Tài liệu VĂN 8 Tiết 81,82

7 532 0
Tài liệu VĂN 8 Tiết 81,82

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 21 - Tiết 81 Văn bản Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh ) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh là sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của ngời chiến sĩ cách mạng. - Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ đợc sáng tác trong những ngày tháng cách mạng cha thành công . 2. Kỹ năng . - Đọc Hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh . - Phân tích đợc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm . 3. Thái độ. - Giáo dục bài học sinh lòng yêu kính Bác Hồ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: ảnh chân dung Hồ Chí Minh, ảnh Bác Hồ làm việc bên bàn đá ở hang Cốc Bó, tập thơ ''Hồ Chủ Tịch'' - Nhà xuất bản VHHN 1967 - Học sinh: Đọc và soạn bài. C. Các hoạt động dạy học: I.Tổ chức lớp: (1') Ngày dạy 1-2011 lớp 8a1. II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Nhắc lại các bài thơ của Bác mà em đã học ở lớp 7. ? Đọc thuộc lòng bài thơ ''Khi con tu hú'' ? Qua bài thơ em hiểu gì về các chiến sĩ cách mạng trong thời kì hoạt động cách mạng bí mật. III. Tiến trình bài giảng : - Giáo viên giới thiệu ảnh và tập thơ của Bác. Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Giáo viên giới thiệu sau 30 năm bôn ba hoạt động cứu nớc, Bác đã bí mật về nớc lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời sống một cách gian khổ nhng thích nghi một cách rất tự nhiên. Lúc này Bác rất vui vì Ngời đ- ợc sống trên mảnh đất Tổ Quốc và Ngời biết rằng thời cơ giành độc lập đơng tới gần và ngời còn vui vì đợc I. Tìm hiểu chung (2') - Học sinh đọc chú thích trong SGK tr28 - Bài thơ đợc viết 2-1944 khi Bác Hồ làm việc ở hang Pác Bó (Hà Quảng - Cao Bằng) - Học sinh nghe, cảm nhận. sống giữa thiên nhiên. - Giáo viên đọc mẫu ? Cần chú ý điều gì khi đọc văn bản này. - Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh. ? Nhắc lại đặc điểm của thơ TN tứ tuyệt ĐL. ? Nhận xét về cấu trúc của bài thơ này. ? Theo nội dung có thể tách bài thơ thành những ý lớn nào. ? Nhận xét về giọng điệu nghệ thuật của C1. ? Nội dung câu 1? Thái độ của Bác. - Đại tớng Võ Nguyên Giáp kể lại: những ngày ma rắn rết chui cả vào chỗ nằm . mọi biến cố đều không mảy may lay chuyển đợc. * Nghệ thuật đối tạo cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp * Giọng thoải mái, phơi phới lối sống ung dung, con ngời hoà hợp với thiên nhiên, làm chủ hoàn cảnh. ? Câu thứ 2 kế thừa điều gì của câu 1. ? Nó cho biết cuộc sống của Bác nh thế nào. - Có ngời hiểu ý câu thơ này là dù phải ăn chỉ có cháo bẹ, rau măng rất khổ nhng tinh thần vẫn sẵn sàng. Hiểu nh vậy không phù hợp với tinh thần chung, giọng điệu đùa vui thoải mái của bài thơ không phù hợp với cảm xúc của tác giả giảm tầm t t- ởng của bài thơ. * Giọng vui đùa nói về thức ăn ở đây II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc (2') - Học sinh đọc 2, 3 lần - Đọc chính xác, ngắt nhịp đúng (đặc biệt là ở câu 2 và câu 3), giọng điệu thoải mái, thể hiện tâm trạng sảng khoái. - Chú thích (1) bẹ (từ địa phơng) liên hệ với ''bắp'' trong ''Khi con tu hú'' - Sử Đảng (2) 2. Bố cục của bài thơ (1') - Khai, thừa, chuyển, hợp. Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ qui tắc và mô hình cấu trúc chung của một bài thơ tứ tuyệt nhng vẫn toát lên vẻ phóng khoáng, mới mẻ. 3. Phân tích - Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó (C1,2,3) - Cảm nghĩ của Bác (C4) a) ''Thú lâm tuyền'' của Bác Hồ. (14') * Chỗ ở - ''Sáng ra bờ suối/tối vào hang'' Nhịp 4/3 tạo thành 2 vế sóng đôi, đối nhau, giọng điệu thoải mái, phơi phới Bác Hồ sống thật ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng + Cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra, tối vào *Cái ăn - Tiếp tục mạch cảm xúc đó, có thêm nét vui đùa: ''Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng'' Lơng thực, thực phẩm đầy đủ tới mức d thừa, cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn - Học sinh cảm nhận, so sánh. - Bài thơ nói đến sự thật: ngủ trong thật đầy đủ, d thừa. - Trong bài''Cảnh rừng Việt Bắc'' (1947) Bác viết về những ngày gian khổ nhng giọng thơ cũng rất sảng khoái diễn tả niềm vui thích của Ng- ời. ''Cảnh rừng . hay Vợn hót . ngày . non xanh dạo Rợu ngọt . say'' ? Em hiểu gì về cuộc sống sinh hoạt, chỗ ở, cái ăn của ngời. ? Câu thứ ba nói về vấn đề gì. ? Nhận xét về nghệ thuật của câu thơ. * Nghệ thuật đối. ? ý nghĩa của câu thơ. * Điều kiện làm việc khó khăn, Ngời vẫn say sa thực hiện công việc quan trọng CM hình tợng ngời chiến sĩ đợc khắc hoạ vừa chân thực vừa sinh động. ? Nhận xét về 3 câu đầu của bài thơ * Hoàn cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác hết sức gian khổ nhng đã biến thành một sự thật khác hẳn phản ánh niềm lạc quan yêu đời, yêu đất nớc của Bác vui ''thú lâm tuyền'' - Ngời CM ở Pác Bó sau bao nhiêu gian khổ vẫn cảm thấy: cuộc đời CM thật là sang. Em hiểu cái sang trong bài thơ này nh thế nào? - Tổ chức học sinh thảo luận câu hỏi trên. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá. * Cái sang về mặt tinh thần của những chiến sĩ CM lấy lí tởng cứu n- ớc làm lẽ sống. hang tối, ăn cháo bẹ, rau măng hết sức gian khổ. Nhng rõ ràng với Bác đợc sống giữa núi rừng, có suối, có hang, cháo bẹ, rau măng, rợu ngọt, chè tơi, non xanh nớc biếc đều sẵn sàng, tha hồ mặc sức hởng thụ thật thích thú. * Chỗ làm việc ''Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng'' - Đối ý: + Điều kiện làm việc: tạm bợ + Nội dung công việc: quan trọng, trang nghiêm. - Đối thanh: bằng/ trắc. lời thơ vang lên nhạc điệu vừa mềm mại, vừa khỏe khoắn. Với ngời cách mạng những khó khăn về vật chất không thể cản trở tinh thần CM. Bác đang xoay chuyển lịch sử Việt Nam nơi ''đầu nguồn'' - Chỗ ăn, nggủ, làm việc đều thiếu thốn, vất vả nhng đã trở thành giàu có, d thừa, sang trọng. Giọng khẩu khí, nói cho vui, niềm vui thích của Bác rất thật. Niềm vui toát lên từ từ ngữ, hình ảnh đến giọng điệu vui ''thú lâm tuyền'' nh một ẩn sĩ vui cảnh nghèo. b) Cảm nghĩ của Bác (cái sang của cuộc đời CM) - Học sinh thảo luận nhóm 2' - Học sinh báo cáo kết quả thảo luận: + Sang: sang trọng, giàu có + ở đây là sang trọng giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm CM, lấy lí tởng cứu nớc làm lẽ sống, không hề bị khó khăn gian khổ thiếu thốn khất phục. Chữ ''sang'' đợc coi là ''nhãn tự'' toả sảng tinh thần toàn - Niềm vui lớn nhất của Bác không chỉ là thú lâm tuyền, đó là niềm vui của ngời chiến sĩ CM ''Đêm mơ nớc .'' Nay đợc trở về đất nớc.Niềm vui đất nớc sắp đợc giải phóng so với những gian khổ chẳng có nghĩa lí gì. Tất cả những ''hang'', ''cháo bẹ'' . đều trở thành sang trọng vì đó là cđời CM. ? Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ. ? Bài thơ cho ta hiểu điều gì về những ngày Bác sống và làm việc ở Pác Bó. ? Em hiểu thêm điều cao quí nào ở con ngời Hồ Chí Minh. ? Ngời xa ca ngợi thú lâm tuyền. Theo em thú lâm tuyền ở Pác Bó có gì khác so với xa. * Nhân vật trữ tình tuy có dáng vẻ ẩn sĩ nhng thực chất vẫn là chiến sĩ. - Bài thơ vừa có chất cổ điển vừa mang tính hiện đại bài. + ở đây còn là cái sang trọng của nhà thơ luôn tìm thấy sự hoà hợp với thiên nhiên. ''Ba mơi năm ấy chân không mỏi Mà đến bây giờ mới tới nơi'' (Tố Hữu) ''Hôm nay xiềng xích thay dây trói Mỗi bớc leng keng tiếng ngọc rung'' Tuy bị tình nghi là gián điệp Mà nh khanh tớng vẻ ung dung'' (Nhật kí trong tù) 4. Tổng kết (2') a. Nghệ thuật - Thơ tứ tuyệt bình dị, hàm súc - Giọng thơ vui đùa, thoải mái - Nghệ thuật đối. b. Nội dung - Cảnh sinh hoạt làm việc đơn sơ - Niềm vui CM, niềm vui sống hoà hợp với TN của Bác. + Tâm hồn hoà hợp với TN + Tinh thần lạc quan trong cách sống + Tinh thần CM kiên trì. * Ghi nhớ: SGK - tr30 (1') - Học sinh đọc ghi nhớ. III. Luyện tập (3') - Ngời xa thờng tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trớc thực tế xã hội, muốn ''lánh đục về trong'', tự an ủi bằng lối sống ''An bần lạc đạo''. Tuy đó là lối sống thanh cao nhng có phần tiêu cực. Còn với Bác Hồ sống hoà nhịp với lâm tuyền nhng vẫn giữ nguyên trọn vẹn cốt cách chiến sĩ. Vì vậy nhân vật trữ tình của bài thơ tuy có dáng vẻ ẩn sĩ nhng thực chất vẫn là chiến sĩ. IV. Củng cố:(3') - Đọc diễn cảm bài thơ ? Tại sao nói bài thơ vừa mang tính chất cổ điển vừa mang tính chất hiện đại. V. H ớng dẫn về nhà: (1') - Học thuộc lòng bài thơ, nắm đợc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Phát biểu cảm nghĩ về Bác Hồ, soạn bài ''Ngắm trăng'', ''Đi đờng'' Tuần 21 - Tiết 82 Tiếng Việt câu cầu khiến A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. 2. Kỹ năng . - Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . 3. Thái độ . Học tập nghiêm túc có ý thức sử dụng nói và viết câu cầu khiến . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: thêm ngữ liệu phần I - Học sinh: xem trớc bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy học: I.Tổ chức lớp : (1') Ngày dạy 1-2011 lớp 8a1. II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Kể tên các chức năng khác của câu nghi vấn? Dấu câu nghi vấn. - Làm bài tập 3, 4 SGK tr24 ? Nhắc lại khái niệm câu cầu khiến em đã học ở bậc tiểu học. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Lu ý học sinh vận dụng kiến thức đã học ở tiểu học. ? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến. ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến. ? Câu cầu khiến trong phần trích (1) dùng để làm gì. * Đặc điểm hình thức của các câu cầu khiến là có những từ cầu khiến. * Chức năng: khuyên bảo, yêu cầu . - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh đọc to những câu mẫu. I. Đặc điểm hình thức và chức năng (15') 1. Ví dụ - Học sinh đọc ví dụ trong SGK (phần 1 tr30) 2. Nhận xét + Thôi đừng lo lắng. + Cứ về đi. + Đi thôi con. - Các câu trên là câu cầu khiến vì có những từ cầu khiến: đừng, đi, thôi. Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo: - C1: khuyên bảo - C2: yêu cầu - C3: yêu cầu. - Giáo viên đọc lại (chú ý ngữ điệu) ? Cách đọc câu ''mở cửa'' trong (b) và (a) có gì khác nhau. ? Câu ''mở cửa'' ở (b) đợc dùng để làm gì. ? Khác với câu ''mở cửa'' trong (a) ở chỗ nào. ? Từ đó em rút ra nhận xét nào về việc nhận biết câu cầu khiến. * Câu cầu khiến còn đợc nhận biết bằng ngữ điệu cầu khiến. - Giáo viên cung cấpthêm ngữ liệu: Nhận xét về dấu hiệu của 2 câu sau ? Giải thích. a) Mở cửa ! b) Ông giáo hút trớc đi. - Gọi học sinh báo cáo, nhận xét. - Giáo viên đánh giá. * Câu cầu khiến thờng sử dụng dấu (!), cũng có khi là dấu (.) ? Từ phân tích trên em hãy rút ra kết luận ? Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trả lời trên là câu cầu khiến. ? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm bớt hoặc thay đổi CN xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi nh thế nào. - Học sinh đọc 2 câu mẫu. - Câu ''mở cửa'' trong (b) phát âm với giọng đợc nhấn mạnh hơn. - ở (b) câu ''mở cửa'' dùng để đề nghị ra lệnh câu cầu khiến. - ở (a) câu ''mở cửa'' dùng để trả lời câu hỏi câu trần thuật. - Câu cầu khiến có thể đợc nhận biết qua ngữ điệu: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị . Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo: - 2 câu đều là câu nghi vấn: + Sử dụng dấu (!) + Sử dụng dấu (.) khi ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh. 3. Kết luận: - Học sinh khái quát - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK tr31. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Học sinh đọc bài tập 1 a) có ''hãy'' c) có ''đừng'' b) có ''đi'' - CN đều chỉ ngời đối thoại nhng có điểm khác: a) Vắng CN. Phải dựa vào ngữ cảnh mới biết là Lang Liêu. b) CN là ''ông giáo'' - ngôi thứ 2 số ít. c) CN là ''chúng ta'' - ngôi thứ nhất số nhiều. - Thay đổi: a) Con hãy lấy gạo . ý nghĩa không thay đổi đối tợng tiếp nhận rõ hơn; lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn b) Hút trớc đi. (ý nghĩa cầu khiến d- ờng nh mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn) - Gọi học sinh đọc bài tập 2 SGK tr32. ? Câu nào là câu cầu khiến. ? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến giữa những câu đó. ? Trong (c) tình huống đợc mô tả trong truyện và hình thức vắng CN trong 2 câu CK này có liên quan gì với nhau không ? So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu cầu khiến. c) Nay các anh đừng làm . không thay đổi ý nghĩa cơ bản, không có ngời nói trong số những ngời tiếp nhận 2. Bài tập 2 a) ''Thôi , im . đi''. (có TN cầu khiến ''đi'', vắng CN) b) ''Các em . khóc'' (có ''đừng'', CN - ngôi 2 số nhiều) c) ''Đa tay cho tôi mau'' ; ''cầm lấy tay tôi này'' (không có TNCK, chỉ có ngữ điệu CK; vắng CN) - Có, trong tình huống cấp bách, gấp gáp, đòi hỏi những ngời có liên quan phải có hành động nhanh và kịp thời, câu cầu khiến phải rất ngắn gọn, vì vậy CN chỉ ngời tiếp nhận thờng vắng mặt - Độ dài của câu cầu khiến thờng tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa CK, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh 3. Bài tập 3 - Trong (a) vắng CN, còn (b) có CN, ngôi thứ 2 số ít. Nhờ có CN trong câu (b) ý CK nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn t/cảm của ngời nói với ngời nghe. IV. Củng cố:(3') ? Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. ? So sánh đặc điểm khác giữa câu cầu khiến và câu nghi vấn đã học V. H ớng dẫn về nhà: (2') - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 4, 5 (giáo viên hớng dẫn học sinh theo gợi ý trong SGV tr45) -Xem trớc bài: Câu trần thuật . Tuần 21 - Tiết 81 Văn bản Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh ) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. ''Ngắm trăng'', ''Đi đờng'' Tuần 21 - Tiết 82 Tiếng Việt câu cầu khiến A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Học sinh

Ngày đăng: 29/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. - Tài liệu VĂN 8 Tiết 81,82

c.

sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan