1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhập môn kiến trúc cảnh quan

231 307 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 24,94 MB

Nội dung

TS.KTS PHẠM ANH TUẤN ThS LÊ KHÁNH LY Bài giảng NHẬP MÔN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2015 LỜI NĨI ĐẦU “Nhập mơn Kiến trúc cảnh quan” môn học sở ngành dành cho sinh viên theo học chuyên ngành Kiến trúc cảnh quan, tài liệu tham khảo cho người học chuyên ngành có liên quan người quan tâm Đây tài liệu tham khảo cho giảng viên, nhà khoa học nhiều lĩnh vực chuyên ngành gần sử dụng, nghiên cứu, phân tích đánh giá cơng trình hoạt động thực tiễn Mơn học tập trung giới thiệu tổng quát giúp người học tiếp cận đến vấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu kiến trúc cảnh quan như: khái niệm bản, yếu tố cấu thành nên cơng trình kiến trúc cảnh quan, quy chuẩn kỹ hiệu sử dụng vẽ kiến trúc cảnh quan; góp phần xây dựng tảng kiến thức cho người học trước học môn học chuyên ngành Nhằm giúp người học thuận lợi việc học tập nhận thức đặc trưng loại hình vườn cảnh, làm tiền đề thuận lợi cho người học học tập môn học tiếp theo, người học giao tập thảo luận đặc trưng (không gian thời gian) loại hình vườn cảnh tiêu biểu giới xu hướng kiến trúc cảnh quan Bên cạnh đó, nhằm bước đầu hình thành kỹ đọc hiểu vẽ kiến trúc cảnh quan, người học giao tập thể quy ước ký hiệu sử dụng vẽ Trong trình biên soạn giảng, tác giả nhận trao đổi góp ý thiết thực nhà khoa học, chuyên gia, đồng nghiệp, người học đặc biệt nhận xét góp ý hội đồng nghiệm thu giảng, Viện Kiến trúc cảnh quan Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp Các tác giả xin trân trọng cảm ơn góp ý quý báu Bài giảng biên soạn thành nghiên cứu lý luận đúc kết kinh nghiệm qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy hoạt động thực tiến tác giả Tuy nhiên, tài liệu không nhiều kiến trúc cảnh quan Việt Nam nên không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận góp ý để giảng hồn thiện Mọi góp ý liên hệ xin trân trọng gửi Bộ môn Kiến trúc cảnh quan, Viện Kiến trúc cảnh quan Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Các tác giả Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khái niệm cảnh quan 1.1.1 Thuật ngữ “cảnh quan” theo nghĩa hiểu khác Tùy theo ngành mà có định nghĩa khác cảnh quan Theo Meinig D.W,mỗi người nhìn vật tượng thơng qua lăng kính riêng mình: “Cảnh quan khơng trước mắt mà biểu đạt cảm nhận trí óc người Khi quan sát cảnh vật nào, người nhìn ln gắn kết với đánh giá riêng chúng nhiều khía cạnh khác cảm xúc niềm tin, giá trị, hy vọng nỗi sợ hãi ” (Meinig, D.W, 1979) Hình 1.1 Những lăng kính khác cảnh quan D.W Meinig (Nguồn: http://european-peripheries.imla-campus.eu) Theo nhà địa lý, cảnh quan (landscape) phận bề mặt trái đất, có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động thực vật v.v… phong cảnh (paysage) cảnh thiên nhiên bày trước mắt (Hàn, 1999: 5) Theo D.L.Armand, nhà địa lý cảnh quan Nga: “cảnh quan đồng nghĩa với thuật ngữ ‘tổng thể lãnh thổ tự nhiên’ phần lãnh thổ phân chia cách ước lệ ranh giới thẳng đứng theo nguyên tắc đồng tương đối, ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc dần ảnh hưởng vùng xung quanh nhân tố tổng thể” (Armand, 1983) Những khu vườn môi trường đô thị tạo phản ánh mối liên hệ xã hội tới tự nhiên thân cấu trúc xã hội Vai trò cỏ vườn đô thi nông thôn vô đa dạng dựa điều kiện khí hậu quan điểm nhìn nhận Cuối cùng, hai hệ thống quan trọng gắn liền với thiết kế cảnh quan là: dựa vào hình học dựa vào tự nhiên, lý ý nghĩa khác theo thời gian không gian (Laurie, 1986: 15) Cảnh quan khơng nhìn theo thuyết hình nhân người tự nhiên không phù hợp với động lực hệ thống, mối quan hệ lẫn người với thiên nhiên nhận thức luận quản lý, quy hoạch thiết kế cảnh quan Ở đây, cảnh quan nhìn thuật ngữ bao hàm vùng tự nhiên, vùng ngoại ô thành phố Vùng tự nhiên cảnh quan tự nhiên, vùng ngoại ô cảnh quan ven đô thị nội thành cảnh quan đô thị (Motloch, 2001:2) Cảnh quan miêu tả thời điểm ảnh hưởng sinh thái, kỹ thuật văn hóa Sự đặt vị trí đặc biệt (được thiết kế hay khơng thiết kế) sinh tác động trải nghiệm người (Motloch, 2001:7) Theo Kiến trúc sư cảnh quan (M Corfev, L.X Dalexxcaya, E.M Miculina,…) thuật ngữ “phong cảnh” dùng để không gian hạn chế, mở điểm định Đó phần thiên nhiên nhân tạo mang đến cho người cảm xúc tâm trạng khác Trong đó, thuật ngữ “cảnh quan”dùng đểchỉ tổ hợp phong cảnh khác nhau, tạo nên biểu tượng thống cảnh chung địa phương Như vậy, mặt không gian, nói phong cảnh nhỏ cảnh quan (Hàn, 1999: 5) Chính vậy, hai thuật ngữ “Phong cảnh” “Cảnh quan” diễn tả những không gian chứa đựng vật thể nhân tạo, thiên nhiên, mối quan hệ tượng xảy trình tác động chúng với chúng với bên ngồi Cảnh quan mơi trường văn hóa, có hai vai trị gắn liền với vấn đề hệ tư tưởng: tự nhiên hóa cơng trình văn hóa xã hội, mơ tả giới nhân tạo cách đơn giản tất yếu; Đồng thời tạo mơ tả lại hoạt động thắc mắc người tham gia cảnh quan hầu hết mối quan hệ vốn có tới quy luật chúng cảnh vật khu đất xây dựng Chính vậy, cảnh quan (cho dù đô thị hay nông thôn, nhân tạo hay tự nhiên) bày trước mắt không gian, môi trường phạm vi (được mơ tả hình dáng cảnh quan) mà tự tìm thấy hay đánh (William, 1994: 2) Định nghĩa kiến trúc cảnh quan lĩnh vực chuyên môn khác: - Địa lý: Cảnh quan tổng thểcó cấu trúc thẳng đứng đồng địa chất, kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, đại tổ hợp thổ nhưỡng, đại tổ hợp thực vật bao gồm tập hợp có qui luật dạng địa lý đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo cấu trúc ngang đồng (Vũ 1976: 89) - Nghệ thuật: Cảnh quan thể tái đối tượng, nhóm đối tượng khơng gian bên ngồitrời thường hiểu đồng nghĩa với từ phong cảnh - Kiến trúc: Cảnh quan khơng gian bên ngồi cơng trình kiến trúc, yếu tố có vai trị làm nền, gắn kết hài hịa với cơng trình kiến trúc góp phần tơn thêm vẻ đẹp giá trị cơng trình kiến trúc - Sinh thái học: Cảnh quan mang tính toàn diện, bao hàm nhiều khái niệm sinh thái học nghiên cứu đặc tính cảnh quan mang tính tổng hợp bao gồm yếu tố nhân văn, kinh tế, xã hội, thẩm mỹ văn hóa, yếu tố tự nhiên, yếu tố người kết hoạt động nó, tồn cách khách quan (Vũ, 200:11; Ngô, 2013:84) Định nghĩa cảnh quan ngôn ngữ nước: -Tiếng Anh (Landscape), Đức (Landschaft), Pháp (Paysage) Nga(ландшафт): Cảnh quancó nghĩa phong cảnh thiên nhiên, nét đặc trưng mặt đất mà người quan sát - Tiếng Trung Quốc (景物): Cảnh quan có nghĩa phong cảnh hay cảnh vật chung, thuật ngữ dùng để quan sát, phân tích đánh giá người quan sát đến vật tượng khơng gian bên ngồi cơng trình “Cảnh” vật tồn khách quan, vật nơi nhìn tổng qt, đồng thời thể hiểu phong cảnh quan điểm phương Tây “Quan” quan sát, đánh giá cảm nhận vật tượng thơng qua lăng kính khác người quan sát Như vậy, cảnh quanlà bao gồm tất yếu tố địa hình, địa mạo với mắt nhìn thấy bề mặt trái đất Khái niệm liền với diện quan sát tương đối rộng, khơng có ranh giới rõ ràng mà giới hạn tương đối tầm mắt nhìn Bản thân khơng tàng chứa giá trị đẹp xấu Hình 1.2 Cảnh quan đảo Cơ Tơ (Nguồn: Phạm 2013) 1.1.2 Các vấn đề cảnh quan Một cảnh quan hồn tồn tự nhiên, chẳng hạn cảnh quan vịnh Hạ Long, cảnh quan sa mạc v.v , mang nhiều hay đóng góp người, chẳng hạn cảnh quan đồng châu thổ Sông Hồng với cụm làng nhỏ lũy tre xanh cánh đồng lúa thẳng cánh cị bay, với dịng sơng triền đê uốn lượn v.v , gần hồn tồn nhân tạo trung tâm thị Khái niệm cảnh quan thường liền với số yếu tố mang tính đặc trưng Người ta nói cảnh quan Nam Phi, Bắc Mỹ, Địa Trung Hải… hay nhỏ cảnh quan trung du Bắc Bộ, cảnh quan ven biển miền Trung, nhỏ cảnh quan làng châu thổ sông Hồng, cảnh quan khu phố cổ Hà nội, nhỏ cảnh quan học đường, cảnh quan bệnh viện, cảnh quan khu cơng nghiệp v.v Trong đó, cối phận hay gặp cảnh quan, không thiết phải có Hình 1.3 Cảnh quan Làng mạc đồng châu thổ Sông Hồng (trái) Sông Cửu Long (phải), Việt Nam (Nguồn: Phạm De Nij 2011) Cảnh quan diễn giải nhiều ý niệm khác nhau; Cảnh quan vùng thiên nhiên, mơi trường sống, cơng trình nhân tạo, hệ thống vật chất, vấn đề tồn khách quan, tài nguyên mang lại cải vật chất, ý thức hệ, yếu tố lịch sử, nơi chốn đẹp Mỗi cách mơ tả hình thành cảm nhận cá nhân tham gia cảnh quan Bên cạnh đó, nhận thức người tiếp tục phát triển, từ mở mối quan hệ tri thức khác nhau(Meinig, 1979) Cảnh quan thiên nhiên: Đối với cảnh quan, so sánh với tự nhiên tất việc làm người nhỏ bé Yếu tố tự nhiên tảng, khởi nguồn, bao trùm yếu tố lâu dài Bầu trời cao, mặt đất phía phần kết nối ngang hai yếu tố khung chứa đựng không gian đất, đường đồng mức cấu trúc bên bề mặt; khí hậu ánh sáng ln thay đổi theo thời gian theo mùa tác động mạnh mẽ tới hiểu biết loài người; Tại thời điểm biểu sức mạnh thiên nhiên theo nhịp điệu khốc liệt như: sức sống mãnh liệt sinh vật, sức mạnh dòng nước hay sức mạnh khủng khiếp bão Giữa chúng, người trở nên bé nhỏ, mặt đất, mỏng manh phụ thuộc Cho dù làm trái đất, chí tạo cơng trình khổng lồ nhà trọc trời, đập lớn, cầu vết xước nhỏ bé, mỏng manh thời gian ngắn ngủi bề mặt trái đất Cảnh quan môi trường sống: Trong khung cảnh nào, không gian cảnh quan phần nhỏ trái đất nơi cư trú lồi người Cái nhìn thấy hoạt động không ngừng người mối quan hệ sống cịn với tự nhiên, thích nghi với đặc điểm chính, thay đổi cách thức sản xuất, tạo nguồn tài nguyên nhân tạo vật liệu tự nhiên, hay nói cách khác, người khai hóa trái đất Các mơ hình cảnh quan mảnh ghép đồng ruộng, đồng cỏ rừng cây,nhà cửa làng mạc, mặt thành phố vùng ngoại ô… Tất nhận thức người thổ nhưỡng, đất dốc, cao độ, yếu tố tồn khách quan tự nhiên, giá trị vật chất khác cơng trình xây dựng, động vật thực vật phản ánh lựa chọn người từ hào phóng tự nhiên; từ người làm lại, hóa xếp lại theo dạng mong muốn Trong nhiều cách thức khác nhau, người tự làm rõ khả thích ứng cách khơn khéo có ý thức hay vơ tình với tự nhiên.Ví dụ ăn mặc, tinh thần hay biểu tượng hoạt động sản xuất vui chơi hàng ngày Chính vậy, loại hình cảnh quan pha trộn người tự nhiên Con người làm hỏng, phá vỡ tự nhiên thân họ, lâu dài cách mà người học hỏi tự nhiên hàn gắn Do đó, tự nhiên biểu điều chỉnh nào, giai đoạn mà người lao động nhằm hướng tới cộng sinh Đây trình mà người gắn kết hàng ngàn năm quy luật bất biến tự nhiên Đây quan điểm hấp dẫn khơng mới, ý niệm hòa hợp người thiên nhiên, trái đất khu vườn nhân loại, người quản gia, trông nom người trồng trọt trái đất Con người phải điều chỉnh hành vi tự nhiên, tự nhiên lại nhân từ, tốt bụng hiểu tạo mơi trường sống tiện nghi vĩnh cửu Cảnh quan yếu tố nhân tạo: Tự nhiên yếu tố mà nghĩa đen đơn giản “sân khấu” khổng lồ Trái đất thứ đặt trang bị tác động mạnh mẽ người Chính vậy, khó tìm thấy phần nhỏ mang tính tự nhiên nguyên thủy sót lại trái đất Thổ nhưỡng, xanh dịng chảy khơng cịn “tự nhiên” cảm nhận từ người; Chúng tác phẩm người: đất đai bị thay đổi cày cấy, gieo trồng, nung, bồi đắp, bón phân, tiêu nước; Rừng bị chặt, đốt toàn hệ thống phức tạp hệ sinh thái tự nhiên bị thay đổi chiếm loài sinh vật mới; Các dòng chảy bị bồi đắp phù sa, kênh hóa, chế độ dịng chảy bị ảnh hưởng nghiêm trọng lưu vực Hình dáng bề mặt trái đất bị thay đổi hồn tồn hàng nghìn cách thức khác nhau, cách đào bới khai thác, khai thông đắp đê, đắp đất, xây đập, xây cống, tạo địa hình giật cấp xây tường ngăn… chí thời tiết bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng từ người; Khu vực gần mặt trái đất thay đổi nghiệm trọng thay đổi bề mặt, nhiệt độ, khói bụi hóa chất thải vào mơi trường khơng khí Tuy nhiên, thời tiết khơng cịn trở nên q quan trọng sống người ngày 10 - Yêu cầu trang thiết bị kỹ thuật cơng trình, khu vực yêu cầu hoàn thiện kỹ thuật chung toàn khu vực; - u cầu cơng tác hồn thiện kỹ thuật yêu cầu xây dựng cảnh quan; - Yêu cầu mức độ hoàn thiện kỹ thuật khả tài chủ đầu tư; - Yêu cầu trang thiết bị kỹ thuật yếu tố thẩm mỹ, ổn định bền vững môi trường sinh thái 5.4.1 Kỹ thuật hạ tầng cảnh quan bao gồm thành phần sau a) Các giải pháp cơng tác chuẩn bị kỹ thuật nhằm hồn thiện kỹ thuật hạ tầng khu đất xây dựng nhằm đảm bảo cho cơng trình xây dựng ổn định, bền vững, sử dụng thuận lợi tạo hình thẩm mỹ cảnh quan: - Quy hoạch chiều cao khu đất, đường sân bãi; - Hệ thống thoát nước mặt; - Gia cố hồn thiện khu đất có khả trượt lở, mương sói b) Trang thiết bị kỹ thuật cho khu đất đô thị: Các trang thiết bị đường dây, đường ống kỹ thuật cho khu đất xây dựng cảnh qua nhằm tạo điều kiện phục vụ tốt cho đời sống, sinh hoạt, yêu cầu vệ sinh, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi người tham gia cơng trình cảnh quan, chúng bao gồm: - Đường ống cấp nước; - Đường ống thoát nước; - Đường ống cấp lượng; - Hệ thống điện lực chiếu sáng; - Cáp thông tin – liên lạc; - Trang thiết bị công viên, vườn hoa, sân bãi đường phố; - Hệ thống xanh cảnh quan c) Hạ tầng kỹ thuật khác cho khu đất xây dựng cảnh quan: - Xây dựng hoàn thiện đường nội bộ, điểm dừng đỗ hoạt động khác phương tiện giao thông; - Các sân chơi, bãi cỏ có chức sử dụng khác nhau; - Hệ thống cơng trình vệ sinh mơi trường cảnh quan; - Các cơng trình thu thoát nước (nước mưa, nước ngầm ); 217 - Các chi tiết quy hoạch mặt bằng, đường nội sân bãi; quy hoạch chiều cao, mặt phủ, kiến trúc nhỏ (ghế đá, chòi nghỉ, vườn, ); - Tổ chức chiếu sáng thiết bị chiếu sáng cảnh quan; - Tổ chức không gian mặt nước cảnh quan; - Gia cố hồn thiện dải bờ sơng, bờ hồ, mép nước khác; - Các chi tiết thi cơng cơng trình xanh (hố trồng, gia cố trồng ); - Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ xanh 5.4.2 Trình tự thiết kế hồn thiện kỹ thuật hạ tầng cảnh quan Thơng thường, thiết kế hoàn thiện kỹ thuật trang thiết bị khu đất xây dựng cảnh quan tiến hành bước: - Thiết kế hoàn thiện toàn khu đất xây dựng, thường tiến hành song song với quy hoạch chi tiết, thường tỷ lệ 1/2000 1/500; - Thiết kế hoàn thiện toàn khu đất cụm cơng trình riêng biệt, thường tỷ lệ 1/200, 1/100; chí có chi tiết cấu tạo tỷ lệ 1/50 1/20 Trong trường hợp điều kiện khu vực thiết kế đơn giản quy mô nhỏ thực bước Trong bước có tính tốn dự tốn kinh phí, ngun vật liệu xây dựng để giúp cho việc so sánh, đánh giá phương án dễ dàng thuận tiện 5.4.3 Chuẩn bị kỹ thuật Công tác chuẩn bị kỹ thuật chia thành hai giai đoạn: a) Giai đoạn quy hoạch chiều cao nước mưa phục vụ cơng tác chuẩn bị mặt cho xây dựng cơng trình b) Giai đoạn thiết kế chi tiết quy hoạch chiều cao hoàn thiện cho khu vực riêng biệt như: - Hoàn thiện quy hoạch chiều cao hệ thống đường giao thơng; - Hồn thiện quy hoạch chiều cao sân bãi tiểu khu khác; - Hoàn thiện kết cấu áo đường sân bãi cơng trình cảnh quan; - Tổ chức hoàn thiện khu vực mặt nước khơng gian cảnh quan 218 Hình 5.4 Thiết kế điều chỉnh chiều cao cơng trình xây dựng dựa điều kiện địa hình tự nhiên nhằm tạo lập thay đổi tối thiểu, hài hòa bền vững với điều kiện cảnh quan trạng (Nguồn Booth, 2005: 20) 5.4.4 Hệ thống cơng trình đường dây, đường ống kỹ thuật ngầm cảnh quan Toàn hệ thống đường dây, đường ống hạ tầng kỹ thuật ngầm phục vụ sản xuất, đời sống sinh hoạt người dân khu vực cảnh quan bố trí mặt đất gọi chung hệ thống cơng trình đường dây, đường ống kỹ thuật ngầm Các cơng trình đường ống bao gồm: - Đường ống dẫn nước thải: nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất (nếu có); - Đường ống nước mưa; - Đường ống thoát nước ngầm; - Đường ống cấp nước; - Hệ thống đường ống dẫn khí đốt (nếu có); - Đường ống dẫn nhiệt; - Các cơng trình đường dây (cáp); - Cáp điện dòng mạnh (điện cao hạ thế) để tải điện chiếu sáng đường phố, sân vườn cung cấp điện sinh hoạt 219 - Cáp dòng điện yếu (điện nhẹ): điện thoại, điện truyền thanh, điện thông tin liên lạc, cáp quang báo hiệu khác 5.4.5 Chiếu sáng Chiếu sáng cơng trình cảnh quan có ý nghĩa vai trị vơ quan trọng Đó nhiệm vụ khơng thể thiếu quy hoạch thiết kế cơng trình cảnh quan Nhiệm vu chiếu sáng khu vực cảnh quan thường phân chia theo mục đích sau: - Chiếu sáng giao thơng (đường dành cho xe giới, vỉa hè dành cho người xe đạp bộ) - Chiếu sáng công viên, vườn hoa (cổng vào, sân hoạt động ngồi trời) - Chiếu sáng trang trí: đường, xanh, tượng đài, đài phun nước công trình điêu khắc cảnh quan Các yêu cầu chiếu sáng cảnh quan dựa quan điểm đáp ứng yêu cầu tiện ích, hiệu quả, thẩm mỹ tiết kiệm lượng: - Bảo đảm an toàn, phù hợp với không gian chức thuận tiện cho hoạt động, sinh hoạt người tham gia cảnh quan; - Bảo đảm yêu cầu nhấn mạnh giá trị thẩm mỹ nghệ thuật; - Phù hợp với điều kiện kinh tế chức hoạt động; Hình 5.5 Chiếu sáng cảnh quan thiết kế không đơn giá trị công mà giá trị nghệ thuật (Nguồn Moyer, 1992) 220 5.4.6 Cây xanh Cây xanh cơng trình cảnh quan thuộc loại xanh sử dụng công cộng, xanh sử dụng hạn chế xanh chuyên dụng Đó tất lồi xanh trồng đường phố, khu vực công viên, vườn hoa, vườn thú, vườn dạo, thảm cỏ, đài tưởng niệm, quảng trường, du lịch sinh thái cơng trình cảnh quan khác Cây xanh sử dụng công cộng loại xanh trồng đường phố (gồm bóng mát, trang trí, dây leo, mọc tự nhiên, thảm cỏ trồng hè phố, dải phân cách, đảo giao thông); Cây xanh công viên, vườn hoa; Cây xanh thảm cỏ quảng trường khu vực công cộng khác Cây xanh sử dụng hạn chế xanh trồng khuôn viên trụ sở, trường học, bệnh viện, nghĩa trang, công trình tín ngưỡng, biệt thự, nhà cơng trình cơng cộng khác tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Cây xanh chuyên dụng loại vườn ươm phục vụ nghiên cứu Thiết kế xanh thường có ba bước: - Quy hoạch mặt tổ chức xanh; - Thiết kế kỹ thuật; - Thiết kế vẽ thi công Trong giai đoạn quy hoạch mặt tổ chức xanh, nhiệm vụ bố trí xanh mặt quy hoạch theo nguyên tắc quy hoạch xanh cơng trình cảnh quan Giai đoạn này, nội dung vẽ phải xác định rõ đặc điểm loài phù hợp với chức mặt bằng, đặc thù không gian cảnh quan Giai đoạn dừng lại mức độ ước tính khối lượng giá thành cơng việc Giai đoạn chưa xác định kích thước hình thức cụ thể Thiết kế kỹ thuật nghiên cứu sở thiết lập nhiệm vụ quy hoạch mặt tổ chức không gian Bao gồm việc sửa chữa bổ sung, dự kiến kiểm tra thiết lập nhiệm vụ quy hoạch Giai đoạn chủ yếu xác định rõ nghiên cứu chi tiết tất vấn đề quy hoạch xanh cơng tác hồn thiện Giai đoạn phải xác định cụ thể khối lượng giá thành công việc Giai đoạn u cầu xác định kích thước hình thức cụ thể, nghiên cứu phận khu đất riêng biệt sau có quy hoạch mặt tổ chức xanh 221 Thiết kế vẽ thi công tiến hành sau nghiên cứu kỹ thuật duyệt giải tất vấn đề phát sinh trình nghiên cứu cho người thi cơng thực cơng việc theo ý đồ thiết kế Ví dụ như: chủng loại cây, khoảng cách cây, yếu tố kỹ thuật hố trồng, kỹ thuật trồng tổ chức thi công xanh, cấu tạo sử dụng vật liệu loại hình bồn cây, thiết bị giá thể trồng Trong thực tế, không thiết phải bao gồm tất bước thiết kế tất trường hợp; Nó phụ thuộc vào quy mơ tính chất phức tạp dự án để định cần triển khai bước Tuy nhiên, bước có tính tốn dự tốn kinh phí, ngun vật liệu xây dựng để giúp cho việc so sánh, đánh giá phương án dễ dàng thuận tiện Hình 5.6 Thiết kế khu vườn hấp dẫn tổ chức tốt áp dụng nguyên lý thiết kế cảnh quan (Nguồn Booth, 2012: 241) 222 PHẦN BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN Bài tập: Thể quy ước ký hiệu sử dụng vẽ kiến trúc cảnh quan Bài tập vẽ tay, làm sau học lý thuyết chương Thảo luận: Thảo luận đặc điểm (thời gian không gian) loại hình vườn cảnh tiêu biểu giới Giờ thảo luận thực sau học hết chương 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt An (1996).Diễn họa Kiến trúc.Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2010).Giáo trình Quản lý Quy hoạch kiến trúc cảnh quan mơi trường Nxb.Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Hồng Huy (1996).Vườn cảnh Đơng phương Nxb Văn hóa, Hà Nội Đặng Thái Hồng cộng (2006).Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới, tập I II Nxb Xây dựng, Hà Nội Trần Thị Hường (Chủ biên) (2010).Hồn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng thị.Nxb.Xây dựng, Hà Nội Trần Hùng (2011).Đặc sắc đô thị Phương Đông Nxb Xây dựng, Hà Nội Đàm Thu Trang (2011).Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu Nxb Xây dựng, Hà Nội Đoàn Như Kim (2012).Vẽ Kỹ thuật xây dựng.Nxb Giáo dục Việt Nam Hàn Tất Ngạn (1999).Kiến trúc Cảnh quan Nxb Xây dựng, Hà Nội 10 Hàn Tất Ngạn (2014).Kiến trúc Cảnh quan Nxb Xây dựng, Hà Nội 11 Ngô An Thịnh (2013).Sinh thái cảnh quan: Lý luận ứng dụng thực tiễn mơi trường nhiệt đới gió mùa Nxb.Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Thủy (1992).Kiến trúc Phong cảnh Nxb.Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Phạm Trọng Mạnh (2011).Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng Nxb Xây dựng, Hà Nội 14 Phó Đức Tùng (2003) Giáo trình Hình học hoạ hình.Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Trung Tạng (2000).Cơ sở Sinh thái học Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Ahern J (1999) “Spatial concepts, Planning Strategies, and future Scenarios: A Framework Method for Integrating Landscape Ecology and Landscape Planning” in Landscape Ecological Analysis: Issues and Applications Edited by Jeffrey M Klopatek and Robert H Gardner, NewYork: Springer,pp 175-201 17 Armand D L (1983).Khoa học cảnh quan (người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Xuân Mậu) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 224 18 Berger Jonathan (1987) “Guidelines for Landscape Synthesis: Some Directions - Old and New”.Landscape and Urban Planning 14, pp: 295-311 19 Bell, S (1993) Elements of Visual Design in the Landscape HongKong: E & FN SPON 20 Booth K Norman (2005).Basic Elements of Landscape Architectural Design Illinois: Waveland Press Inc… 21 Cengiz Canan (2012) “Ecological Landscape Planning, with a Focus on the Coastal Zone”, Landscape Planning, Dr Murat Ozyavuz (Ed) Rijeka: InTech Publisher 22 Christopher Tunnard and Boris Pushkarev (1963).Man-made America: Chaos or Control? New Haven and London: Yale University Press; 23 Clouston, Brian (2002).Landscape Design with plants, 2nd edition New York 24 Cook, Edward A., and Lier Hubert N van (1994) Landscape planning and ecological networks: an introduction In: Landscape Planning and Ecological Network, Cook, E., and Lier H.V (eds.), Amsterdam: Elsevier, pp.1-4 25 Derek Lovejoy (1979).Land Use and Landscape Planning, 2nd edition Glasgow: Leonard Hill 26 Douglas John McConnell (1992).The forest-garden farms of Kandy, Sri Lanka.Food &Agriculture Organization of the United Nations (FAO) 27 Douglas John McConnell (2003).The Forest Farms of Kandy: And Other Gardens of Complete Design Aldershot: Ashgate 28 Dramstad, W.E., Olson, J D Forman, R T T (1996).Landscape Ecology Principles in Landscape Architecture and Land-Use Planning Havard University: Island Press 29 Ebenezer Howard (1902).Garden Cities of Tomorrow London: Swan Sonnenschein & Co., Ltd 30 Elizabeth Boults and Chip Sullivan (2010).Illustrated History of Landscape Design.New Jersey: John Wiley & Sons 31 Forman, Richard T T and MichelGodron (1986).Landscape ecology New York: John Wiley & Sons 32 Forman, Richard T.T (1990) Ecologically sustainable landscape: the role of spatial configuration In: Changing Landscape: an Ecological 225 Perspective, pp.261-278 I.S Zonneveld and R.T.T Forman (Eds), New York: Springer-Verlag 33 Forman, Richard T.T (1995).Land Mosaics: The Ecology of Landscape and Regions Cambridge: Cambridge University Press 34 Golley, F.B., and J Bellot, (1991) “Interactions of landscape ecology, planning and design”.Landscape and Urban Planning, Vol 21, pp: 3-11 35 Hersperger, A.M (1994) “Landscape ecology and its potential application to planning” Journal of Planning Literature, Vol (1), pp: 14-29 36 Ingram, Dewayne L (1991) “Basic Principles of Landscape Design”, CIR536,a series of the Environmental Horticulture Department, Florida Cooperative Extension Service Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida 37 John Ormsbee Simonds and Barry W Starke.Landscape Architecture: A Manual of Environmental Planning and Design, 4th Edition New York: McGraw-Hill 38 Kongjian Yu (2010).Water Adaptive Landscape across Scales Landscape as infrastructure to sustain ecosystems services, memories and prophecies Presentation in Leuven, Belgium 39 Langevelde, F van (1994) “Conceptual integration of landscape planning and landscape ecology with a focus on The Netherlands”, Landscape Planning for Ecological Network E.A Cook and H.N van Lier (eds), Amsterdam: Elsevier Science,pp 27-69 40 Leita˜o, A.B and Ahern, J., 2002 “Applying landscape ecological concepts and metrics in sustainable landscape planning”.Landscape and urban planning, Vol 59 (2), pp: 65–93 41 McHarg Ian L (1992).Design with Nature New York: John Wiley & Sons, Inc 42 McHarg Ian L (1997) “Ecology and Design”, In Ecological Design and Planning, George F Thompson and Frederick R Steiner (eds.) New York: John Wiley & Sons, Inc., pp 321-332 43 Marsh, W M (1997).Landscape Planning Environmental Applications, rd Edition John Wiley & Sons, Inc 44 Marsh, W M (2005).Landscape Planning Environmental Applications, 4th Edition John Wiley & Sons, Inc 226 45 Meinig, D.W (1979) “The Beholding Eye: Ten Versions of the Same Scene” In The Interpretation of Ordinary Landscapes: Geographical Essays, D W Meinig and John Brinckerhoff Jackson (eds.), New York: Oxford University Press, pp 33-48 46 Michael Fazio, Marian Moffett Lawrence Wodehouse (2004).A World History of Architecture Sigapore: Laurence King Publishing 47 Mitchell Laurie (1976).An Introduction to Landscape Architecture New York: American Elsevier 48 Morris, Edwin T (1983).The Gardens of China: History, Art and Meanings New York: Charles Scribner’s Sons 49 Motloch, John L (2001).Introduction to Landscape Design, 2nd edition New York: John Wiley & Sons 50 Moyer Janet Lennox (1992).The Landscape Lighting Book New York: John Willey & Son, Inc 51 Ortho’s (2003).All About Creating Japanese Gardens.United State of America: Meredith Books 52 Reid, G W (2002).Landscape Graphics: Plan, Section, and Perspective Drawing of Landscape Space New York: Watson-Guptill Publications 53 Reid, G W (2003) From Concept to Fomrm in Landscape Design (bản dịch tiếng Việt Hà Nhật Tân) Nxb.Văn hóa thơng tin, Hồ Chí Minh 54 Ruan Yisan (2010).Classical Private Gardens in the Yangtze River Delta Hong Kong: Yilin Press 55 Simonds J.O and Barry W Starke (2006).Landscape Architecture: A manual of Enviromental Planning and Design, 4th edition New York: McGrawHill 56 Steiner Frederick and D.A Osterman (1988) Landscape Planning: a working method applied to a case study of soil conservation.Landscape Ecology, Vol (4), pp 213-226 57 Steiner, Frederick (1991) “Landscape Planning: A Method Applied to a Growth ManagementExample”.Environmental Management, Vol 15(4), pp 519-529 227 58 Sullivan, Chip, and Elizabeth Boults (2010) Illustrated history of landscape design.New Jersey: John Wiley & Sons 59 Tunnard Christopher(1948).Gardens in the Modern Landscape: A Facsimile of the Revised 1948 Edition, reprinted 2014 by University of Pennysylvania Press 60 William John Thomas Mitchell (1994).Landscape and Power Chicago: University Of Chicago Press 61 Waterman Tim (2009) The Fundamentals of Landscape Architecture Lausanne: AVA Publishing Website: http://european-peripheries.imla-campus.eu Http://pinterest.com Http:// YLstudy.com http://www.dibaio.com http://www.chinamaps.org http://mochigo.deviantart.com http://garden.suda.edu.cn http://library.wur.nl http://www.gardenvisit.com 228 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………… ………3 Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khái niệm cảnh quan 1.1.2 Các vấn đề cảnh quan 1.1.3 Giá trị cảnh quan 17 1.1.4 Phân loại cảnh quan 19 1.2 Khái niệm kiến trúc cảnh quan 23 1.2.1 Khái niệm ngành Kiến trúc cảnh quan 23 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu kiến trúc cảnh quan 25 1.3 Khái niệm quy hoạch cảnh quan 25 1.4 Khái niệm Thiết kế cảnh quan 28 1.5 Mối quan hệ Kiến trúc cảnh quan môn khoa học khác 29 1.5.1 Kiến trúc cảnh quan dạng đặc biệt kiến trúc 29 1.5.2 Kiến trúc cảnh quan lĩnh vực nghệ thuật rộng 29 1.5.3 Kiến trúc cảnh quan với ngành nghệ thuật tạo hình 29 Chương LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 30 Giới thiệu chung 30 2.1 Vườn cảnh Á Đông 35 2.1.1 Vườn cảnh Trung Quốc 38 2.1.2 Vườn cảnh Nhật Bản 53 2.1.3 Vườn cảnh Việt Nam 67 2.2 Vườn cảnh phương Tây 81 2.2.1 Thời kỳ cổ đại 81 2.2.2 Vườn cảnh Châu Âu cổ đại 92 2.2.3 Thời kỳ trung cổ 101 2.2.4 Thời kỳ trung đại 104 2.2.5 Thời kỳ cận đại đại 125 229 Chương CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH NÊN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 138 Giới thiệu chung 138 3.1 Khí hậu 139 3.1.1 Tác dụng địa hình 144 3.1.2 Ứng dụng loại địa hình thiết kế cảnh quan 148 3.2 Nước dạng cảnh nước 150 3.2.1 Phân loại 150 3.2.2 Ứng dụng dạng cảnh nước thiết kế cảnh quan 151 3.3 Cây xanh 155 3.3.1 Phân loại xanh 156 3.3.2 Tác dụng xanh 159 3.4 Kiến trúc vật 162 3.4.1 Kiến trúc cơng trình 162 3.4.2 Các tác phẩm nghệ thuật hồnh tráng – trang trí 163 3.4.3 Các kiến trúc vật khác 164 Chương KÝ HIỆU VÀ KỸ THUẬT THỂ HIỆN BẢN VẼ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 171 4.1 Các dụng cụ hỗ trợ việc thiết kế vẽ cách sử dụng 171 4.2 Quy cách loại khổ giấy 173 4.3 Nét vẽ kỹ thuật cảnh quan 174 4.4 Cách ghi ký hiệu vẽ 176 4.5 Các loại vẽ cảnh quan 182 4.5.1 Mặt 183 4.5.2 Mặt cắt 184 4.5.3 Phối cảnh 185 4.6 Thể số vật liệu cảnh quan: xanh, đá, nước 190 4.6.1 Thể xanh 190 4.6.2 Thể mặt nước 197 4.6.3 Thể vật liệu gạch, đá 198 230 4.6.4 Diễn họa kiến trúc vật 199 4.6.5 Diễn họa người, phương tiện giao thông 203 Chương QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ CẢNH QUAN 204 5.1 Giới thiệu chung 204 5.2 Phương pháp trình tự quy hoạch cảnh quan 208 5.2.1 Phương pháp thực 208 5.2.2 Các bước thực 212 5.3 Phương pháp trình tự thiết kế cảnh quan 213 5.3.1 Phương pháp thực 213 5.3.2 Các bước thực 214 5.4 Hạ tầng cảnh quan 216 5.4.1 Kỹ thuật hạ tầng cảnh quan bao gồm thành phần sau 217 5.4.2 Trình tự thiết kế hoàn thiện kỹ thuật hạ tầng cảnh quan 218 5.4.3 Chuẩn bị kỹ thuật 218 5.4.4 Hệ thống cơng trình đường dây, đường ống kỹ thuật ngầm cảnh quan 219 5.4.5 Chiếu sáng 220 5.4.6 Cây xanh 221 BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN …………………………………………………224 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….225 231 ... Mối quan hệ Kiến trúc cảnh quan môn khoa học khác 1.5.1 Kiến trúc cảnh quan dạng đặc biệt kiến trúc Kiến trúc cảnh quan phân nhánh kiến trúc hoạt động sáng tạo không gian môi sinh cho người Kiến. .. nghiên cứu kiến trúc cảnh quan Với đặc thù nghiên kiến trúc cảnh quan từ không gian vùng tới vườn cảnh; Chính vậy, đối tượng nghiên cứu kiến trúc cảnh quan trải rộng mặt không gian: từ cảnh quan vùng... mối quan hệ người với môi trường xung quanh Cảnh quan chia thành hai nhóm lớn: Cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân tạo Một cảnh quan hoàn toàn tự nhiên, chẳng hạn cảnh quan rừng Trường Sơn, cảnh quan

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w