Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
LUẬN VĂN: Đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trải qua lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước, cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc truyền thống văn hoá tốt đẹp, làm nên sức sống trường tồn đưa đất nước vượt qua bao thăng trầm lịch sử, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Trong q trình đó, văn hố dân tộc thiểu số nói chung văn hố dân tộc Mơng nói riêng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần, cố kết cộng đồng bền vững 54 dân tộc, góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam thống đa dạng Chúng ta xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xu hội nhập phát triển, văn hố có vai trị tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực để phát triển kinh tế- xã hội Bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số khẳng định mười nhiệm vụ nghiệp xây dựng, đại hoá văn hoá Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (khoá VIII) khẳng định: Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống, xây dựng phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, mở rộng mạng lưới thơng tin, thực tốt sách phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số [11, tr.65-66] Xây dựng tốt đời sống văn hoá sở bước ban đầu, nhằm phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Chính mà việc phát huy vai trị văn hố phát triển tỉnh miền núi, biên giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số, coi trọng, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Trong năm qua, thực Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg ngày 03 tháng 12 năm 1998 Chính phủ Về việc đẩy mạnh cơng tác văn hố - thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nghiệp văn hố - thơng tin miền núi vùng dân tộc thiểu số có bước phát triển số lĩnh vực Bản sắc văn hoá dân tộc coi trọng, mức hưởng thụ văn hoá số nơi nâng lên, thông tin, tuyên truyền phát triển với nhiều hình thức, nội dung thiết thực Công tác sưu tầm, nghiên cứu, phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số trọng Các đơn vị văn hoá - nghệ thuật Nhà nước hướng phục vụ miền núi đồng bào dân tộc thiểu số nhiều Bên cạnh đó, việc đầu tư phương tiện văn hố - thơng tin có hơn, nhiều nơi xuất số mơ hình hoạt động văn hố - thơng tin thích hợp, có hiệu Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số làm văn hố - thơng tin ngày quan tâm Tuy nhiên, cơng tác văn hố - thơng tin miền núi vùng dân tộc thiểu số vùng cao, biên giới, vùng sâu nhiều hạn chế, mức hưởng thụ văn hố cịn thấp Nội dung hình thức sản phẩm văn hố, thơng tin đưa đến vùng nghèo nàn chưa thật phù hợp Đặc biệt, số nơi thiếu thơng tin cập nhật đường lối, sách Đảng Nhà nước Những sách, biện pháp cụ thể để bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc thiểu số chưa ban hành kịp thời Một số sách ban hành chưa thật phù hợp, phù hợp chưa thực nghiêm túc Chính điều làm cho đời sống văn hoá vùng dân tộc thiểu số có điều kiện để phát triển, tồn nguy tụt hậu dần sắc văn hố dân tộc Hà Giang tỉnh biên giới, nơi địa đầu Tổ quốc, có 22 dân tộc anh em sinh sống Là tỉnh có nhiều mạnh tự nhiên xã hội, đặc biệt mạnh đa dạng văn hoá Từ xa xưa, địa bàn sinh sống nhiều lớp cư dân cổ đại, với hệ văn hoá tiền sử liên tục, nơi có sưu tập trống đồng nhiều nước, có hệ thống di sản văn hố phong phú đa dạng di sản văn hoá vật thể văn hố phi vật thể Người Mơng dân tộc thiểu số đông Hà Giang nay, với số dân 200.000 người, chiếm 1/3 số người Mông nước Người Mông dân tộc có truyền thống văn hố lâu đời, độc đáo, đặc sắc Có thể nói nay, so với dân tộc thiểu số khác Việt Nam, người Mông dân tộc bị đánh sắc Trong năm qua với phát triển kinh tế-xã hội, đời sống văn hố dân tộc Mơng có biến đổi tích cực; giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc Mơng văn hoá thống mà đa dạng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên việc đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị văn hố dân tộc Mơng cịn chưa thoả đáng Nhiều di sản văn hố dân tộc Mông chưa khảo sát, đánh giá, ý đến lưu giữ, mà chưa khai thác, phát huy phát triển Cơ sở vật chất cho văn hố cịn nghèo nàn, trình độ quản lý yếu Nhiều vùng dân tộc tộc thiểu số có vùng đồng bào Mơng sinh sống cịn thiếu nội dung hoạt động văn hoá sản phẩm văn hố phù hợp Nhiều loại hình văn hố cịn hoạt động cầm chừng, đội ngũ cán làm văn hoá vừa thiếu, vừa yếu Chất lượng xây dựng đời sống văn hố chưa cao Chính mà nghiên cứu đời sống văn hoá dân tộc Mông Hà Giang, đất nước ta trình vận động, phát triển vấn đề cấp thiết Điều khơng có ý nghĩa việc bảo tồn, phát huy giá trị, sắc văn hố dân tộc Mơng, mà cịn có ý nghĩa phát huy vai trị văn hố phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Giang Đó lý để tơi chọn vấn đề “Đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang nay” làm luận văn tốt nghiệp đào tạo cao học, chuyên ngành Văn hoá học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu Văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, văn hố dân tộc Mơng nói riêng, ln đề tài hấp dẫn Đặc biệt, thực chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển miền núi, sách bảo tồn phát triển di sản văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số, lĩnh vực quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạt động văn hố Chính mà có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phương diện: Thứ nhất, nghiên cứu thành tựu phát triển kinh tế văn hoá năm đổi vùng miền núi Việt Nam nói chung, vùng Tây Bắc nói riêng, tiêu biểu cơng trình: - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb CTQG, H, 2001, Phan Hữu Dật - Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi mới, uỷ ban Dân tộc, Nxb Nông nghiệp, H, 2002 - Văn hoá dân tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt ra, Trần Văn Bính chủ biên (Nhà xuất CTQG, H, 2004) Thứ hai, cơng trình nghiên cứu khái qt dân tộc Mông Việt Nam, tiêu biểu như: - Dân tộc Mèo- Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, H, 1978 Bế Viết Đẳng - Dân tộc H’Mông Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H, 1996, nhà nghiên cứu Cư Hồ Vần Hồng Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu sâu văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Mông Hà Giang, tiêu biểu: - Văn hố H’Mơng, Nxb Văn hố Dân tộc, H, 1996, Trần Hữu Sơn - Văn hoá tâm linh người H’Mông Việt Nam - Truyền thống đại, Nxb Văn hố Thơng tin - H, 2006, Vương Duy Quang - Văn hố dân tộc Mơng Hà Giang, 1996, Trường Lưu Hùng Đình Quý (chủ biên) - Viện Văn hoá Sở Văn hoá - Thơng tin Hà Giang - Văn hố truyền thống đồng bào H’Mông Hà Giang, Dương Thị Phương (Sách: “Giữ gìn phát huy tài sản văn hố dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, Nxb KHXH, H,1998) - Văn hố người Mơng Hà Giang q trình cơng nghiệp hố đại hố Tiến sĩ Vũ Ngọc Kỳ - Sách “Văn hoá dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra” - Nxb CTQG, H, 2004 Thứ tư, số luận văn, luận án có liên quan đến dân tộc Mông như: - Giải vấn đề dân tộc qua việc thực tự tín ngưỡng tơn giáo vùng dân tộc H’Mông nay, Luận án tiến sỹ Nông Văn Lưu- Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin, 1994 - Vấn đề đạo Tin lành dân tộc Mơng tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Luận án tiến sĩ Phan Viết Phong, 2003, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2003) Ngồi cịn có nhiều viết văn hố dân tộc Mơng đăng báo, tạp chí, báo điện tử Các cơng trình nói dựng nên tranh chung điều kiện địa lý tự nhiên, môi trường kinh tế, văn hố, trình bày quan điểm, sách Đảng Nhà nước phát triển miền núi vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn hoá truyền thống dân tộc trình bày vận động biến đổi giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Vấn đề bảo tồn nhìn nhận từ góc độ phát triển, nghiệp phát triển văn hố dân tộc Có thể nói nghiên cứu có tính khái quát có liên quan đến vấn đề đời sống văn hoá dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mơng nói riêng Những cơng trình nghiên cứu khơng có thái độ trân trọng truyền thống văn hố, mà cịn tổng kết, kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học nước văn hoá dân tộc thiểu số, tiếp tục nghiên cứu, trình bày cách có hệ thống đặc điểm văn hố đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Mông từ truyền thống đến đại Một số công trình bàn đến vấn đề đặt việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Mông vùng cụ thể (tỉnh Lào Cai)… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cho thấy rõ: phương diện văn hoá tộc người, trình hình thành, lịch sử di cư đặc điểm đời sống văn hố dân tộc Mơng; xem xét giá trị di sản văn hố người Mông bao gồm giá trị di sản văn hố vật thể phi vật thể nói chung; phương diện văn hố tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Mông; giải pháp bảo tồn phát huy vai trị văn hố dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mơng nói riêng q trình phát triển Điều đáng lưu ý, phần lớn kết nghiên cứu gắn với giai đoạn đầu nghiệp đổi đất nước Những thành tựu nghiên cứu có hệ thống, khái quát nét trình vận động phát triển văn hoá dân tộc thiểu số văn hố dân tộc Mơng Tuy nhiên Đề tài nghiên cứu tiếp tục bổ sung thành nghiên cứu Các công trình nghiên cứu gợi mở quan trọng lý luận thực tiễn để tiến hành nghiên cứu đời sống văn hố dân tộc Mơng Hà Giang năm gần Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ lý luận đời sống văn hóa vai trị cơng tác xây dựng đời sống văn hoá phát triển kinh tế-xã hội; khảo sát đánh giá thực trạng đời sống văn hố đồng bào Mơng Hà Giang từ năm 2000 đến nay; đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng phát triển văn hố đồng bào thiểu số nói chung dân tộc Mơng nói riêng, phát huy vai trị văn hố phát triển kinh tế-xã hội, mở rộng giao lưu văn hóa 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày khái quát vấn đề lý luận đời sống văn hoá vai trị đời sống văn hố phát triển dân tộc Mông tỉnh Hà Giang - Khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống văn hoá dân tộc Mông Hà Giang năm qua - Dự báo đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng đời sống văn hố vùng dân tộc Mơng Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang Về thời gian: khảo sát, phân tích thực trạng đời sống văn hố dân tộc Mơng Hà Giang từ năm 2000 đến nay; không gian: địa bàn có người Mơng sinh sống tỉnh Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đời sống văn hoá với tư cách lĩnh vực đời sống xã hội liên quan đến trình sáng tạo hưởng thụ sản phẩm văn hoá Vì sản phẩm văn hố tồn đời sống xã hội hai dạng: dạng thiết chế hoá dạng thể chế hoá Nên nghiên cứu thực trạng đời sống văn hố dân tộc Mơng từ góc độ này, khảo sát phương diện: thể chế văn hoá (phong tục, tập quán, lối sống, lễ hội, hoạt động văn hoá nghệ thuật, nghệ thuật dân gian…) thiết chế văn hoá (trung tâm văn hoá, nhà văn hoá, sân vận động, bãi chiếu phim…) Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách phát triển văn hố Đảng Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp lơgic lịch sử; Phương pháp thống kê so sánh; Phương pháp điều tra xã hội học, với phương pháp liên ngành khác Đóng góp đề tài Đề tài kết nghiên cứu cách khái quát đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang từ năm 2000 đến nay, khẳng định giá trị văn hố q trình vận động, biến đổi tác động đến phát triển kinh tế-xã hội dân tộc Mông, đưa dự báo giải pháp xây dựng, phát triển đời sống văn hóa dân tộc Mơng Hf Giang thời gian tới, phục vụ cho cơng tác lãnh đạo quản lý văn hố vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kết cấu luận văn Không kể phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương, tiết - Chương 1: Quan niệm đời sống văn hoá vai trị việc xây dựng đời sống văn hố phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc Mông tỉnh Hà Giang - Chương 2: Thực trạng đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang - Chương 3: Phương hướng, giải pháp xây dựng đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang năm tới Chương Quan niệm đời đời sống văn hố vai trị việc xây dựng đời sống văn hoá phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc mông tỉnh Hà giang 1.1 Quan niệm đời sống văn hoá cấu trúc đời sống văn hoá Làm rõ khái niệm “văn hoá” “đời sống văn hoá” cần thiết Bởi khơng điểm xuất phát để thực nhiệm vụ trọng tâm, mà sở để xác định phạm vi nghiên cứu đề tài 1.1.1 Quan niệm văn hoá Theo nhà nghiên cứu, khái niệm văn hố có nguồn gốc từ tiếng Latinh Colère - Cultura nghĩa “trồng trọt” từ dùng để chăm sóc đất đai, canh tác Phương Đơng, sách Chu Dịch có viết: "Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ" (nghĩa là: nhân văn-vẻ đẹp người giáo hố cho tồn thiên hạ) văn hố giải thích phương thức dùng văn-tức vẻ đẹp để cải hoá, giáo hoá người theo hướng tích cực Phương Tây thời cận đại, khái niệm văn hố sử dụng phổ biến để trình độ học vấn, học thức, tri thức, phép lịch Do nhu cầu phản ánh hoạt động xã hội, khái niệm văn hoá mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống Khái niệm văn hoá Phương Đông mở rộng vào đời sống tinh thần phong tục, tập quán, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, nhân cách, sáng tác nghệ thuật Cho đến có nhiều cách tiếp cận văn hố theo quan điểm khác cách tiếp cận sinh thái học, chức luận với lý thuyết vị chủng, tương đối Trên hết tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Đó cách tiếp cận theo quan điểm triết học mácxít Văn hố quan niệm triết học mácxít, kết trình biến đổi thân người, với tư cách hình thành lịch sử thực người Văn hố theo xuất từ lao động, nhiệm vụ thực tiễn biến đổi quan hệ qua lại người giới Văn hoá trình cải biến người thành chủ thể vận động lịch sử, thành cá nhân toàn vẹn Cách tiếp cận triết học mácxít văn hoá gắn văn hoá với phương thức sản xuất xã hội, cá nhân với cộng đồng, truyền thống với đại, dân tộc với quốc tế, đặc biệt coi trọng vai trò lao động lao động lực lượng đông đảo xã hội nhân dân lao động Trên ý tưởng văn hoá tượng xã hội gắn liền với hoạt động nhiều mặt người Nguồn gốc tượng, quan hệ văn hoá gắn với hoạt động sống người Văn hoá biểu thị phương thức hoạt động người bao chứa toàn sản phẩm vật chất tinh thần người lực phát triển thân người Người ta thường gọi giới người, người người Như vậy, khái niệm văn hố xác định hai phương diện: thứ nhất, văn hố gắn với thể hiện, phát huy, giải phóng “năng lực chất người” tất dạng hoạt động quan hệ người, văn hoá xuất lĩnh vực đời sống xã hội Thứ hai, văn hoá bao gồm giới giá trị kết tinh “thiên nhiên thứ hai” - với tư cách sản phẩm hoạt động “mang tính tộc loại” người Đây phương diện quan trọng, quy định đặc điểm nội dung quy luật phát triển có tính đặc thù văn hố Có thể khẳng định, văn hố tổng hồ giá trị mà người sáng tạo suốt trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội Khái niệm văn hố có quan hệ chất với khái niệm giá trị, ngôn ngữ, biểu tượng, phong tục, tập quán, chuẩn mực, tư tưởng, đạo đức, lối sống chủ thể Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề văn hoá tư tưởng Người quan niệm: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [39, tr.431] Đó truyền thống giáo dục tình cảm u thương, khơng đánh đập Tuy nhiên, gia đình truyền thống Mơng thương yêu định hướng, chủ động giáo dục sinh hoạt hàng ngày đến việc quan tâm, hướng dẫn lựa chọn cách làm ăn, lựa chọn người bạn đời Sự giáo dục đơi mang tính năng, thụ động, đồng thời bố mẹ có thời gian quan tâm đến việc học hành, giao tiếp Xây dựng gia đình văn hố địi hỏi bố mẹ, thành viên gia đình quan tâm đến cách định hướng chủ động tác động đến chu kỳ đời sống người - Khi đứa trẻ cịn ẵm ngửa, gia đình tổ ấm, môi trường xã hội tác động đến đứa trẻ Do từ giai đoạn gia đình, đặc biệt bà mẹ cần dành thời gian chăm sóc tạo thói quen sinh hoạt cho trẻ nhỏ: giấc ăn ngủ, tắm rửa giai đoạn tuổi thơ niên thiếu, cha mẹ thành viên gia đình quan tâm đến việc chơi, việc học em, cung cấp cho em kinh nghiệm ứng xử với người xung quanh giai đoạn trưởng thành: Bên cạnh việc hướng dẫn em lao động theo giới tính cịn quan tâm đến em mối giao tiếp với bạn bè, chọn người yêu nâng đỡ em (nhất em gái) thất bại, trắc trở đường tình duyên nhằm ngăn chặn ứng xử cực đoan dễ xảy ra: ăn ngón, hành hạ thân thể Xây dựng gia đình văn hố bên cạnh vấn đề quan tâm xây dựng mối quan hệ ứng xử gia đình thành viên gia đình xã hội cần coi trọng xây dựng nếp sống trật tự, vệ sinh nơi với yêu cầu cụ thể như: Làm chuồng trại gia súc, không nhốt gia súc nhà; có cơng trình vệ sinh; có nước vệ sinh môi trường Trong nếp sống gia đình cần xây dựng nếp chi tiêu có kế hoạch, tiết kiệm lương thực thực phẩm sinh hoạt, giảm bớt chi phí tốn cho nghi lễ, giảm dần đến xoá bỏ lệ thách cưới trâu bạc nặng nề, xoá bỏ tục lệ trai phải giết trâu làm ma cho cha mẹ, không quàn xác chết nhà dài ngày Cộng đồng "giao" có vai trị quan trọng vấn đề sản xuất, phổ biến tiêu dùng văn hố Do cần xây dựng mơ hình "giao" có nếp sống văn hoá với yêu cầu cụ thể là: Phát huy giá trị tích cực lễ "Nào xồng", khơi dậy tổ chức "nào xồng" khắp "giao" người Mông, khôi phục lại rừng cấm "giao" Xây dựng "giao" có nếp sống trật tự vệ sinh: mở đường "giao" thuận lợi, tạo nguồn nước đảm bảo đủ nước dùng cho "giao", xố bỏ nạn thả rơng gia súc, quy hoạch "giao" bố trí nhà cửa "giao" cách hợp lý Hàng tuần, hàng tháng tổ chức buổi lao động chung "giao" nhằm tu sửa đường xá, dọn vệ sinh "giao" phát huy nếp sống cộng đồng, tăng cường đoàn kết, giúp đỡ lẫn sinh hoạt, sản xuất, tổ chức hoạt động văn hoá, vận động nhân dân tham gia vận động "kế hoạch hố gia đình", "xố nạn mù chữ" Xây dựng gia đình, "giao" có nếp sống văn hố nhiệm vụ khó khăn, phức tạp quan trọng, địi hỏi phải có phương châm, biện pháp thích hợp Nếp sống hình thành lâu dài, phận ý thức xã hội nên có sức ỳ lớn Trong công tác xây dựng nếp sống phải tiến hành theo phương châm kiên trì - thận trọng - chắn thường xuyên Xoá bỏ, cải tạo nếp sống cũ lạc hậu nhiệm vụ to lớn, khó khăn Càng khó khăn vùng người Mông tảng kinh tế - xã hội xã hội chưa định hình vững Nó địi hỏi có quan tâm nhiều ngành, nhiều giới, quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể sở Đồng thời cịn địi hỏi phải có nhiều biện pháp có hiệu quan văn hố Trước hết, cần trọng khảo sát hành vi, nếp sống, tìm hiểu yếu tố tiêu cực, tích cực Trên sở đó, ý nghiên cứu biện pháp xử lý thích hợp, biện pháp tuyên truyền Biện pháp tuyên truyền phải có sức thuyết phục người có uy tín tiến hành đạt hiệu cao vùng đồng bào Mông, vai trò trưởng họ quan trọng Các thành viên thường tin cậy, hỏi ý kiến nghe lời trưởng họ Vì cần tập trung ý tuyên truyền, vận động người trưởng họ Thuyết phục trưởng họ, góp phần vận động, giáo dục rộng rãi thành viên khác Trong xã hội người Mông, bà người có quyền định sửa đổi nghi thức làm ma, cưới xin Bà nhân vật có trách nhiệm giám sát người dòng họ thực luật tục Khi vận động tập quán mới, xoá bỏ hủ tục, cần tranh thủ ủng hộ bà cô Biện pháp tuyên truyền giáo dục phải tiến hành thường xuyên nhiều mơi trường, cần ý tới mơi trường gia đình, dịng họ, trường học, làng xã, chợ phiên Bên cạnh biện pháp tuyên truyền giáo dục, vấn đề xây dựng nếp sống cần hướng đồng bào vào tìm hiểu tuân theo chuẩn mực định, mà luật pháp Nhà nước chuẩn mực cao thể chế hoá Trong xã hội Mơng, quy ước làng, dịng họ đóng vai trị định việc điều chỉnh xã hội Cho nên, bên cạnh luật pháp, cần lưu ý đến sức mạnh quy ước Mỗi làng Mông, dịng họ có số quy ước riêng Quy ước đông đảo thành viên thảo luận, xây dựng, hồn chỉnh thơng qua lễ ăn nước "Nào xồng" thành viên có nghĩa vụ chấp hành Vì thế, nên thành lập ban nếp sống văn hoá để xây dựng quy ước, xây dựng nếp sống văn hoá Các quy ước phải đảm bảo hai nguyên tắc: hồn tồn trí với pháp luật hành, đồng thời phù hợp với đặc điểm văn hoá cộng đồng, trình độ nhận thức người Mơng Nội dung quy ước nên đặt vấn đề cấp thiết thời kỳ, nhằm bước thực khuôn mẫu ứng xử, không áp đặt quy định khó thực Các quy ước thành viên chấp hành nghiêm túc tạo thành chuẩn mực ứng xử 3.3.8 Đẩy mạnh vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố" vùng đồng bào Mơng Hà Giang, Ban đạo vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" thành lập từ tỉnh đến xã, với đầy đủ thành phần, cấu theo hướng dẫn Ban đạo Trung ương Tuy nhiên, phải khẳng định hiệu hoạt động Ban đạo chưa cao, kể Ban đạo tỉnh Chưa có phối hợp đồng thành phần ban đạo việc thực xây dựng đời sống văn hoá sở Do vậy, số lượng làng, đăng ký xây dựng làng văn hố, chí số lượng làng văn hoá cấp tỉnh cấp huyện tương đối cao, chất lượng làng văn hố cịn chưa cao Để khắc phục tình trạng trên, trước hết cần có chuyển biến nhận thức cấp uỷ, quyền cấp vai trị tầm quan trọng công tác xây dựng làng văn hoá Tực chất việc xây dựng làng văn hoá tìm giải pháp thiết thực cho việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội - văn hố sở Do vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố" phải trình lâu dài, tiến hành cách bản, khoa học trách nhiệm ngành, cấp toàn xã hội phong trào đột xuất, riêng lẻ ngành văn hố Cần kiện tồn tổ chức hoạt động Ban đạo "Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố" mang tính chất quan tham mưu tổng hợp cấp uỷ, quyền việc tìm giải pháp đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá sở Muốn làm vậy, Ban đạo cấp cần phải có kế hoạch rõ ràng tiêu xây dựng đời sống văn hoá hàng năm điều kiện sở vật chất kinh phí thực Kế hoạch ngành văn hố - thơng tin xây dựng sở Nghị cấp uỷ Hội đồng nhân dân cấp Đó sở tiền đề để tiến hành xây dựng làng văn hố theo quy trình nêu Mặt khác, ban đạo cấp cần có hướng dẫn, giúp đỡ sở việc xây dựng quy ước văn hoá đảm bảo khả thi, pháp luật Điều quan trọng Hà Giang cần tiến hành điều tra, khảo sát, rút kinh nghiệm q trình xây dựng làng văn hố vùng người Mông thời gian qua, xác định rõ nguyên nhân tồn để tìm giải pháp khắc phục, nhằm tạo phát triển chất cho công tác 3.3.9 Tăng cường lãnh đạo quản lý cấp uỷ Đảng, quyền việc xây dựng đời sống văn hố vùng đồng bào Mơng Quan tâm giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò đặc biệt văn hoá phát triển kinh tế - xã hội cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Từ nêu cao trách nhiệm thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội xây dựng đời sống văn hố sở Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước văn hoá, đời sống văn hố sở vùng người Mơng, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động văn hoá tiến bộ, lành mạnh, xử lý nghiêm sai phạm công tác quản lý, vi phạm quy ước, nếp sống văn hố cộng đồng, đối tượng hành nghề mê tín dị đoan, truyền đạo trái phép Phát huy vai trò nịng cốt tổ chức trị, xã hội, đồn thể nhân dân, đặc biệt vai trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Liên đồn Lao động, Hội người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc cấp việc tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội, xây dựng đời sống văn hố Phát huy vai trị hướng dẫn quản lý ngành văn hố thơng tin cơng tác xây dựng đời sống văn hố vùng đồng bào Mông Nâng cao chất lượng quy ước, hương ước thơn Thường xun rà sốt, sửa đổi bổ sung nội dung bất cập không phù hợp tinh thần dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Tăng cường công tác đào tạo cán sở vùng đồng bào dân tộc Mông Lựa chọn niên, đồn viên trẻ có trình độ văn hố nhiệt tình đào tạo, bồi dưỡng cán Tuyển chọn cán ngành tỉnh, huyện tăng cường sở, có sách khuyến khích thu hút cán đến công tác vùng đồng bào dân tộc Mông Tăng cường đào tạo cán người dân tộc Mông Tập trung phát triển đảng viên trẻ, thường xuyên củng cố tổ chức sở đảng, nâng cao lực lãnh đạo phẩm chất đội ngũ cán bộ, đảng viên cấp đủ sức lãnh đạo nhân dân phát triển văn hoá, kinh tế - xã hội vùng đồng bào Mơng Tóm lại, Hà Giang, giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng đời sống văn hoá sở vùng đồng bào Mông giai đoạn cần phải tiến hành thống nhất, đồng phải phù hợp với điều kiện vùng, miền, tránh rập khuôn, máy móc, tránh áp đặt chủ quan, ý chí 3.4 Một số kiến nghị đề xuất Đối với Đảng, Chính phủ Bộ, Ngành Trung ương - Sớm có thơng tư hướng dẫn thực Nghị Chính phủ ban hành tổ chức hoạt động ngành văn hoá, thể thao du lịch - Điều chỉnh chế độ tiền lương cho cán văn hố sở, có chế độ phù hợp với vùng, miền, khu vực nhằm đảm bảo công xã hội - Đảm bảo có định xuất cán chun trách văn hố - thơng tin xã, phường - Ban đạo "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố' Trung ương cần xây dựng quy chế tổ chức hoạt động ban đạo từ tỉnh đến sở - Tăng cường đầu tư cho chương trình mục tiêu văn hố - thơng tin, đặc biệt quan tâm tới tỉnh vùng núi dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn Đối với lãnh đạo cấp, ngành tỉnh Hà Giang - Từ mô hình tổ chức Ngành văn hố thể thao du lịch, Sở Văn hoá thể thao du lịch; Phịng Văn hố thơng tin huyện, thị cần xây dựng quy chế tổ chức hoạt động hệ thống thiết chế văn hoá sở - Kiện toàn Ban đạo phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố" từ tỉnh đến sở, đảm bảo hoạt động thường xuyên, có hiệu - Quy định chế độ cho hoạt động văn hố - thơng tin vùng dân tộc thiểu số tỉnh theo đề án Ngành văn hố - Thơng tin tỉnh thực Nghị Trung ương 05 khoá VIII - Đầu tư hợp lý sở vật chất trang bị cho hệ thống thiết chế văn hố - thơng tin sở - Có sách hỗ trợ cho cán chun trách bán chun trách cơng tác văn hố thơng tin xã, phường, vùng có đồng bào Mơng sinh sống Kết luận Văn hoá dân tộc thiểu số nói chung văn hố dân tộc Mơng nói riêng, có vị trí quan trọng văn hố Việt Nam thống mà đa dạng Nền văn hoá kết sáng tạo có đóng góp 54 dân tộc anh em Xây dựng đời tốt đời sống văn hố vùng đồng bào dân tộc Mơng khơng góp phần bảo tồn, phát huy tài sản văn hố dân tộc, mà cịn cho văn hoá thấm sâu vào đời sống dân tộc Có vấn đề rút nghiên cứu đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang sau Đời sống văn hoá tinh thần truyền thống Mông Hà Giang tạo thành hệ thống gồm nhiều thành tố tín ngưỡng - lễ thức, ngôn ngữ, văn học dân gian Mỗi thành tố lại có tiểu loại khác Văn hố tinh thần truyền thống Mơng đậm đà tính ngun hợp, gắn chặt hoạt động văn hố với đời sống thường ngày nhân dân Văn hoá tinh thần Mông phản ánh khát vọng bảo tồn dân tộc Từ giá trị bảo vệ sinh tồn dân tộc, người Mông đề cao giá trị cố kết cộng đồng cộng đồng dịng họ Văn hố tinh thần Mơng tranh phản ánh kinh tế - xã hội tộc người Đồng thời văn hố tinh thần Mơng cịn nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, trình phát triển, di cư đấu tranh bảo tồn sắc dân tộc Mơng Đời sống văn hố tinh thần truyền thống Mông vận động phát triển thông qua ba hệ thống thiết chế xã hội: gia đình, dòng họ, cộng đồng bản, làng Các thiết chế vừa đảm bảo trình sản xuất tái sản xuất khơng ngừng giá trị văn hố tinh thần vừa bảo tồn tính truyền thống văn hố tộc người Trong xã hội Mơng truyền thống khơng có thiết chế văn riêng chùa người Khơ me, đình người Việt, nhà rông dân tộc Tây Nguyên, không hình thành đội ngũ chuyên lo đời sống văn hố đời sống văn hố tinh thần Mơng đảm bảo nhờ có thiết chế xã hội gia đình, dịng họ, cộng đồng làng Thơng qua thiết chế văn hoá tộc người trao quyền từ hệ qua hệ khác, thấm dần vào thành viên Ngày đời sống văn hố tinh thần người Mơng Hà Giang xuất thêm nhiều yếu tố văn hoá mới: sách báo, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, Internet; giáo dục, khoa học công nghệ máy tổ chức lực lượng chuyên nghiệp chăm lo đời sống văn hoá tinh thần Tuy nhiên, đời sống văn hố tinh thần người Mơng cịn đơn điệu, mức hưởng thụ văn hố người dân cịn thấp, khả sáng tạo người dân chưa phát huy Một số nơi, có xu hướng cực đoan chối bỏ văn hố truyền thống, bỏ tín ngưỡng truyền thống tin theo "Vàng Chứ", tiếp thu Kitô giáo, đạo Tin lành Một số nơi, nhân dân cịn đói văn hoá, thiết chế văn hoá (thư viện, nhà văn hố ) lại khơng phát huy cách hiệu Thực trạng nhiều nguyên nhân có ngun nhân quan trọng khơng đánh giá vai trị, vị trí tác dụng văn hoá truyền thống đời sống văn hoá tinh thần người Mông, chưa xử lý cách khoa học vấn đề truyền thống đại việc phát triển văn hố vùng đồng bào Mơng Văn hố truyền thống Mơng (thực chất văn hố dân gian) tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hoá tinh thần người Mông Tuyệt đại đa số người Mông nông dân Xã hội Mông xã hội nơng nghiệp truyền thống mang nặng tính chất tự cung tự cấp Trong xã hội Mông, ý thức cộng đồng chi phối nếp sống người Mơng Vì mà văn hoá dân gian nguồn chủ đạo đời sống văn hố tinh thần người Mơng Nó chi phối trình sản xuất, nhu cầu, phổ biến tiêu dùng văn hố xã hội người Mơng Vì vậy, xây dựng đời sống văn hố vùng đồng bào Mông Hà Giang cần phát huy vai trị văn hố dân gian dân tộc Mơng Xây dựng đời sống văn hố vùng người Mơng Hà Giang, địi hỏi phải có hệ thống giải pháp mang tính chất tổng thể bao gồm giải pháp kinh tế, giải pháp trị giải pháp văn hố Trong tập trung sức phát triển sản xuất, xố đói giảm nghèo, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giải tốt vấn đề tôn giáo Trong giải pháp văn hoá, giải pháp quan trọng hàng đầu phải khơi nguồn dịng chảy văn hố dân gian, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt văn hoá dân gian nhân dân tổ chức khắp làng, coi trọng đặc điểm thời gian rỗi cấp ngày ít, thời gian rỗi cấp mùa vụ nhiều để tổ chức hoạt động văn hoá, nghiên cứu kế thừa phát triển nghệ thuật truyền thống Mặt khác cần nghiên cứu lựa chọn loại hình văn hố thích hợp, xác định loại hình nghe nhìn (đài phát thanh, truyền hình tiếng Mông, tuyên truyền miệng đội thông tin lưu động, điện ảnh, video, ti vi ) loại hình chủ yếu Các loại hình văn hố sử dụng văn tự, sách báo nên đưa vào đối tượng trọng điểm (giáo viên, cán lãnh đạo chủ chốt sở) Cần xây dựng trung tâm văn hố thích hợp vùng người Mơng trung tâm văn hoá huyện lỵ, cụm dân cư, trường học Từ trung tâm này, ánh sáng văn hố lan toả khắp vùng người Mơng Trong thiết chế văn hố gắn với chợ phiên, hoạt động văn hố thơng tin tổ chức chợ phiên đem lại hiệu cao Ngành văn hố thơng tin cần trọng đạo cơng tác xây dựng mơi trường văn hố gia đình, cộng đồng, làng Các mơi trường văn hố vừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống vừa đón nhận văn hố mới, đưa văn hoá đến cá thể cộng đồng, điều chỉnh chuẩn mực, ứng xử thành viên Các cấp uỷ Đảng, quyền Hà Giang cần tăng cường lãnh đạo quản lý công tác xây dựng đời sống văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, xây dựng đời sống văn hố người Mơng nói riêng nhằm thực làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống hoạt động xã hội, thấm sâu vào đời sống sinh hoạt người; mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng đồng bào người Mông Hà Giang Danh mục tài liệu tham khảo Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Những giải pháp thúc đẩy phong trào toàn dân đonà kết xây dựng đời sống văn hoá, đưa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) văn hoá nhanh vào sống, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hoá dân tộc Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hố dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Văn hố Thơng tin, Cục Bảo tồn bảo tàng Hồ Chí Minh (1996), 50 năm bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2007), Niên giám thống kê năm 2000-2006 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2007), Niên giám thống kê 2007 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Đại hội lần thứ V, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khoá IX ngày 20/7/2004 13 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (2004), Các dân tộc tỉnh Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo, Sách "Các dân tộc người Việt Nam - tỉnh phía Bắc", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Điềm - Nông Quốc Chấn (2001), Bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện văn hố phát triển (2004), Văn hoá phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc, Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hố phát triển (2005), Giáo trình lý luận văn hố đường lối văn hố Đảng, hệ cử nhân trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Hội đồng dân tộc Quốc hội (2001), Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hương (2007), "Sự biến đổi văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam trước tác động truyền thơng tồn cầu", Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.78 23 Http://vietnamnet.vn/vanhoa/vandekhac , Bản sắc văn hố dân tộc Mơng, Hội thảo bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc Mơng 24 Http://www.na.gov.vn/sach-qh/chinhsachpl/phan2/ , Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh cơng tác văn hố - thơng tin miền núi đồng bào dân tộc thiểu số 25 Http://www.hanoimoi.com.vn/vn/vn/43/11494, Hội nghị sơ kết năm thực Chỉ thị 39 Thủ tướng Chính phủ cơng tác văn hố thơng tin vùng dân tộc thiểu số, miền núi 26 Http://www.vnagenncy.com.vn/ cập nhật ngày 28/08/2006, Đời sống văn hoá nhiều dân tộc thiểu số khởi sắc 27 Http://www.vovnews.vn/?page=109&ni=9780 , Giữ gìn văn hố dân tộc thiểu số 28 Http://vietnamnet.vn/bandocviet/2006/02/544476/ , Coi trọng văn hoá dân tộc thiểu số 29 Http://www.haiphong.gov.vn/cdcdhp/vn/index.asp?menuid=542& parent, Đào tạo tiếng dân tộc thiểu số cán công tác vùng dân tộc, miền núi 30 Http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story , Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn 31 Http://www.sggp.org.vn/thoisu/2006/8/58720/ , Bốn dự án lớn đời sống văn hoá dân tộc thiểu số 32 Http://vi.wikipedia.org/wiki/HHimC3%B4ng, Người Mơng 33 Http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese , Chính sách giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam: Kinh nghiệm ổn định xã hội để phát triển số quốc gia ASEAN 34 Phạm Mai Hùng (2003), "Giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc", Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 35 Hồng Đạo Kính (2002), "Di sản văn hố bảo tồn trùng tu", Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 36 Phan Huy Lê ( ), Truyền thống dân tộc cơng đổi đại hố đất nước Việt Nam, Đề tài KX-07/02 37 Trường Lưu - Hùng Đình Q (1996), Văn hố dân tộc Mơng Hà Giang, Viện Văn hố, Sở Văn hố Thơng tin Hà Giang 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Xn Nam (1998), Văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2004), Văn hoá phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 43 Đỗ Thị Nhung (2005), Di sản văn hoá dân tộc tỉnh Hà Giang trình phát triển kinh tế - xã hội nay, Luận văn cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 44 Lị Giàng Páo (1996), Trống đồng cổ với dân tộc người Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Dương Thị Phương (1998), Văn hố truyền thống đồng bào H'Mơng Hà Giang, Sách "Giữ gìn phát huy tài sản dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Vương Duy Quang (2006), Văn hố tâm linh người H'mơng Việt Nam Truyền thống tại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Sắc thái văn hoá địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước (1998), Đề tài KX06 49 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hố H'mơng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 50 Sở Công an Hà Giang (2002), Báo cáo Phòng PA38 ngày 15/5/2002 51 Sở Văn hố Thơng tin Hà Giang (1994), Văn hố truyền thống dân tộc Hà Giang 52 Sở Văn hoá Thông tin Hà Giang (2000), Hà giang thời tiền sử, Hà Giang 53 Sở Văn hố Thơng tin Hà Giang (2001), Ngành văn hố thơng tin Hà Giang 55 năm xây dựng phát triển (1946-2001) 54 Sở Văn hoá Thông tin Hà Giang (2006), Hồ sơ khảo sát văn hố cổ truyền tộc người Mơng, thuộc dự án KX-HG-03(04), Hà Giang 55 Phan Trung Tá (2002), "Về khái niệm đời sống văn hố nơng thơn", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (4), tr.102 56 Tơ ngọc Thanh (2001), Văn hố dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng - văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin, Viện Văn hố, Hà Nội 58 Nguyễn Trùng Thương (2000), "Cơng tác văn hố thơng tin Hà Giang thời kỳ đổi mới", Tạp chí Dân chủ pháp luật 59 Lưu Trần Tiêu (2002), "Bảo tồn phát huy di sản văn hố Việt Nam", Tạp chí Văn hố nghệ thuật 60 Tỉnh uỷ Hà Giang (2000), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2000-2005, Hà Giang 61 Tỉnh uỷ Hà Giang (2004), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005-2010, Hà Giang 62 Tỉnh uỷ Hà Giang (2007), Tài liệu Hội nghị tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 27CT/TW Bộ Chính trị (khoá VIII) việc cưới, việc tang lễ hội (19982007), Hà Giang 63 Trường Cao đẳng Văn hoá thành phố Hồ Chí Minh (2002), Cơng tác xây dựng đời sống văn hố sở, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2004), Báo cáo tổng kết Chỉ thị 45/CT-TW số công tác vùng dân tộc Mông ngày 6/8/2004 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang - Sở Giáo dục Đào tạo (2008), Thống kê giáo viên học sinh theo dân tộc năm học 2007-2008 66 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hố, Bộ Văn hố thơng tin thể thao ấn hành, Hà Nội 67 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hoá (1993), Phương pháp luận vai trị văn hố phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Cư Hồ Vần - Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 69 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hố nước ta, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 71 Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Quan niệm đời sống văn hoá vai trò việc xây dựng đời sống văn hoá phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc mông tỉnh hà giang 1.1 Quan niệm đời sống văn hoá cấu trúc đời sống văn hố 1.2 Vai trị việc xây dựng đời sống văn hoá với phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc Mông tỉnh Hà Giang 23 Chương 2: Thực trạng đời sống văn hoá dân tộc Mông tỉnh Hà Giang 34 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đời sống văn hoá dân tộc Mông tỉnh Hà Giang năm qua 34 2.2 Thực trạng đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh HàGiang năm qua 50 2.3 Đánh giá chung 78 Chương 3: Phương hướng, giải pháp xây dựng đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang thời kỳ 87 3.1 Những nhân tố tác động đến đời sống văn hố Mơng năm tới 87 3.2 Định hướng xây dựng phát triển văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc Mông) Đảng, Nhà nước 91 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng đời sống văn hố vùng dân tộc Mơng Hà Giang thời gian tới 99 kết luận 124 Danh mục tài liệu tham khảo 127 72