Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
-1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ thông tin phát triển, hỗ trợ việc học tập ngƣời ngày dễ dàng Bên cạnh thiết bị truyền thống nhƣ máy tính để bàn, máy tính xách tay thiết bị di động có vài ƣu việc ứng dụng hỗ trợ học tập Qua thấy việc nghiên cứu phát triển hệ thống m-learning quy mô nhỏ cần thiết Điều nhằm tạo môi trƣờng giảng dạy sinh động hiệu quả, giúp ngƣời dạy truyền đạt kiến thức phổ quát chuyên môn, ngƣời có nhƣ cầu học tiếp cận tri thức nhanh chóng Đề tài tập trung chức là: - Nghiên cứu để phát triển thử nghiệm ứng dụng hỗ trợ học tập thiết bị di động Hiện nay, học tập trực tuyến công việc gần gũi với ngƣời dùng máy tính Thơng qua thiết bị cơng nghệ đại nhƣ điện thoại di động thông minh mạng khơng dây (wifi/ 3G), ngƣời dùng truy cập đến thông tin học đƣợc cung cấp từ ngƣời giảng dạy đơn vị đào tạo Lịch sử nghiên cứu Trên giới Moodle cung cấp sản phẩm tên hỗ trợ e-learning tốt thị trƣờng Từ [5] cho thấy đƣợc mức độ ứng dụng e-learning vào thực tiễn theo cách trực quan Lưu ý: Số liệu thay đổi theo thời điểm thu thập Hình bảng biểu thị số lƣợng website hoạt động hỗ trợ e-learning, cho thấy nhu cầu học tập mức cao -2- Hình 1: Biểu đồ số lƣợng website ứng dụng moodle Nguồn [5] Bảng 1:Thống kê tổng quát từ moodle Nguồn [5] Nội dung Các trang đăng kí Số lƣợng 55.050 Quốc gia 213 Khóa học 4.843.502 Thành viên 45.905.741 Giảng viên 1.114.005 Đã đào tạo 19.509.857 Bài thảo luận 79.672.271 Tài liệu 42.999.403 Câu hỏi trắc nghiệm 81.366.566 -3- Hình bảng cho biết số lƣợng website phân bố theo địa lí Hình 1:Mật độ phân bố website giới Nguồn [5] Bảng 2:Xếp hạng 10 nƣớc có số lƣợng website đăng kí cao Nguồn [5] Tên quốc gia Số lƣợng website đăng kí Hoa Kỳ 9.953 Tây Ban Nha 4.909 Brazil 4.268 Anh 3.419 Đức 2.603 Mexico 2.104 Bồ Đào Nha 1.836 Colombia 1.515 Úc 1.510 Ý 1.359 -4- Hình bảng cho biết số lƣợng thành viên hiên có trang moodle.org Hình 2: Số lƣợng thành viên moodle.org [5] Bảng 3:Thống kê thành viên moodle Nguồn [5] Nội dung Tổng số thành viên đăng kí Số lƣợng 1.099.978 Số thành viên 24 qua 530 Số thành viên truy cập 24 qua 956 Số thành viên truy cập tháng vừa qua 21.368 Qua số liệu đƣợc trình bày, cho thấy nhu cầu học tập trực tuyến giới mức cao ngày phát triển mạnh mẽ Hòa xu đó, nƣớc có hoạt động tiếp thu phƣơng pháp Tại Việt Nam Thực trạng tiềm Ở Việt Nam, phong trào e-learning thực chất nhen nhóm từ năm 90 với hàng loạt phần mềm hỗ trợ đào tạo công ty tin học sản xuất Trong bật công ty Công nghệ tin học nhà trƣờng School@Net với sản phẩm phục vụ đào tạo nhà trƣờng School@net ngày mở rộng quy mô sản phẩm vƣơn đến phục vụ nhiều đối tƣợng không học sinh mà sinh viên giới trẻ Việt Nam với nhiều chƣơng trình bổ ích, phần khẳng định tiềm phát triển hình thức học Việt Nam -5- Đến năm 2001, Trung tâm VASC (trực thuộc Bộ Bƣu viễn thông) kết hợp với công ty TMC mắt trang web truongthi.com.vn với mục tiêu hỗ trợ luyện thi đại học trực tuyến, e-learning bắt đầu đƣợc dƣ luận ý đến nhƣ phƣơng pháp học mẻ Chi phí rẻ, thủ tục đăng ký đơn giản (dùng thẻ mệnh giá 50.000 100.000 đồng), nội dung phong phú, sau gần năm, số thành viên Trƣờng thi lên tới 100.000 ngƣời Số lƣợng thành viên truy cập trung bình 30.000 lƣợt/ngày, có ngày cao điểm lên tới 50.000 lƣợt Truongthi.com.vn đánh dấu bƣớc nhảy vọt nhận thức ngành giáo dục Việt Nam ngƣời dân nói chung Tiềm hình thức học thể rõ qua số liệu Sau thành công truongthi.com.vn, hàng loạt e-learning web đời, bật trang elearning.com.vn chuyên đào tạo tiếng Anh trực tuyến công ty FPT kết hợp với Englishtown.com thực Đây đƣợc đánh giá trang web vụ elearning chuyên nghiệp Việt Nam với hàng loạt dịch vụ mẻ: học viên download tài liệu tự học, tham gia học trực tuyến với giảng viên từ Anh, Mỹ, Úc Canada đƣợc cấp chứng Englishtown Điểm lại ứng dụng e-learning có, điều bật số lƣợng ngƣời dùng ngày tăng nhanh, điều lý giải bởi: Giá phải Hình thức truyền tải mẻ, dễ cập nhật Chi phí truyền thông ngày giảm, số ngƣời dùng Internet ngày tăng Tuy nhiều hạn chế, chủ yếu chƣa có sách hỗ trợ định hƣớng phát triển từ quan chủ quản, nhƣng e-learning dần khẳng định tƣơng lai mở rộng thị trƣờng Việt Nam Có thể nói, ngành nào, đơn vị sử dụng e-learning nhƣ công cụ phục vụ cho hoạt động đào tạo nội hay bên ngồi mình, đặc biệt đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ đào tạo Các trƣờng đại học điển hình nhƣ trƣờng đại học Khoa học tự nhiên, đại học Ngoại ngữ… bắt đầu có kế hoạch xây dựng hệ thống e-learning hỗ trợ phƣơng pháp đào tạo truyền thống Chính phủ lập kế hoạch dài hạn nhằm hỗ trợ xúc tiến triển khai e-learning cho hoạt động tuyên truyền giáo dục cho nhân dân Ở Việt Nam, có nhiều sở, đơn vị đào tạo cung cấp dịch vụ học tập trực tuyến ( xem Phụ lục 01) -6- Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu để phát triển thử nghiệm ứng dụng hỗ trợ học tập thiết bị di động Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu đề tài chức tƣơng tác học tập thông qua kết nối Internet từ trình duyệt thiết bị di động - Dựa nguyên tắc học tập trực tuyến, ngƣời dùng tham gia sử dụng giảng, tập với thiết bị di động nơi công cụ mà đề tài xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu - Khảo sát, thu thập tinh lọc đầy đủ thông tin vấn đề cần giải - Tận dụng tối đa mã nguồn mở đƣợc chia sẻ, tài liệu hƣớng dẫn sử dụng phát triển Android - Lựa chọn kế thừa phƣơng pháp phù hợp với nội dung cần giải - Phát triển cải tiến phƣơng pháp có để xây dựng cơng cụ hƣớng tới sinh viên Lạc Hồng Những đóng góp đề tài Những vấn đề mà đề tài chƣa thực đƣợc - Dựa kiến thức thiết kế website dành cho thiết bị di động tài liệu, phát triển phần mềm Android để xây dựng nên công cụ học tập môi trƣờng di động Phƣơng pháp phát triển hệ thống học tập sử dụng cho sản phẩm sau - Tạo sản phẩm thân thiện với ngƣời dùng sinh viên Lạc Hồng thể qua giao diện tiếng Việt khả sử dụng nơi có kết nối Internet - Tuy vậy, đề tài tồn vài vấn đề chƣa giải đƣợc cần phải hoàn chỉnh nâng cấp sau nhƣ chức thiết bị nhóm ngƣời dùng giảng viên, quản trị viên, mở rộng phạm vi ngƣời dùng, nâng cao hiệu bảo mật liệu -7- Kết cấu đề tài Luận văn đƣợc trình bày thành ba phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần mở đầu: Giới thiệu sơ lƣợc lý chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, đóng góp vấn đề tồn đề tài để từ đem lại cho ngƣời nhìn tổng quan đề tài Phần nội dung: Đƣợc phân thành ba chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát thiết bị di động Trình bày khái quát thiết bị di động để làm rõ số đặc điểm bật Từ đó, có đƣợc hiểu biết mối liên hệ tƣơng tác phần vật lí (độ phân giải, kích thƣớc hình), phần mềm (hệ điều hành Android) với website Chƣơng 2: Thực xây dựng cơng cụ học tập Trình bày mơ tả thực trạng, thiết kế sơ đồ chức năng, mơ hình liệu mẫu, kiến thức hệ điều hành di động để dựa xây dựng cơng cụ học tập theo yêu cầu đề tài Chƣơng 3: Triển khai công cụ học tập thiết bị Giới thiệu chức chƣơng trình hệ thống học tập mlearning đƣợc xây dựng sau thời gian nghiên cứu Phần kết luận -8- CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ E-LEARNING, MLEARNING VÀ THIẾT BỊ DI ĐỘNG 1.1 E-learning 1.1.1 Giới thiệu e-learning E-learning phƣơng pháp học đƣợc hỗ trợ công nghệ truyền thông công nghệ thông tin Nhƣ vậy, e-learning chất phƣơng pháp số nhiều phƣơng pháp dạy học tồn từ trƣớc đến Điểm khác biệt chỗ elearning sử dụng tối đa tiện ích đem lại nhờ phát triển mạnh mẽ công nghệ truyền thông thông tin Khá nhiều ngƣời nghĩ e-learning buộc phải gắn liền với Internet ứng dụng mạng Trên thực tế, e-learning có nhiều hình thức thể khác nhau, từ cấp độ thấp đến cao, không thiết phải sử dụng đến mạng hay mạng Internet 1.1.2 Lợi ích e-learning Lợi ích thấy đƣợc e-learning tính linh hoạt tiết kiệm chi phí thấp thời gian di chuyển Các lợi ích khác đem lại nhƣ: Giảm thiểu chi phí xây dựng khóa học, thực đào tạo Học viên có mơi trƣờng điều kiện học cho riêng mình, khơng bị phụ thuộc vào khóa học hay học viên khác Không phụ thuộc vào thời gian địa điểm Cập nhật dễ dàng nhanh chóng, tốn kém, khả nhân cao Có khả tổ chức khóa học cho số lƣợng học viên lớn Theo thống kê Đại học Unisys (Mỹ) năm 2001 lợi ích ứng dụng e-learning đƣợc thể qua số sau: Tiết kiệm chi phí đào tạo 25% - 45 % Rút ngắn thời gian đào tạo 35% - 45 % Tăng hiệu việc học 15% - 25 % -9- 1.1.3 Tiềm phát triển e-learning Thị trƣờng e-learning phát triển với tốc độ chóng mặt mở rộng toàn giới Khả thay cách giáo dục truyền thống số lĩnh vực trở thành xu khó tránh khỏi Đặc biệt, với phát triển ICT, giải pháp e-learning ngày phổ biến hồn thiện Có đến nửa công ty tin học viễn thông nghiên cứu, phát triển ứng dụng e-learning Hiện có 7/10 đơn vị, tổ chức Mỹ sử dụng e-learning hoạt động đào tạo phát triển mình, 81% tổ chức chƣa sủ dụng e-learning chuẩn bị cho cách mạng vòng lâu năm tới Cơng ty máy tính tiếng Dell sử dụng e-learning đến 90% hoạt động đào tạo cho nội nhân viên 1.2 M-learning 1.2.1 Sự phát triển m-learning từ e-learning Trong vài năm gần tăng trƣởng công nghệ di động tăng theo cấp số nhân, thiết bị mạng có băng thơng rộng ngày có tính sẵn dùng, cải tiến công nghệ mạng không dây thiết bị cầm tay ngày phổ biến, mở hội cho khả truy cập giáo dục Khả thực E-Learning giống nhƣ “mọi lúc, nơi” cuối đƣợc thực với đời mobile learning (m-learning) M-learning đƣợc định nghĩa nhƣ “mọi dịch vụ điều kiện dễ dàng cung cấp cho ngƣời học với thông tin điện tử phổ biến nội dung có tính giáo dục để giúp đỡ việc thu thập kiến thức mà không cần quan tâm đến không gian thời gian ”– Lehner&Nosekabel Vavoula Sharples đề xuất ba giải pháp nơi mà học tập đƣợc cân nhắc di động nhƣ “…sự học tập di động điều kiện khơng gian; di động phần khác sống; di động thời gian…”.Định nghĩa nói lên hệ thống m-learning cần có chuyển giao nội dung có tính giáo dục lúc nơi ngƣời học cần đến.Về mặt công nghệ nay, dịch vụ cầm tay giống nhƣ máy tính cầm tay PDA ngày có đủ khả trƣớc -10- Những nhà kinh tế học năm 2001 dự đoán năm 2003 số lƣợng máy cầm tay có khả kết nối Internet vƣợt qua số lƣợng máy tính cá nhân với trình duyệt Internet máy tính cá nhân Theo đánh giá từ Microsoft, đến cuối năm 2002, có gần 100 nghìn PDAs tồn giới Hiện m-learning có triển vọng lớn trở thành mơi trƣờng học tập bật cho qua trình học tập lâu dài ngƣời 1.2.2 Lợi ích m-learning Những thiết bị di động có nhiều lợi ích nhƣ: - Kích cỡ nhỏ tính di động cao - Ngay truy nhập mà đợi khởi động - Tính linh hoạt hỗ trợ phạm vi rộng hoạt động học tập - Sinh viên tƣơng tác với thực hành thay ngồi cạnh hinh vi tính lớn - Các thiết bị di động sử dụng thuận tiện, dễ dàng lớp học máy để bàn - PDAs tablets e-book tiện dùng, không to lớn dễ dàng vận chuyển túi đựng đầy tài liệu, báo, sách giáo khoa, laptop - Phần mềm công nhận chữ viết tay PDAs Tablet giúp sinh viên cải thiện kỹ viết tay Viết tay với bút điện tử tự nhiên chuột phím - Giá thành công nghệ thấp 1.2.3 Khuyết điểm m-learning Tuy cơng nghệ di động có nhiều nhƣợc điểm: - Màn hình nhỏ giới hạn số lƣợng loại thông tin cần đƣợc hiển thị (mobiles PDAs) - Bộ pin phải nạp cách đặn, liệu bị thiết bị nhƣ khơng phù hợp - Khơng mạnh máy tính để bàn - Khó khăn dùng ảnh động, đặc biệt với điện thoại di động -34- CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI CÔNG CỤ HỌC TẬP TRÊN HỆ THỐNG 3.1 Chức nhóm sinh viên Chức đăng nhập với tên ngƣời dùng mật đăng kí Chức đƣợc sử dụng thƣờng xuyên truy cập Hình 3.1: Chức đăng nhập Chức xem giảng điểm tập làm đƣợc hiển thị thẻ Khóa học sau đăng nhập Hình 3.2: Danh sách khóa học sinh viên Hình 3.3: Bài giảng khóa học dành cho sinh viên -35- Hình 3.4: Sinh viên xem điểm Sinh viên xem học cụ thể Bài học thuộc môn học sinh viên Hình 3.5: Giáo trình học -36- Hình 3.6: Bài giảng học Hình 3.7: Tài liệu học Tài liệu xem trực tuyến tải (đối với PC) -37- Hình 3.8: Bài kiểm tra sinh viên Mỗi thành viên xem thay đổi thông tin cá nhân riêng Hình 3.9: Thơng tin thành viên -38- 3.2 Chức nhóm giảng viên Nhóm giảng viên có chức cung cấp quản lí nguồn tài nguyên: giảng, tập, tài liệu tham khảo Giảng viên cung cấp, xem thay đổi nguồn tài liệu Hình 3.10: Danh sách khóa học giảng viên Hình 3.11: Danh sách giảng khóa học giảng viên Hình 3.12: Giảng viên quản lí tài liệu Trong trƣờng hợp có tập, giảng viên kiểm tra việc sinh viên nộp -39- Hình 3.13: Giảng viên quản lí tập Giảng viên tạo câu hỏi cho kiểm tra chấm điểm cho sinh viên thuộc lớp quản lí Hình 3.14:Giảng viên quản lí câu hỏi Hình 3.15:Giảng viên chấm điểm cho sinh viên Giảng viên sinh viên trao đổi với qua diễn đàn nhỏ -40- Hình 3.16:Giảng viên trao đổi với sinh viên -41- 3.3 Chức nhóm quản trị viên Nhóm quản trị viên có nhiệm vụ quản lí tài khoản thành viên, trì đảm bảo hoạt động cho hệ thống nên chức bản, nhóm quản trị viên có chức thiên hệ thống, hạn chế chức học tập, giảng dạy so với nhóm khác Quản trị viên quản lí thành viên với hoạt động nhƣ: xem thành viên có, thay đổi thành viên, tạo thành viên Hình 3.17: Quản trị viên xem thành viên Hình 3.18:Quản trị viên tạo tài khoản -42- Hình 3.19:Quản trị viên cập nhật tài khoản Ngồi ra, hệ thống cịn hỗ trợ nhập tạo nhiều tài khoản lúc thông qua mẫu file excel có nội dung Chức hay tiện lợi Hình 3.20: Quản trị viên nhập file Excel Quản trị viên có tham gia vào q trình hỗ trợ học tập nhƣ tạo khóa lớp Hình 3.21:Quản trị viên tạo khóa học Quản trị viên xem nhật kí để theo dõi hoạt động hệ thống Hình 3.22:Xem nhật kí hệ thống Quản trị viên đảm nhiệm chức quan trọng khóa, mở khóa hệ thống lƣu, phục hồi hệ thống -43- Hình 3.23:Sao lƣu phục hồi hệ thống Các chức phần minh họa đƣợc hoạt động nhóm đối tƣợng sử dụng hệ thống Từ mơ đƣợc q trình vận hành hệ thống mlearning Bên cạnh đó, chi tiết đƣợc nâng cấp hoàn thiện thời gian ngắn với điều kiện thuận lợi 3.4 Tiểu kết Các chức đƣợc giới thiệu đƣợc thực thơng qua thao tác máy tính Bên cạnh đó, thiết bị, chức đƣợc chọn lọc sử dụng dễ dàng -44- TỔNG KẾT Đề tài tập trung nghiên cứu phƣơng pháp phát triển hệ thống m-learning để xây dựng nên công cụ hỗ trợ học tập hai phiên Với yêu cầu chức đặt ban đầu tìm hiểu thiết bị, tảng hỗ trợ mlearning cách thức hoạt động, sử dụng hiệu từ mang lại, website phần đáp ứng đƣợc yêu cầu Điều thấy rõ ngƣời dùng đăng nhập, thực xem khóa học, giảng, tập Đó thơng tin mà ngƣời dùng muốn tìm So với với sản phẩm khác hỗ trợ học tập có thị trƣờng thƣờng có hỗ trợ thiết bị truyền thống nhƣ máy tính để bàn laptop, thành phẩm mà đề tài nghiên cứu đƣợc xây dựng hƣớng tới ngƣời dùng sinh viên có nhu cầu sử dụng thiết bị điện thoại thông minh cao Với khả kết nối, truy cập linh hoạt, ngƣời dùng sử dụng sản phẩm thuận tiên Từ dó, thỏa mãn nhu cầu học tập, trao dồi kiến thức ngƣời dùng cấp thiết Bên cạnh đó, với khả lƣợng kiến thức chuyên môn nhƣ thời gian hạn chế, chƣơng trình tồn số vấn đề chƣa thể giải đƣợc Chƣơng trình chƣa cung cấp đƣợc dung lƣợng kiến thức lớn, giảng, giao diện sinh động để phục vụ cho số lƣợng ngƣời dùng lớn Trong thời gian tới cần mở rộng đề tài, hoàn thiện chức năng, bổ sung nhóm ngƣời dùng phù hợp với đơn vị, nâng cao hiệu suất hoạt động chƣơng trình, giao diện trực quan, thao tác linh hoạt Từ việc mở rộng triển khai đề tài, hi vọng sản phẩm góp phần vào việc thúc đẩy hƣớng phát triển học tập thiết bị di động đại học Lạc Hồng sau Thông qua việc nghiên cứu, đề tài cung cấp cho bàn thân nhiều kiến thức, kinh nghiệm phát triển tảng di động, để từ thời gian tới có hội tiếp tục nghiên cứu gắn bó với cơng việc -45- MỤC LỤC - Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng hình PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ E-LEARNING, M-LEARNING VÀ THIẾT BỊ DI ĐỘNG 1.1 E-learning .8 1.1.1 Giới thiệu e-learning 1.1.2 Lợi ích e-learning .8 1.1.3 Tiềm phát triển e-learning .9 1.2 M-learning 1.2.1 Sự phát triển m-learning từ e-learning 1.2.2 Lợi ích m-learning 10 1.2.3 Khuyết điểm m-learning 10 1.3 Thiết bị di động 11 1.3.1 Tính chất thiết bị di động 11 1.3.2 Điện thoại di động 11 1.3.3 Điện thoại thông minh 11 1.3.4 Thiết bị không thoại 12 1.3.5 Hiển thị 12 1.3.6 Độ phân giải 12 1.3.7 Kích thƣớc vật lí 12 1.3.8 Tỉ lệ hình 13 1.3.9 Cách thức nhập liệu .13 -46- 1.4 Hệ điều hành di động 14 1.4.1 Giới thiệu hệ điều hành Android 15 1.4.2 Sự phát triển Android .15 1.5 Tiểu kết 18 CHƢƠNG 2: THỰC HIỆN XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỌC TẬP 19 2.1 Mô tả thực trạng 19 2.2 Sơ đồ chức 20 2.3 Mơ hình thực thể kết hợp .22 2.4 Sitemap 29 2.5 Ngôn ngữ công cụ hỗ trợ 32 2.6 Bộ nhận dạng thiết bị 32 2.7 Tiểu kết 33 CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI CÔNG CỤ HỌC TẬP TRÊN HỆ THỐNG 34 3.1 Chức nhóm sinh viên 34 3.2 Chức nhóm giảng viên 38 3.3 Chức nhóm quản trị viên .41 3.4 Tiểu kết .43 TỔNG KẾT 44 Tài liệu tham khảo Phụ lục -47- DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH - * DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Bảng 1:Thống kê tổng quát từ moodle Nguồn [5] Bảng 2:Xếp hạng 10 nƣớc có số lƣợng website đăng kí cao Nguồn [5] Bảng 3:Thống kê thành viên moodle Nguồn [5] .4 PHẦN NỘI DUNG Bảng 1.1: Danh sách địa nhà sản xuất tảng Nguồn [2] 14 Bảng 1.2: Danh sách phiên Android [3] 15 Bảng 1.3: Thống kê thị phần phiên Android [3] 17 Bảng 2.1: Danh sách chức hệ thống 20 Bảng 2.2: Mô tả thực thể Department 23 Bảng 2.3: Mô tả thực thể Class .23 Bảng 2.4: Mô tả thực thể User .24 Bảng 2.5: Mô tả thực thể Role .25 Bảng 2.6: Mô tả thực thể Course_Categories 25 Bảng 2.7: Mô tả thực thể Course 26 Bảng 2.8: Mô tả thực thể Lession 27 Bảng 2.9: Mô tả thực thể Resource .27 * DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Hình 1: Biểu đồ số lƣợng website ứng dụng moodle Nguồn [5] Hình 2:Mật độ phân bố website giới Nguồn [5] .3 Hình 3: Số lƣợng thành viên moodle.org [5] PHẦN NỘI DUNG Hình 1.1: Tỉ lệ hình điện thoại [2] 13 Hình 1.2: Biểu tƣợng cho hệ điều hành Android 15 -48- Hình 1.3:Biểu đồ thị phần tảng di động thị trƣờng Hoa Kỳ 16 Hình 1.4: Biểu đồ thị phần phiên Android [3] 17 Hình 2.1: Mơ hình thực thể kết hợp 22 Hình 2.2: Sơ đồ ứng dụng nhận dạng thiết bị 32 Hình 3.1: Chức đăng nhập 34 Hình 3.2: Danh sách khóa học sinh viên 34 Hình 3.3: Bài giảng khóa học dành cho sinh viên 34 Hình 3.4: Sinh viên xem điểm .35 Hình 3.5: Giáo trình học 35 Hình 3.6: Bài giảng học 36 Hình 3.7: Tài liệu học .36 Hình 3.9: Bài kiểm tra sinh viên .37 Hình 3.10: Thơng tin thành viên 37 Hình 3.11: Danh sách khóa học giảng viên 38 Hình 3.12: Danh sách giảng khóa học giảng viên 38 Hình 3.13: Giảng viên quản lí tài liệu 38 Hình 3.14: Giảng viên quản lí tập 39 Hình 3.15:Giảng viên quản lí câu hỏi 39 Hình 3.16:Giảng viên chấm điểm cho sinh viên 39 Hình 3.17:Giảng viên trao đổi với sinh viên 40 Hình 3.18: Quản trị viên xem thành viên 41 Hình 3.19:Quản trị viên tạo tài khoản 41 Hình 3.20:Quản trị viên cập nhật tài khoản 42 Hình 3.21: Quản trị viên nhập file Excel .42 Hình 3.22:Quản trị viên tạo khóa học 42 Hình 3.23:Xem nhật kí hệ thống 42 Hình 3.24:Sao lƣu phục hồi hệ thống 43 ... 1.1.3 Ti? ?m phát triển e -learning .9 1.2 M- learning 1.2.1 Sự phát triển m- learning từ e -learning 1.2.2 Lợi ích m- learning 10 1.2.3 Khuyết đi? ?m m -learning ... việc phát triển hệ điều hành m? ? nguồn m? ?? cho thiết bị di động nh? ?m cạnh tranh với Symbian, Windows Mobile tên tuổi khác Android thức gia nhập Liên minh thiết bị c? ?m tay m? ? nguồn m? ?? (OHA) g? ?m công... M? ?? khóa website Sao lƣu liệu hệ thống Phục hồi liệu hệ thống Xem nhật kí hệ thống Các chức đáp ứng yêu cầu hệ thống M? ??c độ, số lƣợng đƣợc thực thi phụ thuộc vào tiến độ đề tài