1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNG TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TS NGUYỄN VĂN KHƯƠNG THS NGUYỄN THỊ THU HIỀN, THS KHC PHI TÔN GIáO HọC ĐạI CƯƠNG TRNG I HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 TS NGUYỄN VĂN KHƢƠNG THS NGUYỄN THỊ THU HIỀN, THS ĐỖ KHẮC PHÁI BÀI GIẢNG TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC HÌNH iv LỜI NÓI ĐẦU .1 Chƣơng mở đầu NHẬP MÔN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƢƠNG Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO 1.1 Khái niệm tôn giáo tôn giáo học 1.1.1 t 1.1.2 T c 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.2.1 Nguồn gốc xã hội tôn giáo 1.2.2 Nguồn gốc nhận thức tôn giáo 1.2.3 Nguồn gốc tâm lí tơn giáo 1.3 Bản chất tôn giáo 1.4 Kết cấu tôn giáo 1.4.1 Ý thức tôn giáo 1.4.2 H thống nghi lễ tôn giáo 1.4.3 Tổ chức tôn giáo 1.5 Tính chất, chức vai trị tơn giáo 1.5.1 Tính chất tơn giáo 1.5.2 Chức ă tôn giáo 1.6 Vai trị tác động tiêu cực tơn giáo đời sống xã hội 11 1.6.1 Vai trị tơn giáo đối vớ đời sống xã hội 11 1.6.2 Nhữ t c động tiêu cực t đối vớ đời sống xã hội 11 1.7 Các hình thức tôn giáo lịch sử 11 1.7.1 Kiểu tôn giáo nguyên thủy 12 1.7.2 Kiểu tôn giáo dân tộc 12 1.7.3 Kiểu tôn giáo giới 12 Chƣơng TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM 14 2.1 Phật iáo 14 i 2.1.1 Hồn đời q trình phát triển đạo Phật 14 2.1.2 G lí bản, giáo luật nghi lễ thờ cúng đạo Phật 17 2.1.3 Đạo Phật Vi t Nam 22 2.1.4 Ả ưởng Phật đối vớ ười Vi t Nam 23 2.2 Kitô giáo 25 2.2.1 Hồn đời q trình phát triể đạo Kitô 25 2.2.2 G lí bản, giáo luật nghi lễ thờ cúng 27 2.2.3 Đạo Kitô Vi t Nam 31 2.3 Ixlam giáo (Hồi giáo) 33 2.3.1 Hồn đời q trình phát triển 33 2.3.2 G lí bản, giáo luật nghi lễ thờ cúng 34 2.3.3 Đạo Hồi Vi t Nam 37 Chƣơng MỘT SỐ TÍN NGƢỠNG VÀ TƠN GIÁO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 39 3.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 39 3.1.1 39 3.1.2 Nguồn gốc chất tí ưỡng thờ cúng Tổ tiên 39 3.1.3 a v lễ thờ cúng tổ tiên 40 3.1.4 Ý ĩa tí ưỡng thờ cúng tổ tiên 42 3.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu 43 3.2.1 Khái ni m Mẫu 43 3.2.2 Nguồn gốc chất tí ưỡng thờ mẫu 43 3.2.3 Nội dung nghi lễ thờ Mẫu 44 3.2.4 Ý ĩa tíc cực biểu tiêu cực tí ưỡng 46 3.3 Đạo Cao Đài 47 3.3.1 Hoàn đời trình phát triển biế đổi đạ Ca Đ 47 3.3.2 G lí bản, luật l nghi lễ thờ cúng 50 3.3.3.Vai trò đạ Ca Đ v ững vấ đề đặt 51 3.4 Đạo Hòa Hảo 53 3.4.1 Hoàn đờ v u tr t tr ể 53 3.4.2 G lí bản, luật l nghi lễ thờ cúng đạo Hòa Hảo 53 3.4.3 Vai trò Phật giáo Hòa Hảo vấ đề đặt 56 ii Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐƢỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NHÀ NƢỚC VỀ TƠN GIÁO 58 4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 58 4.1.1 Qu tr t tư tưởng Hồ Chí Minh tí ưỡng, tơn giáo 58 4.1.2 Nộ du tư tưởng Hồ Chí Minh tí ưỡng, tơn giáo 59 4.1.3 Giá trị lí luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo 61 4.1.4 Vậ dụ tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Vi t Nam hi n 62 4.2 Chủ trư ng đường lối Đảng sách Nhà nước tôn giáo công tác tôn giáo 63 4.2.1 C ủ trươ đường lối Đảng 63 4.2.2 Chính sách, pháp luật N ước tôn giáo công tác tôn giáo 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tơn giáo tồn xung quanh sống Hình 2.1 Đức Phật vị Bồ tát gốc Bồ đề 14 Hình 2.2 Sự tích Hoa sen nâng bước chân Phật lúc chào đời 15 Hình 2.3 Chùa Dâu đất Luy Lâu (Bắc Ninh) .22 Hình 2.4 Chúa Giêsu bị đóng đinh thập tự 25 Hình 2.5 Chúa iêsu sinh hang đá Bét-lê-hem, xứ Giu-đê 25 Hình 2.6 Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí Minh 31 Hình 2.7 Tiên tri Mơhamét 33 Hình 2.8 Thánh địa Mécca khu vực Trung Đông 36 Hình 2.9 Thánh đường Masjid Al Muslimin - tỉnh An Giang 37 Hình 3.1 Bàn thờ gia tiên người Việt 39 Hình 3.2 Khơng gian thờ cúng tổ tiên có dung hợp 40 Hình 3.3 Nhà thờ Họ Nguyễn Hà Nội .41 Hình 3.4 Truyền thuyết Mẫu Thượng Ngàn 43 Hình 3.5 Phủ Tiên Hư ng (trái) Phủ Vân Cát (phải) di tích Phủ Dày - Nam Định 45 Hình 3.6 Phủ Tây Hồ (Hà Nội) 45 Hình 3.7 Bàn thờ Tam tịa Thánh Mẫu .46 Hình 3.8 Tòa thánh Cao đài Tây Ninh .47 Hình 3.9 Hình ảnh sinh hoạt giáo dân Cao đài tòa thánh Tây Ninh .47 Hình 3.10 Sấm giảng Thi văn iáo lý Phật giáo Hòa Hảo 54 Hình 3.11 Tổ đình Phật giáo Hịa Hảo 56 iv LỜI NÓI ĐẦU Tơn giáo hình thái ý thức xã hội q trình hình thành phát triển tơn giáo gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội định Đặc điểm quan trọng ý thức tơn giáo mặt nảy sinh t tồn xã hội mặt khác lại có xu hướng phản ánh lại tồn xã hội sản sinh ni dưỡng khía cạnh khác thực xã hội Vì để có nhận thức đắn cách giải tốt vấn đề tôn giáo công tác tơn giáo thực tiễn địi hỏi phải có kiến thức c tôn giáo nguồn gốc đời vận động biến đổi tôn giáo tác động tôn giáo phát triển xã hội… cách đầy đủ khoa học Nhằm phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo nói chung đào tạo sinh viên ngành cơng tác xã hội nói riêng trường Đại học Lâm nghiệp Được trí lãnh đạo nhà trường tập thể cán ộ môn Triết học - Khoa Lý luận Chính trị tiến hành biên soạn xuất tập giảng môn học “Tôn giáo học đại cƣơng” Cuốn giảng tập tài liệu quan trọng cung cấp cho người học kiến thức c tôn giáo tôn giáo lớn giới du nhập vào Việt Nam tìm hiểu tín ngưỡng tơn giáo địa Và đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trư ng đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước ta tôn giáo công tác tôn giáo Xuất tài liệu tham khảo chư ng trình tài liệu chuyên khảo nước đồng thời nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chun mơn đồng nghiệp kết đúc rút kinh nghiệm trình nghiên cứu giảng dạy Tuy nhiên không tránh khỏi hạn chế định Chúng mong nhận góp ý nhà khoa học đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm n! Nhóm tác giả Chƣơng mở đầu NHẬP MÔN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƢƠNG Đối tƣợng nghiên cứu Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, xuất t sớm lịch sử, trình hình thành biến đổi phát triển tôn giáo gắn liền với điều kiện kinh tế - trị - văn hố - xã hội giai đoạn lịch sử định X t chất tơn giáo người sáng tạo ra, có nguồn gốc t đời sống thực người, lịch sử tơn giáo phản ánh lịch sử đời sống xã hội người Vì đối tượng nghiên cứu tơn giáo học nghiên cứu chất, quy luật phát sinh hình thành biến đổi phát triển tượng tôn giáo tôn giáo Những biểu tác động tôn giáo đời sống xã hội Tìm đường để phát huy giá trị tích cực tôn giáo đồng thời khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội Hình thành giới quan khoa học nhận thức cải tạo thực tiễn sống người Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa đối tượng nghiên cứu, tơn giáo học có hai nhiệm vụ chủ yếu: Nghiên cứu tôn giáo mặt lý luận đấu tranh biểu tiêu cực tôn giáo mặt thực tiễn Nghiên cứu tôn giáo mặt lý luận đòi hỏi v a phải quán triệt giới quan phư ng pháp luận chủ ngh a vật biện chứng chủ ngh a vật lịch sử để xác định nguồn gốc nguyên nhân điều kiện làm nảy sinh tôn giáo Cũng xác định biện pháp đường phát huy giá trị tích cực hạn chế biểu tiêu cực tôn giáo C ủ độ đấu tranh chống biểu hi n tiêu cực tôn giáo mặt thực tiễn: Phải hình thành ý thức người có đạo niềm tin khoa học, rõ mối liên hệ trực tiếp tôn giáo với lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội với lợi ích dân tộc quốc gia Tuân thủ pháp luật Nhà nước với thực nhiệm vụ tín đồ tơn giáo sống tốt đời đ p đạo Trong đời sống xã hội người đạo Cao Đài hướng tới xây dựng đời thánh đức thực ngh a vụ, trách nhiệm với Tổ quốc Trong kháng chiến, kiến Quốc; với ý chí quật cường, hi sinh anh dũng ngh a quân “áo trắng” (tín đồ đạo Cao Đài) gây tiếng vang lớn khắp vùng, trở thành nguồn cổ vũ khích lệ tinh thần “phụng đạo yêu nước” quần chúng tín đồ đạo Nam Bộ Điều góp phần ảnh hưởng tích cực đến tinh thần u nước đồng bào ta Đạo Cao Đài tôn giáo có vai trị định tơn giáo Việt Nam có tác động tích cực đến văn hóa cư dân Nam ộ Hình ảnh người tín đồ Cao Đài mặc áo dài trắng, Tòa Thánh Tây Ninh thành thất Cao Đài… trở thành n t văn hóa cư dân Nam ộ - Những vấ đề đặt ra: Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa khơng đạo Cao Đài nói riêng mà tất tơn giáo nói chung bị lực phản động ngồi nước lợi dụng vào mưu đồ trị, nhằm chống phá cách mạng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Sự hỗ trợ tổ chức Cao Đài hải ngoại lực hiếu chiến, vốn có thái độ kỳ thị, chống đối cách mạng Việt Nam t trước góp phần cổ súy tín đồ Thế giới quan tơn giáo q hư ảo hoang đường dễ dẫn người ta lãng quên sống thực tại; đặt tất tinh thần tâm tưởng vào thần thánh hư ảo Chức giới quan tơn giáo dắt tín đồ theo triết lý sống không hành động, không đấu tranh thực tại, lấy tu dưỡng tâm tính làm điều cốt yếu để mau chóng giải khỏi giới thực Hệ thống trị cần giúp cho hội thánh Cao Đài củng cố nội theo hướng trí tuệ hóa, trẻ hóa, thống chấp hành luật pháp Đồng thời Đảng Nhà nước cần quan tâm đến việc xây dựng lực lượng trị, bồi dưỡng lực lượng cốt cán, xây dựng hình thức tổ chức đoàn kết toàn dân đạo Cao Đài Hệ thống trị cần tăng cường cơng tác vận động tín đồ, chức sắc đạo Cao Đài nâng cao cảnh giác tăng cường đấu tranh chống lực phản động thù địch nước lợi dụng đạo Cao Đài vào mục đích trị chống phá cách mạng Cần có biện pháp giải ý đồ phục hồi “C bút” số nhóm chống đối vài hệ phái đạo Cao Đài 52 3.4 Đạo Hòa Hảo 3.4.1 H -H đờ qu trì p t tr ể đờ : Đạo Hòa Hảo (Phật giáo Hòa Hảo) đời vào năm 30 kỉ XX, Tây Nam Bộ; điều kiện sống người dân r i vào bế tắc nghèo túng trình độ học vấn có hạn; tâm trạng bi quan chán chường sống thực, có nhu cầu an ủi giải thoát mặt tinh thần Gắn liền với tên tuổi Huỳnh Phú Sổ Thời kì thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ tư sản bóc lột tầng lớp nhân dân vơ dã man mặt vật chất tinh thần Cuộc sống người dân bế tắc Các phong trào đấu tranh chống đế quốc Pháp bè lũ phong kiến bị đàn áp Nhiều tầng lớp dân chúng có tâm trạng bi quan, chán trường sống thực, có nhu cầu an ủi, giải thoát mặt tinh thần Trong xã hội, tôn giáo truyền thống Nho Phật, Lão tỏ bất lực trước thời Hệ tư tưởng tư sản không phù hợp với số đông quần chúng lao động Hệ tư tưởng vô sản chưa thực ăn sâu bám rễ phổ biến rộng rãi Người dân Tây Nam Bộ (phần lớn nông dân) sống cảnh nghèo túng, trình độ học vấn lúc có hạn nên ý tới vấn đề triết lí cao siêu rối rắm tôn giáo truyền thống Họ có xu hướng đ n giản hóa triết lí cao siêu Đặc biệt, họ đề cao tinh thần bất khuất chống ngoại xâm, ngợi ca gư ng trung liệt Trư ng Công Định, Thủ khoa Huân, Nguyễn Trung Trực… - Quá trình phát triển: Năm 1939 Huỳnh Phú Sổ tổ chức lễ khai đạo làng Hịa Hảo đánh dấu đời mơn phái Phật giáo Hòa Hảo; Năm 1941 Hòa Hảo bị Pháp Nhật lợi dụng để phục vụ mưu đồ trị… Năm 1999 Chính phủ cho ph p đạo Hòa Hảo trở lại hoạt động hợp pháp, bầu Ban trị 3.4.2 G 3.4.2.1 G lí bả , luật l lễ t cú đạ Hịa Hảo lí bả iáo lý c đạo Hòa Hảo thể “Sấm giả t vă ” Nội dung giáo lí có hai phần: H c phật Tu nhân Phật giáo Hòa Hỏa tập trung vào việc tu nhân Phần học Phật chủ yếu dựa vào giáo lí Phật giáo giảm lược nhiều có sửa đơi chút 53 Hình 3.10 Sấm giảng Thi văn Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo Hòa Hảo cho rằn thi n pháp c c í để h c Phật Ác pháp, chân pháp, Ác pháp pháp làm trở ngại cho thiện pháp, làm ô nhiễm thân tâm, gây nên tội lỗi khiến cho người vư ng vòng luân hồi sinh tử Trong ác pháp có: Tam nghi p Thân nghiệp gây sát sinh, trộm cắp, tà dâm; Kh u nghiệp gây nói dối, nói hai mặt nói điều ác, nói khốc; Ý nghiệp gây tham lam, giận dữ, si mê Chân pháp pháp phá tan mê hoặc, tối tăm để b ng sáng trí tuệ, giác ngộ chân lí Thuộc chân pháp có: Thi n pháp pháp để gây thiện duyên, sửa trị thân tâm cho Thiện pháp gồm Phần h c Phật đạo Hòa Hảo cho người ta tam nghiệp, lục dục ngũ u n ngũ trược… nên phạm điều ác, chịu đau khổ vịng ln hồi sinh tử Chỉ có chân pháp, hiểu tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên diệt tr ác pháp đồng thời phải tu theo bát đạo, chịu “bát nhẫn” có thiện pháp để khỏi ln hồi sinh tử, trở thành bậc hiền nhân Và Phần Tu nhân tu: “Tứ ân hiếu ngh a” Đó là: Ân tổ tiên cha mẹ, cháu phải sống hiếu ngh a với tổ tiên, ơng bà, cha m , có trách nhiệm đền n đáp ngh a nghe lời răn dạy chăm sóc phụng dưỡng cha m , khơng làm phiền lịng cha m , khơng làm ảnh hưởng xấu đến truyền thống gia đình dịng họ Nếu tổ tiên có sai phải chí tu để rửa nhục 54  đất ước đất nước n i người sinh ra, lớn lên, phải yêu quê hư ng đất nước, tùy theo tài lực mà làm cho quê hư ng giàu mạnh; có trách nhiệm bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm, không phản Tổ quốc, làm tay sai cho ngoại bang  đồng bào, nhân loại, phải sống ân ngh a đồng bào mình, họ Lạc cháu Rồng, phải sống ân ngh a với người xung quanh t ng chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn, t ng giúp đỡ, nhờ cậy lúc khó khăn Phải sống ân ngh a với đồng loại, không phân biệt màu da chủng tộc, giàu nghèo, sang hèn Theo tinh thần “t bi hỉ xả” “vô ngã vị tha” không gây thù hằn, làm hại dân tộc khác Ân Tam Bảo ghi nhớ công n Phật Pháp tăng khai mở trí tuệ, cứu vớt chúng sinh khỏi vịng ln hồi khổ ải Bổn phận người phải tôn kính Tam Bảo, tu rèn thân tâm, tiến tới giải Đạo Hịa Hảo chủ trư ng v a học Phật v a tu nhân Học Phật tạo nên đức, tu nhân tạo nên cơng; có cơng đức nhanh chóng trở thành bậc hiền nhân Tuy nhiên, Hịa Hảo trọng việc tu nhân, cho tu hành phải dựa c sở đạo đức trước hết đạo làm người Khơng có tu nhân khơng học Phật được, có học Phật chẳng có ý ngh a “Muốn tu thành Tiên Phật trước hết phải tu đạo làm người đời người mà không tu Tiên Phật cịn xa vời” Tóm lại, với nội dung giáo lí học Phật, Tu nhân, Hịa Hảo cho khắc phục hạn chế Phật giáo có q nhiều kinh sách, triết lí cao sâu, không phù hợp với c đại đa số chúng sinh Với học Phật Tu nhân, Hịa Hảo tin có số người hiền có công đức chúng sinh để kịp dự hội Long hoa hưởng an lạc cõi thượng nguyên 3.4.2.2 Luật l v lễ t cú Hịa Hảo khơng xây dựng Chùa chiền, không thờ tượng ảnh, việc thờ phụng hành đạo chủ yếu gia đình Chỉ thờ miếng vải điều ban thờ Chỉ thờ Phật, ơng bà tổ tiên anh hùng có cơng với nước Lễ vật có hư ng hoa nước lạnh; Khi hành lễ tín đồ đọc sấm giảng ông Huỳnh Phú Sổ niệm lục tự (Nam mơ A-di-đà Phật) để tính tâm; ngày lễ theo năm Âm lịch như: Tết Nguyên đán Tết Thượng Nguyên… 55 Hình 3.11 Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo Đạo Hòa Hảo chủ trư ng tổ chức đ n giản, khơng có hàng giáo ph m Thời kì đời đạo Hịa Hảo có số chức sắc lo việc đạo Những người thành lập Đảng Dân Xã lực lượng vũ trang riêng Đến năm 1975 tổ chức tan rã Tháng 5/1999, theo yêu cầu tín đồ phép Chính phủ đạo Hòa Hảo tổ chức đại hội bầu an Đại diện Phật giáo Hòa Hảo Đạo Hòa Hảo cơng nhận tơn giáo có pháp nhân hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước Việt Nam 3.4.3 Va trò P ật Hòa Hả ữ vấ đề đặt - Vai trò Phật giáo Hòa Hảo: Trong thời kỳ đổi đời sống tín đồ Phật giáo Hịa Hảo cải thiện rõ rệt, trở thành yếu tố định để củng cố niềm tin vào công xây dựng xã hội theo định hướng xã hội chủ ngh a Đảng lãnh đạo Công tác t thiện tín đồ đóng góp đáng kể cho cơng tác xóa đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội Sinh hoạt tơn giáo Phật giáo Hịa Hảo trở nên bình thường Chủ trư ng sách Đảng Nhà nước đáp ứng nhu cầu tơn giáo tín đồ địa phư ng góp phần củng cố niềm tin tín đồ vào Đảng Nhà nước Những mặc 56 cảm định kiến q khứ xóa bỏ Tín đồ hăng hái thực phư ng châm “tốt đời đ p đạo” đồng hành dân tộc xây dựng quê hư ng đất nước giàu mạnh - Những vấ đề đặt ra: Về cơng tác vậ độ tí đồ Phật giáo Hịa Hảo, hầu hết tín đồ người nông dân Nam Bộ nên định hướng cần lấy việc phát triển kinh tế tín đồ làm nội dung hàng đầu Nâng cao trình độ học vấn gắn liền với giải tượng tiêu cực, phân hóa xã hội xuống cấp môi trường tự nhiên - xã hội Về đ ều ki n sinh hoạt tôn giáo, việc in ấn sách iáo lý thi văn đồ dùng việc đạo, tổ chức máy Ban trị sự… chí việc mở lớp bồi dưỡng kiến thức “học phật tu thân” cho chức việc tín đồ Hệ thống trị cần tạo điều kiện cho Ban trị hai cấp Phật giáo Hòa Hảo hoạt động với hiến chư ng Giáo hội với pháp luật Nhà nước Phát huy h n mặt tích cực Phật giáo Hịa Hảo, vận động tín đồ đấu tranh ngăn chặn, xử lý kịp thời phần tử lợi dụng Phật giáo Hòa Hảo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc 57 Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐƢỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NHÀ NƢỚC VỀ TÔN GIÁO 4.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo 4.1.1 Q trình ì t tư tưở Hồ C í M tí ưỡ ,t - G a đ trước ă 1945: Hồ Chí Minh tích cực lên án tội ác chủ ngh a thực dân giáo hội người Việt; khai thác yếu tố hợp lí tín ngưỡng tơn giáo… Thời kỳ Người chủ yếu viết báo số tác ph m vạch trần chất bóc lột liên minh chủ ngh a thực dân giáo hội ản án chế độ thực dân Pháp, Tình cảnh giai cấp nông dân Việt Nam… Đồng thời Người tiến hành chắt lọc, kế th a yếu tố hợp lí tín ngưỡng, tơn giáo nội sinh tơn giáo du nhập vào Việt Nam - G a đ sau ă 1945: Với tư cách người đứng đầu Đảng Nhà nước sau giành quyền, phiên họp Chính phủ lâm thời (03/9/1945), Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ tuyên bố: Tín ngưỡng tự Lư ng - iáo đoàn kết Trong Hiến pháp 1946 thể rõ tư tưởng Người tự tín ngưỡng là: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng” Ngày 14/6/1955, Hồ Chí Minh trực tiếp kí Sắc lệnh 234/SL tôn giáo gồm chư ng với 16 điều nhằm cụ thể hố quyền tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng; Đảng Chính phủ phải có chủ trư ng sách nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo hoạt động tơn giáo hợp pháp nhân dân H n hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa tơn giáo có lịch sử hình thành, phát triển có sắc riêng Song Người nhận rõ đồng bào tôn giáo, dân tộc Việt Nam cơng dân Việt Nam mà lợi ích tơn giáo thường gắn liền với lợi ích quốc gia dân tộc Cho nên, Hồ Chí Minh ln coi trọng cơng tác tơn giáo cơng tác quần chúng góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Người thường xuyên thăm hỏi động viên đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo hướng hoạt động họ theo phư ng châm sống “Tốt đời đ p đạo” “Sống phúc âm lòng dân tộc” “Dân tộc - đạo pháp chủ ngh a xã hội” 58 4.1.2 Nộ du bả tư tưở 4.1.2.1 Vai trò xã hội tí - Tí Hồ C í M tí ưỡ ,t ưỡng, tôn giáo ưỡng, tôn giáo thành tố vă a: Hồ Chí Minh xác định tín ngưỡng, tôn giáo phận cấu thành văn hóa di sản văn hóa nhân loại Người lí giải rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo văn học, nghệ thuật, công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc ăn phư ng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” T quan niệm vậy, Hồ Chí Minh coi trọng việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc có di sản văn hóa tơn giáo vật thể phi vật thể, gồm: Chùa chiền thánh đường, hình thức lễ hội… co - Tí ười: ưỡng, tơn giáo có tác dụng quan tr ng với t đạ đức Với tầm nhìn danh nhân văn hóa kiệt xuất nhân loại, Hồ Chí Minh tìm thấy chung tơn giáo phán ánh khát vọng tự hạnh phúc quần chúng bị áp đau khổ, thấy rõ tính nhân văn tơn giáo chân hướng tín đồ, nhân loại tới bình đẳng bác khuyên người làm điều thiện, loại tr ác Hồ Chí Minh trọng khai thác mặt tích cực đạo đức tôn giáo Người rút ra: “Chúa iêsu dạy: Đạo đức bác ái, Phật Thích Ca dạy: Đạo đức t bi, Khổng Tử dạy: Đạo đức nhân ngh a” - Về tôn giáo dân tộc đức t t v lò u ước: Trên tinh thần khối đại đồn kết tồn dân mục tiêu độc lập dân tộc chủ ngh a xã hội Mối quan hệ tôn giáo dân tộc đức tin tơn giáo lịng u nước Hồ Chí Minh giải tinh thần khối đại đồn kết tồn dân mục tiêu độc lập dân tộc chủ ngh a xã hội Cộng đồng dân tộc Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh đồng bào Việt Nam Lạc, cháu Hồng Ngh a đồng bào sâu sắc chỗ người tín ngưỡng hay người khơng tín ngưỡng người theo tơn giáo hay người khơng theo tơn giáo đồng bào có nguồn cội tổ tiên Trên giới thật có dân tộc có ngày giỗ Tổ chung ngày giỗ tổ chung mùng 10 tháng (Âm lịch) người Việt Nam Cội nguồn văn hóa 59 thiêng liêng cộng đồng dân tộc Việt Nam cội nguồn sức mạnh đoàn kết dân tộc Trong hệ thống giá trị truyền thống dân tộc yêu nước giá trị giá trị c sở để tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước Như theo tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc đức tin tơn giáo lịng u nước đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo nước ta, hồn tồn khơng đối lập với mà có thống c sở lợi ích chung giành độc lập dân tộc, xây dựng sống ấm no, tự do, hạnh phúc 4.1.2.2 Về quyền tự d tí - Quyền tự d tí ưỡng, tơn giáo ưỡng, tôn giáo phả đư c khẳ định mặt pháp lí: Với tư cách người đứng đầu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh đạo việc soạn thảo Hiến pháp 1946 Ngày 8/11/1946, Hiến pháp Quốc hội thơng qua có hiệu lực Trong chư ng II có nội dung quyền lợi ngh a vụ khẳng định công dân Việt Nam có quyền có quyền tự tín ngưỡng Như tư tưởng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh th a nhận đạo luật gốc Trước địi hỏi thực tiễn cơng tác tơn giáo, sắc lệnh Chính phủ lâm thời ngày 18/2/1946, Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo quy định ngày lễ tôn giáo như: Sinh nhật Đức Phật Thích Ca, lễ Thiên Chúa Giáng sinh - Quyền tự d tí ưỡng, tơn giáo phả đư c bả đảm thực tế: Việc pháp lí hóa quyền tự tín ngưỡng tơn giáo có ý ngh a quan trọng giáo giới Các chức sắc đồng bào tôn giáo không hiểu rõ mà tin tưởng vào thái độ chân thành Hồ Chí Minh chế độ xã hội Ngày 5/7/1955, đồng bào Công giáo tỉnh Hải Dư ng Hải Phòng, Nghệ An… tổ chức thảo luận sắc lệnh tơn giáo Chính phủ Học viên Đại Chủng viện Tiểu chủng viện Xã Đoài (Nghệ An) thư kiến nghị gửi chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ th a nhận “vấn đề tự tín ngưỡng tư trước tới ln Chính phủ ta tơn trọng bảo đảm Để quyền tự tín ngưỡng tơn giáo thực hóa đời sống đồng bào tơn giáo, theo Hồ Chí Minh phải có điều kiện c là: + Một là, trách nhiệm hệ thống trị Đảng Nhà nước nhân tố quan trọng nhất; 60 + Hai là, phải đặt trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội xã hội chủ ngh a; + Ba là, phải xây dựng, củng cố vững khối đại đoàn kết toàn dân đặc biệt đồn kết Lư ng - Giáo 4.1.2.3 Về cơng tác tơn giáo sách tôn giáo - Về công tác tôn giáo: Công tác tơn giáo phải đồn kết chặt chẽ, khơng phân biệt đảng phái, giai cấp, tôn giáo lãnh đạo Đảng lợi ích chung dân tộc tơn giáo - Về sách tơn giáo: Chính sách tơn giáo vấn đề quan trọng việc chuyển hóa quan điểm đường lối vào đời sống thực tiễn Chính sách tơn giáo phù hợp có ý ngh a trực tiếp định đến chất lượng, hiệu công tác tôn giáo Thực chất tư tưởng sách tơn giáo Hồ Chí Minh nhằm xây dựng, củng cố khối đại đồn kết tồn dân, mục tiêu độc lập dân tộc chủ ngh a xã hội Cho nên sách tơn giáo theo tư tưởng Người thể tính qn lâu dài, thực tơn trọng tôn giáo mềm dẻo khéo léo xử lí vấn đề tơn giáo Nội dung đồn kết tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính tồn diện, thể kinh tế, trị văn hóa xã hội Người nói: “Phải đồn kết chặt chẽ đồng bào Lư ng đồng bào tôn giáo, xây dựng đời sống hòa thuận ấm no, xây dựng Tổ quốc” 4.1.3 G trị lí luậ t ực t ễ tư tưở tôn giáo 4.1.3.1 P ươ Hồ C í M t c t c d n lí luận Tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo bổ sung, phát triển lí luận tơn giáo chủ ngh a Mác - Lênin điều kiện hoàn cảnh cụ thể quốc gia Người tiếp thu, học tập phát huy lí luận Mác - Lênin sáng tạo độc đáo phư ng diện tình cảm tình u nước đồn kết dân tộc 4.1.3.2 P ươ d n thực tiễn T ng bước cụ thể hóa sách Đảng pháp luật Nhà nước Thơng qua chư ng trình kinh tế - xã hội cụ thể t ng thời kì giai đoạn cách mạng 61 Đó thực kim nam cho hoạt động thực tiễn công tác tôn giao tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta thời gian qua góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân - nhân tố x t đến định thành công cách mạng Việt Nam 4.1.4 Vậ d 4.1.4.1 T tư tưở tí Hồ C í M ưỡ t t V t Na V t Na ay a Hiện nay, biến đổi nhanh chóng l nh vực đời sống xã hội dẫn đến nhiều thay đổi tơn giáo biến đổi thể bốn xu hướng chủ yếu là: toàn cầu hóa, dân tộc hóa đa dạng hóa, tục hóa T mâu thuẫn kinh tế, trị, xáo trộn trật tự giới sau hệ thống xã hội chủ ngh a tan rã Tác động phát triển khoa học - công nghệ mặt trái c chế thị trường chống phá liệt lực phản động lợi dụng tơn giáo để phá vỡ khối đại đồn kết tồn dân cản trở cơng đổi nước ta Đòi hỏi Đảng Nhà nước cần có nhiều giải pháp phù hợp giải tốt vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1.4.2 Vậ dụ tư tưở Hồ C í M tí ưỡ t tr a đ a - Thực quán tư tưởng tôn trọng bảo đảm thực tế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh - Thể đầy đủ văn kiện Đảng, Hiến pháp pháp luật tôn giáo công tác tôn giáo Đây quan điểm quán, lâu dài xuyên suốt Đảng, nguyên tắc hoạt động Nhà nước - Nâng cao hiệu quản lí Nhà nước tôn giáo công tác tôn giáo theo nguyên tắc đồn kết, tự do, khơng khuyến khích, tài trợ song không ngăn cản hoạt động tôn giáo mà pháp luật cho phép - Chú trọng xây dựng Đảng nói chung, xây dựng Đảng vùng có đơng đồng bào tơn giáo - Phát triển tốt đội ngũ làm cơng tác tơn giáo tích cực nghiên cứu khai thác giá trị đề cao điểm tư ng đồng để củng cố đoàn kết tơn giáo chiến lược đại đồn kết dân tộc Vận động quần chúng nhân dân nói chung, chức sắc đồng bào tơn giáo nói riêng tích cực sống phúc âm lòng dân tộc - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác vận động chức sắc tín đồ tơn giáo, phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh 62 4.2 Chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng sách Nhà nƣớc tơn giáo công tác tôn giáo 4.2.1 C ủ trươ , đườ lố Đảng Đảng ta quán chủ trư ng đoàn kết giai cấp, tầng lớp, dân tộc tôn giáo nhằm phát huy sức mạnh dân tộc mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân iai đoạn Đảng ta tiếp tục khẳng định tôn giáo tượng xã hội đáp ứng nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân Nhiều giá trị tích cực tơn giáo tiếp tục đồng hành trình xây dựng chủ ngh a xã hội Việt Nam 4.2.2 Chính sác , p p luật N ước t c t ct áo - Đối vớ tí đồ tơn giáo: Có quyền thực hoạt động tôn giáo không trái với chủ trư ng sách Đảng pháp luật Nhà nước, tiến hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện gia đình… Tín đồ tơn giáo có quyền thực hoạt động tôn giáo không trái với chủ trư ng sách Đảng pháp luật Nhà nước, tiến hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện gia đình tham gia hoạt động tơn giáo, học tập giáo lí đạo đức, phục vụ lễ nghi tôn giáo c sở thờ tự Tín đồ tơn giáo khơng lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm trái pháp luật không hoạt động mê tín dị đoan Người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam sinh hoạt tôn giáo theo pháp luật Việt Nam - Đối với chức sắc, nhà tu hành tơn giáo: Về u ề : Có quyền thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm c quan nhà nước có th m quyền chấp nhận… ngh a vụ thực phạm vi trách nhiệm tôn giáo… Được thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm c quan Nhà nước có th m quyền chấp thuận Được Nhà nước x t khen thưởng cơng lao đóng góp nghiệp đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Được hưởng quyền lợi kinh tế, trị văn hóa xã hội cơng dân; 63 + Về tr c v ĩa vụ: Chức sắc nhà tu hành tơn giáo có ngh a vụ: Thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm tôn giáo c quan quản lí Nhà nước có th m quyền chấp thuận chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tơn giáo phạm vi trách nhiệm Tích cực động viên tín đồ chấp hành nghiêm chỉnh sách pháp luật Nhà nước Người mạo danh chức sắc nhà tu hành tôn giáo lợi dụng tôn giáo để thực hoạt động trái pháp luật bị xử lí hành truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật hành - Đối với tổ chức tôn giáo: Các tôn giáo hoạt động phải có tơn chỉ, mục đích đường hướng hành đạo, c cấu tổ chức phù hợp với pháp luật pháp luật cho ph p Hoạt động c sở thờ tự tơn giáo đăng kí hàng năm; việc in ấn loại kinh sách… phải thực theo quy định pháp luật Nghiêm cấm in, sản xuất kinh doanh lưu hành tàng trữ sách báo văn hóa ph m có nội dung chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam, gây chia rẽ tơn giáo, chia rẽ dân tộc, gây đồn kết nhân dân - Đối vớ t tự tài sản tổ chức tôn giáo: Nhà nước bảo hộ n i thờ tự tổ chức tôn giáo; việc tu sửa thay đổi kiến trúc thuộc c sở thờ tự tổ chức thực sau thông báo c quan quản lý Nhà nước Nhà đất tài sản khác tổ chức, cá nhân tôn giáo chuyển giao cho c quan Nhà nước quản lí, sử dụng thực sách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ ngh a Việt Nam, tặng, hiến cho Nhà nước thuộc quyền sở hữu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam Tổ chức tơn giáo tạo nguồn tài hợp pháp t ủng hộ tự nguyện cá nhân, tổ chức phục vụ cho mục đích đáng tôn giáo Nhà nước cho ph p - Đối với hoạt độ đối ngoại tôn giáo: Phải tuân thủ pháp luật phù hợp với sách đối ngoại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam Hoạt động quốc tế tổ chức tơn giáo, tín đồ, chức sắc tơn giáo phải tuân thủ pháp luật phù hợp với sách đối ngoại Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ ngh a Việt Nam c sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, hịa bình, ổn định, hợp tác hữu nghị 64 Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước mời tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi vào Việt Nam phải chấp thuận Ban Tơn giáo Chính phủ Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước tham gia làm thành viên tổ chức tôn giáo nước ngồi, tham gia hoạt động tơn giáo có liên quan đến tơn giáo nước ngồi thực theo quy định Ban Tơn giáo Chính phủ Tổ chức, cá nhân nước ngoài, kể tổ chức cá nhân tôn giáo vào Việt Nam để hoạt động l nh vực tôn giáo khơng tổ chức điều hành tham gia tổ chức điều hành hoạt động tôn giáo không truyền bá tôn giáo Các tổ chức, cá nhân tôn giáo nước muốn nhận viện trợ túy tơn giáo phải xin phép Thủ tướng Chính phủ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO an Tư tưởng Văn hóa Trung ng (2002) Vấ đề t v c í Đả Cộ sả V t Na NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1995) T gia Hà Nội tậ Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Vă Chính trị Quốc gia Hà Nội s c t tập tập NXB Chính trị Quốc Đả 2001, 2006, 2011, 2016 NXB Hồ Chí Minh (1996) T tậ tập tập tập tập tập tập tập tập tập 10 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Hữu Ngh a Nguyễn Đức Lữ (2003) Tư tưở tác tôn giáo NXB Tôn giáo Hà Nội Trần Đăng Sinh Đào Đức Doãn (2014) G phạm Hà Nội tr Hồ C í M T Thơng tin khoa học chuyên đề (1997 - 1998) T tập tập NXB Thời đại Hà Nội tậ v c c NXB Đại học Sư v đờ số Nguyễn Hữu Vui Trư ng Hải Cường (2003) Tậ b tr đạ cươ NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội V.I.Lênin (1980) T t ả đạ tập T c c ươ tập 17 NXB Tiến Matxc va 10 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1996) Hồ C í M NXB Khoa học Xã hội Hà Nội vấ đề tí ưỡ t 11 Viện nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng (2008) Tậ b ả Lý luậ T v c í s c đố vớ t Đả v N ước ta NXB Lý Luận Chính trị 12 Viện nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng (2013) Lý luậ T s c t V t Na NXB Chính trị - Hành 66 v c í ... sinh tôn giáo 1.4 Kết cấu tôn giáo Kết cấu tôn giáo bao gồm: chức tôn giáo thức tôn giáo hệ thống nghi lễ tôn giáo tổ 1.4.1 Ý t ức t Ý t ức tôn giáo bao gồm: tâm lý tôn giáo tư tưở t Tâ lý t giáo. .. riêng trường Đại học Lâm nghiệp Được trí lãnh đạo nhà trường tập thể cán ộ mơn Triết học - Khoa Lý luận Chính trị tiến hành biên soạn xuất tập giảng môn học ? ?Tôn giáo học đại cƣơng” Cuốn giảng. .. PHÁI BÀI GIẢNG TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC HÌNH iv LỜI NÓI ĐẦU .1 Chƣơng mở đầu NHẬP MÔN TÔN

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w