Phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, gh[r]
(1)Soạn: Tiết 96 Giảng
Tiếng việt
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A Mục tiêu
1 kiến thức: Giúp học sinh hiểu dùng câu có cụm chủ vị để mở rộng câu (tức dụng cụm chủ vị để làm thành phần câu thành phần cụm từ) - Nắm trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
2 Kĩ năng:
- KNS: - KN giải vấn đề.Giao tiếp Ra định 3 Thái độ:
- vận dụng để viết câu, đoạn văn, tạo lập văn
4.Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
B.Chuẩn bị
- GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ
- HS : SGK, Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
C Phương pháp: - Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, KT động não, HĐN. D Tiến trình dạy-giáo dục
1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ(4’)
Câu hỏi: Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? VD ? Đáp án: Có cách:
- Chuyển từ (hoặc cụm từ ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời thêm từ bị hay vào sau từ ( cụm từ)
- Chuyển từ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ( cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu.- Hs cho VD
3- Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: GV giới thiệu bài.
(2)Ngoài chủ ngữ, vị ngữ ta cần ý đến kết cấu thành phần chủ ngữ,thành phần vị ngữ câu…
Hđ 2( 10’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu dùng cụm C – V để mở rộng câu
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi
HS đọc ví dụ/68 – GV treo bảng phụ
?) Hãy tìm cụm danh từ câu trên?
- Những tình cảm ta khơng có - Những tình cảm ta sẵn có
?) Phân tích cấu tạo cụm danh từ cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ đó?
- Những tình cảm ta khơng có PT TT (c) (v) PS - Những tình cảm ta sẵn có PT TT (c) (v) PS
?) Em hiểu dùng cụm C – V để mở rộng câu?
- HS -> GV chốt - HS đọc ghi nhớ
Hđ 3( 9’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh nắm trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi
? Tìm CV làm thành phần câu thành phần cụm từ trong câu sau Cho biết câu, cụm CV làm thành phần ?
?) Xét VD a: điều khiến “tôi” vui vững tâm?
- Chị Ba/đến => cụm CV làm CN câu
?) Xét VD b: Khi bắt đầu kháng chiến ND ta ntn ?
- Tinh thần/ hăng hái=> cụm CV làm VN câu
? VD c : Chúng ta nói gì?
- Trời/sinh sen để bao bọc cốm -> Cụm CV làm phụ ngữ cụm động từ (ĐT sinh”)
I Thế dùng cụm C – V để mở rộng câu
1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/sgk/68
* Nhận xét
- Phụ ngữ cụm DT cụm C - V
I.2 Ghi nhớ: SGK(68)
II Các trường hợp dùng C – V dể mở rộng câu 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/sgk/68
(3)?) VD d : Nói cho phẩm giá TV thật sự xác định đảm bảo từ ngày ?
- Cách mạng T8/ thành công -> cụm CV làm phụ ngữ cụm DT
GV đưa thêm VD -> HS giải thích
- Cảnh ấy/đẹp nhà thơ miêu tả -> PN cụm TT - ?) Hãy lấy VD câu dùng C- V để mở rộng?
- - HS
- ? Qua phân tích VD em cho biết: thành phần câu dùng cụm CV để mở rộng câu ?
- – CN,VN, phụ ngữ cụm DT,ĐT,TT dùng để mở rộng câu
- - HS đọc ghi nhớ
Hoạt động (15’) Hướng dẫn HS luyện tập
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
- HS lên bảng làm -> HS nhận xét -> GV sửa
- – CN,VN, phụ ngữ cụm DT, ĐT, TT dùng để mở rộng câu
1.2 Ghi nhớ: SGK(69)
II Luyện tập:
Câu a Chỉ riêng người chuyên môn định được(cụm CV làm: Phụ ngữ cụm DT)
Câu b. Khuôn mặt đầy đặn(cụm CV làm làm VN) Câu c. Các cô gái làng Vòng đỗ gánh (cụm CV làm Phụ ngữ cụm DT)
Hiện cốm bụi nào( -> Phụ ngữ cụm ĐT) Câu d. Một bàn tay đập vào vai (cụm CV làm CN)
Hắn giật ( cụm CV làm Phụ ngữ cụm ĐT) Củng cố (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
? Em khái quát nội dung tiết học HS khái quát – bổ sung - GV chốt kiến thức
5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học bài: HS nhớ dùng câu có cụm chủ vị để mở rộng câu - Nắm trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Chuẩn bị bài:
Ôn tập tục ngữ: Học thuộc lòng 17 câu tục ngữ học – giải nghĩa câu tục ngữ đó.
(4)+ Nhớ tập thuyết trình kiến thức SĐTD ôn + Tập viết đoạn văn với câu chủ đề sau:
Lịch sử có nhiều kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Trong đời sống Bác Hồ giản dị
Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp Văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có E Rút kinh nghiệm
……… Soạn: Tiết 104 Giảng:
KIỂM TRA VĂN I.Mục đích đề kiểm tra:
1 Kiến thức:
Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh tục ngữ, văn nghị luận
2 Kĩ năng:
Rèn kĩ nhớ, nhận biết kiến thức vào làm cụ thể Rèn kĩ so sánh.Kĩ suy nghĩ sáng tạo tạo lập đoạn văn.
- Rèn lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập câu văn, đoạn văn, lực kiểm soát thời gian làm
3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo, trung thực kiểm tra yêu thích vẻ đẹp văn học dân tộc
II Hình thức đề kiểm tra.
1 Thời gian : 45’ làm lớp. 2 Hình thức: Tự luận
III.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (b ng mơ t tiêu chí c a ả ả ủ đề ể ki m tra)
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TL TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL TL
tục ngữ - Nhớ khái niệm - Nhớ thuộc
- giải thích số câu tục
(5)lòng câu tục ngữ
ngữ
- Tìm thêm số câu có nội dung tương tự
học, kinh nghiệm từ tục ngữ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 2,0 20% 2 2,0 20% 1 1,5 15% 5 5,5 55% Các văn
bản nghị luận:
- Tinh thần yêu nước cảu nhân dân ta. - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Ý nghĩa văn
chương.
- Nhận biết tác phẩm, tác giả, đề tài, luận điểm chính, đặc sắc nghệ thuật
- Viết đọan văn lập luận chứng minh đức tính giản dị bác Hồ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 1,5 15% 1 3,0 30% 2 4,5 45% Tổng số
câu:
Tổng số điểm: Tổng số 3 3,5 35% 2 2,0 20% 1 1,5 15% 1 3,0 30% 7 10 100% IV.
Biên soạn câu hỏi theo ma trận. I/ Đề :
Câu 1(2,0 điểm):
a) Thế tục ngữ ?
b) Chép thuộc lòng 10 câu tục ngữ học Câu 2(2,0 điểm):
a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ sau: - Lá lành đùm rách
(6)Câu (1,5 điểm): Từ câu tục ngữ học, em thu nhận kinh nghiệm ông cha ta xưa
Câu ( 1,5điểm ) : Trình bày luận điểm văn sau: Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh
Câu (3,0 điểm): Từ văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Phạm Văn Đồng từ hiểu biết em Bác, viết đoạn văn (khoảng câu) chứng minh Bác Hồ giản dị đời sống ngày
V Hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Câu 1:
a) tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày
* Mức đạt: Trả lời xác khái niệm Tổng điểm: 1,0 điểm * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác khái niệm
b) Chép thuộc lòng 10 câu tục ngữ học
* Mức tối đa: Chép thuộc lịng xác 10 câu tục ngữ ( câu 0,1đ.) Tổng điểm: 1,0 điểm
* Mức chưa tối đa:Chép xác câu tính điểm ýđó
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu không trả lời Câu 2:
a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ sau: - Lá lành đùm rách:
Nghĩa đen: dựa vào thực tế đùm gói thứ đẹp, không bị rơi vãi người ta thường để bị rách vào bên trong, lành bên ngồi
Nghĩa bóng: rách người cịn có sống nghèo khổ, thiếu thốn Lá lành người có sống đầy đủ, sung sướng
Tóm lại, câu tục ngữ đưa lời khuyên tình yêu thương, giúp đỡ, sẻ chia người có sống tốt đẹp, đầy đủ với người nghèo khổ
* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ xác hai nghĩa ( nghĩa đen 0,5đ, nghĩa bóng 0,5đ, chốt lời khuyên 0,5đ) Tổng điểm: 1,5 điểm
* Mức chưa tối đa:trả lời xác ý tính điểm ý
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất ý khơng làm
b Hãy tìm chép thêm hai câu tục ngữ có nội dung ý nghĩa tương tự câu tục ngữ
(7)- Một ngựa đau tàu bỏ cỏ.
* Mức tối đa: chép xác câu tục ngữ ( câu 0,25đ) Tổng điểm: 0,5 điểm
* Mức chưa tối đa:trả lời xác câu tính điểm câu * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác khơng trả lời
Câu : Từ câu tục ngữ học, em thu nhận kinh nghiệm của ông cha ta xưa:
- kinh nghiệm dự đoán thời tiết
- kinh nghiệm chăn nuôi trồng trọt
- kinh nghiệm cách nhìn nhận, đánh giá người - Kinh nghiệm học tập, tu dưỡng
- Kinh nghiệm mối quan hệ, ứng xử xã hội
* Mức tối đa: Trả lời xác kinh nghiệm ( ý 0,3 đ) Tổng điểm: 1,5 điểm
* Mức chưa tối đa:trả lời xác ý tính điểm ý * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác khơng trả lời Câu 4: Trình bày luận điểm văn sau:
1 Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh
Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền Thống quí báu ta Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh
Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người, thương mn vật, mn lồi Văn chương hình dung sống, làm giàu cho đời sống tâm hồn người
* Mức tối đa: Trả lời xác luận điểm ( LĐ 0,75 đ) Tổng điểm: 1,5 điểm
* Mức chưa tối đa:trả lời xác LĐ tính điểm LĐ * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác khơng trả lời
Câu (3,0 điểm): Từ văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Phạm Văn Đồng từ hiểu biết em Bác, viết đoạn văn (khoảng câu) chứng minh Bác Hồ giản dị đời sống ngày
- Viết hình thức đoạn văn khoảng câu theo phép lập luận chứng minh Đoạn văn có lập luận chặt chẽ, dẫn chứng đưa tiêu biểu, đầy đủ; không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả ( 1,0đ)
- Đoạn văn bảo đảm nội dung ( 2,0 đ): đưa dẫn chứng giản dị đời sống Bác phương diện như:
Mở đoạn: Nêu nhận định chung lối sống giản dị Bác
(8)+ Bữa cơm: Chỉ có vài ba giản đơn + trang phục Bác mặc: áo kaki, dép cao su
+ Cái nhà có vẻn vẹn vài ba phịng ln lộng gió.
+ Suốt đời Bác tự làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ.Việc làm Bác khơng cần người giúp.
+ Với người Bác trân trọng yêu quý tất cả.
-Kết đoạn: Khẳng định lại nhận định nêu phần mở đoạn GV theo dõi HS làm – hết thu chấm
GV giao nhiệm vụ nhà ôn tập văn nghị luận tiết sau trả số *Rút kinh nghiệm: