1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

246 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM  - ĐỖ THU HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hµ Néi - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM  - ĐỖ THU HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Chun ngành: Lí luận PP dạy học mơn Văn Tiếng Việt M· sè : 6214 0111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1- PGS TS Nguyễn Thuý Hồng 2- PGS TS Nguyễn Thị Hạnh Hµ Néi - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Đỗ Thu Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỐ TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bài tập BT Cao đẳng, Đại học CĐ-ĐH Cao đẳng sư phạm CĐSP Đối chứng ĐC Giảng viên GV Hệ thống tập HTBT Hoạt động giao tiếp HĐGT Học sinh HS Kĩ nói KNN 10 Kĩ dẫn nhập KNDN 11 Kĩ thông báo KNTB 12 Kĩ trao đổi thảo luận KNTĐTL 13 Kĩ thuyết phục LNTP 14 Kĩ kết thúc KNKT 15 Kiểm tra đánh giá KTĐG 16 Nghiên cứu sinh NCS 17 Phương pháp dạy học PPDH 18 Sinh viên SV 19 Sinh viên sư phạm SVSP 20 Thực nghiệm TN 21 Tiếng Việt thực hành TVTH 22 Trung bình TB DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Những KNN cần phát triển theo nhu cầu sinh viên sư phạm khuyến nghị giảng viên 47 Bảng 1.2 Số lượng phiếu khảo sát trường CĐ 61 Bảng 1.3 Tổng hợp mức độ biểu kĩ nói SV 71 Bảng 2.1 Ma trận hệ thống tập phát triển kĩ nói 83 Bảng 3.1 Đối tượng lớp dạy học TN ĐC (vòng 1) 137 Bảng 3.2 Đối tượng lớp dạy học TN ĐC (vòng 2) 138 Bảng 3.3 Kết phân tích điểm kiểm tra trước thực nghiệm (vòng 1) Bảng 3.4 150 Kết phân tích điểm kiểm tra sau thực nghiệm (vịng 1) 150 Bảng 3.5 Kết kiểm tra trước thực nghiệm (vòng 2) 157 Bảng 3.6 Kết kiểm tra sau thực nghiệm (vòng 2) 158 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kết đánh giá KNN nói SV qua kiểm tra 63 Biểu đồ 1.2 Kết đánh giá KNDN SV qua kiểm tra 64 Biểu đồ 1.3 Kết đánh giá KNTB SV qua kiểm tra 66 Biểu đồ 1.4 Kết đánh giá KNTĐTL SV qua kiểm tra 68 Biểu đồ 1.5 Kết đánh giá KNTP SV qua kiểm tra 69 Biểu đồ 1.6 Kết đánh giá KNKT SV qua kiểm tra 71 Biểu đồ 3.1 Xếp loại học lực SV nhóm lớp TN ĐC (vịng 1) 139 Biểu đồ 3.2 Xếp loại học lực SV nhóm lớp TN ĐC (vịng 2) 139 Biểu đồ 3.3 Phân bố điểm SV KT trước thực nghiệm (vòng 1) 152 Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình SV qua KT sau thực nghiệm (vịng 1) 155 Biểu đồ 3.5 Phân bố điểm SV kiểm tra sau thực nghiệm (vòng 1) 156 Biểu đồ 3.6 Phân bố điểm SV KT trước thực nghiệm (vòng 2) 159 Biểu đồ 3.7 Điểm TB SV kiểm tra sau thực nghiệm (vòng 2) 160 Sơ đồ 1.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 31 Sơ đồ 2.1 Chủ đề hệ thống tập phát triển KKN 81 Sơ đồ 3.1 Đường lũy tiến điểm SV kiểm tra trước thực 153 SƠ ĐỒ nghiệm (vòng 1) Sơ đồ 3.2 Đường lũy tiến điểm SV kiểm tra sau TN (vòng 1) Sơ đồ 3.3 Đường lũy tiến điểm SV kiểm tra trước thực nghiệm (vòng 2) Sơ đồ 3.4 157 160 Đường lũy tiến điểm SV kiểm tra sau thực nghiệm (vòng 2) 162 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3.1 3.2 3.3 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan cơng trình có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan nước ngồi Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan nước Nhận xét chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số nội dung lí thuyết giao tiếp lí thuyết dạy học đại có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kĩ nói cho sinh viên sư phạm 1.1.1.1 Phát triển kĩ nói cho sinh viên sư phạm góc nhìn lí thuyết giao tiếp 1.1.1.2 Phát triển kĩ nói cho sinh viên sư phạm góc nhìn lí thuyết dạy học đại 1.1.2 Xác định kĩ nói phận cần phát triển cho sinh viên sư phạm 1.1.2.1 Căn xác định kĩ nói phận 1.1.2.2 Những kĩ nói phận cần phát triển cho sinh viên SP Trang 1 7 11 19 20 21 22 23 23 24 24 24 24 24 34 42 42 48 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.3.4 1.2.3.5 Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 Khái niệm tập vai trò hệ thống tập phát triển kĩ nói cho sinh viên sư phạm Khái niệm tập tập phát triển kĩ nói Vai trị hệ thống tập việc phát triển kĩ nói cho sinh viên sư phạm Cơ sở thực tiễn Về học phần Tiếng Việt thực hành trường sư phạm Về hệ thống tập phát triển kĩ nói cho sinh viên sư phạm học phần Tiếng Việt thực hành Về thực trạng kĩ nói sinh viên số trường/khoa sư phạm Kĩ dẫn nhập Kĩ thông báo Kĩ trao đổi thảo luận Kĩ thuyết phục Kĩ kết thúc HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI Ở HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói học phần Tiếng Việt thực hành Hệ thống tập Tiếng Việt thực hành phải góp phần thực mục tiêu dạy học kĩ nói Hệ thống tập TVTH phải đảm bảo tính hệ thống, tính xác, khoa học việc phát triển KNN cho sinh viên Hệ thống tập phát triển KNN vừa phải phù hợp với trình độ SV, vừa đảm bảo tính đa dạng để tạo nên sức hấp dẫn Hệ thống tập phát triển kĩ nói phải góp phần thể phương pháp dạy học tích cực Hệ thống tập phát triển KNN cho SVSP cần phản ánh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp GV trường phổ thơng Quy trình xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói học phần Tiếng Việt thực hành 53 53 55 57 57 58 61 63 65 67 68 70 74 74 74 75 77 78 79 80 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Chương 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 Xác định mục đích xây dựng hệ thống tập Xác định chủ đề hệ thống tập Xác định dạng tập xây dựng Xây dựng ma trận hệ thống tập Thực xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt thực hành Thử nghiệm điều chỉnh hệ thống tập Hệ thống tập phát triển kĩ nói học phần Tiếng Việt thực hành Nhóm tập phát triển kĩ dẫn nhập Nhóm tập phát triển kĩ thơng báo Nhóm tập phát triển kĩ trao đổi thảo luận Nhóm tập phát triển kĩ thuyết phục Nhóm tập phát triển kĩ kết thúc Nhóm tập phát triển tổng hợp kĩ nói Phương hướng vận dụng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho SVSP vào thực tiễn dạy học Tiếng Việt thực hành Mục đích, yêu cầu vận dụng Nội dung vận dụng Cách thức vận dụng THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích, nội dung, quy trình thực nghiệm Mục đích thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Quy trình tiến hành thực nghiệm Địa bàn đối tượng thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Quá trình tổ chức hoạt động học thực nghiệm Quá trình nhận thức thực hành kĩ nói SV qua tập thực nghiệm 80 81 82 82 86 87 87 87 93 100 106 112 117 126 126 127 128 132 132 132 133 134 135 135 137 140 140 140 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2 3.5 3.5.1 3.5.1.1 3.5.1.2 3.5.1.3 3.5.2 3.5.2.1 3.5.2.2 3.5.2.3 3.6 Quá trình nhận thức thực hành kĩ nói SV qua kiểm tra Bài kiểm tra trước thực nghiệm Bài kiểm tra sau thực nghiệm Phương pháp xử lí kết thực nghiệm Kết thực nghiệm Giai đoạn thực nghiệm vòng Đánh giá công cụ trước sau thực nghiệm Đánh giá kĩ nói sinh viên trước thực nghiệm Đánh giá kĩ nói sinh viên sau thực nghiệm Giai đoạn thực nghiệm vòng Đánh giá công cụ trước sau thực nghiệm Đánh giá kĩ nói sinh viên trước thực nghiệm Đánh giá kĩ nói sinh viên sau thực nghiệm Một số kết luận qua thực nghiệm KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 144 144 145 147 149 149 149 151 154 157 157 158 160 163 167 172 173 184 222 Anh/chị vận dụng KNTB, trình bày nội dung thơng tin cung cấp qua biểu đồ khoảng thời gian 5-7 phút Bài tập 22 Xem video clip (sản phẩm tập 21), theo anh/chị người nói cịn hạn chế thực kĩ thơng báo? Xác định nguyên nhân cách khắc phục? Bài tập 23 Anh/chị sử dụng kĩ thông báo để tiến hành dạy học nội dung cụ thể chương trình THCS khoảng 10 phút (chọn chuyên ngành đào tạo) Bài tập 24 Anh/chị giới thiệu khoảng từ 5-7 phút một/hoặc vài kinh nghiệm cá nhân sống sinh viên Nhóm tập phát triển kĩ trao đổi thảo luận Bài tập Việc khuyến khích người trả lời bày tỏ quan điểm khác có ý nghĩa trao đổi thảo luận? Bài tập Theo anh/chị, đưa phản hồi người nói cần lưu ý gì? Bài tập Anh/chị nêu yêu cầu cần đạt kĩ trao đổi, thảo luận Bài tập Theo anh/chị, việc rèn luyện kĩ trao đổi thảo luận có ý nghĩa sinh viên sư phạm? Bài tập Những học sinh có giáo viên đặt yêu cầu cao cho điểm tập thường thể tốt học sinh khác Thành tích học sinh giảm giáo viên chấm điểm cách dễ dãi [148] Anh/chị tham gia thảo luận nhóm trình bày quan điểm nhóm khoảng phút vấn đề Phần trình bày cần đưa chứng cụ thể cho ý kiến nhóm Bài tập Các nhà giáo dục nhận tầm quan trọng việc nhận xét phản hồi cho việc học tập học sinh: thủ pháp quan trọng để nâng cao thành tích học tập học sinh [146, tr19] Hãy trình bày quan điểm anh/chị vấn đề 3-5 phút 223 Bài tập Theo anh/chị, kĩ trao đổi thảo luận sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học nào? Để thực tốt phương pháp đó, người giáo viên cần lưu ý điểm gì? Bài tập Nói vai trị người giáo viên có ý kiến cho rằng: “Đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục.” Trình bày khoảng phút quan điểm anh chị vấn đề Bài tập Trong trao đổi thảo luận nhóm giám khảo chấm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, giáo viên A thể quan điểm trái chiều với thái độ căng thẳng (xem video clip: nói to, mặt tức giận, tay vung mạnh: Tôi không hiểu số thầy cô lại đánh giá cao báo tường lớp 11 A1 Tơi thấy chẳng có q đặc biệt nhận định thầy Ý tưởng khơng hồn tồn mới, đị chở khách qua sơng khơng phải sáng tạo ghê gớm có từ lâu rồi, thầy cô lần thấy hay sao? Đại đa số thơ, truyện ngắn sản phẩm sưu tầm, chép, sản phẩm em tự sáng tác; mà kể vài thơ em có nhận tự sáng tác thầy kiểm chứng điều đó, chủ nhiệm có dám đảm bảo với tơi em viết hay không? Hơn cách thiết kế báo tường chắn phải có chuyện bỏ tiền để thuê người làm Tôi tin có người nói sản phẩm 100% em tạo Vì vậy, không tán thành việc đa số thầy cô đánh giá giải cho tờ báo này) Theo anh/chị, A thực tốt kĩ trao đổi thảo luận hay chưa? Vì sao? Anh/chị rút học từ tình này? Bài tập 10 Tiếp tục với trên, anh/chị thể KNTĐTL mình, giả sử anh/chị đồng quan điểm với A Bài tập 11 Thảo luận cặp đôi khoảng phút ý tưởng gợi cho anh/chị sau xem phim “Đừng đốt” đạo diễn Đặng Nhật Minh: Bài tập 12 Trong thực tế, trao đổi thảo luận có người khơng ý tới cách góp ý, phản hồi tích cực Anh/chị sưu tầm 1-2 ví dụ minh họa rút nhận xét Bài tập 13 Trong Thư chúc Tết Quý Tị (năm 2013) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có đoạn: “Đón chào năm Quý Tị 2013 thời điểm để thêm lần nữa, 224 gia đình, người Việt Nam khắc sâu công ơn dựng nước giữ nước bậc tiền nhân Biết bao mồ hôi, xương máu hệ người Việt Nam nối tiếp nhau, kiên cường chiến đấu hi sinh, lao động sáng tạo, hiến dâng cho Tổ quốc đời để đất nước ngày hôm Trách nhiệm kế thừa xứng đáng nghiệp rạng rỡ cha ông, phải xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước ta ngày thêm giàu đẹp, vững bền Đó tình cảm sâu nặng, nghĩa vụ quang vinh chúng ta.” Anh/chị tiến hành thảo luận nhóm để thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ sinh viên sư phạm thời đại ngày Bài tập 14 Trong thảo luận nhóm (6 người) có ý kiến trái chiều Nếu trưởng nhóm, anh/chị chọn cách giải sau đây? Giải thích lí lựa chọn Cách 1: Đảm bảo tính đồng thuận nhóm, thiểu số phải phục tùng đa số, quan điểm trái chiều cần loại bỏ Cách 2: Vẫn đưa quan điểm trái chiều nói rõ quan điểm thành viên, khơng có tán thành nhóm Ý kiến riêng anh/chị Bài tập 15 Theo anh/chị, để có ý kiến xác đáng trao đổi thảo luận, người tham gia cần phải làm gì? Bài tập 16 Anh/chị trình bày hạn chế thường gặp SV thực KNTĐTL phương pháp học: làm việc nhóm, xêmina Bài tập 17 Giả sử anh/chị giáo viên chủ nhiệm lớp 9A, lớp ngoan, học tốt Giữa học kì 1, em lớp trưởng gặp riêng anh/chị đề đạt nguyện vọng lớp việc thay đổi cô giáo dạy Tiếng Anh Lí mà lớp đưa giáo dạy khó hiểu, nghiêm khắc lại hay có lời mắng mỏ nặng nề, xúc phạm tới học sinh Anh/chị định có buổi họp với cán lớp, cán chi đoàn tổ trưởng để thảo luận, giải vấn đề Hãy xác định công việc cần chuẩn bị cho buổi TĐTL tới anh/chị Bài tập 18 Vận dụng KNTĐTL, anh/chị vào vai giáo viên thực nhiệm vụ khoảng 10-15 phút Lưu ý: Một nhóm từ - SV khác đóng vai học sinh mời đến để trao đổi Bài tập 19 Anh/chị trao đổi, thảo luận nhóm khoảng 10 phút vấn đề mà thơ sau gợi ra, vấn đề khiến nhóm tâm đắc nhất? Vì sao? Có khoảng phút để đại diện nhóm trình bày kết thảo luận 225 Trong lớp học (Phí Văn Trân) - Sao khơng chịu học bài? - Thưa cô, nhà dầu hết! - Ngồi xuống Điểm Lười học ham chơi! Có tiếng nói xa xơi: Làng mùa giáp hạt Sáng chờ xong buổi học Trưa đồng bắt cua Rau má ngày xa Rổ chưa đầy tối Bữa rau ăn cịn đói Tiền đâu mua dầu đèn Đây hai bàn tay em Mười ngón tay cua cắp Áo vá lại rách Chân không dép sưng gai Đâu phải em ham chơi Đâu phải em lười học! "Khi nhà cịn đói khát Em khó làm trị ngoan" Ý nghĩ thành nước mắt Lặng rơi mặt bàn Bài tập 20 Xem video-clip (sản phẩm trình bày BT 19 nhóm A), theo anh/chị, nhóm thực tốt kĩ trao đổi thảo luận hay chưa? Vì sao? Bài tập 21 Anh/chị vận dụng kĩ TĐTL để tổ chức dạy học theo phương pháp làm việc nhóm khoảng 10 phút (chọn nội dung cụ thể môn học thuộc chuyên ngành anh/chị đào tạo) 226 Lưu ý: Có khoảng 20 SV đóng vai học sinh THCS hợp tác với anh/chị hoạt động Bài tập 22 Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du bộc lộ nỗi xót xa trước sức mạnh vạn đồng tiền, nhà thơ viết: Trong tay sẵn đồng tiền Dẫu đổi trắng, thay đen khó gì! Anh/chị thực thảo luận trao đổi nhóm quan điểm tác giả đề cập hai câu thơ Đại diện nhóm có 5-7 phút để trình bày quan điểm nhóm Bài trình bày cần đưa chứng cụ thể để minh họa Bài tập 23 Anh/chị theo dõi TĐTL nhóm A thực yêu cầu BT 22 cho biết nhóm thực tốt kĩ trao đổi thảo luận hay chưa? Vì sao? Bài tập 24 Trong quan niệm chọn người yêu, bạn gái A nghĩ rằng: “Thà khóc Camry cịn cười sau xe máy.” Anh/chị đồng ý hay không đồng ý với suy nghĩ A? Có chứng cho ý kiến anh/chị? Nhóm tập phát triển kĩ thuyết phục Bài tập Vì nói kĩ thuyết phục có ý nghĩa quan trọng nghề dạy học? Anh/chị chọn ví dụ minh họa cụ thể Bài tập Giả sử anh/chị giáo viên chủ nhiệm lớp 9, lớp có học sinh nữ yêu, xao nhãng việc học Trước em học tốt học sinh tiêu biểu lớp Anh/chị định gặp gỡ, thuyết phục em học sinh với mong muốn em có định sáng suốt để tập trung vào nhiệm vụ học tập Hãy xác định công việc mà anh/chị cần chuẩn bị cho buổi gặp gỡ, thuyết phục Bài tập Sử dụng tình BT trên, anh/chị đóng vai cặp đơi (GV-HS) chia sẻ, thuyết phục để em học sinh cân tâm trạng ý tới việc học Bài tập A học sinh lớp 9, người dân tộc H’mông ngoan ngoãn, học giỏi xinh đẹp, năm em 16 tuổi Bố mẹ bắt em nghỉ học để lấy làm lẽ nhà bn giàu có 227 Giả sử, anh/chị giáo viên chủ nhiệm A, anh/chị định gặp gỡ, thuyết phục để bố mẹ A không bắt em lấy chồng mà tiếp tục học Hãy xác định công việc mà anh/chị cần chuẩn bị cho buổi gặp gỡ, thuyết phục Bài tập Anh/chị vào vai giáo viên chủ nhiệm A, trò chuyện với bố mẹ em khoảng 10 phút để thuyết phục bố mẹ A nhằm thay đổi định họ Bài tập Trong tranh luận với giáo viên A, số học sinh nam lớp cho lợi ích việc chơi Game Onlie rõ, bố mẹ thầy thường phủ nhận điều Giáo viên A tìm cách thuyết phục học sinh chơi Game Onlie khơng có lợi em tưởng; ngược lại có hại tiềm ẩn nhiều nguy Theo anh/chị, giáo viên A có thành cơng khơng? Vì sao? Bài tập Giả sử anh/chị giáo viên A, xác định bước chuẩn bị cần thiết để thuyết phục học sinh vấn đề (được nói đến tập 6) theo quan điểm anh/chị Bài tập Vận dụng kĩ thuyết phục, anh/chị thực nhiệm vụ chuẩn bị (BT 7) khoảng 10 phút Bài tập Anh/chị tự đánh giá phần trình bày (xem lại qua video clip) Nếu trình bày lại, anh/chị điều chỉnh điểm nào? Nêu rõ hướng điều chỉnh Bài tập 10 Giả sử anh/chị giáo viên trường THCS Bí thư đồn trường Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn tới, anh/chị muốn tổ chức triển khai hoạt động cắm trại cho lớp, số giáo viên Ban chấp hành Đoàn trường chưa đồng thuận Anh/chị dự định chuẩn bị nội dung trình bày nhằm thuyết phục giáo viên để có đồng thuận cao họp Ban chấp hành Đoàn trường tới Hãy xác định việc cần chuẩn bị anh/chị Bài tập 11 Tiếp tục với tình trên, anh/chị trình bày khoảng 5-7 phút trước họp quan điểm nhằm thuyết phục số thầy/ đồng tình với việc tổ chức cho học sinh cắm trại 26.3 tới Bài tập 12 A học sinh lớp 7, có hồn cảnh gia đình đặc biệt, bố mẹ li dị, em với bà nội già yếu, kinh tế khó khăn Em ngoan hiền, thường hay tự ti, chơi 228 với bạn bè, lực học mức trung bình Mấy ngày nay, A không tới lớp Em định học để tìm việc làm Giả sử anh/chị giáo viên chủ nhiệm A, anh/chị định tìm gặp, thuyết phục A tiếp tục học Hãy xác định việc cần chuẩn bị anh/chị để việc thuyết phục A đạt hiệu Bài tập 13 Tiếp tục với tình trên, anh/chị vào vai GVCN trình bày khoảng 5-7 phút nhằm thuyết phục học sinh A tiếp tục học trở lại Bài tập 14 Xem lại phần trình bày qua video clip, anh/chị tự đưa nhận xét tiêu chí: Chọn thơng điệp phù hợp với người nghe bối cảnh giao tiếp; khả phát huy sức mạnh phương tiện phi ngôn ngữ; điều chỉnh thơng điệp yếu tố có ảnh hưởng để mở rộng đồng tình Nếu trình bày lại, anh/chị cần điều chỉnh gì? Nêu rõ phương hướng điều chỉnh * Đọc kĩ đoạn trích sau giải tập: 15,16,17 Chú giải: Đoạn trích thuộc tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Trước đó, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến gây sự, bị Lí Cường đánh, Chí Phèo rạch mặt ăn vạ Người dân kéo đến xem, bà vợ Bá Kiến kéo chửi góp Bá Kiến về, nhanh chóng giải tán đám đơng [12] … “Sau cịn trơ lại Chí Phèo cha cụ Bá Bây cụ lại gần khẽ lay mà gọi: - Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế? Chí Phèo lim dim mắt, rên lên: - Tao liều chết với bố nhà mày Nhưng tao mà chết có thằng sạt nghiệp, mà cịn rũ tù chưa biết chừng Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ người cười: - Cái anh nói hay! Ai làm mà anh phải chết? Đời người có phải ngóe đâu? Lại say phải không? Rồi, đổi giọng, cụ thân mật hỏi: - Về thế? Sao không vào chơi? Đi vào nhà uống nước Thấy Chí Phèo khơng nhúc nhích, cụ tiếp luôn: - Nào đứng lên Cứ vào uống nước Có gì, ta nói chuyện tử tế với Cần mà phải làm động lên thế, người biết, mang tiếng Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn nàn: 229 - Khổ q, giá có tơi nhà đâu Ta nói chuyện với nhau, xong Người lớn cả, câu chuyện với đủ Chỉ thằng Lí Cường nóng tính, khơng nghĩ trước nghĩ sau Ai chứ, anh với cịn có họ Chí Phèo chả biết họ hàng làm sao, thấy lịng ngi ngi Hắn cố làm vẻ nặng nề ngồi lên Cụ bá biết thắng, đưa mắt nháy cái, quát: - Lí Cường đâu! Tội mày đáng chết Khơng bảo người nhà đun nước mau lên! (Trích Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ Văn 11, Tập 2) Bài tập 15 Anh/chị mục đích khiến nhân vật Bá Kiến cần thuyết phục Chí Phèo Theo anh/chị mục đích quan trọng nhất? Vì sao? Bài tập 16 Có ý kiến cho rằng, nhân vật Bá Kiến thành cơng thuyết phục Chí Phèo Anh/chị có quan điểm khơng Lí giải lựa chọn anh/chị Bài tập 17 Từ tình trên, anh/chị rút học cho thân kĩ thuyết phục đối tượng tương tự Bài tập 18 Giả sử, người bạn thân anh/chị buồn tình yêu tan vỡ Anh/chị có phút thuyết phục, động viên bạn để bạn sớm khỏi tâm trạng nặng nề Bài tập 19 Giả sử, buổi sinh hoạt ngoại khóa lớp vào tuần tới, anh/chị tham gia trình bày thuyết trình thuyết phục về: Tác hại lối sống thử trước hôn nhân sinh viên Hãy xác định việc mà anh/chị cần chuẩn bị để việc thuyết phục đạt hiệu Bài tập 20 Sử dụng tình trên, anh/chị thực hành KNTP để trình bày khoảng 10 phút nội dung mà thân chuẩn bị Bài tập 21 Xem phần trình bày qua video clip (sản phẩm tập 21), theo anh/chị, người nói thực tốt kĩ thuyết phục chưa? Tại sao? Bài tập 22 Giả sử anh/chị giáo viên môn lớp 8C Trong lớp có HS nam tên A, học tốt tỏ u thích mơn học mà anh/chị phụ trách Thái độ A 230 với anh/chị mực Tuy nhiên theo nhận xét đa số GV dạy lớp này, A HS thông minh ngang ngạnh, kiêu căng, thường “trung tâm gây nhiễu” nhiều học GV chủ nhiệm lớp lại đặc biệt “dị ứng” với A Và A đôi lần phản ứng với GV chủ nhiệm Anh/chị định gặp gỡ, trò chuyện thuyết phục A với mong muốn em có ý thức điều chỉnh hành vi để trở thành học sinh ngoan, biết tuân thủ quy định lớp học Hãy xác định việc mà anh/chị cần chuẩn bị để việc thuyết phục A đạt hiệu Bài tập 23 Sử dụng tình trên, anh/chị thực hành KNTP để trình bày khoảng 10 phút nội dung mà thân chuẩn bị Bài tập 24 Xem lại phần trình bày qua video clip, anh/chị cho biết trình bày lại, anh/chị điều chỉnh gì? Nêu rõ phương hướng điều chỉnh Nhóm tập phát triển kĩ kết thúc Bài tập Anh/chị nhận xét kĩ kết thúc trò chuyện giáo viên với HS tình sau: A học sinh cá biệt lớp 6D, học môn Sử em nhiều lần vi phạm nội quy nhà trường Giáo viên môn yêu cầu cuối học gặp em phòng Hội đồng GV: Tơi nói anh hiểu chưa? Nếu anh cịn tái phạm tơi cho anh nghỉ hẳn môn học Anh vào lớp học Sử Có lẽ anh cần tự học giỏi môn Sử nên GV dạy anh có thèm ý đâu! Anh lại cịn có thái độ chống đối tơi à? Anh đừng có dại nhé! Nếu anh muốn biết tơi làm anh thử xem! Anh nhớ lấy lời tơi nói nhé! HS: (Đáp lại lí nhí) Vâng ạ! Bài tập Anh/chị cho biết thực kĩ kết thúc người nói cần lưu ý thể nội dung gì? Bài tập Có ý kiến cho kết thúc trò chuyện, lời tạm biệt khéo léo thắt chặt thêm mối quan hệ bạn Anh/chị có tán thành ý kiến hay khơng? Vì sao? 231 Bài tập Anh/chị nhận xét kĩ kết thúc trò chuyện giáo viên với phụ huynh tình sau: A học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, vươn lên học tốt Thời điểm em gặp thêm khó khăn khác có ý định học Giáo viên chủ nhiệm lớp đến gặp bố A để vận động gia đình cố gắng tạo điều kiện cho A tiếp tục học GV: Hơm nói chuyện với anh cháu A tơi thấy bổ ích Tơi hiểu thêm cháu nhiều, khâm phục nghị lực cháu, tơi mừng cho anh chị có người trai Bây phải trở để chuẩn bị cho họp tới vào chiều Cảm anh chia sẻ với tôi, hy vọng phối hợp để động viên cháu vượt qua khó khăn trước mắt PH: Cảm ơn chào giáo viên Bài tập Anh/chị sử dụng kĩ kết thúc để chốt lại dạy thuộc chương trình THCS khoảng 1-2 phút (chọn môn học thuộc chuyên ngành anh/chị đào tạo) Bài tập Xem lại phần trình bày thân qua video clip, anh/chị tự nhận xét phần trình bày Nếu trình bày lại, anh/chị có cần điều chỉnh không? Nêu rõ hướng điều chỉnh Bài tập Thực tế cho thấy, nhiều sinh hoạt lớp cuối tuần trường PT nặng nề cách thức tiến hành GV (chủ yếu đề cập tới hạn chế lớp tuần) Vận dụng kĩ kết thúc, anh chị chốt lại sinh hoạt lớp khoảng 1-2 phút để giảm tối đa trạng thái căng thẳng Bài tập Anh/chị xem video clip (sản phẩm trình bày tập 9) cho biết ưu điểm, hạn chế người nói việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ thực kĩ kết thúc Có thể khắc phục hạn chế (nếu có) nào? Bài tập Giả sử anh/chị chủ nhiệm lớp vừa phải điều khiển họp phụ huynh để triển khai hoạt động năm học Anh/chị lựa chọn kết thúc buổi họp phụ huynh theo cách sau đây? Giải thích lựa chọn anh/chị 232 a, Tổng kết nội dung trình bày họp, chia rõ thành mục, nhấn mạnh điểm lưu ý, trị chuyện vui vẻ trước b, Trích dẫn lời thầy Hiệu trưởng nhà trường người tiếng, có liên quan tới vấn đề nêu họp để kêu gọi hưởng ứng phụ huynh c, Chốt lại nội dung quan trọng, thể cảm kích với phụ huynh, chào tạm biệt cách lịch Bài tập 10 Sử dụng tình trên, anh/chị thực hành kĩ kết thúc buổi họp phụ huynh khoảng 1-2 phút Bài tập 11 Anh/chị bình luận kĩ kết thúc Emile Zola sử dụng diễn thuyết buổi tang lễ Maupassant ngày 06 tháng 07 năm 1893 [96, tr.34] “…Trong vòng 15 năm Maupassant cho đời 20 tác phẩm, anh cịn sống có điều chắn anh biến số tăng lên gấp nhiều lần, tác phẩm Maupassant xếp đầy giá sách… Có dám nói khơng có tiểu thuyết 300 dňng trở thŕnh bất hủ, tác phẩm học sinh tiểu học coi hoàn mĩ câu chuyện ngụ ngôn người truyền từ đời sang đời khác? Thưa q vị, niềm vinh quang Maupassant, niềm vinh quang vững Anh đổi yên nghỉ ngào giá đắt, tác phẩm mà anh để lại cho đời tràn đầy sức sống, chinh phục trái tim người Những tác phẩm sống khiến cho Maupassant sống mãi.” Bài tập 12 Có quan điểm cho hệ trẻ ngày vô tâm trước tình yêu mà cha mẹ dành cho họ Anh/chị thực phần kết thúc trình bày quan điểm khoảng 1-2 phút Nhóm tập phát triển tổng hợp kĩ nói Bài tập Nghiên cứu tình sau: A học sinh lớp xinh xắn, chăm ngoan, học giỏi cô giáo chủ nhiệm quý mến A tâm với chủ nhiệm tình cảm đặc biệt với thầy B, thầy giáo trẻ, thơng minh tiếng trường Nhưng em chưa dám thể tình cảm đó, thầy B khơng biết nên tâm trạng em ln nặng nề, bứt rứt, khơng n, khó tập trung tư tưởng việc học tập… 233 Cơ giáo chủ nhiệm A biết thầy B có người yêu nghiêm túc chuyện tình cảm Cơ định hẹn gặp A vào thời điểm thích hợp để nói chuyện với em Theo anh/chị, trò chuyện cô giáo cần sử dụng KNN phận để đạt mục đích giao tiếp? Vì anh/chị lại có quan điểm vậy? Bài tập Vận dụng KNN phận, anh/chị vào vai người giáo viên thực trò chuyện với học sinh A (một SV khác đóng vai) khoảng 15-20 phút Bài tập Theo dõi phần thực hành bạn BT 12, anh/chị đưa phản hồi hiệu việc phối hợp sử dụng KNN phận (đối chiếu với mức độ đạt mục tiêu giao tiếp mà bạn thực hiện) Bài tập Đồng nghiệp A anh/chị xúc cho kết đánh giá dạy A tổ môn thiếu thuyết phục, không cơng bằng, tổ trưởng chun mơn có nhận xét chưa thỏa đáng A định phát biểu vấn đề họp tổ chuyên môn tới A cần sử dụng KNTP lần phát biểu thành cơng Điều hay sai? Vì sao? Bài tập Sử dụng tình tập 4, anh/chị đóng vai A, phát biểu vấn đề khoảng 10-15 phút Bài tập Hãy nghe đoạn trích sau cho biết gặp gỡ trò chuyện nhân vật, KNN phận sử dụng? Hãy rõ mục đích hiệu việc sử dụng kĩ … Chiều hơm qua, mẹ em Xinvia mang áo quần đến cho người đàn bà nghèo khổ giới thiệu báo Tơi ơm gói, Xinvia ghi mẩu giấy địa chữ đầu họ tên người đàn bà tội nghiệp đăng báo Chúng lên tầng nhà cao Trong hành lang hẹp, có dãy cửa, mẹ gõ cửa Một người đàn bà cịn trẻ, tóc bạch kim, gầy mở cửa Hình tơi gặp bà ta đâu phải, khăn trùm màu lơ đầu 234 - Có phải bà giới thiệu báo không ạ? - Vâng, thưa bà, - Vậy chúng tơi xin mang đến giúp bà áo quần Người đàn bà tội nghiệp cám ơn khơng ngớt Trong tơi nhìn thấy, góc phịng tối tăm trống trải chẳng có đồ đạc gì, cậu bé quay lưng lại phía chúng tơi, quỳ trước ghế viết cách chăm Giấy để mặt ghế lọ mực để sàn nhà Làm mà học bóng tối nhỉ? Trong tự hỏi tơi nhận mái tóc áo dài Crôtxi, bà bán rau rong, cậu có cánh tay bị liệt Tơi nói khẽ cho mẹ biết, người đàn bà tội nghiệp mở gói mà chúng tơi vừa đem đến cho - Im, mẹ bảo tơi, - cậu ta tủi thân thấy làm phúc cho mẹ cậu Đừng gọi Nhưng lúc ấy, Crôtxi ngoảnh lại: tơi trở nên lúng túng, cịn cậu mỉm cười với tôi, mẹ liền đẩy lại với cậu Nhưng cậu chạy lại dang tay Tôi ôm chầm lấy Crơtxi Mẹ Crơtxi nói với mẹ tơi: - Bà thấy đấy! Tơi có cháu thơi, bố cháu sang bên Mĩ sáu năm không may lại ốm, phố bán rau để kiếm vài xu Chúng bán tất đồ đạc; đến bàn thằng Luighi tội nghiệp ngồi học khơng cịn Trước tơi cịn ghế dài kê cửa để lên mà viết được, chẳng cịn Chúng tơi chẳng có chút dầu đèn gì, thằng bé đáng thương phải học bóng tối, hỏng mắt Cũng may mà tơi cịn cho cháu học trường thị xã; người ta cho sách, Tội nghiệp Luighi, ham học lắm! Ơi, tơi khổ bà ạ! Mẹ dúi vào tay người đàn bà khổ sở tất số tiền có ví, ơm Crơtxi bước khỏi gác xép, đơi mắt đẫm lệ (Trích, Những lòng cao cả, Ed Mondo De Amicis, NXB Văn học 2005) Bài tập Các nhân vật đoạn trích (ngữ liệu tập 6) thực tự nhiên, hiệu số KNN phận Anh chị lựa chọn 2-3 chi tiết tiêu biểu để bình luận minh họa cho điều 235 Bài tập A cô giáo trẻ, giỏi chuyên môn, đồng nghiệp học sinh quý mến Giả sử anh/chị A đồng nghiệp thân thiết Cả hai người dạy hợp đồng năm trường THCS công lập, chưa thi tuyển vào biên chế A có ý định bỏ nghề để phụ giúp mẹ chồng trơng coi cửa hàng chăm sóc nhỏ Vận dụng KNN, anh/chị thực trò chuyện với A khoảng 10-15 phút vấn đề để thể quan điểm thân Bài tập Giả sử anh/chị giáo viên chủ nhiệm lớp 8A trường THCS Võ Thị Sáu, có nhiệm vụ triển khai thực họp phụ huynh tổng kết năm học 2012-2013 Hãy vận dụng KNN để điều hành họp cách hiệu với chương trình cụ thể sau: CHƯƠNG TRÌNH HỌP PHỤ HUYNH LỚP 8A TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU Hà nội ngày 18 tháng năm 2013 TT Thời gian 01 8h30 -8h40 Nội dung - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Đề xuất thư kí họp Người điều hành Giáo viên chủ nhiệm - Cơng bố chương trình làm việc 02 8h40 - 9h20 - Báo cáo tổng kết tình hình thực Giáo viên chủ nhiệm vụ năm học lớp 8A nhiệm 03 9h20-9h30 - Đại diện lãnh đạo nhà trường phát Đại diện lãnh đạo biểu ý kiến trường 04 9h30-9h45 - Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Đại diện Hội phụ thu chi quỹ lớp huynh 05 9h45-10h15 - Phụ huynh trao đổi, góp ý nội Giáo viên chủ dung báo cáo nhiệm đại diện Hội phụ huynh 06 10h15-10h25 - GVCN tiếp thu xử lí ý kiến Giáo viên chủ nhiệm 07 10h25-10h35 - Thông qua văn họp Thư kí họp 08 10h35-10h40 - Phát biểu tổng kết, bế mạc họp Giáo viên chủ nhiệm 236 (Chỉ dẫn bổ sung: BT thực hành dạng hoạt động nhóm với vai: giáo viên chủ nhiệm, đại diện lãnh đạo nhà trường, phụ huynh HS - khoảng 10 người, thư kí họp) Bài tập 10 Xem video clip (sản phẩm tập 9), anh/chị phân tích ưu điểm hạn chế người nói vai giáo viên chủ nhiệm Đưa số đề xuất nhằm khắc phục hạn chế nêu Bài tập 11 Giả sử người chủ nhà mà anh/chị thuê cẩn thận khó tính Chủ nhật bà đến gặp sinh viên thuê nhà tháng qua bể nước ba lần bị tràn, khu vệ sinh công cộng chưa dọn dẹp theo quy định, số người nộp tiền nhà chậm so với hợp đồng Anh/chị nhóm SV đề nghị người đại diện để nói chuyện với bà chủ nhà vấn đề hứa hẹn khắc phục Anh/chị vận dụng KNN để thực trò chuyện khoảng 10 phút Bài tập 12 A sinh viên sư phạm năm thứ Người yêu A vừa đỗ đại học có giấy gọi nhập ngũ trước bạn định bảo lưu kết để nghĩa vụ quân sự, dự định năm sau quay học tiếp A băn khoăn buồn chia xa đến, lại buồn nhiều bạn bè không ủng hộ định người yêu A Giả sử anh/chị bạn A, dành khoảng 10-15 phút trò chuyện, chia sẻ, động viên A vấn đề

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w