c- Từ văn bản có đoạn trích trên cùng với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của giới trẻ trong giai đoạn hi[r]
(1)Bài tập tuần 27 - Văn 9: 1-Văn “Bàn đọc sách”: Cho đoạn trích sau :
“ Đọc sách vốn có ích cho riêng mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc ít cũng khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất ; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà Thế gian có người đọc sách để trang trí bộ mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp ”
a-Những câu văn trích văn ? Của ? Hãy tìm khởi ngữ tác giả sử dụng đoạn trích ?
b-Theo em, tác giả lại khẳng định “ đọc sách vốn có ích cho riêng ” ? c- Từ văn có đoạn trích với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em văn hóa đọc giới trẻ giai đoạn
2-Văn “Tiếng nói văn nghệ”: Đọc đoạn văn sau thực cáỏc yêu cầu nêu :
“ Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường Bắt rễ đời ngày của người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng được.’’
a-Nêu giá trị biểu biện pháp điệp ngữ sử dụng đoạn văn ? b-Trong đoạn văn trên, tác giả khả kì diệu tác phẩm văn nghệ ?
c-Hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 mặt giấy thi trình bày suy nghĩ em ý kiến sau : Tác phẩm văn học giúp cho tâm hồn người trở nên phong phú hơn, tinh tế sâu sắc hơn.
3-HS viết đoạn văn phân tích đoạn trích “Truyện Kiều ” học (phân tích theo bố cục đoạn trích) :
a-Chị em Thúy Kiều : đoạn văn b-Cảnh ngày xuân : đoạn văn
c-Kiều lầu Ngưng Bích : đoạn văn