KẾT QỦA ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI BẰNG SÓNG CAO TẦN TẠI BỆNH VIỆN TƢQĐ 108

20 3 0
KẾT QỦA ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI BẰNG SÓNG CAO TẦN TẠI BỆNH VIỆN TƢQĐ 108

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QỦA ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI BẰNG SÓNG CAO TẦN TẠI BỆNH VIỆN TƢQĐ 108 BS LÊ DUY THÀNH BS NGUYỄN THỊ KIỀU LY BS LƢƠNG HẢI ĐĂNG ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch nơng mạn tính: Là tình trạng suy giảm chức hệ tĩnh mạch chi dƣới suy van TM nơng kèm theo thuyên tắc TM không  Mỹ: 10-30% dân số  Pháp: 18 triệu ngƣời mắc  Vấn đề xã hội sức khỏe trầm trọng:  Mỹ: tỉ USD cho điều trị loét, thiệt hại hàng triệu đô hàng tỉ ngày công lao động  Pháp: chi phí cho điều trị 2,6% tổng chi phí cho y tế  Việt Nam (2007): 40,5% ngƣời >50 tuổi ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên nhân: - Suy tĩnh mạch tiên phát: Giãn TM vô căn, bất thƣờng mặt di truyền huyết động gây - Suy tĩnh mạch thứ phát: Bệnh lý TM hậu huyết khối, dị sản TM, bị chèn ép khối u, chèn ép mặt huyết động nhƣ có thai, thể thao Các yếu tố nguy cơ: - Tuổi, tiền sử gia đình - Béo phì - Nhiệt độ cao - Có thai - Chế độ ăn - Đứng nhiều - Ngồi nhiều Lâm sàng ĐẶT VẤN ĐỀ C1 C2 C3 C4 C5 C6 ĐẶT VẤN ĐỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ C0 Nội khoa, luyện tập Băng, tất áp lực Tiêm xơ Thuốc bôi da Phẫu thuật Can thiệp nội tĩnh mạch C1 C2 C3 C4 C5 C6 ĐẶT VẤN ĐỀ Can thiệp nội mạch sóng có tần số radio (RFA): Ngun lý: Phóng thích nguồn lƣợng nhiệt vừa đủ vào lòng tĩnh mạch để làm teo xơ hóa lịng tĩnh mạch , từ gây tắc mạch Châu Âu: 1998, Việt Nam: 2011 Bệnh viện TWQĐ 108 : tháng 03/2016 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng: 50 BN có bệnh suy tĩnh mạch nơng chi điều trị khoa nội tim mạch- BVTWQĐ 108 - Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh:  Có triệu chứng lâm sàng: tê bì, chuột rút, phù… điều trị thuốc mang tất 01 tháng không cải thiện triệu chứng  Phân loại CEAP từ C2 đến C6  Suy tĩnh mạch hiển lớn hiển bé có đường kính ≥ 6mm tĩnh mạch có đường thẳng không gấp khúc ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh -Tắc tĩnh mạch sâu huyết khối nguyên nhân khác ( xơ hóa, dị dạng ) -Tĩnh mạch hiển ngoằn nghèo có huyết khối bên - Đường kính TM hiển lớn < 3mm > 12mm ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Mô tả theo dõi dọc tháng, so sánh với nhóm trước điều trị Các bƣớc tiến hành: -Bƣớc 1: Xác định BN thăm khám lâm sàng, siêu âm mạch máu -Bƣớc 2: Điều trị can thiệp RFA -Bƣớc 3: Đánh giá sau can thiêp 01 tháng so sánh trước điều trị KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm Nhóm nghiên cứu (n= 38) Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Nam 14 28 Nữ 36 72 Nữ/nam 2,8 Tuổi trung bình (năm) 51 ± 14,8 Nguyễn Hồi Nam (2012): Nữ /nam: 4/1 Cao Việt Cƣờng (2012): Tuổi trung bình 50,9 ± 12,5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phân bố giai đoạn lâm sàng theo phân độ CEAP Subramonia (2010): Tỷ lệ C2 C3 chiếm 97,9% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phân bố giai đoạn lâm sàng theo phân độ CEAP Triệu chứng lâm sàng Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Nặng chân 42 84 Đau chân 40 80 Dãn tĩnh mạch nông 50 100 Chuột rút 25 50 Phù chân 32 64 Tê 33 66 Rối loạn sắc tố da Nguyễn Sẹo ltHồi Nam (2012):Dãn TM nơng1100%, nặng chân 69,2% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phân bố bệnh theo chi bệnh lý Phân bố Bên phải Bên trái chi chi n 30 26 44 % 53,37 46,42 88 12 Tổng 56 chi 50 bệnh nhân So sánh p > 0,05 p < 0,05 Đặng Thị Minh Thu (2012): Bên phải 50,8%, Bên trái 49,2% KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ So sánh giai đoạn CEAP 98,2 % cải thiện triệu chứng Nguyễn Văn trang (2015): KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ So sánh triệu chứng sau can thiệp Triệu chứng Nặng chân 42 (84) Sau can thiệp (n, %) 16(32) Đau chân 40 (80) 8(16) p

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan