1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy được phân lập từ các mẫu đất dưới tán rừng thông ở lộc bình lạng sơn

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT SINH MÀNG NHẦY ĐƢỢC PHÂN LẬP TỪ CÁC MẪU ĐẤT DƢỚI TÁN RỪNG THƠNG MÃ VĨ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT SINH MÀNG NHẦY ĐƢỢC PHÂN LẬP TỪ CÁC MẪU ĐẤT DƢỚI TÁN RỪNG THƠNG MÃ VĨ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K46 - QLTNR - N03 : Lâm nghiệp : 2014-2018 : GS.TS Đặng Kim Vui TS Nguyễn Công Hoan TS Vũ Văn Định Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết trình bày Khóa luận trung thực Nếu có sai sót, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học tháng năm 2018 Ngƣời viết cam đoan (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế để em hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến GS.TS Đặng Kim Vui TS Nguyễn Công Hoan TS Vũ Văn Định - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thầy hướng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi mặt để chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận em cố gắng nhiều tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q báu thầy giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Văn Phong năm 2018 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Độ nhớt 12 chủng VSV sinh màng nhầy 24 Bảng 4.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến môi trường mật độ vi khuấn sinh màng nhầy 26 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ ni cấy đến đường kính khuẩn lạc vi khuẩn sinh màng nhầy sau ngày nuôi cấy 28 Bảng 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến đường kính khuẩn lạc vi khuẩn sinh màng nhầy sau 10 ngày nuôi cấy 32 Bảng 4.5 Ảnh hưởng ẩm độ mơi trường đến đường kính khuẩn lạc vi khuẩn sinh màng nhầy sau ngày nuôi cấy 35 Bảng 4.6 Ảnh hưởng ẩm độ môi trường đến đường kính khuẩn lạc vi khuẩn sinh màng nhầy sau 10 ngày nuôi cấy 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 3.1 Máy lắc nhân sinh khối 22 Hình 3.2 Kính hiển vi sử dụng phịng thí nghiệm 23 Hình 4.1 Các chủng vi khuẩn sinh màng nhầy tiến hành nghiên cứu 25 Hình 4.2 Mật độ khuẩn lạc chủng CETGL 2.5 mơi trường ni cấy 27 Hình 4.3 Mật độ khuẩn lạc chủng LSL 12.1 mơi trường ni cấy 27 Hình 4.4 Mật độ khuẩn lạc chủng HBL 3.1 mơi trường ni cấy 27 Hình 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng SSL 3.2 30 Hình 4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến đường kính khuẩn lạc chủng LSN 12.1 30 Hình 4.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến đường kính khuẩn lạc chủng CETGL 2.2 31 Hình 4.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến đường kính khuẩn lạc chủng SSL 3.2 33 Hình 4.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng HBL 2.1 34 Hình 4.10 Khuẩn lạc chủng HBL 3.1 sau ngày nuôi cấy 36 Hình 4.11 VSV LSL 12.1 ẩm độ khác sau ngày ni cấy 37 Hình 4.12 VSV CETGL 2.3 ẩm độ khác sau ngày ni cấy 39 Hình 4.13 VSV CETGL 2.2 ẩm độ khác sau ngày nuôi cấy 40 Biều đồ 4.1 Mức độ phát triển chủng vi sinh vật môi trường nhân sinh khối khác 26 Biều đồ 4.2 Mức độ phát triển chủng VSV nhiệt độ khác 29 Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ ni cấy đến đường kính khuẩn lạc 32 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng độ ẩm ni cấy đến đường kính khuẩn lạc vi sinh vật sinh màng nhầy sau ngày nuôi cấy 35 Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng độ ẩm nuôi cấy đến đường kính khuẩn lạc vi sinh vật sinh màng nhầy sau 10 ngày nuôi cấy 38 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ ADN Acid Deoxyribo Nucleic BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CFU Đơn vị khuẩn lạc ml gam CT Công thức D1.3 Đường kính ngang ngực ĐC Đối chứng Do Đường kính gốc DTB Đường kính trung bình DNA Deoxyribonucleic acid Fpr Xác xuất kiểm tra F Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút KV Khu vực LSD Khoảng sai dị M Trọng lượng MĐ Mật độ PDA Potato Dextrose Agar Sd Sai tiêu chuẩn TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TB Trung bình TQ Tuyên Quang V% Hệ số biến động % VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật vi MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU .v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa luận án Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Nghiên cứu thông 2.2.2 Vi sinh vật sinh màng nhầy .5 2.2.3 Ứng dụng vi sinh vật sản xuất chế phẩm vi sinh .8 2.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.4 Các nguồn lực kinh tế - xã hội 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Xác định môi trường nhân sinh khối phù hợp 20 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV sinh màng nhầy 20 vii 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VSV sinh màng nhầy 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp xác định môi trường nhân sinh khối phù hợp 20 3.4.2 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV sinh màng nhầy 22 3.4.3 Phương pháp xác định nhiệt độ sinh trưởng phù hợp : 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Mơ tả đặc điểm hình thái chủng vi sinh vật sinh màng nhầy 24 4.2 Kết xác đinh môi trường nhân sinh khối phù hợp 25 4.3 Kết đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VSV sinh màng nhầy 28 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển chủng VSV sinh màng nhầy sau ngày nuôi cấy 28 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển chủng VSV sinh màng nhầy sau 10 ngày nuôi cấy 32 4.4 Kết đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV sinh màng nhầy 34 4.4.1 Đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV sinh màng nhầy sau ngày nuôi cấy 34 4.4.2 Đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV sinh màng nhầy sau 10 ngày nuôi cấy 38 Phần 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vi sinh vật sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, khơng quan sát mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với đơn vị phân loại phân loại khoa học Nó bao gồm virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh v.v Vi sinh vật giới sinh vật vô nhỏ bé ta quan sát thấy mắt thường Nó phân bố khắp nơi, đất, nước, khơng khí, thực phẩm Nó có mặt độ sâu tăm tối đại dương Bào tử tung bay tầng cao bầu khí quyển, chu du theo đám mây Nó sống kính, da, giấy, thiết bị kim loại Vi sinh vật màng nhầy đóng vai trị vơ quan trọng thiên nhiên sống người Chế phẩm vi sinh vật sinh màng nhầy tăng khả giữ nước trồng vùng khô hạn, tăng khả sinh trưởng giảm chi phí sản xuất Lâm nghiệp Trong đất nhóm vi sinh vật sinh màng nhầy (polysacarit) có vai trị quan trọng việc ẩm đất vật liệu cháy tán rừng Nhóm sinh màng nhầy bao gồm: Lipomyces, Bacillus, Azotobacter, Beijerinckia, Enterobacter…Các nhóm vi sinh vật này, trình sinh trưởng phát triển, tiết polysacarit sinh học Khi có mặt Ca++, polysacarit tác động tương hỗ đất, giúp gắn kết hạt đất, hạt cát với để tạo thành cấu tượng ổn định bền vững Do đất có khả tăng độ kết cấu, có khả giữ nước, chống rửa trôi, làm giảm bay nước Xuất phát từ thực tế tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng Vi Sinh Vật sinh màng nhầy phân lập từ mẫu đất tán rừng thông Lộc Bình - Lạng Sơn ” Làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học, hướng cần thiết với thực tiễn, đề xuất phương pháp phân lập, tuyển chọn vi sinh vật màng nhầy có hoạt tính cao để sử dụng sản xuất chế phẩm sinh học tạo 38 4.4.2 Đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV sinh màng nhầy sau 10 ngày nuôi cấy Bảng 4.6 Ảnh hƣởng ẩm độ mơi trƣờng đến đƣờng kính khuẩn lạc vi khuẩn sinh màng nhầy sau 10 ngày nuôi cấy STT 10 11 12 KH Mẫu LSL12.1 THL3.3 CETGL2.2 CETGL2.3 HBL2.1 CETGL2.5 SSL3.2 THL1.2 HBL1.2 HBL3.1 THL3.1 SSL 2.3 60% 15.2 10 9.5 10.75 4.5 5.5 7.5 4.5 5.5 6.25 70% 17 11.5 10.5 12.5 6.75 9.5 8.5 8.5 5.5 7.5 80% 90% 100% 19.5 13 12.5 14.5 8.5 9.75 7.5 9.25 9.5 7.75 6.75 8.5 16.5 12.5 11.5 12.75 9.75 8.5 8.5 8.25 5.75 6.25 7.5 16 11.75 10 11.5 6.5 8.5 5.5 7.5 7.5 5.25 25 20 60% 15 70% 10 80% 90% 100% Biểu đồ 4.5 Ảnh hƣởng độ ẩm ni cấy đến đƣờng kính khuẩn lạc vi sinh vật sinh màng nhầy sau 10 ngày nuôi cấy 39 Qua bảng số liệu 4.6 biểu đồ 4.5, sau 10 ngày nuôi cấy, chủng vi sinh vật sinh màng nhầy sinh trưởng phát triển thang ẩm độ thí nghiệm Chủng LSL 12.1 phát triển mạnh so với 11 chủng VSV lại, đạt đường kính khuẩn lạc lớn 19.5 mm Hầu hết khuẩn lạc chủng VSV đạt đường kính lớn điều kiện độ ẩm 80% Khi độ ẩm tăng từ 60 đến 80%, đường kính khuẩn lạc môi trường nuôi cấy tăng theo Độ ẩm tăng từ 80% đến 100%, đường kính khuẩn lạc giảm dần 60% 70% 90% 80% 100% Hình 4.12 VSV CETGL 2.3 ẩm độ khác sau ngày nuôi cấy Sau 10 ngày nuôi cấy môi trường thạch dinh dưỡng, chủng CETGL 2.3 sinh trưởng phát triển thang ẩm độ nghiên cứu Sau 10 ngày nuôi cấy, điều kiên ẩm độ 80%, khuẩn lạc chủng CETGL 2.3 có đường kính lớn nhất, đạt 14.5 mm 40 Ở điều kiện ẩm độ 60%, khuẩn lạc có đường kính nhỏ nhất, đạt 10.75 mm Khi ẩm độ tăng từ 60 đến 80%, đường kính khuẩn lạc tăng dần Đường kính khuẩn lạc giảm ẩm độ tăng từ 80 đến 100% 60% 70% 90% 80% 100% Hình 4.13 VSV CETGL 2.2 ẩm độ khác sau ngày nuôi cấy Chủng CETGL 2.2 sinh trưởng thang ẩm độ Đường kính khuẩn lạc nhỏ độ ẩm 60% Khi ẩm độ tăng dần đường kính khuẩn lạc tăng đạt lớn 80%, đạt 12.5 mm Khi ẩm độ lớn hon 80%, đường kính khuẩn lạc giảm dần 41 Phần KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thí nghiêm thực hiên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy phân lập từ mẫu đất tán rừng thông Lộc Bình, Lạng Sơn”,tác giả có kết luận sau: Chủng vi khuẩn sinh màng nhầy HBL 3.1 sinh trưởng phát triển tốt môi trường King’ B agar Chủng vi khuẩn sinh màng nhầy CETGL 2.5, CETGL 2.2 sinh trưởng phát triển tốt môi trường NB khơng có agar Chủng vi khuẩn sinh màng nhầy THL 3.1, LSL 12.1 sinh trưởng phát triển tốt môi trường PD lỏng Về nhiệt độ kết cho thấy phát triển chủng VSV thang nhiệt độ khác rõ ràng Ở nhiệt độ 100C lớn 300C, vi sinh vật phát triển phát triển số chủng Ở nhiệt độ 25oC phát triển tốt, nhiệt độ tối ưu cho phát triển chủng vi sinh vật Sau 5, 10 ngày nuôi cấy, chủng vi sinh vật sinh màng nhầy sinh trưởng phát triển tốt điều kiện ẩm độ 70%- 90% Ở điều kiện 60% 100%, vi sinh vật phát triển Ở điều kiện 80%, chủng sinh trưởng phát triển mạnh 5.2 TỒN TẠI Do thời gian thực tập ngắn, nội dung cơng việc nhiều nên khóa luận tốt nghiệp tập nghiên cứu điều kiện sinh trưởng số chủng vi sinh vật (nấm vi khuẩn) môi trường sinh trưởng, điều kiện ẩm độ nhiệt độ khơng khí Ảnh hưởng độ pH môi trường, thời gian nuôi sinh khối, tốc độ lắc môi trường nuôi sinh khối chưa nghiên cứu 42 5.3 KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu bổ sung ảnh hưởng độ pH môi trường, thời gian nuôi sinh khối, tốc độ lắc nuôi sinh khối đến sinh trưởng vi sinh vật sinh màng nhầy Cần đánh giá mức độ an toàn sinh học, trình tự gen định danh đến lồi với chủng có hoạt tính mạnh, ổn định Nên ứng dụng số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy có khả sinh trưởng phát triển tốt, an toàn sinh học để sản xuất chế phẩm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Kiều Băng Tâm (2009), Chế phẩm nấm men Lipomyces sinh màng nhầy nhằm giữ ẩm cải thiện số tính chất đất dốc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sỹ trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Nguyên Thành, Hoàng Thị Minh Nhất (2005), Đánh giá đa dạng nấm men Lypomyces, Báo cáo khoa học hội thảo toàn quốc Đa dạng sinh học Việt Nam, tr 168-172 Tống Kim Thuần, Đặng Thị Mai Anh, Đỗ Thị Thu Phương (2005), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm giữ ẩm vi sinh vật giữ ẩm Lipomycin starkeyi PT7.1 chất bột sắn Những vấn đề nghiên cứu sinh học sống Báo cáo khoa học Hội nghị Toàn quốc lần thứ Đại học Y Hà Nội 3/11/2005 II Tài liệu Tiếng Anh Hungate R.E (1946), “Studies on xenlulo fermentation, II An anaerobic xenlulo- decomposing Actimycetes, Micromonospora propionici n.sp.” Journal of Bacteriolgy.51, pp 51-56 Hsi-Jien Chen, Han-Ja Chang, Chahhao Fan, Wen-Hsin Chen, Meng (2011) “Screening, isolation and characterization of xenlulo biotransformation bacteria from specific soils”, International Conference on Environment and Industrial Innovation IPCBEE vol.12 (2011) IACSIT Press, Singapore Jeris J.S., Regan R.W (1973), “Controlling environmental parameter for optimum composting I Experimental procedures and temperature”, Compost Science 14, pp 10-15 Klemm D, Schmauder H P & Heinze T, in Biopolymers, vol VI, edited by E Vandamme, S De Beats & A Steinb_chel (Wiley-VCH, Weinheim) 2002, 209- 292 44 K.M.D Gunathilake1, R.R Ratnayake, S.A Kulasooriya1 and D.N Karunaratne (2013), “Evaluation of xenlulo degrading efficiency of some fungi and bacteria and their biofilms” J.Natn.Sci.Foundation Sri Lanka 2013 41(2):155-163 Lu WJ., Wang HT., Nie YF., Wang ZC., Huang HY., Qiu XY., Chen JC (2005), “Effect of inoculating flower stalks and vegetable waste, Awith lignocellulolytic microorganisms on the composting process”, Journal of Environmental Science and Health B.39 (5-6), pp.871-875 10 Lee, S., Jang, Y., Lee, Y.M., Lee, J., Lee, H., Kim, G.H and Kim, J.J 2011, “Rice straw-decomposing fungi and their cellulolytic and xylanolytic enzymes”, J Microbiol Biotechnol 21(12): 1322-1329 11 Laslo Pancel (Ed) (1993), “Tropical forestry handbook - Volum 2”, SpringerVerlag Berlin Heidelberg, pp 1244-1736 12 Mc Arthur A.G., Luke R.H., (1986), “Bush fie in Australia”, Canberra, pp.142-359 13 Maheshwari DK, Gohade S and Jahan H (1990), “Production of Cellulase by a new isolate of Trichoderma pseudokoningii”, J Indian Bot Soc., 69:63-66 14 Pratima Gupta, Kalpana Samant, and Avinash Sahu (2012), “Isolation of Xenlulo-Degrading Bacteria and Determination of Their Cellulolytic Potential”, Hindawi Publishing Corporation International Journal of Microbiology Volume 2012, Article ID 578925, pages Yugal Kishore 15 Richmond R.R (1976), “The use of fire in the forest enviroment”, Forestry commission of N.S.W, pp - 28 16 Reddy.BR, Narasimha G and Babu GVAK (1998)” Cellulolytic activity of fungal cultures”, Indian Journal of science and Research,.5: 617-620 17 Schrempf, H, Walter, S (1995), “The cellulolytic system of Streptomyces reticuli Int”, J Biol Macromol.17: 353 - 355 18 Sin R.G.H (1951), “Microbial decomposition of xenlulo”, Reinhold, New York 19 Sivakumaran Sivaramanan (2014), “Isolation of Cellulolytic Fungi and their Degradation on" 45 20 Stutzenberger F.J., Kaufman A.J and Lossin R.D (1970), “Cellulolytic activity in municipal solid waste composting”, Applied Environmental Microbiogy 50 (4), pp.899-905 21 Timo V Heikkla, Roy Gronqovist, Mike Jurvelius (2007), “Wildland Fire management”, Handbook for trainer, Helsinki, pp 76 – 248 22 Timo V Heikkla, Roy Gronqovist, Mike Jurvelius (2007), “Wildland Fire management”, Handbook for trainer, Helsinki, pp 76 - 248 23 V Makeshkumar, P.U Mahalingam (2011), “Isolation and Characterization of Rapid Xenlulo Degrading Fungal Pathogens from Compost of Agro Wastes”, International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives 2011; 2(6): 1695-1698 24 Wittmann, S, Shareck, F, Kluepfel, D, Morosol, R (1994) “Purification and characterization of the CelB endoglucanase from Streptomyces lividans 66 and DNA sequence of the encoding geneAppl”, Environ Microbiol.60: 1701 – 1703 25 Yan-Ling Liang, Zheng Zhang, Min Wu, Yuan Wu, and Jia-Xun Feng (2014), “Isolation, Screening, and Identification of Cellulolytic Bacteria from Natural Reserves in the Subtropical Region of China and Optimization of Cellulase Production by Paenibacillus terrae ME27-1”, Hindawi Publishing Corporation BioMed Research International Volume 2014, Article ID 512497, 13 pages 26 Yugal Kishore Mohanta, “Isolation of Xenlulo-Degrading Actinomycetes and Evaluation of their Cellulolytic Potential”, Bioengineering and Bioscience 2(1): 1-5, 2014 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGỒI HIỆN TRƢỜNG Hình ảnh sinh viên sàng đất mùn để làm phân vi sinh Hình ảnh sinh viên đập apatit để chuẩn bị làm phân vi sinh MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM Hình ảnh tủ đổ mơi trƣờng Hình ảnh tủ định ơn Hình ảnh mẫu thí nghiệm để tủ định ơn Các hình sinh viên ảnh đo phát triển mẫu vi sinh vật sinh màng nhầy đƣợc cấy muôi trƣờng nuôi cấy sau thời gian nuôi cấy Hình ảnh sinh viên dọn rửa dụng cụ thí nghiệm ... luận: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy phân lập từ mẫu đất tán rừng thông Lộc Bình, Lạng Sơn? ??,tác giả có kết luận sau: Chủng vi khuẩn sinh màng nhầy HBL 3.1 sinh. .. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện sinh trưởng phát triển số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy - Vật liệu tiến hành nghiên cứu: Các chủng vi sinh vật sinh màng nhầy phân lập. .. trước từ mẫu đất tán rừng thơng OTC địa bàn huyện Lộc Bình – Lặng Sơn 3.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy Trung tâm Nghiên cứu

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w