1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS QUỐC GIA

173 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS QUỐC GIA Hà Nội, 20/01/2007 LỜI NÓI ĐẤU Đảng Chính phủ Việt Nam tỏ rõ cam kết phịng, chống HIV/AIDS thơng qua việc mở rộng hoạt động can thiệp xây dựng Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Việc ban hành Chiến lược quốc gia việc thành lập Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, quan điều phối hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tồn quốc thể rõ cam kết Chính phủ việc tuân theo nguyên tắc “Ba Thống nhất” Liên Hiệp Quốc khởi xướng vào tháng năm 2004 Một nguyên tắc “Ba thống nhất” xây dựng thống hệ thống theo dõi đánh giá quốc gia Năm 2006, Bộ Y tế phối hợp với chuyên gia từ Bộ, Vụ/Cục chuyên gia quốc tế xây dựng Bộ số theo dõi đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS quốc gia Bộ số bao gồm số giành cho nhà quản lý chương trình quốc gia tuyến tỉnh, nhà lập kế hoạch sử dụng để theo dõi, đánh giá, lập kế hoạch cải thiện chương trình Theo thời gian, Bộ số tiếp tục xem xét, chỉnh sửa lại cho phù hợp với nhu cầu lập sách khả thu thập số liệu thực tế, Chiến lược quốc gia ban hành cho giai đoạn Vì vậy, Bộ số theo dõi, đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS quốc gia ln cơng cụ hữu ích hỗ trợ cho việc định dựa vào chứng nhằm làm cho đáp ứng với dịch HIV/AIDS Việt Nam ngày hiệu Nhân dịp này, thay mặt Bộ Y tế, xin trân trọng cảm ơn tham gia nhiệt tình phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, đoàn thể, tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức nước, quốc tế chuyên gia nước tham gia tích cực vào việc xây dựng Bộ số nói riêng, cơng phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam nói chung Hà Nội, ngày tháng năm 2006 THỨ TRƯỞNG BỘ Y TẾ PGS TS Trịnh Quân Huấn LỜI CẢM ƠN Bộ Y tế xin cảm ơn tới tất quan phủ, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế hỗ trợ giúp đỡ Bộ Y tế xây dựng Bộ số theo dõi đánh giá chương trình phịng chống HIV/AIDS quốc gia, bao gồm: Bộ Công an Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh Viện Pasteur Nha Trang Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên Viện Da liễu Quốc gia 10 Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 11 Viện Các bệnh truyền nhiễm nhiệt đới Quốc gia 12 Bệnh viện Phụ sản Trung ương 13 Trường Đại học Y Hà Nội 14 Chương trình Phối hợp Liên hiệp quốc HIV/AIDS (UNAIDS) 15 Dự án Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Ngân hàng giới tài trợ 16 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 17 Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) 18 Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) 19 Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI) 20 USAID Và tổ chức khác MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẤU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH TỪ NGỮ CĂN CỨ VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC ĐƠN VỊ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 10 Tổ chức hệ thống theo dõi, đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS 10 Chức năng, nhiệm vụ cấp hệ thống theo dõi, đánh giá 13 CHƯƠNG 16 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 16 CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS QUỐC GIA 16 Thu thập, quản lý sử dụng số liệu theo dõi, đánh giá 16 1.1 Thu thập số liệu báo cáo, giám sát đánh giá 17 1.2 Phân tích số liệu (thực quan thu thập số liệu) 20 1.3 Thu thập số liệu vào sở liệu HIV/AIDS tỉnh toàn quốc 21 1.4 Kiểm tra chéo (triangulation) số liệu từ nguồn khác 22 1.5 Rút học, khiếm khuyết xác định ưu tiên 23 1.6 Xây dựng báo cáo theo dõi đánh giá tổng hợp 24 1.7 Sử dụng chiến lược thông tin cải tiến chương trình xây dựng sách 24 Lưu trữ số liệu 26 CHƯƠNG 29 BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 29 CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS QUỐC GIA 29 I Nhóm 1: Nâng cao lực, nguồn lực, theo dõi đánh giá 31 Lãnh đạo công tác điều phối 31 Nguồn lực tài 32 Nguồn lực nhân lực 34 Theo dõi đánh giá 34 Tình hình dịch HIV thời Việt Nam 36 II Nhóm 2: Dự phịng 37 Chương trình truyền thơng thay đổi hành vi (BCC) 37 Chương trình can thiệp giảm tác hại 41 Chương trình phịng ngừa nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STI) 43 Chương trình an tồn truyền máu 44 Chương trình tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện (VCT) 45 III Nhóm 3: Chăm sóc, điều trị dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang 47 Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang (PLTMC) 47 Chăm sóc điều trị 49 IV Danh mục số 54 PHỤ LỤC 66 Phụ lục 1: Mô tả chi tiết số 66 Phụ lục 2: Danh mục số theo tần xuất báo cáo 165 Phụ lục 3: Kế hoạch triển khai 168 Tài liệu tham khảo 171 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây - Acquired Immune ARV ART BCC BSS CDC DFID DHS FHI GFATM HIS HIV IBBS MDG TD- ĐG BYT NTCH PEPFAR NCH LTMC STD STI UNAIDS UNGASS WB WHO Deficiency Syndrome Kháng vi rút - Anti Retrovirus/Antiretroviral Điều trị kháng vi rút - Antiretroviral therapy Truyền thông thay đổi hành vi - Behavioral Change Communication Giám sát hành vi - Behavioral Surveillance Survey Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ - Centers for Disease Control and Prevention (USA) Bộ Phát triển Quốc tế - Vương quốc Anh - Department for International Development (UK) Điều tra Dân cư Sức khỏe - Demographic and Health Survey Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế - Family Health International (USA) Quỹ toàn cầu phòng chống AIDS, lao sốt rét - Global Fund for AIDS, Tuberculosis and Malaria Hệ thống thông tin HIV/AIDS - HIV/AIDS information system Vi rút gây suy giảm miễn dịch người - Human Immunodeficiency Virus Giám sát Lồng ghép Huyết Hành vi - Integrated Biological and Behavioral Surveillance Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ - Millennium Development Goals Theo dõi đánh giá Bộ Y tế - Ministry of Health Nhiễm trùng hội Chương trình khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ cho phịng chống AIDS The President’s Emergency Plan for AIDS Relief Người nhiễm HIV Lây truyền mẹ Bệnh lây truyền qua đường tình dục - Sexually Transmitted Diseases Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục - Sexually Transmitted Infections Chương trình phối hợp Liên hiệp quốc HIV/AIDS - Joint United Nations Programme on HIV/AIDS Phiên họp đặc biệt Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS United Nations General Assembly Special Session on HIV/AIDS Ngân hàng Thế giới - World Bank Tổ chức Y tế T hế giới - World Health Organization GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Chỉ số thơng tin định tính định lượng cho nhóm mục đích, mục tiêu tiêu Chỉ số công cụ hệ thống theo dõi đánh giá nhằm đo lường việc triển khai chương trình tác động theo thời gian Đánh giá trình kiểm tra cách hệ thống khách quan việc thiết kế, triển khai kết dự án, chương trình sách triển khai hoàn thiện dự án, chương trình sách nhằm xác định giá trị ưu điểm khuyết điểm chúng, bao gồm ba giai đoạn chính: đánh giá tiến trình, đánh giá kết đánh giá tác động Độ bao phủ quy mô tiếp cận nhóm đối tượng khu vực địa lý theo dự kiến mục tiêu chương trình dự án Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS việc thu thập thông tin định kỳ hệ thống số dịch tễ học HIV/AIDS nhóm đối tượng có nguy khác để biết chiều hướng kết theo thời gian nhằm cung cấp thơng tin cho việc lập kế hoạch, dự phịng, khống chế đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Giám sát trọng điểm HIV/AIDS việc thu thập thông tin thông qua xét nghiệm HIV theo định kỳ hệ thống nhóm đối tượng lựa chọn để theo dõi tỷ lệ chiều hướng nhiễm HIV qua năm nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, dự phòng, khống chế đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Nhóm tuyên truyền đồng đẳng người tự nguyện tập hợp thành nhóm để thực công tác tuyên truyền, vận động giúp đỡ người có cảnh ngộ Kiểm tra chéo việc áp dụng cách phân tích sử dụng số liệu từ nguồn khác nhau, thu thập phương pháp khác đối tượng để sử dụng kết kiểm chứng hạn chế (hoặc sai số) phương pháp hay nguồn số liệu bổ sung điểm mạnh phương pháp hay nguồn số liệu khác, làm tăng tính giá trị độ tin cậy kết Nâng cao lực trình cung cấp thơng tin, nguồn lực cho nhóm đối tượng nhằm cung cấp thông tin khắc phục thiếu sót, khiếm khuyết có Theo dõi q trình giám sát định kỳ thành tố chương trình dự án đầu mong đợi, bao gồm thông tin từ sổ sách điều tra cộng đồng nhóm khách hàng 10 Tỷ lệ mắc tỷ lệ phần trăm tổng số trường hợp bệnh thời điểm quần thể xác định tổng số dân số quần thể thời điểm 11 Tỷ lệ mắc tỷ lệ phần trăm số trường hợp mắc quần thể khoảng thời gian tổng số dân số quần thể có nguy CĂN CỨ VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS QUỐC GIA Trong năm qua, quan tâm Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ nỗ lực cấp, ngành, đoàn thể, địa phương, hoạt động can thiệp dự phòng, điều trị chăm sóc HIV/AIDS mở rộng triển khai mạnh mẽ; nhiều sách, chương trình hành động hướng dẫn quốc gia ban hành nhằm hỗ trợ việc thực chương trình can thiệp Nhằm giúp định hướng cho công tác lập kế hoạch triển khai hoạt động dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS cấp quốc gia tỉnh, thành phố, việc thu thập đầy đủ chứng từ nhiều nguồn khác để biết hoạt động tốt, hoạt động chưa tốt làm để phân bổ nguồn lực cách hiệu cần thiết Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cam kết thực nguyên tắc “Ba Thống nhất” Liên Hiệp Quốc khởi xướng vào tháng năm 2004, là: - Thống khung hành động phịng chống HIV/AIDS, tạo sở cho cơng tác điều phối hoạt động tất đối tác; - Thống quan điều phối phòng chống AIDS cấp quốc gia với phương châm hoạt động liên ngành; - Thống hệ thống theo dõi đánh giá cấp quốc gia Để thực cam kết này, “Chiến lược Quốc gia Phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010, tầm nhìn 2020” xây dựng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng năm 2004 Nội dung Chiến lược xây dựng dựa tuyên bố chung Liên Hiệp Quốc, đặc biệt Tun ngơn Cam kết Phịng chống HIV/AIDS năm 2001 Phiên họp Đặc biệt Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS (UNGASS), Mục tiêu Phát triển Thiên Niên kỷ (MDGs) Tiếp cận phổ cập (Universal Access) Trong đó, Bộ Y tế giao quan thường trực, chịu trách nhiệm hướng dẫn triển khai Chiến lược Quốc Gia Phòng chống HIV/AIDS, phối kết hợp với ngành đạo hoạt động can thiệp dự phòng, hoạt động điều trị HIV/AIDS tất cấp ngành y tế Nhằm hỗ trợ cho việc triển khai Chiến lược Quốc gia, chương trình hành động, có Chương trình Hành động số – Giám sát, Theo dõi Đánh giá Chương trình phịng chống HIV/AIDS xây dựng Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (VAAC) thành lập theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 20/5/2005 Thủ tướng Chính phủ có chức giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực chức quản lý nhà nước tổ chức thực hoạt động lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS phạm vi nước Cục phòng, chống HIV/AIDS soạn thảo Chương trình hành động Theo dõi, Giám sát Đánh giá Chương trình phịng chống HIV/AIDS; đó, Bộ số theo dõi đánh giá chương trình phịng chống HIV/AIDS Quốc gia thành tố quan trọng chương trình hành động Để thực nhiệm vụ này, Cục phòng, chống HIV/AIDS thành lập Nhóm kỹ thuật xây dựng Bộ số quốc gia cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS Từ tháng năm 2006, Cục phòng, chống HIV/AIDS (VAAC) phối hợp với quan nước Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Viện Da liễu Quốc gia, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Bệnh viện Nhi Trung Ương, Viện Các bệnh truyền nhiễm nhiệt đới Quốc gia Mục đích việc xây dựng Bộ số là: - Tạo sở tảng cho hoạt động theo dõi đánh giá dịch HIV Việt Nam; - Cung cấp số liệu chứng giúp cho việc hoạch định sách phịng chống HIV hiệu quả; - Thúc đẩy việc sử dụng hiệu chương trình theo dõi đánh giá để cải thiện hệ thống báo cáo tất cấp; - Bảo đảm minh bạch việc sử dụng nguồn lực; - Sử dụng số liệu thu thập để theo dõi tiến trình thực dựa mục tiêu mà UNGASS Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đề - Hướng dẫn việc thu thập thông tin chiến lược từ nhiều nguồn khác nhau; - Xác định thông tin thiếu hụt thời cách thức thu thập thơng tin thiếu hụt đó; - Đưa hướng dẫn quản lý số liệu hiệu Bộ số xây dựng dựa chương trình hành động xác định Chiến lược quốc gia phịng chống HIV/AIDS nhóm lại thành nhóm là: - Nâng cao lực, nguồn lực, theo dõi đánh giá; - Dự phòng; - Chăm sóc điều trị Để xây dựng 03 nhóm số trên, Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam thành lập nhóm kỹ thuật để soạn thảo câu hỏi sách chính, giúp cho cấp lãnh đạo Chính phủ đánh giá tiến trình thực thi nhằm đạt mục đích nêu Sau thống câu hỏi chính, nhóm xây dựng danh mục mô tả số quốc gia cần có để trả lời câu hỏi Nhóm làm việc tồn thể nhóm họp thường xuyên để thông báo xem xét tiến độ thực thi cơng việc nhóm kỹ thuật Vào tháng 11 năm 2006, hội thảo đồng thuận tổ chức với tham gia rộng rãi quan quốc gia quốc tế thông qua Bộ số Bộ số áp dụng từ năm 2007 Bộ số Quốc gia cung cấp thông tin hệ thống Theo dõi Đánh giá Việt Nam phương pháp thu thập quản lý số liệu Các thông tin mơ tả chi tiết số trình bầy phần phụ lục Bộ số DIỄN GIẢI Các thông tin việc tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc điều trị trẻ em vô quan trọng Số lượng trẻ em tiếp cận với dịch vụ thu thập theo biểu mẫu báo cáo chương trình phịng, chống HIV/AIDS quốc gia Tuy nhiên, khơng thể thu thập số liệu tổng số trẻ bi nhiễm HIV toàn quốc nên số khơng tính cho nhóm trẻ nhiễm HIV Chỉ số cho phép theo dõi xu hướng bao phủ, không phân biệt liệu pháp điều trị khác nhau, đánh giá chi phí, chất lượng, hiệu điều trị Tỷ lệ người nhiễm HIV tiến triển khác tuỳ theo giai đoạn dịch khác trung bình luỹ tích hiệu liệu pháp phối hợp ART người trưởng thành trẻ em Tỷ lệ nhiễm cao tác động đến độ xác ước tính quần thể phù hợp Thay đổi ước tính tỷ lệ nhiễm khơng phản ánh tỷ lệ nhiễm thời Điều tác động nhiều đến mẫu số Mức độ sử dụng liệu pháp ART phụ thuộc vào chi phí liên quan đến thu thập địa phương, chất lượng sở hạ tần dịch vụ cung cấp ART, sẵn có triển khai dịch vụ tư vấn xét nghiệm, nhận thức hiệu phản ứng phụ gặp q trình điều trị… Điều trị dự phòng ART nhằm dự phòng lây truyền mẹ sang dự phòng sau phơi nhiễm khơng tính số 158 Chỉ số 3.9 Tiếp tục điều trị theo phác đồ bậc thời điểm tháng, 12 tháng 24 tháng sau điều trị MỤC ĐÍCH Đánh giá việc tiếp tục điều trị theo phác đồ bậc bệnh nhân CƠNG THỨC TÍNH TỬ SỐ Số bệnh nhân tiếp tục điều trị kê đơn theo phác đồ bậc chuẩn sau 6, 12 24 tháng bắt đầu điều trị MẪU SỐ Tổng số người bắt đầu điều trị phác độ bậc nhóm điều trị ART trước 6, 12 24 tháng PHẠM VI THU THẬP Quốc gia Tỉnh CHU KỲ THU THẬP Trích dẫn thơng tin hàng tháng cho nhóm bắt đầu ART 6, 12 24 tháng trước Tử số mẫu số cộng lại sau năm để có tỷ lệ phần trăm hàng năm CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Bệnh nhân bắt đầu ART lần đầu xác định qua hệ thống báo cáo y tế Đối với bệnh nhân, phác đồ điều trị (danh sách thuốc + liều tần suất sử dụng) đưa vào tháng đầu liều cuối kê vào tháng thứ 6, 12, 24 lấy thông tin từ thẻ bệnh nhân báo cáo y tế Có thể sử dụng báo cáo hiệu thuốc Tất thông tin bệnh nhân tử vong, không theo dõi được, chuyển sang chương trình điều trị khác, ngừng ART, không kê đơn vào thời điểm 6, 12 24 tháng cần ghi chép lại đầy đủ Chú ý: Bệnh nhân dùng thuốc thay ngộ độc loại thuốc phác đồ bậc đưa vào phác đồ điều trị bậc 159 PHƯƠNG PHÁP THU Biểu mẫu báo cáo THẬP DIỄN GIẢI Chỉ số quan trọng nhằm theo dõi dấu hiệu sớm điều trị thất bại Tất thay đổi phác đồ không cần thiết, thất bại điều trị gián đoạn điều trị ART liên quan đến kháng thuốc HIV Năm điều trị số quan trọng khả thành cơng trì việc tiếp tục điều trị theo phác đồ Sau năm, chương trình có 80% bệnh nhân khơng điều trị phác đồ bậc khó có khả kiểm sốt tình hình kháng thuốc HIV Chỉ số đánh giá tỷ lệ bệnh nhân bắt đầu phác đồ điều trị bậc1 quần thể cụ thể người phác đồ điều trị bậc sau năm Bởi số không đánh giá gián đoạn thời điều trị ART nên ước tính cao việc tiếp tục điều trị HIV phác đồ bậc Nếu có thể, nên thu thập thêm thơng tin liệu bệnh nhân có đến nhận thuốc hàng tháng khơng Chất lượng số cịn phụ thuộc vào chất lượng bệnh án việc đăng ký bệnh nhân 160 Chỉ số 3.10 Tỷ lệ sống vào thời điểm 6, 12 24 tháng sau bắt đầu điều trị MỤC ĐÍCH Đánh giá tỷ lệ sống sót CƠNG THỨC TÍNH TỬ SỐ Số người tiếp tục ART vào thời điểm 6, 12 24 tháng sau đề cập đến điều trị MẪU SỐ - Sống sót tối thiểu: Tổng số người bắt đầu ART nhóm bắt đầu ART vào tháng thứ 6, 12 24, kể người ngừng ART, chuyển nới khác không theo dõi - Sống sót tối đa: Tổng số người bắt đầu ART nhóm bắt đầu ART vào tháng thứ 6, 12 24, khơng tính đến người ngừng ART, chuyển nới khác không theo dõi PHẠM VI THU THẬP Quốc gia Tỉnh CHU KỲ THU THẬP Thu thập số liệu liên tiếp, tính tốn hàng năm dựa vào hệ thống theo dõi bệnh nhân CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Biểu mẫu báo cáo 161 PHƯƠNG PHÁP THU Tính tốn kết cho nhóm theo dõi hàng tháng, mẫu tính từ bắt đầu điều trị THẬP ARV tháng, 12 tháng 24 tháng năm sau Để hiểu rõ, thấu đáo tình hình sống sót bệnh nhân, cần đánh giá vấn đề sau: a) Số người bắt đầu điều trị ART thời gian bắt đầu điều trị b) Số người tiếp tục điều trị tháng thứ 6, 12, 24 sau bắt đầu điều trị c) Số người ngừng điều trị ART, chuyển nơi khác không theo dõi chết Tuy vậy, tỷ lệ người ngừng điều trị khơng theo dõi cịn sống họ không tiếp tục điều trị nên không đưa vào tử số Những người chuyển sang chương trình điều trị ART khác có ngày bắt đầu điều trị thị nên tính tiếp tục điều trị Những số liệu cần trình bày cho giai đoạn cụ thể Nếu có thể, cần theo dõi bệnh nhân suốt trình điều trị AIDS bệnh theo bệnh nhân suốt đời Cần có bảng tính tốn tháng bệnh nhân để đánh giá số DIỄN GIẢI Chỉ số lượng giá mức độ điều trị để kéo dài đời sống cho bệnh nhân thơng qua việc đánh giá xem có bệnh nhân sống sót sau điều trị 6, 12, 24 tháng Ưu điểm số việc thu thập thuận tiện, dễ dàng số liệu chương trình điều trị ARV theo dõi trình điều trị bệnh nhân xác định số lượng người sống sót sau thời điểm định Báo cáo (bệnh án) bệnh nhân khơng có nhóm di biến động tình trạng thời gian điều trị Chỉ số có từ số sở chuyển tuyến chăm sóc đại và/hoặc nghiên cứu tập giai đoạn mở rộng đăng ký bệnh nhân quốc gia Trong giai đoạn sau, việc thu thập số liệusẽ trở nên khó khăn số liệu hồn chỉnh tồn diện 162 Chỉ số 3.11 Tỷ lệ phần trăm người có HIV điều trị chăm sóc HIV sàng lọc triệu chứng lao MỤC ĐÍCH Đánh giá tiến độ thực nhằm làm giảm tác động lao người có HIV CƠNG THỨC TÍNH TỬ SỐ Số người có HIV dịch vụ điều trị chăm sóc khám sàng lọc triệu chứng lao thời gian định MẪU SỐ Tổng số người có HIV dịch vụ đièu trị chăm sóc thời gian định Chú ý: Có thể báo cáo tổng số báo cáo riêng loại hình y tế cho trường hợp có tiến hành tư vấn, xét nghiệm HIV hỗ trợ; ví dụ số khách hàng có HIV chẩn đốn trung tâm VCT số khách hàng có HIV tham dự buổi khám sức khoẻ hàng năm sàng lọc triệu chứng HIV PHẠM VI THU THẬP Quốc gia tỉnh CHU KỲ THU THẬP Hàng năm CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Đăng ký tư vấn xét nghiệm tự nguyện có sửa đổi đăng ký điều trị chăm sóc HIV 163 PHƯƠNG PHÁP THU Số liệu thu thập thường xuyên, liên tục, báo cáo phân tích hàng quý THẬP Số liệu cần thu thập từ sở tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện (ví dụ: trung tâm VCT, người cung cấp dịch vụ PLTMC, khoa khám bệnh nội trú, sở y tế tư nhân) sở có cung cấp dịch vụ chăm sóc hỗ trợ HIV thường kỳ (ví dụ: phịng khám cung cấp ART, phịng chăm sóc HIV, nhóm hỗ trợ người có HIV) Phương pháp đề xuất khám sàng lọc hỏi xem gần người có HIV có điều trị lao hay khơng Nếu khơng, người bệnh hỏi số triệu chứng bệnh lao (ho, sốt, mô mồ hôi đêm, sụt cân, bệnh hạch bạch huyết) Một người bị nghi nhiễm lao có câu trả lời gợi ý nhiễm lao bảng kiểm đơn giản Chương trình kiểm sốt lao cần có bảng kiểm với tiêu chuẩn chẩn đoán nghi ngờ lao Nếu người bị nghi nhiễm lao sau trả lời câu hỏi sàng lọc (theo thường quy quốc gia), không nên định điều trị lao cho người chẩn đốn xác định tình trạng nhiễm lao (hoặc giới thiệu đến sở phù hợp), điều trị theo phác đồ Biểu mẫu báo cáo thời không thu thập thông tin cho số Tuy nhiên biểu mẫu báo cáo chỉnh sửa sau 1-2 năm thực DIỄN GIẢI Chỉ số số tiến trình hoạt động nhằm làm giảm tác động lao người có HIV Nó cho biết mức độ thực thi đề xuất người có HIV nên sàng lọc lao, chẩn đốn lao hay khơng 164 Phụ lục 2: Danh mục số theo tần xuất báo cáo Các số thu thập hàng năm 1.1 Thực trạng chương trình hành động (được soạn thảo, hồn chỉnh, dự trù kinh phí, có ngân sách, triển khai thực hiện) 1.3a Tỷ lệ phần trăm bộ-ngành đoàn thể quần chúng có kế hoạch, ngân sách báo cáo hàng năm 1.4a Tổng ngân sách cấp trung ương chi cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS 1.4b Tổng ngân sách cấp địa cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS 1.4c Tổng chi từ nguồn viện trợ quốc tế cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS 1.4f Tỷ suất chi tất nguồn cho chương trình dự phịng chương trình chăm sóc điều trị 1.4g Chi phí bình qn đầu người cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS năm 1.5 Số cán chuyên trách làm việc lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS 1.6 Số cán chuyên trách tập huấn phòng, chống HIV/AIDS hàng năm 1.8b Tỷ lệ phần trăm đơn vị Theo dõi Đánh giá tuyến tỉnh vận hành 1.9 Tỷ lệ nhiễm ước tính quần thể đích: người nghiện chích ma tuý, người bán dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới, bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STI), bệnh nhân lao, phụ nữ mang thai niên khám tuyển nghĩa vụ quân (GSTĐ) 1.11 Số trường hợp nhiễm HIV, AIDS tử vong AIDS (theo tuổi giới) theo báo cáo 2.11a Tỷ lệ phần trăm huyện thực chương trình phân phát và/hoặc trao đổi bơm kim tiêm 2.11b Tỷ lệ phần trăm huyện thực chương trình khuyến khích sử dụng bao cao su cho nhóm người bán dâm 2.12 Số điểm thực chương trình điều trị thay 2.15 Tỷ lệ nhiễm nhiễm khuẩn qua đường tình dục quần thể đích (GSTĐ) 2.18 Tỷ lệ phần trăm đơn vị máu sàng lọc HIV theo tiêu chuẩn Bộ Y tế 12 tháng qua 2.20 Số lượng người tự nguyện xét nghiệm HIV nhận kết xét nghiệm 12 tháng qua 2.21 Tỷ lệ phần trăm người tự nguyện xét nghiệm, tư vấn trước sau xét nghiệm nhận kết xét nghiệm HIV 12 tháng qua 3.1 Số lượng tỷ lệ phần trăm huyện có sở cung cấp gói dịch vụ PLTMC 3.2 Số lượng tỷ lệ phần trăm phụ nữ có thai tư vấn, xét nghiệm HIV để PLTMC nhận kết xét nghiệm 165 3.3 Số lượng tỷ lệ phần trăm trường hợp mẹ mang thai có HIV họ điều trị dự phịng ARV hồn chỉnh nhằm giảm nguy lây truyền từ mẹ sang 3.4 Tỷ lệ phần trăm trẻ sơ sinh sinh từ mẹ nhiễm HIV bị nhiễm HIV 3.5 Tỷ lệ phần trăm huyện có sở y tế công (thuộc hệ thống Bộ Y tế) cung cấp ART 3.6 Tỷ lệ phần trăm huyện cung cấp gói điều trị, chăm sóc hỗ trợ HIV/AIDS tồn diện theo chuẩn quốc gia 3.7 Số trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng, sở không trực thuộc Bộ Y tế cung cấp dịch vụ điều trị ARV 3.8 Tỷ lệ phần trăm người nhiễm HIV tiến triển điều trị liệu pháp điều trị phối hợp ARV 3.9 Tiếp tục điều trị theo phác đồ bậc thời điểm tháng, 12 tháng 24 tháng sau điều trị 3.10 Tỷ lệ sống vào thời điểm tháng, 12 tháng 24 tháng sau bắt đầu điều trị 3.11 Tỷ lệ phần trăm người nhiễm HIV điều trị chăm sóc HIV sàng lọc triệu chứng lao Chỉ số thu thập 2-3 năm lần 1.2 Chỉ số Hợp phần Chính sách Quốc gia 1.3b Tỷ lệ phần trăm tỉnh, thành phố có kế hoạch, ngân sách báo cáo hàng năm 1.4d Tổng chi từ khu vực tư nhân cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS 1.4e Tổng chi người dân tự chi trả cho hoạt động chăm sóc điều trị HIV/AIDS 1.7 Tỷ lệ trường có giáo viên đào tạo giảng dạy giáo dục HIV dựa kỹ sống năm học vừa qua 1.8a Chỉ số Hợp phần Chính sách Quốc gia 1.9 Tỷ lệ nhiễm ước tính quần thể đích (IBBS) 1.10 Tỷ lệ nhiễm HIV (%) ước tính Việt Nam (theo tuổi giới) 2.1 Tỷ lệ phần trăm người độ tuổi 15-24 15-49 xác định cách phòng ngừa lây nhiễm HIV phản đối quan niệm sai lầm phổ biến lây nhiễm HIV 2.2 Tỷ lệ phần trăm người quần thể nguy cao xác định cách phòng ngừa lây nhiễm HIV phản đối quan niệm sai lầm phổ biến lây nhiễm HIV 2.3 Tỷ lệ người dân độ tuổi 15-49 có thái độ tích cực người nhiễm HIV 2.4 Tỷ lệ phần trăm người độ tuổi 15-24 15-49) có quan hệ tình dục với bạn tình ngồi nhân, 166 không chung sống 12 tháng vừa qua 2.5 Tỷ lệ phần năm nam giới cho biết có quan hệ tình dục với người bán dâm 12 tháng qua 2.6a Tỷ lệ phần trăm người bán dâm cho biết có sử dụng bao cao su với khách hàng gần 2.6b Tỷ lệ phần trăm người bán dâm cho biết luôn sử dụng bao cao su với khách hàng tháng vừa qua 2.7 Tỷ lệ phần trăm người bán dâm tiêm chích ma tuý tháng vừa qua 2.8 Tỷ lệ phần trăm người nghiện chích ma t có sử dụng chung bơm kim tiêm tháng vừa qua 2.9 Tỷ lệ phần trăm người nghiện chích ma t cho biết có sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần 2.10 Tỷ lệ phần trăm nam giới cho biết có sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần với bạn tình nam giới qua đường hậu môn 2.13 Tỷ lệ phần trăm nam nữ niên tuổi từ 15-24 biết nơi cung cấp/phân phát bao cao su 2.14 Tỷ lệ phần trăm người quần thể có nguy cao tiếp cận với chương trình giảm hại tháng qua 2.15 Tỷ lệ nhiễm nhiễm khuẩn qua đường tình dục quần thể đích (IBBS) 2.16 Tỷ lệ phần trăm người quần thể nguy cao tiếp cận dịch vụ chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn qua đường tình dục 2.17 Tỷ lệ phần trăm nam nữ giới mắc nhiễm khuẩn qua đường tình dục sở y tế chẩn đoán, điều trị tư vấn phù hợp 2.19 Tỷ lệ phần trăm huyện cung cấp dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện đạt chuẩn quốc gia 2.22 Tỷ lệ phần trăm người quần thể có nguy cao xét nghiệm HIV nhận kết xét nghiệm 12 tháng qua 167 Phụ lục 3: Kế hoạch triển khai Kế hoạch thu thập số liệu trình bầy bảng đây: Hoạt động thu thập số liệu Báo cáo định kỳ* Giám sát trọng điểm HIV Giám sát trọng điểm STI 2005 2006 2007 2008 2009 2010 • • • • • • • • • • • • • • • • • • Giám sát lồng ghép huyết học • hành vi • • Điều tra dân cư 15-49 tuổi kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến • • • • • HIV Điều tra tài khoản y tế quốc gia cho HIV/AIDS (NASA) Đánh giá đặc biệt Bộ Y tế tiến độ thực thi Chiến lược quốc gia • • • • • • * Thu thập theo biểu mẫu Kế hoạch nâng cao lực Theo dõi đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS đề cập đến chương trình hành động Việt Nam thời gian gần Tuy nhiên, 10 năm thực hiện, hệ thống theo dõi đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS cịn chưa có đủ cán đào tạo nguồn lực phù hợp cho việc thu thập, phân tích phiên giải thơng tin HIV có Do đó, việc nâng cao lực phân bổ ngân sách phù hợp có vai trị quan trọng góp phần thực kế hoạch Cần tiến hành đào tạo cho nhân viên tất cấp hiểu q trình thực cơng tác TD-ĐG mục đich việc thu thập số liệu Sau cần thành lập nhóm 168 nịng cốt hỗ trợ kỹ thuật, chuyên môn từ chuyên gia quốc gia khu vực thơng qua khố đào tạo giám sát đào tạo lại Các chủ đề đào tạo bao gồm: • Quản lý dự án, chương trình (kể lập kế hoạch, theo dõi, đánh giá) • Dịch tễ học phương pháp nghiên cứu khoa học • Quản lý phân tích số liệu (bao gồm quản lý số liệu dựa vào mạng khơng dựa vào mạng, phân tích tổng hợp, ước tính dự báo sử dụng phần mềm EPP, AEM mơ hình GOAL, đánh giá nguồn lực tài chính) • Vận động lãnh đạo (bao gồm sản phẩm thơng tin hướng đối tượng đích) • Báo cáo: biểu mẫu báo cáo, báo cáo trực tuyến, kỹ viết báo cáo • Phương pháp kỹ xét nghiệm HIV Việc đào tạo giảng viên tiến hành cho nhân viên đơn vị TD-ĐG khu vực Sau đó, nhân viên đào tạo tiến hành đào tạo cấp tỉnh/thành phố Giáo trình đào tạo thiết kế dựa kết đánh giá nhu cầu đào tạo cán cấp Các khoá đào tạo lại tổ chức định kỳ Bên cạnh công tác đào tạo, công tác hỗ trợ kỹ thuật tiến hành kịp thời - Cán trung ương khu vực hỗ trợ đơn vị TD-ĐG tuyến tỉnh thông qua chuyến thực địa, buổi họp với đơn vị TD-ĐG khu vực tỉnh theo định kỳ tháng/lần; - Hỗ trợ đơn vị TD-ĐG khu vực thông qua họp giao ban quý với đơn vị TD-ĐG trung ương; - Hỗ trợ đơn vị TD-ĐG trung ương thơng qua buổi họp tháng/lần với nhóm hỗ trợ kỹ thuật nước quốc tế Các đơn vị TD-ĐG cần có đủ nhân lực cần thiết, bao gồm cán chuyên ngành dịch tễ học, thống kê, kỹ thuật thông tin, xã hội học quản lý chương trình 169 Ngân sách Theo nguyên tắc, ngân sách dành cho hoạt động TD-ĐG cần chiếm 5-10% tổng ngân sách chương trình phịng, chống HIV/AIDS Tuy nhiên, giai đoạn đầu, cần có nhiều kinh phí để đầu tư cho cơng tác xây dựng lực, cung cấp trang thiết bị sở hạ tầng Ngân sách TD-ĐG phần lớn từ nguồn ngân sách nhà nước phần từ nhà tài trợ quốc tế Chính phủ cam kết phân bổ ngân sách định kỳ cho hoạt động theo dõi, đánh giá 170 Tài liệu tham khảo Center for Diseases Control (CDC) TB and HIV Co-infection CDC NCHSTP Division of Tuberculosis Elimination Accessed via link http://www.cdc.gov/nchstp/tb/pubs/TB_HIVcoinfection/default.htm, in June 22, 2006 Family Health International – National AIDS Standing Bureau HIV/AIDS Behavioral Surveillance Survey Vietnam 2000, BSS Round I Report, Hanoi 2001 Family Health International – National AIDS Standing Bureau HIV/AIDS Behavioral Surveillance Survey Vietnam 2001, BSS Round II Preliminary Report, 2001 Family Health International Behavioral Surveillance Surveys- Guidelines for related behavioral surveys in populations at risk of HIV FHI-Impact 2000 Joint United Nations Program on HIV/AIDS Monitoring the Declaration of Commitments on HIV/AIDS Guidelines on Construction of Core Indicators UNAIDS July 2005 Joint United Nations Program on HIV/AIDS-World Health Organization HIV/AIDS Strategic Information Framework Indicators to Support HIV/AIDS Policymaking UNAIDS-WHO China October 2005 MOH (Ministry of Health) Report of HIV Sentinel surveillance in 2005 MOH, General Department of Preventive Medicine and AIDS Control 2005 HIV/AIDS Estimation and Projection (Period 2003-2010), 2005 MOLISA and UNICEF National overview on HIV/AIDS affected families and children in Viet Nam 2005 National Committee for AIDS, Drugs and Prostitution Prevention and Control (1/2006) Second country report on following up to the declaration of commitment on – Declaration commitment on HIV/AIDS adopted at the 26th United Nations General assembly special session in Jun 2001 (UNGASS)- Reporting period : January 2003 – December 2005 Nguyen Tran Hien Vietnam HIV/AIDS/STI Surveillance, Monitoring and Evaluation-Current status and future perspective MOH-NIHE Powerpoint Presentation Hanoi, 2005 171 The National Committee for AIDS, Drug and Prostitution Prevention and Control The National Strategy on HIV/AIDS Prevention and Control in Vietnam till 2010 with a Vision to 2020 The Medical Publishing House 2004 Tim Brown and the Vietnam A2 team Modeling the HIV epidemic in Ho Chi Minh City: Challenges and Approaches A presentation to MOH and NIHE in March 2006 Tim Brown Rational Prevention Strategies in Low Prevalence Countries in Asia Unpublished paper 2004 Trường Đại Học Y Hà Nội Bộ Chỉ số Công cụ Đánh giá Chương trình Quốc gia Phịng chống AIDS Hà Nội, tháng 11 năm 2004 (Hanoi Medical University A Guidelines of Indicators and Tools for National AIDS Prevention and Control Program Hanoi November 2004) Tuan, N.A Sexual behavior and risk factors of HIV transmission among men who have sex with men in Ho Chi Minh City, Vietnam, NIHE 2004 WHO, UNAIDS, PEPFAR, USAID Patient monitoring guidelines for HIV care and ART 2006 WHO, UNAIDS, Global Fund, USAID, Measure, FHI "National ART Programmes: A guide to indicators for monitoring and evaluating natonal antiretroviral programmes" (2005) UNAIDS, WHO, UNICEF, UNFPA, USAID, UNESCO, World Bank, Measure Evaluation, FHI National AIDS Programs: A guide to indicators for monitoring and evaluating national HIV/AIDS prevention programs for young people WHO 2004 UNAIDS, WHO, UNICEF, UNFPA, USAID National Guide to Monitoring and Evaluating Programs for the Prevention of HIV Infants and Young Children WHO 2004 WHO, World Bank, UNAIDS, PEPFAR, USAID, CDC, Global Fund, Measure Evaluation Monitoring and Evaluation Toolkit: HIV/AIDS, Tuberculosis and Malaria Second Edition January 2006 WHO, World Bank, UNAIDS, PEPFAR, USAID, CDC, Global Fund, Measure Evaluation Monitoring and Evaluation Toolkit: HIV/AIDS, Tuberculosis and Malaria Annexes: Selected indicators for HIV/AIDS, tuberculosis and malaria Second Edition January 2006 WHO Joint HIV/Tuberculosis (TB) Interventions World Health Organization, accessed June 2006 172 ... công tác điều phối – CHI? ??N LƯỢC QUỐC GIA Đánh giá thực trạng tình hình xây dựng triển khai chương trình hành động theo Chi? ??n lược Quốc gia Phịng, chống HIV/AIDS? Chi? ??n lược Quốc gia Phòng chống HIV/AIDS... thức (ODA), khoản vay từ khu vực tư nhân Bên cạnh cịn có tiền tự chi trả người nhiễm HIV gia đình họ Thơng tin chi tiêu từ nguồn tiền tự chi trả từ khu vực tư nhân, người nhiễm HIV gia đình họ khó... phối phòng chống AIDS cấp quốc gia với phương châm hoạt động liên ngành; - Thống hệ thống theo dõi đánh giá cấp quốc gia Để thực cam kết này, ? ?Chi? ??n lược Quốc gia Phòng chống HIV/AIDS đến năm

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w