→ Caùc PÖHH trong dd cuûa muoái taùc duïng vôùi axit, muoái taùc duïng vôùi muoái , muoái taùc duïng vôùi bazô xaûy ra coù söï trao ñoåi thaønh phaàn vôùi nhau ñeå taïo thaønh nhöõng [r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 MƠN HOÁ HỌC
( Áp dụng từ năm học 2005 – 2006 ) Cả năm : 35 tuần x tiết / tuần = 70 tiết Học kì I : 18 tuần x tiết / tuần = 36 tiết Học kì I : 17 tuần x tiết / tuần = 34 tiết I PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Tiết : Ôn tập đầu năm
Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết : Tính chất hóa học oxit Khái niệm phân loại oxit Tiết 3,4 : Một số oxit quan trọng
Tiết : Tính chất hóa học axit Tiết 6,7 : Một số axit quan troïng
Tiết : Thực hành : Tính chất hóa học oxit axit Tiết : Luyện tập : Tính chất hóa học oxit axit Tiết 10 : Kiểm tra viết
Tiết 11 : Tính chất hóa học bazơ Tiết 12,13 : Một số bazơ quan trọng Tiết 14 : Tính chất hóa học muối Tiết 15 : Một số muối quan trọng Tiết 16: Phân bón hóa học
Tiết 17 : Mối quan hệ hợp chất vô
Tiết 18 : Thực hành : Tính chất hóa học bazơ muối (lấy điểm) Tiết 19 : Luyện tập chương I
Tiết 20 : Kiểm tra vieát
Chương II : KIM LOẠI Tiết 21 : Tính chất vật lí chung kim loại
Tiết 22 : Tính chất hóa học kim loại Tiết 23 : Dãy hoạt động hóa học kim loại Tiết 24 : Nhơm
Tiết 25 : Saét
Tiết 26 : Hợp kim sắt : gang, thép
Tiết 27 : Ăn mịn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn Tiết 28 : Thực hành : Tính chất hố học nhơm sắt
Tiết 29 : Luyện tập chương II
Chương III : PHI KIM SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
Tiết 30 : Tính chất chung phi kim Tieát 31, 32 : Clo
Tieát 33 : Cacbon
(2)Tieát 36 : Kiểm tra học kì I
Tiết 37 : Axit cacbonic muối cacbonac Tiết 38 : Silic Công nghệ silicat
Tiết 39, 40 : Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
Tiết 41 : Thực hành : tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng Tiết 42 : Luyện tập chương III
Chương IV : HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU Tiết 43 : Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu
Tiết 44 : Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Tiết 45 : Mêtan
Tieát 46 : Etilen Tieát 47 : Axetilen Tieát 48 : Benzen
Tieát 49 : Luyện tập Hro bon Tiết 50 : Kiểm tra
Tiết 51 : Dầu mỏ khí thiên nhiên Tiết 52 : Nhiên liệu
Tiết 53 : Thực hành : Tính chất hóa học hiđrơcacbon
Chương V : DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON POLIME Tiết 54 : Rượu etylic
Tiết 55, 56 : Axit axetic Mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic Tiết 57 : Chất béo
Tiết 58 : Thực hành : Tính chất rượu axit (lấây điểm) Tiết 59 : Luyện tập : rượu etylic, axit axetic chất béo Tiết 60 : Kiểm tra
Tiết 61 : Glucozơ Tiết 62 : Saccarozơ
Tiết 63 : Tinh bột xenlulozơ Tiết 64 : Protêin
Tieát 65, 66: Polime
Tiết 67 : Thực hành : Tính chất gluxit Tiết 68, 69: Ôn tập cuối năm
Tiết 70 : Kiểm tra cuối năm II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
a Không thêm bớt nội dung không thay đổi cấu trúc chương trình trình bày phân phối chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp THCS
b Phần lớn học xếp tiết 45 phút, lại xếp tiết việc ngắt tiết tổ chuyên môn thống thực
c Nội dung chương trình tăng thêm thực hành thí nghiệm, cần khắc phục khó khăn để thực đầy đủ nội dung thí nghiệm học thực hành
(3)TIẾT : ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn: 18/8/2011 Ngày giảng: 19/8/2011 I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm lại kiến thức chương trình lớp Trên sở tiếp cận kiến thức
- HS vân dụng cơng thức hố học học để giải tập định lượng II/ CHUẨN BỊ:
Kiến thức cũ chương trình hố III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. /- Bài mới:
Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bản.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhắc lại khái niệm: Thế nguyên tố hố học ? Kí hiệu HH dùng để làm gì? Nguyên tử gì? Phân biệt nguyên tử với phân tử ? Đơn chất hợp chất?
- GV tổng kết ý kiến nhắc lại khái niện
Hoạt động học sinh I/ Các khái niệm ;
- HS thảo luận khái niệm theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung * Kết luận:
1/ Nguyên tố hoá học gì?
- Ngun tố hố học nguyên liệu cấu tạo nên chất
- Dùng kí hiệu hố học để biểu diễn cho ngun tố hố học Mỗi ngun tố có KHHH.
2/ Nguyên tử:
Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo bởi hay nhiều electron mang điện tích âm.
3/ Phân tử: hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất chất.
4/ Đơn chất: chất tạo nên từ NTHH. 5/ Hợp chất: chất tạo nên từ hai hay nhiều NTHH * Hoạt động 2: Tìm hiểu loại hợp chất vô giải tập định lượng
Bài tập 1: Phân biệt hợp chất sau : CaO, H2O, HCl, NaOH, ZnO, N2O5, Fe(OH)3 ,CaS, KHCO3, H2S Gọi tên công thức trên?
Bài tập 2: Đốt cháy hồn tồn 5,4g nhơm a/ Viết PTHH phản ứng xảy ra?
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ĐKTC? c/ Tính khối lượng sản phẩm tạo thành hai cách? Bài tập 3: Hoà tan vừa đủ 4,8g Mg với dung dịch axít HCl 2M a/ Viết PTHH phản ứng xảy ra?
b/ Tính thể tích dung dịch axít phản ứng
c/ Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch tạo thành Biết khối lượng riêng dung dịch HCl = 1,12 g/ ml?
* GV gọi HS lên bảng làm tập Gợi ý : b) VHCl = M
n
C = 0, 42 = 0,2 (lít)
(4)C% MgCl2 =
0, 2.95 100
228, = 8,32%
- GV nhận xét rút kinh nghiệm cách giải số tập định lượng 3/ Dặn dị:
- Ơn tập lại khái niệm cách giải tập định lượng - Xem trước tính chất lọai oxít
………
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ
TIẾT : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXÍT.
KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT. Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 I/ MỤC TIÊU:
- HS biết tính chất hố học oxít bazơ, oxít axít PTHH minh họa cho tính chất
- HS hiểu sở để phân loại oxít dựa vào tính chất hố học chúng - Rèn luyện kỹ viết PTHH giải tập định lượng
- Biết bảo vệ số hoá chất II/ CHUẨN BỊ:
- Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2 - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra cũ : Viết cơng thức 1số xít hoc-Phân loại ơxit đó Gọi HS lên bảng nêu khái niệm loại xít học , cho ví dụ. HS lớp nhận xét bổ sung
3- Bài mới:
Cả lớp nghiên cứu nội dung sách giáo khoa
GV hướng dẫn nhóm thảo luận : Tìm hiểu tính chất hố học Ôxít So sánh giống khác tính chất loại xít
Hoạt động giáo viên Họat động học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hố học của oxít.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi oxít bazơ tác dụng với nước ? Viết PTHH minh hoạ?
GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất hố học oxít bazơ với nước
- GV yêu cầu nhóm biểu diễn thí nghiệm, thảo luận theo u cầu:
+ Cho CuO tác dụng với dd HCl
I/ Tính chất hố học oxít:
1/ Oxít bazơ có tính chất hố học nào? a/ Tác dụng với nước:.
- HS trả lời câu hỏi, HS khác viết PTHH minh hoạ
-HS rút kết luận *Tiểu kết :
(5)+ Nhận xét tượng chất trước sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
+ Những oxít tác dụng với axít ? Sản phẩm tạo thành loại chất nào?
- GV yêu cầu nhóm rút kết luận tính chất hố học oxít bazơ với axít
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi để vôi sống lâu ngày ngồi khơng khí có tượng chết cứng? - Viết PTHH minh hoạ?
- Rút tính chất oxít bazơ tác dụng với oxítaxít?
- GV tổng kết rút kết luận chung
b/ Tác dụng với Axít:.
- HS biểu diễn thí nghiệm , thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác bổ sung, * Tiểu kết:
Oxít bazơ + Axít → Muối + nước CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O c/ Tác dụng với oxít axít:.
- HS trả lời câu hỏi
- HS viết PTHH, rút kết luận
* Tiểu kết:
Một số oxít bazơ + Oxít axít → Muối CaO + CO2 → CaCO3
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi oxít axít tác dụng với nước ? Viết PTHH minh hoạ?
GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất hố học oxít axít tác dụng với nước
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi dẫn khí CO2 qua nước vôi trng nước vôi đục? - Viết PTHH minh hoạ?
- Rút tính chất oxít axít tác dụng với ? - GV tổng kết rút kết luận chung
Hoạt động :Tìm hiểu phân loại oxít. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào đâu để phân loại oxít?
+ Có loại oxít? Sự khác tính chất loại oxít đó?
2/ Oxít axít có tính chất hố học nào? a/ Tác dụng với nước:.
- HS trả lời câu hỏi, HS khác viết PTHH minh hoạ
-HS rút kết luận *Tiểu kết :
Một số oxít axít + nước → axít( tan) SO3 + H2O → H2SO4 N2O5 + H2O → 2HNO3 b/ Tác dụng với dd bazơ:
-HS giải thích tượng, viết PTHH -Nhóm khác bổ sung,
* Tiểu kết:
Oxít axít + Bazơ → Muối + nước SO3 + Ca(OH)2 → CaSO4 + H2O c/ Tác dụng với oxítaxít:( tính chất cúa oxít bazơ)
II
/ Khái quát phân loại oxít: -HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
Dựa vào tính chất hố học oxít, người ta phân oxít làm loại:
- Oxít bazơ - Oxít axít
- Oxít lưỡng tính( Al2O3, ZnO, Cr2O3 ) - Oxít trung tính( CO, NO )
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời câu sau đây: * Những dãy oxít tác dụng với nước:
a/ CaO, ZnO, CO2, N2O5 b/ N2O5,CaO, Al2O3, BaO
(6)* Những dãy oxít tác dụng với Axít:
a/ CaO, ZnO, CO2, N2O5 b/ N2O5,CaO, Al2O3, BaO
c/ CO2 , BaO , K2O, SO2 d/ BaO, K2O , MgO , Al2O3 2/ Viết hoàn thành phản ứng biểu diễn chuyển hoá sau:
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 5/ Dặn dò:
- Học , làm tập câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiết sau: vôi sống xem trước canxi oxít.Trình bày tính chất vơi sống canxi oxít ? Canxi oxít có ứng dụng thực tiễn ?
TIẾT : MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn: 24/8/2011 Ngày giảng:26/8/2011
A CANXI OXÍT (CaO)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết tính chất hố học canxi oxít PTHH minh họa cho tính chất
- HS hiểu ứng dụng CaO đời sống sản xuất - Biết phương pháp điều chế CaO
- Rèn luyện kỹ viết PTHH giải tập định lượng - Biết bảo vệ số hoá chất
II/ CHUẨN BỊ:
- Hoá chất: CaO, H2O, CaCO3, dd HCl
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay - Tranh vẽ sơ đồ lị nung vơi
III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra cũ:
- Phân biệt tính chất hóa học oxít axít oxít bazơ? - Gọi HS giải tập 4, SGK
3- Bài mới :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất canxi oxít.
- GV cho HS quan sát mẫu vôi sống , nhận xét tính chất vật lý chúng ?
- GV bổ sung tính chất, rút kết luận -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + CaO loại oxít gì?
+ Có tính chất hố học nào?
GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát tượng:
+ Trạng thái chất, tính tan chất? + Nhiệt độ phản ứng?
GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát
I/ Tính chất Canxi oxít: 1/ Tính chất vật lý:
- HS nhận xét tính chất vật lý CaO *Tiểu kết :
CaO chất rắn, màu trắng, hút ẩm mạnh, nóng chảy nhiệt độ cao (khoảng 25850C )
1/ Tính chất hố học: a/ Tác dụng với nước:
- HS quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng phản ứng , viết PTHH minh hoạ
*Tiểu kết :Phản ứng tỏa nhiệt, Ca(OH)2 ít tan nước.
(7)trạng thái chất trước sau phản ứng + Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
+ CaO tác dụng với axít khác ?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vơi sống tác dụng với oxít nào?
- Viết PTHH minh hoạ?
- biện pháp để bảo vệ vôi sống?
- CaO thể tính chất hố học oxít nào? - GV tổng kết rút kết luận chung
* Hoạt động 2: Ứng dụng CaO - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi : + Canxi oxít cĩ vai trị đời sống , sản xuất?
+ Trong công nghiệp canxi oxít có vai trị gì? GV nhận xét bổ sung, rút kết luận ứng dụng can xi oxít
* Hoạt động 3 :Tìm hiểu sản xuất canxi oxít.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
- Canxi oxít sản xuất từ nguyên liệu nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
+ Canxi oxít sản xuất qua giai đoạn nào?
+ Vì phải đốt cháy than
- GV giới thiệu sơ đồ lị nung vơi, ưu lị cơng nghiệp
- HS quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng phản ứng , viết PTHH minh hoạ
* Tiểu kết:
CaO + HCl → CaCl2 + H2O CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O c/ Tác dụng với oxít axít:.
- HS trả lời câu hỏi
- HS viết PTHH, rút kết luận * Tiểu kết:
CaO + CO2 → CaCO3
CaO + SO2 → CaSO3
→ CaO mang đầy đủ tính chất hố học oxít bazơ.
II/ Canxi oxít có ứng dụng nào? - HS thảo luận bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
Canxi oxít dùng công nghiệp luyện kim, nguyên liệu công nghiệp, làm vật liệu xây dựng, khử chua đất, sát trùng, diệt nấm
III/
Sản xuất Canxi oxít: 1/ Nguyên liệu:
-HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
Nguyên liệu dùng để sản xuất Canxi oxít: đá vơi, than đá, dầu, khí
2/Các phản ứng hoá học xảy ra; -HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
C + O2 to CO2 CaCO3 to CaO + CO2 4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời câu sau đây:
* Hóa chất sau dùng để nhận biết hai chất rắn CaO P2O5 : A/ Nước B/ Cồn C/ CO2 D/ Quỳ tím ẩm
** Những oxít tác dụng với canxi oxít:
A/ HCl, ZnO, CO2, N2O5 B/ N2O5 , H2SO4, Al2O3, BaO C/ CO2 , H2SO4 , N2O5 , SO2 D/ HCl, BaO, H2SO4 , N2O5 2/ Viết hoàn thành phản ứng biểu diễn chuyển hoá sau: Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
5/ Dặn dò:
- Học , làm tập câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiết sau: vôi sống xem trước canxi oxít ? Trình bày tính chất lưu huỳnh oxít ?
? Lưu huỳnh oxít có ứng dụng thực tiễn ?
(8)TIẾT : MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn : 28/8/2011 Ngày giảng: 29/9/2011
B.LƯU HUỲNH ĐIOXÍT (SO2)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết tính chất hố học lưu huỳnh đioxít PTHH minh họa cho tính chất
- HS hiểu ứng dụng lưu huỳnh đioxít đời sống sản xuất - Biết phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxít
- Rèn luyện kỹ viết PTHH giải tập định lượng - Biết bảo vệ số hoá chất
II/ CHUẨN BỊ:
- Hoá chất: S, Na2SO3, dd Ca(OH)2, dd H2SO4
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra cũ:
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hóa học CaO oxít bazơ?
- Bằng tính chất hố học nhận biết chất rắn sau: CaO, Na2O, CuO 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất lưu huỳnh oxít.
- GV cho HS quan sát lọ khí SO2 , nhận xét tính chất vật lý chúng ?
- GV bổ sung tính chất, rút kết luận -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + SO2 loại oxít gì?
+ SO2 có tính chất hố học nào?
+ Cho SO2 vào nước , dung dịch có tính chất gì?
-GV biểu diễn thí nghiệm, HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Cho SO2 vào dd nước vơi, tượng xảy ra?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
+SO2 tác dụng với bazơ khác khác ?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SO2 tác
dụng với oxít nào? - Viết PTHH minh hoạ?
- SO2 thể tính chất hố học oxít nào? - GV tổng kết rút kết luận chung
I/ Tính chất lưu huỳnh oxít: 1/ Tính chất vật lý:
- HS nhận xét tính chất vật lý SO2 *Tiểu kết :
SO2 chất chất khí khơng màu, mùi hắc, độc( gây ho, viêm đường hơ hấp )
1/ Tính chất hố học: a/ Tác dụng với nước:. - HS trả lời câu hỏi, - Viết PTHH minh hoạ *Tiểu kết :
SO2 + H2O → H2SO3 b/ Tác dụng với dd ba zơ :.
- HS nhận xét tượng phản ứng , viết PTHH minh hoạ
* Tiểu kết:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O c/ Tác dụng với oxít bazơ:.
- HS trả lời câu hỏi
- HS viết PTHH, rút kết luận * Tiểu kết:
CaO + CO2 → CaCO3 CaO + SO2 → CaSO3
(9)* Hoạt động 2: Ứng dụng SO2
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi : + Lưu huỳnh đioxít có vai trị đời sống, sản xuất?
+ Trong cơng nghiệp lưu huỳnh đioxít có vai trị gì?
-GV nhận xét bổ sung, rút kết luận ứng dụng lưu huỳnh đioxít
* Hoạt động :Tìm hiểu sản xuất lưu huỳnh đioxít
- GV biểu diễn thí nghiệm
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
+ Trong phịng thí nghiệm lưu huỳnh đioxít sản xuất từ nguyên liệu nào?
+ Viết PTHH minh hoạ?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
+ Trong cơng nghiệp lưu huỳnh đioxít sản xuất từ nguyên liệu nào?
+ Viết PTHH minh hoạ?
Cách thu SO2 nào? ( Đẩy nước, đẩy KK : úp bình thu ngữa bình thu )
Chọn đáp án
II/ Lưu huỳnh đioxít có ứng dụng nào?
-HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
Lưu huỳnh đioxít dùng cơng nghiệp sản xuất H2SO4, làm chất tẩy, thuốc diệt nấm
III/
Sản xuất lưu huỳnh oxít: 1/ Trong phịng thí nghiệm: -HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
Nguyên liệu dùng để sản xuất lưu huỳnh đioxít: muối sunfít axít sunfuríc
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ +
H2O
2/Trong công nghiệp; -HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
- Đốt S khơng khí:
S + O2 to SO2
- Oxihố quặng pirít sản xuất H2SO4 FeS2 + 11 O2 to Fe2O3 + 8SO2↑
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời câu sau đây:
* Hóa chất sau dùng để nhận biết hai chất khí SO2 O2 :
A/ Nước B/ Cồn C/ Nước vôi D/ Dung dịch NaOH
* Những oxít tác dụng với lưu huỳnh đioxít:
A/ KOH, ZnO, H2O, CuO B/ N2O5 , H2SO4, Al2O3, BaO C/ CO2 , H2SO4 , N2O5 , SO2 D/ HCl, BaO, H2SO4 , N2O5 2/ Viết hoàn thành phản ứng biểu diễn chuyển hoá sau:
S → SO2 → H2SO3 → CaSO3 5/ Dặn dò:
- Học , làm tập câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiết sau: Tính chất hóa học axít ? Trình bày tính chất hóa học axít ? Mổi tính chất hóa học viết PTHH minh họa ?
……… TIẾT : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXÍT
Ngày soạn: 04/9/2011 Ngày giảng: 05/9/2011
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết tính chất hố học chung axít viết PTHH minh họa cho tính chất
- HS biết vận dụng kiến thức hố học để giải thích số tượng đời sống, sản xuất dựa vào tính chất hoá học chúng
(10)- Biết bảo vệ số hoá chất II/ CHUẨN BỊ:
- Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, Mg, Zn, CuO, Cu(OH)2, , quỳ tím
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra cũ:
- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất SO2 ?
- Viết PTHH điều chế SO2 phịng thí nghiệm công nghiệp? 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hố học của axít.
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nhỏ vài giọt dd axít lên quỳ tím Nhận xét tượng? - GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất hố học axít với chất thị màu
- GV yêu cầu nhóm biểu diễn thí nghiệm cho kim loại Mg Zn vào dd HCl, thảo luận theo yêu cầu:
+ Những kim loại tác dụng với dd HCl ? + Nhận xét tượng chất trước sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm? - GV yêu cầu nhóm rút kết luận tính chất hố học axít với kim loại - GV u cầu nhóm biểu diễn thí nghiệm cho CuO vào dd HCl, thảo luận theo yêu cầu:
+ Nhận xét tượng chất trước sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm? + Những oxít bazơ tác dụng với dd axítl ?
- GV u cầu nhóm rút kết luận tính chất hố học oxít bazơ với axít?
I/ Tính chất hố học axít: 1
/ Axít làm đổi màu chất thị màu: - HS biểu diễn thí nghiệm
-Nhận xét tượng rút kết luận *Tiểu kết :
Dung dịch axít làm đỏ quỳ tím. 2/ Tác dụng với kim loại:
- HS biểu diễn thí nghiệm , thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác bổ sung, * Tiểu kết:
Dd axít + kim loại → Muối + Khí hiđrơ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑ 3/ Tác dụng với oxít bazơ:.
- HS biểu diễn thí nghiệm , thảo luận nhóm - HS trả lời câu hỏi
- HS viết PTHH, rút kết luận * Tiểu kết:
Oxít bazơ + Axít → Muối + Nước CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
-GV yêu cầu nhóm biểu diễn thí nghiệm cho Cu(OH)2 vào dd HCl, thảo luận theo yêu cầu:
+ Nhận xét tượng chất trước sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm? + Những bazơ tác dụng với dd axítl ? - GV yêu cầu nhóm rút kết luận tính chất hố học bazơ với axít?
*Hoạt động :Tìm hiểu phân loại axít. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
4/ Tác dụng với bazơ: - HS biểu diễn thí nghiệm
-Nhận xét tượng rút kết luận *Tiểu kết :
Axít + Bazơ → Muối + nước 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O H2SO4 + Mg(OH)2 → MgSO4 + 2H2O II/ Phân loại axít:
-HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
(11)+ Dựa vào đâu để phân loại axít?
+ Có loại axít? Sự khác loại axít đó?
- Axít mạnh: HCl, H2SO4 , HNO3 Là những axít phản ứng nhanh với kim loại, với muối cacbonát
- Axít yếu : H2CO3 , H2S , H3PO4 Là những axít phản ứng chậm với kim loại, với muối cacbonát
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời câu sau đây:
* Hoá chất sau dùng để nhận biết dung dịch: HCl , NaOH , CuSO4 A/ Dung dịch H2CO3 B/ Dung dịch KOH C/ Kim loại Mg D/ Quỳ tím ** Những dãy chất tác dụng với Axít:
A/ CaO, ZnO, Al, N2O5 B/ NaOH ,CaO, Al2O3, Mg C/ Zn, BaO , K2O, SO2 D/ BaO, KOH ,SO2 , Al2O3 2/ Viết hồn thành phản ứng biểu diễn chuyển hố sau: a/ Mg → MgO → MgSO4 → MgCO3
b/ Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaSO4 5/ Dặn dò:
- Học , làm tập câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiết sau: xem trước số axít quan trọng ? Trình bày tính chất hóa học axít clohiđric ?
? Trình bày tính chất hóa học axít sunfuaric?
………
TIẾT : MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn: 08/9/2011 Ngày giảng: 09/9/2011
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết tính chất hố học HCl H2SO4 lỗng mang đầy đủ tính chất chung axít Viết PTHH minh họa cho tính chất
- HS hiểu H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng chúng - Biết HCl có ứng dụng đời sống sản xuất người
II/ CHUẨN BỊ:
- Hoá chất: Mg, Cu , dd HCl, H2SO4 , quỳ tím, đường
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay, đèn cồn III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra cũ:
Nêu tính chất hố học axít Viết PT chứng minh HS2 làm tập số T14 (SGK) 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất axít Clohiđríc.
- GV cho HS quan sát lọ dd HCl, nhận xét tính chất vật lý chúng ?
- GV bổ sung tính chất, rút kết luận
I/ Tính chất Axít Clohiđríc(HCl) 1/ Tính chất vật lý:
- HS nhận xét tính chất vật lý HCl *Tiểu kết :
(12)-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi : + HCl có tính chất hoá học nào? + Viết PTHH minh hoạ ?
+ HCl có ứng dụng gì?
- GV tổng kết rút kết luận chung
*Hoạt động2: Tìm hiểu tính chất của axít sufuríc.
- GV cho HS quan sát lọ dd H2SO4, nhận xét tính chất vật lý chúng ?
- GV bổ sung tính chất, rút kết luận
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi : + Dung dịch H2SO4có tính chất hố học nào?
+ Viết PTHH minh hoạ ?
- GV tổng kết rút kết luận chung
- GV yêu cầu HS tiền hành thí nghiệm: + Cho Cu vào dd H2SO4 loãng
nước
2/ Tính chất hố học:
- HS nêu tính chất hố học HCl giống tính chất axít
- Viết PTHH minh hoạ? *Tiểu kết :
- Dung dịch HCl làm đỏ quỳ tím.
- Dd HCl + kim loại → Muối + Khí hiđrô Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 - HCl + Oxít bazơ → Muối + Nước 2HCl + MgO → MgCl2 + H2O - HCl + Bazơ → Muối + Nước 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O * HCl mang đầy đủ tính chất hố học Axít 3/ Ứng dụng HCl:
- HCl dùng để điều chế muối clorua
- Làm bề mặt kim loại trước hàn, tẩy gỉ kim loại.
- Chế biến thực phẩm.
II/ Tính chất Axít sunfuríc(H2SO4) 1/ Tính chất vật lý:
- HS nhận xét tính chất vật lý dd H2SO4 *Tiểu kết :
-H2SO4 chất lỏng sánh, không màu , nặng gấp hai lần nước, không bay nhiệt độ thường, dễ tan nước toả nhiều nhiệt.
*Lưu ý: Vì muốn pha lỗng dd H2SO4 , ta cần nhỏ từ từ axít vào nước, tuyệt đối khơng làm ngược lại.
2/ Tính chất hố học: a/ Axít sunfuríc lỗng:
- HS nêu tính chất hố học dd H2SO4 giống tính chất axít
- Viết PTHH minh hoạ? *Tiểu kết :
- Dung dịch H2SO4 làm đỏ quỳ tím.
- Dd H2SO4 + kim loại → Muối + Khí hiđrơ Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
- Dd H2SO4 + Oxít bazơ → Muối + Nước H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
- Dd H2SO4 + Bazơ → Muối + Nước H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O
- Tác dụng với muối (sẽ học 9)
*Dung dịch H2SO4 mang đầy đủ tính chất hố học Axít
b/ Axít sunfuríc đặc: b1/ Tác dụng với kim loại: - HS tiến hành làm thí nghiệm - Thảo luận kết rút kết luận *Tiểu kết :
(13)+ Cho Cu vào H2SO4 đặc rối đun nóng + Nhận xét tượng rút PTHH - GV nhận xét rút kết luận chung - GV biểu diễn thí nghiệm
- GV yêu cầu HS giải thích tượng - GV rút kết luận
loại tạo thành muối khơng giải phóng H2
Cu + 2H2SO4 đ to CuSO4 + SO2↑ + 2H2O b2/Tính háo nước:
- HS quan sát tượng - Nhận xét tượng *Tiểu kết :
H2SO4 đặc háo nước 4/ Kiểm tra đánh giá :
So sánh tính chất hố học HCl với H2SO4 Cho chất sau :
Ba(OH)2 , Fe(OH)2 , SO3 , K2O , Mg , Fe Viết PT phản ứng (nếu có) với H2O , axít H2SO4 , KOH ?
5/ Dặn dò:
- Học , làm tập câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiết sau: xem tiếp phần lại học
? Trình bày ứng dụng axít sunfuric ? Axít sunfuric sản xuất
TIẾT : MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG ( tiếp theo)
Ngày soạn: 11/9 2011 Ngày giảng: 12/9/2011 I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết H2SO4 muối sunfát
- Biết H2SO4 có ứng dụng đời sống sản xuất người - Biết phương pháp điều chế H2SO4
II/ CHUẨN BỊ:
- Hoá chất: BaCl2, NaOH, dd HCl, H2SO4 , quỳ tím
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay, đèn cồn - Tranh vẽ ứng dụng sản xuất axít sunfuríc
III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra cũ:
Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học dd HCl H2SO4 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ưng dụng axít sunfuríc.
- GV cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng axít sunfuríc , yêu cầu HS rút kết luận ?
- GV bổ sung , rút kết luận
*Hoạt động2: Tìm hiểu q trình sản xuất axít sufuríc.
- GV u cầu HS thảo luận nội dung: + Nguyên liệu dùng để sản xuất H2SO4
I/Ứng dụng axít sunfuríc: - HS quan sát tranh vẽ, thảo luận - HS nhận xét ứng dụng H2SO4 *Tiểu kết :
- H2SO4 dùng để chế biến dầu mỏ, chất tẩy rửa, phẩm nhuộm, phân bón
- Làm công nghiệp luyện kim, ắc quy II/ Sản xuất Axít sunfuríc:
- HS thảo luận nhóm
(14)+ Các giai đoạn sản xuất H2SO4
+ Viết PTHH giai đoạn sản xuất H2SO4
- GV nhận xét, bổ sung rút kết luận
-GV giới thiệu thêm giai đoạn điều chế SO2 từ quặng pirít , tạo thành olêum Viết PTHH minh hoạ
*Tiểu kết :
1/ Nguyên liệu sản xuất H 2SO4
Lưu huỳnh quặng pirít, khơng khí, nước 2/ Các giai đoạn sản xuất:
- Giai đoạn 1: Sản xuất SO2 cách oxihoá S
hoặc FeS2
S + O2
o
t
SO2
- Giai đoạn 2: Sản xuất SO3 cách oxihoá
SO2 nhiệt độ 450 0C với chất xúc tác V2O5
2SO2 + O2
o
t
2SO3
- Giai đoạn 3: Sản xuất H2SO4 cách SO3
tác dụng với nước.
SO3 + H2O → H2SO4
- HS ghi nhận thơng tin Hoạt động 3 :Tìm hiểu nhận biết H2SO4 và
muối sunfát:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
+Nhận biết dd H2SO4 cần sử dụng hố chất nào?
+ Có thể dùng hố chất để nhận biết dd sau: HCl, NaOH, H2SO4
- GV yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm nhận biết dung dịch
- GV nhận xét, bổ sung rút kết luận
III/
Nhận biết H 2SO4 muối sunfát: - HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận - HS tiến hành thí nghiệm
- Giải thích tượng rút nhận xét * Tiểu kết :
Nhận biết H2SO4 dung dịch muối sunfát bằng thuốc thử dung dịch Bari ( Ba(OH)2, Ba(NO3)2 , BaCl2 )
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời câu sau đây:
* Hóa chất sau dùng để nhận biết dung dd sau : NaCl, HCl , Ba(OH)2 A/ Nước B/ Dung dịch H2SO4 C/ Quỳ tím D/ b c
** Hóa chất sau dùng để nhận biết dung dd sau : MgCl2, MgSO4 , Mg(NO3)2 A/ Quỳ tím B/ Dung dịch H2SO4 C/ Dung dịch Ba(OH)2 D/ Dung dịch HCl *** Có thể dùng H2SO4 để nhận biết cặp chất sau :
A/ CaCl2 NaOH B/ Ba(OH)2 BaCl2 C/ Ba(NO3)2 Ba(OH)2 D/ Ba(NO3)2 NaOH
2/ Viết hoàn thành phản ứng biểu diễn chuyển hoá sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → MgSO4 → BaSO4 5/ Dặn dò:
- Học , làm tập câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập: Xem lại kiến thức học làm tập SGK để tiết sau luyện tập
IV/RÚT KINH NGHIỆM :
………HS nắm vững tính chất loại a xít để viết P.T phản ứng
……… ……… ………
TIẾT : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXÍT VÀ AXÍT.
(15)Ngày giảng: 15/9/2011 I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu sâu kiến thức tính chất hố học chung oxít dung dịch axít Viết PTHH minh họa cho tính chất
- HS biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm, cách hồ tan số hoá chất - Biết cách quan sát tượng, ghi chép rút kết luận
- Rèn luyện kỹ thực hành hoá học giải tập thực nghiệm hoá học - Biết bảo vệ số hoá chất
II/ CHUẨN BỊ:
- Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, dd Na2SO4, dd BaCl2 , P, CaO, nước cất , quỳ tím - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, muỗng thuỷ tinh , kẹp ống nghiệm , giá ống nghiệm, khay
III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp
Phân cơng nhóm thực hành 2- Kiểm tra cũ:
3- Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
……
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lý thuyết
-GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau: Các nhóm HS thảo luận , điền bảng bảng bảng 1: So sánh tính chất hóa học oxít sau: Ghi tượng phản ứng
CaO P2O5
Loại oxít
T/d với nước tạo Làm màu quỳ tím
Bảng 2: So sánh tính chất hóa học chất sau:
HCl H2SO4 Na2SO4
T/d với quỳ tím T/d với dd BaCl2
- GV nhận xét phiếu học tập sau hướng dẫn HS biết mục đích u cầu tiết thực hành hơm nay, số lưu ý tiến hành thí nghệm thực hành Hoạt động : Làm thí nghiệm thực hành tính chất oxít.
* Thí nghiệm 1: Phản ứng CaO với nước - GV hướng dẫn HS :
+ Mục đích yêu cầu thí nghiệm
+ Cách tiến hành thí nghiệm: cho mẫu CaO vào ống nghiệm kẹp sẵn Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào 2-3 ml nước cất vào ống nghiệm + Các thao tác cần ý thực
+ Quan sát tượng giải thích
* Thí nghiệm 2: Phản ứng P2O5 với nước - GV hướng dẫn HS :
+ Mục đích yêu cầu thí nghiệm
+ Cách tiến hành thí nghiệm: dùng muỗng thuỷ tinh xúc P đốt lửa đèn cồn, sau đưa từ từ vào lọ miệng rộng Khi P cháy hết, cho vào vài ml nước cất , đậy nút, lắc nhẹ + Các thao tác cần ý thực
+ Quan sát tượng giải thích Hoạt động :Nhận biết số hoá chất.
(16)GV hướng dẫn HS :
+ Mục đích yêu cầu thí nghiệm + Xác định thuốc thử
+ Cách tiến hành thí nghiệm: lấy mẫu thử nhỏ vào quỳ tím, sau cho dung dịch BaCl2 tiếp tục tác dụng với hai mẫu thử lại để nhận biết + Các thao tác cần ý thực
+ Quan sát tượng để nhận biết hố chất * Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức lý thuyết -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau: bảng 1: So sánh tính chất hóa học oxít sau:
CaO P2O5
Loại oxít
T/d với nước tạo Làm màu quỳ tím
Bảng 2: So sánh tính chất hóa học chất sau:
HCl H2SO4 Na2SO4
T/d với quỳ tím T/d với dd BaCl2
- GV nhận xét phiếu học tập sau hướng dẫn HS biết mục đích u cầu tiết thực hành hơm nay, số lưu ý tiến hành thí nghệm thực hành
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm thực hành tính chất oxít.
* Thí nghiệm 1: Phản ứng CaO với nước - GV hướng dẫn HS :
+ Mục đích yêu cầu thí nghiệm
+ Cách tiến hành thí nghiệm: cho mẫu CaO vào ống nghiệm kẹp sẵn Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào 2-3 ml nước cất vào ống nghiệm
+ Các thao tác cần ý thực + Quan sát tượng giải thích
* Thí nghiệm 2: Phản ứngcủa P2O5 với nước - GV hướng dẫn HS :
+ Mục đích yêu cầu thí nghiệm
+ Cách tiến hành thí nghiệm: dùng muỗng thuỷ tinh xúc P đốt lửa đèn cồn, sau đưa từ từ vào lọ miệng rộng Khi P cháy hết, cho vào vài ml nước cất , đậy nút, lắc nhẹ + Các thao tác cần ý thực
+ Quan sát tượng giải thích
Hoạt động :Nhận biết số hoá chất. * Nhận biết dung dịch HCl, H2SO4 , Na2SO4 khơng có nhãn
GV hướng dẫn HS :
+ Mục đích u cầu thí nghiệm
1/ Ơn tập kiến thức lý thuyết : - HS hoàn thành phiếu học tập
- HS hoàn thành phiếu học tập
-Nhận xét tượng rút kết luận
2/ Làm thí nghiệm thực hành tính chất của oxít:
- HS theo dõi hướng dẫn GV
- Tiến hành làm thí nghiệm
- Nhận xét tượng rút kết luận
- HS theo dõi hướng dẫn GV
- HS tiến hành làm thí nghiệm
- Nhận xét tượng rút kết luận
3/Nhận biết số hoá chất :
(17)+ Xác định thuốc thử
+ Cách tiến hành thí nghiệm: lấy mẫu thử nhỏ vào quỳ tím, sau cho dung dịch BaCl2 tiếp tục tác dụng với hai mẫu thử lại để nhận biết
+ Các thao tác cần ý thực + Quan sát tượng để nhận biết hoá chất
- HS tiến hành làm thí nghiệm
- Nhận xét tượng rút kết luận
4/ Kiểm tra đánh giá: - Dọn vệ sinh
- Nhận xét tiết thực hành
- Thu bảng tường trình ( theo mẫu ) Bảng tường trình:
STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Giải thích kết
5/ Dặn dò: - HS làm BT T.19
- Ơn tập lại tính chất oxít axít
- Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập tịan kiến thức học , làm dạng tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết IV/RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
……… ………
………
TIẾT : LUYỆN TẬP VỀ OXÍT VÀ AXÍT.
Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày giảng: 19/9/2011
I/ MỤC TIÊU: - HS nắm tính chất oxít bazơ, oxít axít, axít mối quan hệ oxít bazơ ,oxít axít axít
- Viết PTHH minh họa cho tính chất
- HS biết vận dụng kiến thức hố học để giải thích số tượng đời sống, sản xuất dựa vào tính chất hoá học chúng
- Rèn luyện kỹ viết PTHH giải tập định lượng II/ CHUẨN BỊ: - Sơ đồ tính chất hố học oxít bazơ, oxít axít, axít
(18)III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ -GV yêu cầu HS tìm hố chất thích hợp, hồn thành sơ đồ phiếu học tập sau:
GV yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ trên?
- GV yêu cầu HS rút kết luận mối quan hệ oxít, axít, muối
I/ Ơn tập kiến thức cần nhớ: - HS hoàn thành phiếu học tập
- HS viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ - HS rút kết luận
*Tiểu kết :
- Oxít bazơ tan nước tạo thành bazơ tương ứng, tác dụng với axít oxít axít tạo thành muối.
- Oxít axít tan nước tạo thành axít tương ứng, tác dụng với bazơ oxít bazơt tạo thành muối.
- Dung dịch axít làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazơ oxít bazơ tạo thành muối.
Hoạt động :Luyện tập.
Bài 1: Cho oxít: CaO, CuO, Al2O3, SO2, P2O5, SiO2, K2O Hãy cho biết oxít:
T/dụng với nước T/dụng với dd HCl T/dụng với dd NaOH
- GV gọi HS viết PTHH minh họa cho phản ứng đó?
- GV nhận xét hoàn thành tập
Bài 2: Hóa chất sau loại bỏ CO2 SO2 có lẫn khí CO (giải thích viết PTHH):
a/ Dung dịch HCl b/ Dung dịch Ca(OH)2 c/ Dung dịch NaCl
II/ Luyện tập: - HS trả lời câu hỏi - HS viết PTHH
- HS trả lời câu hỏi - Giải thích tượng - HS viết PTHH
- HS trả lời câu hỏi - Giải thích tượng - HS viết PTHH
- HS tìm hiểu đề
HCl FeCl2
MgCl2 MgCl2
Màu đỏ
+ +
+ +
+ +
+
+ + +
(19)d/ Cả dd
Bài 3: Để tiết kiệm axít điều chế muối CuSO4 , ta cần dùng:
a/ Axít sunfuríc đặc tác dụng với đồng b/ axít sunfuríc tác dụng với đồng(II) oxít Giải thích ?
Bài 4: Hoà tan vừa đủ 8g MgO với dung dịch HCl 20%
A/ viết PTHH xảy
B/ Tính khối lượng dung dịch axít phản ứng C/ Tính nồng độ % muối dung dịch tạo thành?
- GV yêu cầu HS tìm hiểu phân tích đề - Gọi HS lên bảng giải tập
- GV nhận xét hoàn thiện giải
- HS giải tập - HS nhận xét làm Bài giải:
MgO + HCl → MgCl2 + H2O 40g 2.36,5g 95g
8g xg yg
K/ lượng axít phản ứng là: x = = 14,6 (g) Khối lượng dd HCl phản ứng là:
mdd = 14,6 x 100/20 = 73 (g)
K/ lượng muối tạo thành sau phản ứng là: y = = 19 (g)
K/ lượng dd muối tạo thành sau phản ứng là: mdd = + 73 = 81 (g)
Nồng độ % muối dung dịch tạo thành : C % = = 23,5 %
4/ Kiểm tra đánh giá : HS làm tập T.21
HS giỏi: Hoà tan 1,2 gam Mg 50 ml dd HCl 3M a) Viết P.T phản ứng xảy
b) Tính thể tích khí đktc
c) Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng 5/ Dặn dò: - Làm tập lại SGK : ; 5
- Chuẩn bị tiết sau: xem trước thực hành
……… Tieát 10 :
Ngày soạn: 21/9/2011 Ngày giảng: 22/9/201 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÓA HỌC Lần
I/ MỤC TIÊU: - Đánh giá mức độ nhận thức em qua chương học Rèn kỹ tư duy, nhận biết , thông hiểu vận dụng giải tập em Giúp em làm quen với thi cử
II/ Hình thức : Trắc nghiệm khách quan + tự luận III/ Ma tr ận:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
(20)TCHH
oxit axit với nước, dung- Oxit bazơ tác dụng dịch axit, oxit axit
Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ -Axít tác dụng với quỳ
tím, với bazơ, oxit bazơ kim loại -Điều chế oxit axit
-Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hoá học
CaO, SO2 Viết
PTHH chứng minh -Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học
axit HCℓ, H2SO4
loãng, H2SO4 đặc tác
dụng với kim loại Viết PTHH chứng
minh
-Mối quan hệ oxit axit - Nhận biết số oxit, axit cụ
thể
-Bài tập tính khối lượng chất rắn
trong hỗn hợp
Bài tập tính nồng độ
Tổng số câu
2 1 2 1 2 3 1
Tổng số điểm
1 1 1 1 1 4 1
Đề 1: Bài số Họ tên……… lớp 9… I Trắc nghiệm (3điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ đáp án câu sau đây. 1 CO2 không phản ứng với chất chất sau?
A dung dịch NaOH B dung dịch Ca(OH)2 C CaO D dung dịch HCl 2 Cặp chất sau dùng để điều chế SO2 phịng thí nghiệm? A Al H2SO4 lỗng B NaOH dung dịch HCl
C Na2SO4 dung dịch HCl D Na2SO3 dung dịch HCl
3 Chất sau phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ? A CaO B Ba C SO3 D Na2O
4 Chất sau không phản ứng với dung dịch HCl
A Fe B Fe2O3 C SO2 D Mg(OH)2
5 Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư Hỏi thể tích khí thu từ phản ứng đktc bao nhiêu? (cho Zn=65)
A 1,12 lit B 2,24 lit C 3,36 lit D 22,4 lit 6 Cặp chất sau dùng để điều chế khí H2
A Al H2SO4 lỗng B Al H2SO4 đặc nóng C Cu dung dịch HCl D Fe dung dịch CuSO4 II Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1.5 điểm) Axit tác dụng với : kim loại, bazơ, oxit bazơ Viết PTHH để minh họa. Câu 2( 0.5 điểm) Nêu cách phân biệt chất hỗn hợp (Na2O MgO)
(Viết PTHH có)
Câu 3:(2 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện có S
(1)
SO2
(2)
SO3
(3)
H2SO4
(4)
BaSO4
Câu 4(3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ Sau phản ứng thu 1,12 lít khí đktc
(21)b)Tính khối lượng Mg MgO hỗn hợp đầu c)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% dùng ( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;) Bài làm
Đề 2: Bài số Họ tên : ……… lớp 9…
I Trắc nghiệm ( 3điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ đáp án câu sau đây 1 CaO không phản ứng với chất chất sau:
A H2O B SO2 C HCl D O2
2 Cho sơ đồ phản ứng: Na2SO3 + HCl NaCl + X + H2O Hỏi X chất số chất cho sau đây:
A SO2 B SO3 C CO2 D O2 3 Bazơ sau có phản ứng với khí CO2 ?
A NaOH B Fe(OH)3 C Cu(OH)2 D Mg(OH)2 4 Dung dịch HCl phản ứng với dãy chất:
A Fe, Cu, SO2, B NaOH, CO2,
C Mg, CuO, Cu(OH)2 D Fe, Cu, H2SO4 (l)
5 Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh chất khí :
A Cacbon B Sắt C Đồng D Bạc
6 Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch HCl dư Hỏi thể tích khí thu từ phản ứng đktc bao nhiêu? (cho Zn=65)
A 1,12 lit B 2,24 lit C 3,36 lit D 22,4 lit II Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1,5 điểm):Oxít tác dụng với : nước, axit, bazơ Viết PTHH để minh họa. Câu (1 điểm)Nêu cách phân biệt chất hỗn hợp (K2O CuO) (Viết PTHH có).
Câu 3(2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện có Ca
(1)
CaO
(2)
Ca(OH)2
(3)
CaCO3
(4)
SO2
Câu 4: (3 điểm)Hịa tan hồn tồn 4,4 gam hỗn hợp gồm( Mg, MgO) dung dịch axit HCl 7,3% vừa đủ Sau phản ứng kết thúc thu 22,4 lit khí đktc
a)Viết PTHH
b)Tính khối lượng Mg MgO hỗn hợp đầu c)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 7,3% dùng ( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;) Bài làm:
………
Đáp án Đề 1:
I Trắc nghiệm (3điểm) Mỗi đáp án 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D D C C B A
II Tự luận (7 điểm)
(22)Câu 4(3 điểm)
a) (1 điểm )
PTHH: Mg + 2HCl ❑⃗ MgCl2 + H2(1) MgO + 2HCl ❑⃗ MgCl2 + H2O(2) b) (1 điểm ) nH2 = 1,12
22,4 = 0,05(mol) mMg = 0,05 x 24 = 1,2(g) => mMgO = 9,2-1,2 = g
c) (1 điểm ) Theo (1) ta có: nHCl = 2nH2 = 0,1(mol) nMgO =
8
40 = 0,2(mol).Theo (2) ta có nHCl = x 0,2 = 0,4(mol)
mHCl = (0,1 + 0,4) x 35,5 = 18,25(g) mddHCl = 18,25
14,6 x 100 = 125(g)
Đề 2:
I Trắc nghiệm (3điểm) Mỗi đáp án 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C A A C B B
II Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1.5 điểm) Mỗi phương trình 0,5 điểm Câu 2( 0.5 điểm Nêu cách viết PTHH 0.5 điểm Câu 3:(2 điểm)Mỗi phương trình viết 0,5 điểm Câu 4(3 điểm)
a) (1 điểm ) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2)
b) (1 điểm) Theo đề
2, 24 0,1 22,
H
n mol
Theo phương trình (1) nMg nH2 0,1mol
mMg 0,1.24 2, 4( ) g mMgO 4, 2, 2( ) g c) (1 điểm)
Ta có
2
0,05 40
MgO
n mol
Theo phương trình (1) (2) nHCl 2nMg 2nMgO 2.0,1 2.0,05 0,3 mol
36,5.0,3 10,95( )
HCl
m g
1. Khối lượng dung dịch axit HCl 7,3% cần dùng : md d =
10,95.100
7,3 = 150 g
2. D ặn dị: Nghiên cứu trước “Tính chất hóa học ba zơ” ………
(23)1 Kiến thức
- Học sinh biết tính chất hóa học bazơ viết pthh tương ứng cho mổi tính chất
2 Kó :
- Học sinh vận dụng hiểu biết tính chất hóa học bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sống, sản xuất
- Học sinh vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng B Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Các hóa chất : Các dung dịch: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4lỗng, Ba(OH)2, CuSO4, phenoltalein, quỳ tím CaCO3 Na2SO3
- Các dụng cụ thí nghiệm : Ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phểu, giấy lọc, thiết bị điều chế CO2 từ CaCO3 SO2 từ Na2SO3
C Tiến trình lên lớp : Ổn định :
2.Bài cũ : Bài :
* HĐ1: Tác dụng dd bazơ với chất thị màu - GV giới thiệu dd NaOH, mẫu quỳ tím, dd
phenolphtalein
+ Yêu cầu HS đọc TN , tiến hành TN → HS quan sát đổi màu quỳ tím +Yêu cầu HS đọc TN , tiến hành TN → HS quan sát đổi màu dd phenolphtalein
+ Nhận xét tính chất dd bazơ với chất thị ?
→ Dựa vào tính chất này, ta phân biệt dd bazơ với dd loại hợp chất khác
* Lưu ý : không nhúng giấy quỳ tím giấy tẩm dung dịch phenolphtalein vào dd bazơ, mà phải dùng đũa thủy tinh ống nhỏ giọt mẫu giấy tẩm chất thị màu
+ Kể tên số bazơ kiềm (tan) bazơ không tan mà em biết ?
- HS tiến hành TN
→ Quỳ tím thành màu xanh - HS tiến hành TN
→ dd phenolphtalein không màu thành màu hồng
* Tiểu kết:
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím thành màu xanh.
- dd phenolphtalein không màu thành màu hồng.
* HĐ2: Tác dụng dd bazơ với oxit axit - GV gợi ý cho HS nhớ lại tính chất oxit yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ minh họa
- HS tái kiến thức cũ, chọn chất viết PTPƯ minh họa
* Tiểu kết:
Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước
VD :
(24)2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O * HĐ3: Tác dụng bazơ với axit :
- Gv yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học axit→ liên hệ đến tính chất bazơ - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm → Viết PTHH
+ Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng gì?
- HS: nêu tính chất axit
- HS tiến hành thí nghiệm- viết PTPƯ + Phản ứng trung hịa
* Tiểu kết:
Bazơ tan bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối nước
VD :
KOH + HCl → KCl + H2O Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O * HĐ4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Tạo Cu(OH)2 cách cho CuSO4 tác dụng với NaOH
+ Đun Cu(OH)2trên lửa đèn cồn → Nhận xét màu sắc Cu(OH)2 trước sau đun
Tương tự Cu(OH)2, số bazơ khác Fe(OH)3, Al(OH)3 … bị nhiệt phân hủy cho oxit nước
* GV: Ngồi dd bazơ cịn tác dụng với dd muối, tìm hiểu tính chất
- Hs làm thí nghiệm - Nhận xét:
+ Cu(OH)2 trước đun có màu xanh lam + Cu(OH)2 sau đun có màu đen nước tạo thành
* Tiểu kết:
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit nước.
Cu(OH)2 o
t
CuO + H2O
4 Cũng cố : Bài tập & Ba zơ tan có T/C ? Ba zơ không tan có T/C? 5 Dặn dò : - Học Nhận biết d d nhãn H2SO4 , Ba(OH)2 , HCl
- Laøm baøi tập 1,2,3 trang 25 SGK HS giỏi ;
? NaOH có tính chất hóa học ? So sánh t/c hố học loại Ba zơ ? Ứng dụng sản xuất NaOH ?
Tiết 12 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
Ngày soạn: 29/9/2011 Ngày giảng: 30/9/2011 A Mục tiêu hoïc :
* Kiến thức : Học sinh biết:
- Tính chất vật lí, hóa học quan trọng NaOH-chúng có đầy đủ nhũng tính chất hóa học dd bazơ Dẫn thí nghiệm hóa học chứng minh Viết PTHH cho tính chất
- Những ứng dụng quan trọng bazơ đời sống,sản xuất * Kĩ :
- Phương pháp sản xuất NaOH cách điện phân dd NaCl công nghiệp, viết phương trình điện phân
B Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
(25)- Các dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm cỡ nhỏ, cốc thủy tinh , phểu, giấy lọc… C Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định :
2 Bài cũ - Nêu tính chất hóa học bazơ? - Sửa SGK 25
3 Bài :
* HĐ1: Tính chất vật lí – tính chất hóa học NaOH
Mục tiêu : Biết tính chất vật lý NaOH NaOH có tính chất hóa học những bazơ tan Dẫn thí nghiệm hóa học chứng minh Viết PTHH cho tính chất.
- GV cho HS quan sát mẫu NaOH + Tính chất vật lý NaOH ? - GV thả mẩu NaOH vào nước
→ Yêu cầu HS quan sát nêu tượng * GV:Cần lưu ý sử dụng Na OH
- GV: NaOH thuộc loại hợp chất nào? Dự đoán tính chất hóa học NaOH? - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm chất thị màu
→ Quan sát tượng nhận xét - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm : NaOH tác dụng với HCl H2SO4 GV yêu cầu HS viết PTHH minh họa
- GV tiếp tục yêu cầu HS làm thí nghiệm : NaOH tác dụng với CO2 SO2
GV yêu cầu HS viết PTHH minh họa
A NATRI HIĐROXIT : I Tính chất vật lý:
- HS quan sát → nhận xét * Tiểu kết:
- Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa nhiệt
- Có tính nhờn, làm bục vải , giấy ăn mòn da.
II Tính chất hóa học :
NaOH có tính chất hóa học của những bazơ tan :
1 Đổi màu chất thị :
dd NaOH đổii màu quỳ tím thành xanh, dd phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ 2 Tác dụng với axit :
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, đại diện nhóm viết PTHH minh họa
NaOH + HCl → NaCl + H2O. 2NaOH + H2SO4 → Na2 SO4 + H2O. 3 Tác dụng với oxit axit :
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, đại diện nhóm viết PTHH minh họa
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O. NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O. Tác dụng với dd muối (Xem 9)
* HĐ2: Ứng dụng – sản xuất
Mục tiêu :Biết ứng dụng quan NaOH đời sống sản xuất. Phương pháp sản xuất NaOH cách điện phân dd NaCl công nghiệp, viết được phương trình điện phân.
- GV: Cho HS quan sát hình vẽ “Những ứng dụng NaOH” → yêu cầu HS trả lời: + Natri hiđroxit có ứng dụng đời sống cơng nghiệp ?
III Ứng dụng :
- HS quan sát tranh vẽ + thông tin SGK → ứng dụng NaOH đời sống sản xuất * Tiểu kết:
(26)- Gv giới thiệu:
Natri hiđroxit sản xuất phương pháp điện phân dd NaCl bão hịa Thùng điện phân có màng ngăn cực âm cực dương Ngưòi ta thu khí hiđro cực âm, khí clo cực dương dd NaOH thùng điện phân
_ Saûn xuất giấy.
_ Sản xuất nhơm (làm quặng nhơm trước sản xuất).
_ Chế biến dầu mỏ nhiều ngành công nghiệp hóa chất khác
IV Sản xuất Natri hiđroxit:
- HS nghe GV giới thiệu PP sản xuất NaOH *Tiểu kết:
- Sản xuất NaOH phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa (Có màng ngăn) - Phương trình điện phân dd NaCl :
2NaCl + 2H2O điện phân 2NaOH + H2↑ + Cl2.↑ 4 Cũng cố : Bài tập &
5 Dặn dò : _ Học _ Làm tập 1,2,3,4 SGK trang 27 ? Pha chế dd Ca(OH)2 ?
? Ca(OH)2 có tính chất hóa học ? Ứng dụng Ca(OH)2 ? HS giỏi : Hoà tan 3,1g Na2O vào 400ml H2O Tính C% CM dung dịch ………
Tuần 07 : Tiết 13 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt) Ngày soạn: 03/10/2011
Ngày giảng: 04/10/2011 B CANXI HIĐRÔXIT – THANG pH A Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Học sinh biết:
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học quan trọng Ca(OH)2– Nó có đầy đủ tính chất hóa học dd bazơ Dẫn thí nghiệm hóa học chứng minh Viết PTHH cho tính chất
- Những ứng dụng quan trọng bazơ đời sống, sản xuất - Ý nghĩa độ pH dung dịch
2 Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ viết PTPƯ khả làm BT định lượng B Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Hóa chất: dd Ca(OH)2 , HCl, H2SO4loãng; CO2 SO2; số dd muối đồng, muối sắt (III), giấy đo pH…
- Các dụng cụ thí nghiệm : Ống nghiệm cỡ nhỏ, cốc thủy tinh , phểu, giấy lọc … C Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định :
(27)* HĐ1:Tính chất cuûa Ca(OH)2
Mục tiêu : Biết cách pha chế ddCa(OH)2, tính chất vật lý Ca(OH)2, Ca(OH)2 có
những tính chất hóa học bazơ tan Dẫn thí nghiệm hóa học chứng
minh Viết PTHH cho tính chất.Nắm ứng dụng Ca(OH)2 đời sống.
- GV cho HS quan sát mẫu Ca(OH)2
- GV hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH)2.→ yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm: hịa tan Ca(OH)2 vào nước →u cầu HS quan sát nêu tượng - GV yêu cầu HS đọc phần trang 28 SGK
- HS tiến hành thí nghiệm
→ Quan sát tượng nhận xét
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm : Ca(OH)2 tác dụng với HCl H2SO4 → yêu cầu HS viết PTHH
+ tên gọi phản ứng axit bazơ? - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm : Ca(OH)2 tác dụng với CO2 SO2
→ yêu cầu HS viết PTHH
- GV u cầu HS đọc SGK + kết hợp kiến thức thực tế → Trả lời: Canxi hiđroxit có ứng dụng đời sống công nghiệp ?
B CANXI HIĐROXIT – THANG PH: I Tính chất :
1 Pha chế dd canxi hiđroxit :
- HS quan sát, làm thí nghiệm → nhận xét tính chất vật lí, nắm cách pha chế dd Ca(OH)2
* Tiểu kết:
- Ca(OH)2 tan nước tạo thành chất lỏng màu trắng (vôi nước) Lọc vôi nước ta được chất lỏng không màu suốt dd Ca(OH)2
- Ca(OH)2 chất lỏng suốt, khơng màu tan nước.
2 Tính chất hóa học :
Ca(OH)2 có tính chất hóa học của những bazơ tan :
a Đổi màu chất thị :
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
dd Ca(OH)2 đổi màu quỳ tím thành xanh, dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
b Tác dụng với axit :
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O. Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + H2O. c Tác dụng với oxit axit :
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O. Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 ↓ + H2O. d Tác dụng với muối (xem 9)
3 Ứng dụng :
- HS đọc SGK + kết hợp kiến thức thực tế → Trả lời câu hỏi GV
* Tiểu kết:
_ Làm vật liệu xây dựng. _ Khử chua đất trồng trọt.
_ Khử độc chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt xác chết động vật…
*HÑ : THANG PH
(28)- Gv giới thiệu thang pH → yêu cầu HS đọc thêm thông tin SGK phần II trang 29 - GV giới thiệu giấy pH, cách so với thang màu để xác định độ pH
+ pH dd cho biết ?
II THANG PH : - HS đọc thông tin * Tiểu kết:
pH dd cho biết độ axit độ bazơ của dd :
Trung tính : pH = 7, Tính axit :pH < 7, Tính bazơ : pH > 7.
4 Cũng cố : Bài tập Nối câu 1,2,3,4 cột A với a,b,c,d cột B cho phù hợp: A B
- NaOH a) Là ba zơ không tan - Cu(OH)2 b) Có thể bị nhiệt phân tạo - Fe(OH)3 c) Là ba zơ không tan có màu xanh – Al(OH)3 d) Là bazơ kiềm
e) Có thể bị nhiệt phân tạo raFe2O3 5 Dặn dò:
_ Làm tập 1, 3,4 SGK trang 30 ? Muối có tính chất hóa học ?
? Thế phản ứng trao đổi ?
? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ? *
Rút kinh nghiệm :
……… Tiết 14 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Ngày soạn: 07/10/2010 Ngày giảng: 08/10/2010 A.Mục tiêu học :
* Kiến thức : Học sinh biết :
- Những tính chất hóa học muối, viết PTHH cho tính chất
- Thế phản ứng trao đổi điều kiện để xảy phản ứng trao đổi * Kĩ :
- Học sinh vận dụng hiểu biết tính chất hóa học muối để giải thích số tượng thường gặp đời sống, sản xuất, học tập hóa học
- Rèn luyện kỉ giải tập hóa học liên quan đến tính chất hóa học muối B Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Hóa chất : _ dd : AgNO3 , CuSO4 , BaCl2 , NaCl, H2SO4 , HCl - Kim loại : Cu, Fe (đinh sắt sạch)
- Dụng cụ thí nghiệm : ống nghiệm cỡ nhỏ C Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định:
2 Bài cũ : - Nêu tính chất hóa học Ca(OH)2? Viết PTPƯ minh họa? - Sữa tập SGK
3 Bài mới:
* HĐ1: Tính chất hóa học muối
(29)- GV hướng dẫn HS TN : ngâm đoạn dây đồng dd AgNO3
→ Quan sát tượng + Nhận xét tượng ? + Viết PTPƯ ?
Phản ứng xảy tương tự ta cho kim loại Zn, Fe … tác dụng với dd CuSO4, AgNO3 …
- Gv yêu cầu HS nêu kết luaän
- GV hướng dẫn HS tiến hành TN : Nhỏ dd H2SO4 vào ml dd BaCl2
→ Quan sát tượng + Nêu nhận xét ?
+ Viết PTPƯ ?
- GV: Nhiều muối khác tác dụng với axit tạo thành muối axit
+Muối tác dụng với axit tạo thành sản phẩm ?→ yêu cầu HS nêu kết luận
- GV hướng dẫn HS tiến hành TN : Nhỏ dd AgNO3 vào ml dd NaCl
+ Quan sát tượng ? + Nhận xét tượng ? + Viết PTPƯ ?
- GV: Nhiều muối khác tác dụng với taọ thành hai muối (có thể hai muối không tan)
Ag2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2AgCl
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm : nhỏ dd CuSO4 vào ml dd NaOH
+ Quan sát tượng ? + Nhận xét tượng ? + Viết PTPƯ ?
I Tính chất hóa học muối : Muối tác dụng với kim loại : - HS tiến hành thí nghiệm
- Có kim loại màu xám bám ngồi dây đồng dd ban đầu khơng màu chuyển sang màu xanh lam → Cu đẩy Ag khỏi dd AgNO3 phần Cu bị hòa tan tạo dd Cu(NO3)màu xanh lam Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Xanh lam
* Tiểu kết:
dd muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại mới.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Xanh lam
2 Muối tác dụng với axit : - HS tiến hành thí nghiệm
+ Hiện tượng : có kết tủa trăùng xuất + Phản ứng tạo thành chất kết tủa không tan BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl trắng
* Tiểu kết:
Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới axit mới.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl. traéng
3 Muối tác dụng với muối tạo thành 2 muối :
- HS tiến hành thí nghiệm + Xuất kết tủa trắng
+ Phản ứng tạo thành chất không tan AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3. Trắng
* Tiểu kết:
Hai dd mưối tác dụng với tạo thành hai muối mới.
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3. Traéng
4 Muối tác dụng với bazơ : - HS tiến hành thí nghiệm
+ Xuất chất khơng tan màu xanh lơ +Muối CuSO4 tác dụng với NaOH → Tạo Cu(OH)2 màu xanh lơ
(30)- GV: Một số dd muối tác dụng với dd bazơ :
- GV: Yêu cầu HS viết PT phân hủy KClO3, KMnO4, CaCO3…
2KMnO4 o
t
K2MnO4 + MnO2 + O2↑
* Tiểu kết: Dd muối tác dụng với dd bazơ sinh ra muối bazơ mới.
5 Phản ứng phân hủy muối:
- HS viết PT phân hủy muối học 2KClO3
o
t
2KCl + 3O2↑. CaCO3
o
t
CaO + CO2↑ * HĐ2: Phản ứng trao đổi
Mục tiêu : HS nắm khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để xảy phản ứng trao đổi.
- GV yêu cầu HS nhận xét trao đổi thành phần với phản ứng :
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + NaCl CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Na2CO3 + H2SO4 →Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O → Các PƯHH dd muối tác dụng với axit, muối tác dụng với muối , muối tác dụng với bazơ xảy có trao đổi thành phần với để tạo thành hợp chất mới.→ phản ứng trao đổi
+ Thế phản ứng trao đổi?
+ Cần lưu ý điều với sản phẩm phản ứng trao đổi?
- GV gợi ý PT HS không phát được:BaSO4 không tan nước axit;Cu(OH)2 không tan nướ; CO2 chất khí
+ Điều kiện để PƯHH xảy phản ứng ?
II
Phản ứng trao đổi dung dịch :
Nhận xét PƯHH muối - HS quan sát PT → nhận xét
2
Phản ứng trao đổi :
- Dựa nhận xét, rút khái niệm phản ứng trao đổi
* Tiểu kết:
Phản ứng trao đổi phản ứng hóa học , trong đó hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất mới.
VD: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + NaCl
Điều kiện xảy phản ứng trao đổi:
- HS lưu ý sản phẩm → rút điều kiện xảy phản ứng
*
Tiểu kết :
Phản ứng trao đổi dd chất xảy ra sản phẩm tạo thành có chất khơng tan hoặc chất khí.
4 Củng cố : Bài tập 1,4 Hoàn thành phản ứng sau : Al + AgNO3 → ? + ? Na2CO3 + H2SO4 → ? + ? ZnCl2 + AgNO3 → ? + ? 5 Dặn dò : _ Làm tập 1,2,3,4,5 SGK tr.33
? Trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng NaCl ?
Rút kinh nghiệm………
(31)Ngày soạn: 9/10/2011 Ngày giảng: 10/10 2011 A Mục tiêu học :
Kiến thức : HS biết :
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học muối quan trọng NaCl - Trạng thái TN, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng NaCl đời sống công nghiệp 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện cách viết PTHH kỹ làm tập định tính B Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Tranh veõ
- Bảng phụ ứng dụng NaCl C Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định : 2 Bài cũ.
- Nêu tính chất hóa học muối? Viết PTPƯ minh hoïa?
- Định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? 3 Bài :
* HĐ1:Muối natri clorua NaCl
Mục tiêu : Biết trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng muối NaCl
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK + Thành phần nước biển sau làm bay ?
+ Muối NaCl có nhiều đâu ? + Em hiểu muối mỏ ? + Mỏ muối có nguồn gốc từ đâu ? - Gv yêu cầu HS rút kết luận - GV liên hệ thực tế
- Gv treo tranh vẽ ruộng muoái
+ Cách khai thác muối NaCl từ nước biển?
+ Ở nơi có mỏ muối người ta khai thác muối cách ?
+ Làm để có muối ?
I Muoái natri clorua NaCl: 1.
Trạng thái tự nhiên :
- HS tham khảo SGK → Trả lời: +Muối, thành phần NaCl + Trong nước biển, lòng đất
+ Trong lòng đất chứa khối lượng lớn muối NaCl kết tinh gọi muối mỏ
+ Mỏ muối có nguồn gốc từ hồ nước mặn có từ trước hàng triệu năm
* Tiểu kết:
Muối NaCl có nhiều nước biển và trong lịng đất ( muối mỏ).
2 Caùch khai thaùc :
- HS quan sát tranh + tham khảo thông tin SGK → trả lời câu hỏi
* Tieåu kết:
- Ở nước có biển hồ nước mặn, người ta khai thác muối cách cho nước mặn bay từ từ thu nuối kết tinh. -Khai thác cách đào hầm giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ muối.
(32)- HS tự thu nhận kiến thức qua kiến thức SGK
+ Muối NaCl có ứng dụng đời sống sản xuất ?
3 Ứng dụng :
- HS quan sát sơ đồ → rút kết luận * Tiểu kết:
- Làm gia vị bảo quản thức phẩm.
- Dùng sản xuất hóa chất Na, NaOH, Na2CO3
HĐ 2: Luyện tập: Hướng đẫn cách chọn chất viết P.T phản ứng trao đổi:
- Cách nhớ bảng tính tan: Muối tan nhiều ta nhớ loại không tan, muối nào không tan nhiều ta nhớ loại tan.
Hyđrơxít Kim loại Nátri, kaly muối chúng tan Hy đrơ xít kim loại cứng khơng tan, ví dụ: Cu(OH)2 ,Fe(OH)2, Fe(OH)3 ,Zn(OH)2, Mg(OH)2 , Al(OH)3…
- Chất tham gia P.Ư muối phải dạng dung dịch , chất tạo thành phải có chất khơng tan chất khí (P.Ư xảy hoàn toàn)
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + NaCl CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Na2CO3 + H2SO4 →Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O
4 Cũng cố : Làm tập & (SGK) HS TBình :
Trộn 75g dd KOH 5,6% với 50g dd MgCl2 9,5% a) Tính khối lượng kết tủa thu
b) Tính C% ddịch thu sau phản ứng
HS giỏi : Cho 100ml dd CuSO4 1M tác dụng với 200ml dd NaOH 1,5M Lọc kết tủa, rửa nung đến khối lượng không đổi m gam a) Tính m = ?
b) DD sau phản ứng có pH > ; pH = ; pH < ? 5 Dặn dò : Học -Làm tập 1,2,3,4,5
-Đọc “Em có biết ” trang 36 SGK -Chuẩn bị theo câu hỏi sau :
- Có phân bón hóa học thường dùng ? *Rút kinh nghiệm :
……… TIẾT 16 : NHỮNG PHÂN BĨN HĨA HOC THƠNG THƯỜNG
Ngày soạn: 1210/2011 Ngày giảng: 13/10/20 A/ Mục tiêu :
* Kiến thức : Học sinh cần biết :
- Một số phân bón đơn , phân bón kép thường dùng cơng thức hóa học loại phân bón
- Phân bón vi lượng số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
* Kĩ :Rèn kỉ tính tốn để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố dinh dưỡng phân bón ngược lại
B/ Đồ dùng dạy học :
(33)- GV chuẩn bị số mẫu phân bón có SGK phân loại C/ Tổ chức dạy học :
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ :
- Trình bày trạng thái tự nhiên cách khai thác muối Natri Clorua ? - Trình bày ứng dụng muối Natri Clorua Làm BT số 2T 36 3 Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HĐ1 : Tìm hiểu phân bón hóa học thường dùng
-Kiểm tra sưu tầm loại phân bón mà HS tìm hiểu
-Tổ chức cho HS quan sát mẫu vật loại phân bón đơn , phân bón kép phân bón vi lượng theo yêu cầu :
+Trạng thái phân bón , màu sắc , nhãn mác ghi bao bì
+ Cơng thức hóa học: nhóm ghi CTHH vào bảng nhóm, gọi đại diên nhóm HS lên bảng viết ( HS lớp 9A)
Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng trồng ntn? (HS trả lời)
+ Thử tính tan phân bón nước + Tác dụng phản ứng phụ + Cách sử dụng ntn? HS Liên hệ thực tế
Thế phân bón đơn, phân bón kép, Phân bón vi lượng ? (HS lớp trả lời )
I Những phân bón hóa học thường dùng 1)Phân bón đơn: Kể tên loại phân bón mà HS sưu tầm mang theo
a) Phân đạm: Urê CO(NH2)2 tan nước, chứa 46% nitơ
Amôni trát NH4NO3 tan nước chứa 35% nitơ
Amôni sunfát (NH4)2SO4 tan nước chứa 21%
b)Phânlân: Phốtphát tự nhiên Ca3(PO4)2 chua qua chế biến hố học, khơng tan nước , chậm tan đất chua.
Su pe photá phát phân lân qua chế biến hoá học Ca(H2PO4)2 tan nước c) Phân kali: KCl, KNO3 đều đễ tan trong nước
*Tiểu kết :
- Phân bón đơn có chứa ba nguyên tố dinh dưỡng N,P,K gồm phân đạm , lân , kali
- Phân bón kép có chứa hai ba nguyên tố dinh dưỡng N,P,K
- Phân bón vi lượng có chứa số nguyên tố hóa học Bo,Cu,Zn …
1 Cũng cố : - Gọi HS đọc phần phần tóm tắt cuối em có biết
- Kiểm tra nắm kiến thức HS qua câu hỏi theo phần nội dung - Yêu cầu HS làm tập 1,2,3 trang 39 SGK
2 Daën dò: Học , làm tập SGK vaø SBT
- Chuẩn bị : “ Mối quan hệ loại hợp chất vô ”
? Giữa loại hợp chất oxit , axit , bazơ muối có chuyển đổi hóa học qua lại với ? Điều kiện cho chuyển đổi ?
*Rút kinh nghiệm :
……… ………
…………………
………
(34)Tiết 17 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Ngày soạn: 16/10/2011
Ngày giảng: 17/10/2011
A/ Mục tiêu : 1 Kiến thức :
- HS biết mối quan hệ tính chất hóa học loại hợp chất vô với , viết PTHH biểu diễn cho chuyển đổi hóa học
2 Kó :
- Vận dụng hiểu biết mối quan hệ để giải thích tượng tự nhiên , áp dụng sản xuất đời sống
- Vận dụng mối quan hệ hợp chất vô để làm tập hóa học , thực thí nghiệm hóa học biến đổi chất
B/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng mối quan hệ loại hợp chất vô
- Phiếu học tập mối quan hệ loại hợp chất vô C/ Tổ chức dạy học :
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ :
- Trình bày vai trị ngun tố hóa học thực vật ? - Thế phân bón đơn , phân bón kép phân bón vi lượng ? Phân loại chất sau đâu đơn chất, hợp chất :( kèm theo bảng phụ) 3 Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HĐ1 : Tìm hiểu mối quan hệ loại hợp chất vô
-GV chia nhóm HS , phát phiếu học tập cho nhóm
-Gv hướng dẫn HS làm việc phiếu học tập
-Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
-Gv tổ chức thảo luận bổ sung kiến thức thiếu HS
-Treo bảng mối quan hệ loại hợp chất vô
-Gọi số HS lên viết PTHH trường hợp sơ đồ
I
Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV → Trả lời câu hỏi GV
-Báo cáo kết thảo luận , tham gia thảo luận lớp
(35)-Nhận xét PTHH mà HS viết
* HĐ2 :Minh họa mối quan hệ loại hợp chất vô PTHH -GV: Sự chuyển đổi qua lại hợp chất vô phức tạp đa dạng → GV giới thiệu cho HS số chuyển đổi trực tiếp loại hợp chất vô thông qua số phương trình phản ứng minh họa SGK
- Gv tiếp tục yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ minh họa cho sơ đồ phần
-GV sửa phương trình chưa xác, hướng dẫn cho HS để hồn thành phương trình xác
-GV yêu cầu HS làm tập 3b trang 41 SGK
- Gv tiếp tục cho HS làm tập:
Hồn thành biến đổi hóa học sau: a Na2O → NaOH → Na2SO4→ NaCl → NaNO3
b Fe(OH)3→ Fe2O3 → FeCl3→ Fe(NO3)3 →
Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3
II.Những PƯHH minh họa
-Đọc SGK thu thập thông tin
-Viết phương trình biểu diễn mối quan hệ loại hợp chất vô
-Làm tập 3b trang 41 SGK
(1) 2Cu + O2 → 2CuO (2) CuO + H2
o
t
Cu + H2O (3) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (4) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
(5) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (6) Cu(OH)2
o
t
CuO + H2O
- HS hoàn tất tập theo yêu cầu GV
4 Cũng cố : Hãy xếp chất sau thành dãy chuyển hoá viết PT PƯ:
CuSO4 , CuO , Cu(OH)2 , Cu , CuCl2 - Yeâu cầu HS làm tập trang 41 SGK
- Hướng dẫn HS làm tập , 3a SGK trang 41 5 Dặn dò :
- Học , làm tập luyện tậ T43
(36)Nghiên cứu trước Thực hành
……… Tieát 18 :
THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA BAZƠ VÀ MUỐI Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày giảng: 21/10/2010 I/ MỤC TIÊU :
* Kiến thức : Củng cố hiểu biết tính chất hóa học bazơ muối * Kĩ :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hóa học : quan sát , nhận xét , ghi chép , viết PTHH
* Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm , trung thực thực hành thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên :
+ Dụng cụ : Thìa , ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm , đèn cồn , ống hút , cốc thủy tinh , giá đở ống nghiệm
+ Hóa chất : dd NaOH , dd FeCl3 , dd CuSO4 , dd HCl , dd BaCl2 , dd Na2SO4 , đinh sắt nhỏ - Học sinh : Đọc trước nội dung thực hành chuẩn bị báo cáo
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra cũ :
- Phaân nhóm
- Phát dụng cụ - hóa chất thí nghiệm cho học sinh 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HÑ1 : Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ.
*Thí nghiệm 1 : Natri hiđroxit tác dụng với muối
-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc an tồn thí nghiệm
-u cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm -Theo dõi nhóm hoạt động -Yêu cầu nhóm báo cáo kết
-Ghi PTHH giải thích tượng thu -Giáo viên nhận xét , bổ sung ( trường hợp kết chưa xác giáo viên giải thích thêm )
*Thí nghiệm 2 : Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
-Nhắc lại quy tắc an tồn thí nghiệm -1 học sinh đọc thí nghiệm SGK
-Làm thí nghiệm theo nhóm , quan sát tượng , ghi lại kết quan sát
-Báo cáo kết thí nghiệm
-Ghi PTHH giải thích tượng
*NaOH tác dụng với FeCl3 tạo thành kết tủa
(Fe(OH)3) màu nâu đỏ *PTHH
3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + NaCl ( nâu đỏ )
(37)-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
-Quan sát nhóm hoạt động , hướng dẫn em thao tác thí nghiệm cho thành thạo
-Lưu ý HS gạn phần dd phải cẩn thận để giữ phần kết tủa Cu(OH)2 đáy ống nghiệm
HĐ2 : Tìm hiểu tính chất hóa học của muối.
*Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm
-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm , ghi kết thí nghiệm
-Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm
- Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm vừa làm vào giá ống nghiệm cuối báo cáo
*Thí nghiệm 4 : Bari clorua tác dụng với muối
- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm , ghi kết thí nghiệm
-Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm
*Thí nghiệm 5 : Bari Clorua tác dụng với axit.
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm
-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm , ghi kết thí nghiệm
-Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm
-Làm thí nghiệm , quan sát tượng , ghi lại kết quan sát
-Báo cáo kết thí nghiệm
-Ghi PTHH giải thích tượng
*Nhỏ dd HCl vào, kết tủa xanh lô Cu(OH)2
tan tạo thành dd suốt màu xanh lam do phản ứng :
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
- học sinh đọc lớn
- Học sinh tiến hành thí nghiệm , để vào giá ống nghiệm
-Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm vào cuối học Viết PTPƯ : CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu↓
- Đọc thí nghiệm SGK
- Làm thí nghiệm , quan sát tượng , ghi lại kết quan sát
- Báo cáo kết thí nghiệm -Ghi PTHH giải thích tượng BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl -Đọc thí nghiệm SGK
-Làm thí nghiệm , quan sát tượng , ghi lại kết quan sát
-Báo cáo kết thí nghiệm
-Ghi PTHH giải thích tượng BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
4.Tổng kết
- Yêu cầu học sinh cất hóa chất , rửa ống nghiệm , thu dọn dụng cụ thí nghiệm - Nhận xét :
+ Biểu dương nhóm làm tốt
+ Rút kinh nghiệm nhóm chưa tích cực GV chấm điểm nhóm IV.Dặn dị : Ơn tập , chuẩn bị toàn kiến thức học để kiểm tra tiết
*Ruùt kinh nghieäm :
……… ……… ………
Tu
(38)Tiết 19: LUYỆN TẬP VỀ BA ZƠ VÀ MUỐI
Ngày soạn : 25/10/ 2011
1 Kiến thức : Ngày giảng: 27/10/2011
- HS nhớ lại hệ thống hóa tính chất hóa học loại hợp chất Viết PTHH biểu diễn tính chất hợp chất
- Vận dụng dể giải BT 2. Kó :
- HS biết giải tập có liên quan đến tính chất hóa học loại hợp chất vơ , giải thích tượng hóa học đơn giản xảy đời sống , sản xuất B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV viết sẵn giấy sơ đồ sau : + Sơ đồ phân loại hợp chất vô
+ Sơ đồ tính chất hóa học loại hợp chất vô C/ Tổ chức dạy học :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng làm tập ; 3a SGK trang 41 3.Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ1 : Ôn tập kiến thức cần nhớ -Gv:Dùng câu hỏi sơ đồ phóng to để cố kiến thức học cho học sinh phân loại hợp chất vô
+ Các hợp chất vô chia làm loại ?
+ Có loại oxit , axit , bazơ , muối ? Cho ví dụ ?
-GV hệ thống hóa kiến thức cho HS qua sơ đồ
-GV chia nhoùm HS
-Yêu cầu HS làm việc trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau :
? Trình bày tính chất hóa học : + Bazơ ? Viết P.T chuyển hóa
+ Muối ? Điều kiện để thực P.Ư Trao đổi *HĐ2 : Rèn luyện kó làm tập
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm tập SGK trang 43
→ Mỗi câu viết phương trình hóa học minh họa
-GV hướng dẫn HS thảo luận tập thể để điều I
Kiến thức cần nhớ
-Trả lời câu hỏi GV→Hình thành kiến thức thơng qua sơ đồ
-HS làm việc theo nhóm , thảo luận để trả lời
các câu hỏi phiếu học tập
-Làm việc theo nhóm tập trang 43 -Thảo luận nhóm để viết PTHH cụ thể -Tham gia thảo luận lớp để rút PTHH
-Đọc tập trang 43 SGK
(39)chỉnh công thức hóa học , phương trình chưa xác
-Gv theo dõi nhóm hoạt động
-Gv tiếp tục hướng dẫn HS làm tập SGK trang 43
+Yêu cầu HS đọc kĩ đề
+Hướng dẫn HS cách phân tích đề để chọn đáp án
+Hướng dẫn HS viết PTHH minh họa GV điều chỉnh kết
tác dụng với cacbon đioxit khơng khí -Viết PTHH minh họa
Các nhóm HS hoạt động Viết PTPƯ vào phiếu HT, nhóm tự đánh giá nhận xét cho điểm
Bài tập : Cho chất : Mg(OH)2 , CaCO3, K2SO4 , P2O5
a) Chất tác dụng với HCl , ddBa(OH)2 , dd BaCl2 Viết PTPƯ (HS tự viết) nhóm nhận đánh giá
4.C
ủ õng coá :
- Ơn tập tồn kiến thức học - Hướng dẫn HS tập trang 43 SGK
+ Yêu cầu HS đọc kĩ đề + Viết PTHH phản ứng xảy + Tính số mol chất suy chất dư
+ Tính khối lượng chất rắn thu sau nung + Tính khối lượng chất tan có nước lọc 5.Dặn dị :
- Học , làm tập SGK
- Xem lại tính chất hóa học bazơ muối - Đọc chuẩn bị thực hành
- Chuẩn bị tường trình
- Ruùt kinh nghiệ m
………
Tiết 20 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn : 26/10/2011 Ngày giảng : 28/10/2011 I/ MỤC TIÊU :
- Kiểm tra kiến thức , thái độ học tập HS việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất
- Kiểm tra kó suy luận giải tập HS II/ CHUẨN BÒ :
- GV : Chuẩn bị đề kiểm tra phù hợp với ba đối tượng - HS : Ơn tập kiến thức
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
3 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh
4 Kiểm tra : Thu phát đề Bài mới : Theo nội dung đề kiểm tra 45 phút Kiểm tra : Hố học tiết Mã đề : 01 Câu 1) ( 2,5điểm): Cĩ dung dịch muối sau: Mg(NO)3 , BaCl2
Hãy cho biết muối tác dụng với : a) DD NaOH ; b) DD H2SO4 ; c) DD AgNO3 Hãy viết P.T hóa học xảy (nếu có)
+kim loại +bazơ +oxit bazơ +muối +bazơ
+oxitbazơ + oxit axit
Muối
+ H2O
+axit +axit
+oxitaxit +Muối
+H2O Nhiệt
phân hủy
+bazơ +axit
Oxit bazơ
Bazơ Axit
(40)Câu 2) (3điểm): Cho chất sau : A) MgCO3 ; B) Mg ; C) Cu D) CuO ; E) MgO
Chất tác dụng vớí H2SO4 lỗng sinh : a) Chất khí cháy khơng khí ? b) Chất khí làm đục nước vôi ? c) DD không màu nước ?
d) DD có màu xanh lam ? Viết PTPư xảy ( có):
Câu 3) (3điểm): Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hịa tan 6,4 gam NaOH Sản phẩm dung dịch muối
a) Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng b) Chất lấy dư dư ? (gam lít)
Câu 4) (1,5điểm): Viết cơng thức muối (có thể có) Na với axít Phốt ríc, Mg với axít Cácbonic
Baøi laøm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
………
Kiểm tra : Hoá học tiết - Lớp 9 Mã đề : 02
Câu 1) ( 2,5điểm): Có dung dịch muối sau: Cu(NO3)2 , MgCl2 Hãy cho biết muối tác dụng với :
a) DD NaOH ; b) DD H2SO4 ; c) DD AgNO3 Hãy viết P.T hóa học xảy (nếu có)
(41)Chất tác dụng vớí dd HCl sinh : a) Chất khí cháy khơng khí ? b) Chất khí làm đục nước vôi ? c) DD không màu nước ?
d) DD có màu xanh lam ?
Viết PTPƯ xảy ( có):
Câu 3) (3điểm): Dẫn từ từ 1,344 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hịa tan 6,4 gam NaOH Sản phẩm dung dịch muối
c) Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng d) Chất lấy dư dư ? (gam lít)
Câu 4) (1,5điểm): Viết cơng thức muối (có thể có) Al với axít Phốt ríc, Ca với axít Cácbonic
Bài làm :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TIẾ T 21 :
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
(42)* Kiến thức: HS biết : - Một số tính chất vật lý kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt ánh kim
- Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng
* Kĩ năng: Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét rút kết luận tính chất
* Thái độ: Biết bảo vệ kim loại gia đình. II/ CHUẨN BỊ:
Đoạn dây thép, đồ vật kim loại: ly nhơm, giấy gói bánh kẹo, kim, dây điện III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính dẻo kim loại.
-GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm SGK Nhận xét tượng, trả lời câu hỏi
+ Do đâu kim loại dát mỏng đựơc? + Tính dẻo kim loại có giống khơng?
+Tính dẻo kim loại đời sống sản xuất sử dụng làm gì?
- GV yêu cầu HS rút kết luận tính dẻo kim loại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn điện
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK Nhận xét tượng, trả lời câu hỏi
+ Dây dẫn điện làm chất liệu gì? + Những kim loại dùng làm dây dẫn điện?
+Tính dẫn điện kim loại đời sống sản xuất sử dụng nào?
+ Khi dùng đồ điện phải ý điều để tránh điện giật?
- GV yêu cầu HS rút kết luận tính dẫn điện kim loại
* Hoạt động : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt. - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm SGK Nhận xét tượng,trả lời câu hỏi :
+ Kim loại nóng lên nguyên nhân nào? + Tính dẫn nhiệt kim loại có giống khơng?
+ Tính chất ứng dụng đời sống?
- GV nhận xét thống kết luận
I/ Tính dẻo:
- HS quan sát giấy bạc, lõi dây diện dồng → Nhận xét → trả lời câu hỏi GV - Nhóm khác bổ sung rút kết luận
*Tiểu kết :
Kim loại cĩ tính dẻo nên rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác nhau: giấy gĩi bánh kẹo, đồ trang sức, lị xo Các kim loại khác có tính dẻo khác II/ Tính dẫn điện:
- HS nghiên cứu thí nghiệm , thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Tiểu kết:
Kim loại có tính dẫn điện nên dùng làm dây dẫn điện Tính dẫn điện kim loại khác nhau, tốt bạc, đồng, nhôm III/ Tính dẫn nhiệt:
- HS nghiên cứu SGK
- Nhận xét tượng , trả lời câu hỏi - Nhóm khác bổ sung, rút kết luận *Tiểu kết :
(43)* Hoạt động 4: AÙnh kim
- GV yêu cầu HS quan sát vật dụng kim loại : lư đồng, đồ trang sức vàng, bạc, bột nhơm Thảo luận , nhận xét tính ánh kim chúng?
- GV nhan xét chốt kiến thức
IV/ Ánh kim: -HS thảo luận trả lời
- Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
Kim loại có ánh kim.Nhờ có tính chất này, một số kim loại dùng làm đồ trang sức và vật dụng trang trí khác.
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời câu sau đây: * Kim loại sau dẫn điện tớt :
a/ Đồng b/ Bạc c/ Vàng d/ Natri ** Đồng sử dụng làm dây dẫn điện vì:
a/ Có màu sắc đẹp b/ Dẫn điện tớt c/ Giá thành hạ d/ Cả ba 2/ Ba kim loại sắt, đồng, nhơm có khối lượng Kim loại có số nguyên tử cao Vì sao?
5/ Dặn dị:
- Học , làm tập câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiết sau: xem trước tính chất hoá học kim loại IV/RÚT KINH NGHI Ệ M
……… ……… ……… ………
TIẾT 22 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày giảng: 03 /11/2011 I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
HS biết số tính chất hố học kim loại * Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm, quan sát, nhận biết chất
- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất chung kim loại - Giải thích số tượng đời sống
* Thái độ: - Biết bảo vệ kim loại gia đình. II/ CHUẨN BỊ :
- Hố chất: dd HCl, dd H2SO4, Fe, Zn, CuSO4, boät Mg
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ:
-Nêu tính chất vật lý kim loại?
- Kể tên số kim loại dùng làm dây dẫn điện, vật dụng gia đình, đồ trang sức 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng kim loại với phi kim.
Hoạt động học sinh I/ phản ứng kim loại với phi kim: 1
(44)-GV yêu cầu HS nhớ lại phản ứng đốt sắt oxi chương trình lớp → viết PTHH - GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất hố học kim loại với oxi
- GV biểu diễn thí nghiệm cho kim loại Na tác dụng với Cl2, thảo luận theo yêu cầu:
+ Nhận xét tượng chất trước sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
- GV yêu cầu nhĩm rút kết luận tính chất hố học kim loại với phi kim khác clo, lưu huỳnh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng kim loại với dung dịch axít.
- GV u cầu nhóm biểu diễn thí nghiệm cho Mg vào dd HCl, thảo luận theo yêu cầu: + Nhận xét tượng chất trước sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm? + Những kim loại tác dụng với dd axít ? - GV yêu cầu nhĩm rút kết luận tính chất hố học kim loại với axít
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng kim loại với dung dịch muối.
-GV u cầu nhóm biểu diễn thí nghiệm cho Cu, Zn vào dd AgNO3 vaøCuSO4, thảo luận theo yêu cầu:
+ Nhận xét tượng chất trước sau phản ứng?
+ Nhận xét hoạt động kim loại phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm? - GV yêu cầu nhĩm rút kết luận tính chất hố học kim loại với dung dịch muối
- HS nhớ lại thí nghiệm
-Nhận xét tượng rút kết luận *Tiểu kết :
Nhiều kim loại (trừ Ag,Au,Pt ) phản ứng với Oxi nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là Oxit bazơ)
PT: 3Fe + 2O2 o
t
Fe3O4 2/ Tác dụng với phi kim khaùc :
- HS quan sát thí nghiệm , thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác bổ sung, * Tiểu kết:
Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Mg + Cl2 to MgCl2 Mg + S to MgS
II Phản ứng kim loại với dung dịch axít - HS biểu diễn thí nghiệm , thảo luận nhĩm - HS trả lời câu hỏi
- HS viết PTHH, rút kết luận *Tiểu kết :
Một số kim loại + dd axít → muối + H2↑ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
III.Phản ứng kim loại với dung dịch muối:
- HS biểu diễn thí nghiệm,thảo luận trả lời - Nhóm khác bổ sung , rút kết luận * Tiểu kết :
Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ Na, K, Ca ) đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại muối mới.
* Kim loại + dd muối → Muối + kim loại mới.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ 4/ Kiểm tra đánh giá :
(45)* Kim loại sau dùng để nhận biết dung dịch: ZnSO4 CuSO4 a/ Mg b/ Cu c/ Zn d/ Cả ba kim loại
** Những dãy chất tác dụng với kim loại Mg: a/ Cl2, O2, HCl, N2O5 b/ NaOH , Cl2, Al2O3, H2SO4 c/ ZnCl2, O2, HCl, SO2 d/ O2, H2SO4 , S , ZnCl2 2/ Viết hồn thành phản ứng biểu diễn chuyển hố sau:
a/ Cu → CuSO4 → MgSO4 → Mg(OH)2 b/ Zn → ZnCl2→ AlCl3 → Al 5/ Dặn dò:
- Học , làm tập2 - câu hỏi SGK HS khá, giỏi : Làm thêm tập
- Chuẩn bị tiết sau: xem trước dãy hoạt động hoá học kim loại IV/RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……
……… TIẾT23: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: 7/11/2010 Ngày giảng: 8/11/2010 I/MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
-Học sinh biết dãy hoạt động hoá học kim loại
-HS hiểu ý nghĩa hoá học dãy hoạt động hoá học kim loại * Kỹ năng:
- Biết cách tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kim loại hoạt động mạnh, yếu cách xếp theo cặp
- Viết PTHH chứng minh cho ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại II/CHUẨN BỊ:
-Hoá chất: Đinh sắt dây đồng (Cu kim loại được), FeSO4, CuSO4, Ag, AgNO3, HCl, Na, d2 Phenolphtalein, nước cất.
-Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, kẹp hoá chất, dao nhỏ -Phiếu học tập
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổ n định:
2- KTBC:
- Nêu tính chất hố học chung kim loại
- Nêu phương pháp hoá học để nhận biết chất sau: CuO, Fe, Ag 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy hoạt động hoá
học xây dựng nào? -GV cho HS đọc thí nghiệm SGK -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát +Thí nghiệm xảy PƯHH? Dấu hiệu?
I/Dãy hoạt động hố học: 1/Thí nghiệm 1:
(46)+Đồng sắt nguyên tố mạnh hơn?
-GV cho HS đọc thí nghiệm SGK -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát + Thí nghiệm xảy PƯHH? Dấu hiệu? +Đồng bạc nguyên tố mạnh hơn?
-GV cho HS đọc thí nghiệm SGK -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát + Thí nghiệm xảy PƯHH? Dấu hiệu?
+Đồng, Sắt Hidro nguyên tố mạnh hơn?
+Dựa vào đâu ta biết được?
-GV cho HS đọc thí nghiệm SGK -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát + Thí nghiệm xảy PƯHH? Dấu hiệu? +Na Fe nguyên tố mạnh hơn?
@Căn vào thí nghiệm ta xếp nguyên tố hoá học theo thứ tự yếu dần nào?
@Ta xếp dãy HĐHH theo chiều giảm dần mức độ họat động nào?
* Hoạt động 2: Dãy hoạt động hố học kim loại có ý nghĩa nào?
GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sau:
-Các kim loại xếp dãy HĐHH?
-Kim loại vị trí phản ứng với nước to thường?
- Kim loại vị trí phản ứng với d2 Axit? - Kim loại vị trí đảy kim loại đứng sau khỏi muối?
Trắng xám Lục nhạt Đỏ -HS trả lời
*Tiểu kết: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
2/Thí nghiệm 2:
-HS nhận xét TN viết PTPƯ xảy Cu + 2AgNO3 Cu(NO3) + 2Ag Đỏ Không màu Xanh lam Xám -HS trả lời
*Tiểu kết: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag
3/Thí nghiệm 3:
-HS nhận xét TN viết PTPƯ xảy Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Lục nhạt -HS trả lời
-Fe đẩy H2 khỏi axit cịn Cu khơng
*Tiểu kết: Fe mạnh H, H mạnh Cu (Fe – H – Cu)
4/Thí nghiệm 4:
-HS nhận xét TN viết PTPƯ xảy 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(Na tan tạo NaOH làm Phenolptalein hồng.)
-HS trả lời
*Tiểu kết: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe
@Kết luận: Na, Fe, H, Cu, Ag.
Dãy hoạt động hoá học số kim loại là: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. II/Ý nghĩa dãy HĐHH:
-HS trả lời:Giảm dần từ trái qua phải -HS trả lời:Đứng trước Mg
-HS trả lời:Đứng trước H
-HS trả lời (Kim loại trước trừ K, Na…) *Tiểu kết:
- Đi từ trái sang phải độ hoạt động kim loại giảm dần.
- Những kim loại đứng trước H đẩy được H2 khỏi dd axit.
(47)4 - Kiểm tra đánh giá :
-GV cho HS làm tập SGK sau sửa lớp ( ĐA: c) -GV cho HS làm tập SGK sau sửa lớp ( ĐA: b) -GV cho HS trả lời nhanh tập SGK phản ứng có xảy 5-Dặn dò:
-Học lại cũ, Làm tập SGK trang 54 -Soạn trước 18
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
……….
TIẾT 24: NHÔM
Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày giảng: 12/11/2010 I/MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
-HS biết tính chất vật lí nhơm
-Tính chất hố học nhôm tác dụng với phi kim, dd axit, dd muối kim loại yếu
-Ngoài nhơm cịn tác dụng với dd kiềm giải phóng khí Hidro tạo muối Aluminat * K ĩ n ă ng : Rèn luyện kỹ viết PTHH giải tập định lượng
* Thái độ: Biết bảo vệ số hố chất II/CHUẨN BỊ:
-Tranh: Sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy
-Hố chất: Bột nhôm, dây nhôm, dd CuCl2, dd NaOH, dd HCl, dd H2SO4 -Dụng cụ: Bìa giấy, đèn cồn, diêm quẹt, ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp hố chất III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổ định lớp: 2- KTBC:
-Nêu tính chất hố học chung kim loại?
- Nêu PPHH nhận biết ba kim loại sau: Na, Ag Mg 3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của
nhôm
-GV cho HS xem dây nhôm nhận xét: +Màu sắc, trạng thái, thường ứng dụng làm
-GV thông tin cho HS độ dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nóng chảy
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học
của nhôm
-Nhơm có tính chất hố học kim loại ?
-GV làm TN nhôm phản ứng với Oxi cho HS quan sát (ĐK thường nhiệt độ cao)
/Tính chất vật li: -HS trả lời
*Tiểu kết: Nhẹ, dẻo, dẫn điện nhiệt tốt, nóng chảy 660to, D = 2,7g/cm3.
II/Tính chất hóa học: -HS trả lời
1/Tác dụng với phi kim: -HS trả lời
(48)+Phản ứng có xảy không? Hiện tượng? +HS lên bảng viết PTPƯ
-GV thơng tin thêm cho HS biết nhơm tác dụng với nhiều phi kim khác Cl, S… +Em rút tiểu kết phần
-GV cho HS lên bảng viết PTPƯ hóa học Al S, Cl2
-GV làm thí nghiệm nhôm tác dụng với dd HCl, dd H2SO4 cho HS quan sát
+Phản ứng có xảy khơng? Hiện tượng +HS lên bảng viết PTPƯ
-GV làm thí nghiệm Al tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HS quan sát nhận xét
+Phản ứng có xảy khơng? +Em có tiểu kết gì?
-GV làm thí nghiệm AL t/d dd muối CuCl2, AgNO3, HS quan sát thí nghiệm
+Phản ứng có xảy khơng? Hiện tượng? +Em viết PTPƯ
+Em có tiểu kết gì?
-GV thơng tin thêm cho HS biết nhơm cịn tác dụng với nhiều dd kiềm tạo muối Aluminat khí Hidro
-GV làm TN Al t/d với NaOH cho HS xem
*Hoạt động 3: Nhơm có ứng dụng
gì?
+Nhơm có ứng dụng đời sống người chúng ta?
*Hoạt động 4: Quá trình sản xuất nhơm
như nào?
-GV cho HS nghiên cứu SGK thảo luân câu hỏi sau:
+Nguyên liệu sản nhôm?
+Có thể sản xuất nhôm phương pháp gì?
+Có thể dùng CO, C, H2 để khử hợp chất nhôm ôxit không?
+Phương pháp để sản xuất nhôm? +Em viết PTPƯ
*Tiểu kết: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit nhiều phi kim khác Cl, S… 2Al + Cl2
o
t
2AlCl3 Vàng lục Trắng 4Al + O2
o
t
Al2O3 Trắng Không màu Trắng 2/Tác dụng với dd Axit:
-HS trả lời
(Có bọt khí bay khí Hidro) -HS trả lời
*Tiểu kết: Nhôm tác dụng với dd Axít HCl, H2SO4, HNO3…khơng t/d với HNO3, H2SO4 đặc nguội.
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 3/Tác dụng với dd muối:
-HS trả lời
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag Không màu Xám -HS trả lời
*Tiểu kết: Al t/d với nhiều dd muối tạo ra muối nhôm kim loại mới.
2Al + CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Xanh lam Đỏ 4/Tác dụng với dd kiềm:
2Al +2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 III/Ứng dụng:
-HS trả lời theo hiểu biết thực tế sống IV/Sản xuất nhôm:
-HS trả lời (Al2O3)
-HS trả lời (Điện phân nóng chảy Al2O3) -HS trả lời (Khơng thể Al lưỡng tính) *Tiểu kết: Điện phân nóng chảy hỗn hợp nhơm xít cri ơlits
Al2O3 dpnc criolit
4Al + 3O2↑
4 Kiểm tra đánh giá:
-Nhơm có tính chất hố học nào?
(49)5- Dặn dò:
-Học bà cũ: Làm tập 4, 5, SGK trang 58 -Soạn trước 19
-TIẾT25: SẮT
Ngày soạn: 16/11/2010 Ngày giảng: 17/11/2010 I/MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS nắm tính chất vật lí hố học Sắt Biết ứng dụng Sắt thực tế sống
* Kó năng:
-Biết dự đốn tính chất hố học sắt từ tính chất chung kim loại Biết vị trí Fe dãy HĐHH
-Biết làm thí nghiệm tính chất Fe Viết PTPƯ Fe theo t/c HH II/CHUẨN BỊ:
-Dây Fe quấn hình lò xo
-Bình đựng khí Clo, dd Axit HCl, H2SO4, ddCuSO4 -Đèn cồn, kẹp gỗ
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 - Ổn định lớp
2- Kiểm tra cũ:
- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học Fe 3 - Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của
Fe
-GV cho HS xem dây Fe nhận xét:
+Màu sắc, trạng thái, thường ứng dụng làm
-GV thơng tin cho HS độ dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nóng chảy
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học
của Fe
-Fe có tính chất hố học kim loại không? Nêu
-GV làm TN đốt Fe Oxi cho HS quan sát (ĐK nhiệt độ cao)
+Phản ứng có xảy không? Hiện tượng? +HS lên bảng viết PTPƯ
-GV làm TN đốt Fe khí Clo HS quan
I/Tính chất vật lí:
-HS trả lời
*Tiểu kết: Fe kim loại màu trắng xám, dẫn điện, nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ, D=7,86g/cm3, nóng chảy 1539oC
II/Tính chất hóa học: -HS trả lời
1/Tác dụng với phi kim: -HS trả lời
3Fe + 2O2 o
t
(50)sát
+Phản ứng có xảy không? +HS lên bảng viết PTPƯ
-GV thông tin cho HS biết Fe t/d với nhiều phi kim khác nhiệt độ cao
+Em rút tiểu kết ?
-GV cho HS lên bảng viết PTPƯ hóa học Fe S
-GV làm thí nghiệm Fe tác dụng với dd HCl, dd H2SO4 cho HS quan sát
+Phản ứng có xảy không? Hiện tượng +HS lên bảng viết PTPƯ
-GV làm thí nghiệm Fe tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HS quan sát nhận xét
+Phản ứng có xảy khơng? +Em có tiểu kết gì?
-GV làm thí nghiệm Fe t/d dd muối CuSO4 HS quan sát thí nghiệm
+Phản ứng có xảy không? Hiện tượng? +Em viết PTPƯ
-Fe cịn t/d với nhiều dd muối AgNO3, Pb(NO3)2…
+Em có tiểu kết gì?
@Qua thí nghiệm em có rút Fe có tính chất hóa học nào?
-HS trả lời
Fe + 3Cl2 o
t
2FeCl3 Trắng xám Vàng lục Nâu đỏ
*Tiểu kết: Sắt t/d với nhiều phi kim tạo thành Oxit muối.
Fe + S to FeS
2/Tác dụng với dd Axit: -HS trả lời
-HS traÛ lời
*Tiểu kết: Fe t/d dd Axit HCl, H2SO4… trừ HNO3, H2SO4 đặc nguội.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2↑ 3/Tác dụng với dd muối:
-HS trả lời
-HS trả lời
*Tiểu kết: Fe t/d với nhiều dd muối kim loại đứng sau dãy HĐHH.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Trắng xám Xanh lam Lục nhạt Đỏ 4- Kiểm tra đánh giá:
-Cho HS làm tập SGK lớp để cố kiến thức -Cho HS làm tập SGK lớp
5- Dặn dò: Học thuộc Làm tập 2, 4, SGK trang 60 -Soạn trước 20
V/RUÙT KINH NGHIEÄM:
……… ………
TIẾT26: HỢP KIM SẮT: GANG – THÉP
Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày giảng: 17/11/2011 I/MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
-HS biết gang gì? Thép gì? Ứng dụng gang, thép
(51)-Tóm tắc kiến thức SKG
-Vận dụng kiến thức gang thép để rút ứng dụng gang thép -Viết PTHH xảy trình luyện gang, thép II/CHUẨN BỊ:
-Mẫu vật: gang, thép -Sơ đồ lò cao lò luyện
-Đĩa VCD cấu tạo chuyển vận lị cao (Nếu có) III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ôån định:
2 - Kiểãm tra cũ:
- Nêu tính chất hóa học Fe? Viết PTPƯ minh họa? - Cho HS laøm baøi SGK 60
3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hợp kim Fe
-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Hợp kim gì?Hợp kim có nhiều ứng dụng Fe?
+ Gang gì? + Thế thép?
+ Gang thép có ứng dụng gì? Lớp 9A so sánh khác gang thép? Thép cĩ đặc tính quý cĩ nhiều ứng dụng cơng nghiệp đời sống?
Lớp 9BC : Ứng dụng gang thép công nghiệp đời sống?
*Hoạt động 2: Quá trình sản xuất gang, thép
-GV cho HS thảo luận phần sản xuất gang trả lời câu hỏi
+Nguyên liệu sản xuất?
+Các ngun liệu nước ta có đâu ? +Ngồi quặng cịn ngun liệu gì?
-GV cho HS thảo luận nguyên tắc sản xuất gang nào?
I/Hợp kim sắt:
- HS tham khảo SGK→ trả lời câu hỏi * Tiểu kết:
- Hợp kim chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại phi kim. - Hợp kim sắt có nhiều ứng dụng gang và thép.
* Gang: Là hợp kim Fe C, đó hàm lượng C chiếm từ – 5% Ngoài trong gang cịn có lượng nhỏ số ngun tố khác như Si, Mn, S
* Thép hợp kim Fe C với số nguyên tố khác, trong hàm lượng C chiếm dưới 2%
II/Sản xuất gang – thép: 1/Sản xuất gang:
a-Ngun liệu: -HS trả lời *Tiểu kết:
Quaëng Manhetit (Fe3O4), Hematit (Fe2O3). Than cốc, không khí giàu oxi số phụ gia khác CaCO3.
b-Ngun tắc: -HS trả lời
*Tiểu kết:Dùng CO khử Fe2O3 lị cao c- Q trình sản xuất:
(52)+Quá trình khử diễn đâu?
-GV cho học sinh thảo luận viết PTPƯ xảy trình luyện
+Lớp 9BC :Ngun liệu đưa vào lò trước PƯHH xảy nào?
+Sau CO sinh tượng gì? Viết PT
+Sau CaCO3 bị phân huỷ sinh trình gì? Viết PTPƯ
Lớp 9A :Vì thực tế khơng thu sắt nguyên chất mà thu gang?
-GV cho HS thảo luận phần sản xuất thép trả lời câu hỏi
+Nguyên liệu sản xuất?
-GV cho HS thảo luận nguyên tắc sản xuất thép nào?
+Q trình Oxi hố diễn đâu?
-GV cho học sinh thảo luận viết PTPƯ xảy trình luyện
+Khi Fe bị Oxi hố diễn q trình gì? -GV thông tin cho học sinh biết thêm sau sắt bị Oxi hoá khử nguyên tố khác, nhằm loại bỏ nguyên tố Mn, Si, C, S…
C + O2 o
t
CO2 C + CO2
o
t
2CO -HS trả lời
3CO + Fe2O3 o
t
3CO2 + 2Fe -HS trả lời
CaO + SiO2 o
t
CaSiO3 2/Sản xuất thép:
a-Ngun liệu: -HS trả lời
*Tiểu kết: Gang, sắt vụn, khí Oxi. b-Nguyên tắc:
-HS trả lời
*Tiểu kết:Oxi hố số kim loại, phi kim Nhằm loại bỏ nguyên tố C, Mn, Si… c- Quá trình sản xuất:
-HS trả lời
FeO + C to CO + Fe FeO + Si to SiO2 + Fe
4- Kiểm tra đánh giá; -GV cho HS làm tập 1;5 lớp -Nguyên tắc sản xuất gang khác sản xuất thép nào? 5- Dặn dò: - Học lại cũ
- Làm tập SGK 2, 3, 4, trang 63
Lớp 9A : Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất từ 1,2 ma tít (có chưa85% Fe2O3) biết hiệu suất trình 80%
- Soạn trước 21
- ………
……… ………
TIẾT 27 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MÒN
Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày giảng: 21/11/2011
I/MỤC TIÊU:
a/Kiến thức: HS cần biết:
(53)-Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn
-Biện pháp bảo vệ đồ vật kim loại khỏi bị ăn mòn b/Kĩ năng:
-Biết liên hệ đến tượng thực tế ăn mòn kim loại, y/t ảnh hưởng bảo vệ khỏi bị ăn mòn
-Biết làm TN nghiên cứu y/t ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại có biện pháp bảo vệ khỏi bị ăn mịn
II/CHUẨN BỊ:
-Một đinh sắt gỉ, dao gỉ, miếng sắt gỉ -Làm thí nghiệm theo SGK nhà:
+Đinh sắt để khơng khí khơ +Đinh sắt ngâm nước cất
+Đinh sắt ngâm nước có tiếp xúc với khơng khí +Đinh sắt ngâm dd muối ăn
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Oån định:
2- Kiểm tra cũ :
- Nguyên tắc sản xuất gang thép? - Giải tập 5,6 SGK?
3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1: Thế ăn mòn kim
loại?
- GV yêu cầu học sinh xem mẫu vật, thảo luận trả lời câu hỏi GV nêu
+ Các vật thể có tượng gì? + Hiện tượng gọi q trình gì?
+ Các tượng thường diễn đâu? + Hiện tượng gỉ có ảnh hưởng đến kim loại hay hợp kim khơng?
@Vậy em có tiểu kết gì?
*Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng
đến ăn mòn kim loại?
-GV yêu cầu HS quan sát kết TN làm trước nhà (hoặc lớp)
+ Em nêu kết TN trên?
+ Hãy giải thích tượng thí nghiệm trên?
+ Nguyên nhân mà TN -3 đinh bị ăn mòn?
+Nguyên nhân mà TN1-4 không bị ăn mòn?
- GV thông tin cho HS biết thêm ta để
I/ Sự ăn mòn kim loại:
-HS trả lời (Gỉ hay bị ăn mòn) -HS trả lời (Hố học)
-HS trả lời (Trong mơi trường tự nhiên) -HS trả lời (Phá huỷ làm hỏng đồ vật) * Tiểu kết: Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do t/d hố học mơi trường gọi ăn mòn kim loại.
II/Các yếu tố ảnh hưởng:
1) Ảnh hưởng chất mơi trường: -HS trả lời (1-4 khơng, 2-3 bị ăn mịn) -HS trả lời
-HS trả lời (2 có tiếp xúc KK, dd muối) -HS trả lời (1 KK khô, nước cất tinh khiết)
(54)kim loại nhiệt độ cao , dd Axit …cũng bị ăn mòn cao
@ HS TB,Yếu: Vậy yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?
*Hoạt động 3: Làm để bảo vệ các
đồ vật kim loại khỏi bị ăn mòn? -GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+Ta phải làm để kim loại hợp kim khỏi bị ăn mòn?
+ Em nêu vài phương pháp ngăn chặn ăn mòn?
+ HS ,Giỏi: Nếu chế tạo hợp kim đặc biệt có giúp ích cho việc ngăn ăn mịn khơng?
@Vậy biện pháp chống ăn mòn nào?
2) Ảnh hưởng nhiệt độ:
Nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh
*Tiểu kết: To, mơi trường, hố chất, độ tinh khiết kim loại hay hợp kim…ảnh hưởng tới ăn mịn kim loại.
III/Các biện pháp chống ăn mòn: -HS trả lời
-HS trả lời -HS trả lời
*Tiểu kết: Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trường, hố chất, chế tạo những hợp kim bị ăn mịn.
4- Kiểm tra đánh giá: HS trung bình , yếu: - Thế ăn mịn? Cho ví dụ. -Những ngun nhân làm kim loại bị ăn mịn? Cho ví dụ
-Các biện pháp bảo vệ ăn mòn mà em biết sống?
HS , Giỏi: Sự ăn mịn kim loại tượng vật lý hay hố học ? Lấy ví dụ chứng minh 5- Dặn dò: -Học lại cũ Trả lời câu hỏi SGK.
- Làm tập 4, SGK trang 67 Ôân tập chương kim loại Xem trước 22
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… Tiết 28 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ SẮT.
Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày giảng: 24/11/2011 I/ MUÏC TIEÂU :
1 Kiến thức : Giúp HS cố hiểu biết tính chất hóa học nhơm sắt Phân biệt tính chất nhơm, sắt nhận biết chúng
2 Kó :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hóa học: quan sát, nhận xét, ghi chép , viết PTHH
3) Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm , trung thực thực hành thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên :
+ Dụng cụ : Thìa , ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm , đèn cồn , ống hút , cốc thủy tinh , giá đở ống nghiệm
+ Hoùa chất : dd NaOH , bột nhôm , sắt , lưu huỳnh
(55)5 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh
6 Kiểm tra : ( Phân nhóm , phát dụng cụ , hóa chất thí nghiệm cho học sinh ) 7 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học
của nhôm cháy oxi:.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc an tồn thí nghiệm
-u cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm -Theo dõi nhóm hoạt động -Yêu cầu nhóm báo cáo kết
- HSTB,Yếu: Ghi PTHH giải thích tượng thu
-Giáo viên nhận xét , bổ sung rút kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt tác dụng với lưu huỳnh.
-GV yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
-Theo dõi nhóm hoạt động -Yêu cầu nhóm báo cáo kết
- HS TB ,Yéu : Ghi PTHH giải thích tượng thu
-Giáo viên nhận xét , bổ sung rút kết luận
Hoạt động 3: Nhận biết sắt nhôm: -GV yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
-Theo dõi nhóm hoạt động -Yêu cầu nhóm báo cáo kết
HS ,Giỏi: Ghi PTHH giải thích hiện tượng thu
-Giáo viên nhận xét,bổ sung rút kết luận
1/ Tác dụng nhôm với oxi:
-HS nhắc lại quy tắc an tồn thí nghiệm - HS đọc thí nghiệm SGK
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm , quan sát tượng , ghi lại kết quan sát
-Báo cáo kết thí nghiệm
-Ghi PTHH giải thích tượng * Tiểu kết: Có nhiều hạt loé sáng nhôm cháy oxi Phản ứng toả nhiệt
4Al + O2 o
t
2 Al2O3 2/ Tác dụng sắt với lưu huỳnh: -HS đọc thí nghiệm SGK
-HS tiến hành thí nghiệm , quan sát tượng , ghi lại kết quan sát
-Báo cáo kết thí nghiệm
-Ghi PTHH giải thích tượng
* Tiểu kết: Sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh, hỗn hợp cháy nóng đỏ, toả nhiệt.
Fe + S to FeS 3/ Nhận biết kim loại nhôm sắt: - HS đọc thí nghiệm SGK
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm , quan sát tượng , ghi lại kết quan sát
-Baùo caùo kết thí nghiệm
-Ghi PTHH giải thích tượng
* Tiểu kết: Nhơm tan dung dịch NaOH, đồng thời có tượng sủi bọt khí Sắt khơng tan dung dịch NaOH
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Natri aluminát
8 Củng cố :
- Yêu cầu học sinh cất hóa chất , rữa ống nghiệm , thu dọn dụng cụ thí nghiệm - Nhận xét :
Biểu dương nhóm làm tốt
(56)- Nộp tường trình thí nghiệm 9 Dặn dị : - Nắm vững tượng TN
- Xem trước tính chất phi kim
- Làm tập luyện tập 2,4,5 T 69 HS khá , giỏi : tập 7* T69
- ………
TIẾT 29: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày giảng: 28/11/2011 I.MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức: Giúp học sinh ơn tập, hệ thống hố lại: + Dãy hoạt động hố học kim loại
+ Tính chất hố học chung kim loại điều kiện để phản ứng xảy + Tính chất giống khác kim loại nhơm sắt
+ Thành phần, tính chất, phương pháp sản xuất gang thép b/ Kĩ năng: Biết hệ thống hố, phân tích, suy luận, so sánh
Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động kim loại tính chất hố học chung kim loại nhôm, sắt để viết PTHH
c/Thái độ: Vận dụng để giải tập hố học có liên quan II CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập.
- HS : Xem lại cách giải tập SGK trang 51 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: 2/ Các hoạt động: * Hoạt động 1:
Hoạt động HS Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết:
1/ Dãy hoạt động hoá học xếp theo thứ tự nào?
- GV yêu cầu HS lên bảng ghi lại dãyHĐHH - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa
- GV nhận xét, hồn thiện nội dung 2/ Tính chất hố học chung kim loại: - GV viết sơ đồ tóm tắt tính chất hố học chung kimloại
- GV nhận xét, tóm tắt hệ thống hố sơ đồ - GV nhắc thêm: khơng tiến hành thí nghiệm dd axit phản ứng với Na, K dể gây nổ nguy hiểm
1 Tính chất hố học nhôm sắt 2. – GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành
phiếu học tập
3. – GV nhận xét, sửa chữa tính chất
- HS trình bày dãy HĐHH Nêu ý nghĩa dãy
- HS ghi nhớ kién thức : tính chất chung kim loại
- HS nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm nêu kết - Nhóm khác nhận xét bổ sung
Hồn thành phiếu học tập sau:
Tính chất hố học Fe Al
1.Phản ứng với Oxi 2.Phản ứng với PK khác 3.Phản ứng với dd Axit
Fe + O2 → Fe + Cl2 →
(57) dd HCl dd HNO3 HNO3 đ, nguội H2SO4 đ, nguội
4.Phản ứng với dd muối 5.Phản ứng với kiềm
Fe + HCl → Fe + HNO3 →
Fe + CuSO4 → Fe + ZnCl2 → Fe + NaOH →
Al + HCl → Al + HNO3 →
Al + NaNO3 → Al + ZnCl2 → Al + NaOH →
4 Hợp kim sắt, gang thép (2’)
- GV yêu cầu HS đọc bảng so sánh( SGK) trang 68 - GV lưu ý học sinh đọc kỹ phần sản xuất, ý phương trình phản ứng
- Cá nhân HS tự nghiên cứu SGK
* Hoạt động 2: Bài tập Bài tập trang 69 SGK (3’)
-GV chép đề, yêu cầu nhóm phân tích đề ( cho biết điều gì? Kết luận ?
- - GV điều chỉnh yêu cầu HS suy nghĩ làm - GV yêu cầu nhóm giải thích
- GV giải thích, nêu đáp án 2 Bài tập.
Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển hoá sau:
Al2O3 (2) Al a) Al
AlCl3 (3) Al (OH)3
FeSO4 (4) Fe(OH)2 (5) FeCl2
b) Fe
FeCl3 (2) Fe (OH)3 (3) Fe2O3 - Cho HS sửa bảng đối chiếu với làm nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hướng giải
- Gọi HS nêu cách viết , hoàn thành dãy chuyển hố - GV nhận xét, hồn thiện tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu đề - Nhóm khác bổ sung
- HS nêu đáp án
- HS làm
HS viết PTHH
- HS theo dõi đối chiếu, tự sửa
- Các nhóm phân tích , thảo luận nhóm ghi hướng giải
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung
3/ Củng cố: HS nêu lại kiến thức cần nhớ chương, so sánh điểm giống, khác nhôm sắt
Dãy hoạt động hoá học kim loại Ý nghĩa dãy. GV lưu ý cho HS sai sót
4/ Dặn dò: HS làm tập nhà 1,2,5 T 69
HS khá, giỏi : Bài tập 6* T.58 7* T.69 (SGK) (GV hướng dẫn 7) - Chuẩn bị sau:đọc kỹ thực hành trang 69 ,kẻ bảng tường trình
(58)Tiết 30 : CHƯƠNG : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM Ngày soạn: 28/11//2011 Ngày giảng: 01/12//2011 A.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
- Biết số tính chất vật lý phi kim : phi kim tồn ba trạng thái rắn , lỏng , khí Phần lớn ngtố phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt , nhiệt độ nóng chảy thấp - Biết t/c hóa học phi kim : tác dụng với oxi , với kim lọai với hiđrô - Mức độ họat động phi kim khác
2 Kĩ : Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất vật lý tính chất hóa học phi kim
- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học phi kim B.CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ điều chế thu khí clo phịng thí nghiệm Lọ đựng khí clo - Dụng cụ điều chế khí hiđrơ có ống dẫn khí
- Hóa chất dùng thí nghiệm C CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.
Ổn định tỏ chức: 2.
Bài cũ : Trình bày TN (3) - Nhận biết bột kim loại Al, Fe đựng lọ không dán nhãn - Viết P.TPƯ
- So sánh tính chất nhôm sắt Rút điểm giống khác
3 Bài :
Họat động thầy Họat động học sinh
*Họat động : tìm hiểu tính chất vật lý của phi kim
?Phi kim điều kiện thường tồn trạng thái ?
?Lấy ví dụ trạng thái tồn phi kim ?
?Trình bày tính chất vật lý phi kim ? *Họat động : Tìm hiểu tính chất hóa học của phi kim
?Phi kim tác dụng với kim lọai sản phẩm tạo thành ? Cho ví dụ minh họa ?
?Oxi tác dụng với kim lọai sản phẩm tạo thành chất ?
?Viết PTHH minh họa phản ứng ?
?Từ PTHH em có nhận xét sản phẩm tạo thành phản ứng hóa học
1.Tính chất vật lý :
-Xem SGK , thu thập thông tin trả lời câu hỏi GV
*Tiểu kết : Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở ba trạng thái : rắn , lỏng , khí , khơng dẫn điện , dẫn nhiệt có nhiệt độ nóng chảy rất thấp
2.Tính chất hóa học :
a.Tác dụng với kim lọai :
-Vậân dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV
-Viết PTHH minh họa
*Tiểu kết : Phi kim tác dụng với kim lọai tạo thành muối oxit
2 Na + Cl2 o
t
(59)phi kim kim lọai ?
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hóa chất hình 3.1 SGK
-Nhắc nhở HS quy tắc an tịan thí nghiệm khí clo độc
-Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát để rút kết luận
?Có tượng xảy thí nghiệm ?
?Viết PTHH xảy ?
-Tổ chức HS thảo kuận nhóm báo cáo -Từ thí nghiệm rút kết luân ?
?Từ kiến thức học lớp , cho biết sản phẩm tạo thành phản ứng phi kim oxi ?
?Viết PTHH minh họa ?
?Oxit tạo thành sau phản ứng thuộc lọai oxit ?
-Thông báo cho HS phi kim khác họat động hóa học mạnh yếu khác -Cung cấp thí dụ :
+ F2 + H2 : điều kiện bóng tối + Cl2 + H2 : điều kiện ánh sáng + Br2 + H2 : điều kiện nung nóng ?Từ ví dụ em có nhận xét họat động hóa học phi kim ?
b.Tác dụng với hiđrô :
-Nghe giới thiệu dụng cụ , hóa chất thí nghiệm
- Quan sát thí nghiệm , nhận xét tượng phản ứng xảy viết PTHH minh họa -Thảo luận nhóm , đại diện nhóm báo cáo kết , bổ sung ý kiến để hòan chỉnh kiến thức vừa thu thập
*Tiểu kết : Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí
H2 + Cl2 2HCl
c.Tác dụng với oxi :
-Vân dụng kiến thức học để tự xây dựng cho hệ thống kiến thức
-Trả lời câu hỏi viết PTHH minh họa *Tiểu kết : Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
4P + 5O2 2P2O5
d.Mức họat động hóa học phi kim :
-Nghe thông báo GV
-Nhận xét ví dụ rút kết luận *Tiểu kết : Mức độ họat động hóa học của phi kim mạnh hay yếu xét vào khả năng và mức độ phản ứng phi kim với kim lọai hay với hiđrô
4. Cũng cố : Các kiến thức chương - Làm tập , trang 76 SGK lớp
5 Dặn dò : HS làm tập , , trang 76 SGK - Chuẩn bị Clo theo câu hỏi ( SGK) - ? Trình bày tính chất vật lý clo ?
Clo có tính chất hóa học ? Viết PTHH minh họa ?
HS giỏi: ? Hoàn thành sơ đồ biến hoá (SGK) Sắp xếp nguyên tố phi kim theo mức độ hoạt động giảm dần…
*Rút kinh nghiệm :
………. Tiết 31: ClO : Cl = 35,5
(60)Ngày giảng: 5/12/2011
I/ Mục tiêu: HS hiểu t/c vật lý , hóa học Clo Clo loại khí độc,tan nước, nặng KK Clo có đầy đủ t/c PK Tác dụng với nước tạo thành dd axít, t/d với kiềm tạo thành muối Clo có tính tẩy màu
- Rèn kỹ viết P.T phản ứng
II/ Chuẩn bị : dd NaOH, HCl đặc, đèn cồn, cốc TT, bình TT III/ Nội dung :
1) Bài cũ : Trình bày t/c Phi kim Viết P.T phản ứng. - Mức độ hoạt động P.K vào yếu tố ? 2)Bài :
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK Clo có T/c vật lý nào? Clo có T/c hóa học nào? (HS dự đốn )
Viết P T hóa học
HS T.B, Yếu: rút kết luận PK Clo
HS khá, giỏi: Vì Clo ẩm có tính tẩy màu?
( HClO không bền dễ bị phân tích HClO → HCl + O
2O → O2
2Cl2 + 2H2O → 4HCl + O2↑
Clo có ứng dụng ?
HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm Phát biểu ứng dụng Clo
I/ T/c vật lý (SGK) II/ T/C hóa học:
1) Clo có t/c hóa học P.Kûkhơng? a) Tác dụng với KL : → muối Clo rua 3Cl2 + 2Fe
0
t
2FeCl3 Cl2 + 2Na
0
t
2NaCl b) Tác dụng với hyđro :
Cl2 + H2
0
t
2HCl
Khí HCl tan nhiều nước → tạo thành dung dịch axít
Kết luận: Clo PK mạnh nhất
1) Clo cịn có T/C hóa học khác? a)Tác dụng với nước : dd nước Clo có màu vàng lục, m hắc, làm giấy quỳ hóa đỏ
Cl2 + H2O → HCl + HClO
HClO có tính oxy hóa mạnh → Clo ẩm có tính tẩy màu
b) Tác dụng với dd NaOH :→ nước gia ven Cl2 + 2NaOH → NaOH + NaClO + H2O vàng lục không màu Không màu
III/ Ứng dụng Clo : (SGK)
2) C ủng cố: - HS so sánh t/c hóa học Clo với t/c hóa học PK ? - Vì Clo ẩm có tính tẩy màu ? Viết PTPƯ
3) Dặn dò : HS tìm hiểu PP điều chế Clo – Cách thu khí Clo ? Làm BT 1-3 T.81 HS giỏi: Viết chuỗi biến hóa sau : Cl2 → HCl → ddaxít HCl → BaCl2 → AgCl Làm thêm 4;5 (SGK) T 81
……….
Tieát 32 : ClO (tt)
Ngày soạn : 5/12/2011
(61)I/ Mục tiêu : HS nắm vững Clo , biết ứng dụng nguyên tắc điều chế khí clo phịng TN CN, tạo điều kiện để HS tích cực tìm tịi khám phá kiến thức khoa học, say mê u thích mơn học
II/ Chuẩn bị : - Bộ dụng cụ đ/c khí Clo
- Dụng cụ điện phân dd NaCl phòng TN III/ Nội dung :
A - Bài cũ : - Clo có t/c hóa học ? Viết P.T phản ứng B - Bài : HS làm tập số T 81
Hoạt động giáo viên HĐ HS HS quan sát H3 5( SGK) T 79
Nguyên liệu để điều chế khí Clo phịng TN ?
Cách tiến hành TN ntn ?
Cách thu khí Clo ntn ? Giải thích ? Vì ta khơng nên thu khí Clo cách đẩy nước ?
Dùng bình đựng H2SO4 dặc để làm khơ khí Clo có khơng ?
(được khơng p.ư )
PP điện phân dd muối ăn NaCl CN ?
Vì phải có màng ngăn xốp ?
IV- Điều chế khí Clo :
1) Trong phòng TN :
Nguyên liệu: MnO2, dd HCl đặc
P.T: MnO2 + 2HCl → MnCl2 + Cl2↑ + H2O Cách thu khí Clo : - Đẩy kk
Vì Clo nặng kk→ đặt ngữa bình
Khơng nên thu cách đẩy nước Clo tan phần nước , có p.ư với nước
2) Điều chế Clo CN :
Điện phân dd muối ăn NaCl bão hòa có màng ngăn xốp
2NaCl + 2H2O dp mn
Cl2↑ + H2↑ + 2NaOH Nếu khơng có màng ngăn khí Clo tác dụng với NaOH tạo thành nước gia ven , không phù hợp với mục đích điều chế
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O C – Củng cố : Nêu PP đ/c Clo phòng TN ? Trong CN ?
Cách thu khí Clo nao ?
HS : Hồn thành sơ đồ chuyển hóa : Cl2 → HCl → MnCl2 → NaCl → NaOH →nước gia ven
1) Cl2 + H2 as
2HCl 2) 4HCl + MnO2
0
t nhe
MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 3) HCl + NaOH → NaCl + H2O
4) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2↑ + H2↑
5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O HS giỏi : Cho m gam kim loại R có hóa trị II , tác dụng với Clo dư Sau phản ứng thu 13,6 gam muối Mặt khác , để hòa tan kim loại R vừa đủ 200ml dd HCl 1M a) Viết P.TP.Ư hóa học
b) Xác định kim loại R ĐS : Zn D- Dặn dò : HS làm tập – Sgk T 81
Đọc trước “Cac bon” HS giỏi: Làm thêm BT 10 -11 T 81
Tieát 33: CACBON
(KHHH: C, NTK: 12)
(62)Ngày giảng: 16 /12/201I/ MỤTIÊU : Kiến thức : Học sinh nắm được:
- Một số dạng thù hình C, tính chất vật lí dạng thù hình - Tính chất hóa học C
- Một số ứng dụng c đời sống SX
2 Kỹ : Biết suy luận, nghiên cứu thí nghiệm để rút kiến thức II/ CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Bình thủy tinh có nút , đèn cồn , đũa thủy tinh , giá sắt , hệ thống ống dẫn khí, cốc thủy tinh , ống nghiệm , giấy lọc,
- Hóa chất : Than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dd Ca(OH)2 - Mẫu vật: Than chì, cacbon vô định hình
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.
Ổn định lớp : Điểm danh học sinh 2.
Bài cũ : ? Nêu cách điều chế clo phòng TN Viết PTHH ? Gọi học sinh làm tập 10,11 SGK T.81
3 Bài
Họat động thầy Họat động học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu dạng hình C - GVgiới thiệu nguyên tố C, dạng thù
hình ? GV nêu ví dụ
GV giới thiệu dạng thù hình C – Cho HS quan sát mẫu vật mang theo
- GV treo bảng phụ theo mẫu, yêu cầu HS điền tính chất vật lí dạng thù hình
Cacbon
Kim cương Than chì Cacbon ô định hình
- GV nhấn mạnh xét tính chất C vô định hình
HĐ2 : Tìm hiểu tính chất C:
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 3.7 SGK 82
- Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng, nhận xét
-GV giới thiệu tiếp than hoạt tính ứng dụng đời sống
I/ Các dạng thù hình C: 1/ Dạng thù hình gì?
-HS tham khảo SGK + Nghe GV giảng => khái niệm dạng thù hình
*Tiểu kết :
Dạng thù hình ngun tố dạng tồn tại của đơn chất khác một nguyên tố hóa học tạo nên.
VD: Nguyên tố oxi có dạng thù hình oxi (O2) ôzôn (O3)
2/ C có dạng thù hình nào?
- HS quan sát+ KT thực tế → điền đầy đủ tính chất vật lí dạng lên bảng
* Tiểu kết: C có dạng thù hình:
+ Kim cương:Cứng, suốt, không dẫn điện.
+ Than chì: mềm, dẫn điện.
+ C vô định hình: Xốp, không dẫn điện. II/
Tính chất C: 1.Tính hấp phụ:
- HS theo dõi TN biểu diễn GV - Quan sát, nêu tượng, nhận xét * Tiểu kết:
- Than gỗ có khả giữ bề mặt nó các chất khí, chất hơi, chất tan dd than gỗ có tính hấp phụ.
(63)- GV hướng dẫn HS đưa tàn đóm đỏ vào bình oxi→ nêu tượng viết PTPƯ
+ TrongPƯ này, C đóng vai trị chất gì? + Dựa vào tính chất này→ Trong SX đời sống, người ta sử dụng C để làm gì?
- GV làm thí nghiệm 3.9 SGK 83 - Yêu cầu HS nhận xét tượng + Vì nước vôi vẩn đục?
+ Chất rắn sinh có màu đỏ chất nào?
- Yêu cầu HS viết PTPƯ
+ TrongPƯ này, C đóng vai trị chất gì? - GV giới thiệu: Ở nhiệt độ cao, C khư số oxit KL PbO, ZnO, FeO * Lưu ý: C không khử oxit KL mạnh (Từ đầu dãy HĐHH đến nhơm)
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất chung PK ?
+ C phi kim, khơng mang đầy đủ tính chất PK?
* HĐ3: Ứng dụng C
- Yêu cầu HS đọc SGK → nêu ứng dụng C
hấp phụ cao gọi than hoạt tính 2/ Tính chất hóa học:
a Tác dụng với Oxi :
- Hiên tượng: tàn đóm bùng cháy PT: C + O2
o
t
CO2 + Q
b Tác dụng với oxit kim loại:
- HS quan sát , nêu tượng, viết PTPƯ 2CuOđen + Crắn
o
t
2 Cuđỏ + CO2 không/màu => C phi kim hoạt động hóa học yếu, tính chất hóa học quan trọng C tính khử III Ứng dụng C:
- HS nêu ứng dụng C đời sống SX
*Tiểu kết:Tùy thuộc vào tính chất mổi dạng thù hình, người ta sử dụng C đời sống, SX kỉ thuật.
- Than chì: Ruột bút chì, điện cực - Kim cương: đồ trang sức, mũi khoan Than hoạt tính: Làm mặt nạ phịng độc, làm chất khử màu, khử mùi
Than gỗ, than đá dùng làm nhiên liệu trong CN, làm chất khử để điều chế số KL. 4.
Cũng cố : - Tính chất, ứng dụng C ? - Làm tập 1, 2, SGK
HS giỏi : Kim cương than chì dạng thù hình bon, theo em dạng thiên kim loại ? Vì ?
5.
Dặn dò : Học , làm tập lại SGK - Chuẩn bị : Các oxit C ?
? Tính chất ứng dụng loại xít?
Rút kinh nghiệm:
………
Tiết 34: CÁC OXIT CỦA CACBON Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày giảng: 1212/2011 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh biết :
- C tạo oxit tương ứng CO CO2 - CO oxit trung tính, có tính khử mạnh
- CO2 oxit axit tương ứng với axit hai lần axit 2.Kỹ :
- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 PTN cách thu khí CO2 - Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút nhận xét
(64)- Biết sử dụng KT biết để rút tính chất hóa học oxit
- Viết PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất oxit axit II/ CHUẨN BỊ :
- TN điều chế CO2 PTN bình kíp cải tiến: bình kíp cải tiến, bình đựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí
- Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước: Ống nghiệm đựng nước q tím III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : Bao quát lớp, nắm số học sinh vắng
2.Bài cũ : ? Nêu tính chất C? Viết cac PTHH minh họa? ? Ứng dụng C đời sống SX?
3.Bài
Họat động thầy Họat động học sinh
- GV giới thiệu oxit C HĐ1 : Cacbon oxit
Yêu cầu HS đọc SGK → nêu tính chất vật lí CO?
Tiểu kết t/c vật lý CO
+ ĐĐ oxit trung tính?
+ Tại ĐK thường, CO không phản ứng với nước, kiềm axit?
- GV yêu cầu HS quan sát TN 3.11 SGK + Nêu tượng → nhận xét?
+ Điều kiện PƯ xảy ra? + Viết PTPƯ?
+ Xác định vai trò CO phản ứng này?
GV yêu cầu HS nhận xét CO dóng vai trị phản ứng?
HS đọc SGK → nêu ứng dụng CO
HÑ1 : Cacbon đioxit
Yêu cầu HS đọc SGK → nêu tính chất vật lí CO2?
I/
Cacbon oxit (CTPT:CO; PTK: 28) 1/ Tính chất vật lí:
-HS tham khảo SGK => Nêu tính chất vật lí CO
*Tiểu kết :
CO chất khí khơng màu, khơng mùi, tan trong nước, nhẹ KK, độc.
2/ Tính chất hóa học: a CO oxit trung tính:
- HS nêu đđ oxit trung tính khẳng định CO oxit trung tính mang đầy đủ tính chất
*
Tiểu kết : ở ĐK thường, CO không phản ứng với nước, kiềm axit
b CO chất khử:
- HS quan sát TN → nêu tượng, nhận xét
- Viết PTPƯ:
CO + CuO → CO2 + Cu CO + Fe2O3→ CO2 +3 Fe CO + O2 → CO2
=> Ở nhiệt độ cao CO khử nhiều oxit KL
3/ Ứng dụng:
HS đọc SGK→ nêu ứng dụng CO * Tiểu kết: Khí CO có nhiều ứng dụng: - Làm nhiên liệu, chất khử
- Làm nguyên liệu CN hóa học I/
Cacbon oxit (CTPT:CO2; PTK: 44) 1/ Tính chất vật lí:
-HS tham khảo SGK => Nêu tính chất vật lí CO2
*Tiểu kết :
t0
t0
(65)+ Tính chất cuûa oxit axit?
- GV yêu cầu HS quan sát TN 3.13SGK + Nêu tượng → nhận xét?
+ Viết PTPƯ?
- GV: Oxit axit tác dụng bazơ → sản phẩm? - HS theo dõi TN → nhận xét?
- Viết PT?
* Lưu ý: Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol CO2 NaOH mà tạo muối trung hòa hay muối axit hỗn hợp muối - Gọi HS viết PT
- GV yêu cầu HS đọc SGK→ nêu ứng dụng CO2
* So sánh tính chất CO CO2?
CO2 chất khí khơng màu, khơng mùi,nặng hơn KK, độc.
- CO2 khơng trì sống cháy. 2/ Tính chất hóa học:
a Tác dụng với nước:
- HS nêu tượng nhận xét - Viết PT xảy ra:
PT: CO2 + H2O <→ H2CO3 b Tác dụng với dd bazơ
- HS quan sát TN → nêu tượng, nhận xét
- Viết PTPƯ:
PT: CO2 + NaOH→ Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH→ NaHCO3
* Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol CO2 và NaOH mà tạo muối trung hòa hay muối axit hỗn hợp muối.
c Tác dụng với oxit bazơ PT: CO2 + CaO → CaCO3
=> CO2 có tính chất oxitaxit. 3/ Ứng dụng:
HS đọc SGK→ nêu ứng dụng CO2 * Tiểu kết:
- CO2 dùng SX nước giải khát có ga, chữa cháy, bảo quản thực phẩm
6.
Cng c : HS trình bày tính chất, ứng dụng CO CO2? ViÕt P.TP¦ Làm tập 1, 2,
HS khỏ, gii: so sánh ging khác vỊ t/c ơxít bon Viết P.T phản ứng
7.
Dặn dò : - Học , làm tập lại SGK T.87 -Chuẩn bị ôn tập
Tieát 35: OÂN TAÄP
Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày giảng: 19/12/2011 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức tính chất hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vô
2.Kỹ : Biết thiết lập sơ đồ thể mối quan hệ chất học - Biết chọn chất để viết PTHH
- Rút mối quan hệ chất II/ CHUẨN BỊ : Hệ thống câu hỏi, tập. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
(66)3.Bài
Họat động thầy Họat động học sinh
HĐ1 : Ôn lại kiến thức cũ
- Ứng với mổi chuyển đổi → Gv yêu cầu HS viết PT minh họa
Các nhóm HS thảo luận viết P.T phản ứng
HĐ2: Luyện tập
- Gv hướng dẫn HS làm tập 1, 2, SGK
- GV cho HS hoạt động nhóm - GV nhận xét làm HS
I/ Kiến thức cần nhớ.
1/ Sự chuyển đổi kim loại thành loại hợp chất vô cơ. a/Kim loại → muối.
VD: Mg → MgCl2
b/ Kim loại → bazơ→ muối (1) → muối (2) Vd: Na → NaOH → NaCl → NaNO3
c/ Kim loại→ oxit bazơ → bazơ → muối (1) → muối (2) Vd: Ca → CaO→Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 → CaSO4
–> d/Kim loại→ oxit bazơ → muối (1) → muối (2) → muối (3)
VD: Cu → CuO→ CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 –> Cu(NO3)2
2/ Sự chuyển đổi kim loại hợp chất vô thành kim loại:
a/ Muối →Kim loại VD: AgNO3→ Ag
b/ Muối → bazơ→oxit bazơ →kim loại Vd: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe c/ Bazơ → muối → Kim loại
Vd: Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu d/Oxit bazơ → Kim loại VD: CuO→ Cu
II Bài tập
- HS làm tập 1, 2, 3, SGK
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện giải 4.Dặn dị : Học , làm tập cịn lại SGK Ơân tập để KT học kỳ Chú ý cách cân P.T, Viết P.T chuỗi biến hóa, BT nhận biết chất
BT nhà: 1)Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp kim loại Fe , Zn, Cu dd HCl dư, sau phản ứng thu 1,15 gam chất rắn khơng tan 3,36 lít khí đktc Tính khối lượng kim loại hỗn hợp
(67)rữa nung nóng khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu 12gam chất rắn Hãy tính khối lượng a chất rắn X
Tieát 36: KIỂM TRA HỌCKỲ I
Ngày soạn: 20/12/2011 Ngày kT : 24/12/2011 I Muïc tieâu:
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức HS Rèn khả tư độclập tinh sáng tạo cuả em làm kiểm tra
II Chuẩn bị: ôn tập kiến thức học
1/ Đề thi: theo nội dung ®ề va đáp án duyệt
đề khẢO SÁT CHẤT LƯỢNG học kỳ
Mơn HĨA HỌC
Mã đề 01 Thời gian làm bài: 45’
Câu 1: (4,0đ) Hãy lập phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau(ghi điềukiện cú)
a) + HCl > MgCl2 + H2↑ b) + AgNO3 > Cu(NO3)2 + Ag↓
c) + -> ZnO d) + -> CuCl2
e) + -> K2S g) Al + -> Al2(SO4)3 + h) + HNO3 > Mg(NO3)2 + H2O i) + -> FeSO4 + Cu C©u 2: (2,0đ) Nhận biết lọ nhÃn sau phơng ph¸p hãa häc
MgCl2 , BaCl2 , H2SO4 , NaOH
Câu 3: (4,0đ) Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm Al, Fe cho vào 300 ml dung dịch HCl thu đợc
10,08 lÝt khÝ (®ktc)
a) Viết phơng trình phản ứng xảy
b) Tính thành phần % khối lợng kim loại có hỗn hợp c) Tính nồng độ mol dung dịch HCl tham gia phản ứng./
( Cho Al = 27 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; H = 1) ** HẾT **
đề khẢO SÁT CHẤT LƯỢNG học kỳ
Mơn HĨA HỌC
Mã đề 02 Thời gian làm bài: 45’
Câu 1: (4,0đ) Hãy viết phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau (ghi điều kiện cú)
a) + HCl > ZnCl2 + H2↑ b) + AgNO3 > Fe(NO3)2 + Ag↓
c) + -> MgO d) + -> ZnCl2
e) + -> Na2S g) Fe + -> Fe2(SO4)3 +
h) + H2SO4 > FeSO4 + i) + -> Al2(SO4)3 + Pb
Câu 2 (2,0đ) Nhận biết lọ nhÃn sau phơng pháp hóa học FeCl3 , CaCl2 , H2SO4 , NaOH
Câu 3: (4,0đ) Cho 18,2 gam hỗn hợp gồm Al, Cu cho vào 300 ml dung dịch HCl thu
(68)a) Viết phơng trình phản ứng xảy
b) Tính thành phần % khối lợng kim loại có hỗn hợp c) Tính nồng độ mol dung dịch HCl tham gia phản ứng / ( Cho Al = 27 ; Cu = 64 ; Cl = 35,5 ; H = 1)
** HẾT Mã đề 01
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ I Môn: HOÁ HỌC 9
Câu 1) (4,0điểm) Viết P.T cho 0,5 điểm Nếu chưa cân cân sai, có điều kiện mà khơng ghi trừ nửa số điểm P.T
Câu 2) (2,0điểm) Có đầy đủ bước:
- Trích hóa chất vào ống nghiệm để làm mẫu thử đánh số TT - Dùng quỳ tím nhận H2SO4 NaOH
- Còn lại mẫu thử , dùng NaOH H2SO4 vừa nhận cho vào mẫu thử MgCl2 BaCl2 tạo kết tủa trắng (1,0điểm) P.T : MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
Hoặc : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (kết tủa trắng)
- Mẫu thử khơng có P.Ư BaCl2 MgCl2 (HS cần chọn cách làm) (1,0điểm) Câu 3) 4,0 điểm Giải:
a) nH2 =
10, 08
22, = 0,45 (mol) (0,5đ)
P.T: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (0,5đ) a mol 3a mol 1,5a mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (0,5đ) bmol 2b mol bmol
b) Theo ta có hệ P.T:
1,5 0, 45 27 56 13,8
a b
a b
Giải ta có: a = 0,2 ; b = 0,15 (1,0đ)
% mAl =
0, 2.27
13,8 100% = 39,1%
%mFe =
0,15.56
13,8 100% = 60,9% (0,5đ)
c) Nồng độ mol dung dịch HCl: 3a + 2b = 3.0,2 + 0,15 = 0,9( mol) (1,0đ) CM HCl =
0,9
0,3 = 3M
Đáp số: % mAl = 39,1% % mFe = 60,9% CM HCl = 3M Mã đề 02:
Câu1) (4,0điểm) Viết P.T cho 0,5 điểm Nếu chưa cân cân sai, có điều kiện mà khơng ghi trừ nửa số điểm P.T
(69)- Trích hóa chất vào ống nghiệm để làm mẫu thử đánh số TT
- Dùng quỳ tím nhận H2SO4 NaOH (1,0điểm) - Còn lại mẫu thử, dùng NaOH nhận FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ
P.T : FeCl3 + 2NaOH → Fe(OH)3↓ + 2NaCl (kết tủa nâu đỏ)
- Mẫu thử khơng có P.Ư CaCl2 (1,0điểm) Câu 3) (4,0 điểm) Giải:
a) nH2 =
6,72
22, 4 = 0,3 (mol) (0,5đ)
P.T: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1,0đ) 0,2 mol 0,6mol ← 0,3 mol
b)
Chất rắn khơng tan Cu, Cu khơng P.Ư với dd axit HCl (1,0đ) mCu = 18,2 - 0,2 27 = 12,8 (g)
% mAl =
0, 2.27
18, 100% = 29,7%
%mCu =
12,8
18, 2 100% = 70,3% (0,5đ)
c) Nồng độ mol dung dịch HCl: CM HCl =
0,
0,3 = 2M (1,0đ)
Đáp số: % mAl = 29,7% % mCu = 70,3% CM HCl = 2M Tiết 37 : AXIT CACBONIC VÀ MUOÁI CACBONAT
Ngày soạn: 8/01/2012 Ngày giảng: 9/01/2012 A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : HS biết :
_ Axit cacbonic axit yếu, không bền
_ Muối cacbonat có tính chất muối : tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm Ngoài muối cacbonat dễ bị phân hủy nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic
_ Muối cacbonat có ứng dụng sản xuất, đời sống 2 Kĩ :
_ Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học muối cacbonat.Tác dụng với axit, với dung dich muối, dung dịch kiềm
_ Biết quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất dễ bị nhiệt phân hủy muối cacbonat
B CHUẨN BỊ :
- Hóa chất : NaHCO3 Na2CO3 với HCl K2CO3 Ca(OH)2 CaCl2 ống nghiệm , giá đựng, cặp gỗ, nút cao su
(70)Hoạt động 1 :
Tìm hiểu trạng thái tự nhiên tính chất aixt cacbonic ? Khí cacbonic tồn đâu ?
Nhúng quỳ tím vào dd H2CO3 Quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt
H2CO3 tạo thành phản ứng hóa
học bị phân hủy thành CO2 H2O
? Em có nhận xét gí tính chất hóa học CO2 H2CO3 ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất muối cacbonat
Yêu cầu HS đọc nội dung phần II.1
? Có loại muối cacbonat ? ? Thế muối cacbonat trung hòa ?
? Thế muối cacbonat axit ?
HS làm thí nghiệm để kiểm tra tính chất SGK
GV làm thí nghiệm, HS quan sát tượng, giải thích rút nhận xét (xuất nước thành ống nghiệm) HS quan sát sơ đồ SGK tìm hiểu nội dung
I Axit cacbonic : H2CO3
1 Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí : HS đọc nội dung phần
_ DD Axit cacbonic phần lớn tồn dạng phân tử CO2
2 Tính chất hóa học :
H2CO3 axit yếu, không bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O.
II Muối Cacbonat : 1 Phân loại :
Có hai loại muối :
_ Cacbonat trung hòa : muối cacbonat không còn nguyên tố hiđro thành phần gốc axit : CaCO3, Na2CO3…
_ Cabonat axit : muối hiđro cacbonat có nguyên tố hiđro thành phần gốc axit : Ca(HCO3)2, NaHCO3…
2 Tính chất : a Tính tan :
_ Đa số muối cacbonat không tan nước (trừ Na2CO3, K2CO3…
_ Hầu hết muối hiđro cacbonat tan nước. b Tính chất hóa học :
_ Tác dụng với axit :
Muối cacbonat + axit mạnh → muối mới + CO2↑
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2.↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2.↑
_ Tác dụng với dd bazơ :
Muối cacbonat + dd bazơ → muối cacbonat không tan + bazơ mới.
K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2KOH.
_ Tác dung với dd muối : Tạo thành hai muối mới.
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + NaCl _ Muối cacbonat bị phân hủy : Giải phóng khí cacbonic.
CaCO3
0
t
(71)NaHCO3
0
t
Na2 CO3 + H2O + CO2.↑ 3 Ứng dụng :
_ Làm ngun liệu sản xuất vơi, xi măng, xà phịng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hỏa. III Chu trình cacbon tự nhiên : SGK Củng cố : HS trả lời Câu hỏi 1,2 SGK trang 91.
Dặn dò : _ Học bài, làm tập 3,4,5 SGK trang 91. _ Đọc phần “Em biết” trang 91 SGK
HS giỏi : Giải thích tạo thành thạch nhũ hang động Tìm hiểu sản xuất gốm sứ ? Xi măng?
………
Tieát 38 : SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT
Ngày soạn: 8/01/2012 Ngày giảng:12/01/2012 A MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS biết :
_ Silic phi kim hoạt động hóa học yếu Silic chất bán dẫn
_ Silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cao lanh, thạch anh… Silic đioxit oxit axit
_ Từ vật liệu đất sét, cát kết hợp với vật liệu khác với kĩ thuật khác nhau, cơng nghiệp silicat sản xuất sản phẩm có nhiều ứng dụng đồ gốm, sứ, ximăng, thủy tinh…
Kó :
_ Đọc để thu thập thông tin silic, silicđioxit av2 công nghiệp silicat _ Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức
_ Biết mơ tả quy trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke B CHUẨN BI :
GV yêu cầu HS chuẩn bị tranh, ảnh mẫu vật : _ Đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng
_ Sản xuất đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng
_ Mẫu vật : Đất sét, cát trắng (nếu địa phương có) C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định :
Bài cũ : Bài tập 2,3,4 Bài :
Họat động GV Họat động HS
Họat động 1 :Tìm hiểu trạng thái tự nhiên tính chất Silic GV yêu cầu HS đọc nội dung phần I.1 trang 92 SGK
? Silic có nhiều đâu ?
? Si lic tồn dạng hợp chất ?
I SILIC :
1 Trạng thái tự nhiện : HS đọc nội dung phần
(72)Các hợp chất Si tồn nhiều dạng cát trắng đất sét
? Hãy nêu tính chất vật lý Si ? ? Trình bày tính chất hóa học Si ứng dụng ?
Họat động : Tìm hiểu vế Silicđioxic công nghiệp silicat : ? SiO2 oxit ?
? Trình bày tính chất hóa hoc cuûa oxit axit ?
? Cho VD minh họa ?
Lưu ý : SiO2 khơng phản ứng với nước
GV yêu cầu HS thảo luận công nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ ; xi măng ; thủy tinh với nội dung sau :
- Ngun liệu - Các cơng đọan - Các PTHH có
- Cơ sở sản xuất VN ?
Thạch anh : cát trắng Sôđa : Na2CO3
2 Tính chất :
- Là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện
- Là phi kim hõt động hóa học yếu C và Cl
Si + O2
0
t
SiO2 (Thaïch anh)
- Dùng làm vật liệu bán dẫn chế tạo pin mặt trời
II SILIC ÑIOXIT ( SiO2 ) : - SiO2 laø oxt axit :
+ Tác dụng với kiềm : SiO2 + NaOH
0
t
Na2SiO3 + H2O
Natri Silicat SiO2 + CaO
0
t
CaSiO3 Canxi Silicat
III. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT :
1 Sản xuất đồ gốm sứ :
- Nguyên liệu :Đất sét, thạch anh, fenpat - Các cơng đọan : Nhào ngun liệu
với nước, tạo hình sấy khơ 2.Sản xuất xi măng :
- Nguyên liệu :Đất sét, đá vơi, đất cát - Các cơng đọan :
+ Nghiền nhỏ nguyên liệu trộn với nước + Nung hỗn hợp 1400-15000Cb thu clanhke rắn
+Nghiền clanhke nguội phụ gia thành bột mịn, xi măng
3 Sản suất thủy tinh :
- Ngun liệu :Thạch anh, đá vôi, sôđa - Các công đọan (SGK)
4 Củng cố : HS trả lời câu hỏi 1,2 T 95 (SGK) 5 Dặn dò : - Học thuộc
- Làm tập 3,4 SGK trang 95 - Đọc phần “Em có biết” cuối
HS giỏi: ? Các NTHH bảng tuần hòan xếp theo nguyên tắc nào? Các ngun tố có đặc điểm giống ?
(73)Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống ?
………. Tiết 39 : SƠ LƯỢCVỀ BẢNG TUẦN HOAØNCÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ngày soạn: 15/01/2012 Ngày giảng: 16/01/2012 A MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức : HS biết :
+ Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
+ Cấu tạo bảng tuần hồn lớp gồm ngun tố, chu kì, nhóm.
_ Ơ nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối
_ Chu kì : Gồm nguyên tố có cố lớp electron nguyên tử xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
_ Nhóm : Gồm nguyên tố mà nguyên tử có electron lớp xếp thành cột dọc tyheo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
2 Kó : HS biết :
- Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hồn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng tuần hồn (lớp 9) (phóng to để treo trước lớp, gần bảng) - Ô nguyên tố phóng to
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to) số nguyên tố - Yêu cầu HS ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định :
Bài cũ : Câu hỏi 1,3,4 SGK trang 95 Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS
Họat động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hòan
GV yêu cầu HS đọc nội dung để rút số thông tin cần thiết
? Em nhắc lại kiến thức điện tích hạt nhân chương trình hóa ?
Hoat động 2 : tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hòan
? Nhìn vào ngun tố số 12 em biết ?
? Các ô nguyên tố có đặc điểm giống
I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hòan :
Các NTHH bảng tuần hồn xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
II Cấu tạo bảng tuần hòan : 1 Ô nguyên tố :
- Ơ ngun tố cho biết : số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK nguyên tố
(74)nhau ?
? Vậy ô nguyên tố cho buiết ? ? Số hiệu nguyên tử cho biết ?
Trong bảng tuần hịan có chu kì ? Các chu kì có đặc điểm giống ? Đọc thông tin phần II.2
_ Quan sát chu kì trả lời :
? Số lượng nguyên tố gồm nguyên tố mào ?
? Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He ?
GV yêu cầu HS tìm hiểu chu kì
Yêu cầu HS quan sát nhóm I VII : ? Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống :
+ Tính chất hóa học + Số e ngòai
+ Số điện tích hạt nhân tăng hay giảm ? Em hiểu gí nhóm bảng tuần hòan ?
hạt nhân số electron trong nguyên tử
- Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự trong bảng tuần hịan.
2 Chu kì :
- Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
- Số thứ tự chu kì số lớp electron 3 Nhóm :
Trong bảng HTTH có nhóm: từ nhóm I → nhóm VIII
Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngồi nhau và có tính chất tương tự được xếp thành cột theo chiều tăngcủa điện tích hạt nhân nguyên tử
4 Củng cố : Bài tập 1,3 trang 101 SGK Dặn dò : - Học
- Làm tập 1,3,4 SGK trang 101
? Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kì, nhóm ?
? Ý nghĩa bảng tuần hòan nguyên tố hóa học ? Tiết 40 : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
Ngày soạn: 17/01/2012 Ngày giảng: 20/01/2012 A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức : HS biết :
- Quy luật biến đỗi tính chất chu kì, nhóm Áp dụng với chu kì 2, 3, nhóm I,VII
- Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại
Kó : HS biết :
- Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất
B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
(75)Ô nguyên tố phóng to Chu kì 2, phóng to Nhoùm I, VII phoùng to
Yêu cầu HS ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Bài cũ : Bài tập 3,4 Bài :
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Họat động 1 :Tìm hiểu biến đổi tính chất ngun tố bảng tuần hồn:
GV yêu cầu HS quan sát chu kì :
Sự biến đổi tính kim lọai phi kim thể ?
Tương tự với chu kì
? Tính chất nguyên tố biến đổi chu kì ?
HSQS bảng tuần hịan với nhóm I nhóm VII , rút nhận xét
? Quy luật biến đổi tính KL, tính PK nhóm cĩ khác chu kì ?
? Tính chất nguyên tố nhóm biến đổi ?
Liên hệ làm BT 5,6
GV hướng dẫn HS VD cụ thể SGK HS nêu vài ví dụ
III Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hịan :
1 Trong chu kì :
- Đi từ đầu đến cuối theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :
+ Số e lớp ngòai điện tích hạt nhân tăng dần từ đế e
+Tính KL nguyên tố giảm dần , tính phi kim tăng dần
2 Trong nhóm :
Trong nhóm từ xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân :
- Số lớp e nguyên tử tăng dần - Tính KL ngun tố tăng dần
và tính PK nguyên tố giảm dần
IV Ý nghóa bảng tuần hoµn các nguyên tố hóa học :
- Biết vị trí nguyên tố ta suy đùốn cấu tạo ngun tử tính chất của các nguyên tố
- Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta suy đốn vị trí tính chất của ngun tố
4 Củng cố : Từng phần : biến đổi t/c nguyên tố chu kỳ, nhóm ntn? Hướng dẫn HS làm BT
5 Dặn dò : - Học
(76)? Ôn lại nội dung chương chuẩn bị cho thực hành tới
………………
Tiết 41 : THỰC HÀNH :
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày giảng: 31/01/2012 A MUÏC TIEÂU :
1 Kiến thức : Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua
2 K ỹ : Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực nghiệm hóa học
3 Thái độ : Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận, học tập, thực hành hóa học. B- Chu ẩn bị : Dụng cụ: Ống nghiệm , giá đỡ , đèn cồn , ống hút , muổng
Hoá chất: CuO , C , NaCl , Na2CO3 , nước vôi xô đa , NaHCO3 C - Nội dung chính: * Thí nghiệm : Cac bon khử CuO to cao :
Lấy bột đồng (bằng hạt ngô) cac bon C cho vào ống nghiệm Đun nóng đèn cồn màu đỏ Cu xuất , nước vôi vẩn đục
P.T: CuO + C to→ Cu + CO2↑ Kết luận: C khử Oxy CuO to cao * Thí nghiệm : Nhiệt phân muối NaHCO3:
1) Tiến hành: Lấy thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm đậy kín nút cao su , lắp thiết bị thí nghiệm Hơ đèn cồn
2) HT : - Thành ống nghiệm xuất nhiều giọt nước - Nước vôi đục
3) Kết luận : NaHCO3 Bị nhiệt phân tích
* Thí nghiệm : Nhận biết muối cacbonát muối clorua Có chất rắn dạng bột NaCl, Na2CO3 , CaCO3
- Dùng nước nhận chất rắn không tan : CaCO3
- Cho dung dịch tan vào dd HCl : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ - Ống nghiệm có sủi bọt khí dó Na2CO3 , ống NaCl
D - Củng cố : HS trình bày lại cách tiến hành thí nghiệm 1,2,3 Nêu tượng P.Ư E - Dặn dò : Viết P.T phản ứng Làm BT T103 2, 3,
HS giỏi 5,6
Ôn lại nội dung chương III chuẩn bị sau luyện tập
-Tiết 42 : LUYỆN TẬP CHƯƠG III : PHI KIM.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày giảng: 02/01/2012 A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức học chương :
_ Tính chất phi kim, tính chất clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic, tính chất muối cacbonat
(77)2 Kó : HS biết :
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể
- Biết xây dựng chuyển đổi loại chất cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể ngược lại Viết PTHH biểu diễn sư chuyển đổi
- Biết vận dụng bảng tuần hồn :
+ Cụ thể hóa ý nghóa ô nguyên tố, chu kì, nhóm
+ Vận dụng quy luật biến biến đổi tính chất chu kì, nhóm ngun tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận + Suy đoán cấu tạo ng tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí ngược lại
B CHUẦN BỊ :
HS ôn tập nội dung nhà GV chuẩn bị :
- Hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn HS hoạt động
- Một số phiếu học tập viết lên bảng câu hỏi tập để HS hoạt động xây dưng sơ đồ tính chất hóa học kim loại phi kim cụ thề…
- Chuẩn bị nội dung vào bảng
- Máy chiếu để chiếu nội dung chuẩn bị bảng C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định :
Bài cũ : biến đổi t/c nguyên tố chu kỳ nhóm ntn ? Cho VD ? Bài :
I KIẾN THỨC CẦN NHƠ’ :
1 Tính chất hóa học phi kim : GV cho HS laøm BT sau :
H2S S SO2 H2SO4
FeS Sau cho HS rút sơ đồ chung :
+ hiñro + oxi
Hợp chất khí PHI KIM oxit axit (1) (3)
(2) + Kim loïai
Muối
2 Tình chất hóa học số phi kim cụ thể : a Tình chất hóa học clo :
GV cho HS laøm BT sau :
HCl Cl2 NaClO
FeCl3 Hướng dẫn HS rút sơ đồ chung :
(78)+ Hiñro + dd NaOH
Hiđro clorua Clo Nước giaven (1) (3) (2) + Kim lọai
Muoái clorua
b Tính chất hóa học cacbon hợp chất cacbon : GV hướng dẫn HS hình thành sơđồ sau :
+ O2 (5)
C CO2 CaCO3 to (2)
+ CaO (7)
(1) +CO2 +NaOH CO2 + O2 (3) (5)
+C(4) + HCl (8) CO Na2CO3
3 Bảng tuần hòan nguyên tố hóa học :
- Cấu tạo bảng tuần hòan : Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
- Sự biến đổi tính chất c1c nguyên tố bảng tuần hòan - Ý nghĩa bảng tuần hòan
* Củng cố : phần
* Dặn dò : - Hoµn thµnh tập trang 103 SGK
- Đọc trước bài: “ Khái niệm hợp chất hữu cơ”
………
Tiết 43 : CHƯƠNG IV : HIĐROCACBON – NHIÊN LIEÄU
KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ.
I/ MỤC TIÊU : Ngày soạn : 05/02/2012 1.Kiến thức : Ngày giảng: 6/02/2012
- HS hiểu hợp chất hữu hóa học hữu - Nắm cách phân loại hợp chất hữu
2 Kĩ : Phân biệt chất hữu thông thường với chất vô II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : + Tranh loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc ngày + Dụng cụ : Ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm, cốc thủy tinh , đũa thủy tinh + Hóa chất : Bơng (tự nhiên), nến, nước vôi
- Học sinh : Đọc trước nội dung III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra :
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm hợp chất hữu
(79)- Gv treo tranh vẽ chuẩn bị sẵn → yêu cầu HS quan sát trả lời:
+ Hợp chất hữu có đâu?
- Dựa kiến thức thực tế → yêu cầu HS: + Nhận xét số lượng hợp chất hữu tầm quan trọng đời sống?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK → Yêu cầu HS:
+ Quan sát nước vôi trước tiến hành thí nghiệm?
+ Nhận xét tượng xảy
- GV tiếp tục làm thí nghiệm với nến (Nếu có điều kiện)
- Từ kết thí nghiệm → yêu cầu HS rút định nghĩa hợp chất hữu cơ? - GV lưu ý số trường hợp làHCHC
- GV viết công thức số hợp chất hữu chia thành nhóm:
+ Nhóm 1: CH4, C2H4, C6H6 + Nhoùm 2: C2H6O, CH3Cl
- Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử chất mổi nhóm
→ Cơ sở phân loại hợp chất hữu cơ? - Gv hệ thống sơ đồ
* HĐ2: Tìm hiểu khái niệm hóa học hữu cơ:
- Gv giới thiệu ngành khác hóa học
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời: + Khái niệm hóa học hữu cơ?
+ Các ngành sản xuất hóa học thuộc hóa hữu mà em biết?
+ Vai trị hóa học hữu đời sống?
- HS quan sát, tham khảo SGK → trả lời câu hỏi GV
* Tiểu kết:
Hợp chất hữu có xung quanh ta, trong cơ thể sinh vật hầu hết loại lương thực, thực phẩm thể chúng ta.
Hợp chất hữu gì?
- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV → quan sát trả lời theo yêu cầu: +Trước tiến hành TN, nước vôi trong suốt
+ Nước vôi vẩn đục → bơng cháy tạo khí CO2
- HS tiếp tục tiến hành TN theo yêu cầu GV
- Từ kết thí nghiệm → rút định nghĩa
* Tiểu kết:
Hợp chất hữu hợp chất cacbon (Trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonnat kim loại
3 Các hợp chất hữu phân lọai như thế nào?
- HS quan sát nhóm công thức → nhận xét → nắm phân loại HCHC
* Tiểu kết:
Hợp chất hữu gồm:
- Hiđrơcacbon: Phân tử có ngun tố là cacbon hiđro.
VD:CH4, C2H4
- Dẫn xuất hiđrơcacbon: Ngồi hiđrơ và cacbon, phân tử cịn có ngun tố khác như: oxi, nitơ, clo
VD: CH3Cl,CH3COOH
II.Khái niệm hóa học hữu cơ:
- HS tham khảo SGK→ trả lời câu hỏi GV
*Tiểu kết:
Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu cơ.
- Một số phân ngành khác hóa hữu cơ: hóa học dầu mỏ, hóa học polime, hóa học hợp chất thiên nhiên
(80)- Gv chốt kiến thức phát triển kinh tế xã hội 4-Củng cố : - HS làm tập 1, SGK 108
5-Dặn dò - Đọc mục em có biết - HS làm tập lại - Chuẩn bị mới:
+ Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? + Cơng thức cấu tạo?
*Rút kinh nghiệm :
……… ………
Tiết 44 : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Ngày soạn: 06/2/2012 Ngày giảng: 10/2/2012 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- HS hiểu hợp chất hữu , nguyên tử liên kết với theo hóa trị, cácbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, hiđrơ hóa trị I
- Nắm mổi chất hữu có cơng thức cấu taọ ứng với trật tự liên kết xác định, nguyên tử cacbon có khả liên kết với tạo thành mạch cacbon 2.Kĩ :
- Viết CTCT số chất đơn giản, phân biệt chất khác qua công thức cấu tạo
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh CTCT rượu etylic đimetyl ete - Mơ hình: Quả cầu C, H, O – nối
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra :
- HCHC gì? Phân loại? - Sửa tập 3, SGK 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ1 : Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC - GV yêu cầu HS tính hóa trị C O CO2, H2O
- Gv : Trong caùc HCHC, C có hóa trị IV, hiđrô có hóa trị I, oxi có hóa trị II
- GV hướng dẫn HS cách biểu diễn hóa trị liên kết nguyên tử phân tử CH4, CH3Cl (Trên bảng mơ hình) - u cầu HS biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử CH3Br, C2H6
→Thông quacácVD yêu cầu HS rút kết luận I.
Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC. Hóa trị liên kết ngun tử. - HS tính hóa trị C O CO2, H2O - HS theo dõi cách biểu diễn hóa trị liên kết nguyên tử phân tử → nắm để biểu diễn số phân tử theo yêu cầu GV
* Tieåu keát:
-Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị: Cacbon (IV), hiđrô (I), oxi (I)I
(81)- GV yêu cầu HS biểu diễn liên kết phân tử C2 H6, C3H8
- GV nhận xét viết lại bảng * C2 H6
*C3H8
+ Qua việc biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử trên, em nhận xét khả liên kết nguyên tử cacbon phân tử?
- GV yêu cầu HS tham khảo SGK→ nắm loại mạch C
- Gv giới thiệu ba loại mạch cacbon – Đưa VD minh họa cho loại mạch
→ Yêu cầu HS phân biệt loại mạch
- GV treo TV biểu diễn CTCT rượu etylic đimetyl ete
- Yêu cầu HS quan sát→ giải thích khác trật tự liên kết nguyên tử phân tử
- GV chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghóa CTPT?
- GV viết cơng thức C2 H6O lên bảng → chất gì?
- GV giảng giải thêm CTCT
+ Muốn biết tính chất chất, ta phải xác định điều gì?
+ CTCT gì? Ý nghóa CTCT?
- Gv nêu thêm nhắc lại trường hợp butan isobutan học mục II SGK35
- Yêu cầu HS đọc mục em có biết
VD: (SGK) Mạch cacbon
- HS lên bảng biểu diễn liên kết phân tử C2 H6, C3H8
- Quan sát → nhận xét→ rút khả liên kết nguyên tử cacbon phân tử
- HS đọc SGK, nêu loại mạch cacbon cách phân biệt
* Tiểu kết:
- Trong HCHC, nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với tạo thnàh mạch cacbon.
- Có loại mạch cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
3 Trật tự liên kết nguyên tử trong phân tử
- HS quan sát TV → nhận xét trật tự liên kết nguyên tử phân tử → giải thích nguyên nhân gây nên khác tính chất chất có cơng thức phân tử
* Tiểu kết:
Mổi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử. VD: CTCT rượu Etylic metyl ête II.Công thức cấu tạo:
- HS tái kiến thức cũ→ nêu ý nghĩa CTPT
- Quan sát + tham khảo SGK→ trả lời câu hỏi GV
*Tiểu kết:
- Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử phân tử gọi công thức cấu tạo.
- CTCT cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử * VD: H H
(82)5-Dặn dò : - HS làm tập lại - Chuẩn bị mới:
+ Đặc điểm cấu tạo phân tử CH4?
+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học CH4?
………
.
………
Tiết 45 : MÊTAN
- Cơng thức phân tử : CH4
- Phân tử khối : 16 Ngày soạn : 13 /02 / 2012 Ngày giảng: 15/ 02/ 2012 I/ MỤC TIÊU :
3 Kiến thức : Nắm cơng thức cấu tạo, tính chất hóa học, tính chất vật lí mêtan
- Nắm định nghĩa liên kết đơn, phản ứng - Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng mêtan
4 Kĩ : Viết PTHH phản ứng thế, phản ứng cháy mêtan II/ CHUẨN BỊ : Khí mêtan, dd Ca(OH)2, Mơ hình phân tử mêtan
- Dụng cụ: Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, diêm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1) Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh
2) Kiểm tra : Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC? - Sửa tập 2,5 SGK
3-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ1 : Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - GV cho HS quan sát khí mêtan, kết hợp tham khảo SGK→ trả lời câu hỏi:
+ Nguồn gốc mêtan tự nhiên? + Tính chất vật lí?
- Gv chốt kiến thức
* HĐ2 : Cấu tạo phân tử
- Gv hướng dẫn HS lắp mơ hình phân tử mêtan
+ Vieát CTCT?
+ Nêu số liên kết nguyên tử C H? - GV nêu định nghĩa liên kết đơn
+ Tính số liên kết đơn phân tử mêtan?
I.
Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - HS quan sát khí mêtan → nêu nguồn gốc khí mêtan tự nhiên - tính chất vật lí
* Tiểu kết:
-Trong tự nhiên, mêtan có nhiều các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, trong khí bioga.
- Metan chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí, tan trong nước.
II.
Cấu tạo phân tử
(83)- GV nhận xét
* HĐ3:Tính chất hóa học
- GV tiến hành thí nghiệm đốt khí mêtan, yêu cầu HS quan sát , nhận xét rút kết luận - Gv yêu cầu HS lên bảng viết PTHH - Gv lưu ý hỗn hợp V mêtan V oxi hỗn hợp nổ mạnh
- Gv hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK - Gv tiến hành thí nghiệm: Cho hỗn hợp khí mêtan clo ánh sáng:
+ Nêu tượng? + Nhận xét ?
+ Điều kiện để phản ứng xảy ra? + Viết PTPƯ?
+ Tại phản ứng gọi phản ứng thế?
-Gv giới thiệu phản ứng * HĐ4: Ứng dụng
- GV:
+ Khí mêtan có đâu?
+ Nêu ứng dụng khí TN, khí mỏ dầu, khí biơga?
→ Ứng dụng khí mêtan sống? - Gv nhận xét, bổ sung chốt kiến thức
- HS viết CTCT, nêu số liên kết nguyên tử C H
- Nắm định nghĩa liên kết đơn, tính số liên kết đơn phân tử mêtan
* Tieåu keát: - CTCT :
-Giữa nguyên tử C H có liên kết → liên kết đơn.
III Tính chất hóa học
1/ Tác dụng với oxi (Phản ứng cháy)
- HS quan sát thí nghiệm, nhận xét rút kết luận
* Tiểu kết:
Mêtan cháy tạo thành khí cacbon dioxit và hơi nước.
PT: CH4 + 2O2→ CO2+ 2H2O 2/ Tác dụng với clo (Phản ứng thế)
- HS làm quen với thí nghiệm thơng qua TV SGK
- Quan sát TN GV tiến hành, nhận xét
hiện tượng, rút kết luận *Tiểu kết:
- Mêtan tác dụng với clo có ánh sáng. PT: CH4 + Cl2
as
CH3Cl + HCl clorua
IV Ứng dụng:
- HS dựa kiến thức thực te á+ thông tin SGK → trả lời
* Tiểu kết: Ứng dụng củ mê tan: - Làm nhiên liệu đời sống SX. - Nguyên liệu để điều chế hiđrô.
- Dùng để điều chế bột than nhiều chất khác.
4-Củng cố : - HS làm tập 1, SGK 116 5-Dặn dò :
- HS làm tập lại
- Chuẩn bị mới: + Đặc điểm cấu tạo phân tử C2H4?
+ Tính chất hóa học; ứng dụng C2H4?
(84)*Rút kinh nghiệm :
-Tiết 46 : ETILEN Ngày soạn: 13/2/2012 Ngày giảng: 17/2/2012
- Công thức phân tử : C2H4
- Phân tử khối : 28
I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :
- Nắm cơng thức cấu tạo, tính chất hóa học tính chất vật lí êtilen - Hiểu khái niệm liên kết đơi đặc điểm
- Hiểu phản ứng cộng phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trưng êtilen hiđrocacbon có liên kết đơi
- Biết số ứng dụng quan trọng êtilen 2.Kĩ :
- Viết PTHH phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt êtilen với mêtan phản ứng với dd brơm
II/ CHUẨN BỊ :
- Mơ hình phân tử êtilen, tranh mơ tả TN dẫn mêtan qua dd brơm - Hóa chất: Etilen, mêtan, dd brơm lỗng
- Dụng cụ: Ống thủy tinh dẫn khí, ống nghiệm, diêm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh
2.Kiểm tra : - Nêu tính chất hóa học mêtan? Viết PTPƯ minh họa? - Sửa tập 3, SGK116
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ1 : Tính chất vật lí - GV cho HS quan sát êtilen: + Tính chất vật lí etilen? - Gv chốt kiến thức
* HĐ2 : Cấu tạo phân tử
- Gv hướng dẫn HS HS lắp mơ hình phân tử êtilen
+ Vieát CTCT?
+ Nhận xét số liên kết nguyên tử C phân tử etilen?
- GV nêu khái niệm liên kết đôi đặc điểm
+ Tính số liên kết đơn đôi phân tử êti len ?
- GV nhận xét
I.
Tính chất vật lí
- HS quan sát mêtan → nêu tính chất vật lí etilen
* Tiểu kết:
Etilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan nước, nhẹ khơng khí.
II.
Cấu tạo phân tử
- HS lên bảng lắp mơ hình phân tử êtilen - HS viết CTCT, nhận xét số liên kết nguyên tử C
- HS nắm khái niệm liên kết đôi , tính số liên kết đơn đơi phân tử etilen * Tiểu kết:
- CTCT :
(85)* HĐ3:Tính chất hóa học
- Gv tiến hành thí nghiệm đốt etilen , yêu cầu HS quan sát , nhận xét dự đoán sản phẩm - Gv yêu cầu HS lên bảng viết PTHH
- Gv hướng dẫn HS quan sát TV mô tả TN dẫn mêtan qua dd brơm → nêu nhận xét?
- GV tiến hành thí nghiệm: dẫn khí etilen qua dd brôm màu da cam → HS quan sát, nhận xét, rút kết luận
+ Viết PTPƯ?
+ Tại phản ứng gọi phản ứng cộng ?
-GV giới thiệu phản ứng cộng Viết thêm PT etilen tham gia PƯ cộng với hiđro hay clo→ Các chất có cấu tạo phân tử tham gia phản ứng cộng?
- Gv chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS tham khảo SGK:
+ Khi liên kết đôi bền phân tử etilen bị đứt ra?
+ Đặc điểm, tên gọi phân tử etilen sau bị đứt kết hợp với nhau?
- GV giới thiệu phản ứng trùng hợp
+ Tính chất polietilen ? Ứng dụng đời sống?
Công thức thu gọn: CH2 = CH2
- Giữa nguyên tử C có liên kết → liên kết đôi.
- Trong liên kết đơi có liên kết bền. Liên kết dễ bị đứt phản ứng hóa học.
III Tính chất hóa học
1/ Etilen có cháy khơng? (Phản ứng cháy) - HS quan sát thí nghiệm, nhận xét rút kết luận
* Tiểu kết:
Etilen cháy tạo khí cacbonnic,hơi nước và tỏa nhiệt.
P.T: C2H4 + 3O2
o
t
2CO2 + 2H2O 2/ Etilen có làm màu dd brơm khơng? (Phản ứng cộng)
- HS quan sát TN qua TV→ Nhận xét: Mêtan không làm màu dd broâm
- Quan sát TN GV tiến hành: + Hiện tượng : Dd brom màu
+ Nhận xét:Etilen PƯ với brom dd - HS lên bảng viết PTPƯ
- HS nắm khái niệm phản ứng cộng Qua VD rút chất có liên kết đơi dễ tham gia phản ứng cộng
*Tiểu kết:
- Dẫn êtilen qua dd brôm.
PT: CH2 = CH2 + Br2→ Br - CH2 - CH2 - Br Etilen Brom Đibrômetan - Liên kết bền liên kết đôi bị đứt ra mổi phân tử etilen kết hợp thêm một phân tử brôm → phản ứng cộng. - Các chất có liên kết đơi dễ tham gia phản ứng cộng.
3/
Các phân tử etilen có kết hợp với nhau khơng? (Phản ứng trùng hợp)
- HS tham khảo SGK → trả lời câu hỏi GV
* Tieåu kết:
- Ở điều kiện thích hợp, liên kết đôi bền phân tử etilen bị đứt Khi đó, các phân tử etilen kết hợp với tạo thành phân tử có kích thước khối lượng rất lớn gọi poliêtilen (PE)
(86)* HĐ4: Ứng dụng:
- GV cho HS quan sát TV mẫu sản phẩm điều chế từ êtilen→ cho biết ứng dụng etilen ?
- GV chốt cách cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng etilen SGK
Xúc tác
AÙp suaát , t0
- CH2 - CH2 - CH2 -CH2 -CH2 - CH2 - → Phản ứng trùng hợp IV Ứng dụng:
- HS quan sát TV → nêu ứng dụng etilen
* Tiểu kết:
- Etilen ngun liệu để điều chế nhựa PE (Polietilen), nhựa PVC (vinyl clorua), axit axêtic, rượu êtilic
- Dùng để kích thích mau chín. 4-Củng cố :- HS làm tập 1, SGK 119
5-Dặn dò : HS làm tập lại Chuẩn bị mới: + Tính chất vật lí, hóa học C2H2?
+ Đặc điểm cấu tạo phân tử C2H2? + Ứng dụng, điều chế?
*Ruùt kinh nghieäm :
……… ……… ………
Tiết 47 : AXÊTILEN Ngày soạn: 20/2/2012 Ngày giảng : 22/2/2012
- Công thức phân tử : C2H2
- Phân tử khối : 26
I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :
- Nắm cơng thức cấu tạo, tính chất hóa học tính chất vật lí axêtilen - Nắm khái niệm đặc điểm liên kết ba
- Củng cố kiến thức chung hiđrôcacbon: Không tan nước, dễ cháy tạo CO2 H2O - đồng thời tỏa nhiệt mạnh
- Biết số ứng dụng quan trọng axêtilen 2.Kĩ :
- Củng cố kỹ viết PTHH phản ứng cộng, bước đầu biết dự đốn tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo
(87)- Mơ hình phân tử etilen, axêtilen, tranh vẽ sản phẩm ứng dụng axêtilen - Hóa chất: Dất đèn, nước, dd brơm
- Dụng cụ: Ống dẫn khí, bình cầu, phễu chiết, chậu thủy tinh, bình thu khí III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra : ( Hoàng, Nga, Hoa )
- Nêu tính chất hóa học êtilen? Viết PTPƯ minh họa? - Sửa tập 3, SGK119
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ1 : Tính chất vật lí
- GV cho HS quan sát axêtilen điều chế sẵn → Nêu tính chất vật lí axetilen?
- Gv chốt kiến thức
* HĐ2 : Cấu tạo phân tử
- Gv cho so sánh CTPT êtilen axetilen→
nêu khác thành phần phân tử chất?
- Gv viết CTCT êtilen vàđưa giả thiết để hướng HS tới việc hình thành liên kết ba phân tử axetilen
- Gv cho HS quan sát mơ hình phân tử axetilen + Viết CTCT?
+ Nhận xét số liên kết nguyên tử C phân tử axetilen?
- GV nêu khái niệm liên kết ba đặc điểm
+ Tính số liên kết đơn ba phân tử axêtilen ?
- GV nhận xét
* HĐ3:Tính chất hóa học
- Gv cho HS nhận xét thành phần, cấu tạo mêtan, etilen axetilen
+ Theo em, axetilen có cháy không?
- Gv tiến hành thí nghiệm đốt axetilen , yêu cầu HS quan sát , nhận xét nêu sản phẩm - Gv yêu cầu HS lên bảng viết PTHH
I.
Tính chất vật lí
- HS quan sát axêtilen → nêu tính chất vật lí axetilen
* Tiểu kết:
Axetilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí. II.
Cấu tạo phân tử
- HS dựa vào kiến thức học để so sánh khác CTPT etilen axetilen - HS quan sát mơ hình phân tử axetilen - HS viết CTCT
- Giữa nguyên tử C có liên kết
- HS nắm khái niệm liên kết ba, đặc điểm
+ liên kết đơn, liên kết ba * Tiểu keát:
- CTCT : H-C C-H, vieát goïn: HC CH
- Giữa nguyên tử C có liên kết → liên kết ba
- Trong liên kết ba, có hai liên kết bền, dễ đứt phản ứng hóa học.
III Tính chất hóa học
1/ Axêtilen có cháy khơng? (Phản ứng cháy) - HS quan sát thí nghiệm, nhận xét rút kết luận
* Tiểu kết:
Axetilen cháy tạo khí cacbonnic,hơi nước và tỏa nhiều nhiệt.
PT: 2C2H2 + 5O2
o
t
(88)- Gv: Trong liên kết ba axetilen có liên kết bền→ dự đốn xem axetilen có làm màu dd brơm hay khơng?
- GV tiến hành thí nghiệm: dẫn khí axetilen qua dd brôm màu da cam → HS quan sát, nhận xét, rút kết luận
- Gọi HS lên bảng viết PTPƯ
- GV: Sản phẩm sinh co ùliên kết đôi phân tử nên cộng tiếp với phân tử brơm
Gv: Trong điều kiện thích hợp, axetilen có phản ứng cộng với hiđrơ số chất khác
+ Viết PTPƯ? (V.Tuấn, Huyền) GV hoàn thiện P.TPƯ cho HS nắm vững - Gv chốt kiến thức
* HĐ4: Ứng dụng
- GV yêu cầu HS tham khảo SGK → ứng dụng axetilen?
- Gv nhận xét, bổ sung chốt kiến thức cách treo sơ đồ ứng dụng axetilen
* HĐ5: Điều chế
- Gv treo TV điều chế axetilen từ đất đèn – mô tả trình hoạt động thiết bị
- Gv: Vai trị bình đựng NaOH loại bỏ tạp chất khí có lẫn với C2H2 H2S - Gọi HS viết PTHH phản ứng điều chế axetilen tử CaC2
không? (Phản ứng cộng)
-HS quan sát TN GV tiến hành: + Hiện tượng : Dd brom màu
+ Nhận xét: Axetilen PƯ với brom dd
- HS lên bảng viết PTPƯ
CH CH + Br - Br → Br CH = CH -Br
Màu da cam Không màu
Br-CH = CH–Br +Br-Br → Br2-CH-CH– Br2 *Tiểu kết:
- Dẫn axêtilen qua dd brôm màu da cam. PT:
CH CH + Br -Br → Br - CH = CH - Br Màu da cam Không màu - Sản phẩm sinh co ùliên kết đơi phân tử nên cộng tiếp với phân tử brôm
Br-CH=CH–Br +Br-Br →Br2 -CH-CH– Br2
- Trong điều kiện thích hợp, axetilen
có phản ứng cộng với hiđrô số chất khác.
IV Ứng dụng:
- HS dựa kiến thức thực te á+ thông tin SGK → trả lời
* Tiểu kết: Ứng dụng axetilen.:
- Làm nhiên liệu đènxì oxi- axetilen để hàn cắt kim laọi
- Nguyên liệu để sản xuất poli, cao su, axit axêtic nhiều hóa chất khác
V Điều chế
- HS quan sát TV, nghe Gv hướng dẫn để nắm trình hoạt động thiết bị
* Tiểu kết:
- Trong phịng thí nghiệm cơng nghiệp, axetilen điều chế cách cho CaC2 phản ứng với nước
PT: CaC2 + H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2 - PP điều chế axetilen nay là nhiệt phân mêtan nhiệt độ cao.
3.
Củng cố : - A xê ty len có trính chất lý , hóa học nào? HS lên bảng lên bảng điền nhanh vào ô trống:
(89)- HS làm tập 1, 2, SGK 122 4.
Daën dò :
- HS làm tập lại
- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết *Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… Ngày soạn: 20/2/2012 Tiết 48: BENZEN Ngày giảng: 23/2/2012
- Công thức phân tử : C6H6 - Phân tử khối :78
I MUÏC TIEÂU
1/ Kiến thức : - Nắm công thức cấu tạo benzen - Nắm tính chất vật lí ,hố học ứng dụng benzen 2/ Kĩ năng:
Củng cố kiến thức hiđrocacbon ,viết công thức cấu tạo chất PTHH, cách giải tập hố học
II CHUẨN BỊ ĐDDH:
- Tranh vẽ mơ hình thí nghiệm phản ứng benzen với brom - Hóa chất: :Benzen, dầu ăn, dung dịch brom, nước - Dụng cụ: Ống nghiệm
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ
- Nêu tính chất hố học axetilen? Viết PTHH minh họa? - Cho học sinh lên bảng làm trang 122
(90)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Tính chất vật lí
-GV cho HS quan sát lọ chứa benzen ,tiến hành thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt benzen vào nước, lắc nhẹ, sau để yên
- Cho vài giọt dầu ăn vào benzen, lắc nhẹ thấy nào?
-Gv yêu cầu HS quan sát, nhận xét → nêu tính chất vật lí cuûa benzen?
- GV bổ sung kết luận * HĐ2 : Cấu tạo phân tử - Gv giới thiệu CTCT benzen + Nhận xét đặc điểm CTCT? (GV gợi ý: Dạng mạch, cách liên kết )
- Gv nêu cách biểu thị vòng benzen: nguyên tử C liên kết với tạo thành
I.Tính chất vật lí
- HS quan sát lọ chứa benzen, quan sát thí nghiệm mà GV tiến hành → rút tính chất vật lí benzen
* Tiểu kết:
-Là chất lỏng ,không màu ,không tan nước ,nhẹ nước ,hoà tan nhiều chất dầu ăn, nến ,cao su,iốt…
II.Cấu tạo phân tử
- HS nắm CTCT – nhận xét đặc điểm: + Dạng mạch: nguyên tử C liên kết với tạo thành vịng cạnh
+ Có liên kết đôi xen kẻ với liên kết đơn
* Tiểu kết:
(91)4 Kiểm tra – đánh giá:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử benzen? - Nêu tính chất hóa học benzen? - Cho HS làm tập SGK 125
5 Dặn dò -Về nhà học làm tập lại -Xem trước 40 “ Dầu mỏ khí thiên nhiên”
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? + Khí thiên nhiên ? Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam?
*
Rút kinh nghiệm:
……… Ngày soạn : 26/2/2012
Ngày giảng: 28/2/2012
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU.
1*
Kiến thức : -Nắm tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên , thành phần , cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ khí thiên nhiên
- Biết crăckinh phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ
- Nắm đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thác dầu khí nước ta
2* Kĩ năng: Biết cách bảo quản phịng tránh cháy nổ, nhiễm mơi trường sử dụng dầu, khí
II
ĐDDH : - Chuẩn bị mẫu dầu mỏ, sản phẩm thu từ chế biến dầu mỏ.
- Tranh sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm thu từ chế biến dầu mỏ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu tính chất hố học benzen viết phản ứng minh hoạ ? - Làm tập trang 125
3. Bài
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HĐ1: Tìm hiểu dầu mỏ
-GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ → yêu cầu HS:
+ Nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan nước?
+ Khi đổ dầu vào nước → tượng? Kết luận ?
- GV chốt kiến thức - GV nêu câu hỏi:
+ Hãy cho biết dầu mỏ có đâu: Trên mặt đất, lòng đất , biển hay đáy biển?
- GV bổ sung, nêu kết luận
I.Dầu mỏ.
1.Tính chất vật lí.
- HS quan sát mẫu dầu mỏ → trả lời:
+ Dầu mỏ chất lỏng sánh , màu nâu đen, không tan nước
+ Nổi lên mặt nước =>Nhẹ nước *
Tiểu kết :
Dầu mỏ chất lỏng sánh , màu nâu đen, không tan nước nhẹ nước 2.Trạng thái tự nhiên thành phần dầu mỏ.
(92)-GV treo hình 4.16 cho HS quan sát đồng thời nêu cấu tạo mỏ dầu
- Dựa vào kiến thức thực tế địa phương BRVT → yêu cầu HS nêu cách khai thác dầu mỏ mà em biết?
- GV giảng giải thêm
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK → trả lời câu hỏi:
+ Dầu mỏ chế biến nào? + Nêu sản phẩm thu chế biến dầu mỏ?
- GV treo sơ đồ hình 4.17 → yêu cầu HS quan sát → Cho biết ứng dụng sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ?
-GV: Lượng xăng thu chưng cất dầu mỏ ít, người ta sử dụng PP để tăng lượng xăng lớn hơn?
- GV giảng thêm để HS thấy rõ tầm quan trọng PP Crackinh
* HĐ2 Tìm hiểu khí thiên nhiên. - Gv yêu cầu HS đọc SGK→ trả lời câu hỏi:
+ Khí thiên nhiên có đâu?
+ Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên gì? Chúng có ứng dụng thực tiễn?
- Gv chốt kiến thức
* HĐ3: Tìm hiểu dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam
- Gv yêu cầu HS dựa kiến thức thực tế → trả lời câu hỏi:
+ Em biết dầu mỏ khí TN VN? - GV kết luận vị trí, trữ lượng, chất lượng tình hình khai thác, triển vọng CN dầu mỏ hóa dầu VN, tỉnh BRVT
- Nghe GV giảng → nắm cấu tạo mỏ dầu cách khai thác dầu mỏ
* Tiểu kết:
a Dầu mỏ có đâu?
-Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, sâu lòng đất tạo thành mỏ dầu.Mỏ dầu có lớp: Lớp khí trên, lớp dầu lỏng lớp nước mặn đáy. b Dầu mỏ khai thác nào? (SGK) 3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- HS đọc SGK → trả lời → yêu cầu: + Bằng cách chưng cất
+ Xăng, dầu hỏa, dầu mazut, nhựa đường - HS quan sát sơ đồ để trả lời
+PP Crăckinh * Tiểu kết:
- Dầu mỏ chế biến cách chưng cất. - Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Xăng, dầu hỏa, dầu mazut, nhựa đường
- PP Crackinh:
Dầu nặng crackinh Xăng + Hỗn hợp khí
II.Khí thiên nhieân
- HS nghiên cứu SGK → trả lời * Tiểu kết:
-Khí thiên nhiên có mỏ khí nằm lịng đất, Thành phần chủ yếu khí metan. - Khí TN nguyên liệu, nhiên liệu đời sống công nghiệp.
III.Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam. - HS dựa kiến thức thực tế để nêu hiểu biết dầu mỏ khí TN VN
* Tiểu kết: SGK Kiểm tra – đánh giá : - Hoàn thành P.T p.ư sau: a) C6H6 + ? → C6H5Br + ?
b) C2H4 + ? → C2H4Br2
(93)d) C2H2 + ? → CO2 + ? HS Làm tập 1,2,3,trang 129
HS giỏi : làm thêm BT số T 129 Dặn Dò: - Học , làm tập lại - Chuẩn bị mới: Bài 41
………
…
Ngày soạn : 27/2/2012 Tiết 50: NHIÊN LIEU Ngày giảng: 29/2/2012
I.Mc tiờu 1* Kiến thức:
- Nắm nhiên liệu chất cháy , cháy toả nhiệt phát sáng
- Nắm cách phân loại nhiên liệu ,đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông thường
2* Kĩ năng: Nắm cách sử dụng hiệu nhiên liệu
II.ĐDDH: - Ảnh tranh vẽ loại nhiên liệu rắn,lỏng,khí
- Biểu đồ hàm lượng cacbon than , suất toả nhiệt nhiên liệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
- Nêu sản phẩm dầu mỏ ứng dụng chúng đời sống sản xuất? - Sửa tập SGK 129
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HĐ1: Nhiên liệu
- GV yêu cầu HS tham khảo SGK + kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi:
+ Nêu vài nhiên liệu mà em biết ? + Đặc điểm chung chúng khí cháy? +Nhiên liệu gì? Vai trị chúng đời sống sản xuất?
+ Điện dùng để thắp sáng, đun nấu , điện có phải nhiên liệu hay không? - Gv chốt kiến thức
* HĐ2: Phân loại nhiên liệu - GV nêu sở phân loại nhiên liệu + Hãy phân loại số nhiên liệu sau:
I.Nhiên liệu gì?
- HS tham khảo SGK + kiến thức thực tế để trả lời → yêu cầu:
+ Than, cuûi, dầu hỏa, khí ga
+ Đều tỏa nhiệt phát sáng cháy + Nhiên liệu chất cháy được, cháy toả nhiệt phát sáng – Có vai trị quan trọng đời sống sản xuất + Khơng
* Tiểu kết:
-Nhiên liệu chất cháy ,khi cháy toả nhiệt phát sáng
- VD:Than, cuûi, dầu hỏa, khí ga II.
Nhiên liệu phân loại nào? - HS nắm sở phân loại nhiên liệu: Dựa vào trạng thái
(94)Than, củi, dầu hỏa, khí ga, xăng?
+ Nêu đặc điểm mổi loại nhiên liệu? (GV gợi ý: thành phần, lĩnh vực ứng dụng, suất tỏa nhiệt, tác động việc sử dụng đến môi trường )
- Gv treo biểu đồ 4.21, 4.22 để HS so sánh, nhận xét
* HĐ3:Sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK → Trả lời câu hỏi:
+ Nêu số cách sử dụng nhiên liệu thông thường?
+ Tác hại việc nhiên liệu cháy khơng hồn tồn?
+ Để sử dụng nhiên liệu hết ,khơng lãng phí ta cần đảm bảo yêu cầu nào?
được có loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí + Nêu đặc điểm mổi loại.(sgk) - Quan sát biểu đồ → rút nhận xét * Tiểu kết:
Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành loại: rắn, lỏng, khí.
III.Sử dụng nhiên liệu cho hiệu ?
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK → Trả lời câu hỏi
* Tiểu kết:
Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả: - Cung cấp đủ khơng khí (Oxi) cho q trình cháy.
-Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí oxi.
- Duy trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
4 Kiểm tra – đánh giá:
- Nhiên liệu gì? Phân loại nhiên liệu ntn ? - GV hướng dẫn HS làm tập số T.129
5
Dặn doø: - Học bài, làm taäp 1, 2, SGK 132
- Chuẩn bị mới: Thực hành Hyđro bon
……… Ngàysoạn : 4/3/2012
Ngày giảng: 6/3/2012 Tiết 51 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON I.MỤC TIÊU:
1* Kiến thức: Củng cố kiến thức hidrocacbon
2* Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học
3* Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hoá học II.ĐDDH - Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh
- Hóa chất: Đất đèn, dung dịch Brom, nước cất ,benzen III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp
2 KTBC: Nhieân liệu gì? Có loại nhiên liệu? Cách sử dụng nhiên liệu ntn cho hiệu quả?
Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen
(95)hình 4.25 a SGK 135 Chuẩn bị nút cao su có kèm ống nhỏ giọt
- Hướng dẫn HS cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm có nhánh -2 mẩu đất đèn (bằng hạt ngơ) Đậy miệng ống nghiệm có nhánh nút cao su có ống nhỏ giọt Nhỏ giọt nước từ ống hỏ giọt vào ống nghiệm, nước chảy xuống tiếp xúc với đất đèn, khí axetilen tạo thành
- Gv hướng dẫn HS cách thu khí axetilen vào ống nghiệm Yêu cầu em quan sát, nhận xét khí axetilen Viết P.TPƯ
* Thí nghiệm 2: Tính chất axetilen 1/Tác dụng với dung dịch brom:
- GV hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ TN hình 4.25 b SGK 135
- Hướng dẫn HS cách tiến hành: Cho đầu thuỷ tinh ống dẫn khí axetilen sục vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch Brom => Quan sát tượng xảy 2/ Phản ứng cháy
- GV hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ TN hình 4.25 c SGK 135
- Hướng dẫn HS cách tiến hành: Châm lửa đốt cháy axetilen phần đầu ống dẫn khí thuỷ tinh vuốt nhọn Quan sát màu lửa * Lưu ý: Trước đốt cháy axetilen, phải cho phản ứng đất đèn nước xảy khoảng vài giây để axetilen đẩy hết phần khơng khí có ống nghiệm, tránh tượng nổ
* Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí benzen - Gv tiến hành thí nghiệm: Dùng ống nhỏ giọt cho khoảng 1ml Benzen vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất lắc kĩ., sau để yên giá ống nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát chất lỏng ống nghiệm rút nhận xét tính chất vật lí benzen
- GV: Cho tiếp khoảng 2ml dung dịch Brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ, để yên giá ống nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát chất lỏng ống nghiệm, rút nhận xét
dẫn GV
- Tiến hành thí nghiệm
- Thu khí theo hướng dẫn; quan sát → Rút nhận xét
P.T: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
- HS lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo hướng dẫn GV
- Tiến hành thí nghiệm – Quan sát tượng – Viết PTPƯ
+ Hiện tượng: Màu da cam dd brom nhạt dần axetilen tác dụng với brom
PTPÖ:
C2H2 + Br2 → C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4
- HS lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo hướng dẫn GV
- Tiến hành thí nghiệm – Quan sát màu lửa
P.T: 2C2H2 + 5O2
o
t
4CO2 + 2H2O + Q
- Theo doõi TN GV tiến hành
+ Nhận xét: Benzen chất lỏng không màu, nhẹ nước, không tan nước,
(Nổi lên ống nghiệm)
- Tiếp tục theo dõi thí nghiệm => Quan sát tượng rút nhận xét
(96)4.Tổng kết- Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, dọn vệ sinh phịng thí nghiệm
- Làm tường trình - Chuẩn bị 44 *Rút kinh nghiệm:
Tiết 52 Ngày soạn: 5/3/2012 LUYỆNTẬP CHƯƠNG IV Ngày giảng: 7/3/2012
HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU I.MỤC TIÊU
1* Kiến thức : - Củng cố kiến thức học hiđrocacbon
- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrocacbon
2* Kĩ : Củng cố phương pháp giải tập nhận biết , xác định công thức hợp chất hữu
II.ĐDDH: - Bảng phụ - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ - Nhiên liệu gì? Cách sử dụng nhiên liệu ntn cho có hiệu quả? - Giải tập SGK 132
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HĐ1 : Ôn tập kiến thức
- GV yêu cầu HS tái kiến thức cũ, trả lời câu hỏi: +Viết công thức cấu tạo metan, etilen, axetilen, benzen? + Nêu tính chất, ứng dụng metan, etilen, axetilen, benzen? - Gv treo bảng phụ theo mẫu bảng SGK => yêu cầu HS lên bảng điền nội dung thích hợp vào ô trống => Gv nhận xét, bổ sung
- Đối với phần phản ứng minh họa, Gv yêu cầu HS lên bảng viết PTHH
* HÑ2 Bài tập
- Gv u cầu HS làm tập SGK 133
* Bài 1: Viết CTCT đầy đủ
I.Kiến thức cần nhớ
- HS tái kiến thức cũ, trả lời câu hỏi GV
- HS lên bảng, hoàn thành bảng phụ GV theo mẫu bảng SGK:
Metan Etilen Axetilen Benzen CTCT
ĐĐ cấu tạo phân tử PƯ đặc trưng Ứng dụng
- HS lên bảng viết PTPƯ minh họa II.Bài taäp
- HS lên bảng làm tập SGK * Bài SGK 133:
(97)thu gọn của: C3H8, C3H6, C3H4
- GV nhận xét, sửa làm HS (nếu sai)
* Bài Có bình đựng hai chất khí CH4, C2H4 Chỉ dùng dung dịch brơm, phân biệt chất khí khơng? Nêu cách tiến hành?
* Bài 4: Đốt cháy g chất hữu A, thu 8,8g khí CO2 5,4g H2O
a Trong chất hữu A có ngun tố nào?
b Biết PTK A nhỏ 40 Tìm CTPT A?
c Chất A có làm màu dd brom không?
d Viết PTHH A với clo có ánh sáng?
| | |
- CTCT: H -C - C - C-H - CT thu goïn: (CH3- CH2- CH3)
| | | H H H
+ C3H6: Có công thức H H H
| | |
H- C = C – C – H (CH2 = CH – CH3) | | |
H H H Hay:
CH2
CH2 CH2
+ C3H4 : Có công thức - CH3–C CH
- CH2 = C = CH2 CH2
- CH CH * Bài SGK 133
Dẫn hai khí qua dung dịch brom , khí làm màu brom C2H4 , lại CH4
* Baøi SGK 133 a.
-nCO2 = 8,8
44 = 0,2 mol
=> mC = 0,2 12 = 2,4 g
-nH2O = 5,4
18 = 0,3 mol
=> mH = 0,6.1 = 0,6 g
-Khối lượng C H hợp chất A= 2,4 + 0,6 = g Vậy, A có nguyên tố C H
=> Cơng Thức : CxHy Ta có :
x : y = (mc : 12): (mH: 1) = (2,4:12) : (0,6:1) = : b.
Cơng thức phân tử A có dạng : (CH3)n Vì MA < 40 => 15n < 40
+ n =1 → Voâ lí
(98)c A (C2H6) khơng làm màu dung dịch brom (Vì A hyđro bon no, có liên kết đơn phân tử)
d C2H6 + Cl2 as
C2H5Cl + HCl Bài 2: Dẫn khí qua dd Br khí làm màu dd Br khí C2H4, khí cịn lại mê tan
Bài 3: Tỉ lệ : hyđro bon tác dụng tối đa với dd Br C2Hø4
4 Dặn dò:
- Hướng dẫn HS làm tập lại On tập hợp chất hyđro bon học để kiểm tra tiết
*Ruùt kinh nghiệm:
………
Ngày soạn: 11/3/2012 Ngày giảng: 13/3/2012
Tiết 53 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU :
- Kiểm tra kó suy luận giải tập HS II/ CHUẨN BÒ :
- GV : Chuẩn bị đề kiểm tra phù hợp với ba đối tượng - HS : Ôn tập kiến thức
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra : Thu phát đề
3.Bài mới : Theo nội dung đđđề kiểm tra 45 phút
Gồm mã đề 01 02
Họ tên:………. Ki ểmtra: Hóa học tiết Mã đề 01
Lớp 9…
Điểm : Lời phê cô giáo:
Câu1: (1điểm): Phương pháp hóa học sau dùng để loại bỏ khí C2H2 lẫn khí mê tan CH4 (khoanh tròn chữ cái)
A) Đốt cháy hỗn hợp khơng khí
B) Dẫn hỗn hợp qua dd AgNO3 NH3 dư
C) Dẫn hỗn hợp khí qua dd muối ăn D) Dẫn hỗn hợp khí qua nước
(99)Câu 3) (3điểm): Viết P.T phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có): a) Phản ứng mê tan với Clo
c) Phản ứng cộng Axêtylen với dd Brôm d) Phản ứng cháy Ben zen
e) Phản ứng trùng hợp êtylen
Câu ) (3 điểm): Cho 1,12 lít Êtylen (đktc) tác dụng vừa đủ với 500 ml dd Brơm a) Viết P.T hóa học xảy
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành c) Tính CM dd Brơm phản ứng Bài làm:
Kiểm tra: Hóa học tiết Mã đề 02 Điểm : Lời phê cô giáo:
Câu1(1điểm): Phương pháp hóa học sau dùng để loại bỏ khí C2H4 lẫn trong khí mê tan CH4 (khoanh trịn chữ cái)
A) Đốt cháy hỗn hợp khơng khí B) Dẫn hỗn hợp khí qua dd muối ăn
C) Dẫn hỗn hợp qua dd Brôm dư D) Dẫn hỗn hợp khí qua nước
Câu 2 )( điểm) : Có lọ nhãn đựng riêng biệt khí mê tan , Axêtylen , cácbonic Trình bày cách nhận biết khí (bằng cách lập bảng)
Câu ( 3điểm): Đốt cháy hoàn tồn 2,8 gam hyđrơ bon A có tỉ khối so với Hyđrô là 14 , thu 4,48 lít khí CO2 (đktc)
a) Viết P.T hóa học xảy
b) Xác định Công thức phân tử, công thức cấu tạo hyđro bon A C âu 4) (3 điểm): Cho 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4 C2H6 qua dd Brôm dư Sau phản ứng khối lượng bình tăng thêm 1,4 gam
a) Viết P.T hóa học xảy
b) Xác định thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp Bài làm:
……Mã đề 03 Câu1: (1điểm): Phương pháp hóa học sau dùng để loại bỏ khí C2H2 lẫn khí mê tan CH4 (khoanh trịn chữ cái)
A) Đốt cháy hỗn hợp khơng khí
B) Dẫn hỗn hợp qua dd AgNO3 NH3 dư
C) Dẫn hỗn hợp khí qua dd muối ăn D) Dẫn hỗn hợp khí qua nước
Câu 2) (3điểm): Có lọ nhãn đựng riêng biệt khí mê tan , êtylen , cácbơnic Trình bày cách nhận biết khí (bằng cách lập bảng)
Câu 3) (3điểm): Đốt hỗn hợp khí mê tan etylen tích 6,72 lít (đktc).Dẫn sản phẩm cháy vào dd nước vôi dư thu 50 gam kết tủa Tính % khối lượng khí hỗn hợp
Câu ) (3 điểm): Cho 1,12 lít Êtylen (đktc) tác dụng vừa đủ với 500 ml dd Brơm a) Viết P.T hóa học xảy
(100)Ngày soạn : 12/3/2012 Ngày giảng : 14/3/2012
Tiết 54: Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐRÔCACBON POLIME. RƯỢU ÊTYLIC.
A MỤC TIÊU:
- Hiểu cấu tạo phân tử, số tính chất vật lý quan trọng: trangthái, tính tan nước…
- Viết công thức cấu tạo rượu, giải tập độ rượu
B CHUẨN BỊ: - lọ cồn y tế, cốc nước, ống nghiệm, mực đỏ Mơ hình phân tử rượu. C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định lớp: II.Kiểm tra cũ: III Bài mới:
Hoạt đông 1 : Tính chất vật lyù: HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV cho HS quan sát lọ rượu, ngửi mùi→ nêu tính chất vật lý
→ GV làm thí nghiệm: hoà tan giọt mực đỏ vào ống nghiệm đựng rượu → Hs phát biểu: (mực đỏ tan rượu.)
- Đổ dd mực sang ống nghiệm đựng nước lắc lên
→ Yêu cầu HS nhận xét: (dd có màu nhạt ô.2 suốt)→ Gv kết luận tính chất vật lý
- GV thông báo thêm nhiệt độ sôi rượu - Giới thiệu cách pha rượu
- GV: Trên nhãn chai rượu thường ghi: rượu chanh 400 , rượu cam 25 0… độ rượu gì?→ tỉ lệ % thể tích khơng phải khối lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HSquan sát thí nghiệm, mẫu vật, kết hợp với kiến thức thực tế rút kết luận
- Giải tập tính độ rượu Tiểu kết:
- Rượu êtylic (etanol) chất lỏng không màu, sôi 78, 30 C , nhẹ nước, tan vô hạn nước, hoà tan nhiều chất như: iốt, benzen.
- Số ml rượu có 100ml hỗn hợp rượu với nước gọi độ rượu
Độ rượu = Vrượu/ Vhh *100% Hoạt đông 2: Cấu tao phân tử
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Haõy viết CTCT dang triển khai thu gọn C2H6O:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực yêu cầu gv
H H C C OH
H H
H H
H C C O-H
H H
H
(101)- GV thông báo công thức rượu êtylic
- Giới thiệu mơ hình phân tử C2H5OH hình sgk → nguyên tử O liên kêt trực tiếp với nguyên tử C, H làm cho phân tử rượu etylic có phần : C2H5 (giống hiđrơ cacbon), nhóm OH , H nhóm OH có tính chất đặc biệt khác với H C2H5 Nếu nguyên tử O liên kết với nguyên tử C → chất khác, có tính chất khác với rượu etylic
Kết luận
- Trong phân tử C2H5OH : 1H khơng liên kết với ngun tử C→nhóm - OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng→ cơng thức cấu tạo:
Hoạt động 3:Tính chất hố học: - Rượu có phản ứng cháy khơng?
→ Gv làm thí nghiệm: nhỏ vài giọt rượu vào chén sứ → đốt
→ yêu cầu HS nhận xét
1 Phản ứng với oxi
- HS quan sát tượng nhận xét Kết luận
- Rượu etylic cháy với lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt:
P.T: C2H6O + 3O2
o
t
2CO2 + 3H2O - Rượu có phản ứng với natri khơng?
→ Gv làm thí nghiệm: rượu tác dụng với natri
→ yêu cầu HS quan sát tượng nhận xét
2 Phản ứng với Natri:
- HS quan sát tượng nhận xét 2CH3-CH2-OH + 2Na
o
t
2CH3-CH2-ONa + H2↑
(natrietylat) 3 Phản ứng với axit axetic: (xem 45) Hoạt động 4: Ứng dụng điều chế :
-Gv treo tranh (sơ đồ) ứng dụng rượu → rượu có ứng dụng gì?
- Rượu điều chế nào?
- Hs tự trả lời Kết luận
- Rượu dùng làm nguyên liệu, nhiện liệu, dung môi.
- Tinh bột đường len men rượu etylic Hoặc C2H4 + H2O
ít
ax
C2H5OH 4.Kiểm tra -đánh giá:
1) - Rượu etylic phản ứng với Na : a Trong phân tử có nguyên tử O
b Trong phân tử có nguyên tử O nguyên tử H
c Trong phân tử có nguyên tử O, nguyên C nguyên tử H d Trong phân tử có nhóm OH
H H C C OH
H H H
(102)2) Có ba ống nghiệm : ống nghiệm đựng rượu etylic, ống nghiệm đựng rượu 960, ống nghiệm nước Cho Na tri dư vào ống nghiệm Viết PTHH
5.Dặn dò:
- Học bài, đọc phần "em có biết" - Giải tập: 2,4,5 tr.139 sgk
Ngày soạn : 19/3/2012 Tieát 55: AXIT AXÊTIC Ngày giảng : 21/3/2012
CH3COOH- PTK: 60
A.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu CTCT, tính chất lí hố học ứng dụng axit axetic - Biết nhóm - COOH nhóm ngun tử gây tính axít
- Hiểu phản ứng este hoá., khái niệm este
2 Kĩ năng: Viết phản ứng axít axêtic với chất, củng cố kĩ giải tập hữu
B.CHUẨN BỊ:
- Mơ hình phân tử axit axetic, dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3 - Rượu etylic, CH3COOH, dd NaOH, axitsunfuric
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp::
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu tính chất vật lý tính chất hoá học rượu êtylic ? - Viết PTHH điều chế rượu êtylic nêu ứng dụng ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất vật lyù: HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
- Cho axít vào ống nghiệm
→ yêu cầu hs quan sát trạng thái, màu sắc axit?
→ Nhỏ từ từ axit axêtic vào ống nghiệm dựng nước.Quan sát hoà tan axit axetic nước
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
- HS quan sát rút kết luậnvề tính chất vật lý
Tiểu kết:
Axit axetic chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn nước.
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử: - Hãy viết CTCT hợp chất : C2H4O2
→ GV nêu CT
-HS tự viết
- GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử axitaxetic
→ nhận xét đặc điểm CTCT?
→ Gợi ý: nêu điểm giống khác rượu etylic axitaxetic?
- HS thực → nhận xét đặc điểm CTCT
Tiểu kết:
CH3-COOH Viết gọn:
O H C C OH
(103)Phân tử axitaxetic có nhóm OH liên kết với nhóm (C= O) tạo thành nhóm -C= O-OH làm cho phân tử có tính chất axit.
Hoạt động 3: Tính chất hố học: - Nêu tính chất hố học axít
→ Axit axetic có tính chất axit
→ Hãy làm thí nghiệm sgk,
-Lưu ý: TN: Axit axetic với NaOH, Na2CO3 nên cho từ từ giọt axít vào ống nghiệm quan sát
-GV làm thí nghiệm axit axetic tác dụng với rượu êtylic:yêu cầu hs quan sát nhận xét độ tan, mùi sản phẩm tạo thành → vai trò axitsunfuric đđ gì?
- Hs tiến hành thí nghiệm
→ viết giấy tượng → quan sát → nhận xét
- Hs quan sát tượng → nhận xét sản phẩm
Tiểu kết:
- Tính axít: Axit axetic axít hữu có đầy đủ tính chất axit.Là axit yếu.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2↑
- Tác dụng với rượu etylic: Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo etylaxetat.
+ HO- CH2-CH3 t=o + H2O etylaxetat.
- Este sản phẩm tách nước từ phân tử axít rượu → phản ứng este hoá phản ứng axit rượu tạo este nước.
Hoạt động 4: Ứng dụng điều chế: - Axit axetic có ứng dụng gì?
→ Giấm ăn điều chế nào? - GV giới thiệu phương pháp điều chế axitaxetic công nghiệp điều chế thông thường
- HS quan sát hình (sgk) → trả lời câu hỏi Tiểu kết:
- Axit axetic dùng pha chế giấm ăn; nguyên liệu công ngiệp
- Điều chế giấm ăn (CH3COOH):
* C4H10 + O2 → CH3COOH + H2O * C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 4 Kiểm tra đánh giá:
1) Hãy điền từ thích hợp vào chổ trống: H - C C - OH
O H
H Viết gọn: CH3-COOH
O H C C OH
H H
O H C C OH
H
H O
H C C H H
O- CH2-CH3 H2SO4 ññ
(104)a Axitaxetic chất…… không màu, vị……., tan …… nước b ……… nguyên liệu để điều chế ………
c Giấm ăn dd ……… từ 2→ 5%
d Bằng cách ………… butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu axitaxetic
2) Trong chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C3H7OH, C2H5COOH chất tác dụng với Na? NaOH, CaO, Mg? Viết PTHH
.
5 Dặn dò: HS Giải tập: 3,4,5,6 tr.143 sgk
- Học bài, HS giỏi : giải tập 7,8 tr.143 sgk - Chuẩn bị 46
* Rút kinh nghiệm:
……… Ngày soạn : 20/3/2012
Ngày giảng : 23/3/2012
Tiết 56: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VAØ AXITAXETIC A.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu mối liên hệ hiđrôcacbon, rượu etylic, axit este với chất cụ thể :etilen, , rượu etylic, axitaxetic,và etylaxetat
2 Kĩ năng:Viết PTHH theo sơ đồ chuyển hoá chất B CHUẨN BỊ:
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
Giải tập: 7,8 tr.143 sgk 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
- Yêu cầu HS viết CTCT , CTPT chất: etilen, rượu etylic, axitaxetic,và etyl axetat
-Từ etilen điều chế chất nào: rượu etylic, axit axetic → hình thành sơ đồ liên hệ chất → HS viết PTHH minh hoạ
NOÄI DUNG:
I Sơ đồ mối liên hệ etilen, rượu etylic axitaxetic: Nước + oxi rượu etylic Etilen → rượu etylic → axitaxetic → etyl axetat Axit men giấm H2SO4 đđ,t0 II.Bài tập:
Giải tập SGK
1/ tr.144 : a) A: C2 H4 b) D: Br-CH2-CH2-Br
B: CH3COOH E: …CH2- CH2- CH2 -CH2- CH2- CH2… 2/ tr.144
Hai phương án :
- Dùng quỳ tím: axit axetic làm quỳ tím hố đỏ, rượu etylic khơng làm quỳ tím đổi màu
- Dùng Na2CO3 ( CaCO3): CH3COOH có khí CO2 Cịn C2H5OH khơng có phản ứng
3/ tr 144 :
(105)axit phân tử phải có nhóm -COOH Vậy chất chất C C2H4O2
- Chất A tác dụng với Na nên chất lại, A phải là: C2H6O - - Chất B không tác dụng với Na không tan nước : C2H4 5/ tr 144:
Viết PTPƯ - Đổi số mol C2H4
→ tính khối lượng rượu theo PTHH = khối lượng rượu theo lý thuyết → So với lượng thực tế (đề cho)
→ tính hiệu suaát 4/ tr.144
- Đốt cháy A thu CO2 H2O - Vậy A chứa C, H, có O
- mc = 44/44*12 =12 g mH = 27/18 *2 = 3g Theo đề bài, ta có mO = mA - mC - mH = 23-12-3 = 8g
→ A có nguyên tố C, H, O → CT dạng chung : CxHyOz - Theo đề bài, ta có: MA /2 = 23
→ MA = 46 → 46/23 = 12x/12 → x =2 - Tương tự : y = 6, z =1
→ CTHH hợp chất là: C2H6O 4 Dặn dị:
- Học bài, giải thêm tập SBT - Chuẩn bị " CHẤT BÉO"
*Rút kinh nghiệm:
……… Ngày soạn : 25/3/2012 Tiết 57: CHẤT BÉO Ngày giảng : 27/3/2012 A MỤC TIÊU:
- Hiểu định nghĩa chất béo, trạng thái tự nhiên, tính chất lý học, hoá học ứng dụng chất béo
- Viết CTPT glixerol, CTTQ chất béo - Viết PTHH phản ứng thuỷ phân chất béo
B CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ số loại thức ăn: chất béo, đậu, lạc, thịt, bơ, dầu ăn, ben zen, nước,ống nghiệm
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Chất béo- Tính chất vật lý quan trọng chất béo: HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Yêu cầu HS quan sát số loại thức ăn
? Thành phần chứa nhiều chất béo ?
Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghieäm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs phân loại thức ăn,→ thức ăn chứa nhiều, ít, khơng chứa chất béo
(106)đựng nước benzen, lắc nhẹ quan sát - Chất béo có nhiều mô mỡ động vật, trong số loại hạt quả.
- Chất béo nhẹ nước, không tan trong nước , tan ben zen, dầu hoả, xăng… HOẠT ĐỘNG 2: Thành phần cấu tạo chất béo:
-Dầu ăn mỡ khác điều kiện thường trạng thái?
→ Thành phần, cấu tạo dầu ăn mỡ khác nào?
→ Gv giải thích cấu tạo chất béo : rượu đa chức (glixerin), axit béo (axit hữu cơ)
- Hs tư trảlời
Tiểu kết
- Chất béo hỗn hợp nhiều este glixerol với axit béo, có CT chung (R-COO)3C3H5 C17H35
-R C17H33 - VD: ( C17H35 –COO)3C3H5: trictearin C15H31
-Hoạt động 3: Tính chất hố học- ứng dụng Chất béo: - Gv thông báo : sơ đồ đun nóng chất béo
với nước, có axit làm xúc t¸c
- Chất béo tác dụng với nước → glixerol + axit béo
→ axit đóng vai trị chất xúc tác
→ Phản ứng có tên : phản ứng thuỷ phân : phản ứng làm cho este bị phân tích nước - Gv thông báo: hh muối Natri axit hữu (khi đun chất béo với dd NaOH) thành phần xà phòng bánh → phản ứng xà phịng hố - Chất béo có vai trị thể người động vật?
→ Caùch bảo quản chất béo
P.T:(R-COO)3C3H5+H2O
o
ít,t
Ax C3H5(OH)3 + R- COOH
- Hs quan sát→ viết sơ đồ vào nháp
- Liên hệ kiến thức→ trả lời câu hỏi sgk
Tiểu kết:
a) Với dd axit: Phản ứng este với nước tạo axít rượu (glixerin rượu lần rượu) gọi phản ứng thuỷ phân → ngược với phản ứng este hoá.
(R-COO)5C3H5 + H2O
o
ít,t
Ax
C3H5COOH + 3R - COOH glixêrin axit hữu cơ b) Với dd kiềm:
Phản ứng thuỷ phân chất béo môi trường kiềm → phản ứng xà phịng hố (R-COO)C3H5 + NaOH
o
t
C3H5COOH + R-COONa
(107)Giải tập: 1,2 tr 147 sgk Hoàn thành P.T p.ứng sau, xác định chất A , B : CH3 – COOH + C2H5OH
2
o
H SO d t
A + H2O R- COOH + C3H5(OH)3
o
t
B + H2O 5 Dặn dò:
- Học bài,giải tập: 3,4 tr 147 sgk - Chuẩn bị 48
* Rút kinh nghiệm:
……… ……… Tiết 58 : Ngày soạn: 26/3/2012 Ngày giảng : 28/3/2012
THỰC HAØNH VỀ RƯỢU ETYLIC VAØ AXIT AXETIC A MỤC TIÊU:
- Củng cố hiểu biết tính chất hoá học rượu etylic axit axetic - Rèn kĩ thực hành hoá học, giáo dục ý cẩn thận tiết kiệm thực hành thí nghiệm
B.CHUẨN BỊ: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút, dd axit axetic,kẽm , bột CuO, CaCO3, giấy quỳ
- Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, rượu etylic khan, Axit axetic đặc, nước lạnh
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
3 Tiến hành thí nghiệm:
TN 1: Tính chất hố học axit axetic:
* Chuẩn bị: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút, dd axit axetic,kẽm , bột CuO, CaCO3, giấy quỳ
- Tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm hoá chất sau: giấy quỳ tím, vài mảnh kim loại kẽm, thìa nhỏ CuO, mẩu đá vôi hạt ngô.Để ống nghiệm giá ống nghiệm → dùng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm chừng 1-2 ml dd axit axetic → hs quan sát tượng thí nghiệm , nhận xét tính chất hố học axitaxetic, viết PTHH
TN 2: Phản ứng rượu etylic axit axetic:
* Chuẩn bị:ống ngiệm, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, rượu etylic khan, Axitaxetic đặc, nước lạnh.
- Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm khoảng ml rượu khan, ml axitaxetic đặc, nhỏ thêm vài giọt H2SO4 đặc Dậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh nối đầu ống dẫn với ống nghiệm B ngâm cốc nước lạnh Lắp dụng cụ h.vẽ 5.5 tr 147 sgk
- Dùng đèn cồn đun nhẹ ống nghiệm A , bay từ ống nghiệm A ngưng tụ ống nghiệm B Khi V ống nghiệm A cịn 1/ V ban đầu ngừng đun
(108)→ HS quan sát nhận xét mùi chất lỏng mặt nước ống nghiệm B → chất lỏng không tan mặt nước , có mùi thơm
PTHH phản ứng:
+ + C2H5OH H2SO4,ñ,t0 + H2 O
Lưu ý:
- Để phản ứng tạo thành este etylaxetat xảy thuận lợi cần dùng axitaxetic, rượu etylic khan vàaxit sunfuric đặc, ngâm ống ống nghiệm cốc nước lạnh
- Axit sunfuric đặc, gây bỏng nặng- → hs lưu ý làm - Rượu etylic khan dễ cháy, HS khơng để gần lửa
4.Tổng kết:
- HS thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm,dọn dụng cụ vệ sinh PTN HS làm bảng tường trình
- GV thu kết thí nghiệm nhóm nhận xét , cho điểm đánh giá kỹ thực hành nhóm
5/ D ặn dò: Viết P.T chuỗi biến hóa: C2H4 H O2 A
2 âm
O mengi
B 2 4d,to
A H SO
C
……… ……… ………
Tiết 59: LUYỆN TẬP : RƯỢU ETYLIC, AXITAXETIC VAØ CHẤT BÉO Ngày soạn : 1/4/2012 A MỤC TIÊU: Ngày giảng: 3/4/2012
- Củng cố kiến thức rượu etylic, axitaxetic chất béo - Rèn luyện kĩ giải số dạng tập
B.CHUẨN BỊ:
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:- Nêu tính chất hố học chất béo, ứng dụng? - Nêu CTCT, tính chất vật lý ?
3 Bài mới: I/ Kiến thức cần nhớ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS -Yêu cầu hs nhớ lại CTPT, tính chất rượu etylic, axitaxetic chất béo → hình thành bảng tổng kết
NỘI DUNG I.Lý thuyết:
CTCT Tính chất vật lý Tính chất hố học Rượu etylic:C2H5OH
Axitaxetic:CH3COOH Chất béo: (R-COO)C3H5
-Gv hướng dẫn hs giải tập sgk II.Bài tập: Viết P.T chuyển hóa sau: Glucozơ men
A lenmenO2
B
2
o
H SO d t
C C6H12O6 men C2H5OH
2 iâm
O meng
CH3COOH
2
o
H SO d t
CH3COO - C2H5 1/ tr.148 Từ tính chất rượu etylic, axitaxetic chất béo → viết PTHH
CH3- C - OH O
(109)2/ tr.147 Từ tính chất chất béo etylaxetat → viết PTPƯ
3, / tr 147 Từ tính chất rượu etylic, axitaxetic chất béo → viết PTHH, nhận biết 7/ tr 148 Trong 100g dd CH3COOH nồng độ 12 % có 12g CH3COOH
Phản ứng với NaHCO3:
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2↑ 60g 84g 82g 44g 12 g ?g ?g ?g - Số g NaHCO3 cần dùng :12 84 / 60 = 16,8g
- Soá g CH3COONa taïo ra: 12 82 / 60 = 16,4 g - Số g CO2 tạo ra: 12 44/60 = 8,8g
- Khối lượng dd NaHCO3 cần dùng: 16,8/ 8,4 100 = 200 g - Khối lượng dd sau phản ứng: 100 + 200 - 8,8 = 291,2g - C% CH3COOH = 16,4/ 291,2*100 = 5,63 %
4 Kiểm tra - đánh giá:
GV nhận xét , sửa sai → ghi điểm cho hs giải tập 5 Dặn dị:
- Ơn lại kiến thức học.Giải tập 6,7 tr.149 tập SBT - Chuẩn bị trước thực hành
* Rút kinh nghiệm
……… Tiết 60 : ĐỀ KIỂM TRA bài số 4, HÓA HỌC LỚP 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
M ã đ ề : 01
Tự luận
Câu 1 (4,0điểm) : Viết PTHH biểu diễn chuyển hoá sau :
(1) (2) (3) (4)
C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → (CH3COO)2Ca → CH3COOH
Câu 2. (3,0 điểm) :
Đốt cháy hồn tồn 4,6 gam rượu etylic
a) Tính thể tích khí CO2 tạo (đktc)
b) Tính thể tích khơng khí cần dùng cho p.ư ,biết oxy chiếm 1/5
thể tích khơng khí
Câu 3) (3,0điểm) Cho 50 gam dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%
a) Hãy tính khối lượng dung dịch NaHCO3 dùng
b) Tính nồng độ % dung dịch muối thu sau phẩn ứng
ĐỀ KIỂM TRA bài số 4, HÓA HỌC LỚP 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Mã đề : 02
Tự luận
Câu1 (4,0 điểm) : Viết PTHH biểu diễn chuyển hoá sau :
(1) (2) (3) (4)
C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → (CH3COO)2Ba → CH3COOH
(110)c) Tính thể tích khí CO2 tạo (đktc)
d) Tính thể tích khơng khí cần dùng cho p.ư ,biết oxy chiếm 1/5
thể tích khơng khí
Câu 3) (3,0điểm) Cho 60 gam dung dịch CH3COOH Tác dụng vừa đủ với
a gam Na2CO3 thu 1,12 lít khí (đktc)
a) Viết P.T hóa học
b) Tính nồng độ C% dung dịch CH3COOH
C) Tính nồng độ C% dung dịch muối sau phản ứng
Đápán: Đề 01:
Câu 1) Mỗi P.T viết cân cho (1,0đ ) ……
Câu2: (3,0đ) Đáp số: a) VCO2 = 4,48 lít…………b) VKK = 3,36 lít…
Câu 3) (3,0đ) Viết P.T P.Ư …… md d NaHCO3 = 16,8/ 8,4 100 = 200(g)
m d d sau p.ư = 50 + 200 – 8,8 = 241,2 (g)
C%CH3COONa =…16,4/241,2 100 = 6,8%
Đề 02) Câu 2) (3,0đ) Đáp số: a) VCO2 = 8,96 (lít) ………
………… b) VKK = 6,72 (lít)……
Câu 3) (3,0đ) C% CH3C00H = 10%
C% ddCH3C00Na = 12,57%
Ngày soạn : 8/4/2012 Ngày giảng: 10/4/2012
Tiết 61: GLUCOZƠ C6H12O6 - PTK: 180
A MỤC TIÊU:
- Hiểu CTPT, tính chất vật lý, tính chất hoá học ứng dụng glucozơ - Viết sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozoơ
B CHUẨN BỊ:
Ống nghiệm , đèn cồn, trái nho, ddAgNO3, ddNH3, glucozo, ống nghiệm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động 1:Tính chất vật lý- tính chất hố học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Yêu cầu hs quan sát glucô ống nghiệm → nhận xét, trạng thái, màu sắc
→ Cho nước vào ốnghiệm → nhận xét khả hoà tan glucozo
HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS quan sát → nhận xét
Tiểu kết:
- Glucozơ chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước.
- GV làm thí nghiệm biểu diễn → HS nêu nhận xét
→ viết PTPƯ tráng gương giải thích
(111)- Lưu ý HS làm phản ứng tráng gương - Nêu phương pháp sản xuất rượu eylic
→ gv giới thiệu q trình chuyển hốglucơ thành rượu , nồng độ rượu cao 16% kìm hãm hoạt động men → Quá trình tinh bột→ glucozơ → rượu diễn tác động loại men khác
a) Phản ứng oxi hoá gluco: C6H12O6 + Ag2O
3
NH
C6H12O7 + 2Ag↓ Phản ứng tráng gương Axit gluconic
MR: C6H12O6 + Cu(OH)2 C6H12O7 + Cu2O + 2H2O nhận biết gluco. (xanh dương) (đỏ gạch)
b) Phản ứng lên men: C6H12O6
nruou 30 32o
me C
C
2H5OH + 2CO2↑
Hoạt động 2: Ứng dụng glucơ -Gluco zơ có ứng dụng từ tính chất
hố học ?
-HS tự trả lời Tiểu kết:
-Trong CN:Glucôdùngđểtráng gương,tráng phích
- Dùng sản xuất rượu etylic
- Trong Yhoc: Được pha thành dd có nồng độ khác → tiêm cho người ốm yếu. - Glucô chất dinh dưỡng quan trọng của người động vật.
44 Kiểm tra- đánh giá:
Hãy kể tên số loại chín có chứa gluco?
Chọn thuốc thử để phân biệt chất sau phương pháp hoá học? Viết phương trình phản ứng minh hoạ:
a) dd glucozơ dd rượu etylic b) dd glucozơ dd axit axetic
5 Dặn dò: - Học bài, giải tập: 3.4 tr.154 sgk - Chuẩn bị bài: Saccarozo
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
Ngày soạn: 9/4/2012 Tiết 62: SACCAROZƠ Ngày giảng : 11/4/2012
C12H22O11
A MỤC TIÊU:
- Hiểu CTPT, tính chất vật lý, tính chất hố học saccarozo Biết trang thái thiên nhiên ứng dụng saccarozo
(112)Ống nghiệm , đèn cồn, ddAgNO3, ddNH3, dd H2SO4, ống nghiệm, đường saccarozo C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cuõ : A lenmen B
2
O mengiam
C ,4
o
B t H SO d
D 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên- tính chất vật lý : HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV đưa số loại cây, củ
→ yêu cầu hs cho biết loại sử dụng để sản xuất đường
-Yêu cầu HS quan sát tinh thể đường ăn , làm thí nghiệm hồ tan đường nước → rút tính chất vật lý saccarozo
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs liên hệ kiến thức thực tế→ trả lời câu hỏi
- HS quan sát → làm thí nghiệm → rút kết luận
Tiểu kết:
- Saccarozo có nhiều loại thực vật. - Saccarozo chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước, khối tinh thể có màu trắng.
Hoạt động 2: Tính chất hố học-ứng dụng: -u cầu HS quan sát thí nghiệm → nêu
tượng, nhận xét TN1 TN
-Chất xúc tác phản ứng thuỷ phân: axit, men (men nước bọt, ruột)
- Saccarozơ có ứng dụng quan trọng nào?
→ từ hình vẽ → yêu cầu HS kết luận
- HS quan sát thí nghiệm → nêu tượng, nhận xét TN1 TN
- Hs quan sát h vẽ → kết luận Tiểu kết:
- Saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương
- Saccarozơ phản ứng với nước → phản ứng thuỷ phân:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ Fructozơ - Saccarozơ nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm, thức ăn của con người.
4.Kiểm tra- đánh giá: Nhận biết có cốc chứa dd glucozo ,săccarozo, ddRượu Etylic Trình bày PP hóa học để nhận cốc chứa dd (Dùng Na nhận Rượu Etylic ; dùng AgNO3/NH3 nhận glucozo)
- Giải tập 1,2, 3,4 tr.155 sgk 5.Dặn dò:
- Học bài, giải tập 5,6 tr 155 sgk
- Chuẩn bị : 'TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ' * Rút kinh nghiệm:
(113)Ngày soạn: 16/4/2012 Ngày soạn : 17/4/2012
Tiết 63: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ. A MỤC TIÊU:
- Hiểu CT chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ - Tính chất vật ly,ù tính chất hố học, ứng dụng tinh bột, xenlulôzơ
- Viết PTHH phản ứng thuỷ phân tinh bột , xen lulozơ, phản ứng tạo chất xanh
B CHUẨN BỊ: -Tinh bột, dịch iôt, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, tranh ảnh thiên nhiên có chứa tinh bột, xen lulozơ
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra baì cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên-tính chất vật lý: HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV đưa số loại cây, hạt, → xác định loại chứa nhiều tinh bột, xenlulozơ?
→ Yêu cầu hs làm TN sgk → nêu tượng quan sát → nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS liên hệ kiến thức→ trả lời → HS làm TN → nêu kết luận Tiểu kết: - Tinh bột : củ, quả, hạt. - Xenlulozơ : sợi , tre
- Tinh bột Xenlulozơ chất rắn, màu trắng, không tan nước.Riêng tinh bột tan nước nóng.
Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phân tử: - GV viết CTCT chất → giải thích ý
nghĩa số n số mắt xích phân tử → so sánh n tinh bột xen lulozơ - n: tinh bôt: 1200-6000 << xenlulozơ: 10000-14000
Vd: sợi bông: 10000-14000
- HS quan sát → tiếp thu kiến thức -So sánh n tinh bột xenlulozơ
Tiểu kết:
- Tinh boät: (C6H10O5)n → n = 1200 - 6000 - Xenlulozô: : (C6H10O5)n→ n = 10000 -14000
- Cấu tạo phân tử: (- C6H10O5 -)n Hoạt động 3: Tính chất hố học- ứng dụng:
- Khi đun nóng tinh bột xenlulozơ axít loãng → thuỷ phân
- Ở t0 thường nhờ men thích hợp: tinh bột → mantozơ → Glucozơ
-Yêu cầu hs làm TN sgk
-Từ tranh vẽ, kiến thức thực tế → tinh bột, xenlulozơ ứng dụng làm gì?
-HS tự viết PTHH
- HS laøm TN
(114)- Pư Tinh bột sinh học : Tinh bột amilaza Man toâzo
enzimmantaza
Glucozo ( C6H10O5)
Amilaza
C12H22O11 mantaza
C6H12O6
* Phản ứng thuỷ phân: (C6H10O5) n + nH2O
,o
Axit t
n C6H12O6 * Tác dụng tinh bột với iơt:
làm tinh bột → xanh ( nhận biết tinh bột).
- Tinh bột xen lulozơ đóng vai trị quan trong đời sống sản xuất. 4.Kiểm tra- đánh giá: Tinh bột tạo thành xanh nhờ quang hợp : ( Ý nghĩa quá trình quang hợp)
6nCO2 + 5nH2O DLAS ( - C6H12H6 -)n + 6nO2↑ Caâu 1,2 tr.158 sgk
5 Dặn dị: Viết cơng thức Phân tử – ứng dụng tinh bột xenlulôzơ
- Học bài, giải tập 3,4 tr.158 Chuẩn bị “PRÔTÊIN”
………
Ngàysoạn : 17/4/2012 Ngày giảng : 18/4/2012 Tiết 64: PRÔTÊIN
A/ Mục tiêu:
- Hiểu protêin chất thiếu thể sống Prơtêin có khối lượng phân tử khối lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều aminoaxit tạo nên Protêin có tính chất quan trọng : phản ứng thuỷ phân, ngưng tụ
- Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế B CHUẨN BỊ:
- Lòng trắng trứng, cồn 900, nước , tóc, lơng gà,lơng vịt, cốc, ống nghiệm. C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổ n định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Viết CTPT _ T/c ly,ù hóa học tinh bột , xen lu lôzơ 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên- thành phần cấu tạo phân tử: HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Protêin có đâu? Loại thực phẩm chứa nhiều, ít, khơng chứa protêin?
- Về thành phần cấu tạo phân tử tinh bột prơtêin có điểm giống khác nhau?
→ vd: thành phần nguyên tố, khối lượng phân tử, mắc xích phân tử…?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS tự trả lời
Tiểu kết: Prơtêin có thể người, động vật, thực vật.
- Thành phần nguyên tố chủ yếu prôtêin: C, H, O, N lượng nhỏ S,P, kim loại… - Prôtêin tạo từ aminoaxit, phân tử aminoaxit tạo thành mắc xích trong phân tử protêin.
Hoạt động 2:Tính chất hố học- ứng dụng: - Prôtêin tham gia phản ứng thuỷ phân
(115)cầu hs quan sát nhận xét tượng → rút kết luận - Prơtêin có vai trị đời sống
Tiểu kết:1) Phản ứng thuỷ phân:
- Prôtêin + H2O axit bazơ, t0 hh aminoaxit - Ở t0 thường : protêin + nước men hh aminoaxit
2) Sư phân huỷ nhiệt:
Prơtêin to chất bay có mùi khét 3) Sự đông tụ:
- Một số prôtêin tan nước tạo thành dd keo Khi đun nóng thêm hố chất vào dd → kết tủa prôtêin.
- Prôtêin thực phẩm quan trọng người động vật. 4 Kiểm tra - đánh giá:
- Giải tập 1,2,3 tr 160 sgk 5.Dặn dò:
- Học bài, giải tập 3,4 tr.160, sgk - Chuẩn bị 'Polime'
……… Ngay soạn: 22/4/2012 Ngay giảng: 24/4/2012
Tieát 65 POLIME A MỤC TIÊU:
- Hiểu định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime.hiểu khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu vật liệu thực tế
- Từ CTCT số polime viết CTTQ , từ suy CT Polime ngược lai B CHUẨN BỊ:
Mẫu vật, tranh ,ảnh sản phẩm chế tạo từ polime C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổ n định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
Giải tập 3,4 tr.160, sgk. 3 Bài mới:
Hoạt động 1:Khái niệm polime: HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Yêu cầu hs viết CT tinh bột, xenlulozơ, polietylen → nhận xét đặc điểm chung , kích thước, khối kượng phân từ → định nghiã - Gv đưa vídụ: số polime: tơ tằm, bơng, cao su, nhựa PE, nhựa PVC phân biệt polime theo nguồn gốc
- Viết CT mắc xích mono tương ứng
nhận xét trang thái, khả bay hơi, tính tan nước, rượu?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cá nhân hs thực
- Đại diện nhận xét → kết luận
- Hs trả lời
(116)- Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên: -(CH2-CH2 -)n
( - C6H10O5 -)n…
- Polime: thiên nhiên ( tinh bột , bông, cao su thieân nhieân…)
tổng hợp người tổng họp từ chất đơn giản (tơ nilon, polietylen…) - Polime: thường chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan nước các
dung môi thông thường, bền vững tự nhiên
2) Cấu tạo của polime: - Phản ứng trùng hợp : nCH2 = CH2
0,
t P xt
(- CH
2 – CH2 -)n Poli Etylen nCH2 = CHCl
0
,
P t xt
(- CH
2 - CHCl -)n P.V.C
Tinh bot , xenlu luzo: ( - C6H10O5)n
Tiểu kết: (SGK) : Hướng dẫn nhà: BT 1-5 SGK
……… .
N gaøy soạn: 23/4/2012 Ngày giảng: 25/4/2012 Tiết 66 : POLIME – LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: (nhu T65)
Hoạt động 2 : Ứng dụng polime: Chất dẻo,tơ, caosu. 1.Chất dẻo:
- Polime ứng dụng đời sống kĩ thuật dạng khác nhau: chất dẻo, tơ, cao su → Quan sát hình 51.6: mơ tả cách chế tạo vật dụng → khái niệm chất dẻo
- Màu sắc chất dẻo khác → thành phần chất phụ gia khác (chất phụ gia gây độc, gây mù → lưu ý đựng thực phẩm, nước uống)
-HS quan sát hình → trả lời câu hỏi
Tiểu kết:
Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo.Thành phần chất dẻo: chất dẻo, chất độn, chất phụ gia; polime làthành phần chủ yếu
- Chất dẻo có ưu điểm : nhẹ, bền, cách nhiệt, cách điện, dể gia công, sử dụng thay kim loại đời sống sản xuất.
2.Tô:
-Quan sát số loại tơ → nêu khái niệm , cách phân loại theo nguồn gốc, ưu điểm loại → cho ví dụ tơ thiên nhiên? Tơ có đâu?
- HS ý theo dõi phân tích gv → kêt luận
, -( CH2-CH-)n
(117)Tơ hố học tơ nhân tạo - ví dụ… Tơ tổng hợp- vd:…
- Hãy nêu ưu điểm, nhược điểm áo quần may từ loại vải? (dệt từ loại tơ sợi: sợi bông, phanilon…)→ GV: sợi thấm nước, mùa hè mặc áo dệt từ sợi cảm thấy mát vải nilon chúng thấm mồ
Tiểu kết:-Tơ polime thiên nhiên hay tổng hợp có mạch thẳng kéo dài thành sợi. Tơ: tơ thiên nhiên : tơ tằm, sợi bơng
Tơ hố học: tơ nhân tạo:chế biến hoá học từ polime thiên nhiên vd: tơ viso, axetat
tơ tổng hợp: chế tạo từ chất đơn giản:vd: tơ nilon 66, tơ capron - Tơ hoá học có nhiều ưu điểm tơ thiên nhiên: bền, đẹp, dể giặt, phơi mau khô.
3) Cao su:
- Cho hs quan sát vài mẩu cao su , kể tên vật dụng chế tạo từ cao su
→ yêu cầu hs làm TN đàn hồi cao su → phát biểu khái niệm cao su
- Nêu vật dụng chất cao su? → cao su có ưu điểm gì?
-HS quan sát mẩu vật - Làm TN → kết luận
Tiểu kết: Cao su polime (thiên nhiên hay tổng hợp) có tính đàn hồi - Cao su: thiên nhiên : mủ cao su
tổng hợp : chế tạo từ chất đơn giản.
- Cao su có tính đàn hồi, khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mòn, cách điện… => Chất dẻo, tơ, cao su: nguồn nguyên liệu quan trọng sản xuất đời sống. 4 Kiểm tra -đánh giá:
Giải tập 1,2,3,4 sgk tr.165 5.Dặn dò:
- Học bài, giải tập lại tr.165 sgk
- Chuẩn bị thực hành "TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT" * Rút kinh nghiệm:
………
Ngày soạn: 03/5/2012
Ngày giảng: 04/5//2012 Tiết 67: THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT
A MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng glucôzơ, saccarozơ, tinh bột
- Rèn kĩ thực hành thí nghiệm,rèn tính cẩn thận, kiên trì, học tập thực hành hoa ùhọc
B CHUẨN BỊ:
Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổ n định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
3 Bài mới: Tiến hành thí nghiệm
(118)Cho vài giọt dung dịch bạc nitrat vào dung dịch amoniac đựng ống nghiệm, lắc nhẹ.Sau đó, cho ml dd glucozơ vào, lắc nhẹ, đun nóng nhẹ lửa Quan sát ghi chép tượng xảy
2 Thí nghiệm : Phân biệt glu côzơ, sacarôzơ, tinh bột
Có ba dd glucozơ, sacarozơ, hồ tinh bơt (lỗng), đựng lọ đánh số ngẫu nhiên (1,2,3) Lấy dd 1-2ml cho vào ống nghiệm có đánh số tương ứng Sau tiến hành thí nghiệm có đánh số tương ứng øù tiến hành thí nghiệm sau:
- Nhỏ 1-2 giọt dd iôt vào dd ba ốnghiệm Quan sát ghi chép tượng ống nghiệm xảy
- Để riêng lọ nhận biết Cho vào ống nghiệm ml dd amoniăc, thêm tiếp giọt dd AgNO3 vào lắc mạnh
- Tiếp tục cho vào ống nghiệm 3ml dd đựng lọ tương ứng ngâm nước nóng → quan sát viết phương trình phản ứng xảy
4 Viết bảng tường trình. 5 Thu dọn phịng thí nghiệm: *.Rút kinh nghiệm:
Tieỏt 68: ÔN TÂP CUÔI NĂM
Tiết 68 Ôn tập cuối năm
Phần 1: Hóa học vô cơ
Ngày soạn: 08/5/2012 Ngày giảng: 10/5/2012
A Mục tiªu:
- Học sinh lập đợc mối quan hệ loại hợp chất vô : Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối đợc biểu diễn sơ đồ học
- Biết thiết lập mối quan hệ chất vô c¬
- Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ đợc thiết lập - Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất
B Chn bÞ : + Dơng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút
C Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động ( / ) I kiến thức cần nhớ GV: Chiếu lên sơ đồ
2 10
Kim loại Phi kim
Oxit baz¬ Muối Oxit axit
(119)GV: yêu cầu nhóm thảo luận ? Viết PTHH
minh họa cho mối quan hệ trên? kim loại
oxit baz¬ oxit baz¬
bazơ Kim loại
Muèi oxit baz¬
Muèi Baz¬ muèi
6 Muèi phi kim Muèi oxit axit Muèi axit Phi kim
oxit axit 10 Oxit axit
Axit
Hoạt động ( / ) II Bi tp
Bài tập 1: Trình bày phơng pháp nhận biết
chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
HS làm việc cá nhân
Gọi Hs lên bảng làm tập
Bài tập 2: Viết PTHH thực chuỗi biến hóa:
FeCl3
(1)
Fe(OH)3 (2) Fe2O3 (3)
Fe (4) FeCl2
Bµi tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn ZnO vào
dd CuSO4 d Sau phản ứng kết thóc, läc lÊy
phần chất rắn khơng tan, rửa cho tác dụng với HCl d lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ
a Viết PTHH
b Tính khối lợng chất hh A
BT 1: Đánh số thứ tự lọ hóa chất Cho nớc vào ống nghiệm lắc - Nếu thấy chất rắn không tan CaCO3
- Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4
- Nhỏ dd HCl vào muối lại thÊy sưi bät lµ: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Còn laị Na2SO4
BT2:
1 FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl
2 2Fe(OH)3
0
t
Fe
2O3 + 3H2O
3 Fe2O3 + 3CO o
t
2Fe + 3CO
2
4 Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
a PTHH
Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu
Vì CuSO4 d nên Zn phản ứng hết
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2↑
b mCu = 1,28 g => nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo PT : nZn = nCu = 0,02 mol
mZn = 0,02 65 = 1,3 g
mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g
(120)Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi : 1,3,4,5 (SGK) T.168 ………
TiÕt 69 Ôn tập cuối năm
Phần Hóa học hữu cơ
Ngày soạn: 10/05/2012 Ngày giảng : 11/05/2012
A Mơc tiªu
- Học sinh lập đợc mối quan hệ loại hợp chất hữu cơ: đợc biểu diễn sơ đồ bi hc
- Hình thành mối liên hệ chất
- Biết thiết lập mối quan hệ chất vô
- Củng cố kỹ giải tập , vận dụng kiến thức vào thực tế - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học
B Chuẩn bị : + Dụng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút
C Hot ng dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động ( / ) I kiến thức cần nhớ GV phát phiếu học tập cho nhóm
HÃy điền tiếp nội dung vào chỗ trống
Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trng ứng dụng
Metan
Etilen
Axetilen
Ben zen
Rợu etylic
Axit Axetic
Hs nhóm làm BT GV chuÈn kiÕn thøc
Hoạt động ( / ) II Bài tập Bài tập 1: Trình bày phơng pháp nhận biết :
a C¸c chÊt khÝ : CH4 ; C2H4; CO2
b C¸c chÊt láng: C2H5OH ; CH3COOH ;
C6H6
BT 1: Đánh số thứ tự lọ hóa chất
a Lần lợt dẫn chất khí vào dd nớc v«i trong:
- Nếu thấy vẩn đục CO2
(121)BT3: BT6 SGK
GV: Híng dẫn học sinh làm tập Gọi HS lên bảng làm tập GV xem chấm số cần
- Dẫn khí lại vµo dd Br2 nÕu dd Br2 mÊt
mµu lµ C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- Lọ lại CH4
b Làm tơng tự nh câu a BT :
Đặt công thức tổng quát CxHyOz
nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol => nC = 0,15 mol =>
mC = 12.0,15 = 1,8 gam
nH2O = 2,7:18 = 0,15mol => nH = 0,3mol
=> mH = 0,3.1 = 0,3 mol
=> mO = 4,5 - 1,8 - 0,3 = 2,4 g
=> nO = 2,4 : 16 = 0,15 mol
tØ lÖ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = : : C«ng thøc cđa A cã d¹ng (CH2O)n
MA = (12+2+16)n = 60 => n =
VËy c«ng thøc phân tử A C2H4O2
Hot ng ( / ) Bài tập nhà
Bµi : 1, 2, 3, 4, 5, (SGK Tr :168 )
Dặn HS ôn tập kiến thức tiết sau kiểm tra häc k× II
………
Tiết 70: ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC, HỌC KỲ II, LỚP 9 (Thời gian làm bài: 45 phút)
M ã đ ề : 01
I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A B, C, D trước phương án chọn từ câu đến câu 6.
Câu 1 Cho dung dịch : axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic Thuốc thử chọn để phân biệt đồng thời ba dung dịch
A kim loại natri. B dung dịch natri hiđroxit C bari cacbonat. D kim loại bari
Câu 2 Muốn loại CO2 khỏi hỗn hợp CO2 C2H2 người ta dùng A nước. B dung dịch brom C dung dịch NaOH. D dung dịch NaCl
Câu 3 Đốt cháy hoàn toàn mol chất hữu A thu CO2 H2O với số mol Vậy A
A C2H5OH. B C2H4. C CH3OH. D C6H6
Câu 4 Cho etilen vào dung dịch brom dư làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam, a khối lượng
(122)D brom khí etilen
Câu 5 Điều sau không :
A Chất béo dầu thực vật mỡ động vật B Chất béo hỗn hợp nhiều este ;
C Chất béo hỗn hợp este glixerol với axit hữu mà phân tử có nhiều nguyên tử cacbon ;
D Các chất béo bị thuỷ phân môi trường axit môi trường kiềm
Câu 6. Hãy chọn câu :
A Rượu etylic tan nhiều nước có nguyên tử hiđro nguyên tử
B Những chất có nhóm -OH -COOH tác dụng với NaOH C Trong 100 lít rượu etylic 30ocó 30 lít rượu 70 lít nước
D Natri có khả đẩy tất nguyên tử H khỏi phân tử rượu etylic
II - Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (3 điểm) : Viết PTHH biểu diễn chuyển hoá sau :
(1) (2) (3) (4)
C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → (CH3COO)2Ca → CH3COOH
Câu 8. (4 điểm) :
Cho 35 ml rượu etylic 920tác dụng với kali (dư).( D rượu = 0,8g/ml, D H2O =
1g/ml)
a) Tính thể tích khối lượng rượu nguyên chất tham gia phản ứng ?
b) Tính thể tích khí hiđro thu (đktc) ?
(Biết H = 1, S = 32, O = 16, Fe = 56, K= 39,C = 12).
ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC, HỌC KỲ II, LỚP 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Mã đ ề : 02
I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A B, C, D trước phương án chọn từ câu 1đến
câu
Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn mol chất hữu A thu CO2 H2O với số mol Vậy A
A C2H5OH. B C6H6 C CH3OH. D C2H4
Câu 2 Cho etilen vào dung dịch brom dư làm bình chứa dung dịch brom tăng lên b gam, b khối lượng :
A Êty len
B Khối lượng brom C.Dung dịch Brơm D Brom khí etilen
(123)A Dung dịch NaOH. B dung dịch brom C Nước D dung dịch NaCl
Câu 4. Hãy chọn câu :
A Rượu etylic tan nhiều nước có ngun tử hiđro nguyên tử
B C Trong 100 lít rượu etylic 300có 30 lít rượu 70 lít nước
C Những chất có nhóm - OH - COOH tác dụng với NaOH
D Natri có khả đẩy tất nguyên tử H khỏi phân tử rượu etylic
Câu 5 Cho dung dịch : axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic Thuốc thử chọn để phân biệt đồng thời ba dung dịch
A kim loại natri. B dung dịch natri hiđroxit C bari cacbonat. D kim loại bari
Câu 6. Điều sau không :
A Chất béo dầu thực vật mỡ động vật ; B Chất béo hỗn hợp nhiều este ;
C Chất béo hỗn hợp este glixerol với axit hữu mà phân tử có nhiều nguyên tử cacbon ;
D Các chất béo bị thuỷ phân môi trường axit môi trường kiềm
II - Tự luận (7 điểm)
Câu7.(3 điểm) : Viết PTHH biểu diễn chuyển hoá sau :
(1) (2) (3) (4)
C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → (CH3COO)2Ba → CH3COOH
Câu 8. (4 điểm) :
Cho 70 ml rượu etylic 920tác dụng với Nát ri (dư).( D rượu = 0,8g/ml, D H2O
= 1g/ml)
a) Tính thể tích khối lượng rượu nguyên chất tham gia phản ứng ?
b) Tính thể tích khí hiđro thu (đktc) ?
(Biết H = 1, S = 32, O = 16, Fe = 56, K= 39,C = 12).
……… ………
Một số đề kiểm tra học kỳ tham khảo
Kiểm tra học kỳ 1(đề 1) Câu 1: Bổ sung vào chổ trống:
a …… + H2O + H2
b + H2O +… NaAlO2 + dd
c ….+ H2O + NaOH Cl2 + …
d HCl + MnCl2 + Đun nhẹ ,t ❑0 H2O +
(l) đp Mngăn
(124)e CO2 +… CO f CO + CO2 Câu 2: Viết phng trình ph¶n øng sau:
Fe3O4
FeCl2 Fe FeCl3
Fe(OH)2 Fe(OH)3
C©u 3: Cho 2,52 g hỗn hợp gồm (Al, Fe, Cu) vo dung dịch HCl (d) Phản ứng xong thu đợc 0,3g chất rắn 1,344 lÝt khÝ ë ( ®ktc)
Hãy xác định thành phần trăm khối lượng kim loại phản ứng Kiểm tra học kỳ 1(đề 2)
Đề ra:
câu 1: Viết phơng trình hóa học phản ứng xảy cặp chất sau (nếu có)
a.Magiê clorua +Natrihiđrôxit b.natri clorua +bạc nitrat c.natri sunfat + bari hidir«xit d.kali clorua +nh«m nitrat e.Đồng + kẽm clorua f.sắt +kẽm sunfat
Câu 2: Nhận biết lọ nhÃn sau phơng pháp hóa học:
FeCl3 , AlCl3 , BaCl2 , NaOH
Câu 3: Cho hổn hợp gồm Al, Fe, Cu vào 400 ml dung dịch HCl 2M thu đợc 11,2 lít khí 6,4
gam chất rắn
a.Viết phơng trình phản ứng hóa học xảy b.Tính % khối lợng kim loại hổn hợp
Kim tra hc k 1( 3) ra:
câu 1: Sắt phản ứng đc với chất nào? Viết phơng trình hóa học phản ứng xảy (nếu cã)
a.dung dịch Cu(NO3)2 b.H2SO4 đặc nguội
c.KhÝ Clo d dung dÞch ZnSO4
e.KhÝ O2 f.dung dịch MgCl2
Câu 2: Có kim loại nhôm lẫn tạp chất sắt.HÃy nêu phơng pháp làm nhôm
Câu 3: Điều chế Cu từ chÊt sau: CuO , CuSO4 , Cu(NO3)2
C©u 4: Cho 23,3 gam hổn hợp gồm MgO, Al2O3 vào 325 ml dung dịch H2SO4 2M (phản ứng xảy
ra hoàn toàn)
a.Viết phơng trình ph¶n øng hãa häc x¶y b.TÝnh % khèi lưỵng cđa tõng oxit hỉn hỵp
đề kiểm tra học kỳ 1(đề 4) đề :
Câu 1: Hãy viết phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:
a) + HCl > MgCl2 + H2 b) + AgNO3 > Cu(NO3)2 + Ag
c) + -> ZnO d) + -> CuCl2
e) + -> K2S f)Al + -> Al2(SO4)3 +
Câu 2: Cho chất sau lập thành dÃy chuỗi phản ứng: Mg, MgO, MgSO4 , Mg(NO3)2 , MgCl2 ,
MgS, Viết phơng trình xảy nÕu cã -> ZnCl2
e) + ->Na2S f)Fe + ->Fe2(SO4)3 +
Câu 2: Cho chất sau lập thành dÃy chuỗi phản ứng: Al , Al2O3 , Al2(SO4)3, Al(NO3)2 , AlCl3 ,
Al(OH)3.Viết phơng trình xảy có
Câu 3: nhận biết lọ nhÃn sau phơng pháp hóa học FeCl3 , CaCl2 , H2SO4 , NaOH
C©u 4: Cho 18,2 gam hỗn hợp gồm Al, Cu cho vào 300 ml dung dịch HCl thu đợc 6,72 lít khí
(đktc)
a) Viết phơng trình phản ứng xảy
b) Tính thành phần % khối lợng kim loại có hỗn hợp
t0
4
8
1 2
(125)c) Tính nồng độ mol HCl thu
Kiểm tra học kỳ 1(đề 6) Đề ra:
C©u 1: Dự đoán tợng viết phơng trình hoá học khi: a Đốt dây sắt khí clo
b Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
c Cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4
d Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3
Câu 2: Nhôm tác dụng với chất sau đây: viết phơng trình hóa học ph¶n øng x¶y (nÕu cã)
a Dung dịch Cu(NO3)2 b H2SO4 đặc nguội
c KhÝ Clo d Dung dÞch ZnSO4
e KhÝ O2 f Dung dịch MgCl2
Câu 3: Cho 15 gam hổn hợp kim loại Ag,Zn tác dụng với dung dịch 300 ml H2SO4 loÃng ngời ta
thu đợc 4,48 lít khí H2(đktc)
a.Viết phơng trình phản ứng xảy
b.Tính thành phần % khối lượng kim loại có hỗn hợp c.Tính nồng độ mol H2SO4 thu
Kiểm tra học kỳ 1( 7) ra:
câu 1: Viết phơng trình hóa học phản ứng xảy cặp chất sau (nếu có)
A Magiê sunfat + Natrihiđrôxit b.Kali clorua + b¹c nitrat C Natri nitrat + bari hidir«xit d.Natri clorua + nh«m nitrat e Đồng + kẽm hiđrôxit f Magiê + kẽm sunfat
Câu 2: Nhận biết lọ nhÃn sau phơng pháp hóa học:
FeCl3 ,AlCl3 ,CaCl2 ,KOH
Câu 3: Cho hổn hợp gồm Al,Cu vào 400 ml dung dịch HCl 2M thu đợc 6,72 lít khí 6,4 gam
chất rắn
a.Viết phơng trình phản ứng hóa häc x¶y
b.TÝnh % khèi lợng kim loại hổn hợp
kiểm tra học kỳ 1(đề 8) đề :
Câu 1: Hãy viết phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) + HCl >NiCl2 + H2 b) +AgNO3 >Cu(NO3)2 +Ag
c) + -> CaO d) + -> PbCl2
e) + ->Na2S f)Fe + ->Fe2(SO4)3 +
Câu 2: Cho chất sau lập thành dÃy chuỗi phản ứng: Zn, ZnO, ZnSO4 , Zn(NO3)2 , ZnCl2 ,
ZnS ViÕt c¸c phơng trình xảy có
Câu 3: nhận biết lọ nhÃn sau phơng pháp hãa häc BaCl2 ,HCl ,H2SO4 ,NaOH
C©u 4: Cho 49,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3,BaCO3 cho vào 300 ml dung dịch HCl thu đợc
6,72 lít khí (đktc)
d) Viết phơng trình phản ứng xảy
e) Tính thành phần % khối lợng muối có hỗn hợp f) Tính nồng độ mol HCl thu
Đ
ề kiểm tra học kỳ 1(đề 9) đề :
Câu 1: Hãy viết phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) + HNO3 >Mg(NO3)2 + H2O b) +AgNO3 >Mg(NO3)2 +Ag
c) + -> Al2O3 d) + -> FeCl3
e) + ->CuS f) + ->FeSO4 +Cu
Câu 2: Cho chất sau lập thành dÃy chuỗi phản ứng:Fe, Fe3O4, FeSO4 ,Fe(NO3)2 ,FeCl2 ,FeS,
FeCl3 Viết phơng trình xảy nÕu cã
(126)C©u 4: Cho 32,7 gam hỗn hợp gồm Cu(OH)2,Fe(OH)2 cho vao 300 ml dung dịch H2SO4 thu đợc
54,4 gam muối
g) Viết phơng trình phản ứng xảy
h) Tính thành phần % khối lượng hiđrơxit có hỗn hợp i) Tính nồng độ mol H2SO4 thu
(127)(128)