Nhìn lại quá trình đổi mới ở đất nước ta sau hai mươi năm (từ năm 1986 – 2007).doc

12 530 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nhìn lại quá trình đổi mới ở đất nước ta sau hai mươi năm (từ năm 1986 – 2007).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhìn lại quá trình đổi mới ở đất nước ta sau hai mươi năm (từ năm 1986 – 2007)

Trang 1

I Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

Trong suốt hai cuộc khỏng chiến, chúng ta luôn quan niệm một xã hộikhông còn người bóc lột người, mọi người đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,người với người là bạn như là một xã hội có thể đạt được trong một thời gianngắn sau khi kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Mặc dù tư tưởng vềtính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó có ngay từ trong Chínhcương - sách lược vắn tắt và Luận cương năm 1930, nhưng khi đó và trong toànbộ quá trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chúng ta vẫn chưahình dung được tính phức tạp, lâu dài của bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta

Sau khi giành được hoà bình, độc lập, thống nhất đất nước, vấn đề bứcbách trong sự lãnh đạo của Đảng là tìm tới phương hướng xây dựng chủ nghĩaxã hội thích hợp với nước ta; xác định đúng những trọng điểm cần tập trung sứcgiải quyết để khắc phục hậu quả 30 năm chiến tranh, từng bước ổn định kinh tếvà đời sống của nhân dân; mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm tạo môi trường quốctế thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước

Trong khi giải quyết toàn diện những yêu cầu đó, Đảng ta quán triệt sâusắc tư tưởng của V.I.Lênin cho rằng, xét cho cùng thỡ thắng lợi của chủ nghĩaxó hội đối với chủ nghĩa tư bản được quyết định bởi chỗ giai cấp vô sản đưa ravà thực hiện được một kiểu tổ chức lao động có năng suất cao hơn chủ nghĩa tưbản Do vậy, Đảng ta đó dành chú ý đặc biệt cho việc hình thành quan niệm vềcon đường phát triển kinh tế của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chúng tatiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện nền kinh tế còn phổ biến là sản xuấtnhỏ, với những hậu quả chiến tranh hết sức nặng nề Để đưa đất nước thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu trong một chế độ mà nhân dân làm chủ, cần có nền kinh tếphát triển cao nhờ lực lượng sản xuất hiện đại, với quan hệ sản xuất tiên tiến Muốn vậy, phải đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lênsản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bằng con đường ưu tiên phát triển công nghiệpnặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết

Trang 2

hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tếcông-nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địaphương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấukinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập vàhoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cườngquan hệ phân công, hợp tác, tương trợ với các nước xó hội chủ nghĩa anh emtrên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xó hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinhtế với các nước khác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng cólợi; làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tếcông-nông nghiệp hiện đại văn hoá và khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phòngvững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc.

Thực hiện đường lối kinh tế đó, chúng ta đó đẩy mạnh cải tạo xã hội chủnghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh, đối với tiểu công nghiệp vàthủ công nghiệp, đối với thương nghiệp nhỏ ở miền Nam Song, kết quả của cảitạo xã hội chủ nghĩa lại làm cho nền kinh tế đất nước rơi vào tình trạng khủnghoảng.

Có tình trạng trên đây là do chúng ta đó chủ quan, nóng vội, xác định sailầm bước đi; không biết tận đụng và phát triển lực lượng sản xuất đó có; cónhững biểu hiện nóng vội, giản đơn trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.Hậu quả là những nhân tố khủng hoảng kinh tế - xã hội đó xuất hiện Trong bốicảnh đó, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khoá IV đó tập trung tìm mọi cách làmcho sản xuất ''bung ra'' Vấn đề tận dụng sức mạnh của các thành phần kinh tếđó được chú ý tới; xuất phát từ hiệu quả kinh tế mà vận dụng linh hoạt các hìnhthức tổ chức sản xuất thích hợp; chính sách đối với thành phần kinh tế cá thểtừng bước được mềm hoá cho đúng thực tế hơn

Những tìm tới được thể hiện ở Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoáIV) và các nghị quyết tiếp theo đó đặt những viên gạch nền móng đầu tiên choquá trình đổi mới Để góp phần khắc phục tư tưởng nôn nóng trong quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội V đó đưa ra tư tưởng về sự phân chia thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội thành nhiều chặng: ''Chặng đường trước mắt của

Trang 3

thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm thời kỳ 5 năm 1981 -1985 kéo dài đến năm1990'' Trong giai đoạn 1981-1985, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; kếthợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơcấu công nghiệp hợp lý Xem đó là "nội dung chớnh của công nghiệp hóa xã hộichủ nghĩa trong chặng đường trước mắt”

Song, những bước tiến đạt được trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đại hội V đạt được chưa có đủ thờigian cần thiết để biến thành những thay đổi tích cực trong thực tiễn kinh tế - xãhội Phân tích tình hình thực tế khi đó, Hội nghị Trung ương ba khoá V (12-1982) chỉ ra rằng, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn gay gắt, nền kinhtế có nhiều mặt mất cân đối nghiêm trọng; lưu thông phân phối có nhiều diễnbiến xấu; thị trường rối loạn, công tác quản lý lỏng lẻo Tiếp tục đổi mới tư duyvề chủ nghĩa xã hội để vượt khỏi tình hình đó ngày càng trở thành đòi hỏi cấpbách đối với Đảng ta

II Những đặc trưng của chủ nghĩa xó hội Việt Nam sau thời kỳ đổi mới

1 Công cuộc đổi mới ở nước ta từ đại hội VI đến đại hội X

Công cuộc đổi mới ở nước ta, được xã hội VI của Đảng khởi xướng năm1986, bên cạnh nhiệm vụ nóng bỏng trước mắt là khắc phục cuộc khủng hoảngkinh tế - xã hội nảy sinh từ cuối thập kỷ 70, cũn cú nhiệm vụ cơ bản và lâu dàihơn: Đó là xây dựng nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và xác định conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (24-27-6-1991) đó thôngqua Cương lĩnh trong thời kỳ quá độ lên CNXH (cũn gọi là Cương lĩnh 91) nêura 6 đặc trưng của CNXH:

Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xó hội: Do nhandân lao động làm chủ;

- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;

- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

Trang 4

- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theonăng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điềukiện phát triển toàn diện cá nhân;

- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùngtiến bộ;

- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thếgiới.

Sáu đặc trưng trên đây, bao quát cả sáu lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, vǎn hóa, conngười, dân tộc, quốc tế Gọi là đặc trưng, bởi lẽ đây là những khác biệt so vớimọi kiểu loại xã hội đó từng tồn tại trong lịch sử, những khỏc biệt đem lại sựgiải phóng hoàn toàn và triệt để cho dân tộc, cho xó hội và cho con người

Đến Đại hội VIII ((28/6-1/7/1996) và Đại hội IX ((19/4-22/4/2001, Đảngta vẫn tiếp tục khẳng định: 6 đặc trưng của CNXH Đến Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X của Đảng ((18/4-25/4/2006), Đảng ta bổ sung mô hình đặc trưngCNXH gồm 8 đặc trưng như sau:

- Xây dựng dân giàu nước mạnh, xã hội cụng bằng văn minh.

- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.

Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩaxã hội (CNXH) là giải phóng con người Trình độ giải phóng con người phụthuộc vào trình độ kinh tế - xã hội xột đến cùng do sự phát triển của lực lượngsản quyết định Trong xã hội XHCN khi lực lượng sản xuất phát triển đến trìnhđộ hiện đại, mang tính chất xã hội hoá ngày càng nâng cao và quan hệ sản xuấtXHCN thích ứng với lực lượng sản xuất đó dựa trên cơ sở chế độ công hữu đốivới những tư liệu sản xuất chủ yếu, người lao động mới có điều kiện làm chủquá trình sản xuất và các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Vì vậy trong quá trình xây dựng CNXH cần thường xuyên coi trọng đẩymạnh công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nước trên cơ sở đó không ngừng hoànthiện quan hệ sản xuất theo đinh hướng XHCN Tại đại hội đại biểu toàn quốc

Trang 5

lần thứ 8 của ĐCSVN đó nêu ra quan điểm lớn trong đó khẳng định”nếu CNH HĐH tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới thì việc pháttriển kinh tế nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuấtphù hợp’’

-Ngày nay công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá, khoa hoc công nghệtrở thành nền tảng của công nghiệp hoá - hiện đại hóa.

- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Tính ưu việt, sựổn định và phát triển của xã hội XHCN không chỉ thể hiện ở lĩnh vực kinh tế màcòn cả trên lĩnh vực văn hoá tinh thần của xã hội Văn hoá ngày càng trở thànhđộng lực quan trong của sự phỏt triển là nền tảng tinh thần của xã hội.

Sự phát triển của văn hoá XHCN không những đáp ứng nhu cầu về vănhoá tinh thần của người lao động mà còn thúc đẩy sự phát triển của sản xuất vậtchất và các lĩnh vực khác đảm bảo sự thắng lợi của CNXH.

Việc xây dựng và phát triển văn hoá xã hội tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc cũng là một vấn đề có tính quy luật của quá trỡnh xây dựng CNXH.

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộngđồng các dân tộc Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử như lũng yêu nước nồngnàn, tinh thần đoàn kết đức tính cần cù… Việc bảo vệ bảo vệ bản sắc dân tộcgắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay nhữngcái tiến bộ Chúng phải kiên quyết chông lại tư tưởng phản tiến bộ, trái vớiphương hướng đi lên CNXH.

- Con người được giải phóng áp bức bóc lột, bất công làm theo năng lựchưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no hạnh phúc có điều kiện phát triển toàndiện sống trong môi trường sinh thái trong lành.

Con người là điểm xuất phát và giải phóng con người là mục tiêu cao nhấttrong cuộc cách mạng XHCN.

Xã hội XHCN là một liờn hợp xã hội kiểu mới “trong đó sự phát triển tựdo của mới người là điều kiện cho sự phát triển của tất cả mọi người’’

Phân phối theo lao động trong xã hội XHCN, là hình thức phân phối thíchhợp nhất để tạo ra sự bình đẳng con người trong xã hội XHCN được tự do phát

Trang 6

triển khả năng, phát biểu ý kiến Con người luôn là trung tâm, họ được tạo điềukiện phát triển.

- Các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùngtiến bộ.

Mục tiêu cơ bản của mục tiêu của CNXH là xoá bỏ áp bức dân tộc phấnđấu cho quyền được sống trong hoà bình tự do, hạnh phúc, bình đẳng của mộtdân tộc trong cộng đồng các dân tộc, xây dựng quan hệ đoàn kết hợp tác hữunghị giữa các dân tộc.

Thắng lợi của CNXH cũng phụ thuộc một phần rất quan trọng vào việcgiải quyết các vấn đề dân tộc Kết hợp chặt chẽ độc lập dân tộc với CNXH làmột vấn đề có tính quy luật của sự phát triển xã hội trong thời đại ngày nay sự.Sự tồn tại và phát triển của CNXH đòi hỏi phải giải quyết đúng dắn vấn đề dântộc sự bình đẳng đoàn kết của các dân tộc tạo sự liên kết lớn, một khối đại đoànkết vững mạnh tiến bước trên con đường CNXH.

- Xây dựng nhà nước pháp quyền CNXH.

Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân,là nhà nước pháp quyền của dân do dân vì dân Quyền lực nhà nước là thốngnhất có sự phân công có sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thựchiện các quyền lập pháp hành pháp tư pháp Nhà nước quản lý xã hội bằng phápluật Mọi cơ quan cán bộ công dân đều có nghĩa vụ chấp hành hiến pháp và phápluật.

Cải cách tổ chức nâng cao chất lượng của các cơ quan tư pháp viện kiểmsát nhân dân, chăm lo bảo vệ con người giải quyết kịp thời khiếu lại tố cáo củacông dân sẽ tạo điều kiện phát huy sức mạnh dân tộc.

- Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.

CNXH giải phóng hàng trăm triệu người lao động khỏi áp bức bất côngnghèo nàn và mu muội đem lại địa vị xã hội Một trong những nguyên nhânquan trọng dẫn tới sự trì trệ khủng hoảng trầm trọng và sự sụp đổ của chế độXHCN ở các nước đông âu và liên xô là do việc hạn chế việc phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân lao động.

Trang 7

Để xây dựng càng hoàn thiện chế độ dân chủ XHCN thì phải thườngxuyên chăm lo xây dựng nhà nước XHCN của dân do vì dân lấy liên minh giaicấp công nhân với nông dân và tầng lớp trớ thức là nền tảng do dân lãnh đạo,phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ đất nước nhấtlà việc dám sát, kiểm tra của nhân dân đối với các hoạt động của cơ quan cán bộcông chức nhà nước

- Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước vì hoà bình độc lậpphát triển.

Thông qua quan hệ hợp tác, hữu nghị các nước trên thế giới, chủ nghĩamở rộng sự ảnh hưởng của mình gúp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chungcủa nhân dân thế giới vì hoà bình độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội ViệtNam san sằng là bạn của tất cả các nước trên thế giới Mở rộng quan hệ quốc tếgiúp việt nam học hỏi, tiếp thu tinh hoa nhân loại nhận thức về xã hội XHCN sẽngày càng bổ sung, hoàn thiện đầy đủ sâu sắc.

2 Những điểm điều chỉnh, bổ sung và phát triển về mô hỡnh CNXH

Một là, Đại hội X điều chỉnh: “Do nhân dân làm chủ” (Đại hội VII nêu “Donhân dân lao động làm chủ” Lợi ích của sự điều chỉnh này là:

- Quy tụ được sức mạnh của dân tộc để thực hiện mục tiêu - Đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh hơn: “Chủ nghĩa dân tộc là một độnglực lớn của đất nước”

Hai là, “Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đạivà quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” (Đạihội VII: “Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”

Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtđó được thể hiện từ:

- Đại hội VIII khi xác định mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoácũng đó xỏc định: “Quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất

Trang 8

- Đại hội IX: Khi nói về mục đích của kinh tế thị trường định hướngXHCN, Đảng ta cũng xác định “Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liềnvới xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt sở hữu, quản lý vàphân phối”

Việt Nam đang trong tiến trình xây dựng CNXH do đó, chế độ công hữuvề những tư liệu sản xuất chủ yếu vẫn cũn tồn tại trong suốt thời kỳ quỏ độ, đólà sự kế thừa, bổ sung, phát triển và làm sáng tỏ hơn, phù hợp với thực tế hơn.

Ba là, “Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sốngấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện” (Đại hội VII nêu: Con ngườiđược giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theolao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàndiện cá nhân) So với Đại hội VII, Đại hội X khát quát lại đặc trưng này ngắngọn hơn súc tích hơn, rừ ràng hơn và có một sự điều chỉnh, không sử dụng từ“bóc lột” trong đặc trưng này, vì:

- Mục tiêu xây dựng CNXH ở nước ta trước hết không chấp nhận chế độngười bóc lột người

- Thừa nhận trên thực tế trước mắt còn có hiện tượng bóc lột, có sự phânhoá giàu nghèo, nhưng không dẫn tới sự phân hoá xã hội thành hai cực đối lập

- Thừa nhận sự tồn tại lâu dài các hình thức thucs mướn lao động, nhưngtrong khuôn khổ nhất định, vì trong CNXH ta chấp nhận nhiều hình thức sở hữuvà nhiều thành phần kinh tế

Bốn là: “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam, bình đẳng, đoàn kết,tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ”

Đại hội VII nêu: Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡlẫn nhau cùng tiến bộ Cái mới ở đặc trưng này so với Đại hội VII là: Các dântộc trong cộng đồng Việt Nam (chứ không phải chỉ có các dân tộc trong nước)

- Quan điểm này thể hiện rừ cỏch mạng là sự nghiệp của toàn thể dõn tộcViệt Nam - đó cũng là diểm cốt lừi trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 9

- Sức mạnh của dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là cội nguồn của mọithắng lợi, là động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, của công cuộc đổi mớiđất nước - là nguồn nội sinh của cách mạng

Đến đại hội IX Đảng ta nêu rừ hơn: “Phát huy sức mạnh của cả cộng đồngdân tộc” trong khi Đại hội VIII chỉ nói “phát huy sức mạnh của cả cộng đồng”

- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam (gồm toàn thể người dân ViệtNam ở trong nước và cả bộ phận người Việt Nam định cư ở nước ngoài)

- Đó là nguồn lực của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam, cần phải phát huyđể thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh”

Năm là, “Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân”

- Đây là đặc trưng mới được bổ sung, rút ra từ tổng kết thực tiễn về xâydựng CNXH ở nước ta, từ sự đóng góp lý luận của Chương trình KX 01

- Tư tưởng về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đó chính thức đượccác Đại hội VIII và IX nêu ra

- Đại hội X tiếp tục kế thừa và đưa vào một trong các đặc trưng của môhình CNXH mà nhân dân ta cần xây dựng.

Sáu là, đặc trưng có tính bao trùm nhất và có thể coi như là mô hình tổng

quát về chế độ kinh tế, chính trị – xã hội của nước ta (khác về chất với các chếđộ xã hội khác) là: “Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dângiàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Đây chính là điểm tương đồngđể kết nối cộng đồng dân tộc Việt nam theo tinh thần khép lại quá khứ, cùngnhau hướng về tương lai một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh”, “dâncường, nước thịnh” theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh

III Nhìn lại quá trình đổi mới ở đất nước ta sau hai mươi năm (từ năm1986 – 2007)

1 Vì sao Việt Nam phải đổi mới?

Trang 10

Trong thời gian dài trước đổi mới, cũng như nhiều nước khác, chúng ta đóáp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô viết, với những đặc trưng chủ yếu là:xây dựng nền kinh tế khép kín về lục lượng sản xuất, không thừa nhận sự tồn tạinền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, thục hiện cơ chế kế hoạchhóa tập trung và bao cấp, coi kế hoạch là đặc trưng quan trọng nhất của nền kinhtế xã hội chủ nghĩa Mô hình này đó thu được những kết quả quan trọng, nhất làđáp ứng được yêu cầu của đất nước thời kỳ có chiến tranh nhưng sau đó bộc lộrừ những khuyết điểm, tình hình kinh tế - xã hội đất nước ngày càng khó khănvà lâm vào khủng hoảng vì vậy yê cầu đổi mới được đặt ra là hết sức cần thiết.

2 Những thành tựu Việt Nam đạt được trong quá trỡnh đổi mới

- Kinh tế tăng trưởng khá Văn hoá – xã hội có những tiến bộ Tình hìnhchớnh trị - xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường Côngtác xây dựng, chỉnh đốn đảng được chú trọng, hệ thống chính trị được củng cố.Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế đượctiến hành chủ động và đạt được nhiều kết quả tốt.

- Cuộc sống nhân dân thay đối, cơ bản đó được cải thiện cả về vật chất lẫntinh thần.

- Vị thế uy tín của nước ta nâng cao trên trường quốc tế.

3 Bài học kinh nghiệm được rút ra

Hai mươi năm đổi mới đó cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu.Những bài học đổi mới của Đảng nêu lên đến nay vốn còn giá trị lớn, nhất lànhững bài học chủ yếu sau đây:

Một là, trong quá trình đổi mới kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Đứng trước những khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp của tìnhhình thế giới và khu vực, Đảng ta luôn kiên định xây dựng và thực hiện các chủtrương, chính sách đổi mới đúng đắn, phát huy những truyền thống quý báu củadân tộc và những thành tựu cách mạng đó đạt được, giữ vững độc lập dân tộc,vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Ngày đăng: 10/11/2012, 15:38