1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

van 9 tuan 14

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 703,25 KB

Nội dung

Kiến thức: Thông qua bài hs cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật anh thanh niên và các nhân vật phụ trong tác phẩm- những con người mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước; [r]

(1)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 66 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Phần tiếng Việt I.MỤC TIÊU

1 Ôn tập, hệ thống nội dung chương trình ngữ văn địa phương học Rèn kỹ giải thích ý nghĩa từ địa phương, phân tích giá trị văn

3 Giáo dục H lòng yêu quý có ý thức sử dụng hiệu từ ngữ địa phương Năng lực cần phát triển

- Thu thập thông tin - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU

- Theo yêu cầu SGK

III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - PP thống kê, phân tích, tổng hợp

- KT: động não,

IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sô số ( 1’)

2 Bài

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3P)

- Tìm từ đồng nghĩa với từ “ mẹ” ( Người phụ nữ sinh con)?

=> Các từ : mẹ - má- u - bầm - tượng đồng nghĩa từ toàn dân từ địa phương Mỗi vùng miền có hệ thống từ địa phương song song với từ tồn dân Thât khó giao tiếp không hiểu từ địa phương giao tiếp với họ

B.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (33p) I Sưu tầm từ ngữ địa phương: (7p) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Cho HS đọc SGK

- Giải nghĩa từ sách? - Tìm thêm ví dụ tương tự?

- Em tìm từ ngữ tồn dân tương đương với từ khơng? sao?

1a Giải nghĩa:

Nhút: Món ăn từ xơ mít muối trộn với số thứ khác dùng Hóa- Nghệ Tĩnh

(2)

Có từ ngữ địa phương khơng có từ ngữ tồn dân tương đương trên. Điều cho thấy: Có vật tượng xuất tồn địa phương mà khơng xuất hiiện địa phương khác Đó khác về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán vùng miền trên đất nước Nhưng số lương từ không nhiều đồng nghĩa với việc sự khác biệt vùng miền khơng lớn.

Ngồi ra, số từ ngữ thuộc phần phổ biến được phổ biến địa bàn rộng có giao lưu, trao đổi : chôm chôm sầu riêng, măng cụt

2 Từ địa phương đồng nghĩa khác âm với từ tồn dân: (8p) THẢO LUẬN CẶP ĐƠI

- Tổ chức cho HS thảo luận theo bảng SGK - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

HS thảo luận nhóm bàn - Báo cáo kết

-Các nhóm khác nêu ý kiến

Từ địa phương (Bắc) Từ địa phương (Nam) Từ địa phương (Trung)

Lợn heo heo

Bố ba Ba, tía

Mũ nón nón

Giả vờ Già đị Giả đị

Nghiện Nghiền Nghiền

Vào vơ vơ

Cái bát Cái chén Cái tô

3 Từ địa phương đồng âm khác nghĩa với từ toàn dân ( 8p) THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn phút theo bảng SGK

- Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

HS thảo luận nhóm bàn - Báo cáo kết

-Các nhóm khác nêu ý kiến

Từ địa phương (Bắc) Từ địa phương (Nam)

Từ địa phương (Trung)

Hòm: đựng quần áo Hòm: quan tài Hũm: quan tài

(3)

Bắp: Phần phình vật Bắp: ngơ Bắp: ngô

Nỏ: khô/ nỏ để bắn Nỏ: không/ chảng

Chén: để uống nước Chén: bát ăn cơm Chén: bát ăn cơm

Quan sát hai bảng thống kê ta thấy: Có từ ngữ địa phương này đồng âm hay đồng nghĩa với từ dịa phương khác từ tồn dân.Có từ ngữ địa phương trùng với từ toàn dân: Phương ngữ Bắc Vì phương ngữ Bắc thường lấy làm ngôn ngữ chuẩn Tiếng Việt

II.Phân tích giá trị từ địa phương văn chương (8p) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

G cho H đọc tập

+ xác định từ địa phương?

+ Nêu tác dụng từ việc thể nội dụng?

+ sử dụng từ , nhà thơ cịn tạo nét riêng người địa phương Đó gì? Cho H xung phong trả lời

G tổng hợp ý kiến, ghi bảng G cho H đọc tập

G đọc cho nghe- HS tìm thêm ví dụ Đường vơ xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa

đồ.

1 Bài Mẹ Suốt-Tố Hữu:

- Từ địa phương Quảng Bình (Miền Trung):

- Từ địa phương:, rứa, nờ, tui, cớ răng, xiêu, mụ

- Tác dụng: Nổi bật hình ảnh bà mẹ miền Quảng Bình dũng cảm, kiên cường Tạo khơng khí địa phương ca cách mạng

-> Ca ngợi không mẹ Suốt mà tất bà mẹ miền Trung kháng chiến chống mỹ

2 Chép số đoạn thơ có sử dụng từ địa phương:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng C.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 5P)

Giả sử lớp em có bạn chuyển từ miền Nam ra, học mơn Vật lí, giáo cho tập có cụm từ “ bóng đèn điện cháy” ( nghĩa đứt dây tóc, khơng sáng) bạn khơng làm vốn từ bạn “ cháy” ( sáng lên, ) Vậy em làm tình tiếp theo?

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi phút - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

Giải thích nghĩa từ cho bạn hiểu

(4)

D.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 3P) Hoạt động nhóm:

1.Thống kê từ địa phương văn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng từ tồn dân tương ứng

2.Tìm từ địa phương quê em ( Lắng nghe ơng/bà nói chuyện ghi chép lại từ.)

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Ngày dạy :

TIẾT 67

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU

Kiến thức: Thông qua hs hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

Tác dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, phân biệt yếu tố phân tích vai trò yếu tố văn tự

Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp Tiếng Việt

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Theo yêu cầu SGK

III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC

(5)

- Ra định: lựa chọn dùng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn cụ thể

- Vấn đáp: nghĩa cách sử dụng từ ngữ IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp ( 1p) Kiểm tra sĩ số 2 Bài mới

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3P)

- Nhớ lại truyện ngắn “Làng”, ông Hai nghe tin làng theo giặc từ người đàn bà tản cư, trước ông , ơng nói: “ Hà, nắng gớm Về nào!”

Có bạn cho hình thức ngơn ngữ đối thoại, có bạn lại nói độc thoại Ý kiến em?

 GV câu trả lời HS để giới thiệu B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (18P)

I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - G cho đọc đoạn văn

- G cho H trả lời câu hỏi sgk

- Trong câu đầu đoạn trích, nói với ? Có người ? -Dấu hiệu cho thấy trò chuyện qua lại ?

-Câu “ Hà nắng gớm … ” có phải câu nói đối thoại khơng ? ?

-Những câu phần c lời nói hay ý nghĩ ? Ơng Hai nói với ? -Các hình thức diễn đạt có tác dụng ntn ?

Qua em hiểu đối thoại, độc thoai, độc thoại nội tâm ? Nêu tác dụng ?

Gv tổng hợp kết luận

1 ví dụ: sgk Tr.176 Nhận xét:

a.-(A):Sao bảo -Cuộc đối đáp người - (B):ấy - Mỗi lượt lời gạch đầu dịng

=>Nói với người khác , có lượt lời Hình thức gạch đầu dịng => Đối thoại

b.- Hà, nắng gớm, - cha mẹ tiên sư

=> Lời nhân vật nói thành lời, có gạch đầu dịng =>Độc thoại

c,-Chúng ư?-Lời nhân vật tự nói với mình- chúng ư? => khơng thành lời

(6)

- Gọi HS đọc ghi nhớ Kết luận: * Ghi nhớ: tr.178 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15P)

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - G cho hs đọc xác định y/c tập

-Xác định lượt lời nhân vật - Ông Hai bỏ lượt lới có dụng ý gì?

- Các câu thoại ông Hai nào? Thể tâm trạng tình cảm ơng

-G cho H đọc tập 2-3

- Phân công: Tổ 1-2: làm tập Tổ Làm tập - Tổ chức cho HS làm

G chấm, chữa số GV hướng dẫn HS làm bài,

- Tổ chức cho HS nhóm đọc đoạn văn

-Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

Bài 1: - Nhân vật bà Hai có lượt lời - Nhân vật ơng Hai có lượt lời,

- Nhân vật ông Hai bỏ lượt lời -> tâm trạng chán chường đến mức không muốn nói chuyện

- Lời đối thoại ơng Hai cộc lốc-> Sự miễn cưỡng, bắt buộc phải đối thoại, trả lời vợ cho xong chuyện, cho bà đỡ tủi thân

Bài 2: Viết đoạn văn: ngày 20-11

Chỉ rõ yếu tố đối thoại, đối thoại độc thoại nội tâm

Bài tập 3

Thay lời ông Hai kể lại đoạn truyện khi ông vừa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc cho đến ơng định thù làng.

Trong đoạn có sử dụng hình thức thoại học.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(5P) Cho đoạn văn:

- Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính. Cải tin làng Chợ Dầu Việt gian mà Láo Láo hết Tồn là sai mục đích cả.

Ông lão múa tay lên mà khoe tin với người

(Làng - Kim lân, Ngữ văn 9, tập 1)

1 Xác định hình thức ngơn ngữ lời ơng Hai đoạn trích trên? Viết thêm để đoạn văn có thêm hình thức ngơn ngữ độc thoại nội tâm THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi phút

- Quan sát, khích lệ HS

-Hình thức :độc thoại

(7)

- Tổ chức trao đổi - GV tổng hợp ý kiến

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG(3P)

1.Chuẩn bị tiết luyện nói: Chuẩn bị nội dung tập số theo yêu cầu SGK V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Ngày dạy :

TIẾT 68

LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thông qua hs biết cách trình bày miệng văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm VBTS

Tác dụng việc sử dụng tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện

Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày miệng văn tự sự, nhận biết yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm, sử dụng yếu tố kể chuyện

KNS: đặt mục tiêu, quản lí thời gian: chủ động sẵn sàng trình bày trước lớp thể cảm xúc, cử chỉ, thái độ

Giao tiếp: Trình bày câu chuyện với cách kể chuyện kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm

Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp Tiếng Việt

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU

(8)

- Xem lại lí thuyết nội dung liên quan đến học III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Đóng vai: đóng vai nhân vật truyện kể lại

- Kể chuyện: kể câu chuyện có thực đời sống câu chuyện tác phẩm văn học

IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp ( 1p) Kiểm tra sĩ số 2 Bài mới

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3P)

- Thế miêu tả nội tâm văn tự sự? Trong tạo lập văn tự sự, em chủ động đưa yếu tố vào viết chưa?

 GV nhận xét câu trả lời HS giới thiệu B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10P)

I. Kiểm tra chuẩn bị HS Bài tập ( Nhóm )

- Sự việc: Tâm trạng em sau sau để xảy chuyện có lỗi với bạn - Yếu tố nghị luận: Nhận xét đánh giá việc làm

- Yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoai, độc thoại: chủ yếu miêu tả nội tâm độc thoại nội tâm

Bài tập ( Nhóm )

- Sự viêc: Buổi sinh hoạt lớp

- Yếu tố nghị luận: Nam người bạn tốt

- Sử dụng chủ yếu hình thức độc thoại độc thoại nội tâm Bài tập3 ( Nhóm )

- Sự việc: Phần đầu văn “ Chuyện người gái Nam Xương ”

Nghi luận: Nhận xét, đánh giá người vợ, chiến tranh, chết vợ… - Sử dụng miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại

+ Tập trung vào phân tích sâu sắc suy nghĩ, tình cảm nhân vật Vũ Nương

+ Vũ Nương đối thoại với chồng

+ Vũ Nương độc thoại: kêu trời, than vãn

(9)

G cho H nói nhóm G nêu y/c nói nhóm G quan sát, nhắc nhở H tập trung làm việc nhóm

H nói nhóm

Yêu cầu: Nói đủ nghe, rõ ràng, trình nghe bạn trình bày, H tự sửa chữa, bổ sung mình, chọn H có nội dung hay nhất, diễn đạt tốt để nói trước lớp

II Nói trước lớp: G cho H nói trước lớp G nêu y/c nói trước lớp

G nhắc nhở H tập trung nghe nhóm trình bày, chấm điểm

G tổng kết, nhận xét chung: - Việc chuẩn bị

- Việc hợp tác nhóm - Việc trình bày trước lớp

Đại diện nhóm trình bày Yêu cầu:

- Nói to tát, rõ ràng, diễn cảm, thể rõ giọng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

- Không đọc chuẩn bị

- H nghe so sánh, nhận xét, chấm điểm,

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO( 3P) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ

LỚP

-Em tổng kết nội dung tập?

- Em rút học nói trước lớp

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

* Nội dung:

- Việc sử dụng yếu tố tự

- Việc sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận…

* Hình thức: Cách diễn đat, giọng nói, biểu cảm ánh mắt, nét mặt …

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 3P)

- G nhắc H nắm vững cách đưa hình thức đối thoại, độc thoại văn tự - Học bài, hoàn thành viết đề văn

- Chuẩn bị Lặng lẽ Sa pa theo câu hỏi sgk V Rút kinh nghiệm:

(10)

Ngày dạy :

LẶNG LẼ SA PA

( Nguyễn Thành Long ) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thông qua hs cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật anh niên nhân vật phụ tác phẩm- người thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước; nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn

Kĩ năng: Rèn kĩ nắm bắt diễn biến tóm tắt truyện, -Phân tích tác phẩm truyện đại

-Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo văn

- Vận dụng kiến thức mơn khác để giải tình thực tiễn, tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu

Thái độ: Giáo dục ý thức trách nhiệm trước công việc giao Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ

– Năng lực đọc hiểu truyện đại, thể kĩ phân tích nhân vật truyện qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, trình bày cảm nhận cá nhân vẻ đẹp người bình dị ngày góp phần dựng xây đất nước qua câu chuyện đọc

– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận vẻ đẹp giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa)

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU -Tư liệu tác giả tác phẩm

- Hình ảnh, viết liên quan

III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - PP vấn đáp, thuyết trình, giảng bình tích cực

- Kĩ thuật động não: Đọc, suy nghĩ cảm nhận ý nghĩa truyện

- Thảo luận nhóm: Thảo luận số nội dung theo yêu cầu Gv IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp ( 1p) Kiểm tra sĩ số 2 Bài mới

(11)

-Mở đầu học, mời em đến thăm điểm du lịch tiếng miền tây bắc Tổ quốc qua chương trình “ Du lịch qua ảnh nhỏ”.

Chương trình kiến tạo từ nguồn Internet, ca khúc “ Sa Pa nơi gặp gỡ đất trời” Phùng Chiến ca sĩ Trọng Tấn trình bày

Sa Pa người gọi với tên đầy ấn tượng: Thiên đường trong mây, thành phố sương, nơi gặp gỡ đất trời Sa Pa đẹp cảnh vật, đẹp ở con người ln lấp lánh tình đời Cách gần nửa kỉ, nhà văn Nguyễn Thành Long tìm đến xử sở đẹp ông sáng tác truyện ngắn bàng bạc chất thơ: “ Lặng lẽ Sa Pa”.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 28p) Hđ 1: Giới thiệu chung (3p)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- HS nghiên cứu mục * SGK qua tìm hiểu soạn nhà GV giao nhiệm vụ tổ 2

? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

Hs lên trình bày 1phút máy chiếu Nhận xét- bổ sung

Gv chốt máy chiếu: chân dung tác giả, một số tác phẩm tiêu biểu ông

Bổ sung: - Tác phẩm ơng có giọng văn sáng,giàu chất thơ, cốt truyện giàu ý nghĩa.Ơng “cây truyện ngắn” có uy tín phong cách riêng

- Khi bắt đầu sáng tác, ông viết truyện thơ - Tác phẩm: Bát cơm cụ Hồ (1955)

Những tiếng vỗ cánh (1967), Lí Sơn mùa Dơi (1980)

– bổ sung giai đoạn lịch sử nước ta năm , phong trào “ ba sẵn sàng”

I-Giới thiệu chung

1.Tác giả: (1925- 1991), quê Quảng Nam, nhà văn có đóng góp cho văn học VN thể loại truyện ngắn kí

2.Tác phẩm

- Viết 197 sau chuyến đI thực tế Lào Cai

(12)

niên thời chống Mĩ Trình chiếu số hình ảnh, tư liệu thời kì lịch sử 1970

Hđ 1: Đọc – hiểu văn bản( 25’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu để thấy giá trị văn bản

* Gv yêu cầu HS trao đổi cách đọc – HS phát biểu : giọng chậm rãi, cảm xúc lắng sâu

Gọi Hs đọc, nhận xét

Gọi Hs kể tóm tắt, nhận xét

Gv chốt, giải thích số từ khó SGK

? Văn thuộc thể loại gì? phương thức biểu đạt chính?

- Tự sự, miêu tả, biểu cảm

? Em có nhận xét cốt truyện tình huống cơ truyện ngắn?

- Cốt truyện đơn giản: gặp gỡ tình cờ người khách chuyến xe với anh niên làm công tác khí tượng đỉnh Yên Sơn Sa Pa → tình để giới thiệu nhân vật qua nhìn ấn tượng nhân vật khác → chân dung nhân vật anh niên

? truyện ngắn chia làm phần? ý chính mỗi đoạn?

(1)Từ đầu … kia: Bác lái xe giới thiệu anh niên

(2)Tiếp …chỉ phút: gặp gỡ trò chuyện anh niên, bác hoạ sĩ cô kĩ sư

(3)Còn lại: họ chia tay, cảm nghĩ anh niên bác hoạ sĩ cô gái

? Em có nhận xét cách đặt tên nhân vật của truyện

HS phát biểu - nhận xét- bổ sung : Đều khơng có tên cụ thể, người vô danh, lặng lẽ cống hiến cho QH, đất nước

*GV: Tất nhân vật góp phần thể chủ đề tp’

GV chốt chuyển sang phần PT

II.Đọc – hiểu văn bản

1.Đọc- Chú thích

(13)

GV nêu vấn đề:

? Có ý kiến cho rằng: vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa được lên thật nên thơ qua nhìn một họa sĩ Em có đồng ý khơng ? lí giải

- - HS trao đổi nhóm bàn 3’ quan sát SGK tìm dẫn chứng PT – đại diện nhóm nhanh trình bày – nhóm lắng nghe, nhận xét

- - GV nhận xét, bình:

- * vẻ đẹp trù phú, tốt tươi: rặng đào, đàn bò, thung lũng cỏ

- * hùng vĩ trùng điệp: rừng xanh bạt ngàn, thông cao, tử kinh…

- * bồng bềnh hư ảo đầy quyến rũ: mây - * rực rỡ, sức sống tràn trề: hoa, nắng

- -> ngịi bút đậm chất hội họa -> tình u thiên nhiên sâu sắc tác giả

? Truyện có nhân vật , nhân vật ? theo tác giả, câu chuyện lên “ bức chân dung” ,theo em chân dung ai ?Em rút nhận xét ntn vè vị trí nhân vật cách khắc họa chân dung anh niên của tác giả

- -Không xuất từ đầu mà chốc lát trò chuyện với nhân vật khác 30’

- Kết hợp miêu tả:

+ trực tiếp: qua ngoại hình, h/đ, lời nói

+ Gián tiếp: qua quan sát, NX, SN nhân vật khác

? Mở đầu văn bản, anh niên bác lái xe giới thiệu nào?Nhận xét việc giới thiệu đó?

- 27 tuổi, cô độc gian

- làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí - thèm người

⇒ gây ấn tượng mạnh làm cho người đọc tò

mò muốn tiếp xúc với nhân vật

3-Phân tích văn bản

3.1 Bức tranh nên thơ của cảnh đẹp thiên nhiên Sa Pa

Bằng ngòi bút đậm chất hội họa, Sa Pa lên vừa hùng vĩ, trùng điệpvừa bồng bềnh, hư ảo, đầy sức quyến rũ lại vừa rực rỡ, tràn trề sống 3.2 Chân dung người lao động

(14)

? Hãy nêu hoàn cảnh sống làm việc anh thanh niên

-hồn cảnh: đỉnh n Sơn 2765m - cơng việc: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây …

?Theo em sống công việc ntn - Sử dụng kĩ thuật động não

- GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh

- HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp - GV chốt:

- cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng khơng bang người -> hồn cảnh đặc biệt

- cơng việc địi hỏi phảI tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao

? nêu vài dẫn chứng chứng minh cho

nhận xét này Anh niên có hồn cảnh

sống làm việc thật đặc biệt: Một đỉnh n Sơn làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5p)

GV chiếu tập, lớp làm tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn không đặt tên cụ thể cho nhân vật :

 A Cuộc gặp nhân vật truyện bất ngờ, vội vã, không cần xưng tên

 B Nhà văn muốn nói họ chẳng lại tất

C Chi phối cách viết truyện : họ người vô danh, sống đẹp có mặt khắp nơi.

 D Cần tìm hướng lí giải khác

(15)

 A Truyện dài  B Tiểu thuyết  C Truyện ngắn  D Tùy bút

Câu 3: Chuyện Lặng lẽ Sa Pa có nhân vật ai?  A Ơng họa sĩ

 B Cô kĩ sư  C Bác lái xe

D Anh niên

Câu 4: Thử thách lớn anh niên gì?  A Thời tiết khắc nghiệt

 B Công việc vất vả, nặng nhọc  C Cuộc sống thiếu thốn

D Sự cô đơn, vắng vẻ

Câu 5: Cốt truyện Lặng lẽ Sa Pa gì?

A Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa

 B Cuộc nói chuyện thú vị người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư ông họa sĩ già

 C Anh niên làm công tác đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể đời

(16)

Câu 6: Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu kể qua nhìn ai?  A Tác giả

 B Anh niên  C Ông họa sĩ già  D Cơ gái

Câu 7: Dịng nói điều mà NguyễnThành Long ca ngợi “Lặng lẽ Sa Pa” ?

 A Vẻ đẹp anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn  B Vẻ đẹp anh cán nghiên cứu đồ sét

 C Vẻ đẹp bác kĩ sư nghiên cứu giống su hào

D Vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

Câu 8: Trong tác phẩm, anh niên chủ yếu tác giả miêu tả cách nào?

 A Tự giới thiệu

 B Được tác giả miêu tả trực tiếp

C Hiện qua nhìn nhận, đánh giá nhân vật khác  D Được giới thiệu qua lời kể ông họa sĩ già

Câu 9: Câu “Cháu có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” có tác dụng gì?

(17)

 D Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết Sa Pa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ SÁNG TẠO ( 5p)

Câu 1: Tình truyện (Lặng lẽ Sa Pa) ? Vai trị của tình việc thể nhân vật chủ đề truyện

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi phút - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi - GV tổng hợp ý kiến

- Tình truyện "Lặng lẽ Sa Pa" gặp gỡ người niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe - ông hoạ sĩ cô kỹ sư lên thăm chốt lát nơi làm việc

của anh niên

- Tình gặp gỡ hội thuận tiện để nhân vật qua quan sát, suy nghĩ nhân vật khác, đặc biệt ơng hoạ sĩ già Chính nhân vật khơng cách tự nhiên mà cịn soi chiếu, đánh giá từ nhìn cảm xúc nhân vật khác, lại tác động đến tình cảm suy nghĩ nhân vật

E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 3p)

1 HS tìm hiểu thêm gương thành công nhờ theo đuổi đam mê công việc thực tế Từ định hướng cơng việc mơ ước thân tương lai.

2 Chuẩn bị nội dung tiết V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 70

LẶNG LẼ SA PA

(18)

I.MỤC TIÊU ( Soạn tiết 69

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU -Tư liệu tác giả tác phẩm

- Hình ảnh, viết liên quan

III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - PP vấn đáp, thuyết trình, giảng bình tích cực

- Kĩ thuật động não: Đọc, suy nghĩ cảm nhận ý nghĩa truyện

- Thảo luận nhóm: Thảo luận số nội dung theo yêu cầu Gv IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp ( 1p) Kiểm tra sĩ số 2 Bài mới

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3P)

Tinh thần lao động thầm lặng anh niên Lặng lẽ Sa Pa gợi nhớ tới lời thơ Tố Hữu:

Đi ta khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng? Hỏi biển khơi xa đâu luồng cá chạy? Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy

Hỏi đâu thác nhảy cho điện quay chiều? Hỡi chàng trai cô gái yêu Trên đèo mây tầng núi đá Hai bàn tay ta làm tất cả

Xuân đến Hốii tương lai

Ta tiếp tục tìm hiểu để thấu hiểu vẻ đẹp nhân vật B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 24p) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu được giá trị văn bản

-

? Nhắc lại hoàn cảnh sống nhân vật anh niên

? Qua hoàn cảnh theo em thấy khổ anh gì

-Vượt qua sống cô đơn vắng vẻ với bạt ngàn mây mù Sa pa

?Điều giúp anh vượt qua hoàn cảnh sống ấy

3-Phân tích văn bản

3.1 Bức tranh nên thơ cảnh đẹp thiên nhiên Sa Pa

(19)

- - ý thức công việc có lịng u nghề, thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho đất nước

- - Nhận thức đắn sâu sắc cơng việc - ? Tìm dẫn chứng CM

- HS theo nhóm bàn nghiên cứu SGK trog 3’ tìm dẫn chứng – phát biểu – bổ sung – GV nhận xét

- GV bình

- Anh hiểu rõ cơng việc thầm lặng cần thiết có ích cho người đất nước, gắn liền với cơng việc chung nhân dân.Vì anh u cơng việc mình: “ Cơng việc cháu gian khổ thế cất , cháu buồn đến chết mất”.Nét đẹp nhân vật không cách sống có lí tưởng mà cịn suy nghĩ sâu sắc công việc sống Chẳng hạn cô độc , anh nghĩ nào? “ Hồi chưa vào nghề đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi sao xa, cháu nghĩ lẻ loi một mình.Bây giờvào nghề cháu khơng nghĩ nữa, Và ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi là một được?Huống chi cơng việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí kia” Cịn thèm người – cách nói bác lái xe – anh nghĩ “Người mà chả thèm bác? Mình sinh ra gì?Mình đẻ đâu? Mình mà làm việc?”.Nhưng nỗi nhớ người anh không phải nỗi nhớ phồn hoa đô thị Anh sung sướng vàxúc động thấy cơng việc góp ích cho đấu tranh chung dân tộc Nhờ anh phát đám mây khô mà ngày khơng qn ta hạ phản lực Hàm Rồng “ Từ hôm cháu sống thật hạnh phúc”.

- ?Vì sống mà sống anh không buồn tẻ cô đơn Điều khiến em thích thú nhất anh

- - Anh có nguồn vui khác ngồi cơng việc: đọc sách - - Anh tổ chức , xếp sống ngăn

nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học

- -> Đó sống nề nếp, phong phú thơ mộng

người lao động

(20)

một người yêu đời trái hẳn với người có lứa tuổi anh

- ? Cảm nhận hai vị khách ntn qua cách sống này của anh

- - ông họa sĩ… - - cô kĩ sư……

- ? trò chuyện anh với nhân vật khác em thấy anh nét tính cách phẩm chất đáng mến Trình bày suy nghĩ em trong một phút

- HS suy nghĩ – phát biểu – bổ sung - GV chốt – bình:

- - sơi nổi, hiếu khách, tận tình chu đáo - Khiêm tốn

- Do hoàn cảnh sống làm việc nên người niên thèm gặp gỡ trò chuyện người khác Vì thèm người nên anh dùng chắn ngang đường để xe khách dừng lại, để có tình thân bác lái xe Vì thèm người nên anh kiêu kì để bác lái xe có lần phái dừng xe lại tìm lên nhà anh để trị chuyện Ngay từ phút ban đầu ông hoạ sĩ cô gái có thiện cảm với chàng niên nhỏ bé Niềm vui đón khách tốt lên gương mặt hồ hởi, rạng ngời ;trong cử anh biếu bác lái xe củ tam thất để bác mang cho vợ vừa ốm dậy Rồi anh mừng quýnh nhận từ tay bác sách.Anh hồ hởi đón hai vị khách lên nhà chơi hồn nhiên, say sưa bộc bạch cơng việc, sống nơi SP lặng lẽ.Chúng ta khó quên việc làm , cử mà anh đón khách: hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng cho kĩ sư chưa quen biết , trao cho cô gái khăn tay đầy dụng ý, trứng, bó hoa để tiễn khách đèo tràn ngập ánh nắng Đó kỉ niệm lịng tận tình, chu đáo thật đáng q biết bao!

(21)

mình vào sổ tay Con người từ chối hào hứng giới thiệu cho ơng người khác đáng vẽ mình.Đó ông kĩ sư vườn rau SP vượt qua bao khó khăn vất vả để tạo củ su hào to ,ngon cho nhân dân toàn miền Bắc; anh khí tượng trung tâm 11 năm chuyên tâm nghiên cứu thiết lập đồ sét cho đất nước Dù trẻ tuổi anh thấm nghĩa,cái tình cuả mảnh đất vẻ đẹp người SP – nơi sinh lớn lên, thấm thía sâu sắc hi sinh thầm lặng cuả người ngày đêm lao động , lo nghĩ làm việc cho Tổ quốc

? Hãy kháI quát vẻ đẹp anh niên trong khoảnh khắc anh xuất gặp gỡ tình cờ đó

- - HS thảo luận nhóm bàn 3’– phát biểu – nhận xét, bổ sung

- Gv bình

GV: đỉnh cao Yên Sơn 2600 m với cơng việc địi hỏi tính kiên trì, tỉ mỉ, xác, có trách nhiệm, anh TN thực anh hùng thầm lặng Đẹp anh suy nghĩ hành động thấm đẫm tình yêu sống, người , mảnh đất mà sống Nó trở thành điểm tựa, sức mạnh để anh học tập, làm việc vươn lên đỉnh cao sống phong trào “ Ba sẵn sàng” niên miền Bắc lúc

-Anh niên con người có hồn cảnh sống làm việc thật đăc biệt Song anh vẫn hiện lên nững nét đẹp đáng trân trọng ngợi ca:quan niệm sống tuyệt đẹp, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, sơi nổi, lạc quan , khiêm tốn,q trọng tình cảm.Anh chân dung kí họa với đầy đủ nét đẹp niên-tiêu biểu cho hệ trẻ VN năm miền Bắc vừa lao động sản xuất vừa chống chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7P) THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

1.Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết: Nghĩ cho Lặng lẽ Sa Pa bức chân dung Theo em, sao nhà văn lại gọi nhân vật của

(22)

mình “một chân dung ”?

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm

- GV tổng hợp ý kiến

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

2 Trong truyện, nhà văn Nguyễn Thành Long để cho nhân vật ông hoạ sĩ nghĩ về anh niên sau: “Những điều suy nghĩ đúng đắn có những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác …”

Em hiểu suy nghĩ đó?

- Được gặp gỡ trị chuyện với ánh niên, ông hoạ sĩ : thấy rõ bất lực nghệ thuật, hội hoạ trước hành trình vĩ đại đời với nghệ thuật, ông thấy có tim khác tim cũ đề cao lên

2 Nghệ thuật đẹp, đời cịn đẹp Quả tim mà ơng hoạ sĩ nói đến khơng phải để sinh tồn mà tim cống hiến Nó mang xứ mệnh cao làm sống đẹp, có ý nghĩa Quả tim rộn ràng hạnh phúc đam mê cống hiến.

- Cơ kĩ sư trẻ từ bàng hồng đến thấy cảm giác hàm ơn khó tả, để nhận bó hoa háo hức, mơ mộng anh tặng thêm cho cơ.=> Phải bơng hoa lí tưởng sống bung nở, lan tỏa hương thơm, rực rỡ mơ ước niềm tin yêu sống.

Nhân vật xây dựng qua nhìn, cách nghĩ, tình cảm nhân vật khác Điều làm cho trang văn lắng đọng dư vị ngào Ở đó, vẻ đẹp của anh niên hoa lặng thầm núi rừng Sa Pa Chính sự nồng nhiệt đến cháy bỏng tình đời, tình người anh đánh thức mùa xuân thổi bừng lên lửa khát vọng lao động cống hiến âm ỉ cháy trong tim ta Gặp anh, dường tuổi tác, thời gian trở nên vơ nghĩa Có lẽ khơng chỉ anh mà lịng rạo rực khúc ca: Cuộc đời đẹp quá!

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7P) HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

- Qua tìm hiểu nhân vật anh niên , em hiểu quan niệm anh hạnh phúc? Hãy viết đọn văn nêu suy nghĩ của em hạnh phúc?

- GV cho HS làm việc cá nhân để em bộc lộ lực cảm thụ thẩm mĩ

-HS tự nêu cảm nhận cá nhân giống viết nghị luận xã hội HS trình bày theo nhiều cách

(23)

những suy nghĩ, quan điểm riêng hạnh phúc

– Quan niệm hạnh phúc anh niên:

+Anh niên cảm thấy hạnh phúc vì: anh lập thành tích, góp phần phát đám mây khơ giúp không quân ta hạ máy bay phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Với anh, hạnh phúc niềm vui cống hiến, làm việc có ích cho đất nước

+Anh tự hào có ơng bố “tuyệt lắm”, hai bố thi đua lập chiến công đóng góp phần cho đất nước Niềm hạnh phúc anh niên sống, làm việc người thân u mục đích xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, quan niệm hạnh phúc:

+Giải thích: Hạnh phúc niềm vui, sung sướng thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Có niềm hạnh phúc lớn lao, cao cả, có niềm hạnh phúc bình dị, đơn sơ

+Bàn luận: Phê phán người khơng biết trân trọng hạnh phúc mà có, khơng có ý thức vun đắp cho hạnh phúc, biết tận hưởng hạnh phúc cách ích kỉ Hạnh phúc không tự đến Con người cần phải biết tự tạo nên hạnh phúc, phấn đấu cho hạnh phúc thân, gia đình góp vào phần chung cho cộng đồng, xã hội Khi gặp phải bất hạnh, khổ đau đời không nên bi quan, chán nản mà cố gắng vượt qua, xem giá hạnh phúc, thấy hạnh phúc đáng quý

+Rút học nhận thức hành động: biết trân trọng hạnh phúc, biết tạo nên hạnh phúc chân cố gắng thân

E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG(3P)

1 Tìm hiểu địa phương gương tuổi trẻ thành công nhờ theo đuổi đam mê công việc Viết văn kể q trình vượt qua khó khăn để đến thành cơng họ.

2 Tiếp tục tìm hiểu nội dung V Rút kinh nghiệm:

(24)

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:36

w