1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Nhung van de chung trong hoa cay canh

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sống khỏe và phát triển tốt (gọi là gốc ghép). Mắt ghép, chồi ghép hay cành ghép tiếp tục sinh trưởng, phát triển nhở vào gốc ghép. Chọn hai nhánh có kích thước gần bằng nhau, cạo vỏ hai[r]

(1)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

TRONG TRỒNG HOA, CÂY CẢNH I YÊU CẦU NGOẠI CẢNH

1 Yêu cầu nhiệt độ

a) Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoa, cảnh:

– Mỗi loài hoa, cảnh thích hợp với nhiệt độ khác

– Nhiệt độ định đến sinh trưởng, phát triển hoa, cảnh:

+ Nhiệt độ tác động đến trình quang hợp

+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoa, nở hoa, phân hóa mầm hoa (sự xuân hóa)

– Phân nhóm theo yêu cầu nhiệt độ:

+ Nhóm hoa nhiệt đới: lan, hoa trà, hồng mơn, đồng tiền… + Nhóm hoa ơn đới: hoa hồng, hoa cúc, cẩm chướng, lay ơn … b) Yêu cầu nhiệt độ:

– Nhiệt độ khơng khí: Mỗi loại có nhiệt độ tối thích khoảng nhiệt độ rộng mà tồn gọi khoảng nhiệt độ chịu đựng Nhiệt độ tối thích giúp sinh trưởng mạnh, cho suất chất lượng cao Càng xa nhiệt độ tối thích sinh trưởng, suất chất lượng hoa, cảnh giảm

– Nhiệt độ ngày trung bình: Kiểm sốt tốc độ phát triển Trong khoảng nhiệt độ chịu được, nhiệt độ ngày trung bình tăng làm cho sinh trưởng hoa mạnh Nhiệt độ ấm làm yếu, bệnh hại rễ phát sinh làm chậm hoa Phản ứng sinh lí thay đổi nhiệt độ ngày đêm gọi quang chu kì

– Nhiệt độ giá thể: Ảnh hưởng trực tiếp đến nảy mầm hạt, ảnh hưởng đến khả hút dinh dưỡng rễ cành giâm Nhiệt độ giá thể trung bình 210C – 240C thích hợp

nhất

– Có thể điều chỉnh chiều cao chênh lệch nhiệt độ ngày đêm (DIF) DIF > (nhiệt độ ngày > nhiệt độ đêm) làm cho cao (lóng dài hơn); DIF < (nhiệt độ ngày < nhiệt độ đêm) làm cho ngắn lại Ngoài ra, điều chỉnh sinh trưởng thực cách điều chỉnh nhiệt độ giá thể

(2)

– Hoa cúc: giới hạn 10 – 350C, nhiệt độ tối thích 20 – 250C.

– Lay ơn: giới hạn 13 – 300C, nhiệt độ tối thích 20 – 250C.

– Cẩm chướng: giới hạn – 380C, nhiệt độ tối thích 17 – 250C.

– Hoa đào: giới hạn -7 – 350C, nhiệt độ tối thích 17 – 250C.

– Phong lan nhiệt đới: nhiệt độ tối thích 21 – 300C.

– Phong lan ơn đới: nhiệt độ tối thích 13 –210C.

2 Yêu cầu ánh sáng

a) Ảnh hưởng ánh sáng đến hoa, cảnh:

– Ánh sáng cung cấp lượng cho trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ:

Ánh sáng

2 DL 12

6CO 6H O     C H O 6O

– Kích thích cải biến tạo thành phản ứng sinh lý đặc biệt như: nảy mầm, hoa, già hóa, hình thành củ, ngủ nghỉ … – Cường độ, chất lượng (quang phổ), thời lượng chiếu sáng ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng hoa, cảnh

– Điểm bão hòa ánh sáng điểm mà nhận sử dụng nhiều ánh sáng Ánh sáng vượt điểm bão hịa gây hại cho Những lồi khác có điểm bão hịa ánh sáng khác

– Điểm bù ánh sáng điểm mà nhận lượng ánh sáng cho quang hợp với lượng sử dụng q trình hơ hấp Cây sống điểm bù ánh sáng chết khơng sinh trưởng Những lồi khác có điểm bù ánh sáng khác

 Cả điểm bão hòa ánh sáng lẫn điểm bù ánh sáng thay

đổi việc thay đổi môi trường sống

– Chất lượng ánh sáng (bước sóng ánh sáng) ảnh hưởng đến hấp thu dinh dưỡng cây, ảnh hưởng đến hình thái thân,

– Hiện tượng quang chu kì điều chỉnh nhiều q trình sinh lí quan trọng nảy mầm, phát triển hình thành hoa, ngủ nghỉ tập tính sinh trưởng

– Trên sở độ chiếu sáng, chia thành:

+ Cây ngày dài: yêu cầu thời gian chiếu sáng dài ngày, thời gian tối từ – 10 giờ/ ngày VD: hoa tu lip…

(3)

+ Cây trung tính: khơng phản ứng chặt chẽ với thời gian chiếu sáng VD: cúc vạn thọ…

Nếu ngày dài trồng điều kiện ngày ngắn và

ngược lại dẫn đến hoa b) Yêu cầu ánh sáng

– Một số lồi hoa, cảnh thích hợp với ánh sáng trực xạ như: hoa hồng, hoa cúc, lay ơn, cẩm chướng …

– Một số lồi hoa, cảnh khơng thích hợp ánh sáng trực xạ như: hoa lan, hồng môn … nên cần phải che nắng vào lúc trời nắng gắt – Nếu thiếu ánh sáng, chậm lớn, thẫm lại, mềm yếu Nếu thừa ánh sáng, phát triển, chuyển sang màu vàng

– Trong họ, yêu cầu ánh sáng loài khác

– Tùy theo yêu cầu giống hoa, cảnh, yêu cầu vùng địa lí, tùy theo nhu cầu người… mà tối đa hóa lượng ánh sáng cách chiếu sáng bổ sung, bố trí hợp lí mật độ trồng, xây dựng nhà lồng kính tạo buồng sinh trưởng Đối với thời điểm cường độ ánh sáng cao (mùa hè) cần tối thiểu lượng ánh sáng việc che chắn, tạo bóng

3 Yêu cầu nước

a) Ảnh hưởng nước:

– Nước có vai trị quan trọng, nước điều kiện cần thiết để sinh trưởng phát triển:

+ Nước giúp vận chuyển chất dinh dưỡng từ đất đến phận sử dụng

+ Nước nguyên liệu môi trường cho phản ứng sống cây: quang hợp, hơ hấp, nước…

– Điểm héo điểm mà bị héo thiếu nước Điểm héo vĩnh viễn điểm mà bị héo khơng thể khơi phục lại nước kể tưới nước đầy đủ lại Do đó, cần phát sớm tình trạng thiếu nước để bổ sung nước để tránh điểm héo vĩnh viễn Héo dẫn đến vàng, già hóa lá, hoa, quả…

b) Yêu cầu nước:

– Cây thiếu nước dẫn đến héo chết, cần phát sớm tình trạng thiếu nước để bổ sung nước cho

(4)

+ Hàm lượng muối tan nước (Độ dẫn điện – EC), + Độ pH,

+ Hàm lượng dinh dưỡng, + Các vi sinh vật gây bệnh

– Nếu chất lượng nước khơng mong muốn cần xử lí nước trước tưới bằng: tia uv, ozon, chloride, nhiệt độ, màng lọc vi khuẩn…

– Đảm bảo cung cấp đủ lượng nước cần thiết, ẩm ướt tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển

– Cần áp dụng hài hòa biện pháp tưới nước như: tưới tay, tưới rãnh, tưới thấm, tưới tràn, tưới phun, tưới nhỏ giọt…

– Cần chọn giá thể có khả giữ nước phù hợp

– Nên áp dụng hệ thống quản lý nước tưới phân bón tổng hợp (IFIM) giúp quản lí tốt hơn, tiết kiệm phân bón nước tưới, giảm thiểu thiệt hại sâu bệnh

4 Yêu cầu chất dinh dưỡng

a) Ảnh hưởng chất dinh dưỡng:

– Cần thiết cho trình sinh trưởng, phát triển hoa, cảnh: cung cấp nguyên liệu cho phản ứng sống

– Chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến suất, phẩm chất hoa, cảnh

b) Yêu cầu chất dinh dưỡng

– Chất dinh dưỡng cung cấp chủ yếu qua việc bón phân

– Đa số loài hoa, cảnh yêu cầu dinh dưỡng bình thường để có chất lượng tốt cần phân có chất lượng tốt – Các ngun tố dinh dưỡng chia thành nhóm:

+ Đa lượng: N, P, K, Ca, Mg, S

+ Vi lượng: Fe, Mn, Cu, Bo, Zn, Mo, Ni, Cl – Yêu cầu số nguyên tố dinh dưỡng:

+ N: thiếu N yếu ớt, vàng hay xanh nhạt, sinh trưởng còi cọc, hoa bé, xấu; thừa N, sinh trưởng nhanh, yếu dễ bị lốp đổ, sâu bệnh phát triển mạnh

(5)

+ Mg: thiếu Mg làm vàng gân lá, thối hỏng, nhỏ, chồi chậm phát triển, thường nhỏ, giòn, dễ gãy

+ Mn: thiếu Mn nhỏ, đỉnh sinh trưởng bị vàng, yếu, vàng gân non

+ Fe: thiếu Fe bị vàng non

+ Cu: thiếu Cu dài, vàng, mềm, sinh trưởng chậm, non nhăn nhúm, đỉnh sinh trưởng bị thui

+ Bo: thiếu Bo non bị xoắn, rễ chồi bị thui

Cần phải bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho hoa, cảnh việc bón

phân.

c) Bón phân cho cây – Các loại phân bón:

+ Phân hữu cơ: phân chuồng, phân xanh + Phân khoáng: đạm, lân, kali, NPK… + Phân vi lượng

+ Phân vi sinh – Cách bón phân:

+ Bón lót: bón trước trồng cách trộn vào giá thể, bón vào rãnh, hốc …

+ Bón thúc: bón lúc sinh trưởng mạnh, cần nhiều dinh dưỡng

+ Kết hợp bón lót bón thúc + Bón qua

5 Yêu cầu giá thể

a) Ảnh hưởng giá thể

– Giá thể cung cấp nước, oxy, chất dinh dưỡng cho – Giúp chống đỡ

– Các thuộc tính giá thể: + Giữ ẩm khơng khí,

+ Có dung tích trao đổi Cation (CEC), + Có độ pH định,

+ Có độ bền vững, + Có tỉ lệ N/C xác định,

(6)

b) Yêu cầu giá thể

– Giá thể phải tơi xốp có khả giữ nước tốt – Giá thể phải có độ bền, nhẹ

– Thành phần giá thể gồm thành phần như:

+ Đất: giữ nước tốt, thơng khí kém, tính bền cao, giá thành rẻ, dễ kiếm, nặng, CEC cao

+ Than bùn: giữ nước tốt, thơng khí trung bình, bền vững, nhẹ, giá thành cao, pH chua, CEC trung bình đến cao

+ Vỏ gỗ: giữ nước trung bình, thơng khí tốt, phèn chua ít, bền, giá thành thấp, CEC cao, pH chua nhẹ đến trung tính + Một số thành phần giá thể khác: cát, xơ dừa, vỏ bào, chất dẻo, số silicat, trấu hun…

– Chuẩn bị giá thể:

+ Chọn thành phần giá thể + Trộn giá thể

+ Làm ẩm giá thể

+ Xử lí bệnh hại giá thể, gồm: trùng giá thể nhiệt độ cao, phủ chất dẻo màu đen, phun, xông hay trộn thuốc trừ nấm, trừ côn trùng

Nắm bắt yêu cầu sinh thái kĩ thuật trồng hoa, cảnh sẽ giúp chủ động điều khiền tiểu khí hậu phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển nhằm nâng cao suất, phẩm chất, đem lại hiệu cao về kinh tế, đáp ứng nhu cầu mong muốn ngưởi sản xuất Tuy nhiên, mỗi loại hoa, cảnh khác có u cầu ngoại cảnh khác nhau.

II NHÂN GIỐNG HOA, CÂY CẢNH 1 Nhân giống hữu tính (gieo hạt)

(7)

Ưu điểm:

* Nhân nhanh giống, có sức sống mạnh mẽ, số lượng lớn * Cây sinh trưởng khỏe, có khả thích ứng cao

* Đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, công sức * Giá thành giống thấp

* Giải vấn đề nhân giống mà phương pháp khác không thực

Nhược điểm:

* Dễ xảy tượng lẫn giống (lẫn sinh học, lẫn giới…) nên khó giữ đặc tính giống, phát sinh nhiều biến dị * Thời gian hoa, kết dài

* Cây không đồng suất, chất lượng a) Hạt giống

– Chọn hạt giống:

+ Chọn hạt chắc, mẩy, không bị sâu bệnh

+ Cần ý thời gian ngủ, nghỉ hạt; đặc tính vật lí, hóa học, sinh học hạt

– Bảo quản hạt giống:

+ Để làm hạt nảy mầm trì sức sống cao hạt thời gian dài, giúp giảm chi phí sản xuất

+ Điều kiện bảo quản: nhiệt độ thấp (không thấp 20C), độ

(8)

– Xử lí hạt trước gieo:

+ Ngâm hạt nước ấm (600C – 700C) 12 – 24 giờ

đối với hạt khô, vỏ hạt dày

+ Chà xát làm mỏng vỏ hạt, tạo điều kiện để hạt hút nước tốt

+ Xử lí nhiệt độ thấp từ – 100C hạt có thời kì ngủ,

nghỉ

+ Xử lí hóa chất như: gibberelline, cytokinine, KNO3…

– Kiểm tra tỷ lệ nảy mầm: Nhằm ổn định mật độ gieo trồng b) Gieo hạt

– Các bước gieo hạt: + Chuẩn bị giá thể + Gieo hạt vào giá thể + Tưới ẩm

+ Phủ giá thể lên hạt che giữ ẩm

– Mơi trường gieo hạt: Có thành phần giới hợp lí, nước, bệnh, nồng độ muối tan thấp

– Nhiệt độ gieo hạt:

+ Đảm bảo nhiệt độ tối thích cho hạt nảy mầm

+ Nhiệt độ giá thể nên thấp nhiệt độ khơng khí từ 30C –

60C tốt nhất.

– Ánh sáng gieo hạt:

+ Một số loại hạt cần có ánh sáng để nảy mầm phải gieo nơng, phủ

+ Giống cần nảy mầm bóng tối nên gieo sâu phủ dày

– Tưới nước: Đảm bảo nước sạch, nồng độ muối tan thấp, tưới đủ ẩm

– Dinh dưỡng cho con: Cây cần cung cấp đủ dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển tốt Do đó, cần phải bón phân hợp lí, phù hợp thời kì sinh trưởng phát triển

– Quản lý bệnh hại: Cây yếu ớt nên dễ bị bệnh hại vi khuẩn, nấm… khó phát mắt Do vậy, cần đề phòng tốt bệnh hại việc xử lý tốt đất trồng, giá thể, hạt giống, nước tưới bón phân vừa đủ

(9)

kém Để khắc phục việc gieo trồng muộn, áp dụng phương pháp tồn trữ cách gieo hạt khay

– Gieo hạt khay: Là phương pháp gieo hạt khay làm chất dẻo có lỗ gieo hình phễu đục lỗ đáy

Ưu điểm:

+ Khả bảo vệ tốt + Tiết kiệm hạt giống

+ Cơ động vận chuyển

+ Cây bị tổn thương trồng gián tiếp

Nhược điểm:

+ Tốn mặt gieo hạt + Chi phí cao

+ Cần phải có thiết bị vận chuyển chun dụng 2 Nhân giống vơ tính

Là phương pháp nhân giống quan sinh dưỡng, khơng qua q trình thụ phấn, thụ tinh, gồm: giâm, chiết, ghép, tách bụi…

a) Giâm

– Định nghĩa: Là phương pháp nhân giống cách cắt rời phần thân, cành, rễ, lá… khỏi thân mẹ đặt vào mơi trường thích hợp để tạo rễ chồi mới, hình thành sống độc lập mang đặc điểm di truyền giống mẹ

– Quy trình thực hiện:

+ Chuẩn bị mẹ môi trường giâm cành: mẹ phải khỏe, đốn tỉa định kì số cành giâm nhiều nhất, mẹ phải kiểm tra vi khuẩn, nấm, virus để xử lí làm bệnh cho mẹ Dụng cụ, môi trường giâm cành, tay người giâm cành phải rửa khử trùng…

+ Cắt cành giâm: cành giâm phải cành bánh tẻ, không giai đoạn phân hóa mầm hoa, bệnh, xanh tốt, ngồi bìa tán, cấp cành từ – trở lên Sau chọn cành, tiến hành cắt để thu lấy cành giâm

+ Kích thích rễ: sử dụng chất kích thích sinh trưởng để làm chế phẩm rễ Nhúng vết cắt cành giâm vào dung dịch chế phẩm rễ (auxin nồng độ 50 – 8000 ppm) khoảng thời gian ngắn

(10)

+ Chăm sóc cành sau giâm: che sáng vừa phải cho cành giâm, tránh bị khô héo, đồng thời đảm bảo lượng sáng đủ để kích thích rễ Mặt khác, cần định kì phun ẩm cho cành giâm để giữ cho cành giâm tươi khơng để khơng khí q ẩm để hạn chế bệnh phát triển

– Ưu, nhược điểm:

 Ưu điểm:

+ Dễ thực

+ Cho số lượng giống nhiều, thời gian nhân giống nhanh + Bảo tồn đặc tính tốt, quý mẹ

+ Có thể nhân nhiều giống từ nguồn vật liệu giới hạn ban đầu

 Nhược điểm:

+ Khó áp dụng giống khó rễ + Giống dễ bị nhiễm bệnh qua vết cắt

+ Đòi hỏi trang thiết bị cần thiết để điều chỉnh yếu tố sinh thái nhà giâm

 Các phương pháp giâm

(11)

Giâm cành

Giâm rễ

b) Chiết cành

– Định nghĩa: Chiết cành phương pháp nhân giống cách tạo từ cành mẹ, sống độc lập giữ đặc tính di truyền mẹ

– Các phương pháp chiết cành:

+ Chiết cành bó bầu (chiết cành cao); + Chiết nén cành (chiết cành thấp);

(12)

+ Chọn mẹ, chọn cành chiết: mẹ phải chuẩn bị chu đáo, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh Chọn cành tốt để chiết: cành chọn thời kì bánh tẻ, ngồi bìa tán, cấp cành từ – 4, cành có màu sắc xanh tốt, khơng có sâu bệnh

+ Bóc khoanh vỏ: chân cành chiết bóc khoanh vỏ chiều dài từ – 5cm, dùng lưỡi dao cạo bỏ lớp tượng tầng mặt gỗ vỏ, chờ khoảng – ngày cho lớp tượng tầng chết tiến hành bó bầu

+ Bó bầu:

Chuẩn bị bầu: nguyên liệu làm bầu đất mùn, mùn cưa, mảnh PE, dây buộc Đất mùn cưa phải làm mầm bệnh, trộn thêm chế phẩm kích thích rễ

Bó bầu: đắp đất mùn cưa quanh cành chỗ bóc vỏ, phía ngồi bọc PE (màu đen tốt để trành phát triển rêu, tảo) Dùng dây buộc đầu bầu, dây buộc phía bầu nên chặt cịn phía nên lỏng đề phịng nước lọt vào bầu thoát nước mưa to

+ Cắt cành chiết trồng xuống đất: sau cành chiết rễ, tiến hành cắt lấy cành trồng xuống đất

+ Chăm sóc cành chiết: sau trồng xuống đất, theo dõi để quản lý dịch hại, chăm sóc, tưới nước giữ ẩm

(13)

Chiết nén cành

(14)

Chiết nén liên tục – Một số lưu ý tiến hành chiết cành:

+ Chọn cành chiết tốt mẹ tốt, không chiết cành già hoa, nhiều lần

+ Chiết cành phần tán cây, cành thơ, mọc dày, lóng ngắn Không chiết cành đỉnh cành vượt

+ Kích thước cành chiết phụ thuộc loại cây, đường kính trung bình khoảng 1– cm, tuổi cành – năm

– Ưu, nhược điểm:

 Ưu điểm:

+ Cây dễ sống, mạnh khỏe, mọc nhanh + Duy trì đặc tính mẹ

+ Cây nhanh hoa, kết rút ngắn thời gian kiến thiết

 Nhược điểm:

+ Hệ số nhân giống thấp

+ Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển mẹ

+ Chỉ áp dụng điều kiện sản xuất nhỏ, hạn chế áp dụng điều kiện sản xuất lớn

c) Ghép

(15)

sống khỏe phát triển tốt (gọi gốc ghép) Mắt ghép, chồi ghép hay cành ghép tiếp tục sinh trưởng, phát triển nhở vào gốc ghép – Ưu, nhược điểm:

 Ưu điểm:

+ Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ vào gốc ghép + Cây ghép giữ đặc tính giống

+ Hệ số nhân giống cao

+ Tăng cường khả chống chịu điều kiện bất thuận

 Nhược điểm:

Đòi hỏi kĩ thuật cao với thao tác nhuần nhuyễn

– Các phương pháp ghép: Dựa vào vị trí ghép, chia thành ghép bên ghép đỉnh

+ Ghép bên: ghép áp, ghép nêm bên, ghép mắt cửa sổ, ghép mắt chữ T, ghép mảnh mắt…

+ Ghép đỉnh: ghép nêm đỉnh

 Ghép bên:

– Ghép áp: Chọn có khả sống khoẻ mạnh làm gốcghép lấy cành ghép có đặc tính tốt khác cho hoa đẹp Chọn hai nhánh có kích thước gần nhau, cạo vỏ hai mép kề áp chúng lại Dùng dây nylon mỏng buộc chặt nơi tiếp xúc Khi vết ghép liên sẹo, cắt bỏ phần dùng làm gốc ghép, cắt gốc cành ghép cách chỗ buộc cm Phương pháp ghép áp dễ sống, nước mưa không thấm vào chỗ tiếp xúc

(16)

– Ghép nêm bên: Xẻ lát bên cạnh thân gốc ghép từ xuống sâu khoảng 1/3 đường kính thân lấy cành ghép vót thành hình nêm nhẹ nhàng đưa vào khe gốc ghép Ghép phương pháp mọc yếu khơng thành cơng ghép lại vị trí khác

Ghép nêm bên

– Ghép mắt cửa sổ: Rạch bóc vỏ hình chữ nhật có chồi ngủ mẹ Trên gốc ghép bóc vỏ với kích thước tương ứng vừa khít với vỏ mắt ghép Đặt mắt ghép dùng dây buộc chặt lại

Ghép mắt cửa sổ

(17)

Ghép mắt chữ T  Ghép đỉnh:

Ghép nêm đình: Cắt gốc ghép chẻ đôi ra, chân cành ghép cắt thành hình nêm Nêm cành ghép vào vết chẻ gốc ghép buộc chặt lại Cách ghép cho tỉ lệ sống ghép cao, vững vàng

(18)

Ghép bằng

(19)

Ghép cành cắm xuống đất

(20)

Ghép đoạn cành

Ghép vỏ

d) Chia bụi, tách củ

(21)

có thể loại bỏ bớt rễ, lá, chồi già, chồi bị sâu bệnh trồng vào giá thể Cây hoa vào mùa xuân, hè nên tách bụi vào mùa thu; hoa mùa hè mùa thu nên tách bụi vào mùa xuân Phương pháp thường áp dụng với hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa lan…

Chia bụi

– Tách củ: Chia củ thành nhiều miếng dao sắc có khử trùng Mỗi miếng có chồi ngủ chất dinh dưỡng để chồi phát triển Phương pháp thường áp dụng với lay ơn, loa kèn, thược dược…

Tách củ

e) Nhân giống vơ tính ni cấy mơ in-vitro

(22)

hoàn chỉnh Ứng dụng giúp nhân nhanh giống, nghiên cứu nhiều giống mới, bệnh Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi chi phí cao, kĩ thuật tinh xảo nên chưa phổ biến

 Nắm kĩ thuật nhân giống giúp cho người trồng hoa cảnh thực hiện tốt cơng tác nhân giống, từ chủ động nguồn giống sản xuất giống mang đặc tỉnh tốt, độ an toàn cao.

III CÁC CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG 1 Chất kích thích sinh trưởng

– Chất kích thích rễ cành giâm, cành chiết, ghép: auxin (IAA, IBA, NAA), cytokinin (BA), ethylen

– Chất kích thích hình thành rễ chồi nuôi cấy mô tế bào: auxin, cytokinin, gibberellin sử dụng với số lượng tỉ lệ khác

– Chất kích thích nảy mầm hạt giống: gibberellin (200 – 1000 ppm), cytokinin (100 ppm), kinetine ethylen dùng để xúc tiến nảy mầm hạt giống để chúng nảy mầm nhanh đồng

– Chất kích thích kéo dài thân: gibberellin (10 – 250 ppm) sử dụng cho số loại hoa để kéo dài thân nhằm đạt tiêu chuẩn chiều dài cành, nhiên dễ làm cho cành yếu

2 Các chất kìm hãm sinh trưởng

– Các chất làm chậm sinh trưởng không làm biến dạng trồng mà làm cho ngắn hơn, chắn hơn, xanh đậm, già nhanh hơn… – Các chất làm chậm sinh trưởng cây:

+ Nine (daminozide) + Cycocel (Chlomequat):

+ A–Rest (chứa hoạt chất ancymidol)

+ Bonzi chứa paclobutrazol Sumagic chứa unicolazol + Florel chứa ethephon

– Đẩy nhanh tốc độ già hóa chất ức chế sinh trưởng ethrel

 Các chất điều hịa sinh trưởng giúp ta chủ động điều chỉnh trình sinh trưởng, phát triển cây, giúp rút ngắn thời gian nâng cao phẩm chất, năng suất, từ làm tăng hiệu kinh tế cho người trồng hoa, cảnh.

IV QUẢN LÍ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

(23)

Định nghĩa chương trình Quản lí dịch hại tổng hợp IPM FAO (1972) sau: "Phòng trừ tổng hợp hệ thống quản lí dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể của các loài sâu hại, sử dụng tất kĩ thuật biện pháp thích hợp có thể được nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây những thiệt hại kinh tế"

IPM hoạt động theo nguyên tắc:

– Trồng khỏe: Chọn giống tốt, bón phân cân đối chăm sóc hợp lí nhằm tạo tiền đề cho trồng sinh trưởng khỏe, có khả đề kháng cho suất cao

– Bảo vệ thiên địch: Thiên địch côn trùng có ích, sử dụng nguồn thức ăn sâu hại có tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại cách đáng kể Thiên địch có sẵn tự nhiên bảo vệ cách không phun thuốc BVTV lên đồng ruộng – Thường xuyên kiểm tra: Quan sát sinh trưởng để có biện pháp tác động thích hợp giúp phát triển tốt Điều tra mật độ sâu hại thiên địch để đánh giá mức độ cân chúng nhằm giúp đề định xử lí thích hợp

– Nông dân trở thành chuyên gia: Huấn luyện nông dân am tường chuyên môn, kĩ thuật, hệ thống IPM để họ có khả ứng dụng thành công IPM

Các biện pháp hệ thống IPM:

– Biện pháp vật lí – giới: sử dụng lưới chống côn trùng, khử chùng giá thể, dụng cụ, tàn dư trồng… trước gieo trồng tưới nước, theo dĩ quản lí mơi trường, pH… q trình chăm sóc Bắt sâu, làm bẫy côn trùng, tỉa bỏ bị nhiễm sâu, bệnh – Biện pháp sinh học: sử dụng thiên định, chế phẩm vi sinh

– Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

 Thực IPM giúp bảo vệ tốt trồng, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường, chi phí thấp.

2 Hóa chất bảo vệ thực vật

Bao gồm: thuốc trừ nấm, thuốc trừ vi khuẩn, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ

 Ưu điểm:

+ Tiêu diệt nhanh sâu, bệnh, cỏ dại + Dễ dàng sử dụng

 Nhược điểm:

(24)

+ Chất độc tồn lâu môi trường, gây nhiễm mơi trường

 An tồn sử dụng:

+ Đọc kĩ thông tin bao bì sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật để có cách sử dụng đúng, hợp lí, an tồn

+ Trang bị bảo hộ lao động sử dụng thuốc bảo vệ thực vật + Tuân thủ pháp lệnh bảo vệ thực vật, quy tắc, điều lệ an toàn + Vệ sinh thể tốt sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

+ Bảo quản thuốc bảo vệ thực vật dụng cụ phục vụ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật kho riêng, cách xa nơi sinh hoạt người vật nuôi

Nắm phương pháp quản lí dịch hại giúp nơng dân chủ động trongNắm phương pháp quản lí dịch hại giúp nơng dân chủ động trong cơng tác phịng trị sâu bệnh hại, nhằm hạn chế tác hại sâu bệnh, hạn chế cơng tác phịng trị sâu bệnh hại, nhằm hạn chế tác hại sâu bệnh, hạn chế sự thâm hụt suất phẩm chất, góp phần nâng cao sản lượng chất sự thâm hụt suất phẩm chất, góp phần nâng cao sản lượng chất lượng đem lại lợi nhuận tối đa kinh tế.

lượng đem lại lợi nhuận tối đa kinh tế.

V CÔNG VIỆC SAU THU HOẠCH SẢN PHẨM

Chăm sóc sau thu hoạch cho sản phẩm nhằm kéo dài tuổi thọ chất lượng cho sản phẩm

Có nhiều kĩ thuật sau thu hoạch:

– Cắm hoa vừa cắt vào nước hay dung dịch bảo quản để hoa khỏi héo hút đủ nước

– Làm lạnh sơ để giải phóng nhanh nguồn nhiệt đồng ruộng ức chế sản sinh ethylen

– Bao gói sản phẩm để tránh tổn thương giới vận chuyển, phân phối

– Tồn trữ nhiệt độ thấp tối thích:

+ Tồn trữ khơ: khơng giữ hoa dung dịch + Tồn trữ ướt: Giữ hoa dung dịch (có nước) – Sử dụng dung dịch dinh dưỡng

VI NHÀ CHE PHỦ

(25)

1 Tác dụng nhà che phủ (nhà kính)

Bảo vệ hoa, cảnh tránh khỏi tác động xấu môi trường, nâng cao chất lượng hoa, cảnh

2 Các loại nhà che phủ

– Nhà lưới: chống côn trùng

– Nhà phủ màng chất dẻo: ngăn ảnh hưởng mưa, gió, trùng … – Nhà kính: ngăn cản tối đa ảnh hưởng xấu mơi trường

3 Kiểm sốt mơi trường nhà che phủ

Kiểm sốt mơi trường nhà che phủ bẳng cách thơng gió làm mát khơng khí để hạn chế bất lợi nhà che phủ

VII TIẾP THỊ SẢN PHẨM 1 Chất lượng sản phẩm

Là yếu tố quan trọng khâu tiếp thị nên chất lượng sản phẩm phải tốt Muốn vậy, sản phẩm phải quản lí tốt sản xuất, sau thu hoạch vận chuyển tồn trữ

2 Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất thấp làm tăng ưu cạnh tranh Tiết kiệm trình sản xuất, thu hoạch bảo quản, tăng sản lượng đơn vị diện tích làm giảm chi phí sản xuất

3 Quảng cáo sản phẩm

Để quảng bá sản phẩm nhà sản xuất, tạo điều kiện để sản phẩm đến với người tiêu dùng nhanh chóng thuyết phục cần phải làm cơng tác quảng cáo Thông điệp quảng cáo thông tin trội sản phẩm nhà sản xuất, quảng cáo làm tăng tính cạnh tranh Có hình thức quảng cáo: thông báo miệng, thông qua tờ rơi, phương tiện thông tin 4 Quyết định phương thức bán toán

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w