Một số giải pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng phân môn tập đọc ở lớp 2c trường tiểu học hạ trung, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
696 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC Ở LỚP 2C TRƯỜNG TIỂU HỌC HẠ TRUNG HUYỆN BÁ THƯỚC - TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Bùi Thị Lưu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hạ Trung SKKN thuộc lĩnh vực: Môn Tiếng Việt THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 3.1 3.2 Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng kỹ đọc học sinh lớp Trường Tiểu học Hạ Trung huyện Bá Thước Một số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2C trường Tiểu học Hạ Trung, huyện Bá Thước Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức kĩ đọc cho học sinh qua dạy học tốt tập đọc chương trình Dựa vào khảo sát thực tế phân loại đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng học Một số trò chơi thi đọc để tạo hứng thú cho học sinh học tốt môn tập đọc Hướng dẫn đọc chữa đọc sai lớp, thực hiệu việc nhận xét, động viên, khuyến khích, khen thưởng học sinh đọc Hướng dẫn đọc nhà học đọc tất mơn học chương trình Tương tác với phụ huynh học sinh rèn kĩ học tốt môn Tập đọc hoạt động giáo dục khác Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 1-2 2-3 3 3-4 4-6 7 - 15 15 - 16 16 - 17 17 17 18 18 - 19 19 19 - 20 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ đổi nhanh chóng Theo hệ thống giáo dục đặt yêu cầu cần phải đổi Từ việc thi thố tài thuộc lòng tri thức “uyên thâm”, quan điểm chuẩn mực người giỏi “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” trước dần thay đổi lực chuyên môn, lực giải vấn đề, đưa định sáng tạo, mang lại hiệu cao, thích ứng với đời sống xã hội Trước đòi hỏi thực tiễn, nước ta đường hội nhập phát triển đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học cần thiết Luật Giáo dục cơng bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…” [9] Mục tiêu giáo dục Tiểu học “Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi”, môn Tiếng Việt bậc Tiểu học lấy nguyên tắc dạy học giao tiếp làm định hướng [2] Trong giáo dục phổ thơng nói chung trường Tiểu học nói riêng, môn Tiếng Việt môn quan trọng chiếm vị trí chủ yếu trương trình Mơn có đặc trưng vừa môn học cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ môn học vừa công cụ để học tập môn học khác [6] Phân môn Tập đọc rèn cho HS kĩ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm), nghe nói Bên cạnh đó, thơng qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc, phân môn Tập đọc cung cấp cho HS hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật,) góp phần rèn luyện nhân cách cho HS [2] Môn Tập đọc phân mơn có tầm quan trọng to lớn với bậc Tiểu học, hình thành khả giao tiếp, sở để phát triển tư cho trẻ để tiếp thu môn học khác Trong lực hoạt động ngôn ngữ người thể kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết Như kĩ đọc bốn kĩ hoạt động ngôn ngữ Đặc biệt Tiểu học nói chung lớp nói riêng, kĩ đọc có ý nghĩa sâu sắc, đọc để nắm ý đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết học Môn giúp học sinh trau dồi vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống Muốn học giỏi trước hết phải đọc thơng, viết thạo em nắm nội dung Từ em cảm thụ hay, đẹp, suy luận, tìm tịi để làm tốt [4] Môn Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng, tập đọc, học thuộc lịng học sinh biết đọc trơi chảy đoạn văn, đoạn đối thoại, văn ngắn, thơ Bước đầu biết đọc thầm văn, thơ Hiểu ý đoạn, Qua tạo cho em say mê, hứng thú để lại vốn văn học đáng kể hỗ trợ cho trẻ học tốt môn học khác Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng, tình yêu thiện thái độ ứng xử mực sống Hình thành lịng ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn văn học, cảm thụ vẻ đẹp Tiếng việt tình yêu tiếng việt Giờ Tập đọc việc dẫn dắt học sinh cho học sinh tìm nội dung để phát triển óc tổng hợp, biết chia đoạn để phát triển óc phân tích Ngồi học sinh cịn rèn luyện tư phong cách sống Môn Tập đọc khơng có nhiệm vụ mà cịn kết hợp chặt chẽ với chương trình Tiếng việt qua văn chọn lọc, học sinh vừa cảm thụ hay, đẹp vừa học cách sử dụng từ xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh động, luyện ngữ âm, tả, tập làm văn Học môn Tập đọc, việc đọc hiểu khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó, hỗ trợ đắc lực cho Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc tốt Ngược lại việc đọc tốt giúp cho việc hiểu thêm sâu sắc Để có kết cao giáo viên phải nhận thức rõ phương pháp giảng dạy phân môn Trường Tiểu học Hạ Trung tơi cơng tác đóng địa bàn xã Hạ Trung Là xã miền núi huyện Bá Thước - Thanh Hóa Người dân Hạ Trung chủ yếu người dân tộc Mường, Thái sinh sống, có số người Kinh di cư từ huyện khác lên Nhân dân Hạ Trung vốn cần cù, siêng lao động, sống nhân dân cải thiện nhiều khó khăn, thu nhập cịn thấp, nhận thức giáo dục hạn chế so với vùng khác Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày em tiếng dân tộc Mường, Thái Ngơn ngữ nói tiếng phổ thơng em cịn hạn chế Vì học phân môn Tập đọc học sinh chưa đọc ta mong muốn, đọc chưa tả chỗ ngắt nhịp chưa em chưa hiểu nội dung câu thơ, câu văn nên em ngắt nghỉ không với nội dung biểu cảm tác giả Học sinh chưa hiểu cách nói văn chương, em thường ngắt giọng chừng, em chưa biết phân biệt chỗ cần lên giọng, chỗ cần xuống giọng Khi đọc câu hỏi, giọng đọc em cịn đều chưa tốt lên nội dung câu hỏi Khi đọc câu hội thoại em chưa phân biệt giọng nhân vật, giọng tác giả Bên cạnh giáo viên Tiểu học lúng túng bước dạy tập đọc theo chương trình mới, vận dụng quy trình cịn máy móc, dạy cịn theo sách giáo viên, sách thiết kế soạn không ý đến đặc thù địa phương Cần đọc tập đọc nào, làm để chữa lỗi phát âm cho học sinh, làm để em đọc đúng, đọc nhanh hơn, diễn cảm Làm để phối hợp đọc thành tiếng đọc hiểu,… Đó trăn trở giáo viên Tập đọc Từ thực trạng nên dẫn đến dạy hiệu chưa cao mà chương trình chưa có hướng dẫn cụ thể, chưa đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Vì tơi băn khoăn, trăn trở mạnh dạn chọn nghiên cứu viết SKKN: "Một số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng phân môn tập đọc lớp 2C trường Tiểu học Hạ Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Tìm hiểu u cầu nhiệm vụ thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp - Tìm giải pháp hữu hiệu bồi dưỡng cho học sinh rèn kĩ đọc tốt hơn, qua nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Rèn kĩ đọc góp phần nâng cao chất lượng môn tập đọc lớp 2C trường Tiểu học Hạ Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa" 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tơi sử dụng số phương pháp - Phương pháp nghiên cứu, lí luận Tìm đọc, phân tích, thu thập vấn đề lí luận dạy học liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra quan sát, khảo sát thực tế, thu thập thông tin Tôi tiến hành điều tra hai lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng để nắm kĩ đọc HS trước sau thực giải pháp - Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trắc nghiệm Trực tiếp đàm thoại với đồng nghiệp, học sinh để tìm hiểu thuận lợi, khó khăn q trình dạy học Lấy phiếu trắc nghiệm để kiểm tra kĩ đọc hiểu HS - Phương pháp luyện tập thực hành Tiến hành thực hành soạn, dạy theo định hướng kinh nghiệm đưa NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phân mơn Tập đọc có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học nói chung Tập đọc học khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh cơng cụ (nghe, nói, đọc, viết) Dạy Tập đọc trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết HS sống, đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng, tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mực sống; hứng thú đọc sách yêu sách tiếng Việt, từ mở rộng cánh cửa cho học sinh nắm lấy kho tàng tri thức lồi người Tập đọc phân mơn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy) đọc hiểu đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành hai hình thức đọc: Đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác [2] Đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại khơng hiểu điều đọc đọc nhanh diễn cảm Nhiều khi, khó mà nói rạch rịi kỹ làm sở cho kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu đúng, hay nhờ hiểu đọc Vì dạy đọc khơng thể xem nhẹ yếu tố Thông qua việc dạy đọc, làm cho học sinh thích đọc thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Đọc tách rời khỏi nội dung đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kỹ đọc, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ: + Làm giàu tích cực hóa vốn kiến thức ngơn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh + Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết sống, hình thành số kĩ phục vụ cho đời sống việc học tập thân + Phát triển số thao tác tư + Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh Quá trình dạy học gồm hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau: Hoạt động dạy học giáo viên hoạt động học học sinh Người giáo viên chủ thể hoạt động dạy với hai chức truyền đạt chủ đạo tổ chức Học sinh đối tượng (khách thể) hoạt động dạy lại chủ thể hoạt động học tập với hai chức tiếp thu tự đạo, tự tổ chức Hoạt động học tập học sinh đạt hiệu học sinh tiến hành hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, tự giác với động nhận thức sâu sắc Bằng hoạt động học tập, học sinh tự hình thành phát triển nhân cách mà khơng làm thay 2.2 Thực trạng kỹ đọc học sinh lớp Trường Tiểu học Hạ Trung huyện Bá Thước Ngày nay, kinh tế - xã hội ngày phát triển, đời sống ngày nâng cao Chúng ta sống thời đại công nghệ 4.0, thời đại tùy thuộc vào khả năng, trí tuệ lực sáng tạo người Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội địi hỏi nhà trường phải khơng ngừng cải tiến, đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Mỗi giáo viên Trường Tiểu học Hạ Trung nhận thức vấn đề Đó phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực chun mơn để khẳng định để phù hợp với trình phát triển lên xã hội giáo dục Tuy nhiên với thực tiễn dạy học số trường Tiểu học đặc biệt trường miền núi cịn nhiều khó khăn Sự thiếu thốn trang thiết bị công nghệ, với mức độ giao tiếp, hiểu biết học sinh nhiều hạn chế Việc thực số phương pháp dạy học khó đem lại kết khả quan cho người học Trường Tiểu học Hạ Trung khơng nằm ngồi khó khăn đó, tơi áp dụng giải pháp:"Một số giải pháp rèn kĩ đọc góp phần nâng cao chất lượng phân môn tập đọc” giảng dạy, kết học tập học sinh chưa cao Lớp 2C năm học 2020 - 2021 chủ nhiệm lớp tiến hành thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm Lớp có tổng số 19 em đó: Nữ 11 em, nam em, có 19 em người dân tộc Mường Nhân dân xã Hạ Trung nghèo quan tâm đến giáo dục, nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học em Bên cạnh thuận lợi trên, khơng thể khơng nói đến khó khăn Địa phương nơi công tác xã nông, kinh tế người dân cịn gặp nhiều khó khăn Vì xã có nhiều người dân phải làm ăn xa nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc học tập em Nhiều gia đình khơng quan tâm đến việc học tập em mình, giao phó cho ơng bà có tư tưởng khốn trắng cho nhà trường Việc học Tiếng Việt em hạn chế, nhiều học sinh đọc sai, phát âm khơng cịn sai lỗi phát âm địa phương Các em tiếp thu cách thụ động Các em ngại đọc nhiều lần Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng phân môn Tập đọc lớp 2C mà chủ nhiệm Sau dạy "Bạn Nai Nhỏ" [1] Tôi phát lỗi học sinh thường hay mắc phải cụ thể sau: - Lỗi phát âm +Tiếng có phụ âm đầu: Học sinh hay đọc nhầm tiếng có phụ âm đầu l/n Ví dụ : “lo lắng” đọc “no nắng” + Các lỗi phát âm sai số vần khó: Ví dụ : “hích vai” đọc “nhíc vai” hay “ đơi gạc” đọc “ đôi ngạc” + Các lỗi Các em đọc nhầm lẫn ngã hỏi Ví dụ : “ngã ngửa.” đọc “ngả ngữa.” hay “lão Hổ” đọc “lảo Hộ” - Học sinh đọc ê a, ngắc ngứ chưa lưu loát Trong q trình dạy học sinh đọc tơi thấy em mắc lỗi nhiều Các em đọc vấp ngắc ngứ đặc biệt với từ khó như: chặn lối, hích vai, lão Hổ, ngăn cản, đơi gạc, ngã ngửa, mừng rỡ - Học sinh đọc thiếu từ thêm từ khơng có văn Ví dụ câu: “Lần khác nữa, chúng nghỉ bãi cỏ xanh thấy gã Sói ác đuổi bắt cậu Dê non.” Rất nhiều học sinh đọc sau: “Lần khác nữa, chúng ngồi nghỉ bãi cỏ xanh thấy gã Sói ác đuổi bắt cậu Dê non.”Học sinh tư thêm từ “ngồi” vào câu văn - Học sinh ngắt nghỉ đọc câu chưa hợp lí Một số học sinh chưa ngắt sau tiếng có dấu phẩy hay chưa biết ngắt đọc câu văn dài vfa đọc ngắt, nghỉ sai sau: Ví dụ câu: Sói tóm/ Dê non bạn/ kịp lao tới, dùng/ đôi gạc khỏe húc Sói/ ngã ngửa.// * Bảng tổng hợp kết kĩ đọc học sinh lớp 2C: Lớp 2C SL 19 HS đọc đúng, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hợp lí SL TL 10,5 Học sinh đọc đúng, trơi chảy, ngắt nghỉ chưa hợp lí SL TL 26,3 HS đọc chậm, ngắt nghỉ chưa hợp lí SL Từ kết khảo sát rút nhận xét: TL 31,6 HS đọc ngắc ngứ, phát âm sai SL TL 31,6 * Ưu điểm: - Hầu hết học sinh biết đọc trình tự văn Nắm yêu cầu tập * Nhược điểm: - Kết khảo sát lần cho thấy số học sinh lớp mắc lỗi phát âm, đọc ngắt giọng, nhấn giọng đọc diễn cảm lớn Cụ thể phần luyện phát âm có em Trương Quốc Anh, Trương Văn Hùng, Trương Quốc Việt… Phần ngắt giọng có em Bùi Văn Hiếu, Trương Văn Hoàng, Trương Thị Quỳnh Dương… Phần đọc diễn cảm chủ yếu em nêu mắc lỗi số em khác em Trương Ngọc Vũ, Trương Huy Hùng * Nguyên nhân: * Về phía giáo viên Một số giáo viên chưa thực ý đến vai trò đọc mẫu, đọc diễn cảm trình dạy Tập đọc Việc lựa chọn từ giải nghĩa từ giáo viên cịn rập khn (bám sát từ phần giải SGK) Chưa phân biệt lựa chọn từ để cung cấp cho nội dung Vẫn nhiều giáo viên đọc bài, giao tiếp sử dụng tiếng địa phương nên chưa sửa sai cho học sinh Việc sử dụng đồ dùng hạn chế, giáo viên dạy "chay", chưa coi phương tiện trực quan cần thiết việc luyện đọc Vì việc đọc đúng, đọc hay học sinh hạn chế Giáo viên dạy lớp cịn nói tiếng địa phương việc hướng dẫn phát âm theo chuẩn tiếng phổ thơng cho HS chưa cao Bên cạnh GV chưa ý cho HS luyện đọc học môn học khác * Về học sinh Học sinh từ lớp lên nên biết đọc thành tiếng văn, thơ đọc chưa phụ âm khó Bên cạnh đó, đọc hiểu, nắm nội dung cịn khó Qua khảo sát chất lượng đầu năm kết cho thấy: hầu hết em đọc chậm Khi đọc ngắt, nghỉ chưa hợp lí, đọc ê a, ngắc ngứ, chí số em phải đánh vần để đọc chữ Nguyên nhân chủ quan em đem lại tinh thần học tập, thái độ học tập em chưa cao, đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi em hiếu động, khả tập trung chưa cao, bố mẹ bận làm ăn xa nên khơng có người kèm cặp, đôn đốc em học tập Trong đó, để học sinh đọc đúng, biết ngắt giọng, nhấn giọng, đọc diễn cảm địi hỏi tính kiên trì, nhẫn nại chịu khó Bên cạnh năm học 2019 – 2020 em nghỉ học nhiều dịch bệnh Covid-19, nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập môn Tập đọc Như nêu trên, đa số em gia đình làm nơng nghiệp nên em chưa có kèm cặp từ gia đình Hơn bố mẹ em lại làm ngày nên thời gian dành cho cịn Một số gia đình bố mẹ làm ăn xa để nhà với ông, bà Mặt khác nhiều phụ huynh trình độ học vấn khơng cao Vì việc kèm cặp em học thêm nhà khơng có Từ nguyên nhân trên, mạnh dạn đưa giải pháp thực sau đây: 2.3 Một số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2C Trường Tiểu học Hạ Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Qua khảo sát thực trạng đầu năm từ nguyên nhân chủ quan, khách quan nêu trên, mạnh dạn đưa số giải pháp rèn kĩ đọc nhằm cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 2C Tôi nghiên cứu xếp luyện tập đọc cho học sinh qua bước theo phần sau: 2.3.1 Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ đọc cho học sinh qua dạy học tốt tập đọc chương trình a Xác định mục tiêu nội dung dạy học Tập đọc: Xác định mục tiêu học tức xác định nội dung để viết mục I “Mục tiêu” kế hoạch dạy Chúng ta biết mục tiêu phân môn Tập đọc kỹ đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Vì vậy, xác định mục tiêu Tập đọc ta phải tốc độ, nội dung luyện đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc hiểu nào? Xác định nội dung dạy đọc cụ thể chi tiết việc tiến hành dạy có hiệu nhiêu Để xác định mục tiêu, nội dung dạy học phải trả lời được: Sau học học sinh đạt gì? Cụ thể trả lời câu hỏi: + Học sinh cần đọc tập đọc thời gian bao lâu? (để xác định tốc độ đọc, luyện kỹ đọc nhanh) + Những từ ngữ, câu học sinh luyện đọc thành tiếng, chúng cần đọc lên lại chọn từ ngữ, câu để luyện đọc? + Toàn cần đọc với giọng điệu nào, tốc độ, cường độ, cao độ, trường độ sao? + Những từ ngữ, câu cần giải nghĩa giải nghĩa chúng sao? Những tình tiết câu chuyện cần tìm hiểu tìm hiểu chúng nào? + Nội dung tập đọc gì, ý nghĩa văn, thơ, câu chuyện gì? Học sinh giáo dục điều sau đọc tập đọc? b Rèn kỹ đọc tiết dạy tập đọc: *Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu thật diễn cảm, phù hợp với văn Biết hướng dẫn học sinh cách đọc; sử dụng biện pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hoạt động rèn kĩ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm để tìm hiểu nội dung bài, tham gia trò chơi luyện đọc, ) phát triển kĩ đọc cho học sinh Tôi trọng cách đọc mẫu làm cho hấp dẫn, lôi em bắt chước cách đọc diễn cảm Ví dụ: Bài thơ: “Mẹ'' Giáo viên đọc mẫu với giọng chậm rãi, tình cảm; ngắt nhịp thơ đúng; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lặng, mệt, nắng oi, chẳng bằng… Ví dụ: Bài: ''Chuyện bốn mùa” - Đọc mẫu toàn Chú ý phát âm rõ, xác; giọng đọc nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời nhân vật: Lời Đơng nói với Xn trầm trồ, thán phục Giọng Xuân nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh Giọng Đơng nói lặng xuống, vẻ buồn tủi Giọng Thu thủ thỉ Giọng bà Đất vui vẻ, rành rẽ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sung sướng nhất, yêu, đâm chồi nảy lộc, đơm trái ngọt, nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng u, có ích, đáng yêu… Đối với thơ, tuỳ theo thể loại thơ mà hướng dẫn học sinh cách đọc cho nhịp câu thơ, nhấn giọng từ ngữ in đậm Ví dụ: Bài thơ: '' Mẹ Lặng / tiếng ve Con ve mệt / hè nắng oi// Những ngơi / thức Chẳng mẹ / thức chúng con// Bài thơ “Mẹ” thuộc thể thơ lục bát, thơ thể nỗi vất vả tình thương bao la mẹ dành cho Việc đọc diễn cảm thường gắn liền với ngữ điệu nên thường dùng cử chỉ, nét mặt, để làm tăng thêm tính gợi cảm câu thơ Vì học sinh luyện đọc giáo viên phải tạo không khí lớp học thoải mái để học sinh có tâm trạng chờ đợi ý nghe giáo viên đọc từ em học tập bắt chước thầy - Giáo viên phải có kỹ “đọc” thành thục Như ta biết chất lượng đọc học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố vai trị hướng dẫn giáo viên quan trọng Kỹ đọc mục đích cuối muốn có học sinh sau học Tập đọc Giáo viên phải tạo cho kỹ đọc thành thục Giáo viên phải biết cách xác định từ, câu quan trọng đến việc hiểu nghĩa, ý, tình văn Giáo viên khơng thể hình thành học sinh kỹ mà thân khơng có, khơng thể gặt hái mà ta khơng có khả gieo trồng Vì vậy, dạy học khơng có quyền địi hỏi học sinh làm mà thân chưa làm Giáo viên luyện cho học sinh đọc hay, đọc diễn cảm mà thân chưa xác định văn cần đọc với giọng điệu nào? Khi dạy học khơng có hiệu quả, nhiều giáo viên đổ lỗi cho phương pháp mà “Phương pháp hình thức tự vận động bên nội dung” Một phương pháp dạy học quan trọng Tiểu học phương pháp luyện theo mẫu Vì vậy, khơng biết làm mẫu khơng thể tiến hành dạy Do đó, soạn bài, giáo viên phải xác định kỹ đọc cần có luyện tập cho thành thục kỹ Khi soạn bài, giáo viên phải tự làm trước mà học sinh phải làm lớp: Đọc thành tiếng, giải nghĩa từ, trả lời câu hỏi nội dung - Giáo viên có hiểu biết chương trình SGK tài liệu dạy học - Giáo viên phải tìm hiểu vốn “đọc” học sinh, đặc điểm, trình độ học sinh Việc tìm hiểu học sinh trình lâu dài tiến hành trước Để tiến hành dạy học Tập đọc, phải hiểu rõ học sinh mình, đặc điểm, trình độ học sinh, em có kiến thức kỹ đọc gì, cụ thể phải biết rõ học sinh có hứng thú với 14 - Học sinh luyện đọc cặp đôi theo bàn, bạn đọc, bạn khác lắng nghe sau đổi lại - GV nên có quy ước với học sinh để tiện theo dõi - Một số nhóm đại diện nhận xét việc luyện đọc nhóm nhóm b4/ Thi đọc nhóm: (Lưu ý: Với lớp bước chuyển xuống phần luyện đọc lại) - Các nhóm thi đọc (Đồng thanh, cá nhân, đoạn, bài) Giáo viên cần tạo điều kiện để nhiều học sinh tham gia đọc Bố trí học sinh có trình độ tương đương thi với Có thể tổ chức trị chơi luyện đọc (đọc tiếp sức, truyền điện, theo vai, ) - Lớp lắng nghe nhận xét b5/ Lớp đọc đồng (1- đoạn bài)(với văn không đọc đồng bỏ bước này) - Hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng đọc thầm đoạn tìm hiểu dựa theo câu hỏi sách giáo khoa * Lưu ý: - Khi yêu cầu học sinh đọc thành tiếng cần kết hợp yêu cầu học sinh lớp đọc thầm để theo dõi - Trước yêu cầu học sinh đọc thầm, cần giao nhiệm vụ (đặt câu hỏi) cho học sinh - GV chẻ nhỏ câu hỏi sách giáo khoa, thêm câu hỏi dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh dễ trả lời - Luyện đọc lại / Học thuộc lòng (nếu sách giáo khoa yêu cầu) - Luyện đọc lại thực sau học sinh nắm nội dung đọc - Hình thức tổ chức: Thi đọc (giữa cá nhân) - Yêu cầu bước này: Luyện cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ chỗ, mức bước đầu có ý thức đọc diễn cảm (đối với học sinh học thuộc lịng) Mặc dù chương trình lớp không đặt yêu cầu dạy học sinh đọc diễn cảm Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc thể nội dung bước - Trình tự thực hiện: + Giáo viên đọc mẫu + Giáo viên lưu ý học sinh cách đọc, giọng đọc giọng điệu nhân vật toàn đoạn văn, văn + Tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân, đọc phân vai uốn nắn cách đọc cho học sinh + Lớp Giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc tốt, đọc hay + Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng (nếu sách giáo khoa yêu cầu): Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lịng cách xóa dần - Củng cố, dặn dò: 15 - Lưu ý học sinh nội dung bài, cách đọc - Nhận xét học - Dặn học sinh việc cần làm nhà 2.3.2 Dựa vào khảo sát thực tế phân loại đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học phân môn tập đọc * Học sinh đọc đúng, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hợp lí Đối với nhóm đối tượng học sinh em đọc lưu loát, đọc trơi chảy sau tùy bài, thể loại tơi tìm cách khai thác, hướng dẫn cho học sinh hiểu ý tứ, nội dung, nghệ thuật đoạn văn để đọc đúng, có đọc luyện cho học sinh đọc hay, đọc diễn cảm Ngoài giáo viên cần xây dựng cho học sinh có thói quen đọc tiếp sức đoạn tự giác học tập, phát huy tính tích cực học tập Tạo điều kiện để học sinh tham gia vào tiết học (trả lời câu hỏi, phát biểu nghĩa từ, mở rộng từ, tìm từ nghĩa, trái nghĩa, đặt câu ) Đề xuất cách đọc diễn cảm sau hiểu từ, hiểu nghĩa; biết lắng nghe nhận xét ý kiến bạn, rèn đọc diễn cảm, tham gia trò chơi, luyện đọc, đọc theo cách phân vai Qua lần tiến em tôi dành lời khen ngợi, động viên khích lệ em dù kết nhỏ, thành cơng ban đầu em mà giáo viên cần trân trọng * Học sinh đọc đúng, trơi chảy, ngắt nghỉ chưa hợp lí: Tôi hướng dẫn cho học sinh đọc ngắt sau dấu phẩy sau cụm từ, nghỉ sau dấu chấm Các dấu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than, hai chấm, chấm lửng cuối câu dấu ngăn cách câu với nhau) cần nghỉ quãng thời gian đọc chữ Hướng dẫn học sinh ngắt giọng câu văn khó Ví dụ: bài: Người mẹ hiền – Hướng dẫn học sinh đọc với giọng buồn, ngắt hơi, nhấn giọng phù hợp từ ngữ câu: “Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm tập.// Thể nỗi buồn An bà mất” * Học sinh đọc chậm, ngắt nghỉ chưa hợp lí: Tơi hướng dẫn đọc nhiều lần để em quen với mặt chữ, xây dựng nếp học, thói quen đọc tiếp sức câu, đoạn Tổ chức cho học sinh khá, giỏi kèm thêm cho học sinh đọc ngắc ngứ, phát âm chưa Tập đọc (Hoặc đọc sách sinh hoạt 15 phút đầu theo chủ đề) Đối với đối tượng học sinh em thường có tâm lí ngại thể hiện, em nghĩ biết đọc nên giáo viên cần sử dụng biện pháp khích lệ, khen ngợi, cho điểm học sinh đọc để giúp em bạo dạn Ngoài nên tạo hội cho em tham gia trò chơi học tập, hoạt động nhóm để lơi hấp dẫn học sinh thích đọc Ví dụ: 16 + Nhà vua muốn kén cho công chúa/ người chồng tài giỏi + Một người Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ người Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm Khi hướng dẫn học sinh nghỉ cụm từ lưu ý em đọc tự nhiên, tránh cường điệu, đọc nhát gừng hiểu ngắt giọng cách máy móc đọc to tiếng cần nhấn giọng * Học sinh đọc ngắc ngứ, phát âm cịn sai: Tơi xếp đối tượng học sinh ngồi đầu bàn để tiện việc rèn cho học sinh Hướng dẫn em đọc theo hình thức cá nhân, luyện đọc nhiều tiếng từ khó đến dễ nhiều lần để học sinh đọc cho Vận dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu, yêu cầu học sinh nghe nhìn; giáo viên đọc mẫu thật chuẩn, học sinh ý nghe nhìn miệng giáo viên để đọc theo Biện pháp thơi giảng phân thích cách đơn giản học sinh phát âm để phát âm đúng: x/s; r/d/gi; ch/tr; l/n để học sinh nhận diện nhằm khắc sâu trí nhớ cách đọc Ví dụ: Phát âm “ưu tiên” khơng phải “iu tiên” - Hướng dẫn học sinh phát âm hỏi, ngã Ví dụ: Phát âm “nỗi buồn” khơng phải “nổi buồn” Tơi kiên trì giúp đỡ em rèn kĩ đọc, không bỏ qua khơng nơn nóng địi hỏi học sinh phải đọc lớp (nếu chưa đọc lớp thì u cầu học sinh luyện đọc thêm nhà) động viên em đọc tốt câu sau nâng lên đọc đoạn đọc tránh chê trách làm học sinh bi quan, xấu hổ chán nản 2.3.3 Sử dụng số trò chơi thi đọc để tạo hứng thú cho học sinh học tốt môn tập đọc * Kiểm tra cũ thơng qua trị chơi: Để củng cố, kiểm tra nội dung cũ học sinh thường tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi nhỏ như: Trị chơi chuyền hoa, xì điện, bắn tên Sau xin giới thiệu cách tổ chức trò chơi nhỏ kiểm tra cũ sau: Tên trò chơi: Chuyền hoa Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bơng hoa có gắn từ, câu phía sau Luật chơi: Giáo viên bắt hát hát đưa hoa cho bạn ngồi đầu bàn Cả lớp vừa hát vừa chuyền hoa đến bạn khác Bài hát dừng đâu người cầm bơng hoa lúc phải đọc từ, câu giáo viên gắn sau hoa Học sinh đọc thưởng bơng hoa Cứ trò chơi kết thúc * Trò chơi tích hợp tiết học kiến thức mới: Sự ý học sinh lớp hai hạn chế nên để em tập trung tiết học điều khó Chính vậy, tơi thường lồng ghép tiết học nhiều trò chơi khác để giúp em bớt mệt mỏi, căng thẳng Thông qua 17 đó, em vừa giải trí vừa lĩnh hội kiến thức Các trị chơi tơi thường sử dụng: Trò chơi “Ai nhanh hơn?”, “bắn tên”, “rung chng vàng”… * Trị chơi tiết ơn: Có thể nói tiết ơn luyện thời gian vàng học sinh lớp hai Các em củng cố lại kiến thức học buổi sáng giáo viên có thời gian dành cho học sinh đọc chưa được, đọc chậm Để tránh nhàm chán phải học lại kiến thức cũ, thường tổ chức trị chơi với nhiều hình thức khác Chẳng hạn: trò chơi “Hái hoa dân chủ’,“Ai nhanh – đúng”,“Rồng rắn lên mây”… Khi tổ chức trò chơi giáo viên lưu ý chuẩn bị số câu hỏi đơn giản phù hợp với khả nhận thức em đọc chưa được, đọc ê a Việc cho em chậm tiến tham gia nhiều trò chơi giúp em tiến tạo động lực để giúp em cố gắng học tốt Vận dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học tạo mẻ gây hứng thú giúp em say mê với mơn học Ngồi tơi thường xun sử dụng máy chiếu để dạy học môn tập đọc để tăng hứng thú học tập môn học nâng cao hiệu học đọc (kèm theo hình ảnh phần phụ lục) 2.3.4 Hướng dẫn đọc chữa đọc sai lớp, thực hiệu việc nhận xét, động viên, khuyến khích, khen thưởng học sinh đọc Mỗi tiết học có u cầu học sinh đọc đúng, tơi thường cho học sinh đọc Nếu đọc sai không đạt yêu cầu, cho em sửa lỗi đọc lại ý sửa lỗi sai phương ngữ em Ví dụ: Học sinh đọc trung lớp/ lớp… Trẻ em nói chung lứa tuổi học sinh lớp nói riêng ln mong muốn người khác khen ngợi ghi nhận kết lao động Các em ln mong muốn làm theo điều khen giáo viên nên thường xuyên động viên, khen ngợi kịp thời em tiến Tơi sử dụng nhiều hình thức động viên học sinh gặp khó khăn, khen ngợi học sinh có tiến dù nhỏ tuyên dương trước lớp Ví dụ em Trương Minh Bảo em Trương Thị Vân Dung trước đọc nhỏ nhút nhát sau tơi thường xun gọi em đọc khuyến khích, tuyên dương thường xuyên đến em đọc có tiến rõ rệt 2.3.5 Hướng dẫn đọc nhà học đọc tất mơn học chương trình, hoạt động giáo dục khác Để rèn học sinh đọc tốt cịn hướng dẫn học sinh cách đọc nhà Ngồi tập đọc sách giáo khoa khuyến khích em đọc sách báo, truyện tranh Đây biện pháp tốt để rèn kỹ đọc mở mang thêm kiến thức, hiểu biết xã hội khác cho học sinh (kèm theo hình ảnh phần phụ lục) Trong môn học khác mơn Tốn, Đạo đức, Tự nhiên xã hội… tơi ý nhắc nhở em đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc hiểu yêu cầu tập mơn học Có em học tốt mơn học chương trình 18 2.3.6 Tương tác với phụ huynh học sinh rèn kĩ học tốt phân môn Tập đọc hoạt động giáo dục khác Phụ huynh quan trọng việc hình thành nhân cách, phát triển học sinh Họ cung cấp thông tin điểm mạnh điểm yếu em nhà, thông tin lịch sử phát triển học sinh thông tin yếu tố gia đình ảnh hưởng đến việc học Ngày với công nghệ 4.0 giáo viên thuận tiện việc liên lạc với phụ huynh học sinh Có thể trao đổi qua máy tính, điện thoại Để dễ dàng trao đổi với phụ huynh thông tin cần thiết, từ đầu năm chủ động xin số điện thoại phụ huynh Tơi lập nhóm zalo cho lớp mà thành viên bậc phụ huynh Hàng ngày trao đổi với phụ huynh tình hình học tập cháu để phụ huynh khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh em Nếu không ôn tập rèn luyện đọc hàng ngày em qn Vì tơi liên hệ với phụ huynh Zalo, dạy lớp học qua giảng điện tử để ôn cho học sinh Tương tác giúp học sinh ôn bài, đọc tốt mà xây dựng mối quan hệ gần gũi giáo viên với phụ huynh, giáo viên với học sinh Đây số hình ảnh tơi sử dụng trang zalo để tương tác với phụ huynh năm học 2020 - 2021 (kèm theo hình ảnh phần phụ lục) Bên cạnh việc rèn luyện mơn văn hóa, giáo viên tăng cường phối hợp với Phụ huynh học sinh, quan tâm đến việc tổ chức hoạt động lên lớp rèn luyện kỹ sống cho học sinh góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện (kèm theo hình ảnh phần phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua hai năm học giảng dạy lớp 2, áp dụng biện pháp nhận thấy kĩ đọc lớp tiến rõ rệt, học sinh đọc tốt nhiều so với trước chưa áp dụng giải pháp Để kiểm nghiệm lại kết sau vận dụng giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh, tiến hành khảo sát lần với đọc "Quả tim khỉ" tuần 24, kết thu sau: HS đọc đúng, trôi Học sinh đọc HS đọc HS đọc chậm, chảy, ngắt nghỉ đúng, trơi cịn chậm, ngắc ngứ, phát Lớp hợp lí biết đọc chảy, ngắt nghỉ ngắt nghỉ chưa âm sai 2C diễn cảm hợp lí xác SL TL SL TL SL TL SL TL 19 47,4 36,8 15,8 0 * So sánh với kết khảo sát đầu năm nhận thấy: - Học sinh hứng thú việc đọc cảm thấy u thích phân mơn - Số học sinh đọc chưa đạt yêu cầu giảm nhiều, số học sinh đọc chậm nâng lên 19 - Đa số học sinh đọc trôi chảy, ngắt nhịp đúng, nhấn giọng chỗ, lên xuống, nhanh chậm tuỳ lúc với văn - Nhiều em đọc từ ngữ có âm, vần, dễ phát âm sai - Khơng cịn học sinh đọc ê a, ngắc ngứ - Nhiều em biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Nhiều em luyện đọc phân vai tốt - Một số em không đọc trôi chảy, đọc lưu lốt mà cịn diễn đạt ý văn giọng đọc có xúc cảm - Các em đọc thầm nhanh - Kĩ đọc hiểu văn em tốt - Các em hiểu nội dung văn tốt hơn, từ em có hành văn trơi chảy hơn, vốn từ ngữ phong phú hơn, sử dụng dấu câu hợp lí viết tả, đặt câu Học sinh viết đoạn văn trơi chảy, mạch lạc, diễn đạt ý xúc tích rõ ràng, vốn từ học sinh phong phú - Đối với thân có kinh nghiệm tốt việc rèn đọc cho học sinh thông qua Tập đọc Đã tham gia dự góp ý cho đồng nghiệp để đồng nghiệp áp dụng giải pháp hiệu Qua buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường tổ chức trao đổi, hội thảo đến thống thực Qua giải pháp rèn kỹ đọc cho học sinh mà thân sử dụng đồng nghiệp tổ khối, trường thực góp phần nâng cao chất lượng đọc học sinh nhà trường tốt so với năm học trước Như qua việc rèn kĩ đọc cho học sinh, em khơng đọc tốt mà cịn giúp em tiếp thu môn Tiếng Việt đạt hiệu cao, chất lượng môn học khác nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Thông qua giải pháp áp dụng giảng dạy lớp 2C kết đạt trên, rút cho thân học kinh nghiệm trình rèn luyện kĩ đọc cho học sinh lớp nói riêng học sinh khối khác nói chung: - Giáo viên đọc mẫu phải thật hấp dẫn để lôi học sinh Giáo viên đọc chuẩn xác, phù hợp với văn để học sinh học tập - Phải rèn cho học sinh luyện phát âm đúng, ý từ ngữ, luyện đọc từ ngữ học sinh phát âm sai lúc nhiều lần - Cho học sinh luyện đọc: đọc rành mạch, đọc lưu lốt văn xi, văn vần Đọc nhịp thơ, thể ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ ngữ, biết thay đổi giọng đọc theo ngữ cảnh tình cảm câu - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo hình thức phân vai, đọc biết kết hợp giảng giải giáo viên, kết hợp việc tóm tắt ý đoạn nội dung Giáo viên phải giàu lòng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình, gương mẫu dạy học Giáo viên phải kiên trì, uốn nắn, sửa chữa cách phát âm sai cho học 20 sinh thật tận tình, chu đáo tránh giảng triền miên, nói nhiều, viết nhiều học sinh đọc yếu Phối hợp nhịp nhàng chương trình mơn Tập đọc với mơn học khác như: Tập làm văn, Kể chuyện, Chính tả… Trên số giải pháp đưa để áp dụng vào giảng dạy phân môn Tập đọc lớp để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh mà tơi cho hữu ích Trong thực tế giảng dạy người có suy nghĩ, kinh nghiệm, bí nghề nghiệp riêng nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học Có lẽ đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót hạn chế Mong bạn đồng nghiệp đọc đóng góp nhiều ý kiến, giải pháp hay hơn, hữu hiệu để đạt kết cao việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp làm tiền đề cho học sinh học lớp 3.2 Kiến nghị Để rèn kĩ đọc học sinh tiếp tục nâng cao, xin đưa vài ý kiến đề xuất với cấp đạo sau: * Đối với Tổ chuyên môn nhà trường: Tổ chức sinh hoạt chun mơn có hiệu nội dung trọng tâm, đưa giải pháp hay, thống tổ để thực có hiệu * Đối với nhà trường: Hàng năm tăng cường tổ chức phong trào thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm cho giáo viên học sinh trường để nâng cao kĩ đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm cho GV HS * Đối với Phòng Giáo dục: Cần quan tâm giáo viên Tiểu học, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên phân môn, môn Tập đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Hằng Bùi Thị Lưu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt 2- NXB Giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt 2- NXB Giáo dục Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học - NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - NXB Giáo dục Phương pháp dạy Tập đọc - Lê Phương Nga Chương trình Tiểu học - NXB Giáo dục Dạy học đọc Tiểu học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2002 Luyện đọc phát triển từ ngữ Tiếng Việt – NXBGD Việt Nam Luật Giáo dục - 2005 điều 28.2 Quốc hội ban hành 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Lưu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên t rường Tiểu học Hạ Trung TT Tên đề tài SKKN Dạy học Tiếng Việt lớp phù hợp với đối tượng Cấp đánh giá XL (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp huyện C 2015 2016 học sinh dân tộc H’mông PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG TRONG SKKN 23 Hình ảnh 1: Một số hình ảnh sử dụng công nghệ thông tin dạy học môn tập đọc môn học lớp 2C Trường Tiểu học Hạ Trung Hình ảnh 2: Học sinh đọc sách, báo sinh hoạt 15 phút đầu lớp 2C - Trường Tiểu học Hạ Trung Năm học 2020-2021 24 Hình ảnh 3: Em Trương Thị Hằng em Trương Tiến Mạnh, học sinh lớp 2C Trường Tiểu học Hạ Trung đọc sách báo nhà Năm học 2020-2021 25 Hình ảnh 4: Một số hình ảnh sử dụng trang zalo để tương tác phối hợp với phụ huynh học sinh nâng cao chất lượng tồn diện 26 Hình ảnh 5: Một số hình ảnh phối hợp với phụ huynh học sinh tổ chức hoạt động lên lớp nhằm gây hứng thú cho học sinh học tập nâng cao chất lượng toàn diện 27 Vui hội trăng rằm GVCN phối hợp với Phụ huynh tổ chức sinh nhật cho học sinh gia đình em Minh Qn Làng Cơn 28 ... Tiểu học Hạ Trung huyện Bá Thước Một số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2C trường Tiểu học Hạ Trung, huyện Bá Thước Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức kĩ đọc cho học sinh qua dạy học tốt tập. .. 1: Một số hình ảnh sử dụng cơng nghệ thông tin dạy học môn tập đọc môn học lớp 2C Trường Tiểu học Hạ Trung Hình ảnh 2: Học sinh đọc sách, báo sinh hoạt 15 phút đầu lớp 2C - Trường Tiểu học Hạ. .. đưa số giải pháp rèn kĩ đọc nhằm cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 2C Tôi nghiên cứu xếp luyện tập đọc cho học sinh qua bước theo phần sau: 2.3.1 Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ đọc cho học