1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng giao tiếp cơ bản

136 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

PHẠM QUANG VINH, TRỊNH HẢI VÂN Bài giảng KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2015 LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Kỹ giao tiếp bắt đầu giảng dạy Trường Đại học Lâm nghiệp từ khóa 56 ngành Quản lý tài ngun thiên nhiên chương trình chuẩn (Khóa học 2011- 2015), môn học tự chọn cho nhiều ngành đào tạo Trường như: Quản lý đất đai, Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Kinh tế, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Chế biến lâm sản Môn học Kỹ giao tiếp môn học sở cần thiết cho ngành cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ phương pháp giao tiếp bản, giúp sinh viên tự tin, sáng tạo giao tiếp, hành trang giúp sinh viên áp dụng tốt học tập môn học công việc thực tế sau tốt nghiệp đại học Để đáp ứng nhu cầu người học đòi hỏi đổi mục tiêu chương trình đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp, giảng Kỹ giao tiếp biên soạn theo khung chương trình đào tạo phê duyệt, với phương châm đại phù hợp với thực tế Việt Nam, tài liệu học tập tham khảo cho sinh viên nhiều ngành học Trong trình biên soạn giảng, nhóm tác giả có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIAO TIẾP 1.1 Vai trò ý nghĩa giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.1.1 Khái niệm Sự tồn phát triển người gắn liền với tồn phát triển cộng đồng xã hội định Không sống, hoạt động ngồi gia đình, bạn bè, tập thể, dân tộc, tức xã hội Trong trình sống hoạt động, với người khác tồn nhiều mối quan hệ như: quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, quan hệ đồng nghiệp… Trong đa số quan hệ chủ yếu hình thành, phát triển trình sống hoạt động cộng đồng xã hội, thơng qua hình thức tiếp xúc, gặp gỡ, liên lạc đa dạng với người khác mà thường gọi giao tiếp Vậy, giao tiếp gì? Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu q trình thơng tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Hay nói cách khác giao tiếp q trình tiếp xúc, qua đối tác trao đổi, chia sẻ thơng tin (hiểu biết, ý tưởng, tình cảm) Giao tiếp phương tiện trao đổi thông tin nói cách khác hoạt động gửi nhận thơng tin Giao tiếp tiến trình hai chiều việc chia sẻ thơng tin ý tưởng, bao gồm tham gia tích cực người gửi người nhận thông tin 1.1.1.2 Những đặc trưng giao tiếp - Quan hệ người với người dù lứa tuổi hay địa vị điều kiện tối thiểu để điều hành hoàn thành hoạt động - Giao tiếp trình mà người ý thức mục đích, nội dung kết cần đạt tiếp xúc với người khác - Giao tiếp dù mang mục đích diễn trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, nhu cầu người tham gia vào trình giao tiếp - Giao tiếp quan hệ xã hội mang tính xã hội - Giao tiếp người thực hiện, dù trực tiếp hay gián tiếp 1.1.2 Phân loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp: 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất tiếp xúc Theo tính chất tiếp xúc, giao tiếp phân loại thành: giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp - Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với Ví dụ: trò chuyện trực tiếp, thảo luận, đàm phán… Đây loại hình giao tiếp phổ biến đời sống người Loại hình giao tiếp có ưu điểm sau: + Bên cạnh ngơn ngữ cịn sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (ánh mắt, nét mặt, ăn mặc…), lượng thơng tin trao đổi giao tiếp thường đa dạng, phong phú hơn; + Có thể nhanh chóng biết ý kiến người đối thoại; + Có thể điều chỉnh trình giao tiếp kịp thời để đạt mục đích Tuy vậy, loại hình giao tiếp trực tiếp bị hạn chế mặt không gian, tiếp xúc trực tiếp dễ bị chi phối yếu tố ngoại cảnh - Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp chủ thể tiếp xúc với qua phương tiện điện thoại, vô tuyến truyền hình, thư từ qua người thứ ba Giao tiếp gián tiếp bị hạn chế mặt khơng gian, người xa giao tiếp với lúc tiếp xúc với số lượng lớn đối tượng Tuy nhiên, giao tiếp gián tiếp, thường không thấy vẻ mặt người đối thoại, họ làm gì, hồn cảnh nào, khơng thể sử dụng nhiều phương tiện phi ngôn ngữ khác 1.1.2.2 Phân loại theo quy cách giao tiếp Theo quy cách, giao tiếp phân thành giao tiếp thức giao tiếp khơng thức - Giao tiếp thức: Là loại giao tiếp mang tính chất cơng vụ, theo chức trách, quy định, thể chế Ví dụ: hội họp, mít tinh, đàm phán… Trong giao tiếp thức, vấn đề cần trao đổi, bàn bạc thường xác định trước, thông tin chủ thể cân nhắc trước, thơng tin thường có tính xác cao - Giao tiếp khơng thức: Là loại giao tiếp mang tính chất cá nhân, khơng câu nệ vào thể thức, chủ yếu dựa hiểu biết chủ thể Ví dụ: bạn bè gặp gỡ, trò chuyện với nhau, người lãnh đạo trò chuyện riêng tư với nhân viên… 1.1.2.3 Phân loại giao số lượng người tham gia giao tiếp tính chất mối quan hệ họ - Độc thoại: Suy nghĩ, độc thoại tâm trí với thân - Đối thoại: Là giao tiếp chiều, trực tiếp cá nhân, có trao đổi, thảo luận phản hồi Ví dụ: hai người bạn trò chuyện với nhau, trưởng phòng trao đổi với nhân viên mình,… - Cá nhân đến nhóm: Là giao tiếp chiều hay chiều đối diện trực tiếp với cá nhân với nhóm, có phản hồi nhiều người Ví dụ: Cơ giáo giảng lớp - Giao tiếp nhóm: Nhiều nhóm người tham gia vào q trình giao tiếp Ví dụ: Cuộc thảo luận nhiều nhóm nhỏ 1.1.3 Vai trị giao tiếp Giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội đời sống người 1.1.3.1 Giao tiếp sở cho tồn phát triển người Khơng có q trình giao tiếp, người khơng thể hiểu mong muốn, nhu cầu người khác Giao tiếp tạo động lực cho phát triển xã hội 1.1.3.2 Trao đổi thông tin Qua giao tiếp, người trao đổi thơng tin, tiếp thu văn hố xã hội, tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội để biến thành vốn sống, kinh nghiệm thân, hình thành phát triển đời sống tâm lý Có thể nói, giao tiếp sở phát triển người 1.1.3.3 Trao đổi tình cảm Con người ln có nhu cầu giao tiếp với người khác Giao tiếp tạo tình cảm gắn bó thân mật, tạo hiểu biết lẫn Giao tiếp tạo cảm thông, đồng cảm gần gũi 1.1.3.4 Giao tiếp giúp hồn thiện nhân cách Trong q trình tiếp xúc với người xung quanh, nhận thức chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật tồn đời sống xã hội, tức nguyên tắc ứng xử Chúng ta biết tốt, xấu, đẹp, khơng đẹp, nên làm, cần làm, khơng làm từ mà thể thái độ hành động cho phù hợp Thông qua giao tiếp, người có hội nhìn lại thân mình, đánh giá thân qua người khác để tự hồn thiện thân 1.1.3.5 Vai trị giao tiếp lĩnh vực khác sống - Trong làm việc nhóm; - Trong ứng xử sư phạm; - Trong lãnh đạo, quản lý; - Trong gia đình… 1.2 Các nguyên tắc giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp hệ thống chuẩn mực giao tiếp xã hội công nhận Nguyên tắc giao tiếp bao gồm loại: nguyên tắc mặt nhận thức nguyên tắc làm việc trình giao tiếp 1.2.1 Nguyên tắc mặt nhận thức Nguyên tắc giao tiếp hệ thống quan điểm đạo, định hướng thái độ hành vi ứng xử, lựa chọn phương pháp, phương tiện giao tiếp cá nhân Về mặt nhận thức: Cần sử dụng nhiều kinh nghiệm giao tiếp khác để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hay thông tin Các nguyên tắc cần ý là: - Nguyên tắc bình đẳng giao tiếp (tơn trọng nhân cách giao tiếp): Theo nguyên tắc người giao tiếp phải tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp tức tôn trọng phẩm giá, tâm tư nguyện vọng nhau, không ép buộc quyền lực Tôn trọng nhân cách có nghĩa coi đối tượng giao tiếp người, có đầy đủ quyền người bình đẳng mối quan hệ xã hội - Nguyên tắc thiện chí giao tiếp: Thiện ý giao tiếp tin tưởng đối tượng giao tiếp, nghĩ tốt họ Dành tình cảm tốt đẹp đem lại niềm vui cho đối tượng giao tiếp, luôn động viên, khuyến khích họ làm việc tốt - Ngun tắc tơn trọng giá trị văn hoá giao tiếp: Giao tiếp mơi trường đa văn hóa địi hỏi cá nhân phải có hiểu biết định giá trị văn hóa đối tác giao tiếp thuộc quốc gia, dân tộc, giới… để có ứng xử phù hợp 1.2.2 Nguyên tắc làm việc trình giao tiếp - Xác định rõ mục tiêu người tham gia giao tiếp; - Hiểu rõ tâm trạng thân người tham gia giao tiếp; - Xác định rõ vai trị người tham gia giao tiếp; - Xác định rõ quan điểm nhận định quan điểm người tham gia giao tiếp; - Nhận định yếu tố bên ngồi ảnh hưởng; - Hiểu rõ qui tắc giao tiếp với người giao tiếp; - Xác định đâu nội dung cụ thể, đâu nội dung trừu tượng việc trao đổi thông tin; - Nhận định mong muốn người tham gia giao tiếp; - Chú ý cách trao đổi phi ngôn ngữ người tham gia giao tiếp 1.3 Quá trình giao tiếp 1.3.1 Các yếu tố q trình giao tiếp Bản truyền đạt - Mục đích Người gửi tin Kênh (Phương pháp) - Nhìn - Nói - Viết - Kết hợp - Nội dung Quá trình phản hồi Người nhận tin (Trước người gửi tin) Kênh Nhiễu Bản truyền đạt Người nhận tin - Kiến thức - Thuyết phục - Quyết định - Thực - Thừa nhận Người gửi tin (Trước người nhận tin) Nhiễu Hình 1.1 Sơ đồ yếu tố trình giao tiếp (Nguồn: A.H Hunter, FAO, Rome, 1973) Người gửi tin Để trở thành người giao tiếp tốt trước hết bạn phải tạo tin tưởng Người gửi tin cần phải biết hiểu người nhận tin Việc khơng hiểu người mà truyền đạt thông điệp tới dẫn đến việc thơng điệp bạn bị hiểu sai Bản truyền đạt (Thông điệp) Bản truyền đạt thông tin trao đổi bao gồm ý tưởng tình cảm Yếu tố ý tưởng để xem xét tính hợp lý Yếu tố tình cảm để có hút tình cảm, qua thay đổi suy nghĩ hành động Bản truyền đạt thể dạng: + Ngơn ngữ: Có biểu tượng cụ thể biểu tượng trừu tượng; + Phi ngôn ngữ: Cử chỉ, vẻ mặt, khoảng cách, ánh mắt Kênh truyền đạt (hay gọi phương pháp truyền đạt) bao gồm dạng chủ yếu: + Trực tiếp: Đối diện, có phương tiện trao đổi giác quan như: nói, nghe, nhìn, sờ, ngửi biểu lộ phi ngôn ngữ + Gián tiếp: Khơng đối diện khơng có phương tiện trao đổi giác quan, sử dụng phương tiện như: điện thoại, gửi thư, truyền Sự phản hồi: Là trao đổi đối tác, để đáp ứng thông tin truyền đạt tiếp nhận Bối cảnh giao tiếp: Là tình mà thơng tin người gửi người nhận muốn chuyển Nó bao gồm yếu tố mơi trường xung quanh hay rộng văn hóa Người nhận tin: Giải mã truyền đạt 1.3.2 Giao tiếp hiệu nhân tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp 1.3.2.1 Giao tiếp hiệu Thông tin thường truyền tải qua nhiều kênh truyền điều dễ dàng bị sai lệch, cần phải kiểm tra lại thông tin thực nhận cách xác hiểu trọn vẹn ý nghĩa chưa Để việc giao tiếp trở nên hiệu người truyền đạt phải đảm bảo thông điệp muốn gửi đạt số tiêu chuẩn sau: - Xảy lúc thích hợp; - Ngắn gọn; - Căn theo thực; - Có sức thuyết phục Như tiến trình giao tiếp hiệu phải thực cách thông suốt giai đoạn mô tả hình 1.2 10 Phụ lục 4: Bảng hỏi vấn Hộ gia đình “Đánh giá nhanh thực trạng lâm nghiệp tỉnh Điện Biên” Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (FSIV) Phụ biểu PHIẾU PHỎNG VẤN HGĐ “Đánh giá nhanh thực trạng lâm nghiệp tỉnh Điện Biên” Họ tên người vấn : Họ tên người vấn: Lô Thị Hà Ngày .tháng năm 122 ĐIỆN BIÊN, 2009 Phần thứ nhất: Thông tin chung HGĐ Nguồn nhân lực hộ gia đình Bảng Thơng tin nhân lực gia đình Mối quan hệ với chủ hộ Chủ hộ Vợ: Lò Thị Hà TT Con: Quàng Thị Hương Con: Quàng Thị Thanh Con: Quàng Đức Quý 45 Giới tính Nam Trình độ học vấn 7/10 Khả lao động Lao động 40 Nữ 5/10 Lao động 21 Nữ Cao đẳng Ăn theo 18 Nữ 12/12 Ăn theo Nam Mẫu giáo Ăn theo Tuổi Ghi … Có khơng Bố mẹ hộ gia đình phải gửi tiền giúp? 01 Có khơng Bố mẹ gửi tiền giúp cho hộ gia đình? Tài sản Bảng Tài sản gia đình Loại nhà Đồ dùng nhà Công cụ sản xuất Kiên cố1 Bán kiên cố2 X Nhà tạm3 Ơ tơ (nếu có giá trị mua bao nhiêu? .) Tủ lạnh Xe máy (số lượng: .01 )15.000.000đ Tivi: 01 Đài Khác (ghi rõ): Bàn ghế Máy xát lúa Máy gặt - đập lúa liên hoàn Khác (Ghi rõ…) Quan hệ xã hội  Ơng/bà có tham gia tổ chức xã hội đồn thể khơng? Nếu có, xin ơng/bà cho biết tên cụ thể: Mái ngói, tường xây mái bê tông, tường xây (nhà cấp 1) Nhà gỗ rộng, chân cột kê đá, mái ngói Nhà cấp nhà gỗ, mái Pro- xi măng lợp tranh, cọ Nhà cột gỗ, tre, nứa, lợp tranh, cọ 123 (1) Hội nông dân (2) Hội phụ nữ (3) Hội cựu chiến binh x (4) Hội người làm vườn (5)  Vị trí tổ chức mà ông/bà tham gia: Hội trưởng  Trước ơng/bà có tham gia qn đội, cơng nhân công việc công chức không? Nếu có, xin cho biết rõ tên cơng việc tham gia ?  Ông/bà có tham gia vào nhóm phường, hội hình thức khác để giúp đỡ lẫn khơng ? Có X Khơng Nhóm nào? Câu lạc khuyến nơng Tài nguyên Loại đất Bảng Đất đai hộ gia đình Tổng diện Đất Diện Đã có tích th tích giấy (m hoặc QSĐ ha) mượn giao Đất ruộng Ruộng vụ 1500 m2 x Ruộng vụ 600 m2 x Ruộng bậc thang Đất trồng màu Nương/rẫy 8000 m2 Nương rẫy c.định Nương rẫy luân canh Vườn tạp Đất trồng lâu năm Ao 200 m2 Đất lâm nghiệp Giao rừng cộng đồng Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất khác (Ghi rõ) 124 D.tích nhận khốn Ghi Phần Hoạt động sản xuất gia đình Trồng trọt Bảng Hoạt động kết trồng trọt năm 2008 gia đình Diện tích Trồng trọt canh tác (m2 ha) Sản lượng thu (kg) Sản lượng bán (kg) Giá trị bán (Đồng) 3.000 2.500.000 Trồng đất lúa 600 400 1.500 800  Ngô 500 120  Sắn 7.500 6.000  Lúa vụ Chiêm  Lúa vụ mùa  Ruộng bậc thang  Hoa màu đất lúa Trồng đất nương rẫy   Cây trồng lâu năm    Cây lâm nghiệp     Ơng bà cho biết, sản lượng lương thực có đủ tiêu dùng gia đình khơng? Nếu khơng, lượng lương thực sản xuất đủ ăn tháng? (tháng) 125 Chăn ni Bảng Tình hình chăn ni gia đình Loại vật ni Số lượng có Trâu 01 Con Bị Khơng Dê Không Lợn 03 Gà - vịt Khối lượng bán năm 2008 Giá trị bán năm 2008 (Đồng) 01 Con 800.000 10 Con Cá/thuỷ sản 20 Kg Lâm nghiệp Bảng Hoạt động thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp Nguồn thu nhập Đơn vị tính Sản xuất giống lâm nghiệp Bảo vệ rừng (tự nhiên rừng trồng) Khai thác gỗ từ rừng trồng Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Thu hái LSNG (săn bắn chim, thú thu hái lâm sản như: phong lan, thuốc, củi…) 126 Khối lượng thực năm 2008 Giá trị (đồng) Hoạt động khác Bảng Các hoạt động khác thu nhập Loại hoạt động Số người (2008) Số ngày (2008) Lao động làm thuê nông nghiệp Lao động làm thuê lâm nghiệp Nghề phụ: Cắt may Loại công việc Cắt may Tổng thu nhập (2008) (đồng) Ghi 20.000.000 Lương hỗ trợ thường xuyên (NN, họ hàng cái) Kinh doanh Bán tạp hóa 3.000.000 … Vốn tài gia đình (1) Ơng bà có vay vốn? Có X Khơng Nếu có: - Vay từ ngân hàng sách Số tiền vay: 8.000.000đ… - Vay từ tổ chức tín dụng: ……………………… Số tiền vay: 2.000.000đ… - Vay từ bạn bè, người thân: Số tiền vay: 5.000.000đ… (2) Ơng bà có cho vay vốn? Khơng Nếu có, số tiền cho vay: ………… (3) Ơng, bà có gửi tiền tiết kiệm? Khơng… Nếu có, số tiền cho vay: .… Đánh giá hoạt động sinh kế chủ chốt  Hoạt động quan trọng hộ gia đình? Trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp, hoạt động khác (chỉ nêu rõ hoạt động)  Xin ông/bà đánh giá hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, hoạt động khác theo ý nghĩa quan trọng Số 1: Trồng trọt Số 2: Nghề phụ (may) Số 3: Chăn nuôi Số 4: Lâm nghiệp Xin ơng/bà cho biết khó khăn cải thiện kinh tế gia đình? Thiếu vốn sản xuất Thiếu sức khỏe Gia đình ơng/bà có kế hoạch để cải thiện kinh tế nào? Chăn nuôi, mở rộng quán bán hàng 127 Một số câu hỏi bán định hướng vấn HGĐ (Nội dung tập trung cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp) Câu hỏi phụ cho hộ giao đất LN khoán bảo vệ rừng, không câu Nếu gia đình có giao đất LN khoán bảo vệ rừng, quan giao đất cho ơng/bà? [1] Ban quản lý rừng phịng hộ [2] Lâm trường [3] UBND xã [4] Hạt kiểm lâm huyện [5] Khác Gia đình ơng/bà tham gia vào hoạt động trình giao đất lâm nghiệp? X [1] Họp thôn X [2] Xác định ranh giới thực địa X [3] Xác định trạng rừng X [4] Xác định ranh giới đồ [5] Khác Gia đình ơng/bà gặp phải khó khăn việc nhận đất lâm nghiệp [1] Thiếu thơng tin giao đất [2] Thiếu thông tin quyền lợi nghĩa vụ nhận đất [3] Không rõ ranh giới thực địa [4] Không rõ trạng rừng đất giao [5] Thiếu lao động [6] Chưa nhận thức lợi ích việc nhận đất [7] Đất xấu, dốc, xa [8] Không hỗ trợ kỹ thuật [9] Không cung cấp dịch vụ đầu vào bao tiêu đầu sản phẩm [10] Thiếu thông tin thị trường [11] Không phép trồng đặc sản LSNG [12] Khác Theo ông/bà lý nêu dẫn đến việc sử dụng đất lâm nghiệp giao không hiệu quả? (Sắp xếp theo thứ tự quan trọng có ảnh hưởng nhất) [1] [2] [3] [4] [5] 128 [6] [7] Làm để sử dụng hiệu đất lâm nghiệp, giải pháp thực để giải khó khăn gì? (Sắp xếp theo thứ tự quan trọng có ảnh hưởng nhất) [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Gia đình Ơng/bà mong muốn hưởng từ rừng? X [1] Tăng lượng khai thác X [2] Tăng số loài khai thác X [3] Tăng tiền khốn bảo vệ X [4] Tăng diện tích trồng xen X [5] Được hướng dẫn áp dụng biện pháp kỹ thuật làm giàu rừng [6] Khác Việc giao đất LN khốn khoanh ni bảo vệ có ảnh hưởng đến đời sống gia đình Ơng/bà? Tiêu cực: [1] Giảm diện tích đất sản xuất [2] Giảm sản lượng sản phẩm khai thác từ rừng [3] Giảm diện tích chăn thả gia súc [4] Giảm thu nhập [5] Khác Tích cực: X [1] Nguồn nước ổn định cho sản xuất sinh hoạt X [2] Giảm lũ vào mùa mưa [3] Thu nhập thêm từ cơng nhận khốn bảo vệ rừng X [4] Hỗ trợ kỹ thuật, vốn, sản xuất đất giao, khoá X [5] Cải thiện hạ tầng sở [6] Khác Theo Ông/bà làm để vừa có thu nhập, bảo vệ sử dụng rừng bền vững? [1] Tăng tiền công bảo vệ X [2] Cho phép khai thác lâm sản gỗ theo quy hoạch 129 X [3] Hỗ trợ kỹ thuật, vốn, gây trồng phát triển LSNG X [4] Quy hoạch bãi chăn thả X [5] Hỗ trợ phát triển ngành nghề [6] Khác Nếu có thu hái LSNG (săn bắn chim, thú thu hái lâm sản như: phong lan, thuốc, củi, khác Xin hỏi thêm câu hỏi sau: Nếu không câu 12 Theo ông/bà thu nhập từ lâm sản gỗ năm gần tăng hay giảm? X [1] Tăng [2] Giảm [3] Không biêt/không dám 10 Theo ông/bà thu nhập từ lâm sản gỗ tổng thu nhập hộ gia đình (chiếm %)? 2% 11 Theo ông/bà làm để tăng thu nhập từ lâm sản ngồi gỗ cho gia đình ơng bà? X [1] Tăng sản lượng lâm sản gỗ khai thác từ rừng X [2] Tăng số loài lâm sản gỗ khai thác từ rừng X [3] Hỗ trợ gây trồng phát triển lâm sản gỗ X [4] Hỗ trợ dịch vụ đầu vào cho sản phẩm LN [5] Khác Câu hỏi phụ cho điều tra thị trường kênh tiêu thụ sản phầm từ hoạt động LN 12 Theo ông bà địa phương có hoạt động chế biến lâm sản nào? [1] Xưởng mộc [2] Chế biến lâm sản thủ công mỹ nghệ [3] Sơ chế thuốc X [4] Sơ chế thực phẩm [5] Khác 13 Gia đình ơng bà hưởng lợi từ chế biến gỗ LSNG ? [1] Việc làm [2] Dễ bán nguyên liệu [3] Dễ mua sản phẩm gỗ lâm sản gỗ [4] Tăng hội học nghề [5] Khác 14 Theo ông bà làm để hộ gia đình tham gia có thu nhập từ hoạt động chế biến gỗ lâm sản gỗ? X [1] Đào tạo kỹ thuật sơ chế chế biến X [2] Hỗ trợ phát triển sơ chế chế biến X [3] Mở rộng thị trường nguyên liệu X [4] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [5] Khác 130 Câu hỏi phụ cho chuyển giao kỹ thuật 15 Gia đình nhận hỗ trợ từ tổ chức khuyến lâm nghiên cứu? X [1] Tập huấn chuyển giao kỹ thuật [2] Xây dựng mơ hình [3] Thăm quan khảo sát [4] Tư vấn kỹ thuật thị trường [5] Khác 16 Nếu có tham gia, gia đình ơng/bà mong muốn nhận thêm hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức khuyến nông, khuyến lâm? X [1] Tập huấn chuyển giao kỹ thuật X [2] Xây dựng mơ hình X [3] Thăm quan khảo sát X [4] Tư vấn kỹ thuật, thị trường X [5] Hỗ trợ thành lập nhóm sở thích X [6] Hỗ trợ thành lập câu lạc [7] Khác Câu hỏi phụ đánh giá sách 17 Xin ơng bà cho biết có quy định Nhà nước địa phương mà ông bà biết ? 18 Những quy định phổ biến? X [1] Cán lâm nghiệp xã X [2] Cán kiểm lâm xã X [3] Cán khuyến nông, khuyến lâm X [4] Trưởng thôn X [5] Phương tiện thông tin đại chúng [6] Khác 19 Theo ơng bà khai thác rừng trồng phải làm thủ tục gì? X [1] Đơn xin khai thác X [2] Xác nhận thôn X [3] Xác nhận xã X [4] Xác nhận kiểm lâm địa bàn X [5] Giấy phép hạt kiểm lâm [6] Khác - Thời gian hết bao lâu? Tuần 131 20 Theo ơng bà khai thác rừng tự nhiên phải làm thủ tục gì? X [1] Đơn xin khai thác X [2] Xác nhận thôn X [3] Xác nhận xã X [4] Xác nhận kiểm lâm địa bàn X [5] Giấy phép hạt kiểm lâm [6] Khác - Thời gian hết bao lâu? 1tuần 21 Theo ơng bà khai thác LSNG phải làm thủ tục gì? [1] Đơn xin khai thác [2] Xác nhận thôn [3] Xác nhận xã [4] Xác nhận kiểm lâm địa bàn [5] Giấy phép hạt kiểm lâm [6] Khác, xin phép - Thời gian hết bao lâu? Câu hỏi phụ cho rừng cộng đồng 22 Tại thơn/bản có rừng cộng đồng khơng? [1] có [2] khơng Nếu khơng tiếp sang câu 27 23 Rừng cộng đồng cung cấp cho gia đình ơng/bà? [1] Gỗ làm nhà, củi đun, làm hàng rào dụng cụ gia đình [2] Động vật hoang dã [3] Cây lương thực, thực phẩm, thuốc, lấy nhựa, tinh dầu [4] Nguồn nước cho sinh hoạt canh tác lúa [5] Khác 24 Theo ông/bà chất lượng rừng cộng đồng nào? [1] Giàu [2] Trung bình [3] Nghèo 25 Gia đình ơng/bà tham gia bảo vệ phát triển rừng cộng đồng nào? [1] Ủng hộ kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cộng đồng họp thơn [2] Có cử người gia đình tham gia tổ bảo vệ rừng [3] Đã tố giác xử lý người vi phạm rừng cộng đồng [4] Xây dựng thực quy ước [5] Khác 132 26 Theo ơng/bà cần làm để bảo vệ phát triển rừng cộng đồng tốt thời gian tới? [1] Tăng cường hoạt động tổ bảo vệ rừng [2] Thành lập quỹ để chi cho hoạt động tổ bảo vệ rừng [3] Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tổ bảo vệ rừng [4] Hoàn thiện quy ước cho phù hợp với loại rừng [5] Khác Câu hỏi phụ cho diện tích rừng chưa giao 27 Gia đình ông/bà không giao đất lâm nghiệp, sao? [1] (LT/BQL/xã ) khơng muốn giao khốn cho hộ nghèo [2] (LT/BQL/xã ) thường khoán phần đất xa, xấu, nghèo khó bảo vệ [3] Cơ chế ăn chia (LT/BQL/xã ) hộ nhân khốn khơng rõ ràng [4] Hộ nghèo thiếu thơng tin sách LN [5] Thiếu thông tin giao đất [6] Tuyên truyền phổ biến sách khơng rõ ràng [7] Họp khốn khơng cơng khai [8] Nhận giao khốn hạn chế diện tích chăn thả trồng ngắn ngày [9] Thiếu thông tin quyền lợi nghĩa vụ nhận đất [10] Không rõ ranh giới thực địa [11] Không rõ trạng rừng đất giao [12] Thiếu lao động [13] Chưa nhận thức lợi ích việc nhận đất [14] Khác 28 Theo ông/bà làm để bảo vệ sử dụng diện tích rừng chưa giao bền vững? [1] Tăng cường hoạt động tổ bảo vệ rừng (nếu có) [2] Thành lập quỹ để chi cho hoạt động tổ bảo vệ rừng (nếu có) [3] Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tổ bảo vệ rừng (nếu có) [5] Giao đất khốn bảo vệ rừng cho HGĐ [6] Giao đất khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng/Tổ chức trị - xã hội [7] Xây dựng quy ước quản lý – bảo vệ rừng phù hợp với loại rừng [8] Hỗ trợ ngành nghề phát triển kinh tế hộ [9] Hỗ trợ kỹ thuật làm giàu phục hồi rừng [10] Cung cấp dịch vụ đầu vào đầu sản phẩm lâm nghiệp [11] Được phép trồng đặc sản LSNG [12] Khác (Nguồn: “Bảng hỏi Đánh giá thực trạng lâm nghiệp tỉnh Điện Biên - Dự án SUSFORM-NOW,JICA 2010”) 133 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIAO TIẾP 1.1 Vai trò ý nghĩa giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Phân loại giao tiếp 1.1.3 Vai trò giao tiếp 1.2 Các nguyên tắc giao tiếp 1.2.1 Nguyên tắc mặt nhận thức 1.2.2 Nguyên tắc làm việc trình giao tiếp 1.3 Quá trình giao tiếp 1.3.1 Các yếu tố trình giao tiếp 1.3.2 Giao tiếp hiệu nhân tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp 10 1.4 Các phương tiện giao tiếp 11 1.4.1 Ngôn ngữ 11 1.4.2 Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 12 1.5 Phong cách giao tiếp 15 1.5.1 Khái niệm 15 1.5.2 Phân loại phong cách giao tiếp 16 1.6 Văn hoá giao tiếp người Việt Nam 16 Chương KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN 20 2.1 Kỹ xã giao 20 2.1.1 Khái niệm 20 2.1.2 Kỹ xã giao 20 2.2 Kỹ ý………………………………………………………………… 22 2.2.1 Khái niệm……………………………………………………………………… 22 2.2.2 Đặc điểm ý…………………………………………………… 22 2.2.3 Một số lưu ý ý……………………………………….……… 22 2.3 Kỹ quan sát 23 2.3.1 Khái niệm 23 2.3.2 Kỹ quan sát 23 2.4 Kỹ lắng nghe tích cực 25 2.4.1 Khái niệm nghe lắng nghe 25 2.4.2 Tác dụng Lắng nghe 27 2.4.3 Các mức độ lắng nghe 27 134 2.4.4 Các trở ngại lắng nghe 28 2.4.5 Một số tiểu kỹ lắng nghe tích cực 29 2.5 Kỹ phản ảnh 30 2.6 Kỹ hỏi đáp 31 2.6.1 Khái niệm 31 2.6.2 Phân loại câu hỏi 31 2.6.3 Các cấp độ câu hỏi 31 2.7 Kỹ trình bày 34 2.7.1 Khái niệm, mục đích kỹ trình bày 34 2.7.2 Cấu trúc trình bày 35 2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bày 36 2.8 Kỹ đưa nhận thông tin phản hồi ……… 41 2.8.1 Khái niệm thông tin phản hồi 41 2.8.2 Phân loại thông tin phản hồi 42 2.8.3 Hướng dẫn để đưa nhận thông tin phản hồi 43 2.8.4 Phản hồi thơng qua mơ hình cửa sổ Johari 47 2.9 Kỹ điều hành quản lý hoạt động nhóm 49 2.9.1 Khái niệm, ý nghĩa làm việc nhóm 49 2.9.2 Q trình giao tiếp nhóm 49 2.9.3 Quá trình phát triển nhóm 50 2.10 Kỹ giao tiếp qua điện thoại 54 2.10.1 Khái niệm……………………………………………………………………….54 2.10.2 Sử dụng điện thoại giao tiếp 55 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP 59 3.1 Phỏng vấn 59 3.1.1 Khái niệm 59 3.1.2 Phỏng vấn bán định hướng 59 3.2 Trực quan hoá thông tin 63 3.2.1 Khái niệm 63 3.2.2 Bảng biểu treo tường 63 3.2.3 Thẻ mầu sử dụng thẻ mầu 65 3.2.4 Sơ đồ bảng biểu 66 3.3 Phương pháp tạo lập ý tưởng 68 3.3.1 Phương pháp động não 68 3.3.2 Xây dựng sơ đồ tư 70 135 3.4 Phương pháp phân tích thông tin 73 3.4.1 Sơ đồ mảng 73 3.4.2 Sơ đồ mảng 74 3.4.3 Sơ đồ SWOT 75 3.4.3 Phân tích sơ đồ mảng 76 Chương GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ 78 4.1 Giới thiệu chung giao tiếp quản lý 78 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giao tiếp quản lý 78 4.1.2 Quá trình giao tiếp quản lý 78 4.1.3 Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến giao tiếp trình quản lý 79 4.1.4 Thông tin quản lý 80 4.1.5 Hệ thống đảm bảo thông tin quản lý 80 4.2 Giao tiếp văn phòng 81 4.2.1 Các loại hình giao tiếp văn phịng 81 4.2.2 Nguyên tắc giao tiếp văn phòng 86 4.3 Giao tiếp với cộng đồng 87 4.3.1 Khái niệm 87 4.3.2 Đặc điểm giao tiếp với cộng đồng 90 4.3.3 Tổ chức họp thôn/bản hiệu 90 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….93 136 ... phong cách giao tiếp dân chủ phong cách giao tiếp tự do? Trình bày số điểm cần lưu ý văn hoá giao tiếp người Việt Nam xã hội đại ngày nay? 19 Chương KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN 2.1 Kỹ xã giao 2.1.1... trực tiếp hay gián tiếp 1.1.2 Phân loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp: 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất tiếp xúc Theo tính chất tiếp xúc, giao tiếp phân loại thành: giao tiếp trực tiếp. .. trình giao tiếp kịp thời để đạt mục đích Tuy vậy, loại hình giao tiếp trực tiếp bị hạn chế mặt không gian, tiếp xúc trực tiếp dễ bị chi phối yếu tố ngoại cảnh - Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w