1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2

19 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .Trang Lí chọn đề tài Trang 2 Mục đích nghiên cứu Trang 3 Đối tượng nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:……… …………….Trang Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm .Trang Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm… Trang Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Trang 3.1 Giải pháp thứ ………………………………………… …… Trang 3.2 Giải pháp thứ hai ………………………………………… …… Trang 3.3 Giải pháp thứ ba ………………………………………………… Trang 3.4 Giải pháp thứ tư… …………………… …………………… … Trang 10 3.5 Giải pháp thứ năm ………………… …………………………… Trang 12 3.6 Giải pháp thứ sáu ……………………………………… ……… Trang 13 Kết nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Trang 15 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Trang 16 Kết luận: .Trang 16 Kiến nghị: .Trang 17 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng Người” Lời dạy “Kim nam” cho mục tiêu giáo dục Đảng Chính thế, mà Đảng ta ln coi “Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, toàn dân”, đặc biệt Tiểu học bậc học đặt móng cho phát triển tồn diện sau em Cùng với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động thể phát triển ngôn ngữ thơng qua bốn kĩ năng: “Nghe - nói - đọc - viết” Như biết: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người Thật kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hố khoa học tư tưởng tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Đọc kĩ quan trọng hàng đầu người Nếu khơng biết đọc người khơng thể tiếp thu văn minh lồi người khơng thể sống sống sống bình thường, có hạnh phúc với nghĩa xã hội đại Nhờ biết đọc, người có khả chế ngự số phương tiện văn hoá giúp họ giao tiếp với giới bên người khác Đặc biệt Tiểu học nói chung lớp nói riêng, kĩ đọc có ý nghĩa sâu sắc, đọc để nắm ý đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết học Môn giúp học sinh trau dồi vôn từ Tiếng việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống Muốn học tốt trước hết phải đọc thơng, viết thạo em nắm nội dung bài, yêu cầu đề Từ em cảm thụ hay, đẹp, biết suy luận, tìm tịi để làm tốt Thơng qua phân môn Tập đọc rèn cho em kĩ đọc như: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc xác, rõ ràng, diễn cảm để học sinh có hiểu biết kiến thức văn học, ngôn ngữ ngược lại Dạy đọc đúng, đọc hay để phát triển kĩ giao tiếp hoạt động học tập tốt Nó điều kiện học sinh có khả tự học tinh thần học tập cho đời Phân mơn Tập đọc cịn trau dồi cho học sinh kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức đời sống giáo dục tình cảm, thầm mĩ… Tập đọc môn khởi đầu, đồng thời công cụ học tập khơng nhà trường mà cịn sống nói chung Trước hết mơn tập đọc giúp cho học sinh rèn kĩ đọc đúng, ngắt giọng, nhấn giọng, đọc diễn cảm văn, khổ thơ làm tiền đề cho việc tìm hiểu Các trình có liên quan mật thiết với nhau, bổ sung hỗ trợ cho Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh tri thức văn hóa dân tộc, tiếp thu văn minh lồi người thơng qua sách vở, biết đánh giá sống xã hội, tư Qua hoạt động học, tình cảm thẩm mĩ em nâng cao lên tầm hiểu biết để nhìn giới xung quanh trình nhận thức em có chiều sâu Đọc đúng, đọc kĩ ngôn ngữ văn học, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cao đẹp cho người học sinh 3 Đồng thời phát huy óc sáng tạo khả tư trình phân tích tổng hợp cho em Từ vấn đề trăn trở nêu trên, thực phải rút kinh nghiệm qua năm, xoay chuyển cách, suy nghĩ tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp có uy tín, có lực chun mơn vững Xuất phát từ lý tơi mạnh dạn tìm số giải pháp nhỏ để góp phần dạy đọc tốt Là giáo viên Tiểu học có bề dày công tác giảng dạy, trực tiếp giảng dạy nhiều khối lớp, xác định trọng trách, nghiên cứu mục tiêu giáo dục Chính lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Tiểu học” Với mong muốn góp phần giúp học sinh biết đọc đúng, đọc diễn cảm, nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Mục đích nghiên cứu Tiếng Việt môn khoa học xã hội liên quan đến môn học khác hoạt động giao tiếp sống Học phân môn Tập đọc để đọc thông, viết thạo em học sinh Tiểu học Vì vậy, phân mơn Tập đọc góp phần cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Khi bắt tay vào nghiên cứu nội dung nhằm mục đích: - Tìm phương pháp hướng đi, giúp học sinh đọc tốt Qua bước nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, bước đầu biết đọc diễn cảm học sinh - Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ thực trạng dạy học phân môn tập đọc lớp Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Triệu Thành, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích đề sáng kiến này, tơi áp dụng giải pháp sau: - Nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Tổng kết trao đổi kinh nghiệm - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trò chuyện II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Phân môn Tập đọc trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực thể thống hoạt động tương ứng với chúng kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết Như vậy, đọc hoạt động ngôn ngữ, q trình chuyển dạng thức viết sang lới nói có âm thơng hiểu chúng Đọc khơng công việc giải mã (gồm phần) chữ viết âm nghĩa đánh vần lên thành tiếng theo kí hiệu chữ viết mà cịn q trình nhận thức, để có kĩ thơng hiểu đọc Trên thực tế nhiều người ta không hiểu khái niệm đọc cách đầy đủ Nhiều chỗ, người ta nói đến đọc nói việc sử dụng mã chữ âm cịn việc chuyền từ âm sang nghĩa không ý mực Bởi vậy, nâng cao lực đọc cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm cần thiết giáo viên bậc Tiểu học - Dạy tốt phân mơn Tập đọc cịn tạo cho học sinh tảng vững để học tốt môn Tiếng Việt tất phân mơn khác Có đọc đúng, đọc trơi chảy cảm thụ văn đọc hiểu tất văn khác Nhưng lực tự nhiên mà có Năng lực phải bước hình thành trường Tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch - Tập đọc phân môn thực hành, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh từ yêu cầu chất lượng “đọc”: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc diễn cảm Cụ thể: + Đọc đúng, đọc nhanh đọc lưu loát, trơi chảy + Đọc có ý thức đọc thơng, hiểu nội dung + Đọc diễn cảm ngắt, nghỉ hợp lí, giọng đọc phù hợp với nội dung, câu đọc, đọc, thể nội tâm lời nói nhân vật hay nội tâm tồn đọc Các kĩ đọc tác động tích cực qua lại lẫn dạy học khơng thể xem nhẹ yếu tố - Phân môn tập đọc cịn hình thành em phương pháp thói quen làm việc với văn bản, giúp em thấy lợi ích việc đọc học tập sống - Ngồi ra, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ: Làm giàu kiến thức ngơn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh Phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh Giáo dục tư tưởng, đạo đức, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh Chính vậy, đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp học tập cơng cụ để học mơn học khác tạo hứng thú động học tập Đồng thời tạo điều kiện để học sinh có khả tự học Biết đọc giúp em hiểu biết nhiều hơn, hướng em tới thiện, đẹp, dạy cho học sinh biết cách suy nghĩ lơ gíc, tư có hình ảnh 2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiên kinh nghiệm Hiện nay, với phát triển cao, đặc biệt đổi đáng đề cập đến vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa lớp 1, 2, 3, 4, vấn đề giáo dục phải ngày phát triển, đổi khơng ngừng Do vậy, địi hỏi người giáo viên phải không ngừng học hỏi để theo kịp phát triển đổi xã hội 2.1 Thực trạng tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp Để sửa lỗi phát âm rèn kỹ phát âm chuẩn dạy học tập đọc cho học sinh lớp việc nắm lỗi mà em thường mắc dẫn đến việc phát âm sai, chưa chuẩn, nắm chất hay nguyên nhân mắc lỗi phát âm cần hiểu đặc điểm tâm sinh lí em học sinh Việc sửa lỗi phát âm dạy học tập đọc cho học sinh lớp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lí học sinh Ở giai đoạn Tiểu học, quan cảm giác chưa phát triển hoàn thiện nên máy phát âm em chưa chuẩn, em thường đọc lẫn l/n, r/d/gi, s/x đọc từ khó cịn lệch lạc khúc khuỷu, ngoằn ngoèo Do đặc điểm tâm lý em chưa cao: Đọc ấp úng, ngân nga, nhát gừng, chưa thông hiểu văn bản, ảnh hưởng cách phát âm phương ngữ địa phương nhiều phụ huynh dân mạn vào xã Triệu Thành sinh sống, lập nghiệp Chính vậy, dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, giáo viên cần phải ý đến cách phát âm, ý sửa lỗi phát âm cho học sinh cách có định hướng, toàn diện nhằm giúp em sử dụng Tiếng Việt hiệu học tập giao tiếp Qua thực tế dạy lớp 2, nhận thấy học sinh chưa hồn thành mơn đọc chậm, đọc sai, phát âm không đọc không mạch lạc dẫn đến không hiểu nội dung văn Vì việc tiếp thu nội dung, kiến thức mà văn đem lại không hiệu Vậy để giúp học sinh sửa lỗi phát âm, rèn luyện kỹ phát âm chuẩn để học tốt phân môn này, giáo viên cần có quan tâm sát sao, có định hướng tích cực việc sửa lỗi phát âm cho học sinh, cần có am hiểu sâu sắc tâm sinh lí học sinh học sinh lớp em chuyển từ lớp lên 2.2 Khái quát tình hình học sinh Năm học 2020 - 2021 giao nhiệm vụ giảng dạy chủ nhiệm lớp 2A với tổng số 37 học sinh.Với môn Tập đọc, sau vài tuần nhận lớp thấy chất lượng đọc học sinh chưa cao Khi gặp tiếng có phụ âm “l” em đọc thành “n” ngược lại Một số em lại đọc vần “uyên” “uên” hay “anh” thành “ăn”, “sởi” “sọi” Chính hạn chế dẫn đến kết học tập em chưa cao Đề nâng cao chất lượng học tập học sinh hồn thành nhiệm vụ giao tơi tìm hiểu nắm rõ tình hình học sinh lớp phân công cách xem sổ chủ nhiệm năm học trước đồng thời trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm rõ em, đối tượng học sinh lớp 2A chủ nhiệm Trong q trình giảng dạy tơi tìm hiểu nguyên nhân em thường hay mắc phải đọc, từ đặt mục tiêu phải hình thành giúp em có kĩ đọc tốt Sau số sai lầm mà học sinh lớp thường hay mắc phải đọc: * Lỗi phát âm: Tiếng có phụ âm đầu: Học sinh hay đọc nhầm tiếng có phụ âm đầu như: l - n; ch - tr; d -r - gi Học sinh lớp em ông bà, bố mẹ dân mạn “Nam Định” định cư vào sinh sống nên việc phát âm sai l - n; ch - tr; d - r - gi nhiều Ví dụ: “long lanh” đọc “nong nanh” Các lỗi vần: Ví dụ: “khuỷu tay” đọc “khyủ tay” “xe buýt" đọc “xe být” Các lỗi thanh: Các em đọc nhầm lẫn ngã hỏi như: “nghỉ ngơi” đọc “nghị ngơi” * Học sinh đọc ê a, ngắc ngứ chưa lưu loát: Trong trình dạy học sinh đọc tơi thấy em mắc lỗi nhiều Các em đọc vấp ngắc ngứ * Học sinh đọc thiếu từ thêm từ khơng có văn * Học sinh đọc vẹt, không hiểu văn bản: Chúng ta biết đọc vẹt cách nói ẩn dụ, cách đọc học sinh giống vẹt - bắt chước nói nhại lại khơng hiểu Trong lớp tơi có nhiều học sinh đọc Học sinh đọc trôi chảy không hiểu văn bản, không nắm nội dung bài, đọc cách máy móc thụ động * Học sinh đọc văn mà chưa hay: Một số em chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Ngồi học sinh cịn chưa xác định giọng đọc Bên cạnh cịn nhiều học sinh đọc với tốc độ chưa phù hợp, có em đọc nhanh có em lại đọc chậm 2.3 Nguyên nhân dẫn đến học sinh mắc lỗi sai * Về phía giáo viên Bản thân số giáo viên khối mắc sai lầm sau: - Chưa biết dựa vào kiến thức cũ, kiến thức thực tế học sinh để hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu kiến thức dẫn đến học sinh thụ động tiếp thu kiến thức mà thiếu liên kết mạch kiến thức đồng thời có liên hệ với thực tế sống hàng ngày học sinh - Giáo viên lệ thuộc vào sách giáo khoa tài liệu tham khảo mà chưa biết sáng tạo cho phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh, tài giáo viên, phương tiện dạy học, trường, lớp * Về phía học sinh - Học sinh đọc sách, chưa có thói quen say mê đọc sách Nếu có đọc học sinh chưa biết cách đọc, đọc qua loa, đại khái, đọc cho có cho xong mà khơng chịu tìm hiểu Xuất việc em bị tái mù lớp nhiều - Đa số học sinh đọc chưa lưu lốt, cịn đánh vần, chưa ý thức thói quen tập trung ý đọc thầm - Học sinh chưa có thói quen chuẩn bị nhà trước đến lớp Khả ngơn ngữ em cịn yếu, tư em chưa cao.Các em thường phát âm lẫn phụ âm đầu, vần, Từ thực trạng nêu trên, thực khảo sát chất lượng đọc em học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Triệu Thành, huyện Triệu Sơn sau tháng học sau: Luyện phát âm Lớp Sĩ số T H C Ngắt giọng T H C Nhấn giọng T H C Đọc diễn cảm T H C SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2A 37 12 32 15 41 10 27 10 27 12 32 15 41 10 27 12 32 15 41 18 49 17 46 Xuất phát từ thực tiễn trên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khả rèn đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trên sở lí luận việc dạy học nói chung thực trạng dạy tập đọc lớp 2A nói riêng Tơi nhận thấy thực tiễn dạy học chưa đáp ứng yêu cầu dạy học Tiểu học Để khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm có thực tế, tơi xin đưa ra: “Một số giải pháp mà tơi áp dụng có hiệu việc dạy học” (đọc thầm, đọc thành tiếng) Từ thực trạng nguyên nhân nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng giải pháp sau: 3.1.Giải pháp thứ nhất: Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp * Mục tiêu biện pháp: Chức phân môn Tập đọc Lớp luyện đọc cho em từ đọc đánh vần (Lớp 1) chuyển sang đọc trơn (Lớp 2) nên rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy mục tiêu tiết học Vì vậy, giải pháp mà áp dụng áp dụng tất tập đọc lớp * Cách thực giải pháp: Rèn phát âm từ chứa tiếng khó Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Giáo viên cần nắm cụ thể học sinh hay phát âm sai sai chỗ để kịp thời sửa chữa Rèn cho học sinh có ý thức nói đọc thật đúng, chuẩn Ln ln nhắc nhở em rèn đọc không tiết rèn đọc mà giao tiếp hàng ngày Trong tập đọc giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh kèm cặp đọc, đọc nhóm, giáo viên yêu cầu học sinh đọc tốt kèm cho học sinh đọc chưa tốt Nhắc nhở em giúp có ý thức phát âm tình Tập cho học sinh quan sát lời nói giáo viên, thân để đọc, nói cho Trong Tập đọc tơi gọi học sinh đọc hay để đọc mẫu yêu cầu em lớp đọc thầm theo, tìm tiếng khó đọc, phụ âm hay đọc sai Ví dụ: Trong lớp có nhiều em đọc ln phát âm sai âm “n” thành “l” Trường hợp gọi học sinh đọc tốt phát âm chuẩn đọc trước, em phát âm sai nghe đọc lại nhiều lần đọc Trong tiết học khác, tơi cho em đọc nội dung yêu cầu bài, ý xem em có mắc lỗi khơng để kịp thời uốn nắn sửa chữa Đây minh họa tiết dạy tơi, em chăm tìm tịi, phát tiếng khó dễ sai 8 Hình ảnh: Học sinh Lớp 2A học Tiếng Việt 3.2 Giải pháp thứ hai: Luyện phát âm Muốn học sinh đọc đúng, đọc ngắt giọng, nhấn giọng dẫn đến đọc diễn cảm người giáo viên phải giúp em phát âm chuẩn, đọc loại câu, ngữ điệu câu Giúp em tự hiểu nội dung bài, xác định loại câu, ngữ điệu, giúp em phải biết đặt vào vị trí nhân vật, tác giả Ngồi cịn phải biết cách tổ chức học nhẹ nhàng, sinh động Xây dựng phong trào thi đua đọc đúng, đọc hay, kết hợp với việc rèn đọc tất môn học khác giúp em tích cực hố việc học mơn Tiếng Việt Như biết giáo viên, học sinh huyện Triệu Sơn nói chung học sinh Tiểu học nói riêng nói đọc thường mắc lỗi phát âm sai chủ yếu hỏi, ngã, ngun âm đơi iê- ươ- tiếng có phụ âm s/x; ch/tr; r/d Với tiếng có phụ âm quặt lưỡi s/x; r/d; ch/tr đọc cố nhấn để phát âm cho rõ nên làm hay, tự nhiên đọc Điều làm cho em cảm thấy xấu hổ tự tin đọc, hạn chế việc đọc em hứng thú với mơn học Mà quy trình dạy tập đọc theo hướng đổi lớp nắm gồm bước sau: + Luyện đọc + Tìm hiểu nội dung + Luyện đọc nâng cao (rèn đọc hay, dọc diễn cảm) Chính dạy Tập đọc phải ý quan tâm đến tất đối tượng học sinh lớp dạy học phải phụ thuộc vào trình độ học sinh, phải hướng dẫn cho em đọc đúng, phát âm chuẩn Nếu học sinh đọc chưa tốt, đọc ngọng, sai ấp úng giáo viên phải dừng lại (bước 1) luyện đọc Nếu học sinh đọc đúng, đọc tốt giáo viên dành cho luyện đọc nâng cao (bước 3) Động viên em giao nhiệm vụ cho lớp giúp bạn cách không trêu ghẹo, đùa mà tạo hội cho bạn sửa chữa Qua tìm hiểu tơi thấy đại đa số em đọc sai nguyên nhân sau: + Do môi trường sống (nhiều hơn) + Do máy phát âm (ít hơn) + Do phương ngữ Chính để sửa cho em đọc người giáo viên phải kiên trì liên tục có hệ thống Thơng thường em ngại đọc sợ bạn chê cười, chế nhạo người giáo viên phải giải toả tâm lí cho học sinh lời lẽ Đồng thời phải giải thích cho học sinh lớp để em giúp bạn sửa chữa *Cách sửa lỗi phát âm cho học sinh: Trước hết giáo viên phải đọc xác tiếng có chứa hỏi tiếng có ngã, sau hướng dẫn học sinh lắng nghe để tìm khác âm tiếng có chứa hỏi với tiếng chứa ngã cách đưa số cặp từ: Ví dụ: lẻ (loi) / (lặng) lẽ: (se) / (chia) sẻ Giáo viên cần phải luyện cho học sinh thời gian dài phải kiên trì Khi học sinh đọc sai giáo viên dừng lại sửa cho em cách: tiếng có chứa ngã phát âm nhẹ hơn, âm vang hơn, ngân Những tiếng có nguyên âm đôi “iê - ươ - uô” đọc độ mở miệng phải rộng tiếng có nguyên âm đơn trọng tâm phải rơi vào “iê - ươ - ” đọc Những tiếng có âm quặt lưỡi s/x; r/d; tr/ch hướng dẫn em đọc tự nhiên cho hay (không cố gắng đọc nhấn) Nhưng Tiếng Việt có phụ âm đầu r (là phụ âm quặt lưỡi) đọc khơng rung Ví dụ: Như từ: vào, rang lạc, rực rỡ, rung rinh giáo viên đọc rung tiếng tiếng nước ngồi, ví dụ: Ra - - Ngồi việc sửa chữa tiết Tập đọc mơn học khác, cuối buổi học tơi cịn giao tập đọc nhỏ để học sinh tự luyện đọc nhà nhà đọc trước ngày hôm sau Quá trình tơi thực thường xun, liên tục ln khuyến khích em cách thi đua nhóm 3.3 Giải pháp thứ ba: Luyện đọc ngắt giọng Qua điều tra thực tế thấy học sinh lớp nói chung chưa biết cách đọc ngắt giọng Để học sinh biết ngắt giọng đọc, trước hết phải hướng dẫn em đọc Từ việc đọc hướng dẫn em đọc cách ngắt giọng Muốn đạt điều cần phải dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho Khi đọc tuyệt đối không tách từ làm hai, không tách từ loại với danh từ kèm theo Không tách quan hệ từ với danh từ sau Ví dụ: Khơng đọc ngắt giọng: Tự xa / xưa thưở Trong rừng / xanh sâu thẳm (Bài: Gọi bạn - Tiếng Việt tập trang 28) Hay: 10 Con ve / mệt hè nắng oi Mẹ / gió suốt đời (Bài: Mẹ - Tiếng Việt tập trang 101) Mà phải đọc: Tự xa xưa / thuở Trong rừng xanh / sâu thẳm Con ve mệt / hè nắng oi… Mẹ gió / suốt đời Khi đọc văn xuôi vậy, việc ngắt giọng phải phù hợp với dấu câu Nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, trùng hợp với danh giới ngữ đoạn Trên thực tế học sinh thường mắc lỗi ngắt giọng câu văn dài có cấu trúc phức tạp Nhưng em chưa nắm quan hệ ngữ pháp từ Ví dụ: Ơng già bẻ bó đũa / cách dễ dàng Bàn tay mẹ / quạt mẹ đưa gió Mà phải đọc: Ơng già bẻ bó đũa/ cách dễ dàng Bàn tay mẹ quạt/ mẹ đưa gió Vì trước giảng cụ thể giáo viên cần dự tính chỗ học sinh hay ngắt giọng sai để xác định điểm cần luyện ngắt giọng Ví dụ: Bài “Dậy sớm” Phải lưu ý cách ngắt nhịp theo dự tính học sinh ngắt sai như: Tinh mơ em / thức dậy; Rửa mặt / đến trường Mà phải đọc là: Tinh mơ / em thức dậy Rửa mặt / đến trường Trong xét mặt ý nghĩa lí thuyết trọng âm hai câu đầu ngắt nhịp 2/3 câu sau ngắt nhịp 3/2 Tơi gần gũi xuống nhóm hướng dẫn để em vạch nhịp cử bạn nhóm trưởng đọc hay (đọc mẫu), nhóm lắng nghe, nhận xét, tun dương bạn 11 Hình ảnh: Cơ hướng dẫn học sinh luyện đọc nhóm 3.4 Giải pháp thứ tư: Luyện đọc nhấn giọng Qua việc giảng dạy thực tế lớp để giúp học sinh đọc diễn cảm, đọc nhấn giọng người giáo viên cần phải thực nội dung như: Chuẩn bị kĩ cho việc dạy nhấn giọng Tìm hiểu kĩ nội dung dạy để hiểu rõ cảm thụ sâu sắc bài, giúp học sinh đọc có hiệu Bài đọc sách giáo khoa giáo viên cần nghi vắn tắt cách đọc, cách ngắt nhịp, cách nhấn giọng, sắc thái tình cảm đọc Ví dụ: Bài: Thương ơng (Tiếng Việt 2- tập trang 83) Ở giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhịp 2/2, câu thơ đọc giọng vui, cần ghi rõ từ nhấn mạnh ( gạch chân) đoạn câu cần ghi trọng âm, kí hiệu ngắt ( / ), nghỉ ( // ), lên giọng ( ↑ ), xuống giọng ( ↓ ), kéo dài ( → ) Trong giáo viên dự tính lỗi học sinh mắc, giọng đọc bài, đoạn cần nhấn mạnh, tốc độ đọc Giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạy học Phương tiện trực quan chủ yếu tập đọc đọc ngơn ngữ giáo viên Vì vậy, giáo viên cần sử dụng triệt để sách giáo khoa để học phân môn Tập đọc đạt kết tốt Đồ dùng dạy học thông thường tiết Tập đọc tranh mẫu số vật thực mô hình để giảng từ ý Ngồi giáo viên cần chuẩn bị bảng phụ để ghi nội dung bài, ý, câu thơ cần luyện đọc Tuy nhiên nên lớp cịn có nhiều tình mẻ cần xử lý Xong theo chuẩn bị giáo viên chu đáo nên lớp chủ động sáng tạo nhiều, dạy đạt kết mong đợi Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học, đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc học sinh tốt Tuy nhiên, học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm chưa cao nên việc đọc 12 học sinh cần trọng Ở việc đọc ngắt giọng, nhấn giọng ý vào học sinh đọc tốt yêu cầu đọc cuối kì I Khi học sinh đọc chuẩn, nhanh tiết học không cảm thụ thay học sinh, mà khêu gợi vốn hiểu biết sẵn có học sinh phát huy tư tưởng em để tái tranh mà tác giả vẽ lên ngơn ngữ sinh động Ví dụ: Bài: “Sáng kiến bé Hà” (Tiếng Việt tập trang 78) + Theo em bé Hà có sáng kiến gì? + Hà tặng ơng q gì? + Bé Hà truyện bé nào? Ví dụ: Bài: “Bé Hoa” (Tiếng việt tập 1) + Em biết gia đình Hoa? + Em Nụ có nét đáng u? + Hoa làm giúp mẹ? + Ở lớp ta có bạn có em bé? + Em thường làm thể u q em bé? + Khơng có em bé, em làm giúp bố mẹ? + Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện mong ước điều gì? + Em tưởng tượng xem bố nói với Hoa? + Theo em Hoa đáng u điểm nào? + Em học tập Hoa điều gì? Với câu hỏi với câu hỏi gợi ý nội dung học sinh tìm cách đọc thích hợp để diễn tả khơng khí tưng bừng gia đình bé Hà Bên cạnh giải pháp để bồi dưỡng học sinh cảm thụ văn học làm tập có hiệu Để hướng tới đọc diễn cảm có sáng tạo, giảng lớp giáo viên cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm Tuy nhiên nội dung quy định ngữ điệu nó, nên khơng thể áp đặt sẵn giọng đọc Ngược lại điều phải kết hợp tự nhiên học sinh đưa sau hiểu sâu sắc biết diễn đạt hướng dẫn giáo Để hình thành kĩ đọc diễn cảm học sinh cần phải: + Biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc + Rèn cường độ giọng đọc (luyện đọc to) + Luyện đọc + Đọc diễn cảm *Trong khâu luyện đọc tiến hành theo hai bước: Luyện đọc theo câu, đoạn: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu, đoạn tơi tiến hành cho học sinh đọc ngay, điều có tác dụng hình thành cách đọc diễn cảm sát với nội dung vừa đề cập Với câu đoạn khó, giáo viên cần gợi ý cho học sinh xác định đọc câu, đoạn văn yêu cầu học sinh đọc diễn cảm Dùng gạch xiên ( / ) đánh dấu ngắt; hai gạch xiên ( // )đánh dấu chỗ nghỉ gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng đoạn văn 13 Hình ảnh: Học sinh lớp 2A gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng Ví dụ: Ngày xưa làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháo nuôi vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm (Bà cháu- Tiếng Việt 2- tập trang 86) - Với câu có nhiều cách đọc, giáo viên nêu vấn đề cho nhiều em nêu cách đọc giúp em nhận cách đọc đúng, đọc diễn cảm (đọc ngắt giọng, đọc nhấn giọng) - Đọc toàn - bước thực sau học sinh đọc theo đoạn Đọc toàn giúp học sinh cảm thụ cách tổng thể sắc thái nội dung tác phẩm bước giáo viên cần động viên khuyến khích cách đọc biểu lộ tình cảm riêng, tích cực đổi phương pháp giáo dục dạy học - Ngoài giải pháp người giáo viên kết hợp nội dung luyện đọc lồng ghép với trò chơi như: Thả thơ, truyền điện, chạy tiếp sức 3.5 Giải pháp thứ năm: Nâng cao chất lượng đọc qua việc đọc mẫu giáo viên * Mục tiêu giải pháp - Việc đọc mẫu giáo viên địi hỏi phải chuẩn mực, xác có tác dụng làm sở định hướng cho học sinh Mặt khác, không hạn chế đọc mẫu lần Trong q trình giảng đọc diễn cảm lại câu hay, đoạn văn hay để diễn tả sắc thái tình cảm nội dung thông tin Khi luyện đọc cá nhân, giáo viên cho học sinh dừng lại để đọc đoạn văn diễn cảm * Cách thực giải pháp Giáo viên đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận hay đẹp cho Tập đọc Trong q trình đọc mẫu tơi biết sử dụng thủ thuật đọc: 14 Ngắt, nghỉ chỗ, lúc, ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng, lướt giọng, … để làm bật ý nghĩa tình cảm tác giả gửi gắm vào Tập đọc Đối với học sinh lớp tôi, đầu năm em đọc đúng, đọc nhấn giọng đúng, vài em đọc diễn cảm Khi nhận lớp chọn em đọc hay làm mẫu, sau tơi lại đọc mẫu lại để lớp lắng nghe, em nghe nhiều lần, bắt đầu luyện đọc đúng, đọc nhấn giọng, đọc diễn cảm Tôi tiến hành với loại bài: Thơ, văn xuôi, truyện kể, … Bởi đầu lớp em chuyển giai đoạn từ lớp lên nhiều em đọc ê - a đọc đánh vần, việc đọc chưa đạt hồ đọc nhấn giọng hay diễn cảm Chính thế, mà kết hợp với việc đọc mẫu giáo viên học sinh việc hướng dẫn học sinh đọc thầm Việc đọc thầm tốt đem lại hiệu tiết dạy Tập đọc tốt Tôi đưa định hướng, hướng dẫn em đọc sau: - Tự phát tiếng, từ dễ phát âm sai theo dõi cô đọc mẫu (hoặc bạn đọc mẫu) kết hợp em đọc thầm - Tìm từ cần nhấn giọng, hạ giọng, chỗ ngắt, nghỉ - Bài văn, thơ nỏi ai? - Trong có nhân vật nào? - Phát giọng đọc đoạn, bài, nhân vật Ví dụ: Bài: “Sáng kiến bé Hà” (Tiếng Việt tập trang 78) + Theo em bé Hà có sáng kiến gì? + Hà tặng ơng q gì? + Bé Hà truyện cô bé nào? Giọng đọc bé Hà, giọng đọc người dẫn chuyện,… 3.6 Giải pháp thứ sáu: Rèn đọc tiến tới bước đầu rèn đọc hay (diễn cảm) * Mục tiêu giải pháp Với giải pháp đưa vào dạy học tất các tiết dạy Tập đọc, xong chun sâu vào học kì II, tơi thiết nghĩ tạo dựng hành trang cho em bước tiếp vào lớp Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn có yếu tố nghệ thuật Đó việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng để thể tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc qua đọc Để đọc diễn cảm người đọc phải làm chủ tốc độ đọc, chỗ ngắt giọng, biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả, biết đọc ngữ điệu gặp câu hỏi, câu cảm Với đoạn văn em phải biết thể ngữ điệu câu cảm, nhấn giọng số từ ngữ tả biết ngắt giọng câu văn dài giúp người nghe hiểu cảm xúc tác giả * Cách thực giải pháp Sau học sinh hiểu nội dung đọc em biết cách diễn đạt thích hợp hướng dẫn giáo viên để hình thành kỹ đọc theo bước: - Tập lấy tập thở: Biết thở sâu chỗ ngưng nghỉ để lấy đọc 15 - Rèn cường độ giọng đọc - Luyện đọc to (bắt đầu từ lớp 1) - Luyện đọc âm (đã trình bày phần đọc đúng) - Luyện đọc diễn cảm: Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận đọc Có thể đọc phân vai để làm sống lại nhân vật đọc - Luyện đọc cá nhân: Trong chương trình tập đọc lớp 2, phần lớn tập đọc văn xuôi hay câu chuyện Để giúp học sinh đọc hay văn trước hết giáo viên cần tìm hiểu kĩ để xác định giọng đọc cho phù hợp * Đối với văn xuôi: Giáo viên cần xác định để đọc hay đọc cần ý đến yếu tố như: nhấn giọng từ ngữ nào, hay đọc với giọng phù hợp với cảm xúc Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hay thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh cảm xúc Tôi viết đoạn văn băng giấy bảng phụ (chuẩn bị sẵn) gắn lên bảng để học sinh tìm cách đọc Gọi đến em đọc tốt đọc diễn cảm Nếu học sinh chưa đọc giáo viên đọc mẫu cho em nghe Ví dụ: Cần nhấn giọng từ ngữ gạch chân nhằm nêu bật vẻ đẹp bầu trời vào thu: “Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trơi lặng lẽ hè phố.” Hay câu: “Trước ngưỡng cửa trường tiểu học tơi may mắn có ơng ngoại - Thầy giáo tôi.” Cần nhấn giọng từ ngữ gạch chân để thể tình cảm biết ơn bạn nhỏ ông ngoại - người thầy giáo bạn * Đối với câu chuyện xuất nhân vật Những câu chuyện xuất nhân vật cần đọc cho giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật câu chuyện thiếu Tôi hướng dẫn học sinh cụ thể câu chuyện xác định truyện có nhân vật Trước tiên cần biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật truyện Sau tìm hiểu tính cách nhân vật để có giọng đọc thích hợp thay đổi giọng đọc văn cảnh cho phù hợp với diễn biến câu chuyện Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, đọc cao giọng hay thấp giọng, âm sắc nhằm diễn tả nội dung Ví dụ: Trong câu chuyện “Ơng Mạnh thắng Thần Gió”, tơi cho học sinh nêu cách đọc đọc giọng đọc khác nhân vật người dẫn chuyện Đó là: - Giọng người dẫn chuyện: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Giọng Thần Gió: giọng khêu khích, ngạo nghễ - Giọng ông Mạnh: Tức giận, cương * Đối với câu cảm, câu hỏi Đối với câu cảm, câu hỏi hướng dẫn em phải đọc bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả Học sinh cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Ví dụ: Câu: “Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ khơng ạ?” cần đọc nhấn giọng từ ngữ giúp cụ đọc cao giọng cuối câu 16 Đối với câu cảm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc giọng phù hợp để biểu lộ sắc thái tình cảm câu Ví dụ: Có lời nhân vật Ngựa Con: “Cha yên tâm Móng chắn Con định thắng mà!” Cần nhấn giọng đọc từ ngữ: yên tâm đi, chắn lắm, định thể giọng tự tin Nếu học sinh đọc chưa hay tơi đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc tự điều chỉnh * Luyện đọc tốc độ đọc Để chữa lỗi thể tốc độ đọc giáo viên cần hướng dẫn: Khi đọc văn có nội dung miêu tả việc dồn dập khẩn trương phải đọc nhanh Nhưng khơng có nghĩa em phải đọc cách liến thoắng mà đọc với tốc độ nhanh bình thường để người nghe theo dõi Khi đọc câu chuyện, văn xuôi trữ tình chan chứa cảm xúc cần phải đọc chậm rãi, thong thả - Muốn rèn cho em đọc đọc diễn cảm trước hết phải rèn cho em đọc đúng, đọc ngắt giọng nhấn giọng Đọc diễn cảm đọc văn cho giọng điệu phù hợp với tình miêu tả văn bản, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung miêu tả văn Đọc diễn cảm có nhiều mức độ: Biết nhấn mạnh từ quan trọng câu Ví dụ: Trong Cây dừa -Tiếng Việt tập trang 88 có câu Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng - Khi đọc giáo viên phải lưu ý học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: toả, dang tay, gật đầu - Biết thể ngữ điệu (Sự thay đổi cao độ, trường độ giọng đọc) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) - Biết đọc giọng phân biệt lời kể tác giả lời nhân vật - Biết đọc phân biệt lời của nhân vật Kết sáng kiến kinh nghiệm Tôi tiến hành khảo sát học sinh theo nội dung thấy kết đọc đúng, đọc ngắt giọng nhấn giọng dẫn đến đọc diễn cảm học sinh nâng cao nhiều so với kết đầu năm, số lỗi mà học sinh mắc phải giảm nhiều sai nguyên âm đôi, phụ âm Học sinh lớp nhiều em bước đầu làm quen với việc đọc phân vai nhân vật, thể giọng đọc với tính cách nhân vật Chất lượng rèn đọc lớp cải thiện rõ rệt chất lượng khảo sát cuối kì II tơi thực với lớp 2A Trường Tiểu học Triệu Thành sau: Sĩ Lớp số Luyện phát âm Ngắt giọng Nhấn giọng Đọc diễn cảm T H C T H C T H C T H C SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 17 2A 37 20 54 17 46 0 15 41 20 54 15 41 20 54 10 27 17 46 10 27 Chứng tỏ: Dạy Tập đọc theo phương pháp giúp em khắc phục nhược điểm phát âm sai, đọc sai dấu hỏi, ngã tỉnh Thanh Hố nói chung Trường Tiểu học Triệu Thành nói riêng Đặc biệt tơi ý đến học sinh phát âm sai, sai ngắt nhịp, đọc chưa hay, chưa diễn cảm Khuyến khích em ơn luyện tích cực, kích thích hứng thú học tập em Như em nắm cách đọc, cách ngắt nhịp xác nên số học sinh đọc đúng, diễn cảm nhiều lên, số học sinh đọc sai lỗi rõ rệt Các em thực có ý thức học, hăng hái giơ tay để luyện đọc, để nêu kết việc làm Thơng qua tiết dạy tơi thấy: Đây cách làm tích cực giúp cho học sinh say sưa tự giác học tập, rèn cho em có thói quen bạo dạn, tự nhiên thể tình cảm trước tập thể Do giải pháp mà đề xuất áp dụng phù hợp đắn Tôi đạt kết mong muốn Chất lượng đọc tíến rõ rệt so với đầu năm nhận lớp III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Việc rèn kĩ đọc cho học sinh trình lâu dài cần thiết, khơng thể thiếu q trình dạy học Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải có lịng kiên trì, nhẫn nại, khơng nóng vội, phải thật yêu nghề, mến trẻ, tận tâm, tận tụy hết lịng học sinh, gần gũi học sinh Bởi có em tiến nhanh có em tiến diễn chậm, trình dài, kì, năm… Nếu chờ đợi thất bại Trong sống giao tiếp học tập, hoạt động hàng ngày, người phải học hỏi, tiếp thu văn minh xã hội loài người Vậy mà kinh nghiệm sống, thành tựu văn hóa, khoa học, xã hội tư tưởng tình cảm hệ trước xã hội đương thời phần lớn đơn vị ghi lại chữ viết Do khơng biết đọc người khơng thể tiếp thu văn minh nhân loại, khơng có niềm vui, hạnh phúc với nghĩa xã hội Chính vậy, dạy học việc làm vô quan trọng Tiểu học, học mơn học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng việc đọc đúng, đọc hay cho học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Bởi có đọc học sinh học mơn học khác Để nâng cao kĩ đọc cho học sinh, dạy luyện đọc phải lấy học sinh làm trung tâm Luyện đọc phải cụ thể hoá bài, cá nhân học sinh mắc lỗi không thực chung chung Sách Giáo Khoa sách hướng dẫn học sinh nêu Luyện cho học sinh phải từ dễ đến khó, phải kiên trì thực q trình Học sinh có khả đọc đúng, hay, diễn cảm người giáo viên phải dạy cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm từ lớp đầu cấp Nhưng cách tăng thời gian luyện đọc mà coi trọng chất lượng đọc, mà phải xác định nội dung đọc, hiểu Xác định ngữ liệu nội dung đoạn để xác định yếu tố nghệ thuật giá trị chúng diễn đạt nội dung Giáo viên phải người đọc mẫu chuẩn, hay, 18 phải tỉ mỉ, kiên trì, nhẹ nhàng Việc đưa hệ thống phiếu tập phải đảm bảo yêu cầu, phải thực mục đích, học sinh phải chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Khi giảng dạy cần ý đến nội dung tập đọc Những có yếu tố văn cần có tập giúp học sinh phát giá trị tác dụng chúng tác phẩm Qua nghiên cứu nội dung thân cảm thấy: Nâng cao trình độ giáo viên Vì tơi dành nhiều thời gian nghiên cứu, tham khảo tài liệu hướng dẫn, sách giáo khoa để dạy phù hợp với trình độ học sinh lớp chủ nhiệm phụ trách giảng dạy Đặc biệt dạy phân môn Tập đọc nói chung với phân mơn khác trường Tiểu học nói chung, người giáo viên cần phải có tính kiên trì, tỉ mỉ, có cách giảng truyền cảm để hướng dẫn em cặn kẽ bài, phân môn, thu hút hứng thú học tập học sinh Qua giáo viên tư khoa học, tạo niềm say mê nghề nghiệp Mặc dù cịn khó khăn q trình thực phương pháp khắc phục nghĩ việc làm thiết thực trình nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, góp phần lớn vào mục tiêu giáo dục Tiểu học Với đề tài “Một số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2” Tôi hy vọng giúp em nâng cao khả đọc Đồng thời thơng qua góp phần nhỏ bé giúp thân đồng nghiệp có nhìn vấn đề “Đọc” để từ rèn cho em biết: Đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm Kiến nghị: Để đạt hiệu cao dạy học Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập đọc nói riêng, xin đề xuất số vấn đề sau: *Về phía GV: - Nắm vững nội dung, cấu trúc chương trình nội dung, cấu trúc dạy để từ xác định tốt mục tiêu tiết dạy học - Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, đảm bảo vững mặt kiến thức linh hoạt, mềm dẻo vận dụng lựa chọn phương pháp truyền đạt - Tôn trọng học sinh, thường xuyên lắng nghe ý kiến học sinh, ứng xử khéo léo, tạo môi trường học tập tốt, thuận lợi cho phát triển nhân cách học sinh - Tăng cường dự giờ, thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp *Về phía HS - Có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập - Có thời gian biểu hợp lý, chuẩn bị tốt - Nghiêm túc, tự giác học tập *Về phía phụ huynh - Chuẩn bị cho em đầy đủ đồ dùng học tập - Nhắc nhở, động viên kịp thời - Phối hợp với GV chủ nhiệm để thường xun nắm bắt tình hình *Về phía nhà trường - Có đầy đủ đồ dùng trang thiết bị dạy học - Thường xuyên tổ chức chuyên đề - Động viên khen thưởng kịp thời với giáo viên học sinh có nhiều thành tích 19 Trên sở thực tiễn, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, đặc biệt Ban giám hiệu tổ chuyên môn Trường Tiểu học Triệu Thành tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành sáng kiến Tôi mong nhận đóng góp ý kiến cấp đạo chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp gần xa để đề tài tơi hồn thiện nhằm phục vụ tốt việc dạy Tiếng Việt Tiểu học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Triệu Sơn, ngày 05 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa môn Tiếng Việt từ lớp đến lớp 5, tập 1, (tài liệu hành) Sách giáo khoa mơn Tốn, Kĩ thuật, Đạo đức từ lớp đến lớp ( tài liệu hành) 20 Sách giáo viên môn Tiếng việt, Toán, Khoa học, Tự nhiên xã hội, Đạo đức (tài liệu hành) Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp Bộ GD&ĐT – Nhà xuất Giáo dục năm 2009 Phân phối chương trình mơn học từ lớp đến lớp (tài liệu hành) Các công văn đạo việc thực chương trình Tiểu học (tài liệu hành) Kinh nghiệm giảng dạy tài liệu chủ nhiệm lớp giỏi kênh thông tin khác Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn Tiểu học Bộ GD&ĐT Vụ Giáo dục Tiểu học / Nhà xuất Giáo dục Thông tư 30 thông tư 22 Bộ giáo dục ban hành đánh giá, nhận xét học sinh Tiểu học Một số tư liệu, hình ảnh tổ chức hoạt động học cho học sinh Tiểu học 10 Tài liệu tham khảo rèn kĩ đọc tốt cho học sinh Tiểu học kênh thông tin đại chúng ... sắc tâm sinh lí học sinh học sinh lớp em chuyển từ lớp lên 2. 2 Khái quát tình hình học sinh Năm học 20 20 - 20 21 giao nhiệm vụ giảng dạy chủ nhiệm lớp 2A với tổng số 37 học sinh. Với môn Tập đọc, ... 2A 37 12 32 15 41 10 27 10 27 12 32 15 41 10 27 12 32 15 41 18 49 17 46 Xuất phát từ thực tiễn trên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khả rèn đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Các giải. .. nhất: Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp * Mục tiêu biện pháp: Chức phân môn Tập đọc Lớp luyện đọc cho em từ đọc đánh vần (Lớp 1) chuyển sang đọc trơn (Lớp 2) nên rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:09

w