1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Văn 7 tiết 81 82 83 84

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn :………

Ngày giảng:7B3………

Tuần 22,Tiết 81

Văn bản

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

(Hồ Chí Minh)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc hiểu văn nghị luận xã hội

- Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh - KNS: + Tự nhận thức phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ người Việt Nam

+ Làm chủ thân: xác định mục tiêu lối sống thể tinh thần yêu nước bước vào kỉ

+ Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng sống thể lòng yêu nước tinh thần yêu nước thời đại

3 Thái độ:

+ Niềm tự hào truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam; kế thừa phát huy truyền thống dân tộc

+ Thể tinh thần yêu nước thân

+ Hiểu tư tưởng độc lập dân tộc Sự quan tâm Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho người dân Việt nam

U THƯƠNG, HỊA BÌNH, TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, KHOAN DUNG, TỰ DO, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC

4 Phát triển lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm;

(2)

*Tích hợp giáo dục quốc phòng

-Kể chuyện gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo kháng chiến dân tộc…

II Chuẩn bị

GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu III Phương pháp:

- Phát vấn câu hỏi, giảng, bình, thảo luận, so sánh, phân tích IV Tiến trình dạy giáo dục

1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ(5’)

? Học tục ngữ em thu nhận kinh nghiệm q báu nào ơng cha ta xưa

3- Bài (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV: Giới thiệu bài

“Tinh thần yêu nước nhân dân ta” văn ngắn gọn Bác Hồ xem mẫu mực văn nghị luận chứng minh Bài văn đã ra đời nửa kỷ có sức lay động hàng triệu độc giả hệ…

Hoạt động 2(5’)

- Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm. - Phương pháp: vấn đáp, giải thích, tái hiện.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

?) Em giới thiệu tác giả?

GV trình chiếu tác giả

? Kể tên số tác phẩm Bác em học hay đọc ?) Bài văn viết hoàn cảnh nào?

- Là đoạn trích văn kiện báo cáo trị chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Đại hội lần II Đảng Lao động VN Việt Bắc Tháng 2/1951

- Khi kháng chiến chống Pháp diễn ra… Hoạt động 3(29’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản

- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu

I Giới thiệu chung : 1 Tác giả :Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại, người Cha già kính yêu dân tộc VN

2 Tác phẩm : - Ra đời : 2.1951

- Là đoạn trích văn kiện báo cáo trị chủ tịch Hồ Chí Minh

(3)

vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

? Theo em, cần đọc văn ntn

- HS nêu cách đọc

- GV nêu: Đọc với giọng: mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát thể tình cảm tác giả gửi gắm tác phẩm Đó niềm tự hào

- Gv đọc đoạn - Gọi HS đọc tiếp – nhận xét

- Gọi HS giải thích số từ khó: cơng chức, hậu phương, điền chủ

?) Văn biết theo phương thức nào?

- Nghị luận -> Văn nghị luận

?) Văn bàn vấn đề gì? Xác định câu văn diễn tả vấn đề đó?

- Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Câu: Dân ta có lịng u nước

?) Hãy xác định bố cục văn bản?

- phần:

+ Từ đầu -> cướp nước: Nhận định chung lòng yêu nước + Tiếp -> yêu nước: chứng minh biểu lòng yêu nước

+ Còn lại: Nhiệm vụ

?) Tác giả làm để đạt mục đích văn bản?

- Dùng lí lẽ + Dẫn chứng => khẳng định truyền thống yêu nước nhân dân ta

* GV chuyển ý Hs đọc đoạn văn 1

? Luận điểm chủ chốt tg nêu để nghị luận vấn đề ?

- Truyền thống yêu nước nd ta

?) Em hiểu tình cảm gọi “nồng nàn yêu nước”

- Tình yêu nước mãnh liệt, sơi nổi, chân thành

?) Lịng yêu nước tác giả nhấn mạnh lĩnh vực nào? Tại sao?

- Đấu tranh chống ngoại xâm Vì:

+ Đặc điểm lịch sử dân tộc ln có giặc ngoại xâm chống giặc ngoại xâm

+ Văn việt ta chống Pháp

?) Nổi bật đoạn văn mở đầu văn hình ảnh nào? Nhận xét ngơn từ? Tác dụng?

- Lòng yêu nước kết thành sóng (Câu 3)

2 Bố cục, thể loại: - Văn nghị luận (xã hội chứng minh)

- phần

3 Phân tích

a) Nhận định chung về lòng yêu nước

(4)

- Lặp nhiều lần đại từ “nó” + Các động từ mạnh dùng liên tiếp: kết thành, lướt qua, nhấn chìm

=> Tác dụng: Gợi tả sức mạnh lịng u nước Tạo khí mạnh mẽ

Thuyết phục người đọc

- Gv : Với hình ảnh so sánh mẻ : Tinh thần yêu nước(trừu tượng) sóng (cụ thể) giúp người đọc hình dung sức mạnh to lớn, vơ tận tất yếu lịng u nước cơng chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước

*Tích hợp quốc phịng- 3’

?Kể gương kháng chiến dân tộc ta mà em biết?

-Lê Lợi, Quang Trung, Ngô Quyền

?) Đoạn văn mở đầu có ý nghĩa gì? Cảm xúc tác giả biểu nào?

- Tạo luận điểm cho văn bản, nêu vấn đề, bày tỏ nhận xét chung lòng yêu nước nhân dân ta -> Rưng rưng tự hào

4 Củng cố (1’) Gv hệ thống trình tự lập luận văn bản

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

Gv hệ thống trình tự lập luận văn 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học thuộc lòng đoạn

- PT biểu lòng yêu nước nhiệm vụ mà Bác đề - Kể biểu lịng u nước thời kì - Liên hệ với vấn đề chủ quyền dân tộc

V Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày soạn :………

Ngày giảng:7B………

Tiết 82

Văn bản

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

(Hồ Chí Minh)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc hiểu văn nghị luận xã hội

- Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh - KNS: + Tự nhận thức phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ người Việt Nam

+ Làm chủ thân: xác định mục tiêu lối sống thể tinh thần yêu nước bước vào kỉ

+ Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng sống thể lòng yêu nước tinh thần yêu nước thời đại

3 Thái độ:

+ Niềm tự hào truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam; kế thừa phát huy truyền thống dân tộc

+ Thể tinh thần yêu nước thân

+ Hiểu tư tưởng độc lập dân tộc Sự quan tâm Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho người dân Việt nam

U THƯƠNG, HỊA BÌNH, TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, KHOAN DUNG, TỰ DO, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

(6)

lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm;

năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn

*Tích hợp giáo dục quốc phòng

-Kể chuyện gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo kháng chiến dân tộc…

II Chuẩn bị

GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu III Phương pháp:

- Phát vấn câu hỏi, giảng, bình, thảo luận, so sánh, phân tích IV Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (4’)

? Đọc thuộc lòng đoạn văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Em có nhận xét nhận định Bác: Dân ta có lịng nồng nàn u nước

3- Bài mới: (36’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: PP: Thuyết trình(1’) GV dẫn dắt kết nối tiết vào tiết

Hoạt động 2(25’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp:vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình. - Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi HS đọc diễn cảm đoạn 2,3

?) Để làm rõ lòng yêu nước nhân dân ta, tác giả đã đưa dẫn chứng xếp theo trình tự thế nào?

- Theo trình tự thời gian Trong khứ: Lịch sử Trong tại: Đồng bào ta

- Dẫn chứng: Thời đại Bà Trưng

?) Vì tác giả khẳng định: Chúng ta có quyền tự hào đó?

- Các thời đại gắn liền với chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm

?) Nhận xét dẫn chứng giai đoạn lịch sử này?

b) Những biểu lòng yêu nước

* Trong khứ

- Lòng yêu nước thể qua chiến công hiển hách với anh hùng dân tộc

(7)

- Tiêu biểu -> Chứng minh cho lòng yêu nước lịch sử dân tộc -> thuyết phục người đọc

? Tại tg nêu tên số anh hùng DT tiếng mà ko có dẫn chứng cụ thể chiến công cụ thể họ ?

- Đó dụng ý người viết, muốn dành dẫn chứng cho tại; tích thần kì anh hùng DT nhiều người biết đến nên ko cần nhắc lại tỉ mỉ

- Nêu tên người gắn liền với thời đại tạo cho người nghe cảm xúc phấn chấn tự hào

?) Đọc lại đoạn văn “Đồng bào ta ngày nồng nàn” cho biết vai trò câu đầu, câu cuối

- Câu đầu: mở đoạn -> liên kết với đoạn trước

- Câu cuối: kết đoạn: lòng yêu nước đồng bào ta

?) Tác giả chứng minh cho lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nào?

- Tất người có lòng yêu nước: từ cụ già giết giặc

- Tất nơi có lịng u nước: Từ chiến sĩ

- Mọi nghề nghiệp tầng lớp: Từ nam nữ cho phủ

?) Các dẫn chứng xếp theo cách nào? Theo kiểu mơ hình liên kết nào? Tác dụng?

+ Theo thủ pháp liệt kê dẫn chứng

+ Mơ hình liên kết: Từ đến (lặp cấu trúc lần)

=> Thể sâu sắc, toàn diện cụ thể tư tưởng nêu đầu “Dân ta yêu nước”

? Nói tóm lại, thời đại ngày lòng yêu nước được biểu lĩnh vực nào, nhữg điểm nào ?

?) Qua đoạn văn em thấy cảm xúc tác thế nào?

- Cảm phục, ngưỡng mộ đồng bào ta

? Với cách liêt kê dẫn chứng phong phú, tồn diện và liên tục có tác dụng ntn người đọc ?

- Làm cho người đọc thấy kháng chiến chống Pháp kích thích, khởi động thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần yêu nước

GV: Với tài mình, Hồ Chí Minh = các câu văn, dẫn chứng vừa tồn diện vừa giữ mạch văn thơng thống hút người đọc

- Lòng yêu nước biểu lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn xứng đáng với truyền thống dân tộc

(8)

HS đọc đoạn văn cuối

?) Câu mở đầu phần kết tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?

- So sánh đặc sắc:

Tinh thần yêu nước/ thứ q Trừu tượng vơ hình/cụ thể, hữu hình

=> Đề cao giá trị lòng yêu nước

?) Em hiểu lòng yêu nước “trưng bày” và lịng u nước “dấu kín”?

- Lịng u nước có dạng Nhìn thấy Khơng nhìn thấy

?) Nhận xét cách dùng câu đoạn văn? Cách lập luận?

- câu rút gọn: Câu 2, 3, -> Dùng hình ảnh để diễn đạt

? Từ việc phân tích sâu biểu khác nhau của lòng yêu nước, Bác đề nhiệm vụ cho mọi người lúc ?

- Bổn phận khích lệ động viên lòng yêu nước người

*GV: Với cách nói ngắn gọn, tượng hình, người đọc dễ dàng hiểu trạng thái lòng yêu nước, ý tưởng sâu sắc mang tầm khái quát cao lời văn ngôn ngữ giản dị, nhận xét: Văn Hồ Chí Minh đạt chuẩn mực “4 dễ”: dễ đọc, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng

?) Khi bàn “bổn phận” tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước nào?

- Động viên, khích lệ tiềm yêu nước người Phải sức giải thích, tuyên truyền

- Chúng ta tìm cách làm cho tinh thần yêu nước người thực hành vào kháng chiến

Hoạt động 4(5)

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

- Phương pháp: trao đổi nhóm,khái qt hóa - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: chia nhóm.

Nhóm 1?) Bài văn giúp em hiểu thêm lòng yêu nước nào? Hiểu thêm điều Hồ Chí Minh?

Nhóm 2?) Em học tập điều nghệ thuật nghị luận Bác?

- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét -> GV chốt khái

4 Tổng kết a.Nội dung

Truyền thống yêu nước quý báu cảu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước b.Nghệ thuật:

Xây dựng luận điểm ngăn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện:

(9)

quát – Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động (5’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: cặp đôi chia sẻ.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi trả lời.

HS suy nghĩ – phát biểu GV nhận xét, bổ sung

?Tích hợp đạo đức- 2’

Em có suy nghĩ truyền thống tốt đẹp nhân dân ta thể qua văn bản?

-u nước, đồn kết đấu tranh độc lập dân tộc

? Lòng yêu nước truyền thống q báu dân tộc. Theo em, lịng u nước có cịn giữ gìn và phát huy?

HS suy nghĩ, bộc lộ

+ Nghề nghiệp + Vùng miền…

- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm…),câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ … đến…)

- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lich sử chống giặc ngoại xâm đất nước, nêu biểu lòng yêu nước nhấn dân ta

c Ghi nhớ:/27 III Luyện tập

4 Củng cố (1’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp:khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

Gv hệ thống giá trị nội dung – nghệ thuật văn 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học thuộc lòng đoạn 1,

-Nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật văn -Lí giải trình tự lập luận văn

-Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước hệ trẻ Việt Nam

(10)

V Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn :………

Ngày giảng:7B3……… Tiết 83

CÂU ĐẶC BIỆT

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.

Tiếng việt

CÂU ĐẶC BIỆT – 26’ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Khái niệm câu dặc biệt

- Tác dụng cảu việc sử dụng câu đặc biệt văn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết câu đặc biệt

- Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- KNS: + Ra định: Lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt theo mực đích giao tiếp cụ thể thân

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu, dùng câu đặc biệt

3.Thái độ: + Có ý thức sử dụng giao tiếp tạo lập văn bản + Có trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ

(11)

lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ

khi nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II.Chuẩn bị

GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ, máy chiếu HS: Soạn theo hướng dẫn GV

III Phương pháp:- vấn đáp, thảo luận, thực hành có hướng dẫn. IV Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV:Giới thiệu

Để giúp em hiểu câu dặc biệt? Tác dụng câu dặc biệt? Tiết học hôm

Hoạt động 2(5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu câu đặc biệt - Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

GV treo bảng phụ -> Gọi HS đọc/27

- Yêu cầu HS thảo luận, chọn đáp án (đáp án c): Câu khơng thể có chủ ngữ, vị ngữ

* GV: Đó câu đặc biệt

?) Thế câu đặc biệt?

- Gọi HS trả lời GV chốt ghi nhớ

?) nêu dấu hiệu phân biệt kiểu câu: câu đơn bình thường, câu rút gọn, câu đặc biệt?

+ Câu đơn bình thường: đủ chủ ngữ, vị ngữ

+ Câu rút gọn: bị lược bớt chủ ngữ vị ngữ chủ ngữ, vị ngữ (khôi phục lại được)

+ Câu đặc biệt: có chủ ngữ, vị ngữ (khơng khơi phục được)

I Thế câu đặc biệt ?

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:/sgk/27

- Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ

2 Ghi nhớ : sgk(28)

Hoạt động 3(7’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu Tác dụng của câu đặc biệt

II.Tác dụng câu đặc biệt

(12)

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- GV chiếu bảng phụ -> HS đọc/28

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm, trình bày - Gv: chốt

(1-c); (2-b); (3-a); ( 4-d)

?) Hãy nêu tác dụng câu đặc biệt?

- HS phát biểu -> GV chốt ghi nhớ

* GV: Câu đặc biệt thường cấu tạo danh từ vị từ

VD: Nước (lời người ốm gọi ); Mùa xuân Im lặng (Nam Cao); Cháy nhà!

ngữ liệu:/sgk/28

a Xác định thời gian , nơi chốn

b Liệt kê, thông báo tồn tượng

c Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên

d Dùng để gọi đáp 2 Ghi nhớ: sgk (29)

Hoạt động (12’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

-Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích cực.

- Thảo luận nhóm theo ý -> Gọi đại diện trình bày – nhận xét GV khái quát

- HS lên bảng Mỗi HS thực yêu cầu ( 1kiểu câu)

II Luyện tập BT (29)

a) – Khơng có câu đặc biệt - Câu rút gọn: Câu 2, 3, b) Câu đặc biệt

giây giây giây Lâu quá! - Không có câu rút gọn

c) Câu đặc biệt: hồi cịi - Khơng có câu rút gọn d) Câu đặc biệt: Lá ơi!

- Câu rút gọn: Hãy kể chuyện ! Bình thường đâu

BT 2(29)

Câu Tác dụng

Câu đặc biệt - câu đầu Ví dụ - Câu 4(VD b) - VD c

- Câu VD d Câu rút gọn - VD a

- Câu VD d - Câu VD d

- Xác định thời gian - Bộc lộ cảm xúc

- Liệt kê, thông báo tồn tài vật

- Gọi đáp

- Câu gọn, tránh lặp từ - Câu gọn, tránh lặp từ

- Rút gọn chủ ngữ -> câu gọn (câu mệnh lệnh)

(13)

GV nêu yêu cầu : Viết đoạn văn khoảng câu chủ đề tự chọn có sử dụng câu đặc biệt

- HS viết vào phiếu học tập, HS lên bảng làm

- HS quan sát bạn bảng làm, nhận xét – GV đánh giá GV thu HS – gọi 1-2 HS đọc – nhận xét – GV chấm

Tập làm văn (15 phút)

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận

- Mối quan hệ bố cục lập luận 2 Kĩ năng:

- Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận

- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm văn nghị luận

+ Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

3 Thái độ: Có ý thức làm văn nghị luận đugns bố cục phương pháp 4.Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ

khi nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

- GV: Soạn bài, SGV, SGK,TLTK, bảng phụ - HS: chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi SGK

(14)

IV Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới:

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV: Giới thiệu bài

Để giúp em thấy mối quan hệ bố cục phương pháp lập luận Ta tìm hiểu tiết học ngày hơm nay.

Hoạt động 2(7’)

- Mục tiêu: học sinh hiểu mối quan hệ bố cục và lập luận.

- Phương pháp: vấn đáp, phân tích. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

HS quan sát “Tinh thần yêu nước nhận dân ta” - GV chiếu bảng phụ: Sơ đồ (30) – Hs xem sơ đồ

?) Chỉ bố cục văn?

- Mở bài: I (1) - Thần bài: II (2, 3) - Kết bài: III (4)

?) Mỗi phần có đoạn? Các luận điểm?

- Mở bài, kết bài: đoạn - Thân bài: đoạn

+ Luận điểm xuất phát: Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước

+ Luận điểm phụ: Lòng yêu nước khứ Lòng yêu nước

+ Luận điểm kết luận: Bổn phận (mục đích)

* Chú ý tới quan hệ hàng ngang

?) Hàng 1, lập luận theo quan hệ gì? Tại sao?

- Lập luận theo quan hệ nhân –

+ Có nồng nàn yêu nước -> truyền thống quí báu nước

+ Lịch sử có nhiều -> phải

?) Hàng lập luận theo quan hệ gì?

I Mối quan hệ bố cục lập luận

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/sgk/30

Ví dụ: Tinh thần yêu nước nhân dân ta

* Nhận xét

a) Bố cục: phần - Mở bài: nêu vấn đề - Thân bài: luận diểm + Lòng yêu nước khứ

+ Lòng yêu nước - Kết bài: khẳng định vấn đề

(15)

- Quan hệ: tổng – phân – hợp: Nhận định chung – dẫn chứng – kết luận (mọi người có lịng u nước)

?) Nêu cách lập luận hàng 4?

- Suy luận tương đồng: Từ truyền thống -> bổn phận: phát huy lòng yêu nước => kết luận, mục đích, nhiệm vụ trước mắt

? Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng các phương pháp lập luận nào?

* Chú ý quan hệ hàng dọc

? Nói quan hệ hàng dọc (1) lập luận tương đồng có đúng khơng?

- Là suy luận tương đồng theo dòng thời gian: nêu nhận định -> khứ -> -> nhiệm vụ trước mắt

? Hàng dọc có cách lập luận ntn ?

- Suy luận tương đồng theo tg

? Hàng dọc có cách lập luận ntn ?

- Quan hệ nhân – quả, so sánh, suy lí

? Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng các phương pháp lập luận nào?

? Qua phân tích em nhận xét ntn mối quan hệ giữa bố cục lập luận ?

- Nó gắn kết chặt chẽ với nhau, tạo thành mạng lưới liên kết VB NL, phương pháp lập luận chất keo, gắn bó phần ý bố cục

?) Bố cục nghị luận nói chung?

- HS phát biểu : phần…

? Có thể dùng phương pháp lập luận trong bài văn NL ?

- HS phát biểu -> GV chốt - HS đọc ghi nhớ

- Hàng ngang: nhân quả, tổng phân hợp, tương đồng

- Hàng dọc: suy luận, tương đồng; quan hệ nhân

=> Bố cục lập luận tạo thành mạng lưới liên kết VB NL

1.2 Ghi nhớ: Sgk( 31)

Hoạt động 3(7’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn,nhóm.- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm.

HS đọc văn bản

? Nêu yêu cầu

GV giao nhiệm vụ

II Luyện tập

Tư tưởng văn: Học trở thành tài lớn -> Luận điểm

* Luận điểm phụ:

- đời có nhiều người học biết học cho thành tài

- chịu khó luyện tập động tác thật tốt có tiền đồ

(16)

nhóm thảo luận

- HS thảo luận -> trình bày

-> HS nhận xét, bổ sung -> GV khái quát

*Tích hợp giáo dục đạo đức-2’

Nhận xét ý nghĩa vấn đề nêu ra?

-Vấn đề cần thiết, gần gũi với …

- Thầy giỏi đào tạo trò giỏi * Bố cục: phần

- Mở bài: câu - đoạn - Thân bài: đoạn - Kết bài: đoạn * Lập luận

- Mở bài: Nhiều người >< người => lập luận tương phản

- Thân bài: Câu chuyện Đơ Vanhxi: để chứng minh cho luận điểm “Học trở thành tài lớn ” -> lí lẽ + dẫn chứng

- Kết bài: khẳng định luận điểm – học rút * Quan hệ nhân

+ Chịu khó luyện tập -> Có tiền đồ + Thầy lớn -> Dạy trò điều + Thầy giỏi -> Trò giỏi

4 Củng cố (1’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi. Gv hệ thống toàn

Bài 1: Câu đặc biệt ( khái niệm, tác dụng câu đặc biệt)

Bài 2: dàn ý văn nghị luận, phương pháp lập luận văn nghị luận) 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học ghi nhớ hai

-Hoàn thiện đoạn văn viết có sử dụng câu đặc biệt

- Chuẩn bị: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận

+Nghiên cứu ví dụ luận mục I để trả lời câu hỏi, bổ sung cho luận viết tiếp kết luận cho luận

+Nghiên cứu mục II: Từ luận điểm cho so sánh kết luận rút mục I để từ nhận đặc điểm luận điểm

+ Lập luận cho luận điểm “ Sách người bạn lớn người” Từ luận điểm hai truyện Thầy bói xem voi Ếch ngồi đáy giếng

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày soạn :………

(17)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận

2 Kĩ năng:

- Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận văn nghị luận

- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm văn nghị luận

+ Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

3: Thái độ:

- HS phân biệt luận điểm, luận có ý thức tích cực viết đoạn văn nghị luận

4.Phát triển lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ

khi nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

- GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ, máy chiếu - HS: chuẩn bị nhà theo hướng dẫn GV

III Phương pháp: - Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, nhóm, KT động não IV Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (4’)

? Trình bày bố cục văn nghị luận? Có phương pháp lập luận nào? Mối quan hệ bố cục lập luận?

Đáp án: Bố cục văn nghị luận gồm phần:

- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội( luận điểm xuất phát, luận điểm tổng quát)

- Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu ( có nhiều đoạn nhỏ, đoạn nhỏ luận điểm phụ)

(18)

=> Bố cục lập luận tạo thành mạng lưới liên kết VB NL phương pháp lập luận chất keo, gắn bó phần ý bố cục

3- Bài

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV:Giới thiệu bài

Ở tiết trước em tìm hiểu bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận tiết tiến hành luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận.

Hoạt động 2(12’)

- Mục tiêu: hướng dẫn HS tìm hiểu lập luận trong đời sống

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích ngữ liệu. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi

?) Em hiểu lập luận?

- HS trả lời - HS đọc VD

?) Trong câu trên, phận luận cứ? Bộ phận kết luận thể tư tưởng người nói?

?) Mối quan hệ luận kết luận nào?

- Luận nêu nguyên nhân, kết luận nêu kết

?) Có thể thay đổi vị trí luận kết luận cho khơng? Vì ?

- Có.Vì nội dung khơng thay đổi * GV treo bảng phụ chép tập 2 - HS lên điền luận phù hợp

* Lưu ý: kết luận có nhiều luận

* GV treo bảng phụ chép tập 3 Cách làm tương tự

* Lưu ý: luận có nhiều kết luận

I Lập luận đời sống

Bài tập (32)

a Luận cứ: Vế – kết luận: V2 b Luận cứ: Vế 2- kết luận:Vế c Luận cứ: Vế – kết luận: V2 * Luận cứ: nguyên nhân

Kết luận: kết => Nhân –

* Có thể thay đổi vị trí luận cứ- kết luận

Bài tập (33)

a) nơi chắp cánh ước mơ cho em

b) chẳng có tin c) Mệt mỏi

d) Cha mẹ thầy dạy e) Nghỉ hè đến

Bài tập 3(33)

(19)

- HS phát biểu -> GV chốt d) phải độ lượng (gương mẫu( chứ)

e) nên học hành sút hẳn

Hoạt động 3(22’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu lập luận văn nghị luận

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm

?) Nhận xét luận điểm văn nghị luận?

- Là kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội

* HS đọc lại VD tập (32)

?) Thử tìm luận điểm đó?

- Là kết luận

?) Hãy so sánh với luận điểm văn nghị luận luận điểm đời sống ?

- Luận điểm đời sống: mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, khơng tường minh

- Luận điểm nghị luận: có tính lí luận, chặt chẽ tường minh

- Giống nhau: Cả kết luận

* GV: Luận kết luận văn nghị luận tuỳ tiện, linh hoạt đời sống Trong văn nghị luận, luận cho phép rút kết luận

? Do luận điểm có tầm quan trọng nên trong văn nghị luận người ta đòi hỏi những gì phương pháp lập luận ?

- Hs đọc BT (34)

* HS trả lời câu hỏi (34) – phần l2

? Hãy lập luận cho luận điểm“ Sách là người bạn lớn người” cách trả lời câu hỏi ?

Thực theo nhóm 4HS – HS dựa vào câu hỏi lập luận trình bày vào bảng nhóm – treo hai sản phẩm, nhận xét- GV chốt

II Lập luận văn nghị luận

BT1:

- Là kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội

* Ví dụ: SGK (33)

* Nhận xét

- Lập luận văn nghị luận phải khoa học chặt chẽ * Yêu cầu:

- Mỗi luận rút kết luận

- Luận điểm kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến BT2:

(20)

HS đọc yêu cầu BT 3 Thực theo hai nhóm

?) Xác định luận điểm?

?) Câu chuyện có lí lẽ dẫn chứng nào?(Luận nào?)

Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét GV khái quát

* Sách kết tinh trí tuệ người, sách giúp ích cho người nhiều

- Khám phá lĩnh vực đời sống

- Nhận thức vấn đề lớn xã hội

- Hiểu mình, sống đúng, sống đẹp

- Đem lại thư giãn cho người

- Dựa sở thực tế

- Tác dụng: Nhắc nhở, động viên người phải biết quí sách ham thích đọc sách BT

Luận điểm lập luận: Thầy bói xem voi

1) Luận điểm: phải đánh giá vật cách toàn diện

2) Lập luận

- Đánh giá việc cách chủ quan , phiến diện không đúng, dẫn tới thái độ hành động sai trái

+ Do ế hàng -> thày xem voi

+ Mỗi thầy sờ phận voi nhận xét

+ Đánh

- Bài học: phải xem xét vật toàn diện, đầy đủ nhận xét xác

BT 2: Luận điểm lập luận: ếch ngồi đáy giếng

1) Luận điểm: không nên sống kiêu căng, tự phụ

2) Lập luận:

- Hiểu biết hạn hẹp đánh giá sai việc

(21)

+ Trời mưa -> ếch lên bờ

+ ếch quen thói cũ ->bị trầu giẫm bẹp

- Bài học (luận điểm): Hiểu biết sâu rộng, khơng tự phụ có hành động đúng, sống kiêu căng, tự phụ phải chuốc lấy hậu xấu, thảm hại

4 Củng cố (2’) : - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt mục tiêu học.

- Kĩ thuật: động não.

Gv hệ thống toàn ( luận điểm, luận cứ, lập luận văn nghị luận) 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Ôn lại khái niệm: luận cứ, luận điểm, lí lẽ văn nghị luận - Chuẩn bị: Sự giàu đẹp tiếng Việt:

+ Đọc văn

+ Tìm hiểu tác giả + Xác định PTBĐ

+ Xác định bố cục văn nêu ý đoạn

+ Trả lới câu hỏi phần Đọc – hiểu văn SGK trang 37 + Sưu tầm dẫn chứng để chứng minh cho giàu đẹp tiếng Việt V Rút kinh nghiệm

………

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:16

w