1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

110 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MOUA XIONG VAYER BẢN SẮC VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC MƠNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MOUA XIONG VAYER BẢN SẮC VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC MƠNG Ở NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: Địa lí học Mã ngành: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các bảng biểu, số liệu tính tốn dựa nguồn số liệu Cơ quan thống kê quốc gia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả MOUA XIONG VAYER Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Bản sắc văn hóa dân tộc Mơng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Dương Quỳnh Phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo Khoa Địa lí, phòng Đào tạo giúp đỡ, dạy bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu Qua xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị em quê hương Lào thân yêu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài địa phương Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người thực MOUA XIONG VAYER Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt 15 1.1.4 Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng dân tộc CHDCND Lào 22 1.2.2 Khái quát chung sắc văn hóa dân tộc nước CHDCND Lào 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ BẢN SẮC VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC MƠNG Ở NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 28 2.1 Khái quát nước CHDCND Lào 28 2.1.1 Vị trí địa lí 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.3 Điệu kiện kinh tế xã hội 32 2.2 Dân số tộc người nước CHDCND Lào 32 2.3 Bản sắc văn hóa dân tộc Mông CHDCND Lào 38 2.3.1 Lịch sử hình thành dân tộc Mơng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 38 2.3.2 Văn hóa truyền thống dân tộc Mông nước CHDC ND Lào 40 2.3.3 Đời sống xã hội 44 2.3.4 Lễ tết 49 2.3.5 Thờ cúng 50 2.3.6 Văn hóa hoạt động sản xuất người Mơng 51 2.4 Một số thay đổi sắc văn hóa dân tộc Mơng giai đoạn 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC MƠNG Ở NƯỚC CHDCND LÀO 59 3.1 Quan điểm định hướng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nước Lào 59 3.1.1 Quan điểm 59 3.1.2 Định hướng phát triển 59 3.2 Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc dân tộc Mơng nước Lào 62 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội làm tảng cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 62 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi văn hóa dân tộc, đồng thời nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mơng Lào 65 3.2.3 Đầu tư xây dựng làng văn hóa dân tộc mơ hình phát triển văn hóa ở vùng có người Mơng cư trú 67 3.2.4 Khảo sát sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá toàn diện giá trị văn hóa truyền thống, khơi phục lễ hội dân gian 69 3.2.5 Xây dựng mơi trường văn hóa, đào tạo bồi dưỡng cán văn hóa 70 3.2.6 Quảng bá văn hóa địa dân tộc với nước xu hội nhập 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ CHDCND : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa NDCM : Nhân dân cách mạng Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số chia theo nhóm dân tộc nước Lào năm 2012 33 Bảng 2.2 Dân số mật độ dân số nước Lào theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2005 - 2015 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Ngun http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành nước Lào 29 Hình 2.2 Cơ cấu nhóm dân tộc nước Lào 34 Hình 2.3 Bản đồ phân bố dân cư nước Lào năm 2015 36 Hình 2.4 Phân bố nhóm ngơn ngữ Mơng - Miên 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn thường gửi để bình định, cưỡng bách lệ thuộc, tống tiền hay thu thuế, để trấn áp sắc dân ngoan cố Sự kháng cự địa phương thường xảy phản kháng nhiều Một đậy ghi chép kỷ thứ 19 xảy vào năm 1818 người Hồi Giáo chống đối mãnh liệt đội quân Bắc Kinh miền Nam Tuy nhiên, phải đợi đến sau năm 1850 Cuộc Nổi Dậy Thái Bình Thiên Quốc (1850-1872), ủng hộ ý thức hệ cứu phần vay mượn từ Cơ Đốc giáo, binh sĩ đế triều thực bị đánh bại hầu hết thành phố lớn miền Nam bị khuất phục quân dậy Năm 1854, thời kỳ xáo trộn trị xã hội dội, loạn quan trọng khác bùng nổ, bị gọi tên sai người Mèo tập trung vùng đông nam Quý Châu (Jenks 1994) Quân loạn, cố thủ vùng núi non “của họ”, công quân Mãn Châu đồn trú, quan lại, thương nhân địa chủ Trung Hoa, tự liên minh với Các Hội Kín (Secret Societies), đặc biệt với tổ chức Bạch Liên [Giáo] (White Lotus) Khi đó, Cuộc Nổi Dậy người theo Hồi Giáo (1855-1873) khởi tranh chấp đặc nhượng khai thác hầm mỏ người Hoa theo đạo Hồi người Hán Hoa Vân Nam Nó diễn gần đồng thời với dậy khác bùng nổ thẩm quyền trung ương [Triều Đình] Mãn Châu suy sụp, thí dụ, phong trào Thái Bình Thiên Quốc, dậy người Mèo (Maxwell Hill 1983: 125) Cuộc khởi dậy người theo đạo Hồi (được gọi Panthai hay Hui) tây nam khoác tầm mức quan trọng đến độ vòng vài năm, dẫn dắt qn dậy tuyên cáo Lãnh Địa Hồi Giáo (Sultanate) độc lập Đại Lý (Vân Nam) Quân đậy cung cấp vũ khí người Anh xuyên qua Miến Điện, viên khâm sai triều đình Vân Nam Q Châu nhận khí giới từ người Pháp xuyên qua Thượng Hải và, sau này, Hải Phòng Vì nhìn thấy loạt yếu tố góp phần vào đối đầu Nhà Nước Hán [chỉ Trung Hoa, người Mãn Châu thống trị Trung Hoa, người dịch] với dân tộc người Khối Núi Trọng Tâm vào cuối kỷ thứ 19, có diện nước thực dân Âu Châu phía Nam Khối Núi Trọng Tâm Từ đầu thập niên 1860, người Pháp người Anh tranh đua để tìm sở đắc lối tiến vào miền Nam Trung Hoa thị trường tài nguyên béo bở Trong thời kỳ đó, hiệp ước cho phép nhà truyền giáo đạo Thiên Chúa tiến vào nội địa Trung Hoa, bảo đảm an toàn cho nhà truyền giáo lẫn kẻ cải đạo (từ 1723 đến 1844 hoạt động Thiên Chúa Giáo phi pháp) Tuy nhiên, triều đình Mãn Châu chấp nhận tối thiểu xâm nhập tôn giáo thương mại từ phía nam ngoại bang lấy làm bực tức nặng nề dân tộc người lãnh thổ móc nối cách hay cách với biến chuyển Về mặt chiến lược, Bắc Kinh khơng có lựa chọn khác ngồi việc gia tăng diện hành qn vùng biên cương phía nam: đụng độ khơng thể tránh khỏi Sau vài thập niên giao tranh, tổn thất tổng quát vật chất nhân mạng thật khổng lồ Biến động ảnh hưởng đến toàn thể Miền Nam Trung Hoa Với số nạn chết đói bệnh dịch truyền nhiễm vùng phần lớn hậu bán kỷ thứ 19, góp phần đáng kể việc đẩy số Dân Miền Núi (Montagnard) thuộc nhiều nguồn gốc khác tìm kiếm hội tốt đẹp hơn, xa phía nam vào Bán Đảo Đơng Dương Trong số kẻ di chuyển có thành viên dân tộc người Mien, Lahu, Akha, người Trung Hoa theo Hồi Giáo từ Vân Nam, số đông người Hmong, phân chủng sắc dân Mèo (De Beauclair 1960) NGƯỜI HMONG TẠI ĐÔNG NAM Á BÁN ĐẢO “Sự di chuyển dẫn người Mèo vượt biên giới Trung Hoa bước tiếp nối tiến trình xảy phạm vi Trung Họa (Geddes 1976: 25-26) Các đợt liên tiếp góp phần vào việc đặt định số gia tăng người Mèo/Hmong nhiều tỉnh miền nam Trung Hoa phần dân cư thưa thớt Khối Núi Trọng Tâm Đông Nam Á chia sẻ ngày Miến Điện, Thái Lan, Lào Việt Nam Nếu tin tưởng số cung ứng dân số người Mèo Trung Hoa người Hmong Đông Dương, phải kết luận có phần nhỏ nhóm nguyên thủy muốn hay xuống phía nam Tác giả Jean Mottin nhận xét ‘Trong sắc dân Mèo nói chung, nhận thấy có độc người Hmong nước khác [ngoài Trung Hoa]’ [tiêng Pháp nguyên bản, người dịch] (‘Parmi les Miao en général, ce sont seulement les Hmong que nous trouvons dans les autres pays [que la Chine]’) (1980: 37) Tác giả Mottin ước lượng 85% người Mèo không rời khỏi Trung Hoa Hậu thuẫn cho nhận xét mật độ giảm dần người Mèo/Hmong người ta rời khỏi Quý Châu di chuyện xuống miền trung Thái Lan xuyên qua miền bắc Việt Nam Lào (Michaud & Culas 1997: Bảng Bảng 2) Đợt đến người Hmong Đông Dương đơi nói có niên đại trở lùi bốn kỷ (thí dụ, sách Bigot 1938 hay Geddes 1976: 27), đặc biệt Bắc Kỳ (Tonkin) trường hợp cổ xưa Nhưng khơng có nhân chứng hay tài liệu viết từ miền bắc Đông Dương xác nhận diện họ trước cuối kỷ thứ 18 Trong thực tế, có nhầm lẫn kéo dài từ ngữ Mán-Mèo [tiếng Việt nguyên bản, người dịch] dùng Miền Bắc Bắc Kỳ Danh từ Mán thường để riêng nhóm sắc tộc Yao (Dao) khu vực danh từ Mèo áp dụng cho người Hmong, hai nhóm khác biệt có liên hệ mặt ngữ học Tác giả Bonifacy (1904a: 825; 1904b: 4) ghi nhận cách xác đáng số nhóm người Yao sẵn định cư thung lũng thượng lưu sông Lô (Rivière Claire) Miền Bắc Bắc Kỳ hồi đầu kỷ thứ 18 Chính nửa sau kỷ thứ 19 mà số lượng đông đảo người định cư Hmong di cư từ Tứ Xuyên, Quý Châu Vân Nam, xâm nhập vào Bán Đảo tiến xa xuống phía nam đến tận vĩ tuyến thứ 17 gần vùng Tak Thái Lan, cách đại cương, theo tuyến đường có hướng Đơng Bắc/Tây Nam từ Bắc Kỳ Linh Mục Savina, thuộc Hội Các Phái Bộ Truyền Giáo…[?] hải ngoại Paris, học giả người Hmong, lưu ý hồi đầu kỷ thứ 20, vào lúc ông nghiên cứu người Hmong Bắc Kỳ, ‘Người Mèo [Hmong] Bắc Kỳ có nguồn gốc từ Vân Nam, người Lào có nguồn gốc từ Bắc Kỳ Các kẻ sau luôn giữ bước tiến họ phía nam, ngày họ vươn tới tận vĩ tuyến thứ 20, rặng núi [Trương Sơn của] An Nam’: ‘Les Miao [Hmong] du Tonkin sont tous originaires du Yun-Nam, et ceux du Laos sont originaires du Tonkin Ces derniers pousuivent toujours leur marche vers du sud, et ils ont atteint aujourd’hui le 20e parallèle , sur la chaine annamitique (1924: VIII) [tiếng Pháp nguyên bản, người dịch] Ngoài trừ chạy trốn ạt khỏi nguy hiểm cá biệt Trung Hoa, di cư mang hình thức gia đình tiên phong họp lại để khai quang rừng trồng lúa khô, ngô thường thuốc phiện Khi vấn đề nghi lễ tôn giáo xã hội xuất hiện, hay đất đai lực chống đỡ vụ thu hoạch tốt nữa, thường sau năm, nhóm địa phương giải tán gia đình cá thể tìm gia đình khác theo họ khai quang mảnh rừng mới, trống Các tài liệu phương Tây khả tín xác nhận diện người Hmong Bán Đảo Đông Dương từ 1860 nhiều nghìn người ‘linh’ Hei Miao: Hắc Miêu: mèo Đen (Black Miao) nhìn thấy tiến vào Bắc Việt Nam từ Vân Nam Người An Nam Mít nhớ lại kể cho tác giả Bonifacy (1904b: 8) bạo động đụng độ với người định cư lâu thung lũng thượng lưu sơng Lơ Sau Lào, cư dân tỉnh Xieng Khouang nhìn thấy người Hoa theo đạo Hồi Giáo - thuộc cánh Quân Cờ Đen, Cờ Vàng, Cờ Trắng Cờ Đỏ - đánh đường xuyên qua rặng núi để trốn chạy quân Hán từ phương bắc Cùng với binh sĩ loạn nhiều nhóm sắc tộc Miên Núi khác nhau, kể số người Hmong Trong số người Hmong, nhiều kẻ lựa chọn để định cư cao nguyên phì nhiêu vào đầu kỷ thứ 20, số kiểm kê dân số Pháp cho thấy có nhiều nghìn người họ sinh sống quanh Xieng Khouang Tác giả Yang (1975: 7) ước lượng người Hmong di chuyển vào Lào khoảng 1810-20 Tuy nhiên, ông sử dụng tin tức truyền thu thập thập niên 1970 làng Hmong ước đoán thay đổi đáng kể tùy thuộc vào người cung cấp tin tức Người Hmong không quan tâm đến ước đốn thời gian xác Một biến đổi nhận thấy báo cáo từ dòng tộc Lyfoung Lào Cha lãnh tụ Hmong tiếng Lào, Touby Lyfoung, nói đến Nong Het (tỉnh Xiêng Khouang) năm 1875 ơng đồn tụ với người kẻ sinh sống ‘trong nhiều năm’ Một kẻ cung cấp tin tức khác lãnh tụ theo truyền thống người Thái Trắng (White Tai) Bắc Kỳ, ơng Đèo Văn Trí, kẻ tun bố năm 1903 ơng có chứng kiến thơng hành người Hmong xuyên qua lãnh địa ông đường sang Lào: Đến năm 1848, 15 tuổi, tơi nhớ có nhìn thấy xứ sở bị tràn ngập người Mèo (tức Quân Cờ Trắng) đên từ Tứ Xuyên (Trung Hoa) Họ làm xáo trộn sư, bình yên xứ sở, người cha đáng kính tơi, ơng Đèo văn Sinh hay Cầm Sinh chấm dứt tình trạng việc thỏa thuận với họ cho phép họ quyền tự để tự định cư nơi mà họ muốn cao nguyên vùng [của Sip Song Chau Tai (?)’: Vers 1848, alors que j’avais 15 ans, je me rappelle avoir vu mon pays envahi par les Mèos (dits Pavillions Blancs) venant du Setchuen (Chine) Ils troublèrent la tranquilité du pays; mais mon honorable père Đèo Văn Sinh ou Cầm Sinh finit par s’entendre avec eux et leur donner la liberté de s’établir òu ils le voulaient sur les hauts plateaux de la region [of Sip Song Chau Tai [?]] (Raquez & Cam 1904: 257)[tiếng Pháp nguyên bản, người dịch] Tại Xiêm La, diện khu định cư Hmong không ghi thành văn kiện trước năm cuối kỷ thứ 19 Một nhà địa dư học Anh Quốc có viết ơng nhìn thấy năm 1880 tỉnh Nan Province: Có hàng nghìn người xuất cảnh từ Sip Sawng Panna [Vân Nam, Trung Hoa] Khamus từ Luang Prabang, dân số gia tăng người Mèo Yao (McCarthy 1895: 71) Một nguồn tin khác nêu ý kiến đến nơi người Hmong Miền Bắc Xiêm La có niên đại từ 1885 (Geddes 1976: 29) Sau phân tán họ vùng xác nhận miền Phitsanulok Lomsak tác giả Robbins (1928), kẻ nhìn thấy hai khu định cư núi Tháng Một 1928 Trong năm 1829, khu định cư người Hmong nhìn thấy vùng Tak, 300 số tây bắc Bangkok (Credner 1935: 289, Crooker 1986) Trong năm 1992, cá nhân tơi có thu thập tin tức từ nhiều người già lão Hmong khu định cư khu vực Chiang Dao (tỉnh Chiang Mai) kẻ tuyên bố cha họ sẵn vùng 85 năm trước, đánh dấu đến nơi họ lùi lại đến năm 1908 Tác giả Jacques Lemoine (1972: 18) vạch có sư tương đồng ngữ học gần hai thổ ngữ Hmong nói Thái Lan (Hmong Trắng Lục) - địa điểm xa từ nguồn gốc nguyên thủy di cư người Hmong Quý Châu - với tiếng Tch’ouan Ts’ien Tien, thổ ngữ Trung Hoa miền nam Gần hơn, tác giả Ratliff (1992) ghi lại chi tiết tương đồng ngôn ngữ Hmong ngôn ngữ Trung Hoa đại cổ thời Vân Nam Chính nhờ đó, khảo sát lan tỏa mặt địa dư ngơn ngữ Hmong vùng, điều nhìn thấy miền nguồn gốc người Mèo/Hmong Quý Châu nơi vươn đến cuối Miền Trung Thái Lan, đường di cư ngang qua Miền Đông Vân Nam, Bắc Việt Nam, Bắc Lào, sau đó, cao nguyên Thái Lan 4 CÁC ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY KHÁC ĐỂ DI CƯ Chúng ta nhìn thấy ngun nhân trị chất xúc tác yếu cho di cư xuống phương nam Các kỷ thứ 19 20 thời khoảng xáo trộn Trung Hoa Đông Nam Á Tuy nhiên, ghi nhận “… lãnh thổ xuất trước mặt [người Mèo], di cư họ xúc tiến tùy theo tiềm nó” (Geddes 1976: 29), Geddes nhấn mạnh yếu tố lôi kéo động lực yếu cho người Hmong tiến vào Bán Đảo Về mặt này, trường hợp người Hmong Thái Lan soi sáng đặc biệt Nhóm đến từ Lào nơi tin không mối nguy hiểm cụ thể đe dọa họ, khơng lớn đủ để giải thích việc họ di chuyển vào lãnh thổ Xiêm La Các nguyên nhân tổng quát cho di cư cá biệt đất đai nhiều hứa hẹn thưa dân sửa tìm thấy truy lùng khu đất hoang để làm rẫy (swiddens) Điêu xem quan hệ để đề cập yếu tố khác góp phần vào di cư người Hmong, yếu tố nói đến nghiên cứu lịch sử dân tộc người vùng Yếu tố liên hệ trực tiếp đến việc trồng bán thuốc phiện, hoạt động đòi hỏi phần đáng kể lực nhóm sản xuất nặng nhân lực cho đến thời gần Chúng ta khảo sát trước tiên nguyên vấn đề Bởi có tiếp thị khối lượng to lớn thuốc phiện Trung Hoa, trước tiên người Bồ Đào Nha kỷ thứ 18 sau người Anh người Pháp nước sẵn lòng nâng cao lợi nhuận để hỗ trợ nỗ lực thực dân địa phương, mức độ cao tiêu thụ thuốc phiện vươn tới Trung Hoa kỷ thứ 19 (15 triệu người Trung Hoa nghiện thuốc phiện năm 1870 theo tác giả McCoy 1989: 63) Chiều hướng khích lệ cách đáng kể trì cách khéo léo người Anh kẻ trồng nha phiến Bengal sau đem phân phối xun qua mạng lưới Cơng Ty Đông Ấn Độ phát triển khắp Á Châu kỷ thứ 18 19 (McCoy 1989: 60) Ngay từ đầu kỷ thứ 18, nhà lãnh đạo Trung Hoa lo âu ngành mậu dịch gia tăng mát khổng lồ lợi tức mà nhập cảng riêng hàng nghìn thuốc phiện nguyên liệu bao hàm Dần dà, phần vốn liếng đặt cọc cao đến thế, đối thủ tiến đến việc đụng độ diễn biến gọi Các Cuộc Chiến Tranh Nha Phiến (1838-1842 1856-1858) Theo sau Hiệp Ước Nam Kinh năm 1842, Trung Hoa bị buộc phải cho phép người Âu Châu Mỹ thiết lập sở mậu dịch số vị trí bờ biển Trung Hoa buôn bán gần tự với thị trường Trung Hoa khổng lồ Giải pháp lại để người Trung Hoa cạnh tranh với kẻ xâm nhập thúc đẩy hỗ trợ sản xuất thuốc phiện phạm vi lãnh thổ họ, điều mà nhà chức trách trung ương mau chóng tìm cách thực Các dân số sinh sống khu vực thích hợp cho sản xuất này, vùng núi cao ngun phía nam, bị áp lực để trồng nha phiến sản xuất nguyên liêu thuốc phiện bán cho nhân viên phủ, để điều chế đem bán thị trường nước Một cách mỉa mai, nhiều người số nhà sản xuất bị thúc đẩy vào hoạt động người Pháp người Anh, kẻ vươn tới phần phía nam Khối Núi Trọng Tâm xuyên qua thung lũng dẫn lên hướng bắc từ Miến Điện Đông Dương thuộc Pháp Các dân tộc người vùng cao nguyên miền nam Trung Hoa bị kẹt cạnh tranh dội lực nằm bên kinh nghiệm, hiểu biết trị khả quân họ Tại địa phương, hiểu tiềm béo bở ngành buôn bán nhận thấy cạnh tranh Trung Hoa nước Âu Châu, người Hmong có gắng thu lợi nhiều mau chóng bước xuống đường dẫn đến chiến tranh kinh tế với chinh quyền Trung Hoa Các phản kháng dậy bạo động làm rung chuyển miền nam xứ sở hậu bán kỷ thứ 19 sóng di cư tiếp nối nối kết, phần nào, vào ý chí mạnh mẽ để giữ kiểm soát việc sản xuất rao bán thuốc phiện Hơn nữa, nghiên cứu lịch sử dân tộc học gần soi sáng yếu tố quan trọng định di cư lựa chọn vùng đất để tiên phong mối quan hệ đặc biệt người Hmong nhóm dân lữ hành người Hoa theo đạo Hồi Giáo, nhóm dân Haw (Hui: Hồi) Nguyên thủy từ Vân Nam, dân Haw thời gian dài nhà cung cấp muối kim loại cho người Hmong số tiêu thụ phẩm Các hàng trao đổi để lấy thuốc dược liệu Trung Hoa Mối quan hệ truyền thống tiến tới việc bao gồm sản phẩm sinh lợi nhất, thuốc phiện, thế, tìm thấy đường lối dễ dàng bên làng xã Mậu dịch lưu động, điều biết đến, theo tuyến đường cổ điển nhiều kỷ nối liền thành phố thuộc vùng sâu xa Trung Hoa Côn Minh, Đại Lý, Jinghong, Thành Đô, với trạm mậu dịch đường biển thủ đô Moulmein, Ayutthaya Bangkok, Vinh Hà Nội bắc phần Việt Nam Ba mươi năm trước Lào, Việt Nam, người Hmong lớn tuổi nhớ du hành họ với nhóm dân lữ hành Haw vào cuối kỷ thứ 19, thường xuyên với tư cách người chăm sóc cho ngựa lừa chất đầy vải vóc, muối thuốc phiện Một số người cho hay họ thám hiểm vùng đất trống phì nhiêu cao nguyên Trấn Ninh Lào vùng núi phía bắc tỉnh Nan Thái Lan Chính có khả tính cung cấp cho kẻ muốn di chuyển, di cư người Hmong hướng tây nam thực cách mù quáng Một kết hợp đất rừng khả ứng phì nhiêu với gần gửi với lộ trình lữ hành người Hay thích hợp cách tồn hảo cho việc chạy khỏi phẫn nộ người Hán hay để tìm kiếm may mắn nơi xa xơi SỰ QUAN TÂM CỦA GIỚI HỌC GIẢ VỀ NGƯỜI MÈO/HMONG (CHO TỚI THẬP NIÊN 1970) Chỉ có nhà truyền đạo Thiên Chúa nhà thám hiểm Anh Pháp, tìm kiếm đường lối để xâm nhập vào nội địa Trung Hoa, đến thăm viếng người Mèo/Hmong Trung Hoa Tại Đông Nam Á đại lục, từ cuối kỷ thứ 19, người Hmong đề tài ý rõ rệt từ binh sĩ, nhà truyền giáo, nhà hành chính, nhà thám hiểm, sau này, nhà nghiên cứu gốc Âu Châu Sự ý rõ rệt phía người Tây Phương xã hội Người Miền Núi vùng, phù hợp với bước tiến nhân chủng học dân tộc học ngành học thuật khoa học thiết phục vụ cho mối bận tâm với hấp dẫn hương xa Các sách, viết, bút ký viết Dân Miền Núi nhiều từ thời ban sơ kỷ thứ 20 Các nhà quan sát Tây Phương nhận nét đặc thù ngơn ngữ văn hóa mong manh dân tộc người gắn vào khơng gian xã hội rộng lớn hơn, chẳng hạn Việt Nam Trung Hoa Trong trường hợp người Mèo/Hmong, nghiên cứu phong tục ngôn ngữ ấn hành thập niên 1870 (Edkins 1870), 1880 (Broumton 1881) 1890 (Lefèvre-Pontalis 1892) Đây bước tiền khoa dân tộc học tổng quát thu thập có hệ thống liệu văn hóa Hmong, nghiên cứu phân tích tổ chức xã hội, tôn giáo huyền thoại học phải chờ đợi đến thập niên 1960 trước khởi bùng nổ thực Sau Thế Chiến Thứ Nhì quan tâm quốc tế người Hmong Đông Nam Á bắt đầu phát khởi, nghiên cứu trường thực quy mơ ngày lớn rộng, yếu Lào Thái Lan và, tình khác lạ, miền bắc Việt Nam năm 1954 Bắc Kỳ, ảnh hưởng Việt Minh, tách rời khỏi Đông Dương thuộc Pháp tuyên bố Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nước độc lập hồi năm 1945, đóng cửa với phần lớn nhà quan sát sau hội nghị Geneva năm 1954 Trung Hoa, sau xuất chế độ Cộng Sản năm 1949, phản ứng tương tự Tây Phương Mặt khác, Thái Lan chào đón rõ ràng “sự trợ giúp” Thế Giới Thứ Nhất nhà nghiên cứu Trong thời kỳ này, Lào bị giằng co lý tưởng chế độ quân chủ chủ nghĩa cộng sản nhiều năm, phần lớn lãnh thổ khơng an tồn cho học giả Tây Phương Với Các Cuộc Chiến Tranh Đông Dương, năm 1946 1975, xung đột Trung Hoa - Việt Nam năm 1979, điều trở nên rõ ràng diễn biến quốc tế tác động đến trú dân rừng rú núi non họ, buộc họ phải chọn phe và, tùy thuộc vào kẻ chiến thắng đấu tranh dân tộc, phải chịu đựng hậu họ lựa chọn sai Trong thập niên 1960, nhiều nhà nghiên cứuTây phương nhận thấy quan tâm đến việc tìm hiểu đặc biệt dân tộc người cao nguyên Nhiều định chế Tây Phương cung cấp cho nhà nghiên cứu yểm trợ tài đáng kể phải nói, khơng phải lúc với ý định khiết (xem Wakin 1992) Chính vào thời cuối thập niên 1960, tác giả Lebar, Hickey Musgrave, với trợ giúp Hanks and Smalley số tổ chức, công bố cơng trình đồ sộ nhan đề Ethnic Groups of Mainland of Southeast Asia (1964) ấn hành American Human Relations Area Files Peter Kunstadter, trợ giúp bật Moerman, Mandorff, Hickey, Geddes Barney, biên tập hai không phần đồ sộ, nhan đề Southeast Asian Tribes, Minorities and Nations (1967) ấn hành Princeton University Press Ngoài nhà nghiên cứu vốn quan tâm đến toàn vùng tổng thể, bổ túc học giả khác điều tra cách cá biệt vào miền đặc biệt, Moréchand (1968), Lemoine (1972), Yang (1975), Bertrais (1977) Mottin (1978) Đông Dương thuộc Pháp trước đây, hay Keen (1966), Binney (1968), Walker (1970) Dessaint (1971) Thái Lan Sau nhiều năm tự cô lập từ chối không cho học giả ngoại quốc quyền để đến núi đồi họ - Thái Lan mở rộng cửa gần hạn chế - Việt Nam Lào tiến vào thời đại hậu xã hội chủ nghĩa tỏ sẵn lòng để khởi nghiên cứu hợp tác với người ngoại quốc Người Dân Miền Núi Cơ hội phải nắm lấy Nó có nghĩa may độc sau rốt, để điều tra trường lịch sử dân tộc người Hmong xã hội Dân Miền Núi phần đất Khối Núi Trọng Tâm Với nhịp canh tân hóa hòa nhập văn hóa người dân cao nguyên theo đường nét dân đồng bằng, với tiến trình định cư hóa cưỡng bách xảy thập kỷ qua, công tác trở nên khẩn cấp muốn thu thập lại truyền thống người di dân muộn màng, sống sót dai dẳng lúc, dễ bị xâm hại cách cực đoan, từ biên cương Trung Hoa SƠ ĐỒ HƯỚNG DI CƯ CỦA NGƯỜI MÔNG PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA CỦA NGƯỜI DÂN TỘC MÔNG Ở LÀO Nguồn ảnh: Tác giả chụp ... sở lí luận thực tiễn sắc văn hóa dân tộc Chương 2: Đặc điểm tộc người sắc văn hóa dân tộc Mơng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 3: Một số giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc. .. 32 2.2 Dân số tộc người nước CHDCND Lào 32 2.3 Bản sắc văn hóa dân tộc Mông CHDCND Lào 38 2.3.1 Lịch sử hình thành dân tộc Mơng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ... việc phát huy giá trị tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc nước Lào lại có ý nghĩa quan trọng hết Trong cộng đồng tộc Lào, dân tộc Mông dân tộc thiểu số có sắc văn hóa dân tộc độc đáo Trong thời kỳ hội

Ngày đăng: 12/09/2019, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Anh (1994), "Dân tộc học với vấn đề nương rẫy", Tạp chí dân tộc học (số 1), trang 43 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học với vấn đề nương rẫy
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 1994
3. Nguyễn Từ Chi, 1996, Góp phần tìm hiểu văn hóa tộc người, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu văn hóa tộc người
Nhà XB: NXB VHTT
4. Lê Sĩ Giáo (1989), “Canh tác nương rẫy, chăn nuôi truyền thống và vấn đề xây dựng kinh tế hộ gia đình ở miền núi phía Bắc hiện nay”, Tạp chí Dân tộc, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác nương rẫy, chăn nuôi truyền thống và vấn đề xây dựng kinh tế hộ gia đình ở miền núi phía Bắc hiện nay
Tác giả: Lê Sĩ Giáo
Năm: 1989
5. Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Tác giả: Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Lê Mậu Hãn (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, t.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
7. Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc Mông và thế giới thực vật, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Mông và thế giới thực vật
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Nhà XB: Nxb văn hóa dân tộc
Năm: 1998
9. Phan Huy Lê - Trần Quốc Vương, Lịch sử Việt Nam. H. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
10. Lịch sử Lào (1998), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Lào (1998
Tác giả: Lịch sử Lào
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1998
11. Luận văn “Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay”
12. Trường Lưu - Hùng Đình Quý (1996),Văn hóa dân tộc Mông, Viện văn hóa, Sở văn hóa thông tin Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc Mông
Tác giả: Trường Lưu - Hùng Đình Quý
Năm: 1996
13. Trường Lưu, Huỳnh Đình Quý (1994), Văn hóa dân tộc Mông ở Hà Giang, Nxb Văn hóa thông tin Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc Mông ở Hà Giang
Tác giả: Trường Lưu, Huỳnh Đình Quý
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Hà Giang
Năm: 1994
14. Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2004
15. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
16. Hoàng Khắc Nam, “Quan hệ giữa đẩy mạnh hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 3 (2015) 60-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa đẩy mạnh hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
17. Nguyễn Thị Ngân (2000), Công cụ sản xuất nông nghiệp của các dân tộc nhóm ngôn ngữ H’Mông, Dao, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Viện, Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ sản xuất nông nghiệp của các dân tộc nhóm ngôn ngữ H’Mông, Dao
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2000
18. Hoàng Thị Kim Oanh, Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày ở Tuyên Quang hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày ở Tuyên Quang hiện nay
19. Phạm Hồng Quang (2002), Giáo dục bản sắc văn hóa cho sinh viên sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bản sắc văn hóa cho sinh viên sư phạm
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
20. Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh của người H’Mông ở Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh của người H’Mông ở Việt Nam truyền thống và hiện đại
Tác giả: Vương Duy Quang
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
21. Hùng Đình Quý (chủ biên) (1994), Văn hóa truyền thống các dân tộc Hà Giang, Nxb Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Giang, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống các dân tộc Hà Giang
Tác giả: Hùng Đình Quý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Giang
Năm: 1994
22. Somphou Keobouakham, Đặc điểm dân số, dân tộc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dân số, dân tộc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN