Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
760,47 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tên đề tài: THU NHẬN VÀ SÀNG LỌC CAO CHIẾT ETHANOL THỰC VẬT TẠI BÌNH DƯƠNG CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS KHÁNG METHICILLIN (MRSA) Mã số: Tên báo cáo chuyên đề 1: Thu nhận cao Ethanol thực vật cho hoạt tính kháng MRSA Chủ nhiệm đề tài: Th.S Mai Thị Ngọc Lan Thanh Người chủ trì thực chuyên đề: Th.S Mai Thị Ngọc Lan Thanh Bình Dương, 22/04/2019 MỤC LỤC 1.Đặt vấn đề……………………………………………………… ……………….4 Vancomycin…………………………………………………………………………… 2.Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận .7 Nội dung nghiên cứu kết đạt 4.Kết luận kiến nghị………………………………………………………………………………………15 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 15 Bảng giải ký hiệu, đơn vị đo, từ viết tắt, thuật ngữ Đặt vấn đề Kháng sinh chất vi sinh vật tiết chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ thấp, có khả đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi khuẩn in vitro Kháng sinh phân thành nhóm theo chế ức chế phát triển vi khuẩn sau: + Ức chế tổng hợp vách tế bào + Ức chế tổng hợp protein + Ức chế chức màng + Thay đổi đường trao đổi chất + Ức chế tổng hợp nucleic acid Các chủng vi sinh vật phơi nhiễm với kháng sinh thời gian xuất chế kháng thông qua: + Sản xuất enzym làm biến đổi cấu trúc hóa học thuốc + Làm thay đổi khả thẩm thấu màng tế bào thuốc + Thay đổi cấu trúc protein đích mà thuốc tác dụng lên + Tăng nhiều số lượng mục tiêu để vơ hiệu hố tác dụng thuốc (Hiroshi Yoneyama, 2006) Vancomycin Vancomycin thuộc nhóm glycopeptides Vancomycin có lực cao với D-ala-D-ala đầu C pentapeptide, khố hình thành tiền chất sau transglycosylation với peptidoglycan ngăn cản trình hình hình cross-linking transpeptidation Vancomycin khơng có tính thấm qua màng tế bào chất, tương tác với đích thuốc sau tiền chất khảm qua bề mặt màng Do vancomycin không tương tác với enzyme tổng hợp vách tế bào hình thành phức hợp với tiền chất peptidoglycan, hoạt động khơng xác định lực với enzyme đích chất đặc biệt enzyme để định cấu trúc tiền chất peptidodlycan Kháng vancomycin diện operon chứa mRNA dịch mã cho enzyme tổng hợp tiền chất có lực thấp với vancomycin Đặc biệt, đầu C D-ala-D-ala thay D-lactate D-Serine làm thay đổi vi trí gắn vancomycin phá huỷ lực cao tiền chất với vancomycin, xố bỏ đích thuốc Như vậy, thấy loại kháng sinh nhiều nguy khơng cịn đủ khả kháng lại loại vi khuẩn, kháng sinh hệ dùng đặc trị cho bệnh nhiễm trùng huyết nhiễm Staphylococcus aureus methicillin, vancomycin xuất chủng Staphylococcus aureus kháng MRSA kháng methicillin 13,6%; Staphylococcus aureus kháng trung gian vancomycin (VISA) Staphylococcus aureus kháng vancomycin (VRSA) 6.1% (Kính, 2010) S aureus kháng methicillin xuất chế kháng phổ biến: • Siêu biểu β-lactamases • Thay đổi dạng bình thường Protein gắn Penicillin (PBPs) Sự diện protein PBP2a- Đây chế diện sau hầu hết chủng lâm sàng S.aureus có tiền chất PBPs thơng thường màng tế bào chất tham gia vào trình crosslinking peptidoglycan vách tế bào Những PBPs thông thường có hoạt động tương tự với serine protease có lực cao với chất β-lactam Khi xảy việc gắn, PBPs khơng có chức hình thành phức hợp vách tế bào, dẫn đến vi khuẩn chết PBP2a protein có trọng lượng phân tử 76kDa, biểu chủng MRSA PBP2a có lực thấp với nhóm kháng sinh β-lactam, khả có khả thay chức sinh tổng hợp PBPs thông thường không diện β-lactam, cách tế bào tránh ly giải PBP2a biểu từ gene mecA không diện chủng S.aureus nhạy kháng sinh (Palavecino, 2007) Hơn khoảng 30 năm trở lại đây, người chưa thực thành công việc tìm loại kháng sinh mà chủ yếu dạng sửa đổi (modify) dựa vào khung nguyên thuốc kháng sinh hệ cũ Đứng trước thực trạng nói trên, việc tìm kiếm phương pháp để kháng lại vi khuẩn có khả kháng kháng sinh, đặc biệt dạng siêu kháng cấp bách Một phương pháp có khả kháng vi khuẩn kháng kháng sinh kết hợp hợp chất thực vật với tác nhân diệt khuẩn khác hướng Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, Việt Nam có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Thực vật dùng làm thuốc lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cộng đồng sử dụng từ xa xưa theo đơn thuốc y học cổ truyền giá trị sử dụng ngày trị chữa bệnh cấp tính mãn tính Có thể đơn cử số thuốc dân gian chữa bệnh nhiễm khuẩn như: Bù xít (Ageratum conyzoides L) chữa viêm xoang, nước sắc cồn Ngũ trảo thử nghiệm cho thấy có tính kháng sinh Bacillus subtilis, Escherichia coli, Salmonella typhi, Vibrio mimicus, Staphyllococcus aureus, Proteus vulgaris, Proteus aeruginosa, loài nấm (Aapergillus niger, Aspergillus flavon, Candida albicans) Nước sắc rượu Ngũ trảo có tác dụng kháng sinh vi khuẩn trị trúng thực, sình bụng, tiêu chảy, huyết trắng, nhiễm trùng da Xuất phát từ nguyên nhân nói trên, chọn đề tài: “Thu nhận sàng lọc cao chiết ethanol từ thực vật địa Bình Dương có hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA).” Chuyên đề 1: “Thu nhận cao Ethanol thực vật cho hoạt tính kháng MRSA” chuyên đề nghiên cứu Đề tài Thu nhận sàng lọc cao chiết ethanol từ thực vật địa Bình Dương có hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) 2 Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận Nuôi cấy vi khuẩn: Chủng vi khuẩn Chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus nhạy methicillin (MSSA) ATCC 6538 sử dụng chủng đối chứng, chủng Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) ATCC 33591 cung cấp công ty Microbiologics (USA) MSSA nuôi môi trường lỏng Trypton Soy (Himedia, Ấn Độ), môi trường Trypton Soy agar (Himedia, Ấn Độ) Chủng vi khuẩn nuôi tủ ấm (DaiHan, Hàn Quốc), nhiệt độ 370C, vòng 18 Phương pháp thu nhận cao ethanol thực vật : Sinh khối tươi thực vật (lá, hoa, cành non) sau thu hái rửa nước cất bụi bẩn, trữ tủ lạnh vòng 24 giờ, cho nitơ lỏng đế phá vỡ tế bào nghiền máy xay FY 130, tốc độ máy 34000 vịng/phút, kích thước mắt lưới 0.074-0.25mm Sau bột thực vật dùng để chiết cao theo phương pháp ngâm dầm ethanol 500C, lắc 100 vòng/phút máy lắc Ika KS 4000i (Đức), sau thời gian 24 thu lần, chiết kiệt vòng tuần Tỷ lệ chiết (ethanol: sinh khối thực vật khơ) lít: 50g, chiết lặp lại lần Dung dịch thu lọc qua giấy lọc Whatman đường kính 110mm, với kích thước lỗ lọc 20-25µm , dịch lọc thu cô cao máy cô quay 500C, vịng 2-3 giờ, sau cao sệt để tủ sấy 500C đến khối lượng không đổi Phương pháp thu nhận dung dịch cao thực vật khảo sát hoạt tính kháng MRSA: Cao thực vật thu cân khối lượng cân phân tích Sartorius (Đức) Khối lượng cân hòa tan dung dịch DMSO(Merck, Đức) 10%, Dịch hòa tan thu đem ly tâm tốc độ 14.000 vòng/phút vịng phút máy Hermle (Đức) Sau đó, loại cặn thu dịch Dung dịch lọc qua phin lọc có kích thước lỗ lọc 0.22µm xác định nồng độ thông qua hai phương pháp gián tiếp trực tiếp Phương pháp gián tiếp thông qua khối lượng cặn phơi tủ sấy 500C, cân đến khối lượng không đổi, lấy khối lượng cao ban đầu trừ cho khối lượng cặn khối lượng chất tan hòa dung dịch DMSO 10% Phương pháp xác định nồng độ dung dịch trực tiếp cách dùng pipetman lấy 1ml dịch thu cô đến khối lượng không đổi tủ sấy DaiHan (Hàn Quốc) 500C Khối lượng cân khối lượng chất tan 1ml dung dịch khảo sát Thử nghiệm khả kháng khuẩn phương pháp khuếch tán đĩa thạch (Agar diffusion method): Chuẩn bị đĩa môi trường Muller-Hinton Agar (MHA) môi trường chuẩn dùng để khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết, có bổ sung vi khuẩn khảo sát nồng độ 106CFU/ml Sử dụng phương pháp Kirby-Bauer Các giếng đĩa thạch khoan có kích thước lỗ 4mm Các giếng làm đầy dịch chiết với thể tích 50l nồng độ MIC tối thiểu kháng sinh thử nghiệm làm đối chứng Giếng cho vào 50l dịch chiết thực vật Sau đó, đĩa ủ 37oC vịng 24 Các thí nghiệm lặp lại lần Các kích thước vịng kháng khuẩn theo milimet (mm) đọc sau 24 Hoạt tính kháng MRSA cao thực vật so độ mạnh yếu dựa sở so sánh với kích thước vịng kháng khuẩn kháng sinh chuẩn, cịn hoạt tính kháng khuẩn kháng sinh chuẩn sử dụng tiêu chuẩn vòng kháng khuẩn CLSI để giải thích.(Edition, 2012) Nội dung nghiên cứu kết đạt Danh mục thực vật khảo sát kháng MSSA MRSA stt Bộ phận Tên mẫu sử dụng Elsholtzia Toàn cristata Belamcanda Toàn chinensis Plantaginac Plantago Toàn eae asiatica L Kinh giới Lamiaceae Rẻ quạt Iridaceae Mã đề Chủng vi khuẩn E.coli S.aureus MRSA - - - - - - 5.6± 0.3 6.5 ± 0.4 - Tiêu lớp Rau sam Hoa sữa Chè xanh Diệp châu xanh Gấc 10 Khế 11 Điều 12 Cơm rượu 13 Đinh lăng Toàn Piperaceae Piper longum Portulacace Portulaca Toàn ae oleracea Apocynacea Alstonia Toàn e scholaris L Camellia Toàn sinensis Euphorbiac Phyllanthus Toàn eae urinaria L Theaceae Cucurbitac eae Momordica cochinchinens is Toàn Oxalidacea Averrhoa Toàn e carambola L Anacardiacea Anacardium Toàn e occidentale L Glycosmis Lá pentaphylla Quả Rutaceae Araliaceae Polyscias fruticosa - - - 4.5 ± 0.4 - - - - - - 13.5 ± 0.4 7.8 ± 0.2 7.5 ± 0.4 10 ± 0.8 6.5 ± 0.4 - 6.5 ± 0.4 - 13 ± 0.4 15 ± 0.7 11± 0.7 ± 0.8 5.3 ± 0.5 - - 13±2,1 - - - - - - - Lá cành non 14 Cỏ sữa Euphorbiace Euphorbia Toàn nhỏ ae thymifolia L Xanthium Toàn strumarium L Cây Ké Đầu 15 Ngựa Asteraceae VK±SD (Standard deviation) = (-): khơng có hoạt tính kháng khuẩn Bảng Danh mục thực vật thu cao chiết ethanol cho hoạt tính kháng MRSA Tên thực vật Tên thông thường Tên khoa học Nồng Hoạt Bộ phận sử độ Cao tính dụng thực vật kháng (µg/ml) MRSA Stt Kim vàng Barleria lupulina Lindl Trâm Tròn Syzygium glomerulatum Trâm Dài Syzygium cumini L Cò ke Grewia asiatica L Xăng mã Carallia brachiata Toàn 90.12 Lá cành 9.83 non Lá cành 50.83 non Lá cành 29.4 non Lá cành non 31.34 + + + + + Định vị Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 11000’33.02’’ Phía Bắc, 106039’00.37’’ phía Đơng, Độ cao 11m±3m Từ 20 lồi thực vật thu nhận Bình Dương, phương pháp chiết ngâm dầm ethanol 99% kết hợp với lắc tốc độ 100 vòng/phút thời gian 24h, chiết lần lặp lại vòng tuần chiết kiệt Cơ giảm áp cịn khoảng 1/4 thể tích, sau cao sệt để vào tủ sấy 500C đến khối lượng không đổi ta cao ethanol Cao ethanol thực vật hòa DMSO 10% để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Staphylococus aureus nhạy methicillin (MSSA)ATCC 6538 Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) ATCC 33591 phương pháp khếuch tán đĩa Kết đươc Hình Và Bảng có năm cao ethanol thực vật cho hoạt tính MRSA gồm: Kim vàng, Xăng Mã, Trâm Tròn, Trâm Dài, Cò ke với nồng độ 90.12 µg/ml, 31.34 µg/ml, 9.83 µg/ml, 50.83µg/ml, 29.4 µg/ml Hoạt tính kháng MRSA năm loại thực vật báo cáo lần Việt Nam, giới có số cơng trình nghiên cứu năm loại thực vật Thêm nữa, hoạt tính kháng MRSA cao Kim vàng báo cáo theo cơng trình Keerati Joyjamras cộng Đại Học Rangsit, Thái Lan báo cáo Kim vàng khơng cho hoạt tính kháng MSSA MRSA kết tương tự nhóm tác giả Voravuthikunchai, Phongpaichit, & Subhadhirasakul năm 2005 báo cáo thực vật Thái Lan có Kim vàng khơng cho hoạt tính kháng khuẩn (Joyjamras, Sukplang, & Thongmee; Voravuthikunchai, Phongpaichit, & Subhadhirasakul, 2005), nhiên nghiên cứu cho hoạt tính kháng MRSA nồng độ 90.12 µg/ml Điều cho thấy khả thổ nhưỡng có ảnh hưởng đến hoạt tính kháng khuẩn cao chiết thực vật Hình Hoạt tính kháng khuẩn Năm cao ethanol thực vật kháng MRSA Trong Bốn Cây cịn lại Trâm Dài có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn nồng độ cao methanol kháng MRSA báo cáo 100mg/ml cho kích thước vịng kháng MRSA 13.15±0.21(mm) (Priya, Devi, Eganathan, & Kingsley, 2013), hoạt tính kháng MRSA đề tài 50.83 µg/ml cho kích thước vịng kháng 12mm Hướng khác Cao trâm trịn chưa cơng trình nghiên cứu báo cáo trước Cịn lại hai lồi thực vật Xăng Mã Cị ke, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt tính MRSA Cao chiết từ Cị Ke, Cị ke, Xăng Mã Ruchi Tiwari cơng báo cáo hoạt tính làm lành vết thương, bước đầu xác định nhóm hợp chất có cao Xăng Mã gồm Tannins, flavonoids and glyceroglycolipids (Tiwari, Chakraborty, & Dhama) Như từ kết nghiên cứu thấy tiềm hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ethanol loài thực vật địa Bình Dương, đặc biệt hoạt tính kháng MRSA Khảo sát khả kết hợp cao ethanol năm lồi thực vật hoạt tính kháng MRSA Xăng Mã-Trâm Tròn Xăng Mã-Kim Vàng Cò Ke-Trâm Tròn 2 Cò Ke-Kim Vàng Trâm Dài-Trâm Tròn Trâm Dài-Kim Vàng Hình Hoạt tính kháng khuẩn khả kết hợp dịch chiết cao Xăng Mã, Cò Ke, Trâm Dài với Cao Trâm Tròn, Kim Vàng kháng MRSA Bảng Khảo sát khả kết hợp Cao Xăng Mã, Cò Ke, Trâm Dài với Trâm Tròn, Kim Vàng chủng MSSA MRSA phương pháp khuếch tán đĩa Tên thực vật Xăng Mã Xăng Mã Xăng Mã Xăng Mã Cò Ke Cò Ke Trâm Dài Trâm Dài Bán kính vịng kháng khuẩn (rA) (mm) 6 5.5 5 6 Bán kính vịng kháng khuẩn (rB) (mm) Trâm Kim Trịn Vàng 2.5 2.5 Kích thước vịng kháng khuẩn theo cơng thức (D) (mm) Kích thước vòng kháng khuẩn mở rộng (C) (mm) Kết hợp 13 10 11 10 7.5 11 10 17 12 13 9.5 12.5 10 13 10 + + + + + + + - vi khuẩn MSSA MRSA Theo công thức Farrukh Aqil cộng (Aqil et al., 2006) Kích thước vịng kháng khuẩn tính theo cơng thức (D) Kết trình bày Bảng Hình rA Cao Xăng Mã chủng MSSA 4mm 6mm, rB Trâm Tròn Kim Vàng 9mm 4mm Theo cơng thức kích thước vịng kháng khuẩn D 13mm 10mm nhỏ kích thước vịng kháng khuẩn mở rộng cao Xăng Mã với Trâm Tròn 17mm Xăng Mã với Kim Vàng 12mm Vì có kết hợp hoạt động cao Xăng Mã với Trâm Trịn Kim Vàng hoạt tính kháng MSSA Tương tự, Cao Cị ke có kết hợp với Cao Trâm Tròn Cao Kim vàng, Cao Trâm Dài có kết hợp với Cao Trâm trịn khơng có kết hợp với Cao Kim vàng hoạt tính kháng MRSA Hình Hoạt tính kháng khuẩn khả kết hợp dịch chiết cao Xăng Mã với Cao Trâm Tròn, Kim Vàng kháng S.aureus Mã-Trâm Tròn Xăng Xăng Mã-Kim Vàng Tương tự Xăng Mã, Cò Ke, Trâm Dài cho khả kết hợp với Trâm Tròn hoạt tính kháng MRSA Riêng Kim Vàng có Xăng Mã Cị Ke cho khả kết hợp kháng MRSA, cịn Trâm Dài khơng Trâm Dài Trâm Tròn họ Syzygium nên khả hai cao có số nhóm hợp chất nên khả kết hợp cao Kết luận kiến nghị Kết từ đề tài nghiên cứu xác định nhóm thực vật địa Bình Dương cho hoạt tính kháng khuẩn tốt, đặc biệt đáng ý chủng MRSA ATCC 33591 Trong năm lồi thực vật cho hoạt tính kháng MRSA cao chiết Trâm Trịn cho hoạt tính kháng tốt với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 5,00476µg/ml, Nồng độ diệt khuẩn (MBC) gấp lần MIC 10.51µg/ml Kiến nghị: Từ kết đề tài mở rộng thêm khả kết hợp cao Trâm Trịn với kháng sinh chuẩn vancomycin cho khả hợp lực, tiềm ứng dụng hỗ trợ kháng sinh thương mại nhằm hạn chế khả đề kháng với thuốc xuất chủng vi khuẩn Tài liệu tham khảo Akinpelu, D A., Odewade, J O., Aiyegoro, O A., Ashafa, A O T., Akinpelu, O F., & Agunbiade, M O (2016) Biocidal effects of stem bark extract of Chrysophyllum albidium G Don on vancomycin-resistant Staphylococcus aureus BMC complementary and alternative medicine, 16(1), Aliahmadi, A., Roghanian, R., Emtiazi, G., Mirzajani, F., & Ghassempour, A (2012) Identification and primary characterization of a plant antimicrobial peptide with remarkable inhibitory effects against antibiotic resistant bacteria African Journal of Biotechnology, 11(40), 9672-9676 Aqil, F., Ahmad, I., & Owais, M (2006) Evaluation of anti‐methicillin‐resistant Staphylococcus aureus (MRSA) activity and synergy of some bioactive plant extracts Biotechnology Journal: Healthcare Nutrition Technology, 1(10), 1093-1102 Ashrafuzzaman, M., Ali, H., Liza, L N., & Zinnah, K M A (2013) Antimicrobial Activity of Some Medicinal Plants against Multi Drug Resistant Human Pathogens Advances in Bioscience and Bioengineering, 1(1) Bag, A., Bhattacharyya, S K., Pal, N K., & Chattopadhyay, R R (2012) In vitro antibacterial potential of Eugenia jambolana seed extracts against multidrug-resistant human bacterial pathogens Microbiological research, 167(6), 352-357 Basri, D F., & Sandra, V (2016) Synergistic Interaction of Methanol Extract from Canarium odontophyllum Miq Leaf in Combination with Oxacillin against MethicillinResistant Staphylococcus aureus (MRSA) ATCC 33591 International journal of microbiology, 2016 Bauer, A., Kirby, W., Sherris, J C., & Turck, M (1966) Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method American journal of clinical pathology, 45(4_ts), 493-496 Cech, N B., Junio, H A., Ackermann, L W., Kavanaugh, J S., & Horswill, A R (2012) Quorum Quenching and Antimicrobial Activity of Goldenseal (Hydrastis canadensis) against Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Planta medica, 78(14), 1556 Courvalin, P (2006) Vancomycin resistance in gram-positive cocci Clinical Infectious Diseases, 42(Supplement 1), S25-S34 Cui, Y., Taniguchi, S., Kuroda, T., & Hatano, T (2015) Constituents of Psoralea corylifolia Fruits and Their Effects on Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Molecules, 20(7), 12500-12511 Edition, A S E (2012) CLSI document M02-A11 Wayne, PA: Clinical and Laboratory Standards Institute, 32(1), 76 Favela-Hernández, J M J., Clemente-Soto, A F., Balderas-Rentería, I., Garza-González, E., & Camacho-Corona, M d R (2015) Potential Mechanism of Action of 3′-Demethoxy6-O-demethyl-isoguaiacin on Methicillin Resistant Staphylococcus aureus Molecules, 20(7), 12450-12458 Hiroshi Yoneyama, R K (2006) Antibiotic resistance in Bacteria and Its Future for Novel Antibiotic Development Biosci Biotechnol Biochem(5), 70 Joung, D K., Mun, S H., Choi, S H., Kang, O H., Kim, S B., Lee, Y S., Shin, D W (2016) Antibacterial activity of oxyresveratrol against methicillin‐resistant Staphylococcus aureus and its mechanism Experimental and Therapeutic Medicine Joyjamras, K., Sukplang, P., & Thongmee, A Antimicrobial Activity of Native Thai Plant Extracts against Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Kính, N V (2010) Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam GARP-VN Lai, H Y., Lim, Y Y., & Kim, K H (2016) Research article Blechnum Orientale Linn-a fern with potential as antioxidant, anticancer and antibacterial agent Lee, Y.-S., Lee, D.-Y., Kim, Y B., Lee, S.-W., Cha, S.-W., Park, H.-W., Han, S.-H (2015) The Mechanism Underlying the Antibacterial Activity of Shikonin against Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Evidence-Based complementary and alternative medicine, 2015 Lewis, K., & Ausubel, F M (2006) Prospects for plant-derived antibacterials Nature biotechnology, 24(12), 1504-1507 Majhi, B., Satapathy, K B., & Mishra, S K (2015) WORLD JOURNAL OF PHARMACEUTICAL RESEARCH Manel, M., Nouzha, H., Rim, M., Imane, M., Sana, A., Yasmine, O., & Ammar, A (2018) Antibacterial and antioxidant activity of Juniperus thurifera L leaf extracts growing in East of Algeria Veterinary world, 11(3), 373 Marino, A., Zengin, G., Nostro, A., Ginestra, G., Dugo, P., Cacciola, F., Bisignano, G (2016) Antimicrobial activities, toxicity and phenolic composition of Asphodeline anatolica E Tuzlaci leaf extracts from Turkey Natural product research, 1-4 Mohtar, M., Johari, S A., Li, A R., Isa, M M., Mustafa, S., Ali, A M., & Basri, D F (2009) Inhibitory and resistance-modifying potential of plant-based alkaloids against methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Current microbiology, 59(2), 181186 Ngọt, P V., Bằng, P X., & Em, Q V T (2015) Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số loài ngập mặn Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ Tạp chí Khoa học(5 (70)), 140 Okamura, S., Nishiyama, E., Yamazaki, T., Otsuka, N., Taniguchi, S., Ogawa, W., Kuroda, T (2015) Action mechanism of 6, 6′-dihydroxythiobinupharidine from Nuphar japonicum, which showed anti-MRSA and anti-VRE activities Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-General Subjects, 1850(6), 1245-1252 Opoku-Temeng, C., & Sintim, H O (2016) Inhibition of cyclic diadenylate cyclase, DisA, by polyphenols Scientific reports, Palavecino, E (2007) Clinical, epidemiological, and laboratory aspects of methicillinresistant Staphylococcus aureus (MRSA) infections Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Protocols, 1-19 Priya, S S L., Devi, P R., Eganathan, P., & Kingsley, J (2013) In vitro antimicrobial activity of Syzygium cumini fruit peel and identification of anthocyanins African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 7(25), 1719-1728 Quave, C L., Estévez-Carmona, M., Compadre, C M., Hobby, G., Hendrickson, H., Beenken, K E., & Smeltzer, M S (2012) Ellagic acid derivatives from Rubus ulmifolius inhibit Staphylococcus aureus biofilm formation and improve response to antibiotics PloS one, 7(1), e28737 Quelemes, P V., Perfeito, M L G., Guimarães, M A., dos Santos, R C., Lima, D F., Nascimento, C., Eaton, P (2015) Effect of neem (Azadirachta indica A Juss) leaf extract on resistant Staphylococcus aureus biofilm formation and Schistosoma mansoni worms Journal of Ethnopharmacology, 175, 287-294 Santiago, C., Pang, E L., Lim, K.-H., Loh, H.-S., & Ting, K N (2014) Reversal of Ampicillin Resistance in MRSA via Inhibition of Penicillin-Binding Protein 2a by Acalypha wilkesiana Sripisut, T., Phakhodee, W., Ritthiwigrom, T., Cheenpracha, S., Prawat, U., Deachathai, S., Laphookhieo, S (2013) Alkaloids from Glycosmis cochinchinensis twigs Phytochemistry Letters, 6(3), 337-339 Tiwari, R., Chakraborty, S., & Dhama, K PHARMA SCIENCE MONITOR Trang, V T., & Hoa, N T (2015) Nghiên Cứu Hiệu Quả Kháng Vi Khuẩn Staphylococcus Aureus Khi Sử Dụng Kết Hợp Các Loại Tinh Dầu Việt Nam Journal of Science and Technology, 53(4), 417 Voravuthikunchai, S P., Phongpaichit, S., & Subhadhirasakul, S (2005) Evaluation of antibacterial activities of medicinal plants widely used among AIDS patients in Thailand Pharmaceutical Biology, 43(8), 701-706 W Obiang-Obounou, B., Kang, O.-H., Choi, J.-G., Keum, J.-H., Kim, S.-B., Mun, S.-H., Kim, Y.-G (2011) The mechanism of action of sanguinarine against methicillinresistant Staphylococcus aureus The Journal of toxicological sciences, 36(3), 277-283 Wayne, P (2007) Clinical and laboratory standards institute Performance standards for antimicrobial susceptibility testing, 17 Zuo, G Y., Meng, F Y., Hao, X Y., Zhang, Y L., Wang, G C., & Xu, G L (2009) Antibacterial Alkaloids from Chelidonium majus Linn (Papaveraceae) against clinical isolates of methicillin-resistant Staphylococcus aureus (11) (4) Người chủ trì thực chuyên đề (Ký ghi rõ Họ Tên) Mai Thị Ngọc Lan Thanh ... cơng thức (D) (mm) Kích thước vịng kháng khuẩn mở rộng (C) (mm) Kết hợp 13 10 11 10 7.5 11 10 17 12 13 9.5 12 .5 10 13 10 + + + + + + + - vi khuẩn MSSA MRSA Theo công thức Farrukh Aqil cộng (Aqil... kháng MRSA báo cáo 10 0mg/ml cho kích thước vịng kháng MRSA 13 .15 ±0. 21( mm) (Priya, Devi, Eganathan, & Kingsley, 2 013 ), hoạt tính kháng MRSA đề tài 50.83 µg/ml cho kích thước vịng kháng 12 mm Hướng... - 4.5 ± 0.4 - - - - - - 13 .5 ± 0.4 7.8 ± 0.2 7.5 ± 0.4 10 ± 0.8 6.5 ± 0.4 - 6.5 ± 0.4 - 13 ± 0.4 15 ± 0.7 11 ± 0.7 ± 0.8 5.3 ± 0.5 - - 13 ±2 ,1 - - - - - - - Lá cành non 14 Cỏ sữa Euphorbiace Euphorbia