nh SGK bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học

-Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động thầy

1.ổn định tổ chc :

Cho hát, nhắc nhở học sinh 2 KiĨm tra bµi cị :

Gọi HS lên bảng làm tập 1: Xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé 213 987 ; 213 897 ; 213 978 ; 213 789 GV nhận xét, chữa ghi điểm cho HS

3 D¹y mới:

a Giới thiệu Ghi bảng.

b Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:

- Yêu cầu HS lên bảng viÕt sè mét ngh×n, mét

Chuẩn bị đồ dùng, sỏch v

- HS lên bảng làm theo yêu cầu 213 987 > 213 978 > 213 798 > 213 789

- HS ghi đầu vào

- HS viết lần lợt : 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 10

(41)

chục nghìn, trăm nghìn, mời trăm nghìn - GV: mời trăm nghìn gọi triệu, triệu viết tắt là: 000 000

+ Híng dÉn HS nhËn biÕt 000 000, 10 000 000 : 100 000 000

+ Líp triƯu gồm hàng nào?

+ Yờu cu HS nhc lại hàng theo thứ tự từ bé đến lớn

c Thùc hµnh :

Bài 1: Cho HS đếm thêm triệu từ triệu dến 10 triệu

+ Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu

GV nhËn xÐt chung Bµi 2:

- Yêu cầu HS đọc đề sau tự làm , lớp làm bi vo v

+Viết số thích hợp vào chỗ chÊm: M: chơc triƯu chơc triƯu 10 000 000 20 000 000

- GV HS nhận xét chữa Bài 3:

- GV Yêu cầu HS viết số trả lời câu hỏi:

- HS theo dõi nhắc l¹i ghi nhí SGK

+ Líp triệu gồm hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu

+ HS nhắc lại

- HS đếm theo yêu cầu:

1 triÖu, triÖu, triÖu, triÖu, triÖu, triÖu, triÖu, triÖu, triÖu, 10 triÖu

+ 10 triÖu, 20 triÖu, 30 triÖu, 40 triÖu, 50 triÖu, 60triÖu, 70 triƯu, 80 triƯu, 90 triƯu, 100 triªơ - HS chữa vào

- HS làm vào vë

chơc triƯu chơc triƯu chơc triƯu 30 000 000 40 000 000 50 000 000 chơc triƯu chơc triƯu chơc triƯu 60 000 000 70 000 000 80 000 000 chôc triệu trăm triệu trăm triệu 90 000 000 100 000 000 200 000 000

- HS chữa vào

- HS đọc số tự làm vào + tr li cõu hi

+ Mời lăm nghìn : 15 000 + Ba trăm năm mơi : 350 + Sáu trăm : 600

+ Một nghìn ba trăm : 300 + Năm mơi nghìn : 50 000 + B¶y triƯu : 000 000

(42)

- GV yêu cầu HS nhận xét chữa bµi vµo vë Bµi 4:

Yêu cầu HS đọc đầu , sau GV phát phiếu học tập cho học sinh làm theo nhóm - GV nhận xét, chữa cho điểm

nhãm HS

IV CU ̉NG C Ố – DẶN DO

- GV nhËn xÐt giê häc

- Dặn HS làm tập + (VBT) chuẩn bị sau: Triệu lớp triƯu – tiÕp theo”

- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi

- HS lµm bµi theo nhãm

- Đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm

- HS chữa vào

- L¾ng nghe - Ghi nhí

Tiết : KĨ THUẬT (GV chuyên soạn) Tiết ; KHOA HỌC (GV chuyên soạn) TUẦN3

Thư hai ngày 05 tháng 09 năm 2011 Tiết 1; CHÀO CỜ

Tiết : TOÁN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Biết đọc viết số đến lớp triệu - Củng cố hàng, lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng hàng, lớp (đến lớp triệu)

- Nội dung bảng tập 1- tập, kẻ sẵn III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’)

1 Giới thiệu bài: … giúp em biết đọc, viết số đến lớp triệu

2 H ướng dẫn đọc, viết số đến lớp

(43)

triệu:

- Giáo viên treo bảng hàng lớp chuẩn bị

- Giáo viên nói viết: số gồm ba trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

? Bạn viết lên bảng số trên? - Giáo viên hướng dẫn cách đọc

+ Tách số thành lớp ba lớp Giáo viên dùng phấn gạch chân dư-ới lớp 342 157 413

+ Đọc từ trái qua phải lớp thêm tên lớp sau đọc hết phần số tiếp tục chuyển sang lớp khác

+ Vậy số đọc là: Ba trăm bốn mươi riệu (LT) trăm năm mươi bảy nghìn (LN) bốn trăm mười ba (LĐV)

+ Viết thêm vài số khác cho học sinh đọc

3 Luyện tập, thực hành: Bài 1:

- Giáo viên treo bảng chuẩn bị sẵn kẻ thêm cột viết số

- Yêu cầu học sinh viết số mà tập yêu cầu

- Yêu cầu học sinh kiểm tra số bạn viết bảng

- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh đọc

- Giáo viên số bảng gọi học sinh đọc số

Bài 2:

? Bài tập yêu cầu làm ? - Giáo viên viết số lên bảng sau định học sinh đọc

Bài 3:

- Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh viết số theo thứ tự đọc

- Nhận xét, cho điểm Bài 4:

Giáo viên treo bảng giấy kẻ sẵn bảng thống kê yêu cầu học sinh đọc

- Một học sinh lên bảng viết, lớp viết vào nháp: 342157413

- số học sinh đọc, nhận xét

- Thực tách số thành lớp theo thao tác giáo viên

- Học sinh đọc lại số

- Học sinh đọc đề

- học sinh lên bảng viết, lớp viết vào tập

- Học sinh kiểm tra nhận xét

- Làm việc theo cặp, học sinh số, học sinh đọc sau đổi vai

- học sinh đọc từ 2-3 số

- Đọc số

- Đọc số theo yêu cầu giáo viên

- học sinh lên bảng viết, lớp viết vào

(44)

- Yêu cầu học sinh làm tập theo cặp - Giáo viên đọc câu hỏi học sinh trả lời

? Yêu cầu học sinh tìm bậc học có số trường (hoặc nhiều nhất), bậc học số số học sinh (hoặc nhiều nhất), bậc học có số giáo viên (hoặc nhiều nhất) ?

IV CỦNG CỐ -DẶN DỊ

- Tổng kết học, dặn dị học sinh

- học sinh hỏi học sinh trả lời Mỗi câu đổi vai

- học sinh lần lợt trả lời, lớp theo dõi, nhận xét

- Học sinh tìm nêu

Tiết : TIẾNG ANH ( GV chuyên soạn)

Tiết : TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I) MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể thông cảm ,chia sẻ với nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư:thương bạn muốn chia sẻ nỗi đau bạn (Trả lời câu hỏi SGK;năm tác dụng phần mở đầu ,phần kết thúc

II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn hướng dẫn luyện đọc

- Tranh, ảnh, tư liệu cảnh cứu đồng bào lũ lụt III) Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’) Giới thiệu

2 Luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc toàn

- Gọi học sinh tiếp nối đọc ( lần) - Chữa lỗi phát âm, ngắt giọng

(45)

- học sinh đọc phần giải

b Tìm hiểu Đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn

? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng ?

? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?

? Bạn Hồng bị mát đau thương ? ? Em hiểu “hy sinh” có nghĩa ?

- Đoạn cho em biết điều ?

? Trước mát to lớn bạn Hồng bạn Lương nói với Hồng ? Các em tìm hiểu tiếp đoạn

Đoạn

- Yêu cầu đọc thầm

? Những câu văn cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng ?

? Những câu văn cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?

? Nội dung đoạn ? Đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc thầm

? nơi bạn Lương, người làm để động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ? ? Riêng Lương làm để giúp đỡ Hồng ? ? “ Bỏ ống” có nghĩa ?

- Đọc thầm, thảo luận

- Không biết bạn Hồng từ trước Lương biết Hồng đọc báo TNTP

- Viết thư để chia buồn với Hồng

- Ba Hồng hy dinh trận lũ lụt vừa

- Là chết nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp, tự nhận chết giành lấy sống cho người thân

- Bạn Lương viết thư lí Lương viết thư cho bạn Hồng

- Hơm nay, đọc báo TNTP, xúc động biết ba Hồng hy sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi thư chia buồn với bạn Mình biểu Hồng đau đớn thiệt thòi ba Hồng mãi

- Nhưng Hồng … dịng nước lũ - Mình tin … nỗi đau

- Bên cạnh Hồng …

- Những lời động viên an ủi Lương với Hồng

- Học sinh đọc thầm trả lời

- Đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên tai Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp bạn nơi bị lũ lụt - Gửi giúp Hồng toàn số tiền Lương bỏ ống từ năm

(46)

? Đoạn ý nói ?

- u cầu đọc dòng mở đầu kết thúc thư

? Những dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng ?

? Nội dung viết thư thể điều ? - Gọi học sinh nhắc lại

C Đọc diễn cảm

- Gọi học sinh nối tiếp đọc - Yêu cầu tìm giọng đọc

- Cho học sinh đọc theo cặp

- Đa bảng phụ, tìm cách đọc, luyện đọc đoạn văn: “ Mình hiểu Hồng … mình” IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ

? Qua thư em hiểu bạn Lương người ?

- Nhận xét tiết học

-Dặn HS chuẩn bị sau

- Đoạn nói nên lịng người đồng bào bị lũ lụt

- học sinh đọc to

- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, người nhận thư - Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư

- ND: Tình cảm Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn bạn bạn gặp đau th-ương, mát sống

- Mỗi học sinh đọc đoạn - Đoạn 1: giọng trầm buồn

Đoạn 2: giọng buồn thấp giọng Đoan 3: giọng trầm buồn, chia sẻ

- học sinh đọc diễn cảm cho nghe - Tìm cách đọc diễn cảm luyện đọc - lương ngời bạn tốt, giàu tình cảm Đọc báo thấy hoàn cảnh đáng thương Hồng chủ động viết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số tiền có

- Học sinh phát biểu

Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2011 Tiết : TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố đọc, viết số đến lớp triệu

- Củng cố kĩ nhận biết giá trị chữ số hàng, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng viết sẵn nội dung tập 1, – tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ (4’) C Bài mới(28’)

1 Giới thiệu bài:

2 H ớng dẫn luyện tập:

a Củng cố đọc số cấu tạo hàng, lớp số:

- Nghe

(47)

yêu cầu học sinh đọc số

- Giáo viên kết hợp hỏi cấu tạo hàng, lớp số Ví dụ:

+ Nêu chữ số hàng số: 32.640507 ?

+ Số 8.500.658 gồm triệu, trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị ?

b Củng cố viết số cấu tạo số: (bài tập 3)

- Giáo viên đọc số tập, yêu cầu học sinh viết số theo lời đọc (đúng theo thứ tự đọc)

- Nhận xét phần viết số

- Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo hàng lớp số (tương tự phần a)

c Củng cố nhận biết giá trị chữ số hàng, lớp(bài tập 4)

- Giáo viên viết lên bảng số tập ? Trong số 715638 chữ số thuộc hàng nào, lớp ?

? Vậy giá trị chữ số số ?

? Giá trị chữ số số 571638 ? Vì ?

? Giá trị chữ số số 836517 ? ?

- Giáo viên hỏi thêm:

? Nêu giá trị chữ số số giải thích số lại có giá trị nh ? ? Nêu giá trị chữ số số giải thích số lại có giá trị ? IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Giáo viên tổng kết học, dặn dò học sinh

- học sinh ngồi cạnh đọc cho nghe - số học sinh đọc trước lớp

+ Học sinh nêu thứ tự từ phải qua trái + Học sinh nêu:…

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- Học sinh nêu theo yêu cầu

- Học sinh theo dõi đọc

+ Chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn + Là 5000

+ Là 500000 chữ số thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn

+ Là 500 chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị

+ Học sinh nêu giá trị chữ số

+ Học sinh nêu

Tiết ; THỂ DỤC (GV chuyên soạn dạy) Tiết : KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I) MỤC TIÊU

- Kể câu chuyện mẩu chuyện đoạn chuyện nghe đọc có nhân vật ,có ý nghĩa nói lịng nhân hậu

(48)

- Học sinh sưu tầm truyện nói lịng nhân hậu - Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi ý

III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Dạy học (28’) Giới thiệu

2 H ớng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề

- Gọi học sinh đọc đề Giáo viên gạch chân từ: nghe, đọc, lòng nhân hậu

- Tiếp nối đọc phần gợi ý

? Lòng nhân hậu hiểu ? Lấy ví dụ số truyện lịng nhân hậu mà em biết ?

? Em đọc câu chuyện đâu ?

- Cơ khuyến khích bạn ham đọc sách Những câu chuyện SGK đư-ợc đánh giá cao, cộng thêm điểm

- Yêu cầu học sinh đọc kỹ phần mẫu * Đúng câu chuyện chủ đề: đ2. * Câu truyện sách giáo khoa:1 đ2 * Cách đọc hay có phối hợp giọng điệu củ chỉ: đ2.

* Nêu ý nghĩa truyện: đ2 * Trả lời câu hỏi bạn:1 đ2 b, Kể chuyện nhóm

- Chia nhóm học sinh

- Yêu cầu kể theo trình tự mục

- – học sinh giải thích

- học sinh đọc tiếp nối

- học sinh tiếp nối đọc gợi ý

- Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến người: Nàng công chúa, Cuội,…

* Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn, …

* Yêu thiên nhiên, chăm chút trường mầm nhỏ sống: Hai câu non, rễ đa trịn,…

* Tính tình hiền hậu, khơng nghịch ác, khơng xúc phạm làm đau lòng người khác - … Trên báo, truyện cổ tích sách giáo khoa đạo đức, truyện đọc,…

- Nghe

- Đọc

(49)

c Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho học sinh thi kể

- Nhận xét theo tiêu nêu - Bình chọn: câu chuyện hay ?

Bạn kẻ chuyện hấp dẫn nhất? - Tuyên dương trao phần thưởng

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

? Lòng nhân hậu hiểu - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- Học sinh thi kể, học sinh khác lắng nghe để hỏi, học sinh thi kể hỏi bạn - Nhận xét bạn kể

- Tính tình hiền hậu, khơng nghịch ác, khơng xúc phạm làm đau lịng người khác.Bình chọn

Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN TỪ PHỨC I) MỤC TIÊU

- Hiểu khác tiếng từ Phân biệt từ đơn từ phức - Nhận biết từ đơn từ phức đọan thơ ,bước đầu làm quen với từ điển II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/học hành/ nhiều/ năm/ liền/, Hạnh/ là/ học sinh/ tiên tiến

- Khổ giấy to kẻ sẵn cột nội dung phàn nhận xét bút - Từ điển phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm)

III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’) Giới thiệu

? Em có nhận xét số lượng tiếng từ: học, học hành, hợp tác xã

- Bài hôm giúp em hiểu rõ từ tiếng (từ đơn, từ gồm nhiều tiếng ( từ phức)

2 Tìm hiểu ví dụ

- Gọi học sinh đọc câu văn bảng

? Mỗi từ phân cách dấu gạch chéo Câu văn có từ ?

? Em có nhận xét từ câu văn ?

Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học : tiếng Học hành: có tiếng Hợp tác xã có tiếng

- Nhớ/bạn / giúp đỡ/ lại /có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hạnh/ / học sinh/ tiên tiến

- có 14 từ

(50)

- Phát giấy bút cho nhóm thảo luận hồn thành phiếu

- Gọi nhóm lên dán phiếu - Chốt lại lời giải

- học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa

- Dán phiếu, nhận xét bổ xung

Từ đơn ( từ gồm tiếng) Từ phức ( Từ gồm nhiều tiếng)

Nhớ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, Hạnh, Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến

Bài

? Từ gồm có tiếng ? ? Tiếng dùng để làm ? ? Từ dùng để làm ?

? Thế từ đơn ? từ phức ? Ghi nhớ

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Luyện tập

Bài

- Học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm tập

- Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét bổ xung ? Những từ từ đơn ? - Những từ từ phức ? - Dùng hai màu phấn gạch chân Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh dùng từ điển để giải thích

- Các nhóm dán phiếu lên bảng

Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu va mẫu - yêu cầu học sinh đặt câu

- Chỉnh sửa câu IV.CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- Từ gồm có hay nhiều tiếng

- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ tiếng tạo nên từ đơn, tiếng tạo nên từ phức

- Dùng để đặt câu

- Từ đơn từ gồm có tiếng, từ phức gồm hai hay nhiều tiếng

- – học sinh nối tiếp đọc - học sinh đọc

- Dùng bút chì gạch vào SGK

Rất/ công bằng/ rất/ thông minh/ vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang/

- Nhận xét

- Từ đơn: rất, vừa, lại

- Từ phức: cơng bằng, thơng minh, đa tình, đa mang

- học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm * Học sinh đọc từ * Học sinh viết từ

Trong nhóm tiếp nối tìm từ VD: Từ đơn: vui, buồn, mẹ, đòi…

Từ phức: độc ác, nhân hậu, đoàn kết - học sinh đọc

- Học sinh tiếp nối nêu từ chọn đặt Em vui điểm tốt

(51)

? Thế từ đơn ? VD ? ? Thế từ phức ? VD ? - Nhận xét tiết học

- Vế nhà làm lại tập 2,3 chuẩn bị sau

Bọn nhện ác độc

Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011 Tiết : TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số liệu tập

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê tập - Lược đồ Việt Nam tập (Có thể phóng to) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’ ) Giới thiệu bài:

2 H ớng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Giáo viên viết số tập lên bảng Yêu cầu học sinh đọc nêu giá trị chữ số số

- Cho học sinh nhận xét Bài 2:

? Bài tập yêu cầu làm ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự viết số - Nhận xét, cho điểm

Bài 3:

- Treo bảng số liệu hỏi: Bảng số liệu thống kê nội dung ?

? Hãy nêu dân số nước thống kê ?

- Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi (chúng ta cần so sánh số dân nước

- Học sinh làm việc theo cặp sau số học sinh đọc trước lớp

+ Số 35627499 đọc ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín có giá trị chữ số ba mươi triệu

+ Tương tự số lại

- Bài tập yêu cầu viết số

- Một học sinh lên bảng, lớp làm vào tập sau đổi chéo kiểm tra

- Thống kê sân số số nước vào tháng 12 năm 1999

(52)

với nhau)

Bài 4: (Giới thiệu lớp tỉ)

? Bạn viết số nghìn triệu ? - Thống cách viết đúng: 1000000000 giá trị: Một nghìn triệu gọi tỷ ? Số tỷ có chữ số ? chữ số ?

- Yêu cầu học sinh viết số từ tỷ đến 10 tỷ

- Thống viết đúng, học sinh lớp đọc từ tỷ đến 10 tỷ

? Ba tỷ có nghìn triệu ? ? 10 tỷ có nghìn triệu ?

? Số 10 tỷ có chữ số ? chữ số ?

- Viết 315000000000 hỏi: Số nghìn triệu ?

? Vậy tỷ ? Bài 5:

- Treo lược đồ yêu cầu học sinh quan sát - Giáo viên giới thiệu lược đồ

- Yêu cầu học sinh tên tỉnh, thành phố lược đồ yêu cầu nêu số dân

- Giáo viên nhận xét IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Tổng kết học, dặn dò học sinh

a Nước có số dân nhiều ấn Độ; n-ước có số dân Lào

b Theo thứ tự tăng dần Lào, Căm- pu-chia, Việt Nam, Liên bang Nga, Hao Kỳ, ấn Độ

- 3-4 học sinh lên bảng, lớp viết vào nháp - Học sinh đọc: tỷ

- Có 10 chữ số: chữ số chữ số đứng bên phải chữ số

- 3-4 học sinh lên bảng viết

- Là 3000 triệu - Là 10 nghìn triệu

- Có 11 chữ số: chữ số 10 chữ số đứng bên phải chữ số

- Là 315000000000 (nghìn triệu) - Là ba trăm mời lăm tỷ

- Học sinh quan sát lược đồ

- Học sinh làm việc theo cặp sau đọc trước lớp

Tiết ; KHOA HỌC (GV chuyên soạn ) Tiết : ÂM NHẠC (GV chuyên soạn ) Tiết : TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy)

Thứ năm ngày 08 tháng 09 năm 2011 Tiết : THỂ DỤC

(GV chuyên soạn )

(53)

I) MỤC TIÊU

- Giong đọc nhẹ nhàng thể cảm xúc tâm trạng nhân vật truyện

- ND: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ

II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh trang 13 SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần hướng dẫn đọc III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Dạy học (28’) 1.Giới thiệu

2 Hư ớng dẫn đọc tìm hiểu a, Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc toàn – lớp đọc thầm - Giáo viên chia đoạn: đoạn …

- Gọi học sinh nối tiếp đọc (3 lợt) * Lần 1: hướng dẫn đọc tiếng khó, gắt giọng

* Lần 2: đọc giải - Giáo viên đọc mẫu: b, Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi ? Cậu bé gặp ông lão ăn xin ?

? Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương ?

? Điều khiến ông thảm thương ?

? Đoạn cho ta thấy ông lão ăn xin ?

- học sinh đọc lớp đọc thầm - Học sinh đánh dấu đoạn

- học sinh tiếp nối đọc theo đoạn - Đọc tiếng khó

- học sinh đọc giải

- Đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi - … phố Ông đứng trước mặt cậu

(54)

Tiết 3: TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Bước đầu nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên đặc điểm dãy số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Vẽ sẵn tia số SGK lên bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

- Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi ? Cậu bé làm để chứng tỏ tình cảm cậu với ơng lão ăn xin ?

? Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ông lão ?

? Đoạn nói nên điều ?

húp, bẩn thân, giọng rên rỉ,…

- nghèo làm ơng thảm thương Đoạn Ơng lão ăn xin thật đáng thương - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Hành động: lúc tìm hết túi đến túi để tìm cho ơng Nắm chặt tay ơng lão

(55)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(27’) Giới thiệu

2 Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên: ? Hãy kể vài số tự nhiên học (giáo viên ghi bảng)

- Học sinh đọc số vừa kể

- Giáo viên giải thích: Các số: 5, 8, 10, 11, 35, 237, … gọi số tự nhiên

? Hãy kể thêm mốt số số tự nhiên khác ? - Giáo viên số viết lúc đầu nói khơng phải dãy số tự nhiên

?Bạn viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn số ?

? Dãy số dãy số ? xếp theo thứ tự ?

- Giáo viên viết số dãy số yêu cầu học sinh nhận dãy số tự nhiên

- Cho học sinh quan sát tia số giải thích tia số biểu diễn số tự nhiên

? Điểm gốc tia số ứng với số nào? ? Mỗi điểm tia ứng với ?

? Các số tự nhiên biểu diễn tia số theo thứ tự ?

? Cuối tia số có dấu ? thể điều ? - Cho học sinh vẽ tia số

3 Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên:

- Yêu cầu học sinh quan sát dãy số tự nhiên ? Em có nhận xét thêm vào số ?

- u cầu cho ví dụ

- Vì khơng có số tự nhiên lớn dãy số tự nhiên kéo dài

? Em có nhận xét bớt 1ở số (khác 0) ?

? Có bớt số không ?

? Vậy dãy số tự nhiên số có số liền

- 2-3 học sinh kể ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35, 237, …

- học sinh đọc- học sinh kể - học sinh lên bảng, lớp viết vào nháp: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, … 99, …

- Các số dãy số dãy số tự nhiên, xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, số

- Học sinh quan sát dãy số trả lời - Học sinh quan sát

- Số

- ứng với số tự nhiên

- Theo thứ tự số bé đứng trước, số lớn đứng sau

- Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiên tia số tiếp tục biểu diễn số lớn

- Học sinh quan sát

- Khi thêm vào số tự nhiên ta số tự nhiên đứng liền sau

- Ví dụ: Số thêm số 1, …

- Khi bớt số tự nhiên ta số tự nhiên liền trước

- Khơng bớt số

(56)

trước không ?

- Vậy số số tự nhiên nhỏ nhất, số tự nhiên nhỏ 0, khơng có số tự nhiên liền trước

? hai số tự nhiên liên tiếp, đơn vị, đơn vị ? ? Vậy hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị ?

4 Luyên tập, thực hành: Bài 1:

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Muốn tìm số liền sau số ta làm nh ?

- Cho học sinh tự làm - Chữa cho điểm Bài 2:

? Bài tập yêu cầu làm ?

? Muốn tìm số liền trước số ta làm nh ?

- Yêu cầu học sinh làm Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

? Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị ?

- Yêu cầu học sinh làm Bài 4:

- Học sinh tự làm nêu đặc điểm dãy số

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Tổng kết học, dặn dò học sinh

liền trước

- Kém đơn vị - Hơn đơn vị

- Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị

- Học sinh đọc đề - Ta lấy số cộng với

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- Tìm số liền trước số viết vào ô trống

- Ta lấy số trừ

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- Học sinh điền số, đổi chéo để kiểm tra đặc điểm:

a Dãy số tự nhiên liên tiếp b Dãy số chẵn

c Dãy số lẻ

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RÔNG VỐN TỪ NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I) MỤC TIÊU

- Biết thêm số từ ngữ chủ điểm nhân hậu đoàn kết - biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác

II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giấy khổ to kẻ sẵn cột tập 1, tập 2, bút dạ,… - Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ

- Từ điển tiếng việt phô tô vài trang cho nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(57)

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(30’)

1 Giới thiệu

2 H ướng dẫn làm tập Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu sử dụng từ điển tra từ - Phát giấy phát bút cho nhóm ? Cách tra từ điển ?

- Yêu cầu học sinh huy động trí nhớ nhóm tìm từ sau kiểm tra lại từ điển - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ ? Hỏi nghĩa từ

? Tìm từ hiền dịu ( …) có nghĩa ? ? Hãy đặt câu với từ hiền dịu

Bài 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm tro tổ - Nhóm làm song trước dán lên bảng - Giáo viên chốt lại lời giải bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh viết vào nháp - học sinh lên bảng làm

- Nhận xét làm bạn

- Gọi -5 học sinh đọc thành tiếng

- Em thích câu thành ngữ ? Bài 4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi

? Câu thành ngữ (tục ngữ) em vừa giải thích dùng tình nào?

học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa

- Sử dụng từ điển

- Tìm chữ H vần iên T vần ac

- học sinh viết số từ bạn nhớ kiểm tra lại từ điển

- học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa

- Trao đổi làm theo nhóm - học sinh đọc yêu cầu

- Tự làm vào nháp a, Hiền bụt (đất) b, Lành đất (bụt) c, Dữ cọp

d, thương nh chị em ruột

- Câu a: hiền ơng bụt truyện cổ tích

- Câu b: ý nói chị em ruột yêu thư-ơng

- Học sinh đọc yêu cầu - Nghe

- Thảo luận cặp đôi phát biểu

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

Tiếng dùng để làm ? từ dùng để làm ? cho ví dụ ? (tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu)

- Dặn học sinh nhà học thuộc từ thành ngữ, tục ngữ có viết vào tình có sử dụng tục ngữ hay nhiều thành ngữ

(58)

Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: LỊCH SỬ

(Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết 2: TOÁN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ PHẬP PHÂN I MỤC TIÊU

- Nhân biết đặc điểm hệ thập phân

- Sử dụng 10 chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội dung tập 1, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’)

1 Giới thiệu bài:

2 Đặc điểm hệ thập phân:

- Giáo viên viết lên bảng yêu cầu học sinh làm tập

10 đơn vị = … Chục 10 chục = … trăm 10 trăm = … nghìn … nghìn = chục nghìn

? Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị liền tiếp ?

- Giáo viên khẳng định: Chính gọi hệ thập phân

3 Cách viết số hệ thập phân

- Hệ thập hân có chữ số chữ số ?

- Hãy sử dụng số để viết số sau: 999; 2005; 685402793

- Giải thích: 10 chữ số viết số tự nhiên

- Hãy nêu giá trị chữ số số 999 - Giáo viên: giá trị chữ số số 999

4 Luyện tập, thức hành Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc mẫu, tự làm

- học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp 10 đơn vị = chục

10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn

- Tạo thành đơn vị hàng liên tiếp

- Học sinh nhắc lại kết luận

- Có 10 chữ số, chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

- Học sinh lên bảng, lớp viết nháp

(59)

bài

- Gọi học sinh đọc làm để lớp theo dõi kiểm tra

Bài 2

- Giáo viên số 387 yêu cầu học sinh viết thành tổng giá trị hàng nhóm

- Giáo viên nêu cách viết sai yêu cầu học sinh tự làm

Bài 3

- Bài tập yêu cầu làm ?

- Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều ?

- Nêu giá trị chữ số số 45, chữ số lại có giá trị nh ?

- Yêu cầu học sinh làm

Số 45 5824 5842769

Giá trị chữ số 55 5.000 5000.000

- Nhận xét

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Tổng kết tiết học_dặn dò:

- Làm tập tập ( tiết 15)

- Học sinh lớp làm vào tập đổi chéo để kiểm tra

- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- Ghi giá trị chữ số số - Phụ thuộc vào vị trì số - Là đơn vị, chữ số thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

Tiết : KĨ THUẬT (GV chuyên soạn)

Tiết : KHOA HỌC (GV chuyên soạn ) TUẦN

Thư hai ngày 12 tháng 09 năm 2011 Tiêt : CHÀO CỜ TUẦN4

Tiết : TOÁN

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên ,xếp thứ tự số tự nhiên

(60)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’)

1 Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu học ghi đầu lên bảng)

2 So sánh số tự nhiên:

a Luôn thực phép so sánh hai số tự nhiên

- Yêu cầu học sinh so sánh cặp số: 100 99; 456 231; 4578 6235; … số bé hơn, số lớn

? Như với hai số tự nhiên ln xác định ?

- Vậy so sánh hai số tự nhiên

b Cách so sánh hai số tự nhiên ? Hãy so sánh hai số 100 99 ?

? Hai số số có chữ số số có nhiều chữ số ?

? Khi so sánh hai số tự nhiên vào số chữ số chúng kết luận ?

- Giáo viên viết 123 4565; 7891 7578; … yêu cầu học sinh so sánh cặp số ? Nhận xét số chữ số ?

? Như em tiến hành so sánh số với ?

? Trong trường hợp hai số có số chữ số, tất cặp chữ số hàng với ? - Yêu cầu nêu lại kết luận so sánh hai số tự nhiên với

c So sánh hai số tự nhiên dãy số tự nhiên tia số

? Hãy nêu dãy số tự nhiên ? ? Hãy so sánh ?

? Trong dãy số tự nhiên số đứng trước so với số đứng sau ?

- Yêu cầu học sinh vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên

- Học sinh so sánh 10

- Học sinh nối tiếp phát biểu: + 100 lớn 89; 89 bé 100 + 456 > 231; 231 <456

+ 4578 < 6325; 6325 > 4678

- Luôn xác định số bé số lớn

- 100 > 99 hay 99 < 100

- Số 99 chữ số so với 100

Kết luận: Số có nhiều chữ số lớn hơn, số có chữ số nhỏ - Học sinh nhắc lại kết luận

- Học sinh so sánh nêu kết quả: 123 < 456; 7891 > 7578

- Số chữ số cặp

- So sánh số hàng từ trái qua phải…

- Thì hai số

- Học sinh nêu nh phần học SGK

- Học sinh nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, … - 5< 7; 7>

- Số đứng trước bé số đứng sau ng-ược lại

- Học sinh vẽ tia số, học sinh lên bảng - 4< 10; 10 >

(61)

? Trên tia số, số gần gốc so với số xa gốc ?

3 Xếp thứ tự số tự nhiên:

- Giáo viên nêu số tự nhiên: 7698, 7968, 7896, 7869 yêu cầu:

? Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ?

? Sắp xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé ?

- Vậy nhóm số tự nhiên ln xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé ? Vì ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận

4 Luyện tập, thực hành: Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm

- Yêu cầu học sinh giải thích so sánh cặp số 1234 999; 92501 92410 - Nhận xét

Bài 2:

? Bài tập yêu cầu làm ?

? Muốn xếp theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Yêu cầu học sinh giải thích cách xếp Bài 3:

? Bài tập yêu cầu làm ?

? Muốn xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm ?

- Yêu cầu học sinh làm - Yêu cầu học sinh giải thích - Nhận xét

IV.CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- Tổng kết học, dặn dị học sinh - Làm tập trang 18

+ 7689, 7869, 7896, 7968 + 7968, 7896, 7869, 7689

- Vì ta ln so sánh số tự nhiên với

- Kết luận nh SGK

- học sinh lên bảng, lớp làm vào - Học sinh nêu cách so sánh:

+1234 > 999 1234 có bốn chữ số cịn 999 có chữ số

+ 92501 > 92410 hai số hàng có năm chữ số Ta so sánh hàng…

- Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - Phải so sánh số với

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

a 8136, 8316, 8361 c 63841, 64813, 64831 - Học sinh giải thích

- Xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé - Phải so sánh số với

a 1984, 1978, 1952, 1942

- Giải thích cách xếp

(62)

Tiết : TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MỤC TIÊU

* Đọc lu lốt tồn bài, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Chính trực, Long xởng, di chiếu, tham tri sự, gián nghị đại phu…

* Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ câu văn dài, cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả , gợi cảm…

Hiểu từ ngữ bài: Chính sự, di chiếu, Thái tử, Thái hậu, phó tá, tham tri sự, gián nghị đại phu…

* Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nớc Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cơng trực thời xa

II) §Ồ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

- HS: S¸ch vë m«n häc

- Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.ổn định tổ chức:

Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra cị:

Gọi HS đọc : “Ơn g lão ăn xin”+ trả lời câu hỏi

GV nhËn xét ghi điểm cho HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu – Ghi bảng * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV hớng dẫn cách đọc - đọc mẫu toàn bi

* Tìm hiểu bài:

- Yờu cu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi:

3 HS thực yêu cầu

HS ghi đầu bµi vµo vë

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu khổ thơ -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

(63)

+ T« HiÕn Thµnh lµm quan triỊu nµo?

+ Mọi ngời đánh giá ông ngời nh nào? +Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thnh th hờn nh th no?

+ Đoạn kể điều gì?

- Yờu cu HS c thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Khi Tô Hiến Thành ống nặng ngời chăm sãc «ng ?

+ Cịn Gián Nghị Đại Phu sao? + Đoạn nói đến ai?

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi? + Đỗ Thái Hậu hỏi ơng điều gì?

+ Tô Hiến Thành tiến cử thay ông ng u triu ỡnh?

+ Vì Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên ông tiến cử Trần Trung T¸?

+ Trong việc tìm ngời giúp nớc trực ơng Tơ Hiến Thành đợc thể nh th no ?

+ Vì nhân dân ca ngợi ngời trực nh ông?

+ Đoạn kể điều gì?

+ Qua câu chuyện tác giả muốn ca ngợi điều gì?

GV ghi ý nghĩa lên bảng *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp

GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn thơ

HS đọc trả lời câu hỏi

- Tô Hiến Thành làm quan triều Lý + Ông lµ ngêi nỉi tiÕng chÝnh trùc

+ Tơ Hiến thành khơng chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập Thái tử Long cán Thái độ trực Tô Hiến Thành việc lập Vua

-1 HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi

+Quan Tham Tri Chính Sự ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh

+ Do bận nhiều việc nên không đến thăm ông đợc

2.Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đờng hầu hạ

+ HS c , tho lun trả lời câu hỏi + Hỏi thay ụng lm quan nu ụng mt

+ Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu Trần Trung Tá

+Vì bà thấy Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh, tận tình chăm sóc mà lại khơng đợc ơng tiến cử

+ Ơng cử ngời tài ba giúp nớc không cử ngời ngày đên chăm sóc hầu hạ

+ ơng quan tâm đến triều đình, tìn ngời tài giỏi để giúp nớc , giúp dân ơng khơng màng danh lợi, tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá

3 Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử ngời tµi giái gióp níc

(64)

bµi theo

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ + NhËn xÐt giê häc

+ Dặn HS đọc chuẩn bị sau: “ Tre Việt nam”

- HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

- L¾ng nghe

- Ghi nhí

Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2011 Tiết : TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Viết số, so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen dạng x<5 , 2<x<5 với x số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Hình vng tập ghi sẵn bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’) Giới thiệu bài:

2 Hư ớng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Cho học sinh đọc đề sau tự làm

- Nhận xét cho điểm

- Hỏi thêm trường hợp có 4,5,6,7 chữ số

- Yêu cầu học sinh đọc số vừa tìm

Bài 3:

a Viết 859 … 67 < 8591767 yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền vào ô trống ? Tại lại điền số ?

- Yêu cầu học sinh tự làm phần lại

Bài 4:

- Yêu cầu học sinh đọc mẫu sau

- Cho học sinh lên bảng, lớp làm vào a 0, 10, 100

b 9, 99, 999

- Nhỏ 1000, 10000, 10000, 1000000 - Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999

- Điền số

(65)

làm - Nhận xét Bài 5:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

? Số x phải tìm thoả mãn yêu cầu ? ? Hãy kể số tròn chục từ 60 đến 90 ?

? Trong số số lớn 68 số nhỏ 92 ?

? Vậy x số ?

- Chúng ta có ba đáp án thoả mãn yêu cầu đầu

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Tổng kết gio học, dặn dò học sinh - Làm tập trang 19 (vở tập)

Các số tự nhiên lớn nhỏ là: 3,4 Vậy x 3,

- Một học sinh đọc to, lớp theo dõi SGK + Là số tròn chục

+ Lớn 68 nhỏ 92 - 60, 70, 80, 90

- Số 70, 80, 90

- Vậy x 70, 80, 90

Tiết : THỂ DỤC

(GV chuyên soạn dạy)

Tiết : KỂ CHUYỆN

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I) MỤC TIÊU

- Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý SGK kể nối tiếp tồn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể )

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền

- Biết đánh giá nhận xét bạn kể II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ truyện Trang 40 SGK - Giấy khổ to viết sẵn câu hỏi

III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(27’)

(66)

1 Giới thiệu

2 Giáo viên kể chuyện

-HS nghe

Lần : Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ, dũng cảm không chịu khuất phục tàn bạo Đoạn cuối kể với giọng hào hùng nhịp nhanh Kể kết hợp giải thích từ khó

- Yêu cầu đọc câu hỏi Bài Lần

- Kể theo tranh học sinh quan sát Tìm hiểu câu chuyện

Bài

- Yêu cầu học sinh đọc yêu câu ? Bài tập yêu cầu điều ?

- Yêu cầu thảo luận nhóm trao đổi trả lời câu hỏi

- Phát giấy bút cho nhóm - Nhóm song trước lên dán phiếu - Gọi học sinh đọc lại phiếu

- học sinh đọc - Học sinh trả lời

- Dán phiếu nhận xét bổ sung a Trước bạo ngược vua, dân chúng phản ứng cách ?

Truyền hát hát lên án thói hống hách, bạo tàn vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

b Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án ?

Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác ca phản can Vì khơng thể tìm tác giả hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong c Trước đe doạ nhà vua, thái độ người ?

Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục Họ hát lên bào ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng

d Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ?

Vì vua thực khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định khơng chịu nói sai thật

4 H ướng dẫn kể chuyện

- Yêu cầu dựa vào câu hỏi tranh minh hoạ để kể nhóm theo câu hỏi tồn câu chuyện

- Gọi học sinh kể chuyện - Nhận xét cho điểm - Gọi kể toàn câu chuyện - Nhận xét cho điểm - Tổ chức cho học sinh thi kể

- Học sinh kể nhóm dựa vào câu hỏi tranh

- học sinh nối tiếp kể - học sinh kể nhận xét

Học sinh thi kể nói nội dung ý nghĩa câu chuyện

(67)

- Nhận xét tìm bạn kể hay hiểu ý nghĩa câu chuyện

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ ? Câu chuyện có ý nghĩa ? - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học

trên giàn lửa thiêu không ca ngợi ông vua tàn bạo Khí phách khiến nhà vua khâm phục kính trọng thay đổi thái độ

Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I) MỤC TIÊU

-Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng việt ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép) ; phối hợp tiếng có âm vần (hoặc âm vần )giống

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ đơn (BT1) tìm từ ghép từ có chứa tiếng cho II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng lớp viết sẵn VD phần chận xét - Giấy khổ to kẻ cột bút - Từ điển phô tô

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(3’) C Bài mới(28’) Giới thiệu Tìm hiểu ví dụ

- Yêu cầu học sinh đọc VD gợi ý

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận cặp đôi

? Từ phức ? tiếng có nghĩa tạo thành

? Từ truyện, cổ có nghĩa ?

? Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành ?

- KL: ( Ghi nhớ 1,2 SGK) Ghi nhớ (SGK )

4 Luyện tập Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- học sinh đọc

- học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Từ phức: Truyện cổ, ông cha,…

- Từ truyện: Tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện

- Cổ: có nghĩa từ xa xưa, lâu đời

- Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời xa xưa

- Thầm thì: Lặp lại âm đầu Th - Chèo leo: Lặp lại vần eo

- Chầm chậm: Lặp lại âm đầu Ch vần âm

- Se sẽ: Lặp lại âm đầu S âm e - – học sinh đọc

(68)

- Phát giấy bút cho nhám học sinh - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Gọi nhóm xong tưrớc dán phiếu

- Nhận đổ dùng - Trao đổi, làm

- Dán phiếu nhận xét bổ sung

KL:

Câu Từ ghép Từ láy

a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ

Nô nức

b dẻo dai, vững chắc, cao Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp

Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát giấy bút cho nhóm

- Yêu cầu trao đổi tìm từ viết vào phiếu - Gọi nhóm dán phiếu

- KL:

- học sinh đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập

- Hoạt động nhóm viết vào phiếu - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Đọc lại từ bảng

Từ Từ ghép Từ láy

Ngay Ngay thẳng, thật,

lưng , Ngay ngắn

Thẳng Thẳng bằng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính

Thẳng thắn

Thật Chân thật, thành thật, thật lịng, thật lực, thật tâm, thật tình

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

? Từ ghép ? lấy ví dụ ? Từ láy ? lấy ví dụ

-Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: TOÁN

YẾN ,TẠ ,TẤN I MỤC TIÊU

- Bước đầu nhân biết độ lớn yến, tạ, tấn.mối quan hệ yến tạ ,tấn với ki lô gam - Biết chuyển đổi đơn vị tấn, tạ ,yến với ki lô gam

(69)

- Cân bàn

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(3’) C Bài mới(28’)

1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu yến, tạ, tấn: a Yến:

? Các em học đơn vị đo khối lượng ?

- Giới thiệu: Để đo vật nặng đến hàng chục kg người ta dùng đơn vị đo yến

- 10 kg tạo thành yến, yến = 10 kg - Giáo viên ghi bảng yến = 10 kg

? Một người mua 10 kg gạo tức mua yến gạo ?

b Tạ:

- Giới thiệu: Để đo khối lượng vật nặng đến chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ - 10 yến tạo thành tạ, tạ = 10 yến

? 10 yến tạo thành tạ, biết yến = 10 kg, tạ kg ?

? Bao nhiêu kg tạ ? Ghi bảng: tạ = 10 yến = 100kg

? Một bê nặng tạ tức bê nặng yến ? kg?

c Tấn:

- Giới thiệu: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục tạ, người ta dùng đơn vị đo - 10 tạ tạo thành tấn, =10 tạ (ghi bảng 10 tạ =1 tấn)

? Biết tạ = 10 yến yến ?

? kg ?

- Ghi bảng: = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg ? Một voi nặng 2000 kg, hỏi voi nặng ? Mấy tạ ?

3 Luyện tập thực hành: Bài 1:

- Cho học sinh làm bài, gọi học sinh đọc để chữa Giáo viên gợi ý để học sinh hình dung ba vật xem lớn nhất, bé

- Gam, kg

- Nghe nhắc lại - Tức mua yến gạo

- Học sinh nghe nhắc lại: 10 yến = tạ

- tạ = 10 kg x 10 =100 kg - 100 kg = tạ

- Tức bê nặng 10 yến hay 100 kg

- = 100 yến - = 1000 kg

- Học sinh nghe nhắc lại

- Tức voi nặng hay 20 tạ

(70)

Bài 2:

- Giáo viên viết lên bảng câu a Yêu cầu lớp suy nghĩ, làm

? Giải thích yến = 50 kg

? Em thực để tìm yến kg = 17 kg ?

- Yêu cầu học sinh làm tiếp phần lại

Bài 3:

- Giáo viên viết lên bảng 18 yến + 26 yến, yêu cầu học sinh tính

- Yêu cầu học sinh giải thích cách tính

- Thực bình thường với số tự nhiên sau ghi tên đơn vị vào kết tính

b Con gà nặng kg c Con voi nặng

- Học sinh làm: a yến =10 kg 10 kg = yến yến = 50 kg yến = 80 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg

- Vì yến =10 kg nên yến = x 10 = 50 kg

- Có yến = 10 kg yến kg = 10 kg + kg = 17 kg

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập

- Chữa, nhận xét

- 18 yến + 26 yến = 44 yến

- Lấy 18+26 = 44 viết tên đơn vị - Học sinh làm song đổi chéo để kiểm tra

- học sinh đọc

- Không đơn vị đo

- Phải đổi đơn vị đo đơn vị đo

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

? Bao nhiêu kg = yến, kg = tạ, kg = ?

? tạ yến ? ? Một tạ ?

- Tổng kết học, dặn dò học sinh - Làm tập trang 20 (vở tập)

+ 10 kg = yến; 100 kg = tạ; 1000 kg =

+ tạ = 10 yến + = 10 tạ

Tiết 2: KHOA HỌC (GV chuyên soạn dạy)

(71)

Tiết 4: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy)

Thư năm ngày 15 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: THỂ DỤC

(GV chuyên soạn dạy) T

iêt 2: TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I) MỤC TIÊU

- Bước đầu biệt đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng diễn cảm

- ND: Cây tre tượng trưng cho người VN Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương u, thẳng, trực

Học thuộc lòng thơ II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ Trang 41 SGK - Tranh ảnh tre

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ luyện đọc III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’)

1 Giới thiệu

- Cho quan sát tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ?

2 H ướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

- học sinh đọc toàn - Giáo viên nêu đoạn

- Gọi học sinh đọc nối tiếp ( lần) Lần 1: Sửa lỗi phát âm

Lần 2: đọc giải

Lần 3: đọc hoàn chỉnh - Cho HS đọc theo cặp - Một hai em đọc

- Hát

- Cảnh làng quê với đường rợp óbng tre

- Học sinh tiếp nối đọc theo đoạn * Đoạn 1: … đến bờ tre xanh * Đoạn 2: … đến người * Đoạn 3: … đến tre xanh

b Tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời cầu hỏi

? Những câu thơ nói lên gắn bó lâu

(72)

đời tre với người Việt Nam

- Không biết tự Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn x-ưa Tre bầu bạn người Việt

? Đoạn muốn nói với điều ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2- trả lời câu hỏi

? Chi tiết cho thấy tre ng-ười ?

? Những hình ảnh tre tượng tr-ưng cho tình thương yêu đồng loại ?

? Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thẳng ?

? Em thích hình ảnh tre búp măng ? ?

? Đoạn – nói lên điều ? Đoạn

- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi ? Đoạn thơ kết có ý nghĩa ?

- Bài thơ kết lại cánh dùng điệp từ điệp ngữ: xanh, mai sau, thể tài tình liên tục hệ tre già, măng mọc

c Đọc diễn cảm thơ học thuộc lòng - Gọi học sinh tiếp nối đọc thơ Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc

- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc

- Yêu cầu học sinh luyện đọc hay theo cặp - Gọi – học sinh thi đọc hay

- Nhận xét tuyên dương

- Tổ chức học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn

- Gọi học sinh tham gia thi đọc - Nhận xét cho điểm

? Nội dung thơ ?

Xanh tự ?

Chuyện ngày xa … có bờ tre xanh

- Đoạn 1: Nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam.

- Chi tiết: Khơng đứng khuất bóng râm

- Hình ảnh: Tay ơm tay níu tre gần thêm – Thương tre chẳng riêng – trần phơi nắng phơi sương – Có manh áo cộc tre nhường cho

- Nòi tre đâu chịu mọc cong, măng mọc lên mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già truyền gốc cho măng

- Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm

Hình ảnh cho thấy tre giống người biết yêu thương, đùm bọc gặp khó khăn

- Đoạn – ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre.

- Đọc thầm trả lời câu hỏi

- Đoạn 4: Sực sống bền lâu tre

- học sinh tiếp nối đọc đoạn tìm cánh đọc

- – học sinh thi đọc hay Nòi tre đâu chịu mọc cong …… xanh mầu tre xanh

(73)

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh học thuộc lòng thơ

người VN: giàu tình thương u, ngay thẳng, trực thơng qua hình ảnh cây tre.

Tiết : TOÁN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn dag, hg mối quan hệ dag, hg gam với

-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Biết thực phép tính với đo khối lượng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(28’)

1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu đề-ca-gam; héc-tô- gam: a Giới thiệu đề-ca-gam:

- Giới thiệu: - đề-ca-gam cân nặng 10 gam

- Đề-ca-gam viết tắt dag

- Giáo viên viết lên bảng: 10g=1dag

? Mỗi qủa cân nặng 10 g hỏi cân nặng dag ?

b Giới thiệu héc-tô-gam

- héc-tô-gam cân nặng 10 dag = 100 g - Héc-tô-gam viết tắt hg

- Giáo viên viết lên bảng 1hg = 10 dag = 100g ? Mỗi cân nặng dag, hỏi cân nặng hg ?

3 Giới thiệu bảng đơn vị đo khối l ượng: - Yêu cầu học sinh kể tên đơn vị đo khối lượng học

- Học sinh nêu thứ tự từ bé đến lớn, giáo viên ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng

? Trong đơn vị đơn vị nhỏ kg ?

? Những đơn vị lớn kg ? ? Bao nhiêu g dag ?

- Giáo viên viết vào cột dag: dag = 10 g ? Bao nhiêu dag hg ?

- Viết vào cột hg: hg = 10 dag

- Học sinh nghe

- Học sinh đọc 10 g = dag - 10

- Đọc hg = 10 dag = 100 g - 10

- 2-3 học sinh kể

- Học sinh nêu theo thứ tự - Là g, đề-ca-gam, héc-tô-gam - Là: yến, tạ,

(74)

? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị đo nhỏ liền trước ?

? Mỗi đơn vị đo khối lượng lần so với đơn vị lớn liền kề với ?

? Hãy nêu ví dụ để làm sáng tỏ nhận xét ?

4 Luyện tập, thực hành: Bài 1:

- Viết lên bảng: 7kg = … g yêu cầu lớp thực đổi

- Cho học sinh nhận xét nêu cách làm - hướng dẫn lại cho học sinh lớp cách đổi + Vậy 7kg = 7000 g

- Giáo viên viết lên bảng kg 300 g = … g yêu cầu học sinh đổi

- Cho học sinh tự làm tiếp phần lại Bài 2:

- Thực phép tính sau ghi tên đơn vị vào kết

- 10 dag = hg

- Gấp 10 lần.- Kém 10 lần

- Kg hg 10 lần yến 10 lần

- Học sinh nêu kết - Học sinh theo dõi

- Đổi giải thích: kg = 3000 g, 3000g + 300 g = 3300 g, kg 300 g = 3300 g

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập - học sinh lên bảng, lớp làm vào IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Tổng kết học, dặn dò học sinh - Làm tập tập trang 21

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I) MỤC TIÊU:

- Bớc đầu nắm đợc từ ghép, từ láy câu,

- Xác định đợc mơ hìmh cấu tạo từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân lọai từ: Láy âm, láy vần, láy âm vần

II) §Ồ DÙNG DẠY – HC:

- Từ điển Giấy to kẻ sẵn BT 1, bút

III) HOT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KiĨm tra bµi cị: - Gọi hs trả lời câu hỏi:

- Thế lµ tõ ghÐp? cho vÝ dơ ?

- ThÕ từ láy? cho ví dụ?

- Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở nên ghép lại.

Ví dụ: xe đạp, học sinh, tơ

(75)

- GV nxét ghi điểm cho hs. 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng. b) Tìm hiểu bài:

*Phần nhận xét: Bài tập 1:

Gọi hs đọc y/c nội dung.

- Y/c hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bao quát chung).

+ Từ ghép có nghĩa phân lo¹i (chØ mét lo¹i nhá thc ph¹m vi nghÜa cđa tiếng thứ nhất) ?

GV nxet câu trả lời cđa hs. Bµi tËp 2:

Gọi hs đọc y/c nội dung.

Gợi ý: Muốn làm đợc tập phải biết từ ghép có loại:

+ Tõ ghÐp cã nghÜa tỉng hỵp. + Tõ ghÐp có nghĩa phân loại.

- GV phỏt phiu cho nhóm, trao đổi làm bài.

- Nhóm xong trớc dám phiếu lên bảng, nhóm khác nxét bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải:

+ T¹i em l¹i xÕp tàu hoả vào từ ghép phân loại?

+ Tại núi non lại từ ghép tổng hợp?

- GV nxét, tuyên dơng em giải thích đúng, hiu bi.

toàn phần âm lẫn phần vần. VD: xinh xinh, xÊu xa

- Hs ghi đầu vào vở.

-1 , Hs c to, lớp theo dõi. - Hs thảo luận, phát biểu ý kiến. - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp. - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại.

- Hs đọc to, lớp theo dõi.

- Hs l¾ng nghe.

- Các nhóm trao đổi làm bài. - Dán phiếu, nxét, bổ sung. - Chữa (nếu sai).

- Vì tàu hoả phơng tiện giao thơng đờng sắt, có nhiều toa, chở đợc nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay.

(76)

Bµi tËp 3:

Gọi hs đọc y/c nội dung.

GV gợi ý: Muốn làm tập này, cần xác định từ láy lặp lại phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu vần).

- Phát phiếu, bút y/c hs làm việc trong nhóm.

- Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, nhóm khác nxét, bổ sung.

- GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải:

+ Từ láy có hai tiếng giống âm đầu.

+ Từ láy có hai tiếng giống ở vần.

+ Từ láy có hai tiếng giống cả âm đầu vần.

- Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy.

- GV nxét, tuyên dơng hs. IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

Hái: - Tõ ghÐp có loại nào? cho ví dụ?

- Từ láy có loại nào? cho ví dụ?

- NhËn xÐt giê häc.

- DỈn vỊ nhà học bài, làm lại 2, 3. - Chuẩn bị sau.

cao hn so vi mt t.

- hs đọc to, lớp theo dõi. Hs lắng nghe.

- Hs trao đổi, thảo luận nhóm. - Trình bày, nxét, bổ sung.

- Hs chữa (nếu sai). - Nhút nhát

- Lạt xạt, lao xao. - rào rào.

Ví dụ:

Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh.

Rào rào: lăp lại âm đầu vần r ao.

Hs nêu lại.

Hs Ghi nhớ.

Thứ sáu ngày16 tháng 09 năm 2011 Tiết : LỊCH SỬ

(GV chuyên soạn dạy) Tiết 2: TOÁN

(77)

GIÂY THẾ KỶ I MỤC TIÊU

- biệt đơn vị giây kỷ

-Biết mối quan hệ phút giây kỷ ,năm -biết xác định năm cho trước thuộc kỷ

II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

- Một đồng hồ thật loại có ba kim giờ, phút, giây có vạch chia theo phút

- Giáo viên vẽ sẵn trục thời gian SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A ổn định(1’)

B Kiểm tra cũ(4’) C Bài mới(27’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu giây kỷ: a Giây:

- Cho học sinh quan sát đồng hồ thật, yêu cầu học sinh kim kim phút ? Khoảng thời gian kim từ số đến số ?

? Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút

? Một phút ?

? Bạn biết kim thứ ba kim ? ? Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau mặt đồng hồ giây ?

- Cho học sinh quan sát kim phút từ vạch sang vạch kim giây từ đâu đến đâu ?

- Vậy kim phút chạy phút kim giây chạy 60 giây

- Giáo viên viết lên bảng: phút = 60 giây

b Giới thiệu kỷ:

- Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm người ta dùng đơn vị đo thời gian kỷ kỷ dài đến 100 năm - Treo hình vẽ trục thời gian giới thiệu trục thời gian:

+ Người ta tính mốc kỷ sau:

- Học sinh quan sát theo yêu cầu - Là

- Là phút

- 60 phút - Là kim giây

- Là giây

- Kim giây chạy vòng - Giáo viên viết bảng: phút 60 giây - học sinh đọc: phút = 60 giây

(78)

Từ năm đến năm 100 kỷ thứ Từ năm 101 đến năm 200 kỷ thứ hai Từ năm 201 đến năm 300 kỷ thứ ba Từ năm 1901 đến năm 2000 kỷ thứ hai mươi

- Giáo viên trục thời gian:

? Em sinh vào năm ? năm thuộc kỷ thứ ?

? Năm 2006 kỉ ? Thế kỷ tính từ năm đến năm ? - Để ghi kỷ thứ ngời ta hay dùng chữ số La Mã ví dụ: Thế kỷ XX

3 Luyện tập, thực hành: Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc tự làm ? Em làm để biết 1/3 phút = 20 giây ?

? Làm để tính phút giây = 68 giây ?

? Hãy nêu cách đổi 1/2 kỷ năm? - Nhận xét, cho điểm

Bài 2:

- Hướng dẫn xác định vị trí tương đối năm trục thời gian, sau xem năm rơi vào khoảng thời gian kỷ ghi vào

Bài 4:

? Lí Thái Tổ dời đô Thăng Long năm 1010, thuộc kỉ thứ ?

? Năm năm ?

? Tính từ vua Lí Thái Tổ dời đô Thăng Long đến năm ? - Nhắc học sinh cách tính

- Yêu cầu học sinh làm tiếp phần b - Chữa cho điểm

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Tổng kết học

- Dặn dò học sinh - Làm tập tiết 20

- Học sinh trả lời

- Thế kỷ 21 Tính từ 2001 đến 2100

- Học sinh ghi số kỷ = chữ số La Mã: XIX, XX, XXI,…

- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập đổi chéo để kiểm tra

- Vì phút = 60 giây, nên 1/3 phút = 60 : = 20 giây

- phút = 60 giây nên phút giây = 68 giây - kỷ = 100 năm, ẵ kỉ = 100 năm : = 50 năm

a Bác Hồ sinh năm 1890, kỷ XIX, Bác tìm đường cứu nước 1911, thuộc kỷ XX b Cách mạng tháng thành công năm 1945 thuộc kỷ 20

c Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quan Đông Ngô năm 248 thuộc kỷ thứ III

- Năm thuộc kỷ thứ XI - Năm 2009

- 2009 – 1010 = 999 (năm)

- Học sinh làm đổi chéo kiểm tra

(79)

(GV chuyên soạn dạy)

Ngày đăng: 23/05/2021, 19:02

w