Chức năng nhóm quản trị viên

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu phát triển hệ thống m learning (Trang 41 - 48)

3. CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI CÔNG CỤ HỌC TẬP TRÊN HỆ THỐNG

3.3 Chức năng nhóm quản trị viên

Nhóm quản trị viên có nhiệm vụ quản lí tài khoản của thành viên, duy trì và đảm bảo hoạt động cho hệ thống nên ngoài các chức năng cơ bản, nhóm quản trị viên có chức năng thiên về hệ thống, hạn chế các chức năng học tập, giảng dạy so với các nhóm khác.

Quản trị viên quản lí thành viên với các hoạt động nhƣ: xem các thành viên hiện có, thay đổi thành viên, tạo mới thành viên.

Hình 3.17: Quản trị viên xem thành viên

Hình 3.19:Quản trị viên cập nhật tài khoản

Ngoài ra, hệ thống còn hỗ trợ nhập tạo mới nhiều tài khoản cùng lúc thông qua mẫu file excel có nội dung. Chức năng này hay và tiện lợi.

Hình 3.20: Quản trị viên nhập file Excel

Quản trị viên cũng có tham gia vào quá trình hỗ trợ học tập nhƣ tạo khóa và lớp.

Hình 3.21:Quản trị viên tạo mới khóa học

Quản trị viên có thể xem nhật kí để theo dõi hoạt động của hệ thống.

Hình 3.22:Xem nhật kí hệ thống

Quản trị viên đảm nhiệm chức năng quan trọng nhất là khóa, mở khóa hệ thống và sao lƣu, phục hồi hệ thống.

Hình 3.23:Sao lƣu phục hồi hệ thống

Các chức năng trên đã phần nào minh họa đƣợc hoạt động của các nhóm đối tƣợng sử dụng hệ thống. Từ đó mô phỏng đƣợc quá trình vận hành của hệ thống m- learning. Bên cạnh đó, các chi tiết này sẽ đƣợc nâng cấp và hoàn thiện trong thời gian ngắn với điều kiện thuận lợi nhất có thể.

3.4. Tiểu kết

Các chức năng chính đƣợc giới thiệu ở trên có thể đƣợc thực hiện thông qua thao tác trên máy tính. Bên cạnh đó, trên thiết bị, các chức năng đƣợc chọn lọc cũng sử dụng dễ dàng.

TỔNG KẾT

Đề tài tập trung nghiên cứu về phƣơng pháp phát triển hệ thống m-learning để xây dựng nên công cụ hỗ trợ học tập trên hai phiên bản.

Với yêu cầu chức năng đặt ra ban đầu là tìm hiểu các thiết bị, nền tảng hỗ trợ mlearning và cách thức hoạt động, sử dụng và hiệu quả từ đó mang lại, website đã phần nào đáp ứng đƣợc những yêu cầu đó. Điều này thấy rõ khi ngƣời dùng đăng nhập, thực hiện xem khóa học, bài giảng, bài tập. Đó là những thông tin mà ngƣời dùng muốn tìm.

So với với các sản phẩm khác hỗ trợ học tập hiện có trên thị trƣờng thƣờng chỉ có sự hỗ trợ đối với các thiết bị truyền thống nhƣ máy tính để bàn hoặc laptop, thì thành phẩm mà đề tài đang nghiên cứu đƣợc xây dựng hƣớng tới ngƣời dùng là sinh viên có nhu cầu sử dụng thiết bị là điện thoại thông minh cao. Với khả năng kết nối, truy cập linh hoạt, ngƣời dùng có thể sử dụng sản phẩm thuận tiên nhất. Từ dó, thỏa mãn nhu cầu học tập, trao dồi kiến thức của ngƣời dùng cấp thiết hơn.

Bên cạnh đó, với khả năng và lƣợng kiến thức chuyên môn cũng nhƣ thời gian hạn chế, chƣơng trình tồn tại một số vấn đề chƣa thể giải quyết đƣợc. Chƣơng trình chƣa cung cấp đƣợc dung lƣợng kiến thức lớn, các bài giảng, giao diện sinh động để phục vụ cho số lƣợng ngƣời dùng lớn hơn.

Trong thời gian tới cần mở rộng đề tài, hoàn thiện các chức năng, bổ sung các nhóm ngƣời dùng phù hợp với đơn vị, nâng cao hiệu suất hoạt động của chƣơng trình, giao diện trực quan, thao tác linh hoạt. Từ việc mở rộng triển khai đề tài, hi vọng sản phẩm sẽ góp phần vào việc thúc đẩy hƣớng phát triển học tập trên thiết bị di động của đại học Lạc Hồng sau này.

Thông qua việc nghiên cứu, đề tài đã cung cấp cho bàn thân nhiều kiến thức, kinh nghiệm mới về phát triển trên nền tảng di động, để từ đó trong thời gian tới nếu có cơ hội sẽ tiếp tục nghiên cứu và gắn bó với công việc này.

MỤC LỤC ------ Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng và hình PHẦN MỞ ĐẦU ... 1

1. CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ E-LEARNING, M-LEARNING VÀ THIẾT BỊ DI ĐỘNG ... 8

1.1 E-learning ... 8

1.1.1 Giới thiệu về e-learning ... 8

1.1.2 Lợi ích của e-learning ... 8

1.1.3 Tiềm năng phát triển của e-learning ... 9

1.2. M-learning ... 9

1.2.1 Sự phát triển m-learning từ e-learning ... 9

1.2.2 Lợi ích của m-learning ... 10

1.2.3 Khuyết điểm của m-learning ... 10

1.3 Thiết bị di động ... 11

1.3.1 Tính chất thiết bị di động ... 11

1.3.2 Điện thoại di động ... 11

1.3.3 Điện thoại thông minh ... 11

1.3.4 Thiết bị không thoại ... 12

1.3.5 Hiển thị ... 12

1.3.6 Độ phân giải ... 12

1.3.7 Kích thƣớc vật lí ... 12

1.3.8 Tỉ lệ màn hình ... 13

1.4 Hệ điều hành di động ... 14

1.4.1 Giới thiệu hệ điều hành Android ... 15

1.4.2 Sự phát triển của Android ... 15

1.5 Tiểu kết ... 18

2. CHƢƠNG 2: THỰC HIỆN XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỌC TẬP ... 19

2.1 Mô tả thực trạng ... 19 2.2 Sơ đồ chức năng ... 20 2.3 Mô hình thực thể kết hợp ... 22 2.4 Sitemap ... 29 2.5 Ngôn ngữ và công cụ hỗ trợ ... 32 2.6 Bộ nhận dạng thiết bị ... 32 2.7 Tiểu kết ... 33

3. CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI CÔNG CỤ HỌC TẬP TRÊN HỆ THỐNG ... 34

3.1 Chức năng nhóm sinh viên ... 34

3.2 Chức năng nhóm giảng viên ... 38

3.3 Chức năng nhóm quản trị viên ... 41

3.4. Tiểu kết ... 43

TỔNG KẾT ... 44

Tài liệu tham khảo

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

------

* DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Bảng 1:Thống kê tổng quát từ moodle. Nguồn [5] ... 2

Bảng 2:Xếp hạng 10 nƣớc có số lƣợng website đã đăng kí cao nhất. Nguồn [5] ... 3

Bảng 3:Thống kê thành viên của moodle. Nguồn [5] ... 4

PHẦN NỘI DUNG Bảng 1.1: Danh sách địa chỉ nhà sản xuất và nền tảng. Nguồn [2] ... 14

Bảng 1.2: Danh sách các phiên bản của Android [3] ... 15

Bảng 1.3: Thống kê thị phần các phiên bản Android [3] ... 17

Bảng 2.1: Danh sách các chức năng hệ thống ... 20 Bảng 2.2: Mô tả thực thể Department ... 23 Bảng 2.3: Mô tả thực thể Class ... 23 Bảng 2.4: Mô tả thực thể User ... 24 Bảng 2.5: Mô tả thực thể Role ... 25 Bảng 2.6: Mô tả thực thể Course_Categories ... 25 Bảng 2.7: Mô tả thực thể Course ... 26 Bảng 2.8: Mô tả thực thể Lession ... 27 Bảng 2.9: Mô tả thực thể Resource ... 27 * DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Hình 1: Biểu đồ số lƣợng website ứng dụng moodle . Nguồn [5] ... 2

Hình 2:Mật độ phân bố website trên thế giới. Nguồn [5] ... 3

Hình 3: Số lƣợng thành viên tại moodle.org [5]... 4

PHẦN NỘI DUNG Hình 1.1: Tỉ lệ màn hình điện thoại [2] ... 13

Hình 1.3:Biểu đồ thị phần nền tảng di động tại thị trƣờng Hoa Kỳ ... 16

Hình 1.4: Biểu đồ thị phần các phiên bản Android [3] ... 17

Hình 2.1: Mô hình thực thể kết hợp ... 22

Hình 2.2: Sơ đồ ứng dụng bộ nhận dạng thiết bị ... 32

Hình 3.1: Chức năng đăng nhập ... 34

Hình 3.2: Danh sách khóa học của sinh viên ... 34

Hình 3.3: Bài giảng của khóa học dành cho sinh viên ... 34

Hình 3.4: Sinh viên xem điểm ... 35

Hình 3.5: Giáo trình một bài học ... 35

Hình 3.6: Bài giảng một bài học ... 36

Hình 3.7: Tài liệu của bài học ... 36

Hình 3.9: Bài kiểm tra của sinh viên ... 37

Hình 3.10: Thông tin thành viên ... 37

Hình 3.11: Danh sách khóa học của giảng viên ... 38

Hình 3.12: Danh sách bài giảng trong khóa học của giảng viên ... 38

Hình 3.13: Giảng viên quản lí tài liệu ... 38

Hình 3.14: Giảng viên quản lí bài tập... 39

Hình 3.15:Giảng viên quản lí câu hỏi ... 39

Hình 3.16:Giảng viên chấm điểm cho sinh viên ... 39

Hình 3.17:Giảng viên trao đổi với sinh viên ... 40

Hình 3.18: Quản trị viên xem thành viên ... 41

Hình 3.19:Quản trị viên tạo mới tài khoản ... 41

Hình 3.20:Quản trị viên cập nhật tài khoản ... 42

Hình 3.21: Quản trị viên nhập file Excel ... 42

Hình 3.22:Quản trị viên tạo mới khóa học ... 42

Hình 3.23:Xem nhật kí hệ thống ... 42

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu phát triển hệ thống m learning (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)