TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: TIẾNG ANH

42 35 0
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: TIẾNG ANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÕA PHÕNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: TIẾNG ANH (Lưu hành nội bộ) Nha Trang, tháng năm 2018 CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN MÔN TIẾNG ANH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH KHÁNH HÕA NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian địa điểm Stt Thời gian Địa điểm Đơn vị dự bồi dƣỡng 13 - 14/8/2018 Trƣờng THCS Trần Phú, Ninh Hòa Ninh Hòa, Vạn Ninh 15 – 16/8/2018 Trƣờng THCS Thái Nguyên, Nha Trang Nha Trang 17 – 18/8/2018 Phòng GDĐT Cam Ranh 20 – 21/8/2018 Trƣờng THCS Phan Chu Trinh, Diên Khánh Cam Ranh, Cam Lâm, Khánh Sơn Diên Khánh, Khánh Vĩnh Nội dung a) Bồi dƣỡng chuyên đề Cách thiết kế đề kiểm tra kỹ đọc hiểu truyền lửa đam mê cho học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi; b) Tập huấn chuyên môn theo định hƣớng phát triển lực học sinh (giáo án, dự giờ, phiếu dự giờ) Hình thức bồi dƣỡng: Bồi dƣỡng trực tiếp địa điểm nêu Báo cáo viên: - B Đ Thị Huyền Trang, Chuyên viên tiếng nh Sở GD-ĐT Khánh Hịa - Ơng Nguyễn Văn Định, Phó Hiệu trƣởng Trƣờng THPT Trần Cao Vân - B Võ Nguyễn Trúc Mai, Giáo viên Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn - B Lƣơng Mai Vân Thuỳ, Giáo viên Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn Lịch bồi dƣỡng đơn vị Ngày Ngày thứ Giờ Nội dung Ngƣời thực 07h45 - 08h00 Ổn định tổ chức lớp Phòng GDĐT đƣợc cử chọn l m đơn vị phụ trách 08h00 - 08h15 Khai mạc v giới thiệu chƣơng trình tập huấn Lãnh đạo Phịng GDTrH 08h15 - 10h00 Tập huấn chuyên đề Cách thiết kế đề kiểm tra kỹ đọc hiểu” Võ Nguyễn Trúc Mai Lƣơng Mai Vân Thuỳ 10h00 - 11h30 Các nhóm thực h nh thiết kế đề kiểm tra kỹ đọc hiểu Võ Nguyễn Trúc Mai Lƣơng Mai Vân Thuỳ Ngày Ngày thứ hai Giờ Nội dung Ngƣời thực 14h00 - 16h00 L m b i kiểm tra (thiết kế đề kiểm tra kỹ đọc hiểu) Lƣơng Mai Vân Thuỳ Võ Nguyễn Trúc Mai 16h00 - 16h30 Trao đổi Cách truyền lửa đam mê cho học sinh tham gia đội tuyển HSG Lƣơng Mai Vân Thuỳ Võ Nguyễn Trúc Mai 08h00 - 10h15 Tập huấn chuyên môn theo định hƣớng phát triển lực học sinh (giáo án, dự giờ, phiếu dự giờ) Đ Thị Huyền Trang Nguyễn Văn Định 10h15 - 11h00 Demo tiết dạy 14h00 - 16h00 Góp ý tiết dạy theo phiếu dự Đ Thị Huyền Trang Nguyễn Văn Định Giáo viên 16h00 - 16h30 Lấy ý kiến đợt bồi dƣỡng tổng kết Báo cáo viên Lãnh đạo Phòng GDTrH Nguyễn Văn Định Lưu ý: - Các buổi bồi dưỡng có giải lao 15 phút, tùy theo thời điểm thích hợp - Giáo viên tham dự tập huấn mang theo laptop sách giáo khoa lớp 6 NỘI DUNG 1: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (trích “TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” năm 2016) MỤC LỤC Trang I Quy trình, kĩ thuật xây dụng ma trận đề, biên soạn chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan II Vận dụng quy trình, kỹ thuật xây dựng ma trận đề, biên soạn câu hỏi khách quan môn Tiếng Anh III Reading Assessment Activities 13 Phụ lục: Minh họa ma trận đề kiểm tra 18 I QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỤNG MA TRẬN ĐỀ, BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN HÓA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bƣớc Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra l công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chƣơng, học kì, lớp hay cấp học nên ngƣời biên soạn đề kiểm tra cần v o mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình v thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bƣớc Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau:  Đề kiểm tra tự luận;  Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;  Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận v câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan M i hình thức có ƣu điểm v hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra v đặc trƣng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh l m b i kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc l m b i kiểm tra phần tự luận: l m phần trắc nghiệm khách quan trƣớc, thu b i cho học sinh l m phần tự luận Bƣớc Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều l nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều l cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng v vận dụng cao Trong m i ô l chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lƣợng câu hỏi v tổng số điểm câu hỏi Số lƣợng câu hỏi ô phụ thuộc v o mức độ quan trọng m i chuẩn cần đánh giá, lƣợng thời gian l m b i kiểm tra v trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức (Các khung ma trận đề thi hướng dẫn cụ thể thể chi tiết Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo) Các bƣớc thiết lập ma trận đề kiểm tra nhƣ sau: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chƣơng ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá m i cấp độ tƣ duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho m i chủ đề (nội dung, chƣơng ); B4 Quyết định tổng số điểm b i kiểm tra; B5 Tính số điểm cho m i chủ đề (nội dung, chƣơng ) tƣơng ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm v định số câu hỏi cho m i chuẩn tƣơng ứng; B7 Tính tổng số điểm v tổng số câu hỏi cho m i cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho m i cột; B9 Đánh giá lại ma trận v chỉnh sửa thấy cần thiết Bƣớc Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi v nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, m i câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Bƣớc Xây dựng hƣớng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hƣớng dẫn chấm (đáp án) v thang điểm b i kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: Nội dung: khoa học v xác Cách trình b y: cụ thể, chi tiết nhƣng ngắn gọn v dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hƣớng tới xây dựng mô tả mức độ đạt đƣợc để học sinh tự đánh giá đƣợc b i l m (kĩ thuật Rubric) 1.2 Các dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá KQHT - Những kiểu câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: + Câu lựa chọn câu trả lời + Câu lựa chọn câu trả lời + Câu lựa chọn phƣơng án trả lời + Câu lựa chọn phƣơng án để HOÀN THÀNH CÂU + Câu theo cấu trúc PHỦ ĐỊNH + Câu KẾT HỢP phƣơng án 1.3 Đặc tính câu hỏi MCQ (Theo GS BoleslawNiemierko) Cấp độ Mô tả Nhận biết Học sinh nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng đƣợc yêu cầu Thông hiểu Học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng, chúng đƣợc thể theo cách tƣơng tự nhƣ cách giáo viên giảng nhƣ ví dụ tiêu biểu chúng lớp học Vận dụng (cấp độ thấp) Học sinh hiểu đƣợc khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo đƣợc liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thơng tin đƣợc trình bày giống với giảng giáo viên sách giáo khoa Vận dụng (cấp độ cao) Học sinh sử dụng kiến thức môn học - chủ đề để giải vấn đề mới, không giống với điều đƣợc học, trình bày sách giáo khoa, nhƣng mức độ phù hợp nhiệm vụ, với kỹ kiến thức đƣợc giảng dạy phù hợp với mức độ nhận thức Đây vấn đề, nhiệm vụ giống với tình mà Học sinh gặp phải xã hội II VẬN DỤNG QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ, BIÊN SOẠN CÂU HỎI KHÁCH QUAN MÔN TIẾNG ANH 2.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra Bƣớc Xác định mục tiêu kiểm tra Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đƣợc thực nhằm cung cấp thông tin phản hồi tiến v kết học tập m học sinh đạt đƣợc trình nhƣ thời điểm kết thúc giai đoạn học tập, góp phần khuyến khích v định hƣớng học sinh q trình học tập, giúp giáo viên v nh trƣờng đánh giá v điều chỉnh việc giảng dạy môn Tiếng nh cách hiệu trƣờng THPT Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phải bám sát mục tiêu v nội dung dạy học Chƣơng trình tiếng nh…, dựa Mục tiêu thể thông qua kĩ ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết đƣợc quy định khối lớp Kết học tập môn Tiếng nh đƣợc đánh giá thông qua chứng lực giao tiếp m học sinh đạt đƣợc trình học tập dƣới hai hình thức đánh giá thƣờng xuyên (formative assessment) v đánh giá định kì (summative assessment) Việc kiểm tra, đánh giá đƣợc tiến h nh thơng qua hình thức khác nhƣ định lƣợng (cho điểm) v định tính (nhận xét, xếp loại), đánh giá giáo viên v tự đánh giá học sinh Các hình thức kiểm tra đánh giá cần đa dạng, bao gồm hình thức thƣờng xuyên v định kì nhƣ kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra cuối học kì, kiểm tra cuối năm, hồ sơ học tập, dự án học tập xuyên suốt năm học Việc kiểm tra đƣợc thực kĩ nghe, nói (với tƣ cách l kĩ tƣơng tác), đọc v viết phạm vi chủ điểm/chủ đề v kiến thức ngôn ngữ học Tuỳ theo điều kiện cụ thể, việc kiểm tra kĩ nói đƣợc thực dƣới hình thức b i kiểm tra kĩ (kiểm tra định kì) dƣới hình thức kiểm tra thƣờng xuyên trình dạy học Bƣớc Xác định hình thức đề kiểm tra Căn v o mức độ phát triển lực học sinh học kỳ v khối lớp, giáo viên v nh trƣờng xác định tỉ lệ câu hỏi, b i tập theo mức độ yêu cầu b i kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tƣợng học sinh v tăng dần tỉ lệ câu hỏi, b i tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết v kiểm tra thực h nh b i kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn v o thực tiễn; tăng cƣờng câu hỏi mở, gắn với thời quê hƣơng, đất nƣớc môn khoa học xã hội v nhân văn để học sinh đƣợc b y tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội Bƣớc Xây dựng ma trận đề kiểm tra a) Khái niệm ma trận đề Ma trận đề kiểm tra l bảng có hai chiều, chiều l nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều l mức độ tƣ học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu v vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp v vận dụng cấp độ cao) Chú ý đến nội dung cốt lõi cần kiểm tra, đánh giá Trong m i ô l chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lƣợng câu hỏi v tổng số điểm câu hỏi Số lƣợng câu hỏi ô phụ thuộc v o mức độ quan trọng m i chuẩn cần đánh giá, lƣợng thời gian l m b i kiểm tra v trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức b) Yêu cầu xây dựng ma trận đề Xây dựng Ma trận (Tiêu chí kỹ thuật đề b i kiểm tra) có hai mục đích: Cơng cụ lập kế hoạch kiểm tra - trước kỳ kiểm tra  Đảm bảo cấp độ tƣ cần thiết đƣợc đánh giá  Đảm bảo nội dung chƣơng trình quan trọng đƣợc đánh giá Công cụ đánh giá chất lượng kiểm tra sẵn có - sau kỳ kiểm tra  Kế hoạch kiểm tra ban đầu có đƣợc thực hay khơng?  Nội dung chƣơng trình v cấp độ tƣ n o đƣợc đánh giá? Bảng mô tả tiêu chí kiểm tra chiều thƣờng có nội dung sau:  Các nội dung kiểm tra (theo chủ đề học tập)  Các cấp độ tƣ (Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao)  Kèm theo tỷ lệ % mức độ quan trọng m i ô Tầm quan trọng việc thiết kế tiêu chí kỹ thuật đề b i kiểm tra (Ma trận) thể điểm sau:  Đƣa cấu trúc hợp lý, cân đối nhằm xác định đƣợc đầy đủ nội dung cần kiểm tra Nhìn ma trận, đánh giá đƣợc đề kiểm tra có to n diện v tổng hợp đƣợc phạm vi kiến thức, kỹ cần đánh giá khơng, có phân hóa đƣợc lực học sinh không  Thể đƣợc số lƣợng câu hỏi đảm bảo cân đối thời lƣợng nhƣ mức độ quan trọng nội dung học Câu hỏi n o khó để danh thời lƣợng v số điểm cao  Thể cụ thể yêu cầc mức độ tƣ m i nội dung cần kiểm tra c) Quy trình kĩ thuật xây dựng ma trận đề Căn thời gian cho phép, giáo viên cần thực số yêu cầu sau:  Những chuẩn đƣợc chọn để đánh giá phải có vai trị quan trọng chƣơng trình mơn học Ở chuẩn coi l quan trọng: (i) Nếu học sinh không đạt chuẩn n y khó đạt đƣợc chuẩn khác chƣơng trình; (ii) Thời lƣợng d nh cho việc đạt chuẩn n y tƣơng đối nhiều so với thời lƣợng d nh cho vấn đề khác  Phải chọn chuẩn đại diện cho tất mức độ mục tiêu cần đạt quy định chƣơng trình Trong đó, tập trung nhiều chuẩn kỹ v đòi hỏi mức độ tƣ cao (thông hiểu, vận dụng)  Số lƣợng kiến thức, kỹ cần đánh giá  Tất chủ đề thuộc chƣơng trình, tất nội dung phải có chuẩn đại diện đƣợc chọn v o đánh giá  Số lƣợng chuẩn đánh giá m i chủ đề cần đảm bảo: tƣơng quan thời lƣợng học tập d nh cho m i chủ đề, tính đến tầm quan trọng chủ đề với  Chú trọng đến chuẩn kiến thức, kỹ có liên quan nhiều v l m sở cho việc học tập nội dung Quy trình xây dựng ma trận đƣợc miêu tả nhƣ sau: Liệt kê danh sách cần kiểm tra Căn v o mục đích KT, thời gian KT v loại hình b i KT (tự luận hay trắc nghiệm khách quan) để chọn chủ đề cần kiểm tra Đây l mục tiêu học tập m học sinh phải đạt đƣợc theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực Chƣơng trình Giáo dục GHI CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ CHỌN VÀO CỘT CỦ M TRẬN Viết chuẩn cần đánh giá m i cấp độ tƣ Nhập văn nội dung chuẩn chƣơng trình quy định cho chủ đề chọn v o TỪNG Ô TRONG CÁC HÀNG TƢƠNG ỨNG với chủ đề cột Khi viết chuẩn cần đánh giá m i cấp độ tƣ duy:  Chuẩn đƣợc chọn để đánh giá l chuẩn có vai trị quan trọng chƣơng trình mơn học Đó l chuẩn có thời lƣợng quy định phân phối chƣơng trình nhiều v l m sở để hiểu đƣợc chuẩn khác  M i chủ đề (nội dung, chƣơng ) nên có chuẩn đại diện đƣợc chọn để đánh giá  Số lƣợng chuẩn cần đánh giá m i chủ đề (nội dung, chƣơng, b i) tƣơng ứng với thời lƣợng quy định phân phối chƣơng trình d nh cho chủ đề (nội dung, chƣơng ) Nên để số lƣợng chuẩn kĩ v chuẩn đòi hỏi mức độ tƣ cao nhiều Sáng tạo chuẩn cần đánh giá m i cấp độ tƣ cho phù hợp đối tƣợng kiểm tra (bƣớc n y cần kinh nghiệm ngƣời viết ma trận) Vì chuẩn KT-KN chƣơng trình dừng mức bản, tối thiểu nên viết ma trận GV cần xác định rõ bậc tƣ cần đánh giá phù hợp với đối tƣợng kiểm tra v chủ đề nội dung kiểm tra Viết tỷ lệ % tổng điểm phân phối cho m i nội dung/chủ đề kiểm tra Căn v o mục đích KT, thời gian học tập m i nội dung/chủ đề m cân nhắc định tỷ lệ % tổng điểm phân phối cho m i nội dung/chủ đề kiểm tra (cột 1) Quyết định ĐIỂM TỔNG THÔ b i kiểm tra Căn v o mục đích KT đối tượng học sinh để định tổng điểm ma trận Tính th nh điểm số cho m i chủ đề ứng với tỉ lệ % Từ tỷ lệ % tổng điểm phân phối cho m i nội dung/chủ đề kiểm tra v tổng số điểm ma trận tính điểm số cho m i chủ đề ứng với % Quyết định tỷ lệ % phân phối cho m i HÀNG với m i cấp độ tƣ Căn mức độ tƣ cần đo để định tỷ lệ % phân phối cho m i HÀNG với m i chuẩn tƣơng ứng ô bậc tƣ cần đánh giá Tính tỉ lệ %, định số câu hỏi cho m i chuẩn tƣơng ứng, dựa v o mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho m i chuẩn cần đánh giá, m i chủ đề, theo h ng Tính th nh điểm số tƣơng ứng cho m i chuẩn đánh giá (chủ đề) Nhân tỉ lệ % lƣợng hóa mức độ bản, tâm m i chủ đề đơn vị kiến thức kĩ với trọng số để xác định điểm số đơn vị kiến thức kĩ m i ô chủ đề nội dung kiểm tra Bƣớc n y cần kinh nghiệm ngƣời viết ma trận, ta điều chỉnh điểm số đơn vị kiến thức kĩ m i ô cho phù hợp với đối tƣợng v mục đích kiểm tra Tính ĐIỂM phân phối cho m i cột (cấp độ tƣ duy) Tính th nh điểm số tƣơng ứng cho m i chuẩn ô bậc tƣ cần đánh giá Tính tỷ lệ % TỔNG điểm phân phối cho m i cột Chỉ việc cộng dồn từ xuống dƣới m i cột Ý nghĩa bƣớc n y giúp ngƣời viết ma trận thấy tƣơng quan tỉ lệ bậc tƣ 10 Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt đƣợc bạn dự kiến khơng Bạn thay đổi v sửa thấy cần thiết Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối, h i hòa cột v h ng 2.2 Minh họa xây dựng ma trận 2.2.1 Xác định trọng tâm kiến thức, kỹ 2.2.2 Các lƣu ý: - Khi viết chuẩn cần đánh giá m i cấp độ tƣ duy: 10 PHẦN III PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIỜ DẠY CỘNG HÕA X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ THẢO Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU DỰ GIỜ ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY MÔN Họ v tên ngƣời dạy: Đơn vị: Lớp: Ng y: Buổi: Tiết: B i dạy: Tiết PPCT: Họ v tên ngƣời dự: Chuyên môn: Chức vụ: .Đơn vị công tác: Điện thoại: I TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nhận xét ghi ngƣời dự 28 Hoạt động GV Nhận xét ghi ngƣời dự Hoạt động HS II XẾP LOẠI TIẾT DẠY Điểm quy định Nội dung Kế hoạch tài liệu dạy học (4,0 điểm) Hoạt động giáo viên (GV) (8,0 điểm) Hoạt động học sinh (HS) (8,0 điểm) Tiêu chí Chu i hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung v phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng M i nhiệm vụ học tập thể rõ mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức v sản phẩm cần đạt đƣợc Thiết bị dạy học v học liệu đƣợc sử dụng phù hợp với hoạt động học học sinh Phƣơng án kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh hợp lý Phƣơng pháp v hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn học sinh Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS Biện pháp h trợ v khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập phù hợp, hiệu Việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động v trình thảo luận HS hiệu Khả tiếp nhận v sẵn s ng nhận nhiệm vụ học tập tất HS lớp 10 HS tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập 11 HS tham gia tích cực trình b y, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 12 Kết thực nhiệm vụ học tập đắn, xác, phù hợp Mức Mức Mức Mức 0,25 0,5 0,75 1,0 0,25 0,5 0,75 1,0 0,25 0,5 0,75 1,0 0,25 0,5 0,75 1,0 0,5 1,0 1,5 2,0 0,5 1,0 1,5 2,0 0,5 1,0 1,5 2,0 0,5 1,0 1,5 2,0 0,5 1,0 1,5 2,0 0,5 1,0 1,5 2,0 0,5 1,0 1,5 2,0 0,5 1,0 1,5 2,0 Tổng số điểm Điểm ngƣời dự a) Loại Giỏi: Từ 17,50 - 20,0 điểm; khơng có tiêu chí n o dƣới 0,75 điểm b) Loại Khá: Từ 14,50 - 17,25 điểm; khơng có tiêu chí n o dƣới 0,5 điểm c) Loại Trung bình: Từ 10,00 - 14,25 điểm d) Loại không đạt: Dƣới 10,00 điểm Xếp loại tiết dạy:……………………………… Ghi chú: Trường hợp có đủ tổng điểm, khơng đủ điều kiện xếp loại xếp loại liền kề III ĐÁNH GIÁ CHUNG Ƣu điểm: Khuyết điểm: Giáo viên dạy (chữ ký, họ tên) Hiệu trƣởng/Tổ CM (ký tên đóng dấu) Ngƣời dự (chữ ký, họ tên) 29 PHẦN IV TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI GIỜ DẠY Tiêu chí Mức độ phù hợp chu i hoạt động học với mục tiêu, nội dung v phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng Mức độ rõ r ng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức v sản phẩm cần đạt đƣợc m i nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phƣơng pháp v hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động v trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp 10 Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập 11 Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 12 Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tổng điểm Hoạt động học sinh (8,0 điểm) Nội dung Hoạt động Kế hoạch tài liệu giáo viên (8,0 điển) dạy học (4,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Đánh giá dạy theo định hƣớng phát triển lực l đánh giá hiệu hoạt động học sinh, qua đánh giá đƣợc vai trị tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hoạt động học cho học sinh giáo viên Việc đánh giá đƣợc thể v o tiêu chí cụ thể nhƣ sau: Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 20,0 Xếp loại dạy 2.1 Một tiết dạy có nội dung đánh giá, với 12 tiêu chí l m sở cho việc đánh giá, xếp loại dạy M i tiêu chí đánh giá đƣợc chia th nh 04 mức độ từ thấp đến cao Cụ thể: - Nội dung “Kế hoạch v t i liệu dạy học”: có 04 tiêu chí (từ tiêu chí đến tiêu chí 4), m i tiêu chí có điểm tối đa 1,0 điểm, đƣợc đánh giá điểm hai mức liền kề chênh 0,25 điểm; 30 - Nội dung “Hoạt động giáo viên”: có 04 tiêu chí (từ tiêu chí đến tiêu chí 8), m i tiêu chí có điểm tối đa 2,0 điểm, đƣợc đánh giá điểm hai mức liền kề chênh 0,5 điểm; - Nội dung “Hoạt động học sinh”: có 04 tiêu chí (từ tiêu chí đến tiêu chí 8), m i tiêu chí có điểm tối đa 2,0 điểm, đƣợc đánh giá điểm hai mức liền kề chênh 0,5 điểm; 2.2 Xếp loại dạy a) Loại Giỏi: 17,5 - 20,0 điểm; yêu cầu n o dƣới 0,75 điểm b) Loại Khá: 14,5 - 17,25 điểm; khơng có u cầu n o dƣới 0,5 điểm c) Loại Trung bình: 10,00 - 14,25 điểm d) Loại không đạt: Dƣới 10,0 điểm Chú ý: Trƣờng hợp có đủ tổng điểm, nhƣng khơng đủ điều kiện xếp loại đƣợc xếp loại dƣới liền kề 31 HƢỚNG DẪN GÓP Ý TIẾT DẠY I Câu hỏi thảo luận tiến trình học Để hồn thiện tiến trình dạy học m i học đƣợc xây dựng cần đƣợc trình bày thảo luận dựa số câu hỏi gợi ý nhƣ sau: Tình xuất phát 1.1 Tình huống/câu hỏi/lệnh xuất phát nhằm huy động kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm sẵn có HS? 1.2 Vận dụng kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có HS trả lời câu hỏi/thực lệnh nêu đến mức độ nào? Dự kiến câu trả lời/sản phẩm học tập mà HS hồn thành 1.3 Để hồn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập nói trên, HS cần vận dụng kiến thức/kĩ học phần Hoạt động Hình thành kiến thức? (Có thể khơng phải tồn kiến thức/kĩ bài) Hình thành kiến thức 2.1 Kiến thức mà HS phải thu nhận đƣợc học gì? HS thu nhận kiến thức cách nào? Cụ thể HS phải thực h nh động (đọc/nghe/nhìn/l m) gì? Qua h nh động (đọc/nghe/nhìn/l m), HS thu đƣợc kiến thức gì? Kiến thức giúp cho việc hồn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập tình xuất phát nhƣ nào? 2.2 Nếu có lệnh/câu hỏi phần Hình thành kiến thức cần làm rõ: - Lệnh/câu hỏi có liên hệ với lệnh/câu hỏi tình xuất phát? - Câu trả lời/sản phẩm học tập mà HS phải hồn thành gì? - HS sử dụng kiến thức để trả lời câu hỏi/thực lệnh đó? Hình thành kĩ 3.1 Nêu rõ mục đích m i câu hỏi/bài tập luyện tập học Cụ thể câu hỏi/bài tập nhằm hình thành/phát triển kĩ gì? 3.2 Nếu có nhiều 01 câu hỏi/bài tập cho việc hình thành/phát triển 01 kĩ cần giải thích sao? Vận dụng mở rộng Cần trả lời đƣợc câu hỏi sau: Vận dụng: HS đƣợc yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải điều sống? Cần thay đổi h nh vi, thái độ thân HS? Đề xuất với gia đình, bạn bè… thực điều học tập/cuộc sống? Mở rộng: HS đƣợc yêu cầu đ o sâu/mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến học? Lịch sử hình thành kiến thức? Thông tin nhà khoa học phát minh kiến thức? Những ứng dụng kiến thức đời sống, kĩ thuật? HS cần trình bày/báo cáo/chia sẻ kết hoạt động nói nhƣ nào? Dƣới hình thức nào? 32 II Các bƣớc phân tích hoạt động học HS Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động học cụ thể học đƣợc thực theo bƣớc sau: Bước 1: Mô tả hành động HS hoạt động học Mơ tả rõ ràng, xác h nh động mà HS/nhóm HS thực hoạt động học đƣợc đƣa phân tích Cụ thể là: - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập nào? - HS l m (nghe, nói, đọc, viết) để thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao? Chẳng hạn, HS nghe/đọc đƣợc gì, thể qua việc HS ghi đƣợc vào học tập cá nhân? - HS trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn gì, thể thơng qua lời nói, cử nào? - Sản phẩm học tập HS/nhóm HS gì? - HS chia sẻ/thảo luận sản phẩm học tập nào? HS/nhóm HS báo cáo? Báo cáo cách n o/nhƣ nào? Các HS/nhóm HS khác lớp lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo bạn/nhóm bạn nhƣ nào? - Giáo viên quan sát/giúp đỡ HS/nhóm HS q trình thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao nhƣ nào? - Giáo viên tổ chức/điều khiển HS/nhóm HS chia sẻ/trao đổi/thảo luận sản phẩm học tập cách n o/nhƣ nào? Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học Với m i hoạt động học đƣợc mơ tả nhƣ trên, phân tích v đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học đƣợc thực Cụ thể là: - Qua hoạt động đó, HS học đƣợc (thể qua việc chiếm lĩnh đƣợc kiến thức, kĩ gì)? - Những kiến thức, kĩ HS cịn chƣa học đƣợc (theo mục tiêu hoạt động học)? Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học Phân tích rõ HS học đƣợc/chƣa học đƣợc kiến thức, kĩ cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phƣơng thức hoạt động sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành: - Mục tiêu hoạt động học (thể thơng qua sản phẩm học tập mà HS phải hồn thành) gì? - Nội dung hoạt động học gì? Qua hoạt động học n y, HS đƣợc học/vận dụng kiến thức, kĩ gì? - HS đƣợc yêu cầu/hƣớng dẫn cách thức thực nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) nhƣ nào? - Sản phẩm học tập (yêu cầu nội dung hình thức thể hiện) mà HS phải hồn thành gì? 33 Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học Để nâng cao kết quả/hiệu hoạt động học HS cần phải điều chỉnh, bổ sung về: - Mục tiêu, nội dung, phƣơng thức, sản phẩm học tập hoạt động học? - Kĩ thuật tổ chức hoạt động học HS: chuyển giao nhiệm vụ học tập; quan sát, hƣớng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập; tổ chức, hƣớng dẫn HS báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập HS 34 HƢỚNG DẪN XÁC ĐỊNH CÁC MỨC ĐỘ Trong tiết học thực hoạt động học tiến trình học theo phƣơng pháp dạy học (PPDH) tích cực đƣợc sử dụng Khi phân tích, rút kinh nghiệm học cần sử dụng tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm kế hoạch tài liệu dạy học đƣợc nêu rõ Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bảng dƣới hƣớng dẫn 04 mức độ m i tiêu chí đánh giá 1) Việc đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học đƣợc thực dựa hồ sơ dạy học theo tiêu chí về: PPDH tích cực; kĩ thuật tổ chức hoạt động học; thiết bị dạy học học liệu; phương án KTĐG trình kết học tập HS Tiêu chí Chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung v phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng Mức độ Mức Mức Mức Mức Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu cịn chung chung chƣa huy động kiến thức/kĩ có HS để chuẩn bị học kiến thức/kĩ khơng có mở đầu Kiến thức đƣợc trình b y chƣa rõ r ng, tƣờng minh; câu hỏi/lệnh chƣa cụ thể cho HS hoạt động để tiếp thu kiến thức Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu chƣa tạo đƣợc mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề/câu hỏi học Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu tạo đƣợc mâu thuẫn nhận thức nhƣng chƣa lí giải đƣợc đầy đủ kiến thức/kĩ có HS Kiến thức đƣợc trình b y rõ r ng, tƣờng minh kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thể cho HS hoạt động để tiếp thu kiến thức (không đầy đủ) Hệ thống câu hỏi/bài tập đƣợc lựa chọn chƣa có tính hệ thống, chƣa có mục đích cụ thể Hệ thống câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp kiến thức học nhƣng chƣa nêu rõ lí do, mục đích m i câu hỏi/bài tập Kiến thức đƣợc thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thể cho HS hoạt động để tiếp thu kiến thức giải đƣợc đầy đủ tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu Hệ thống câu hỏi/bài tập đƣợc lựa chọn có hệ thống; m i câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kiến thức/kĩ cụ thể Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu gần gũi với kinh nghiệm sống HS v đặt đƣợc vấn đề/câu hỏi học (HS đốn đƣợc kết nhƣng chƣa lí giải đƣợc đầy đủ kiến thức/kĩ cũ) Kiến thức đƣợc thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng gắn với vấn đề cần giải quyết; tiếp nối với vấn đề/câu hỏi học để HS tiếp thu giải đƣợc vấn đề/câu hỏi học Hệ thống câu hỏi/bài tập đƣợc lựa chọn có hệ thống, gắn với tình thực tiễn; m i câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kiến thức/kĩ cụ thể Tiêu chí Mỗi nhiệm vụ học tập thể rõ mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức v sản phẩm cần đạt đƣợc Mức độ Mức Mục tiêu m i hoạt động học sản phẩm học tập HS phải hoàn thành m i hoạt động chƣa đƣợc mơ tả rõ ràng, cịn chung chung Thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng không phù Thiết bị dạy hợp với hoạt động học học học liệu HS khơng có thiết bị, đƣợc sử dụng học liệu phù hợp với hoạt động học HS Phƣơng án kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động học HS hợp lý Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học sản phẩm học tập HS cịn chung chung, chƣa đƣợc mơ tả rõ ràng Mức Mức Mức Có yêu cầu HS liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan nhƣng chƣa mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà HS phải thực Mục tiêu m i hoạt động học sản phẩm học tập mà HS phải hồn thành m i hoạt động đƣợc mô tả rõ r ng nhƣng chƣa nêu rõ cách thức hoạt động HS/nhóm HS nhằm hồn thành sản phẩm học tập Thiết bị dạy học học liệu thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập mà HS phải ho n th nh nhƣng chƣa mô tả rõ cách thức mà HS h nh động với thiết bị dạy học học liệu Nêu rõ yêu cầu mô tả rõ Hƣớng dẫn để HS tự xác định vấn sản phẩm vận dụng/mở rộng đề, nội dung, hình thức thể mà HS phải thực sản phẩm vận dụng/mở rộng Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập HS đƣợc mô tả rõ r ng, nhƣng chƣa có phƣơng án kiểm tra trình hoạt động học HS Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập HS đƣợc mô tả rõ r ng, thể rõ tiêu chí cần đạt sản phẩm học tập hoạt động học Mục tiêu sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành m i hoạt động học đƣợc mô tả rõ ràng; cách thức tổ chức hoạt động học cho HS đƣợc trình bày rõ ràng, cụ thể, thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập cần hoàn thành Thiết bị dạy học học liệu thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành; cách thức mà HS h nh động (đọc/viết/nghe/nhìn/thực hành) với thiết bị dạy học học liệu đƣợc mơ tả cụ thể, rõ ràng Mục tiêu, phƣơng thức hoạt động sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành m i hoạt động đƣợc mô tả rõ ràng; cách thức hoạt động học đƣợc tổ chức cho HS thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập v đối tƣợng HS Thiết bị dạy học học liệu thể đƣợc phù hợp với sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành; cách thức mà HS hành động (đọc/viết/nghe/nhìn/thực hành) với thiết bị dạy học học liệu đƣợc mơ tả cụ thể, rõ ràng, phù hợp với kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc sử dụng v điều kiện dạy học địa phƣơng Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập HS đƣợc mơ tả rõ r ng, thể rõ tiêu chí cần đạt sản phẩm học tập trung gian sản phẩm học tập cuối hoạt động học 36 2) Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động giáo viên v HS đƣợc thực dựa thực tế dự theo tiêu chí dƣới a) Hoạt động giáo viên Tiêu chí Phƣơng pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn HS Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS Biện pháp hỗ trợ khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập phù hợp, hiệu Mức độ Mức Mức Mức Mức Câu hỏi/lệnh chƣa rõ r ng mục tiêu, sản phẩm học tập, phƣơng thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng (nhiều HS chƣa hiểu nhiệm vụ mình) Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phƣơng thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng; số HS nhận thức chƣa nhiệm vụ học tập Bao quát, theo dõi, quan sát đƣợc trình hoạt động nhóm HS; phát đƣợc nhóm HS yêu cầu đƣợc giúp đỡ có biểu gặp khó khăn Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phƣơng thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng; đảm bảo đa số HS nhận thức nhiệm vụ để thực Đƣa đƣợc gợi ý, hƣớng dẫn cụ thể cho HS/nhóm vƣợt qua khó khăn v ho n th nh đƣợc nhiệm vụ học tập đƣợc giao Chỉ sai lầm mà HS mắc phải dẫn đến khó khăn; đƣa đƣợc định hƣớng khái quát để HS tiếp tục hoạt động hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phƣơng thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng; đảm bảo cho tất HS nhận thức nhiệm vụ v hăng hái thực Quan sát đƣợc cách chi tiết trình thực nhiệm vụ đến HS; chủ động phát đƣợc khó khăn cụ thể nguyên nhân mà HS gặp phải trình thực nhiệm vụ Chỉ sai lầm mà HS mắc phải dẫn đến khó khăn; đƣa đƣợc định hƣớng khái quát; khuyến khích đƣợc HS hợp tác, h trợ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao Chƣa bao quát, quan sát, theo dõi hết trình hoạt động HS; khơng phát HS có biểu gặp khó khăn cần đƣợc giúp đỡ Chƣa có biện pháp h trợ khuyến khích HS hợp tác giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập gợi ý, hƣớng dẫn chƣa cụ thể để HS thực đƣợc nhiệm vụ học tập Quan sát đƣợc cụ thể q trình hoạt động nhóm HS; chủ động phát đƣợc khó khăn cụ thể mà nhóm HS gặp phải q trình thực nhiệm vụ 37 Mức độ Tiêu chí Việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động v trình thảo luận HS hiệu Mức Mức Mức Mức - Lựa chọn sản phẩm học tập HS chƣa giúp HS nhận xét, đánh giá ho n thiện kết học tập - Câu hỏi định hƣớng GV chung chung chƣa làm HS tích cực - Có câu hỏi định hƣớng để HS tích cực tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm học tập lẫn nhau; - Nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập đƣợc đông đảo HS tiếp thu, ghi nhận - Lựa chọn đƣợc số sản phẩm học tập HS/nhóm để tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; - Câu hỏi định hƣớng giáo viên giúp hầu hết HS tích cực tham gia thảo luận; - Nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập đƣợc đông đảo HS tiếp thu, ghi nhận - Lựa chọn đƣợc số sản phẩm học tập điển hình HS/nhóm để tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; - Câu hỏi định hƣớng giáo viên giúp hầu hết HS tích cực tham gia thảo luận; - HS tự đánh giá v ho n thiện đƣợc sản phẩm học tập bạn b) Hoạt động HS Tiêu chí Mức độ Mức Mức Khả tiếp Một số HS bộc lộ chƣa Một số HS bộc lộ thái nhận sẵn sàng hiểu rõ nhiệm vụ học tập độ chƣa tự tin việc nhận nhiệm vụ học đƣợc giao thực nhiệm vụ học tập tất HS tập đƣợc giao lớp Một số HS có biểu Một số HS lúng túng 10 HS tích cực, dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại chƣa thực tham gia vào việc thực chủ động, sáng tạo, hợp tác nhiệm vụ học tập việc thực nhiệm vụ học tập Mức HS tiếp nhận v sẵn sàng việc thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao Mức HS tiếp nhận v hăng hái, tự tin việc thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao HS tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập HS tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập; nhiều HS/nhóm tỏ sáng tạo cách thức thực nhiệm vụ 38 11 HS tham gia tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 12 Kết thực nhiệm vụ học tập đắn, xác, phù hợp HS/nhóm thảo luận chƣa sơi nổi, chƣa tự nhiên, vai trị nhóm trƣởng chƣa thật bật; cịn HS khơng trình b y đƣợc quan điểm tỏ khơng hợp tác q trình thực nhiệm vụ học tập HS/nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; nhóm trƣởng biết cách điều hành thảo luận nhóm; cịn vài HS/nhóm khơng tích cực q trình thực nhiệm vụ học tập HS/nhóm tích cực, hăng hái, tự tin việc trình b y, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên Nhiều HS chƣa không trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày HS trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày; nhiên, cịn vài HS trình bày/diễn đạt kết chƣa rõ r ng chƣa nắm vững yêu cầu HS trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày HS/nhóm tích cực, hăng hái, tự tin việc trình b y, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; Nhóm trƣởng biết cách điều hành khái quát nội dung trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập HS trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày; Nhiều câu trả lời/đáp án m HS đƣa thể sáng tạo suy nghĩ v cách thể 39 GIÁO ÁN MẪU Week: A Parts of the body Date of preparing: 06/8/2018 Period: 55 UNIT 9: THE BODY (A 3, - page 97) I.Aims: Contents of language: - Vocabulary: tall, fat, heavy, strong, short, thin, light, weak - Grammar: S + be + adj Knowledge: By the end of the lessson, students will be able to describe about appearances of people Skills: - Main skills: Speaking - Listening - Sub slills: Reading - Writing Attitude: Work hard Ability: - bility to use the learnt vocabulary and structures to present briefly the prepared information about somebody’s appearance - Ability to exchange information about somebody’s appearance II Teacher and Students’ preparations Teacher: pictures, cassette, tape Students: Books, notebooks, pictures III Techniques: Asking and answering, gap-fills IV Proceduces: Teacher's activities Warm up + Who's absent today? + What's the date? + How are you? - Call two students go to the board Before speaking - Show the picture and ask students look at it - What can you see in the picture? Can you Students' activities Unit 9: Contents The body - The monitor answers S1: Do exercise S2: Do exercise - Look at the picture A Parts of the body (A 3, - page 97) I New words: - tall (adj): cao - short (adj): thấp describe about him? ……… - Explain the meaning of the new words - Read after me - Ask Ss to read the vocab in choral and in individuals - Let students play game " What and Where" Comprehension check - Listen to the tape and repeat , please (3 times) - Ask Ss to read after the tape - Ask Ss to remark about the structure - Explain again the structure and give the examples - Ask Ss to work in pairs in minutes to make sentences - Ask Ss to work in groups of Ss in minutes to desribe about the members of your family While speaking - Ask students look at the pictures in the part 4/ 98 and work in groups of Ss in minutes + Is this woman short or tall? thin or fat? - Now , listen to the tape and you choose the right pictrure (3 times) - Give answer key Post speaking Let students play "Guessing game" + Who can describe about your classmate and the other guess "Who is he/ she?"? - He is tall/short/thin/strong/weak - Listen - repeat and write down - Read in chorus - Some students read - Students play game - thin (adj): gầy - fat (adj): mập - heavy (adj): nặng - light (adj): nhẹ - strong (adj): khỏe - weak (adj): yếu - Listen to the tape and read in chorus II Model sentences: - He is tall - She is short - She is thin - He is fat - He is heavy - She is light * Structure: S + be + adj - I am tall and heavy - Some students read - Students remark - Listen and write down - Pairwork E.A: Mai is tall/Nam is fat/He is strong - Groupwork E.A: My dad is strong./My mom is thin My sister is light…… - Look at the pictures in part 4/ 98 - Groupwork E.A: She is thin and tall - Listen to the tape and choose the right picture - Some students give their answers - Check again - Play game S1: She is short, thin and light Who is she? III Practice: Listen and choose the right picture Answer key 1-d 2-c 3-b 4-a Play game S1: She is short, thin and light Who is she? S2: Is she Thu? S1: Yes, she is./ No, she isn't 41 S2: Is she Thu? S1: Yes, she is./ No, she isn't Consolidation + What have we learnt today? - New words - Structure: S + be + adj - Students copy down Homework - Write sentences to describe the members in your class - Do exercise 3/ 84 IV Homework: - Write sentences to describe the members in your class - Do exercise 3/ 84 Reflexions: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỔ CHUYÊN MÔN BỘ MÔN TIẾNG ANH Đ Thị Huyền Trang – Chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học - Giáo dục Thƣờng xuyên, Sở GDĐT; Nguyễn Văn Định – Phó Hiệu trƣởng Trƣờng THPT Trần Cao Vân, Ninh Hòa; Võ Nguyễn Trúc Mai – Giáo viên Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, Nha Trang; Lƣơng Mai Vân Thùy – Giáo viên Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, Nha Trang 42 ...CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG CHUN MƠN MƠN TIẾNG ANH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH KHÁNH HÕA NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian địa điểm Stt Thời gian Địa điểm Đơn vị dự bồi dƣỡng 13 - 14/8/2018 Trƣờng... lửa đam mê cho học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi; b) Tập huấn chuyên môn theo định hƣớng phát triển lực học sinh (giáo án, dự giờ, phiếu dự giờ) Hình thức bồi dƣỡng: Bồi dƣỡng trực tiếp... đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học đƣợc thực dựa hồ sơ dạy học theo tiêu chí về: PPDH tích cực; kĩ thuật tổ chức hoạt động học; thiết bị dạy học học liệu; phương án KTĐG trình kết học tập HS Tiêu

Ngày đăng: 23/05/2021, 04:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan