1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

tiết 89: Buổi học cuối cung (t1)

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* GV : Từ hình ảnh rất cảm động của các cụ già, từ lời lẽ và thái độ ân cần, tha thiết và đau xót của thầy Hamen...Tất cả đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm, suy nghĩ của Phră[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Ngày giảng: 6B…………

Tiết 89-90 Văn bản:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(Chuyện em bé người An-dát) -An – Phông -xơ Đô –

Đê-I Mục tiêu

* Mức độ cần đạt:

- Nắm cốt truyện, nhân vật tư tưởng truyện : Qua buổi học tiếng Pháp cuối vùng An- dát, truyện thể lòng yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc

- Nắm tác dụng kể chuyện thứ nghệ thuật thể tâm lý nhân vật Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : phải biết giữ gìn tiếng mẹ đẻ, phương diện quan trọng lòng yêu nước Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức

- HS nắm cốt truyện, nhân vật, tình huống, người kể chuyện, lời đối thoại, lời độc thoại truyện

- HS nắm ý nghĩa tiếng nói dân tộc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật

2.Kĩ năng

- Kể tóm tắt truyện

- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phơ-răng thầy giáo Ha-Men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử hành động

- Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc ḿnh nói riêng

*Kỹ sống:

- Tự nhận thức: ý nghĩa tiếng nói dân tộc, trách nhiệm thân - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ: tự hào tình yêu tiếng mẹ đẻ

- Cảm nhận thân giá trị truyện

3.Thái đợ

- Giáo dục tình u tiếng nói dân tộc 4 Phát triển lực học sinh :

- Năng lực đọc- hiểu văn bản, sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác

(2)

- Giáo viên: SGK, SGV, soạn, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo - HS: đọc, chuẩn bị bài, sgk, soạn

III Phương pháp

- PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích cắt nghĩa KT động não

IV Tiến trình dạy- giáo dục

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

?) Văn “ Vượt thác” có vấn đề chính? Nêu đặc điểm của các vấn đề đó

- Bức tranh thiên nhiên: thơ mộng, hùng vĩ

- Cảnh vượt thác: người có sức mạnh, vượt qua thác hiểm trở 3 Bài (35’)

- Mục đích: Giới thiệu mới -PP: Thuyết trình

- Thời gian: 1’

Từ kì 2, học số truyện ngắn trích đoạn truyện dài nhà văn Việt Nam đại Hôm nay, đến với nước Pháp, làm quen với tác giả tiêng: An-phông-xơ Đô đê qua truyện ngắn đặc sắc Lịng u nước tình cảm thiêng liêng người có nhiều cách biểu khác Ở đây, tác phẩm “Buổi học cuối cùng” đặc biệt này, long yêu nước biểu tình yêu tiếng mẹ đẻ Để tìm hiểu hiểu rõ văn bản…

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động1(5’)

- Mục đích:Giúp HS nắm kiến thức tác giả

- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề, giảng bình, phân tích.

- Kĩ thuật động não, trình bày 1’ -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành:

?) Nêu hiểu biết em tác giả

Hs dựa vào thích để trình bày - GV bổ sung: Là nhà văn Pháp

Ông viết kịch, tiểu thuyết bật truyện ngắn (Những thư từ cối xay gió 1869, Chuyện kể ngày thứ – 1873)

I Giới thiệu chung

1 Tác giả: (1840 – 1897)

(3)

- Truyện ông thấm đượm chất đồng giao, dân ca nhẹ nhàng, sang diễn tả tình yêu quê hương đất nước

?) Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích - HS nêu

*GV: Chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) Pháp thua trận -> Vùng An dát Lo-ren Pháp cắt cho Phổ -> Theo lệnh quyền Phổ, HS phải học tiếng Đức (ngôn ngữ Phổ).Bơi vậy, tác giả đặt tên

- Truyện nói lên nỗi đau người dân khẳng định: yêu tiếng mẹ đẻ yêu nước, giữ tiếng nói dân tộc chìa khố giải phóng dân tộc

* Hoạt động (29’) - Mục đích: Giúp HS nắm tư tưởng TP

- PP: Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.

- Kĩ thuật động não, trình bày 1’

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ nhóm - Cách thức tiến hành:

GV hướng dẫn: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi theo tâm trạng Phrăng: Đoạn cuối: dồn dập, căng thẳng, xúc động

- GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc tiếp ?) Hãy kể tóm tắt văn bản

Câu chuyện kể buổi sáng- như thường lệ, cậu bé Phrang đến lớp Dọc đường cậu thấy thứ khác hẳn so với mọi hôm Phrang vào lớp, thấy ngạc nhiên hơn, thầy Hamen ăn mặc chỉnh tề ngày lễ Thầy không

2 Tác phẩm

- Trích tập truyện ngắn “Chuyện kể ngày thứ 2” – 1873

- Kể buổi học cuối tiếng Pháp lớp học thuộc làng quê vùng Andát

II Đọc, hiểu văn bản

(4)

quở mắng mà Phrang dịu dàng Khơng khí lớp học trang trọng Cuố lớp có cụ già

Hơ-de, bác phát thư nhiều người khác Hóa hơm buổi học cuối cùng Phrang ân hận khơng thuộc bài- thầy Hamen giảng về buổi học cuối thật xúc động. Kết thúc buổi học thầy Hamen viết lên bảng dòng chữ thể tinh thần yêu nước “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

?) Em hiểu tên “Buổi học cuối cùng”

- Sau buổi học quyền Phổ khơng cho tiếp tục dạy tiếng Pháp -> Đây buổi học tiếng Pháp cuối

?) Văn thuộc thể loại gì ?) Văn chia thành phần

- phần

- P1: Từ đầu -> vắng mặt con: Trước buổi học, quang cảnh đường ở trường

- P2: Tiếp -> buổi học cuối này: Diễn biến buổi học cuối cùng

- P3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng

?) Truyện kể lời nhân vật nào?Theo thứ mấy? Tác dụng?

- Nhân vật Phrăng -> thứ -> thể tâm tư tình cảm

?) Truyện có nhân vật nào (Nhận xét hệ thống nhân vật) ? Đâu là nhân vật chính

- Có nhiều nhân vật

- Nhân vật chính, đóng vai trị bật

2.Thể loại- Bố cục: a.Thể loại:Truyện ngắn b.Bố cục:3 phần

3 Phân tích

3.1 Chú bé Phrăng

(5)

nhất: Phrăng thầy Ha – men

- Còn số nhân vật phụ xuất thoáng qua

?) Quang cảnh buổi sáng hơm có gì khác lạ

(Trên đường, trường, khơng khí lớp học)

- Trời: ấm, trẻo

- Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót - Lính Phổ: tập

- Cảnh trường: yên tĩnh, trang nghiêm - Mọi người: lặng lẽ, buồn rầu

=> báo hiệu khác thường đặc biệt nghiêm trọng

?)Ý nghĩ tâm trạng Phrăng vào buổi sáng trước học miêu tả như nào? Vì có tâm trạng đó - Đầu tiên, Phrăng định trốn học, chơi đồng muộn lên lớp, khơng thuộc bài, cảnh thiên nhiên đẹp vẫy gọi

Nhưng cuối cùng, bé cưỡng lại ý muốn Thấy nhiều người đứng trước dán cáo thị: lại có chuyện đây? Bác phó rèn Oat-to định nhạo em Vẫn bình thường

Một buổi sáng đường tới trường, chứng kiến cảnh người mà cậu học trò ham chơi, lười học giữ tâm trạng bình thường, đến trường báo trước điều ko bt

?) Phác họa lại tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng

* Từ ngạc nhiên đến choáng váng : Mọi ngày, tiếng ồn chợ vỡ -nhưng hơm đó, tất bình lặng y buổi sáng chủ nhật

P ngượng nghịu, xấu hổ bước vào lớp im lặng khác thường lớp học Càng thầy Hmen ko

đã kịp suy nghĩ lại

(6)

trách phạt mà ngược lại nói dịu dàng Em ngạc nhiên trang phục thầy, cuối lớp có dân làng

*GV: Từ hình ảnh cảm động cụ già, từ lời lẽ thái độ ân cần, tha thiết đau xót thầy Hamen Tất tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm, suy nghĩ Phrăng P thấy chống váng Chống váng lời tun bố thầy giáo: Đây buổi học cuối Cậu chọt hiểu ko khí trang nghiêm, buồn rầu thiêng liêng buổi học cuối tiếng Pháp vùng bị qn Phổ chiếm đóng ?) Tìm đoạn văn tả tâm trạng Phrăng khi không thuộc bài

Mà tơi ngẩng đầu lên

?) Vì em có tâm trạng vậy Lần cậu bé cảm thấy ân hận, xấu hổ, tự trách Biết dây buổi học cuối cùng, thấy khơng khí trang nghiêm lớp học, ý thức lỗi lầm khó sửa chữa Từ chán học, cậu chuyển sang thích học, ham học, tự nguyện học tất muộn

?) Tìm đoạn văn tả cảnh viết tập, cảnh tiếng chim bồ câu gù khẽ nhằm mục đích gì

- Nổi rõ chăm chú, tập trung viết lũ học trị

- Đối lập khơng khí bình, n ả-nặng nề chiến tranh, tàn bạo, khắc nghiệt bọn Phổ

?) Cụ Hô-đê ko đến học mà còn mang theo sách, run giọng đọc theo lũ trị nhỏ, tác động ntn tới thái độ, tình cảm P người

(7)

cùng

- Thêm nữa, cách để người dân lao động Pháp vùng An dát Coden biểu lòng yêu tiếng Pháp, yêu nước Pháp đến xót xa, nghẹn ngào.

?) Khái quát diễn biến tâm lý suy nghĩ nhân vật P

- Diễn biến hợp lý  Từ chỗ lông bông, trẻ hàng ngày, lúc ngạc nhiên, bị hút vào khơng khí trang nghiêm, cảm động lớp học

Xấu hổ, ân hận, kính yêu thầy giáo già Hamen, P thấm thía lỗi lầm mình, muốn sửa chũa muộn, nên tự dày vò, day dứt, Trong tâm hồn trẻ lớn lên, già dặn hơn, nghĩ ngợi nghiêm túc phần thấy vẻ đẹp tiếng Pháp dã man, thâm độc bọn Phổ xâm lược

?) Qua nhân vật này, tác giả muốn thể hiện tư tưởng gì

Nỗi đau đất, nước, tự do, khơng dược nói tiếng nói dân tọc nỗi đau buồn, uất ức, tủi nhục, khó có sánh Tư tưởng thấm thía thể qua diễn biến tâm trạng, thái độ, nhận thức học trò thơ ngây

Lúc đầu ham chơi, lười học qua buổi học cuối Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp tha thiết muốn học tập

4 Củng cố (3’)

- Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp

-KT động não -HT: cá nhân, lớp

(8)

-HS nhận xét, GV nhận xét- cho điểm cần 5 Hướng dẫn nhà (1’)

- Tập kể lại văn - Học

- Chuẩn bị (tiết 2) nhân vật thầy Hamen

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:40

w