BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA LUẬT TỤC VÀ TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG, TÀI NGUYÊN NƯỚC

54 9 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA LUẬT TỤC VÀ TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG, TÀI NGUYÊN NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG ĐƠNG NAM Á BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA LUẬT TỤC VÀ TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG, TÀI NGUYÊN NƯỚC Trường hợp người Dao xã Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai người Thái xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Hà Nội, 02/2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO 4  LỜI CẢM ƠN 5  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6  I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Ở CÁC XÃ KHẢO SÁT 9  I.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội hai xã khảo sát 9  I.1.1 Xã Mường Phăng 9  I.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 9  I.1.1.2 Dân sinh kinh tế 9  I.1.2 Xã Tả Phìn 10  I.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 11  I.1.2.2 Dân sinh, kinh tế 11  I.2 Một số thông tin văn hóa, cộng đồng người Thái người Dao Đỏ 12  II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15  II.1 Khái niệm luật tục quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước 15  II.1.1 Khái niệm luật tục 15  II.1.1.1 Khái niệm chung 15  II.1.1.2 Đối với người Thái 16  II.1.1.3 Đối với người Dao Đỏ 16  Nội dung Luật tục hướng cho người dân làm việc thiện, yêu quí thiên nhiên, yêu quí đất, rừng nước tài nguyên cho họ sống Luật tục bao gồm quy định sống, bảo vệ nguồn nước bảo vệ rừng Khơng có quy định riêng cho giới, không tạo khác biệt cộng đồng 16  II.1.1.4 Khác luật tục với văn hoá 17  II.1.2 Một số luật tục thể chế truyền thống người Thái người Dao Đỏ 17  II.1.2.1 Hệ giá trị niềm tin thông qua số lễ/hội 17  II.1.2.2 Vai trò, ý nghĩa luật tục 22  II.1.2.3 Cấu trúc chế truyền thống 23  II.2 Ảnh hưởng sách xã hội, kinh tế mơi trường việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng, nước 26  II.2.1 Tài nguyên rừng, tài nguyên nước thực trạng quản lý xã Mường Phăng Tả Phìn 26  II.2.1.1 Tài nguyên rừng 26  II.2.1.2 Tài nguyên nước 28  II.2.2 Các sách, chương trình ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội môi trường 29  II.3 Mối quan hệ luật tục với quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng, tài nguyên nước 30  II.3.1 Nhận thức quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng, tài nguyên nước 30  II.3.2 Quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước người Thái, người Dao 30  II.3.2.1 Căn quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước 30  II.3.2.2 Các hình thức, nội dung quản lý sử dụng tài nguyên 31  II.4 Chính sách, pháp luật Nhà nước ảnh hưởng đến luật tục quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 34  II.4.1 Những hệ giá trị nguyên tắc luật, sách nhà nước luật tục quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước 34  II.4.2 Sự giống khác hệ giá trị nguyên tắc luật pháp với luật tục 35  II.4.3 Luật nhà nước có tính đến luật tục không? Làm để luật tục luật nhà nước xích lại gần 36  II.4.4 Quan điểm quyền địa phương luật tục 37  II.4.5 Nhận thức người dân sách quản lý, sử dụng rừng nước 38  II.4.6 Ảnh hưởng sách nhà nước đến luật tục, khó khăn người dân việc thực thi sách, chương trình Nhà nước 38  II.4.7 Tổng kết phân loại luật tục phát 39  II.4.7.1 Luật tục tín ngưỡng, văn hóa cịn tồn 40  II.4.7.2 Luật tục quản lý sử dụng tài nguyên rừng/nước tồn 40  II.4.7.3 Một số luật tục thay đổi 41  III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42  TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 45  PHỤ LỤC 46  Phụ lục 1: Lịch sử quản lý tài nguyên rừng xã Mường Phăng 46  Phụ lục 2: Lịch sử quản lý tài nguyên rừng xã Tả Phìn 47  Phụ lục 3: Đặc điểm khách thể nghiên cứu 48  Phụ lục 4: Danh sách người gặp làm việc vấn xã Mường Phăng Tả Phìn 49  DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản Bua, Mường Phăng Hình 2: Suối Thầu, Tà Phìn Hình 3: Thảo luận Luật tục với Già làng người Thái Mường Phăng Hình 4: Ta Léo đặt cúng Xên Bản Hình 5: Đặt vỏ cơm lam lên Hình 6: Rừng tự nhiên Mường Phăng Hình 7: Rừng Sa Mộc 30 tuổi ỏ Tà Phìn Hình 8: Bán rau rừng chợ Mường Phăng Hình 9: Thu hái củi Tà Phìn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO STT Chữ viết tắt Xin đọc BQL Ban quản lý BT Bí thư BV Bảo vệ CCB Cựu chiến binh CCRĐ Cải cách ruộng đất CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐU Đảng uỷ GĐGR Giao đất giao rừng HĐND Hội đồng nhân dân 10 HTX Hợp tác xã 11 KH-KT Khoa học – Kỹ thuật 12 KL Kiểm lâm 13 KT-XH Kinh tế-xã hội 14 LN Lâm nghiệp 15 LT Lâm trường 16 MTTQ Mặt trận tổ quốc 17 NC Nghiên cứu 18 PCT Phó chủ tịch 19 PVS Phỏng vấn sâu 20 QH Quốc hội 21 RPH Rừng phòng hộ 22 RTN Rừng tự nhiên 23 SFMI Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng 24 SX Sản xuất 25 TLN Thảo luận nhóm 26 TN Thanh niên 27 TV Thành viên 28 UB Ủy ban 29 UBND Ủy ban nhân dân 30 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc 31 XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI CẢM ƠN Báo cáo kết chuyến nghiên cứu Luật tục, tác động Luật tục việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng tài nguyên nước cộng đồng người Thái xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên người Dao xã Tả Phìn, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Trung tâm Tư vấn quản lý bền vững tài nguyên Phát triển văn hóa cộng đồng Đông Nam Á (CIRUM) thực Trung tâm CIRUM xin cảm ơn tất quan, tổ chức người góp phần hồn thành báo cáo Trước hết chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên hỗ trợ CIRUM việc tiếp cận hoạt động nghiên cứu tỉnh Điện Biên Chúng trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Ngoại vụ hai tỉnh Điện Biên Lào Cai, Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai cho phép hỗ trợ thực nghiên cứu địa bàn xã Mường Phăng Tả Phìn Chúng tơi xin bày tỏ lịng tri ân người dân quyền địa phương xã Mường Phăng Tả Phìn dành cho chúng tơi đón tiếp đầy lịng mến khách nhiệt tình chia sẻ thơng tin với nhóm chun gia chúng tơi Đặc biệt chúng tơi xin cảm ơn gia đình ông Lường Văn Bích thôn Bua, xã Mường Phăng gia đình bà Lý Mẩy Chạn thơn Sả Séng, xã Tả Phìn tận tình hỗ trợ chúng tơi việc ăn, thời gian làm việc xã Chúng xin cảm ơn cán Hạt Kiểm lâm huyện Sa Pa thu xếp cho chuyên gia chúng tơi có thảo luận bổ ích Chúng cảm ơn cộng tác Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (SFMI) việc chia sẻ đóng góp ý kiến hồn thiện báo cáo Chúng cảm ơn chuyên gia, thành viên nhóm nghiêm cứu cán CIRUM nhiệt tình việc triển khai hoạt động bố trí hậu cần cho chuyến cơng tác thực địa Cuối trân trọng cảm ơn tổ chức IPADE Foundation, Tây Ban Nha tài trợ kinh phí cho nghiên cứu Trung tâm CIRUM GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Ngày 20-05-1998, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Luật tài nguyên nước, số 08/1998/QH 10, có hiệu lực từ ngày 01-01-1999, ngày 01-04-2004 Quốc hội thông qua Luật bảo vệ phát triển rừng, có hiệu lực từ ngày 01-04-2005 Nước rừng hai loại tài nguyên thiên nhiên tự tái tạo, dễ bị cạn kiệt sử dụng không hợp lý, nên cần quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng bền vững lợi ích tồn dân Song song với việc quản lý, sử dụng theo pháp luật nhà nước, cộng đồng dân cư cịn có truyền thống, luật tục riêng mình, khơng quy định luật, người dân tự nguyện cam kết thực giám sát đại diện cộng đồng dân cư, gọi kiến thức địa Việt Nam có 54 dân tộc anh em, với dân số 86 triệu người sinh sống diện tích 33 triệu lãnh thổ, có gần 14 triệu rừng, nơi có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống, phát triển với tục lệ, thói quen, tri thức địa truyền thống sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước từ rừng nước thỏa mãn nhu cầu sống họ Nửa đầu kỷ XX, Việt Nam nhiều nước phát triển Châu Á, kinh tế- xã hội phát triển, mật độ dân số tăng nhanh vùng đồng vùng rừng núi hẻo lánh Diện tích rừng bị thu hẹp tới đâu, tài nguyên nước cạn khơ tới đó, kinh nghiệm quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên rừng nước bị hạn chế thay đổi Trong dân tộc địa, luật tục vận động phát triển theo quy luật tồn cịn tác dụng tích cực cho sống cộng đồng, có lợi cho tầng lớp lãnh đạo (hay giai cấp thống trị) Xét nội dung, nhiều luật tục có ích, dễ nhận biết, khơng luật tục đan xen tín ngưỡng mê tín thần bí, đặc biệt chế độ xã hội xa xưa, khoa học xa lạ bị khuất phục niềm tin vào sức mạnh thần bí thiên nhiên Các giai đoạn vận động, phát triển mơi trường hình thành phát triển tín ngưỡng tơn giáo, hoạt động văn hóa Lịch sử chứng minh xã hội tiến từ thể chế cộng sản nguyên thủy lên nông nô, phong kiến, tư bản, theo đà phát triển khoa học-kỹ thuật (KH-KT) có nhiều phong tục tập quán, tín ngưỡng trở thành lạc hậu nên bị loại bỏ, ý nghĩa bảo tồn Việt Nam minh chứng cho quy luật mát luật tục này, song cách mạng XHCN, CCRĐ hay tập thể hóa nơng thơn, tốc độ nhiều khi, nhiều nơi cịn triệt để cực đoan Cách mạng KH-KT phát triển vũ bão kỷ XX nguyên nhân lớn làm thay đổi xã hội loài người khắp giới Việt Nam nước phát triển khác, chưa đóng góp nhiều cho cách mạng này, nhờ mà khơng ngõ ngách khơng thay đổi, khơng dân trí, đời sống, mà luật tục lễ hội, tín ngưỡng, ma chay, cưới xin, văn hóa ứng xử với xã hội, với môi trường thiên nhiên Sự thay đổi rốt đến nỗi, người Kinh, niên đương thời không đủ hiểu biết niên đầu kỷ XX nào? Chính vậy, luật tục bị mai một, không bảo tồn (cả vật thể, lẫn phi vật thể) hệ có lỗ hổng lớn văn hóa dân tộc chưa cần đề cập đến hệ sau đến kinh nghiệm sử dụng bền vững tài nguyên thiết thực rừng nước miền núi Mơi trường thích hợp để phát huy hiệu luật tục cịn tác dụng tích cực đời sống cộng đồng, phần nhờ vào nhận thức sách quyền sở tại, phần lớn có quản lý cộng đồng, mà người đại diện uy tín già làng, trưởng bản, trưởng họ, thày mo, thày cúng Mâu thuẫn cần cân nhắc nghiên cứu phát khuyến nghị áp dụng luật tục để bố sung cho thực tiễn quản lý bền vững tài nguyên rừng tài nguyên nước, nơi cộng đồng dân tộc khác sinh sống Ngoài quy luật phát triển xã hội bùng nổ dân số, Việt Nam trải qua cách mạng, cách mạng dân tộc dân chủ 1945, cách mạng XHCN (gắn với cải cách ruộng đất tập thể hóa nơng thơn) từ năm 1954 đến năm 1960 Hai cách mạng giúp nhân dân giác ngộ, xóa bỏ nhiều hủ tục, mê tín, lạc hậu, song hủy hoại nhiều tín ngưỡng, phong tục, niềm tin, có luật tục, kiến thức địa, quan hệ truyền thống quản lý dòng họ, cộng đồng Cộng đồng người Dao xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, và, người Thái xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Trung tâm CIRUM lựa chọn để nghiên cứu luật tục, tác động luật tục việc quản lý sử dụng tài nguyên nước tài nguyên rừng nhóm cộng đồng dân tộc nói trên, với cộng tác Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (SFMI) Luật tục (customary law) báo cáo hiểu tổng hợp hay nhiều phong tục, tập quán, giải pháp ứng xử trong quan hệ nội cộng đồng, với môi trường tự nhiên môi trường xã hội mà cộng đồng tồn Luật tục cơng nhận hệ thống pháp luật quyền, tồn cộng đồng chưa công nhận, chí, chưa nghiên cứu, cơng bố Vì vậy, nghiên cứu “Vai trò Luật tục việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khái niệm chung luật tục cộng đồng dân cư, quyền, nhà nghiên cứu, tổ chức liên quan, sở đó:  Tìm hiểu phân tích luật tục, tập quán quản lý, sử dụng tài nguyên rừng nước  Phát bất cập xẩy luật tục luật pháp/chính sách nhà nước  Xác định chiến lược thích ứng dân tộc thiểu số trước thực trạng suy thối mơi trường tác động tiêu cực đến đời sống người dân Đề xuất khuyến nghị, giải pháp tạo hành lang đối thoại cộng đồng nhà hoạch định sách, nhà tài trợ phát triển nhằm kết nối luật tục với luật pháp/chính sách nhà nước Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu luật tục quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tài nguyên nước dân tộc Thái (nhóm Thái Đen) tiến hành xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên dân tộc Dao (nhóm Dao Đỏ) xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: kế thừa thơng tin, tư liệu, số liệu tình hình, phong tục, tập qn, quy ước…và sách có liên quan đến quản lý tài nguyên nước rừng địa phương Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực dân tộc lâm nghiệp, tổ chức toạ đàm, hội thảo Phương pháp điền dã thực tế, có:  Phương pháp vấn sâu: Trao đổi/đối thoại/phỏng vấn người dân (hộ gia đình, già làng, trường thơn) quan chức, cán chuyên môn xã  Phương pháp thảo luận nhóm tập trung  Phương pháp quan sát, tham dự  Phương pháp phân tích, xử lý số liệu, so sánh Nội dung nghiên cứu  Làm rõ luật tục tập quán quản lý, sử dụng tài nguyên rừng nước để đánh giá tính bền vững mặt mơi trường, kinh tế văn hóa xã hội  Những bất cập luật tục với luật pháp/các sách hành Nhà nước lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng nước  Sự thích ứng đồng bào dân tộc thiểu số trước thực trạng suy thối mơi trường (phá rừng, xói mịn đất, thối hóa đất, cạn kiệt nhiễm nguồn nước) tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân  Đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy kết nối luật tục với luật pháp, có sách, chương trình, dự án Nhà nước I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Ở CÁC XÃ KHẢO SÁT I.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội hai xã khảo sát I.1.1 Xã Mường Phăng I.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Mường Phăng có tổng diện tích tự nhiên 9.159 ha, nằm cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 25 km phía Đơng Bắc Phía Bắc giáp xã Nà Tấu Nà Nhạn, phía Nam giáp xã Pu Nhí thuộc huyện Điện Biên Đơng, phía Đơng giáp huyện Tuần Giáo phía Tây giáp thành phố Điện Biên Phủ Mường Phăng nằm độ cao 600 – 1200 mét so với mặt nước biển, địa hình có nhiều dãy núi cao chia cắt Mường Phăng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 1500 – 100mm Nhiệt độ trung bình 21.5- 22.5oC Mùa khơ Mường Phăng chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam từ nước Lào sang nên nhiệt độ có lên tới 42oC Ở Mường Phăng có nhóm đất là: đất phù sa, đất đen đất mùn vàng đỏ núi Những loại đất phù hợp để phát triển loại lương thực, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày, trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng I.1.1.2 Dân sinh kinh tế Mường Phăng xã nghèo thuộc chương trình 135/134 Chính phủ, năm qua Nhà nước hỗ trợ đầu tư nên nhiều cơng trình hạ tầng điện, trạm y tế, bưu điện xã xây dựng Tuy nhiên, cơng trình chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Tồn xã cịn chưa có đường điện hạ (chiếm tỷ lệ 14,7%); Mạng lưới đường giao thơng liên thơn có tới 47/47 (100%), chất lượng thấp (chủ yếu đường đất) mùa mưa có 9/47 lại Xã có trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường phổ thông trung học sở, trạm y tế xã 47 y tá Kinh tế Mường Phăng chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, theo báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT-XH tháng đầu năm 2010 UBND xã Mường Phăng cho thấy trồng trọt có lúa, ngơ, lạc, đậu tương, dong riềng; màu có khoai sắn, diện tích trồng lúa chiếm 56% tổng diện tích trồng nơng nghiệp (704 ha/1250 ha), lúa nước chiếm tới 91% diện tích trồng lúa (639 ha/704 ha) Chăn ni có trâu (2317 con), bò (782 con), lợn (6,126 con), gia cầm (trên 52.000 con) cá nuôi (12 ha) Ở trung tâm xã có chợ vài năm gần số hộ gia đình người Kinh từ miền xi lên Mường Phăng lập nghiệp hình thành số dịch vụ, kinh doanh nhỏ nhà hàng ăn uống, xay xát, bán hàng tạp hóa, sửa chữa xe máy Từ năm 2008 đến có 22 điểm khai thác cát từ khe, suối địa bàn Xã Mường Phăng có 47 bản, 1754 hộ gia đình với 8.319 nhân Xã có đến 95% đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu đồng bào Thái, Khơ Mú, cịn người Hmơng người Kinh chiếm tỷ trọng nhỏ Trong 47 có 36 người Thái 11 người Khơ Mú, xen kẽ người Hmông người Kinh Mường Phăng xã nghèo tỉnh Điện Biên, theo báo cáo xã, tính đến tháng năm 2010, tồn xã có 423 hộ nghèo (chiếm 21,1% tổng số hộ toàn xã) Sinh hoạt người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, diện tích trồng lương thực (0,1 ha/người) nên hàng năm có hộ gia đình thiếu lương thực từ đến tháng Vào lúc rỗi rãi (nông nhàn), người dân vào rừng thu hái rau rừng, măng đem bán để có tiền chi phí Với lý nên Mường Phăng hỗ trợ nhiều từ chương trình xóa Hình 1: Bản Bua, Mường Phăng đói giảm nghèo Nhà nước: xã có 65 hộ hỗ trợ nhà theo chương trình 167/CP; chương trình 661 cung cấp giống lâm nghiệp cho người dân trồng rừng; chương trình 134 hỗ trợ 32 hộ xây dựng mơ hình ni cá, 65 hộ ni ngan Pháp, 57 hộ nuôi gà thả vườn 150 hộ hỗ trợ giống ăn I.1.2 Xã Tả Phìn 10 II.4.7.1 Luật tục tín ngưỡng, văn hóa cịn tồn Bảng 14: Một số luật tục, văn hóa liên quan tồn Người Thái Mường Phăng Người Dao Tả Phìn Cúng tổ tiên, trời đất, mường Lễ cúng Xên Bản, Lễ Cơm lam, lễ cầu mùa lễ đón tiếng sấm năm tục Cơm lam, tục Cầu thọ Cúng Miếu/cúng Sịa Ông (thần linh thổ địa/thần đất); Lễ Tết nhảy cúng tổ tiên; Lễ cấp sắc Tục cúng mua nước, cân nước đầu năm Cưới hỏi theo phong tục người Thái Cưới hỏi theo phong tục người Dao II.4.7.2 Luật tục quản lý sử dụng tài nguyên rừng/nước tồn Bảng 15: Luật tục quản lý, sử dụng tài nguyên rừng/nước tồn Người Thái Mường Phăng Người Dao Tả Phìn Tài nguyên nước Bảo vệ rừng, giữ rừng đầu nguồn để lấy Không khai thác, chặt rừng đầu nguồn, nước cày cấy, sinh hoạt không chôn người chết, xác động vật, chăn thả gia súc rừng đầu nguồn Dẫn nước sinh hoạt ống tự chảy từ khe, suối nhà, chưa có (hoặc Dẫn nước sinh hoạt ống thủ công từ suối nhà, chưa có (hoặc xa bể chứa xa bể chứa cơng cộng thôn bản) công cộng thôn bản) Tài nguyên rừng Phân loại: Người Thái phân loại rừng rừng thiêng, rừng già rừng đầu nguồn mẹ nước (hoặc mó nước) rừng sử dụng để khai thác lâm sản Người Dao phân loại: rừng già trồng thảo quả, khai thác gỗ lớn; rừng đầu nguồn để trì nguồn nước rừng tái sinh để khai thác lâm sản, trồng rừng Gỗ: Chỉ hạ già, người đến Lấy gỗ to có phải xin phép, cúng hồn trước đánh dấu vào gỗ cần chặt cây, khơng nói bậy chặt cây, tục cịn lại số người biết người khác không lấy Chọn ngày chặt gỗ, kiêng khai thác ngày sâu vào Củi: lấy cành khô phải báo với Lấy cành khô, lấy rừng gia đình khác trưởng phải xin gia đình Măng: Khơng lấy hết lấy khoảng Chỉ lấy măng từ lứa thứ hai năm 1/3, lấy măng phía mặt trời lặn để tre phát triển Không phá không cho gia không dùng thuổng đào gốc súc phá tre, trúc Cây thuốc: xin vào buổi sáng Không giật từ đến gốc thuốc, buổi chiều, không xin vào buổi trưa lấy cành phát triển, không lấy cành non, buổi tối Chỉ xin thân chặt tỉa nhánh; có tinh dầu cắt thuốc, không đào phần gốc hạt chín Lấy phải trồng khác Trước xin phải đặt lễ xin phép - Lấy thuốc chữa bệnh nguy hiểm nên lấy buổi sáng 40 - Kiêng ngày lấy thuốc (tháng âm lịch.) Động vật rừng: Không săn bắt số thú nhỏ chim, dũi, sóc… Ghi chú: Các luật tục/hành vi nói cịn, song khơng phải người Thái, người Dao tự giác thực II.4.7.3 Một số luật tục thay đổi Nền văn hóa địa có q trình hình thành, phát triển bị suy yếu theo thời gian; ngày nay, với tốc độ thị hóa ngày cao, giao thoa dịng văn hóa ngày nhiều, điều kiện thu thập thông tin ngày thuận lợi, tính mai văn hóa liên tục diễn nhiều hệ giá trị niềm tin cộng đồng tất yếu bị tác động mà bị lãng qn khơng có chiến lược bảo tồn, lưu giữ phát triển Hệ niềm tin người dân Mường Phăng Tả Phìn bắt đầu có khủng hoảng hay suy giảm: Ở Mường Phăng khơng cịn Xên Mường, Tả Phìn có khu rừng thiêng xây miếu Cúng Xịa Ông sau to bị đổ xuống, người Dao tin vào thần linh không dám lấy làm củi, số người Kinh lấy sử dụng, song khơng bị ảnh hưởng gì, từ niềm tin người Dao thần linh ngự trị khu rừng bị giảm sút Trước đây, mơi trường sống sản xuất bị nhiễm, dịch bệnh trồng trọt chăn nuôi không nhiều nay, việc cúng hồn cây, hồn sâu bệnh thực phổ biến Hơn nữa, yếu tố tác động đến trồng vật nuôi ngày có nhiều thay đổi, việc cúng hồn cây, hồn sâu bệnh cịn số người thực song song với việc sử dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả, chăn ni khó trì, phát triển thành hàng hóa Tục mua nước Tả Phìn, hàng năm vào dịp tết người dân cúng thần suối/mua nước để cầu mong thần ngăn chặn nạn hạn hán, ban cho dân đủ nước cày cấy dùng sinh hoạt, đến khơng phải gia đình thực Niềm tin vào có linh hồn, chặt làm đau, gia đình nghèo khó nên phải chặt cành làm củi, chặt để làm nhà, làm nương nên khơng nói đến niềm tin linh hồn nữa… Các qui định lấy thuốc cần phải lấy cách, phải trồng lại thuốc để bảo tồn lồi đó, lớp niên không thực nên lời răn dạy theo luật tục lưu lại nên tác dụng luật tục bị suy giảm Hình 10: Bán thuốc chữa bệnh Mường Phăng Hình 11: Thu hoạch Thảo Tà Phìn 41 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luật tục qui định cộng đồng thể chế hóa từ hệ giá trị niềm tin hành vi văn hóa ứng xử/lễ nghi người với người người với thiên nhiên, phù hợp với lợi ích chung cộng đồng, cộng đồng tự giác thực Luật tục giúp cộng đồng phát triển bền vững dựa qui định mối quan hệ hài hòa người với người, người với tự nhiên Luật tục lưu truyền qua sách cổ truyền thụ lại miệng từ đời qua đời khác hệ tôn trọng, lưu giữ tự giác chấp hành Luật tục có quy định xử phạt hành vi sai trái có cịn nặng chế tài luật pháp đại, người khơng tn theo bị cộng đồng khơng tin xa lánh, hình phạt cịn nặng phạt tù phạt tiền Những người có vai trị điều hành điều chỉnh luât tục/tục lệ già làng, trưởng bản, trưởng họ, người có uy tín cộng đồng, sau phần luật tục qui định văn quản lý xã hội quyền Trong quản lý tài nguyên rừng tài nguyên nước, luật tục thể rõ tính cơng bằng, bình đẳng cộng đồng, tính ổn định lâu bền cho cộng đồng, có điều chỉnh nước rừng dần cạn kiệt Các nội dung luật tục qui định sở hữu, bảo vệ, sử dụng tài ngun ứng xử, tơn trọng rừng, tơn kính thần linh, yêu quí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các sách, chương trình quản lý tài nguyên rừng nước địa bàn khảo sát dần giúp người dân xóa đói giảm nghèo số sách, chương trình chưa thực xuất phát từ tri thức địa luật tục khiến cho qui định, sách Nhà nước chưa đáp ứng nguyện vọng người dân, chưa phù hợp điều kiện, hoàn cảnh sống họ Hiện nay, người dân gặp khó khăn việc tiếp tục mở rộng trồng rừng có việc bảo tồn phát triển dược liệu, chế ngự dịch bệnh, sâu hại, hạn hán; khó khăn quản lý khai thác tài nguyên rừng, tài nguyên nước Cộng đồng người Dao Đỏ người Thái có niềm tin vào dịng lực siêu nhiên Người Dao Tả Phìn tin vào Bàn Vương/Bàn Hồ; thần đất, thần rừng, thần nước Người Thái Mường Phăng có niềm tin tuyệt đối vào mẹ đất, mẹ nước mẹ Các khu rừng thiêng, rừng ma, rừng đầu nguồn người dân tự giác bảo vệ Tuy nhiên qui hoạch sử dụng đất chưa hợp lý làm cho việc thực quyền làm chủ người dân quản lý, sử dụng tài nguyên rừng gặp khó khăn Người dân chưa xác định ranh giới loại rừng, chủ quản lý thực địa nên có hành vi vi phạm qui ước quy định pháp luật bảo vệ rừng Theo luật lục/tục lệ người có nhu cầu sử dụng rừng, sử dụng nguồn nước phải xin phép thần linh, đặt lễ cầu xin hưởng lợi Việc tuân thủ luật tục khu rừng thiêng, rừng già đầu nguồn góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn khai thác mức bảo vệ đa dạng sinh học khu rừng Việc hưởng lợi phân phối công bằng, minh bạch thành viên xuất phát từ nhu cầu thực tế họ hạn chế bòn rút đến cạn kiệt tài nguyên rừng Từ xa xưa, trước cách mạng dân tộc dân chủ 1945 trước cách mạng xã hội chủ nghĩa, cải cách ruộng đất tập thể hóa nơng nghiệp 1954 -1960, rừng quản lý luật tục, từ sau 1960, thành lập HTX, toàn rừng sung vào quĩ đất HTX, sau thay đổi thể chế quản lý, đất đai lại chia cho hộ dân Nhà nước quản lý; qui định hành bảo vệ phát triển rừng chưa hàm chứa đầy đủ nội dung luật tục tài nguyên rừng nên rừng không tránh khỏi đợt khai thác, cháy, phát rừng làm nương, dẫn đến tài nguyên rừng bị cạn kiệt, nguồn nước bị ảnh hưởng 42 Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, sách Nhà nước chưa công nhận số luật tục cộng đồng quyền sở hữu sử dụng truyền thống tài nguyên rừng, làm cho người dân thiếu tính tự chủ hạn chế hưởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên nước Hệ thống sách Nhà nước phức tạp thường xuyên thay đổi, thơng tin sách đến với người dân thường chậm không đầy đủ làm cho việc tiếp cận sử dụng tài nguyên bị hạn chế ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng dân cư sinh sống gần rừng Luật tục nói chung, luật tục người Dao Đỏ xã Tả Phìn, người Thái xã Mường Phăng nói riêng, chuyên gia CIRUM nghiên cứu phát hiện, thống kê Chúng hình thành lưu truyền từ xa xưa điều kiện xã hội chưa phát triển, sống dựa vào hái lượm từ thiên nhiên, khoa học kỹ thuật cịn hạn chế Con người có niềm tin, tín ngưỡng lớn vào sức mạnh thần bí thiên nhiên, tin vào qui luật tồn bền vững hệ sinh thái thiên nhiên tài nguyên rừng tài nguyên nước; tin người cần hợp tác cộng đồng cách công bằng, quan hệ hài hịa, u q, tơn trọng thiên nhiên, luật tục sinh ra, tồn tại, lưu truyền lại chứa đựng giá trị này, cộng đồng đồng tâm tán thành, trí q trình thực mang tính cộng đồng cao Điều kiện xã hội để áp dụng phát huy tốt hiệu luật tục lãnh đạo điều hành đại diện có uy tín cộng đồng (già làng, trưởng bản, trưởng họ, thầy mo, thầy cúng) CIRUM khảo sát nghiên cứu luật tục điều kiện xã hội điều kiện khoa học cơng nghệ có thay đổi lớn, khiến cho nhiều luật tục lại trí nhớ người già tài liệu tham khảo ghi chép lại Nhiều luật tục thuộc phạm trù tinh thần tín ngưỡng, lễ hội, thờ cúng, ma chay, cưới xin, ngơn ngữ, văn hóa cịn thịnh hành bảo tồn thực chất có nhiều biến đổi Nhiều luật tục thuộc phạm trù đối xử với môi trường sống, lao động hái lượm tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản, sử dụng nước tự nhiên, khoáng sản v.v phát huy tác dụng với canh tác lạc hậu tận dụng tài nguyên thiên nhiên vùng sâu vùng xa hai xã Tả Phìn, Mường Phăng mà lĩnh vực khoa học cơng nghệ cịn bị hạn chế, điều kiện áp dụng có hiệu luật tục phải nhìn nhận hạn chế tương lai chúng Điều cần nhấn mạnh là, cho dù bối cảnh văn hóa – xã hội nào, việc nghiên cứu, đề xuất sách cần khai thác hệ giá trị/tri thức địa tôn trọng tự nhiên, tôn trọng hệ sinh thái thiên nhiên, qui định quan hệ hài hòa, tốt đẹp người với người, người với thiên nhiên, tơn trọng người có tri thức, đạo đức cộng đồng giá trị cốt lõi văn hóa ứng xử nào, ứng xử, bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên rừng nước bối cảnh cạn kiệt tài nguyên bất cập quản lý Mặt khác thể chế quản lý xã hội cấp sở thay đổi lớn, vai trò định đời sống xã hội lãnh đạo toàn diện triệt để đảng ủy, sau quyền xã đại diện thơn trưởng thơn, vai trị già làng, trưởng họ tác dụng phạm vi tinh thần số lĩnh vực thuộc tâm linh, lễ hội, thờ cúng, ma chay cưới xin Hiện cấp ủy đảng quyền xã có quan điểm tương đồng với già làng, trưởng họ đổi tiến có lợi cho việc phục hồi luật tục phù hợp với cộng đồng để cán nghiên cứu, xem xét khuyến nghị áp dụng 10 Luật pháp sách Nhà nước giao đất giao rừng, hưởng lợi từ rừng cộng đồng hộ gia đình chứa đựng số nội dung luật tục người dân đồng tình, nhiên cịn thiếu tính cụ thể Vẫn cịn số lớn diện tích rừng tự nhiên quan đơn vị khu vực Nhà nước quản lý hiệu quả, đó, quyền tiếp cận rừng người dân hạn chế đời sống họ lệ thuộc lớn vào nguồn tài nguyên rừng, nước Việc giao rừng cho cộng đồng quản lý sử dụng cịn quan tâm; định sử dụng rừng cộng đồng theo kiến thức truyền thống quyền khuyến khích Hệ thống quản lý hành lâm nghiệp cịn q phức tạp khiến cho cơng tác 43 quản lý tài nguyên rừng chưa mang lại hiệu để đáp ứng với mục tiêu tiến trình phát triển kinh tế, xã hội xã Mường Phăng xã Tả Phìn Khuyến nghị Cần sớm hoàn thành qui hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cộng đồng để người dân yên tâm đầu tư làm chủ tài nguyên rừng đất lâm nghiệp giao Căn vào quỹ rừng đất lâm nghiệp xã, cần nghiên cứu để xem xét giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng để họ bảo tồn phát huy nét đẹp truyền thống luật tục, qua bổ sung quy định mới, nét đẹp thói quen cộng đồng vào luật tục nhằm giúp cho việc quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng, tài nguyên nước Để cơng tác giao đất giao rừng có hiệu thiết thực cộng đồng dân tộc thiểu số song song với việc giao quyền sử dụng đất rừng cần có sách trao quyền định quản lý, sử dụng tài nguyên cho cộng đồng theo hướng phát huy giá trị luật tục truyền thống cộng đồng, cần trì, khơi phục phát huy vai trò già làng việc thực luật tục người dân, cộng đồng Để pháp luật thi hành nghiêm hiệu quả, văn pháp luật cần tính đến tính đặc thù luật tục theo cần coi cộng đồng dân cư đối tượng điều chỉnh, thừa nhận yếu tố tích cực luật tục Nên có nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giúp cho luật tục, phong tục, tập quán quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên nước, tài nguyên rừng đồng bào để trở thành luật tục đồng bào, trước hết luật tục phát ảnh hưởng tích cực (bảng 15) Cần có nghiên cứu sâu, đồng đánh giá đầy đủ luật tục đồng bào thiểu số quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước nhằm bảo tồn phát triển nguồn tri thức này, phát triển đời sống văn hóa đậm đà sắc dân tộc chủ trương Đảng Nhà nước ta Đồng thời xác định qui định luật tục phù hợp bổ sung cho sách bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Nhà nước Có sách thích hợp động viên đồng bào thiểu số quản lý bảo vệ tài nguyên luật tục họ Nâng cao vai trị, vị trí già làng, trưởng bản, trưởng họ, cần đặt mơi trường tín ngưỡng văn hóa dân tộc, địa phương Từ có chế sách cho già làng trưởng phải gắn với chủ trương đổi dân chủ sở cải cách hành tồn xã hội, coi nét đẹp truyền thống đồng bào dân tộc người để giáo dục tốt, điều tốt cho cháu hòa giải mâu thuẫn cộng đồng Nâng cao nhận thức cho người dân sách hành Nhà nước quản lý, sử dụng tài nguyên nước, tài nguyên rừng như: nhận thức rừng, phân biệt loại rừng, biết quy định quản lý rừng sách quyền hưởng lợi từ rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Phổ cập khoa học, giáo dục, nâng cao dân trí , để phân biệt tín ngưỡng mê tín dị đoan luật tục liên quan tới quản lý sử dụng tài nguyên rừng nước Nâng cao lực quản lý tài nguyên nước, tài nguyên rừng cho cán quản lý cấp xã Tăng cường hoạt động khuyến lâm để hướng dẫn người dân quản lý, sử dụng tài nguyên nước, tài nguyên rừng như: hướng dẫn trồng loại lâm nghiệp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo tồn thu hoạch loài lấy gỗ, dược liệu có thảo lồi sử dụng làm thuốc tắm truyền thống đồng bào, thúc đẩy thay dần kinh tế hái lượm sang nề kinh tế sản xuất, sản xuất thâm canh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1) Cẩm Trọng Ngơ Đức Thịnh (2003), Luật tục Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 2) Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối năm 2007-2010 xã Tả Phìn, (kèm tờ trình năm 2007 UBND xã Tả Phìn) 3) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng-an ninh năm 2009; phương hướng nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng-an ninh năm 2010 (Báo cáo kỳ họp thứ 13 HĐND huyện Điện Biên khoá XVIII ngày 23/12/2009) 4) Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thực sách dân tộc từ năm 2008 đến 2010 địa bàn xã Mường Phăng (Báo cáo đoàn Liên Hợp Quốc thăm làm việc xã Mường Phăng) 5) Hồng Oanh (2010), Dân tộc Dao phong tục tập quán, Baođientusonla.com.vn /12 Dantoc/ dantocdao.áp 6) Mai Ly Quang (2004), Glimpses of Vietnam, NXB Thế giới, Hanoi 7) Mộc Khánh (2010), Cách ứng sử người Thái với tài nguyên đất Thiên nhiên http://www.thiennhien.net.news/151/article/11775/2010-07-02 html 8) Ngơ Đình Thọ (2010), Phong tục tập qn người Dao đỏ 9) Nguyễn Quang Vinh (1998), Một số vấn đề người Dao Quảng Ninh , NXB Văn hóa dân tộc 10) Trần văn Hạc (2009), Vài nét rừng thiêng dân tộc Thái sachhiem.net/vanhoc/TVhac/vanhac.10b.php 11) Trần văn Ơn (2004), Thuốc tắm người Dao www.thiennhien.net 12) Ủy ban dân tộc (2006), Người Dao, http://cema.gov.vn/modules.php? Name =content & op=details&mid = 499 13) Ủy ban dân tộc (2006) Người Thái http://cema.gov.vn/modules.php? Name =content & op=details&mid = 534 14) UBND xã Mường Phăng (2010) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội tháng đầu năm 2010 15) UBND xã Tả Phìn, 2010 Báo cáo kết tổ chức thực tiêu phát triển kinh tế-xã hội tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2010 16) Văn Khoa, Hồng Thiện, Lạ kỳ lễ Cấp Sắc người Dao đỏ www.doisongphapluat.com.vn/story.aspx?id=7954&lang=vn 17) Wyatt, David K (1984), Thailand: A short History Yale University Press.New Haven and London 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lịch sử quản lý tài nguyên rừng xã Mường Phăng (theo báo cáo khảo sát xã Mường Phăng Nguyễn Thế Chiến) Thời gian Hình thức quản lý Tài nguyên Tác động người Trước năm 1960 Đất Rừng Rừng nhiều gỗ - Người dân khai hoang làm nương, khai phá chung quí, có nhiều đến đâu sở hữu đến thú, chim - Dân số ít, giàu tài ngun nên khơng có Suối nhiều xung đột nước, nhiều cá - Người dân lấy nước khe suối để sử dụng Từ năm 1961 - Đất nông nghiệp HTX quản lý Hộ sử dụng 5% đến năm 1989 Từ năm 1990 đến năm 2010 - Đất LN LT quản lý - Đất LN LT Điện Biên quản lý (2008 đổi thành BQL RPH Điện Biên) - UBND quản lý diện tích rừng giao cho HTX - Hộ quản lý diện tích rừng trồng cấp sổ đỏ - Một số loài gỗ - Người dân khai hoang làm nương, khai phá quí bị khai đến đâu sở hữu đến thác mức - Lâm trường khai thác gỗ ạt năm - Chim thú bị 1970, người dân khai thác gỗ cho LT săn bắt nhiều - Xuất khai thác trái phép khu rừng xa LT không kiểm tra - Xuất đốt nương tràn - Tài nguyên rừng giảm sút khai thác mức - Người dân ký cam kết bảo vệ rừng với lâm trường nhận thù lao - Người dân muốn lấy gỗ sử dụng gia đình phải xin phép (nếu 5m3 UBND - Thú rừng bị xã giải quyết, > 5m3 UBND huyện săn bắn nhiều, giải quyết) thú lớn bị tuyệt - Được tự vào rừng lấy rau thuốc chủng - Chương trình 135 hỗ trợ xây dựng hệ thống - Nguồn nước cấp nước suy giảm mạnh - Người dân tham gia trồng rừng 661 BQL rừng phòng hộ Điện Biên - Kiểm lâm phối hợp UBND xã thành lập ban quản lý rừng thôn bản, xây dựng qui ước bảo vệ rừng Nguồn: Phỏng vấn 46 Phụ lục 2: Lịch sử quản lý tài nguyên rừng xã Tả Phìn Thời gian Trước năm 1960 Từ 1961 đến 1974 Trước 1975 Từ 1976 đến 1990 Từ 1991 đến 2004 Từ 2005 đến Hình thức Tài nguyên Tác động người quản lý Rừng Rừng nhiều gỗ, nhiều - Người dân khai hoang làm nương, khai phá chung chim, thú đến đâu sở hữu đến Suối nhiều nước - Ít dân, giàu tài ngun nên khơng có xung đột - Người dân gùi nước từ khe suối sử dụng Hợp tác xã - Người dân khai hoang làm nương, khai phá nông nghiệp đến đâu sở hữu đến theo thôn - Người dân dùng tre làm máng dẫn nước từ suối sử dung UBND quản lý Rừng nhiều gỗ to - Người dân hạ gỗ làm nhà chế biến loại quí, nhiều chim, thú, đồ mộc nhà khơng phải xin phép Suối có nhiều nước, - Người dân săn bắt thú rừng súng săn nhiều cá bẫy Lâm trường Sa Rừng nhiều - Người dân lấy gỗ làm nhà; phát rừng, đốt Pa gỗ quí nương; chặt gỗ đốt than; săn bắt thú Chim thú nhiều - Người dân dùng tre làm máng dẫn nước từ Suối có nhiều nước suối sử dụng - Lâm trường Tài nguyên rừng - Người dân chặt gỗ đốt than; chặt gỗ làm nhà; Sa Pa (Ban giảm sút do, người phát rừng làm rẫy quản lý dự án dân chặt gỗ đốt than - Dự án 327 tổ chức trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc 327 Sa Pa) đốt rẫy - UBND xã Tả Chim thú giảm săn - Dự án 327 hợp đồng bảo vệ rừng với hộ dân hỗ trợ 30 000 VND/ha/năm Phìn bắn nhiều Các hệ thống khe - Kiểm lâm giao đất rừng cho hộ gia đình theo suối giảm mực nước, Nghị định 02CP có số khe mùa hè - Năm 1995 nhà nước hỗ trợ xây bể chứa nước bê tông cạn nước - Năm 2000 Chương trình 135 hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp nước - Người dân dùng ống nhựa dẫn nước từ khe, suối dùng Có hình thức - Rừng tự nhiên tái - Năm 2005 UBND huyện Sa Pa cấp sổ đỏ cho quản lý: hộ gia đình nhận rừng 02CP sinh tốt - Ban quản lý - Rừng phục hồi sau - Các hộ gia đình sống gần rừng tự nhiên rừng phịng hộ nương rẫy ký hợp đồng bảo vệ rừng với BQL rừng phòng Sa Pa (dự án hộ Sa Pa với số tiền hỗ trợ 100.000VNĐ/ha/năm - Thú lớn hết 661) - Các loài chim - Người dân bảo vệ rừng giao theo hướng - UBND xã dẫn Kiểm lâm xuất trở lại quản lý - Một số loài cá - Người dân thường xuyên tuần tra rừng - Muốn lấy gỗ sử dụng nhà phải xin phép - Hộ gia đình xuất trở lại quản lý - Hộ gia đình trồng UBND xã, khối lượng lớn (trên 5m3) thảo rừng tái phái xin phép Kiểm lâm huyện) sinh có sổ đỏ - Thành lập Ban quản lý rừng xây dựng qui ước bảo vệ rừng thôn, - Người dân tham gia trồng rừng phòng hộ cho BQL RPH Sa Pa Nguồn: Ban Lâm nghiệp xã, Cán Kiểm Lâm huyện Sa Pa 47 Phụ lục 3: Đặc điểm khách thể nghiên cứu Các xã khảo sát Mường Phăng Đối tượng vấn Đợt Đợt Đợt Nam 26 19 24 17 86 Nữ 18 34 Thanh niên (16-30) 12 21 Trung niên (31-50) 23 16 14 57 Người già (trên 50) 25 42 Cán xã, thôn 22 Thầy biết thuốc nam 10 3 18 Thầy mo, thầy cúng 14 Người dân 14 27 18 66 31 37 26 26 120 Nhóm cán huyện, xã, thôn 2 Nhóm già làng, thầy thuốc, thầy mo, phụ nữ, cán thôn Người hái thuốc nam, thuốc tắm Khu rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) 4 12 Tuổi Phỏng vấn sâu Thành phần Tổng số Quan sát Tổng số Đợt Giới tính Thảo luận nhóm Tả Phìn 48 Phụ lục 4: Danh sách người gặp làm việc vấn xã Mường Phăng Tả Phìn T T Họ tên Giới tính Nam Tuổi Chức vụ N ữ Bản Xã Mường Phăng, Điện Biên Phủ, Điện Biên Đợt 1+Đợt Lường Văn Nanh x 78 Thầy mo Lò Văn Biên Cầm Văn Khụt Cầm Văn Khụt Lò Thị Duyên 44 BT Đảng ủy xã x 46 PCT HĐND x 46 PCT HĐND 37 TV Hội Phụ nữ xã Bánh Cầm Văn Luôn 78 Dân Bánh Cà Văn Cu Lò Thị Tiếng Cà Văn Pâng Cà Thị Pản 1 Cà Văn Sam x Cà Văn Ương x Lường Văn Đại x 38 Lường Văn Thưởng x 36 Lò Văn Ương x 37 Lò Văn É 36 Cà Thị Miên 32 Cầm Văn Sang 52 Cà Văn Hợp 54 Lường Văn So 57 X x 80 X x Phăng Bánh 95 Già làng, thầy mo, thầy thuốc Bánh 70 Dân Bánh Thầy cúng Bánh Dân Bánh Trưởng Bánh Trưởng Phăng Trưởng Phăng Trưởng Phăng 70 65 Bí thư chi Tổ trưởng phụ nữ Dân Chai Căn Dân Chai Căn Dân Chai Căn 49 Lò Văn Ún 59 2 Lò Thị Thu LườngVăn Phiêng x Phó chủ tịch huyện Điện Biên A Lương x Cán phụ trách văn hóa huyện Cà Văn Ĩi x 49 Lị Văn Lã x 55 Lị Văn Đơi x Lường Văn Bích 56 Lường Văn Dũng 32 Quàng Thị Lả Lường Thị Kêm Tòng Thị Lon x 90 3 Lò Thị Tiến x 27 Cà Văn Thuận x 42 Cà Văn Cu x 42 Lò Thị Thu x 24 Lương Thị Ỏn x 43 Lò Thị Lả x 29 Cà Thị Pánh x 30 Tòng Thị Hoa x 30 Lường Văn Yên x 49 x x 47 Dân Chai Căn Phó giám đốc Sở ngoại vụ tỉnh Điện Biên Dân Chai Căn Dân Chai Căn Phó Bua Trưởng cơng an xã Bua Trưởng Bua Trưởng hội phụ nữ Bua Dân Bua Dân Bua Cán phụ trách văn hóa xã Phó an ninh Bánh Trưởng an ninh Bánh Phó hội phụ nữ Bua Nguyên Hội trưởng Hội PN Phăng I Dân Phăng II Dân Phăng II Dân Phăng III Trưởng ban mặt trận tổ quốc Phăng III 50 Lò Thị Tịnh x Luong Van Lien x 31 4 Lường Văn Lọ x 24 Lường Thị Hoan Lò Văn Chum Lường Thị Thành x 18 Lường Thị Nghịa x 65 Cà Thị Minh x 22 Cà Thị Tín x Lường Thị Sụa x Lò Văn Biên Quàng Văn San x 43 Lò Văn Tinh x 44 5 Lò Văn Chiêng x 41 Lò Văn Xúm x 40 Lò Thị Duyên Đường Văn Ó x 41 Lường Văn Khut x 44 Cầm Văn Khụt x 46 Cầm Văn Thịnh x 36 Lò Văn Bun x 55 x x 50 Dân Phăng III Bí thư đồn niên Bua Dân Bua Dân Bua Trưởng đội bảo vệ rừng Bua Dân Bua Dân Bua Dân (hướng dẫn viên du lịch khu rừng tướng Giáp) Phăng II 37 Dân bản, người hái thuốc nam Phăng II 42 Dân bản, người hái thuốc nam Phăng II BT Đảng ủy xã Xã Mường Phăng PBT ĐU xã Xã Mường Phăng CT HĐND xã Xã Mường Phăng CT Mặt trận xã Xã Mường Phăng PCT UBND xã Xã Mường Phăng TV Hội Phụ nữ xã Xã Mường Phăng CT Hội CCB xã Xã Mường Phăng BT Đoàn TN xã Xã Mường Phăng PCT HĐND Xã Mường Phăng PBT Đoàn TN xã Xã Mường Phăng Dân Bản Bua, 25 50 44 x 37 51 Cà Thị Dương x 26 Cà Thị Cương x 24 Lường Văn Hóa 6 Lị Thị Úi Lường Văn Mn Lường Thị Ngoan x 40 Cầm Thị Diện x 20 Lường Văn Lả x 32 x x 26 50 x 48 Dân Bản Bánh, Dân Bản Bánh, Dân Bản Phăng 3, Dân Bản Bua, Dân Bản Phăng 1, Dân bản, người hái thuốc nam Bản Phăng 3, Dân Bản Phăng 1, Dân Bản Phăng 2, Xã Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai Đợt 1+ Đợt 71 Bùi Duy Chiến x 34 Cán xã 72 Lý Pù Hang x 48 Cán xã 73 Lý Phúc Chiêu x 47 Cán MTTQ 74 Chảo Sềnh Tình x 65 Thầy cúng 75 Lý Pù Liềm x 48 Trưởng thôn 76 Chảo Quế Nga x 34 Dân 77 Phàn giảo Quan x 53 Trưởng thôn 78 Phàn giảo Trình x 48 Dân 79 Chảo Qùy Vằng x 30 Thày cúng 80 Lý Tài Vạn x 54 Thầy cúng 81 Lý Lở Mẩy 52 Thầy thuốc nam 82 Lý Pù Kinh x 57 Dân 83 Lý Pù On x 50 Thầy cúng 84 Lý Sài Chìu x 75 Già làng 85 Lý Pù Chìu x 40 Trưởng chi hội chữ thập đỏ 86 Tần Phù Quan x 51 Nguyên đội trưởng HTX 87 Giàng A Chổ x 46 Kiểm lâm xã 88 Lý Pù Tình x 50 Dân 89 Lý Quẩy Liềm x 40 Thầy cúng 90 Lý Pù Chìu x 66 Thầy cúng x 52 91 Lý Pù Seng x 30 Đội trưởng 92 Chảo Vần Chản x 51 Thầy cúng 93 Lý Phúc Quẩy x 66 Thầy cúng, thầy thuốc, thầy mo 94 Lý Pù Trình x 47 Thầy cúng 95 Lý Pù Siệu x 37 Cán xã, thầy cúng 96 Lý Mẩy Chạn x 53 Người hái thuốc 97 Lý Phù Hang x 44 Bí thư Đảng ủy xã 98 Chang A Xà x 42 Chủ tịch xã 99 Lý Pù Siệu x 44 Phó Chủ tịch xã x 45 CT MTTQ xã 100 Lý Phù Chiêu 101 Chao Sử Mẩy x 41 CT Hội phụ nữ xã 102 Lý Mảy Chạn x 43 Hội Dệt thổ cẩm 52 Trưởng thôn Suối Thầu 103 Chàng A Thào 104 Nguyễn Hương x Thị x 36 Suối Thầu Ban Văn Hóa xã 105 Giàng A Chu x 39 Ban Lâm nghiệp xã 106 Nguyễn Việt Hà x 35 Kiểm lâm địa bàn Hạt KLSa Pa 107 Lý Quảy Séng x 51 Nông dân Tả Chảy 37 Kinh doanh thuốc tắm Sả Séng 108 Chảo Mẩy Khé x 109 Lý Quang Sỳ x 47 Cán xã nghỉ hưu Tả Chảy 110 Lý Phù Tá x 32 Nông dân Sả Séng 111 Chảo Vần Phú x 41 Kinh doanh thuốc tắm Sả Séng 112 Lý Phù San x 53 Nông dân Tả Chảy 113 Lý Thảo San x 56 Nông dân Tả Chảy 57 Cán phụ nữ Sả Séng 114 Lý Lở Mẩy x 115 Chẻo Vần Vạng x 30 Thầy mo Sả Séng 116 Chẻo Sinh Tình x 65 Nơng dân Sả Séng 117 Lý Quẩy Siệu x 34 Nông dân Tà Chải 118 Lý Phù Hang x 53 Bí thư Đảng ủy xã Sả Séng 26 Nông dân Tà Chải 119 Lý Phết Siệu x 120 Lý Quẩy Sinh x 37 Nông dân Tà Chải 121 Chẻo Vân Chẩn x 39 Nơng dân Tà Chải 122 Lý Quẩy Chịi x 41 Nông dân Tà Chải 123 Lý Lao San x 24 Nông dân Tà Chải 124 Phàn Dào Phấu x 49 Nông dân Tà Chải 53 125 Trần Văn Siệu x 48 Thầy mo, thầy cúng Tà Chải 126 Phàn Dào Tá x 52 Thầy thuốc nam Sả Sẻng 127 Lý Sài Vạn x 41 Trưởng họ Lý, thầy cúng Sả Séng 41 Nơng dân Tà Chải 128 Chảo Mẩy Líu x 129 Chảo Văn Phú x 24 Nông dân Sả Séng 130 Lý Phù Trình x 48 Thày cúng Sả Séng 131 Chảo Tả Mẩy x 52 Nông dân Sả Séng 132 Lý Tả Mẩy x 52 Nông dân Sả Sẻng 133 Lý Lở Mẩy x 47 Nông dân Sả Sẻng 134 Phàn Sử Mẩy x 82 Nông dân Tà Chải 135 Lý Phù Chiu x 40 Nông dân Tà Chải 136 Lý Phù Tình x 49 Nơng dân Tà Chải Và 18 người dân Nghịu (trong nữ, 14 nam) làm việc Nghịu, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên: họp nhóm vấn 54

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan