Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
83,58 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 25 - 36 THÁNG TUỔI TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Người thực hiện: Lã Thị Nguyệt Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Bạch, Nga Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG STT Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 10 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục âm nhạc phong phú hấp dẫn 11 2.3.2: Tích cực sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi, sử dụng nhạc cụ âm nhạc 12 2.3.3 Tiến hành phân loại trẻ bồi dưỡng cho trẻ có kỹ chưa có kỹ âm nhạc 13 2.3.4 Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc hoạt động chơi - tập có chủ định 14 2.3.5 Lồng ghép tích hợp hoạt động âm nhạc vào hoạt động chơi – tập có chủ định khác 15 15 2.3.6 Giáo dục âm nhạc lúc nơi, ngày lễ hội 17 16 2.3.7 Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ phát triển âm nhạc 18 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 19 3.1 Kết luận 19 20 3.2 Kiến nghị 20 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu sống hàng ngày người, mang đến cho giây phút thư giãn thực thoải mái, cho ta cảm nhận đẹp tự nhiên, quê hương, đất nước, người Âm nhạc trẻ mầm non giới kỳ diệu đầy cảm xúc, âm nhạc tác động vào người từ cịn nằm nơi nghe tiếng ru mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu với trẻ Bởi âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Thông qua âm nhạc, trẻ linh hoạt, mạnh dạn tự tin, thơng minh Âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Những hát ru nhẹ nhàng mẹ, tiếng huýt sáo cha, tiếng cười hóm hỉnh ơng, bà, cơ, dì, cậu, chú,… thực hoạt động âm nhạc giúp trẻ vừa rèn luyện kỹ ngôn ngữ, vừa học cách tương tác tích cực với người khác xã hội Theo giáo sư Michael Schulte- Markwort, thuộc Viện Tâm lý trẻ em bệnh viện đại học Hamburg, Đức thì: “Âm nhạc giúp trung tâm xử lí ngơn ngữ não phát triển tốt, khiến trẻ mầm non bộc lộ khả âm nhạc độ tuổi sớm nhất, phục vụ cho việc học nói sớm đứa trẻ sinh gia đình khơng hội tiếp cận với âm nhạc”.[1] Giáo dục âm nhạc không giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ mầm non, mà giáo dục âm nhạc cịn hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thương người Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực Chính vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô quan trọng Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động âm nhạc cho trẻ cần đảm bảo nội dung: “Ca hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc trò chơi âm nhạc Cách thức tổ chức hoạt động âm nhạc phải thể mềm dẻo linh hoạt dựa thực tế nhóm lớp đặc điểm tâm lý trẻ, để trẻ thoải mái vận động, nhanh nhẹn, tự tin Trong hoạt động âm nhạc cần cho trẻ làm quen với số hát khác, phù hợp với nội dung dạy lứa tuổi”[2] Như vậy, âm nhạc phận khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Đặc biệt, trẻ nhà trẻ 25-36 tháng điều đúng, trẻ độ tuổi 25-36 tháng đa số trẻ học nên trẻ chưa mạnh dạn, ngơn ngữ trẻ cịn nghèo nàn…Từ dẫn đến khả ca hát hứng thú với hoạt động âm nhạc trẻ nhiều hạn chế như: Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát, nghe hát trò chơi âm nhạc Trẻ hát chưa giai điệu, hát không rõ lời hát sai lời Khi nghe nhạc trẻ chưa thể cảm xúc nên chưa chủ động nhún theo nhịp Khả cảm thụ âm nhạc trẻ lớp không đồng khiếu trẻ khác Từ lý trên, giáo viên chủ nhiệm nhóm trẻ 25-36 tháng tuổi, nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ qua q trình chăm sóc giáo dục trẻ mạnh dạn đề “Một số giải pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa hứng thú với hoạt động âm nhạc” để nghiên cứu tìm phương pháp dạy trẻ hoạt động đạt kết cao 1.2.Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao chất lượng tổ chức cho trẻ nhà trẻ 25-36 tháng làm quen với hoạt động âm nhạc trường Rèn luyện cho trẻ tính tích cực hoạt động hoạt động làm quen với âm nhạc - Giúp cho giáo viên biết cách dạy trẻ, lồng ghép tích hợp vào hoạt động khác phù hợp, ứng dụng biện pháp để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ 1.3.Đối tượng nghiên cứu: - Một số giải pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động âm nhạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tôi chọn lọc tài liệu cần tham khảo phải giáo dục nhà xuất nhà nước ban hành, tìm phần tài liệu liên quan đến nội dung cần nghiên cứu, đánh dấu, viết sổ tay theo nội dung * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm xây dựng sở thực tiễn cho đề tài, sau đưa giải pháp áp dụng cho sáng kiến - Phương pháp dùng lời: Ở phương pháp hát cho trẻ nhe hát, giảng nội dung hát,cảm xúc, ý nghĩa hát, nói cho trẻ biết giai điệu, cách thể hát, cách chơi trò chơi âm nhạc - Phương pháp trực quan- minh họa: Ở phương pháp cho trẻ xem đồ chơi, vật thật, tranh ảnh, hình ảnh, vi deo để trẻ hứng thú, cảm nhận nội dung hát, hát có kèm theo động tác múa minh họa cho trẻ xem - Phương pháp thực hành: Cho trẻ hát múa, vận động theo nhạc, trẻ chơi trò chơi âm nhạc, sử dụng nhạc cụ âm nhạc giúp trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc - Phương pháp thu thập thông tin, thống kê xử lý số liệu: Ngay đầu năm học điều tra ghi chép tình hình trẻ thơng qua phụ huynh, đưa biểu bảng theo dỏi trẻ để có biện pháp điều chỉnh - Phương pháp đánh giá, nêu gương: Luôn động viên, tỏ thái độ đồng tình, khích lệ trẻ tốt nhắc nhở nhẹ nhàng khéo léo trẻ chưa tốt NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trên thực tế, nhà nghiên cứu thần kinh tiếp xúc với âm nhạc thiết lập phản xạ có điều kiện trẻ, đồng thời thúc đẩy trí lực bán cầu trái phát triển khả nhận thức kĩ lập luận phức tạp Kinh nghiệm tiếp cận với âm nhạc giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ để miêu tả, cách phát âm thông qua việc lắng nghe hát giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Việc vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển bắp tố chất độ bền, độ linh hoạt, dẻo dai, tính xác, nhanh nhạy, cân bằng, khéo léo,… theo nhà khoa học vấn đề mấu chốt việc vận động theo nhạc nằm mối tương quan hoạt động thể chất hoạt động trí não Âm nhạc giúp hình thành trẻ mầm non khái niệm đẹp, không gian… Cảm xúc hiểu biết xã hội: Âm nhạc tạo hội cho trẻ thể cảm xúc kích thích hiểu biết văn hóa vùng miền giới Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật trẻ mầm non yêu thích Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Như TS Nguyễn Minh Anh Trường CĐSP TW TP.HCM khẳng định:“Âm nhạc có tác động lớn đến giới nội tâm người, đặc biệt việc giáo dục trẻ mầm non Giáo dục, giáo dục âm nhạc - đào tạo nhạc công mà đào tạo người”.[3] Đối với trẻ 25-36 tháng tuổi vốn từ cịn ít, mức độ hiểu nghĩa cịn hạn chế, với thực tế trẻ lớp tơi vốn từ trẻ nhiều hạn chế, trẻ nói ngọng, phát âm chưa chuẩn [4] Do việc lựa chọn nội dung hát phải thật đơn giản ngắn ngọn, gần gũi với trẻ điều quan trọng Tuy nhiên, lịng u thích âm nhạc trẻ lại nhiều mức độ khác nhau, có cháu mê say số cháu lại thờ tiếng nhạc vang lên Tôi nhận thấy trẻ ca hát đơi lúc có phần khơng xác giai điệu lời ca chí cịn sáng tác lời khơng phù hợp với nội dung.Trẻ lứa vốn từ trẻ phát triển, tâm sinh lý trẻ độ tuổi dễ nhớ, dễ quên, trẻ phát âm chưa chuẩn trẻ thuộc từ cuối câu hát, hát ngắn lời dễ thuộc Nội dung hát gần gũi, tình cảm sáng, vui tươi Vì giáo viên đứng lớp với trẻ yêu cầu phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có biện pháp giáo dục, giúp đỡ trẻ Cháu nói cịn ngọng chưa rõ lời dành nhiều thời gian quan tâm động viên giúp đỡ trẻ kịp thời, khích lệ động viên trẻ hát, vận động bạn [5] Đồng thời biết chọn hát cho trẻ nghe, dạy trẻ hát, xắp xếp theo chủ đề cho phù hợp với tâm lý trẻ đến trường.Trẻ em thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động có âm nhạc Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức cho trẻ qua học tập, vui chơi sống Đối với nhóm trẻ tơi phụ trách thấy việc cần thiết quan trọng phải có biện pháp giáo dục âm nhạc cách gần gũi thiết thực với trẻ, mang âm nhạc đến với trẻ tất hoạt động để giúp trẻ phát triển tồn diện Đây giai đoạn trẻ học nói hay bắt chước người lớn thời điểm giáo dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõ câu, nói câu ngắn, giai đoạn chức vận động phát triển ổn định hơn, trẻ hứng thú với âm nhạc qua vận động đơn giản (vỗ tay, dậm chân…) biết theo dõi tỉ mỉ không gian, biết nhắc lại hát ngắn, phân hóa khả âm nhạc Muốn làm điều người giáo viên phải có khả năng, kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn, hiệu giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ Bên cạnh người giáo viên cần phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm quan phát âm trẻ… để có phương pháp dạy thích hợp Đặc biệt, giáo viên cần phải biết truyền đạt, biết thể thật hấp dẫn, phù hợp với trẻ 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Thuận lợi: *Nhà trường: Trường quy hoạch, có sân vườn khu vui chơi Nhà trường quan tâm đến công tác chuyên môn, chất lượng giáo dục đội ngũ Hàng năm nhà trường tổ chức triển khai có hiệu chuyên đề trọng tâm, đặc biệt chuyên đề âm nhạc, quan tâm đến việc cung cấp tài liệu điều kiện môi trường hoạt động tạo hội cho trẻ làm quen với âm nhạc Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Lớp có đồ dùng học tập đáp ứng tốt cho việc dạy học giáo viên trẻ b Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi có khơng khó khăn như: * Đối với sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi: - Trường chưa đạt chuẩn, diện tích phịng học cịn chặt hẹp, trẻ lớp đơng nên ảnh hưởng đến hoạt động trẻ trường - Việc thiếu giáo viên ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ ngày, cô phải làm việc hai cô nên việc tổ chức hoạt động ngày gặp nhiều khó khăn đặc biệt hoạt động có chủ định hoạt động âm nhạc, hoạt động với đồ vật, hoạt động thể chất… * Đối với giáo viên: Chưa có kỹ sử dụng đàn, việc tổ chức hoạt động âm nhạc cịn gị bó, chưa linh hoạt, chưa sáng tạo Việc gây hứng thú đưa trẻ dẫn dắt vào chưa hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ * Đối với trẻ: - Học sinh đông, nên việc đưa trẻ vào hoạt động ngày gặp nhiều khó khăn - Do trình độ nhận thức học sinh không đồng 75% số trẻ lần tới trường, nên trẻ quấy khóc nhiều chưa có nếp học tập Do gặp nhiều khó khăn q trình chăm sóc giáo dục - Khả ý ghi nhớ trẻ Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi trẻ khơng cịn hứng thú * Đối với phụ huynh: - Nga Bạch xã ven biển nên cha mẹ trẻ làm nghề đánh bắt hải sản làm công ty tăng ca muộn nên nhiều thời gian quan tâm tới việc học Nhận thức số bậc phụ huynh hoạt động trẻ chưa cao, cho trẻ nhỏ đến trường chơi chưa hiểu trẻ “Học chơi, chơi mà học” không cần phải dạy nên không cho trẻ trải nghiệm Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên, thân có tâm huyết nâng cao chất lượng hoạt động với đồ vật nhóm trẻ nhà trẻ 25-36 tháng tuổi mà phụ trách Ngay đầu năm học tiến hành khảo sát thực trạng trẻ để lựa chọn biện pháp phù hợp, kết khảo sát đầu năm sau: Bảng 1: Bảng khảo sát thực tế thời điểm tháng 9/2020 Từ việc khảo sát chất lượng đầu năm thấy tỉ lệ trẻ hát tự nhiên, vận động theo nhạc, cảm nhận giai điệu âm nhạc tỉ lệ thấp, băn khoăn trăn trở để tìm phương pháp biện pháp khắc phục thực trạng Tôi mạnh dạn áp dụng “Một số giải pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa hứng thú với hoạt động âm nhạc” mà chủ nhiệm 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục âm nhạc phong phú hấp dẫn Đối với trẻ mầm non môi trường giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc thu hút ý trẻ, áp dụng chuyên đề” Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” quan điểm giáo dục dựa hứng thú, nhu cầu trẻ; đánh giá đúng, tôn trọng phát huy khả năng, mạnh trẻ; tạo điều kiện giúp đứa trẻ có hội tốt để phát triển Tôi thiết kế khu hoạt động sáng tạo phù hợp cho trẻ nhóm trẻ 25- 36 tháng với hình vẽ, màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Đặc biệt khu vực nghệ thuật tơi ln tạo hình ảnh mang tính nghệ thuật ca hát để trẻ dễ nhận biết, hứng thú hoạt động Để thực hoạt động âm nhạc đạt kết cao, trước hết phải nói đến yếu tố cần thiết tạo mơi trường kích thích trẻ hoạt động âm nhạc như: tranh ảnh, đàn, loa đài phương tiện, trang phục, dụng cụ phục vụ âm nhạc, trang trí phịng hấp dẫn nắm bắt tâm lý trẻ thực yêu cầu tạo môi trường âm nhạc cho trẻ sau: * Môi trường lớp học: Khu vực âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Tôi ý tận dụng diện tích phịng học, để bố trí khu vực âm nhạc cách phù hợp xếp dụng cụ, đồ dùng âm nhạc khoa học để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, loại đá, dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén sành Có thể để giấy báo hay loại giây phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo kiểu áo váy theo ý tưởng riêng cá nhân trẻ, phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự Tơi cịn sưu tầm thể phong phú thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển loại nhạc cụ dân tộc Khi có điều kiện tơi dùng đàn thật hay sử dụng mơ hình, tranh cho trẻ quan sát Ngồi cịn có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo vận động theo nhạc như: khăn chồng, cờ nheo, vịng đeo tay, chân, búp bê vải hay thú nhồi làm bạn nhảy trẻ Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng Ngoài hoạt động tiết dạy, để trẻ nhớ thêm nhớ lâu hát mà cô dạy Tôi xây dựng khu vực nghệ thuật để trẻ có điều kiện thể khả âm nhạc Trẻ làm quen, ơn luyện củng cố, vận dụng phát triển kỹ sáng tạo trẻ.Tại trẻ tự hát, tự biểu diễn nhóm bạn thỏa sức sáng tạo.Trước cho trẻ chơi khu vực kín tơi cho trẻ chơi mở khu vực nghệ thuật giúp trẻ định hình, biết hơm chơi gì? chơi nào? Tơi xây dựng khu vực âm nhạc có mơi trường hoạt động rộng gần cửa vào phía lớp để trẻ biểu diễn hoạt động cách thoải mái, khơng gị bó mà gần gũi giúp trẻ hứng thú biểu diễn nghệ thuật Tôi sử dụng nguyên liệu: Bạt, giấy xốp màu, màu, giấy bọc hoa, bóng kính, nến dính…để tạo lên hình ảnh khu vực chơi theo chủ đề Tôi tạo hình ảnh, trang trí theo tính nghệ thuật, sân khấu, hình ảnh hát, đàn, múa đặc trưng riêng hoạt động âm nhạc để trẻ dễ nhận biết hứng thú hoạt động Mỗi hình ảnh đặc trường nội dung cụ thể Hình ảnh 1: Khu vực hoạt động âm nhạc Vì trẻ nhà trẻ cịn nhỏ khơng thể đọc chữ, để trẻ hiểu nội dung cần làm tơi gắn hình ảnh đặc trưng nội dung cho trẻ biết thực Ví dụ: Ở chủ đề: Đồ chơi bé, có hát “Búp bê, bóng trịn to, đu quay” … tơi gắn nội dung hát hình ảnh búp bê, bóng, dụng cụ vịng, trang phục mũ múa, biểu diễn vận động, trẻ biểu diễn trẻ chọn hình ảnh liên quan đến hát biểu diễn để gắn lên nội dung trẻ chọn dụng cụ trang phục trẻ chọn hình ảnh dụng cụ, trang phục hình thức biểu diễn để gắn lên Hình ảnh 2: Trẻ biểu diễn khu vực âm nhạc Tơi ln ln làm hình ảnh khu vực mở, tùy theo chủ đề mà thay đổi hình ảnh khu vực hoạt động tạo cho trẻ môi trường hoạt động mới, bắt mắt, gần gũi với chủ đề, để tránh cho trẻ không bị nhàm chán chơi khu vực âm nhạc Ngồi tơi ln cung cấp cho trẻ nhiều dụng cụ, trang phục từ đồ dùng mua sẵn đến đồ dùng tự làm để kích thích tính tị mị, ham hiểu biết lơi trẻ chơi Ví dụ: Ở chủ đề “Những vật đáng u” tơi lấy hình ảnh cơng làm hình ảnh khu vực, chủ đề “Cây xanh, rau thơm bơng hoa đẹp” tơi lấy hình ảnh cam làm hình ảnh khu vực, với chủ đề “Bé thích phương tiện giao thơng gì?”, tơi tạo lên hình ảnh tơ làm hình ảnh góc Tất hình ảnh góc tơi chia làm bốn phần (bài hát bé yêu, dụng cụ âm nhạc, trang phục biểu diễn, hình thức biểu diễn) Trong trình cho trẻ hoạt động chơi mở góc kín chơi tơi thấy trẻ tiến hơn, tích cực nhiều từ bổ sung kiến thức, kỹ mà trẻ có hoạt động học, kiến thức trẻ khắc sâu, trẻ hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm, thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi bị hút mạnh mẽ trình hoạt động *Ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học tận dụng tối đa để giáo dục phát huy tính tích cực âm nhạc cho trẻ Bên ngồi lớp học tơi trang trí tranh, vẽ gần gũi với hoạt động âm nhạc để tạo mơi trường cho trẻ hoạt động hứng thú Hình ảnh 3: Hình ảnh âm nhạc ngồi lớp học Sau áp dụng biện pháp “Xây dựng khu vực hoạt động âm nhạc lôi hấp dẫn trẻ” trẻ hoạt động hứng thú 97% trẻ đạt 2.3.2: Tích cực sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi, sử dụng nhạc cụ âm nhạc Trong q trình dạy học mơn âm nhạc ngồi việc tạo mơi trường học tập thân thiện, gần gũi với trẻ, giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng (phục trang, đạo cụ, dụng cụ, nhạc cụ ) để giúp cho tiết học âm nhạc đạt hiệu Để trẻ thích thú tiết học âm nhạc, tơi cần chuẩn bị tốt dụng cụ theo hướng tự tạo cho trẻ hoạt động Ngoài dụng cụ mua sẵn tơi cịn tự tạo đồ dùng âm nhạc với loại vật liệu tận dụng sống ngày Tôi vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh từ hoạ báo, lịch…có nội dung hoạt động âm nhạc, nội dung học để trang trí làm đồ dùng cho giảng dạy + Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có mn hình mn vẻ chúng tạo từ vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm Nguồn gốc đồ chơi tự tạo vô tận Làm đồ chơi tự tạo hoạt động sáng tạo độc đáo Có thể dùng đồ vật thông thường sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực tiếp vật liệu tự nhiên làm đồ chơi vật liệu thu lượm Đàn piano làm từ vỏ thùng sữa tươi, xốp màu, đàn guita làm từ bìa cát tơng, dây cước, xốp màu, micro làm lõi cuộn to, xốp, giấy đề can, trống lắc làm vỏ loại lon, giấy màu, mũ múa làm xốp màu… để thu hút trẻ giúp trẻ hứng thú thỏa sức sáng tạo hoạt động nghệ thuật Ví dụ: + Tận dụng đoạn tre già để làm phách tre + Vỏ chai làm song loan + Tận dụng vỏ lon bia, nước để làm trống, xúc xắc + Lon sữa làm trống + Giấy báo làm trống lắc + Tận dụng vải vụn thợ may làm hoa cài tay + Mút xốp làm mũ múa v.v… Các đồ chơi xếp cho gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, sử dụng vào hoạt động khác Đây công tác không phần quan trọng giúp trẻ hứng thú sử dụng nhạc cụ cô sáng tạo từ nguyên vật liệu phế thải vào hoạt động âm nhạc góc chơi, trò chơi âm nhạc hoạt động âm nhạc Hình ảnh 4: Dụng cụ âm nhạc + Để sử dụng dụng cụ âm nhạc cho hiệu lựa chọn đồ dùng phù hợp với nhịp điệu, hát, phù hợp với chủ đề thực Ví dụ: Ở chủ đề “Những vật đáng yêu” với thùng cát tông làm thành trang phục hình bướm, hình cá, sau dán giấy màu cho trang phục sinh động gây hứng thú cho trẻ hoạt động Với giấy tăng kim, giấy bóng kính tơi làm trang phục cho bé gái biểu diễn chủ đề “bé bạn, đồ chơi bé, gia đình thân yêu bé… dịp lễ hội” Trẻ mặc vào trông ngộ nghĩnh đáng yêu trang phục cịn mang đến hứng thú, u thích âm nhạc trẻ Kết quả: Sau tạo môi trường cho trẻ hoạt động tơi thấy trẻ có thái độ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc cách sôi nổi, tâp trung hơn, đạt 95% 2.3.3 Tiến hành phân loại trẻ bồi dưỡng cho trẻ có kỹ chưa có kỹ âm nhạc Để nắm khả âm nhạc cá nhân trẻ lớp Tôi lên kế hoạch lập số kiến thức kỹ đơn giản phù hợp với đội tuổi nhà trẻ lớp để biết cháu có kiến thức kỹ năng, cháu chưa có kiến thức kỹ âm nhạc để phân loại bồi dưỡng cho nhóm đối tượng trẻ a, Phân loại trẻ Trên thực tế đứng lớp trực tiếp với học sinh lớp mình, tiếp xúc với trẻ hàng ngày hiểu khả âm nhạc trẻ, hỏi han trẻ xem trẻ có muốn hát giáo khơng? nhà có bố mẹ, anh chị hát cho nghe khơng? Con có muốn hát hay múa thật đẹp cho ông bà bố mẹ xem không? Rồi qua buổi biểu diễn văn nghệ cuối tuần, cuối chủ đề, qua nghe nhạc ti vi để ý biết khả cảm thụ hưởng ứng âm nhạc cháu để có biện pháp tác động phù hợp đối tượng trẻ Ví dụ: Khi dạy trẻ hát: “Đu quay” chủ đề: Đồ chơi bé Khi hát múa u cầu trẻ làm theo cơ, trẻ có khả năng, cảm xúc tốt, yêu thích âm nhạc nghiêng đầu hát múa theo cách hứng thú cịn trẻ chưa biết cảm thụ âm nhạc không làm theo không ý thực Một điều đáng quan tâm số cháu có khả hưởng ứng tích cực hoạt động âm nhạc hát trẻ hát chưa xác, hát cịn ngọng chưa nhạc Từ tơi phân loại trẻ để dễ tiến hành dạy trẻ, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt có biện pháp tác động phù hợp với khả nhóm trẻ đạt kết tốt b, Tiến hành bồi dưỡng cho trẻ có khả chưa có khả hưởng thụ âm nhạc * Bồi dưỡng trẻ có khả tốt hoạt động âm nhạc: - Với trẻ có khả hoạt động âm nhạc tốt như: trẻ hát rõ lời, hát giai điệu theo tơi ln khuyến khích động viên khen ngợi trẻ đề yêu cầu cao khó dần lên so với yêu cầu mà trẻ biết Ví dụ: Dạy trẻ hát “Bóng trịn to” chủ đề Bé bạn Khi trẻ thuộc lời hát, hát to rõ ràng, biết hát giai điệu tơi u cầu trẻ biết vận động nhún nhảy theo nhịp lấy đà nhịp tay cô, biết thể nét mặt cử điệu thể tình cảm qua lời hát Sắp xếp cháu nhút nhát, không chịu hoạt động ngồi cạnh bạn mạnh dạn tự tin, giúp đỡ bạn động viên khuyến khích bạn hát vận động giúp trẻ nhanh nhẹ hơn, thích vận động Ngoài tổ chức thi đua tổ với nhau, nhóm để trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú hoạt động âm nhạc Mặt khác thường xuyên trao đổi với phụ huynh nhà động viên trẻ hát biểu diễn cho người thân xem từ giúp trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc nhiều *Bồi dưỡng trẻ chưa có khả hoạt động âm nhạc: Với trẻ chưa có kỹ hoạt động âm nhạc, rụt rè nhút nhát gần gũi quan tâm nhiều Tôi dành thời gian dạy trẻ hoạt động: Hoạt động học, hoạt động lúc nơi, ln kích thích động viên trị chuyện nhiều để trẻ mạnh dạn tự tin từ trẻ thể hoạt động âm nhạc đạt kết Do nội dung dạy không đơn nội dung cần dạy cho trẻ mà phương tiện giáo dục Vì tơi ln quan sát nhận xét xem trình học tập trẻ có hoạt động khơng? Có thích thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân trẻ khơng hồ đồng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hồ nhập với bạn bè, tơi thấy trẻ thích hoạt động giáo dục âm nhạc Ngoài việc trực tiếp lớp hướng dẫn trẻ tơi cịn trao đổi với phụ huynh khả âm nhạc trẻ để phụ huynh cô dạy trẻ nhà rèn thêm kỹ âm nhạc cho trẻ, phụ huynh quan tâm dành nhiều thời gian cho để hát cho nghe hát ru, hát dạy cho hát đơn giản quen thuộc mà cha mẹ biết, hay mở ti vi cho trẻ nghe tăng hứng thú với âm nhạc cho trẻ Để từ trẻ tự tin mạnh dạn ham thích âm nhạc 2.3.4 Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc hoạt động chơi - tập có chủ định Để thực tốt hoạt động âm nhạc cho trẻ trước hết tiến hành chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy trước vào tiết dạy Từ việc lựa chọn nội dung hát phù hợp chủ đề, lứa tuổi đến giáo án, đồ dùng dạy học đến việc hát nhạc, chuẩn nhạc để dạy trẻ cách dễ dàng 2.3.4.1 Chuẩn bị đầy đủ điều kiện trước hoạt động: Đề tài, nội dung, đồ dùng … *Chuẩn bị nội dung hát phù hợp: Do trẻ nhà trẻ 25-36 nhỏ khả hưởng thụ âm nhạc chưa cao nên lựa chọn nội dung hát phù hợp với trẻ phù hợp với chủ đề, nhịp thường nhịp 2/4 lời hát ngắn gọn dễ nhớ dễ hiểu dễ thuộc Ví dụ: Chủ đề: “Bé bạn” Tôi lựa chọn hát dạy trẻ hát vui tươi, gần gũi như: em búp bê, vui đến trường, nghe hát ru em Cô tạo hứng thú: bạn ơi, lại cô Cô treo lồng chim gần cửa sổ + Trên cửa sổ lớp treo lồng nhỉ? + Đó chim gì? Cơ mở tiếng chim hót cho trẻ nghe + Tiếng nhỉ? + Chúng có thích nghe tiếng chim hót khơng? À tiếng hót chim họa mi bạn Tiếng chim hót có hay khơng? Hơm có hát nói chim mà cô dạy cho Đối với trẻ nhà trẻ nhanh nhớ, chóng quên, trẻ nói lắp, nhút nhát [3] Vì tơi cần tạo cho trẻ học thoải mái Cô giới thiệu vào sinh động hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ vào học phải phù hợp với chủ đề, nội dung hát Vào đầu học tơi trị chuyện chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh có chủ đề theo nội dung dạy để dẫn dắt trẻ tới dạy Vào học cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ Tìm cách vào sinh động để thu hút ý trẻ Trong trình dạy trẻ ca hát tơi thay đổi hình thức để trẻ hứng thú hình thức thi đua tổ, nhóm, thay đổi đội hình, hát to, hát nhỏ, nhanh chậm để hoạt động hấp dẫn sáng tạo ** Kỹ Nghe hát Với hát nghe thuộc điệu dân ca, hát quan họ, cho trẻ xem hình ảnh thi hát dân ca, hát quan họ Hội Lim Khi trẻ trực tiếp xem đoạn video clip trẻ hứng thú có cảm xúc với điệu dân ca Ví dụ: Khi cho trẻ nghe hát dân ca ru hay dân ca vùng miền phù hợp với lứa tuổi trẻ Tơi chọn hình ảnh đặc trưng hát vùng miền phù hợp nội dung hát cho trẻ xem Với giọng hát mượt mà tình cảm, quần áo rực rỡ sắc màu phong cảnh đẹp, trẻ cảm thụ xác điệu dân ca vùng Hình ảnh 5: Hát dân ca quan họ Bắc Ninh Với hát đồng bào dân tộc, đưa hình hảnh lễ hội đồng bào dân tộc Thái, Tây Nguyên… Để trẻ cảm nhận hay, đẹp văn hóa lễ hội dân tộc Với hát Bác Hồ, nghe hát “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” Tơi kết hợp cho trẻ xem hình ảnh Bác với cháu thiếu nhi…trẻ thấy Bác hiền từ gần gũi với trẻ người ông cháu ** Kỹ chơi trị chơi Đối với trẻ nhà trẻ hoạt động âm nhạc thơng qua trị chơi biện pháp hữu ích Trị chơi trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng thoải mái Nó có vai trị quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu phát triển khiếu âm nhạc Mỗi loại trị chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh nhạy có tác dụng việc cố tiếp thu nội dung giáo dục Đặc biệt trị chơi âm nhạc cịn rèn luyện cho trẻ có kỹ thơng qua tai nghe âm nhạc Vì thường xuyên cho trẻ chơi số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ 11 Ví dụ: Ở trị chơi “Tai thính” Cơ giới thiệu: Hơm chơi trị chơi “tai tinh”, có dụng cụ âm nhạc như: mõ, phách tre, trống cô gõ cho trẻ nghe thử tiếng kêu dụng cụ âm nhạc Cách chơi: Trẻ nghe phân biệt âm nhạc cụ Cô giới thiệu cho trẻ biết loại nhạc cụ âm loại nhạc cụ như: + Cơ gõ mõ cho trẻ biết tiếng gõ mõ + Cô gõ phách tre cho trẻ biết tiếng gõ phách tre + Cơ gõ Trống cho trẻ biết tiếng gõ trống “Tai tinh” Giúp cho trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc thuộc hát nhanh Trẻ cảm thụ âm nhạc thông qua trò chơi b2 Bài dạy: Căn vào khả hoạt động âm nhac trẻ loại tiết dạy lựa chọn nội dung hoạt động cho trẻ Loại tiết dạy kĩ nhà trẻ thường chọn nội dung kết hợp phù hợp với dạy chọn nội dung nghe hát với nội dung dạy vận động; Dạy hát với chơi trị chơi Cụ thể: nội dung tơi thực cho phù hợp với khả trẻ nhóm: b2.1 Dạy trẻ hát: Trên thực tế lớp có nhiều trẻ, trẻ cá thể tiếp thu lĩnh hội kiến thức khác nhau, nên dạy trẻ đồng loạt kết khơng cao Vì dạy trẻ tơi ý đến cá nhân trẻ yếu để bồi dưỡng thêm cho cháu, phát huy tính tích cực trẻ Trong q trình dạy tơi chia trẻ theo nhóm tổ để dễ nắm trẻ trẻ hát sai chưa có cách sửa sai, giúp trẻ tiến Có cháu sai lời hát, có cháu sai nhạc, cường độ nhịp điệu hát cháu hát ngọng Từ cách chia trẻ theo nhóm dễ dàng sửa sai chỉnh sửa cho trẻ ngọng kịp thời cách cho trẻ hát lại hát theo cơ, từ rèn luyện thêm kỹ nói, ngơn ngữ cho trẻ phát triển Đối với hoạt động âm nhạc, trẻ nhà trẻ có hình thức dạy trẻ hát Một cho trẻ nghe hát ti vi, băng đĩa có giai điệu lời ca chuẩn Hoặc cô giáo hát trực tiếp cho trẻ nghe cô hát nhạc, lời Thể cử điệu cho phù hợp với nội dung hát gần gũi, thu hút hứng thú trẻ Khi dạy trẻ hát: Trước tiên cho trẻ làm quen với hát thông qua phương tiện truyền thông lúc nơi để làm quen với Cô hát mẫu hát, cô sử dụng biện pháp trực quan truyền cảm, cô biểu diễn hát trọn vẹn, hát đúng, hát hay, rõ lời Dạy trẻ hát tiến hành theo trình tự: ý cách bắt giọng – tránh âm vực hát cao hay hát thấp để bảo vệ phát triển giọng hát trẻ, cách bắt nhịp – giáo viên phải thận trọng với hát có nhịp lấy đà, phân biệt hướng nhịp hai phách, nhịp ba phách để bắt nhịp cho đúng, không ngược phách Hát mẫu: sử dụng phương pháp hát trực tiếp: cô đàn hát trực tiếp gây ý trẻ, lôi trẻ, trẻ quan sát cách thể sinh động cô Tập cho trẻ hát, phải hát to, chậm, rõ lời, trẻ hát theo vài từ cuối sau câu hát Chọn hát hát ngắn, dễ hát có nội dung phù hợp với chủ đề thực phù hợp với lứa tuổi phụ trách Ví dụ: Dạy hát "Lời chào buổi sáng" tơi chọn hát nghe: "Khúc hát ru người mẹ trẻ”, nhằm hướng trẻ vào nội dung học cách dễ dàng dễ giáo 12 dục cho trẻ Trẻ nghe, hát nhạc phù hợp, trẻ cảm nhận giai điệu, ý nghĩa đời sống văn hoá vùng miền qua hát b2.2: Dạy vận động Trẻ hát đúng, hát hay chưa đủ mà dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thương Phương pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc là: Làm mẫu, dùng lời phương pháp học thuộc Một hát cho trẻ làm quen 2, cách vận động khác để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình tiết tấu khơng nhàm chán Có thể cho trẻ mặc trang phục theo hát, giúp trẻ biết trang phục số vùng miền theo nội dung hát cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc phù hợp nội dung hát tạo thêm hứng thú cho trẻ hoạt động Tôi cho trẻ nghe nhạc hát trẻ lắc lư, đung đưa theo nhịp hát đơn giản phù hợp với chủ đề thực Dạy, hướng dẫn trẻ cách vận động để hát hay Để buổi học sinh động phù hợp với hát lựa chọn cho trẻ làm quen với dụng cụ âm nhạc trống, xắc xô, phách tre gõ vào tạo âm hút lôi trẻ vào tiết học Từ giúp trẻ lại vững vàng hơn, phối hợp nhịp nhàng thân mình, tay chân tạo cho trẻ nhanh nhẹ hoạt bát Ví dụ: Khi tơi cho trẻ hát vận động “Em tập lái ô tô” cho trẻ sử dụng vòng thể dục làm tay lái để trẻ thể hát cách hứng thú Hình ảnh 7: Trẻ cầm vịng hát vận động “Em tập lái tô” b.2.3 Khi dạy trẻ nghe hát tiến hành bước sau: Bước 1: Chuẩn bị cho trẻ nghe: dẫn dắt trẻ nghe cách dùng lời lẽ hấp dẫn, sinh động để giới thiệu qua hình tượng âm nhạc, tên tác phẩm, tác giả Dựa vào lời ca khơi gợi tưởng tượng trẻ Ví dụ: Với hát nghe “Ru em ngủ” dẫn dắt cách: Tơi cho trẻ biết ngồi việc chăm sóc nuôi khôn lớn, lời ru mẹ thiếu vắng trẻ Mẹ trao cho lời ru nhẹ nhàng, âu yếm Mẹ bận lên rẫy, chị ru em mong mẹ nội dung hát “Ru em ngủ”, dân ca Sra hôm cô hát cho nghe Bước 2: Hát cho trẻ nghe: Giáo viên cần hát diễn cảm liên quan đến trình diễn trước trẻ diễn đạt cảm xúc, trang trọng hay âu yếm… Đây phương pháp trình diễn nghệ thuật, phụ thuộc nhiều vào khả giáo viên Khuyến khích trẻ hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo nhạc, không yêu cầu trẻ phải hát nhún nhảy lắc lư nhịp hát mà chủ yếu lôi trẻ hát nhún nhảy cô Ví dụ: Khi hát cho trẻ nghe hát “Tổ ấm gia đình” hát với giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm gần gũi với trẻ Bước 3: Củng cố ấn tượng, ghi nhớ tác phẩm: Sau cho trẻ nghe, giáo viên hỏi trẻ tên hát, tên tác giả… Cơ hát lại cho trẻ nghe để khắc sâu thêm hình tượng âm nhạc, u cầu trẻ hưởng ứng hát nghe cô cách nhún nhảy, vỗ tay, hát theo b.2.4 Trò chơi âm nhạc Đối với trẻ thơ, làm quen với âm nhạc thơng qua trị chơi biện pháp hữu hiệu Giúp trẻ rèn luyện kỹ qua tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Đối với nhà trẻ cháu cịn nhỏ trị chơi thường gắn với hát, làm cho trẻ hứng thú nghe hát, hưởng 13 ứng theo nhịp điệu hát mà cảm thụ âm nhạc Vì tổ chức cho trẻ chơi tơi thay đổi nhiều hình thức chơi cho sinh động, thu hút hứng thú trẻ,tôi chọn trị chơi mang đậm tính âm nhạc, để tăng phần hấp dẫn học Sự phản ứng âm khác để phát triển khả nghe nhạc trẻ Cô hướng dẫn cách chơi rõ ràng, cụ thể, nâng cao yêu cầu trò chơi Ví dụ: Ở chủ đề động vật tơi chọn trị chơi “phi ngựa” Tôi hướng dẫn trẻ chơi theo nhiều cách chơi thực chủ đề Buổi chơi thứ hướng dẫn trẻ chơi theo cách sau: “Phi ngựa” trẻ đưa tay trái phía trước, tay phải giơ cao, vừa chạy vừa nhảy theo nhịp hát phi ngựa Hoặc tay trái đưa phía trước, tay phải cầm roi có tua ngựa vừa chạy vừa phất roi theo nhịp hát Cách 1: “Kết hợp ngự phi ngựa đi”: nói ngựa phi trẻ phi ngựa theo nhịp điệu hát cách chơi thứ Cơ nói “ngựa đi” không hát trẻ dậm chân chậm lại, hai bàn tay khum trước ngực, nhảy lên, nhảy xuống theo nhịp nói cơ: “Lục cục lục cục ” ngựa lại nói “ngựa phi” trẻ lại phi ngựa theo nhịp hát Cách 2: Kết hợp “ngựa phi, ngựa đi, ngựa đứng lại” ăn cỏ cách chơi Sau hơ tiếp “ngựa ăn cỏ” trẻ dừng chỗ, dậm chân nhẹ, hai tay đưa miệng, vuốt mép miệng “chép, chép, chép ” giả ngựa ăn cỏ Sau cô lại hô “ngựa phi” cho trẻ thay đổi động tác chuyển động xung quanh lớp Trong tổ chức thực trẻ chơi với cơ, gần gũi trị chuyện với cơ, khơng gị bó trẻ Về đội hình khơng cứng nhắc, cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác nhau: Hình trịn, chữ u, tự Có thể biến tiết học thành hình thức hội thi sân khấu khu vực âm nhạc, để trẻ thoải mái hoạt động nhanh nhẹn Hình ảnh 8: Trẻ hoạt động nhiều hình thức * Kết quả:Thực xong biện pháp thấy trẻ lớp yêu nhạc hơn, tự tin mạnh dạn giao lưu âm nhạc bạn * Đối với thể loại tiết tổng hợp Loại tiết tổng hợp với trẻ nhà trẻ lớn 25-36 tháng tơi lựa chọn hát gần gũi tổ chức thành chương trình biểu diễn văn nghệ Hoạt động biểu diễn cuối chủ đề thường chọn hát có lời ca ngắn gọn dễ hiểu, hát có nội dung phù hợp với chủ đề thực Sau lựa chọn hát tơi tiến hành trang trí lớp, đóng sân khấu để trẻ lên biểu diễn giúp trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú hoạt động Tùy vào chủ đề, hát lựa chọn chủ đề để thiết kế trang phục mũ múa đặc trưng đội buổi biểu diễn Mỗi đội tơi hướng cho trẻ biểu diễn nhiều hình thức khác nhau: Vỗ tay lắc lư người theo nhịp hát múa Để giúp trẻ thêm hứng thú tơi đặt tên cho chương trình văn nghệ phù hợp với chủ đề như: “Ngày hội đến trường”, “Cùng múa hát mừng xuân”, “Đêm hội trăng rằm”… Ví dụ: Chủ đề: Động vật: Chọn hát: Rửa mặt mèo, Con gà trống, Một vịt NDKH: T/c: Tai tinh * Tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng - Những mũ có hình vật: mũ gà, mũ mèo, mũ vịt - Máy tính - Đàn - Nhạc có tiếng kêu vật - Thảm cho trẻ ngồi 14 - Phông biểu diễn - Xắc xô, micro * Tôi tiến hành tổ chức hoạt động sau: Ổn định tổ chức - Tạo tâm cho trẻ: Chào mừng bé đến với “Buổi biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề” ngày hôm - Giới thiệu nội dung buổi biểu diễn Bài dạy: - Đến với buổi biểu diễn văn nghệ ngày hôm gồm nhiều tiết mục hay hấp dẫn - Để mở đầu chương trình xin mời bé đến với biểu diễn nhóm nhạc nhiều bạn nhỏ mến mộ, xin mời nhóm nhạc mèo với hát “Con gà trống” Các bạn hâm mộ tặng cho nhóm nhạc tràng pháo tay trước Cô gọi trẻ lên hát, biểu diễn theo nhạc hát Trước vào chương trình văn nghệ mời bạn đến với phần giao lưu đội Xin mời thể đội a Vận động minh họa hát “Con gà trống” - Hai nhóm lên biểu diễn - Cá nhân biểu diễn - Cả lớp biểu diễn Để tiếp nối chương trình đến với phần biểu diễn riêng đội: - Xin mời diện đội: + Gà con: biểu diễn bài: “Con gà trống” + Đội mèo con: Biểu diễn bài: Rửa mặt mèo + Đội vịt con: Biểu diễn bài: Một vịt Xin mời xuất đội gà - Cô cho trẻ biểu diến, hát, vận động theo nhạc theo tiết tấu với dụng cụ âm nhạc hát có chủ đề Mỗi đội chọn hình thức biểu diễn riêng - Chương trình cịn dài, có bạn muốn lên biểu diễn cho cô bạn xem không nào? - Sau hát hát biểu diễn xong cô hỏi lại lớp tên hát cho trẻ nhắc lại b Trò chơi: “Tai tinh” Các đội vừa biểu diễn văn nghệ hay sau phần thi xin mời đội lắng nghe Cô giới thiệu cách chơi luật chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc - Giáo dục trẻ - Nhận xét, tuyên dương - Kết thúc, chuyển hoạt động Ngoài tiết tổng hợp tiết cho trẻ biểu biễn văn nghệ cịn tạo điều kiện cho trẻ biểu diễn văn nghệ hoạt động khác như: Giờ chơi tự do, sinh hoạt chiều, trả trẻ… để trẻ thể nhiều hát hay, phong phú đa dạng nội dung hình thức biểu diễn Từ trẻ tự tin thể tác phẩm biểu diễn vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh 15 Trong học tơi tuyên dương kịp thời cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt Động viên khích lệ khuyến khích trẻ hát chưa sửa sai cho trẻ giúp trẻ tự tin tích cực hoạt động Tuyệt đối không chê trẻ, tôn trọng trẻ 2.3.5 Lồng ghép tích hợp hoạt động âm nhạc vào hoạt động chơi – tập có chủ định khác Trong hoạt động có chủ đích chương trình giáo dục mầm non nói chung, chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ nói riêng hoạt động âm nhạc lồng ghép vào hoạt động có chủ đích khác cách mềm dẻo linh hoạt làm cho hoạt động sơi giúp cho hoạt động khác trở nên sinh động * Hoạt động Nhận biết: họat động cho trẻ làm quen với vật gần gũi, loại hoa quả, hay đến đồ vật đồ chơi gần gũi, phương tiện giao thông quen thuộc hàng ngày… dễ tích hợp hoạt động âm nhạc vào dạy, tạo hứng thú cho hoạt động nhận biết trở nên sinh động, hứng thú, thu hút trẻ, tránh nhàm chán, trầm tiết dạy nhận biết Ví dụ: Ở chủ đề “Những vật đáng yêu” Đề tài: “Nhận biết mèo, chó” Ở hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Tôi cho trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” sau hỏi trẻ tên hát + Trong hát có gì? Và hướng trẻ vào bài, kết trẻ hứng thú vào hoạt động * Hoạt động Văn học: Để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách nhẹ nhàng thoải mái học việc tích hợp hoạt động âm nhạc cần thiết Ví dụ: Chủ đề “Cây bơng hoa đẹp” đề tài truyện “Cây táo”, thơ “Quả thị” Ở hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Tơi cho trẻ hát “quả” Sau hỏi trẻ vừa hát hát gì? Bài hát nói lên điều gì? Các loại có ăn khơng? Các biết loại nữa? Hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Cây táo” Kết trẻ hứng thú hưởng ứng hoạt động *Hoạt động Tạo hình: Âm nhạc tích hợp hoạt động tạo hình tơi thường lồng ghép vào nội dung gây hứng thú theo chủ đề thực để hướng trẻ vào dạy Khi trẻ thực nhiệm vụ mở nhạc nhỏ tiếng cho trẻ nghe Chọn hát có liên quan đến chủ đề thực Ví dụ: Chủ đề: Những vật đáng yêu Đề tài: “Tô màu gà trống” Tôi mở nhạc hát “Con gà trống” cho trẻ nghe thực để trẻ nhớ lại đặc điểm gà trống để tô màu Đồng thời làm cho trẻ thấy vui hơn, hứng thú, hăng say chắn kết sản phẩm trẻ tốt đẹp *Hoạt động với đồ vật: Tôi lựa chọn hát phù hợp với chủ đề nội dung hoạt động để tích hợp hướng trẻ vào cách hứng thú: Ví dụ: Với đề tài “Xếp chuồng cho vật nuôi” trước vào cho trẻ hát “Gà trống mèo cún con” tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động * Hoạt động phát triển vận động Phát triển vận động hoạt động cứng nhắc Vì tích hợp hoạt động âm nhạc vào tạo cho hoạt động trở nên sinh động hứng thú vui nhộn q trình hoạt động 16 Ví dụ: Khi cho trẻ khởi động cho trẻ tập tập phát triển chung động tác khớp với lời ca trẻ vừa vừa hát “Đồn tàu nhỏ xíu” tập tập phát triển chung động tác kết hợp hát yêu thích phù hợp với chủ đề để trẻ thoải mái vận động hứng thú hoạt động thể dục Khi áp dụng biện pháp “Lồng ghép tích hợp họat động âm nhạc vào hoạt động khác” kết trẻ học âm nhạc nhận thấy khả ca hát trẻ nâng lên rõ rệt trẻ hát thuộc lời hát, hát giai điệu…trẻ đạt 97% 2.3.6 Giáo dục âm nhạc lúc nơi, ngày lễ hội Tôi đưa giáo dục âm nhạc thực trở thành phương tiện cho hoạt động giáo dục khác có hiệu như: Hoạt động đón trẻ, hoạt động thể dục sáng, hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ, tổ chức lễ hội, … a, Hoạt động đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường Giai đồn trẻ tạm thời bứt tình cảm âu yếm bố mẹ dành cho để đến trường, lúc âm nhạc góp phần lớn, tơi đưa hát có nhịp điệu vừa phải, nhẹ nhàng, sắc thái vui vẻ lời ca để lôi trẻ, tơi cho trẻ nghe nhạc ngồi chương trình phù hợp với lứa nhà trẻ phù hợp với chủ đề Trẻ nghe nhiều lần cảm nhận giai điệu hát Thích nghe hát hát bạn Tơi cho trẻ vận động theo nhạc với nhóm cá nhân trẻ, từ phát huy tính độc lập hoạt động trẻ, phát triển khiếu trẻ dễ dàng sửa sai cho trẻ Ví dụ: Chủ đề: “Bé bạn” mở cho trẻ nghe “Em búp bê, vui đến trường,…Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp tới lớp chọn hát “Lời chào buổi sáng để nhắc nhở trẻ chào bố mẹ Qua tơi thấy trẻ vui tới lớp thích làm quen với âm nhạc b, Hoạt động thể dục sáng: Tôi chọn hát giai điệu vui tươi, tiết tấu vừa phải để lồng ghép với động tác thể dục (Hô hấp, tay, bụng, chân Trẻ tập cách vui vẻ dễ nhớ động tác Ví dụ: Trẻ tập thê dục kết hợp với hát “Em tập lái tơ” “Bóng trịn to” Hình ảnh 9: Trẻ tập thể dục nhạc c Giờ dạo chơi ngồi trời: Tơi cho trẻ hát hát có giai điệu vui tươi, sáng, nội dung gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với phong cảnh thiên nhiên, vật hay tượng trẻ tiếp xúc, nhằm gây ấn tượng làm giàu cảm xúc cho trẻ trước vẻ đẹp thiên nhiên, giáo dục trẻ thông qua nội dung lời ca hát, hát có nội dung theo chủ đề giáo dục cho trẻ thơng qua đề tài Ví dụ: Ở hoạt động trời chủ đề “Cây xanh, rau thơm hoa đẹp” đề tài quan sát có mục đích “Quan sát vườn trường” tơi cho trẻ nghe hát “Em yêu xanh” Cùng trẻ trò chuyện hát, giải thích cho trẻ nội dung lời ca, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái Từ nhận thấy trẻ thích dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào hoạt động, giúp trẻ củng cố lại kiến thức học làm quen với hát giúp trẻ vào học âm nhạc dễ dàng, tự tin hồ Nhận thấy bước đầu trẻ có khả phát triển âm nhạc Hình ảnh 10: Trẻ hát hoạt động trời 17 d Hát cho trẻ nghe trước ngủ trưa: Tôi chọn hát có giai điệu nhẹ nhàng trữ tình, hát ru êm dịu Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình thân u bé” Tơi hát cho trẻ nghe, mở nhạc nhẹ nhàng vừa phải “Ơn nghĩa sinh thành, lòng mẹ, khúc hát ru người mẹ trẻ…” giúp trẻ dễ vào giấc ngủ e Hoạt động chiều: Tôi tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc theo ý muốn: Trẻ hát, múa, chơi trị chơi âm nhạc Tơi động viên, khuyến khích lớp tham gia Đây hội để trẻ học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cảm xúc hợp tác biểu diễn Ngồi tơi hát cho trẻ nghe hát thiếu nhi, điệu dân ca q hương mình, hát trị chơi dân gian mà trẻ yêu thích f Giáo dục âm nhạc ngày hôi, ngày lễ Để trẻ tự tin mạnh dạn tiếp xúc giao lưu tham mưu ý kiến xin phép BGH cho phép bạn nhỏ lớp nhà trẻ tham dự văn nghệ ngày hội ngày lễ với anh chị lớp lớn Ngồi tơi có mời đơng đủ phụ huynh tham dự Nhận thấy nhiều phụ huynh phấn khởi kết Có tác dụng lớn đến việc đưa đến lớp Để phụ huynh có hướng phát huy khiếu trẻ Trong thi trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động có âm nhạc; trẻ thích biểu diễn say mê với âm nhạc Trong ngày Hội khai trường, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày bế giảng Đó hình thức tuyên truyền ngành học lớn Hình ảnh 11: Trẻ biểu diễn văn nghệ Trẻ thích tự làm khen, cảm thụ tích cực trẻ âm nhạc không dừng lại việc cho trẻ hát lại hát người lớn truyền thụ mà tri thức kỹ âm nhạc hình thành tồn lâu bền trẻ: Nếu cháu rèn luyện chu đáo tham gia biểu diễn Tất hình thức biểu diễn, đơn ca, hát kết hợp múa, hát kết hợp trò chơi, vận động theo nhạc đệm, gây cho trẻ hứng thú định biểu diễn thành cơng có giá trị giáo dục sâu sắc 2.3.7 Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ phát triển âm nhạc Công tác phối kết hợp với cha mẹ học sinh có ý nghĩa quan trọng trình chăm sóc giáo dục trẻ Để hoạt động âm nhạc có hiệu tơi ln tun truyền với phụ huynh nội dung phương pháp tổ chức họat động lớp cho gia đình biết giáo dục âm nhạc trường cho trẻ Gia đình nơi gần gũi quan trọng trẻ, cơng tác giáo dục phối hợp gia đình nhà trường biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hoạt đông phát triển trẻ đặc biệt lĩnh vực phát triển giáo dục âm nhạc cho trẻ: - Làm bảng tin chương trình dạy theo chủ đề thay tin hàng tuần để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên để rèn luyện thêm cho trẻ nhà - Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu mở: Thùng giấy, sách báo cũ, dụng cụ hóa trang, vỏ chai, lon bia sạch… - Trao đổi thêm với phụ huynh có cháu cá biệt: Nói ngọng, nói, để phụ huynh phối kết hợp công tác giáo dục trẻ phát triển khả âm nhạc tốt 18 - Vận động phụ huynh sưu tầm đĩa CD, VCD…hoặc mua sắm ti vi lắp kết nối mạng interner để mở ca nhạc thiếu nhi, hát dân ca để mở cho trẻ nghe lúc trẻ thích Sau phối kết hợp với phụ huynh thời gian thấy khẳ âm nhạc trẻ phát triển rõ, đặc biệt việc trẻ hoạt động với âm nhạc cách sôi tự tin, biểu diễn trước người khơng cịn rụt rè e sợ Tơi thấy thực biện pháp khoa học hợp lý mang lại hiệu cao *Kết quả: Công tác tuyên truyền phối hợp vơi phụ huynh công tác giáo dục trẻ phát triển âm nhạc, trẻ lớp hứng thú hoạt động đạt 95% 2.4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng biện pháp nhóm lớp mình, tơi thấy hoạt động với âm nhạc đạt kết tốt hơn, học sinh động, thoải mái, trẻ hứng thú học tích cực tham gia vào hoạt động Các cháu hát nhạc, thuộc lời hát nhanh hơn, vận động theo nhạc cách say sưa, hứng thú tự tin mạnh dạn trước nhiều Cô trẻ gần gũi hơn, số cháu tham gia vào đội văn nghệ trường biểu diễn ngày lễ, hội thi mạnh dạn tự nhiên đáng yêu - Kết khảo sát chất lượng cuối năm đạt sau: *Đối với hoạt động giáo dục: Qua năm sau áp dụng giải pháp vào trình giảng dạy trẻ làm quen với âm nhạc, thấy trẻ hứng thú tiếp xúc với âm nhạc Đa số trẻ biết hát, thể nhún nhảy theo giai điệu hát, biết thể cử điệu tình cảm vào hát đánh giá tốt Bảng Kết khảo sát sau thực giải pháp *Đối với thân Trình độ chuyên môn thân nâng lên rõ rệt Các hoạt động lớp tổ chức đạt kết cao đặc biệt hoạt động âm nhạc *Đối với đồng nghiệp Qua kết mà nhóm lớp thu được, bạn đồng nghiệp học tập áp dụng vào nhóm lớp thu kết đáng khích lệ Nhờ mà phong trào thi đua “Bé hát hay tự tin múa giỏi” trường diễn sôi lớp *Đối với nhà trường Những giải pháp mà đưa sáng kiến hội đồng khoa học nhà trường đánh giá cao xây dựng chuyên đề mẫu nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1: Kết luận Sau năm áp dụng cải tiến số giải pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi trường Mầm non Nga Bạch hứng thú với hoạt động âm nhạc, thu kết phấn khỏi Khả tập trung ý trẻ vào hoạt động ngày tốt Đặc biệt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Qua thời gian nghiên cứu thực đúc rút số kinh nghiệm sau: Tổ chức hoạt động âm nhạc hoạt động thiếu độ tuổi mầm non đặc biệt với độ tuổi nhà trẻ 25 – 36 tháng tuổi hoạt động chủ đạo - Các ngày lễ hội ngày hội đến trường, tết trung thu, mừng sinh nhật… tổ chức đạt kết cao - Các hoạt động âm nhạc thao giảng lồng ghép giáo dục âm nhạc theo biện pháp nêu đạt kết sau: 100% trẻ thực thích 19 thú tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc, tích cực tham gia trị chơi âm nhạc Đặc biệt tạo khơng khí vui tươi, hào hứng cho trẻ, trẻ thể thân cách tự tin, hồn nhiên, thoải mái, trẻ hứng thú học tích cực tham gia vào hoạt động, cô trẻ gần gũi hơn, trẻ mạnh dạn tự tin trước nhiều Vì thế, hoạt động âm nhạc đạt chất lượng cao - Việc áp dụng giải pháp có tác dụng dấy lên phong trào sưu tầm, sáng tác trò chơi âm nhạc Đặc biệt nhận ủng hộ nhiệt tình phụ huynh Từ đó, trường phụ huynh tham gia vào ngày lễ hội năm như: Thao giảng - hội giảng ngày lễ, ngày hội Đây điều kiện cần thiết để trẻ học tốt hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động học khác Và tiền đề, hành trang vững để phát triển tồn diện nhân cách trẻ Trong q trình thực đúc rút lên số kinh nghiệm sau: Để âm nhạc đóng vai trị quan trọng trình giáo dục trẻ trở thành người phát triển tồn diện nhà giáo dục cần tận dụng biện pháp lồng ghép môn học khác cho phù hợp gây hứng thú với trẻ - Trao đổi học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp - Cơ giáo cần tích cực sưu tầm nhiều hình ảnh, tư liệu có liên quan đến hoạt động âm nhạc - Gần gũi động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động tập thể - Tạo môi trường giao lưu tự do, thoải mái Tạo hội cho trẻ nghe âm khác từ môi trường xung quanh - Chú ý lắng nghe trẻ, giúp đỡ, khích lệ động viên, thu hút trẻ trò chuyện với giáo viên, với bạn với người khác - Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với trị chơi, hát, đóng kịch 3.2 Kiến nghị Để thực tốt đề tài thân giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tơi thấy muốn cho trẻ hoạt động đạt hiệu mong muốn lãnh đạo cấp quan tâm nhiều đến việc bổ sung đồ dùng, đồ chơi, diện tích vui chơi, đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy học Đề nghị với cấp quyền địa phương cần quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất phòng học phòng chức đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ toàn trường Mua sắm thiết bị phục vụ hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu giáo dục Đề nghị nhà trường tham mưu với PGD&ĐT mở lớp dạy đàn cho giáo viên nhà trường mua đàn Oocgan cho giáo viên sử dụng trình tổ chức hoạt động âm nhạc Đề nghị nhà trường tham mưu với UBND huyện, Phòng GD&ĐT điều động tăng cường giáo viên cho nhà trường để giảm áp lực tải lao động cho giáo viên Trên kinh nghiệm việc áp dụng “Một số giải pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa hứng thú với hoạt động âm nhạc” Vậy tơi kính mong ban giám hiệu trường Mầm non Nga Bạch, bạn bè đồng nghiệp bổ sung đóng góp ý kiến để tơi phát huy chun mơn góp phần tích cực vào cơng việc giảng dạy cho năm học tốt 20 Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết Cam kết không copy ai! Người viết SKKN Lã Thị Nguyệt Nguyễn Thị Hoài TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo dục học mầm non (nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội) “Tâm lý học trẻ em mầm non” Tác giả Thạc sỹ Nguyễn Ánh Tuyết – Trường đại học sư phạm Hà Nội xuất 2005) 3.Theo TS Nguyễn Minh Anh Trường CĐSP TW TP.HCM Sách Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non NXB - CĐSP TW TP.HCM 4.Tài liệu “Chương trình giáo dục mầm non” ban hành kèm theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT “Phương pháp dạy học âm nhạc” Nhóm tác giả trường ĐHSP Vinh biên soạn Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp ( nhà xuất giáo dục) Bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm non nhà xuất giáo dục Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non tác giả Hoàng Văn Yến nhà xuất giáo dục Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non tác giả Hồng Cơng Dụng nhà xuất giáo dục 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lã Thị Nguyệt Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - TT Tổ Nhà Trẻ - Trường Mầm Non Nga Bạch Cấp đánh Kết Năm học giá xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại (A, xếp loại Tỉnh…) B, hoặc C) - Giáo dục âm nhạc cho trẻ -Phòng GD&ĐT - Năm học - Xếp loại C nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi huyện Nga Sơn 2007 - 2008 -Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục âm -Phòng GD&ĐT - Năm học - Xếp loại C nhạc cho trẻ mẫu giáo - huyện Nga Sơn 2008 - 2009 tuổi -Một số biện pháp dạy trẻ -Phòng GD&ĐT - Năm học làm quen với biểu huyện Nga Sơn -Xếp loại C 2009 - 2010 tượng toán trẻ - tuổi -Một số biện pháp luyện -Phòng GD&ĐT phát âm chữ n,l cho trẻ huyện Nga Sơn -Xếp loại A - Năm học - tuổi -Sở giáo dục -Xếp loại C 2011 - 2012 đào tạo Thanh Hóa -Biện pháp dạy trẻ mẫu -Phòng GD&ĐT -Xếp loại A - Năm học giáo 3-4 tuổi Trường huyện Nga Sơn -Xếp loại C 2013- 2014 Mầm Non Nga Bạch biết -Sở giáo dục quan tâm chia sẻ với người đào tạo Thanh 22 thân bạn bè góp phần hình thành nhân cách trẻ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi làm quen với chữ trường mầm non Nga Bạch Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trường mầm non Nga Bạch Hóa -Phịng GD&ĐT -Xếp loại B Huyện Nga Sơn - Năm học 2015- 2016 -Xếp loại A -Phòng GD&ĐT -Xếp loại C.Huyện Nga Sơn Xếp loại A - Năm học 2019- 2020 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng khảo sát *Qua khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy Bảng 1: Bảng khảo sát thực tế thời điểm tháng 9/2019 Kết trẻ Đạt Chưa đạt Tổng Nội dung đánh số trẻ giá 35 Trẻ biết hát theo vài hát quen thuộc Trẻ biết vận động đơn giản theo nhạc Trẻ biết chơi trò chơi Biết lắng nghe giai điệu hát Tổn g số trẻ Số trẻ 23 15 23 13 23 16 23 17 % 65,2% Số trẻ % 34,8% 10 43,5% 69,5% 30,5% 73,9% 26,1% 56,5% *Qua khảo sát chất lượng cuối năm cho thấy Bảng Kết khảo sát sau thực giải pháp Kết trẻ Tổng Nội dung đánh Đạt Chưa đạt 23 số trẻ 35 giá Trẻ biết hát theo vài hát quen thuộc Trẻ biết vận động đơn giản theo nhạc Trẻ biết chơi trò chơi Biết lắng nghe giai điệu hát Tổng số trẻ Số trẻ % Số trẻ % 23 21 90,3% 9,7% 23 22 95,6% 4,4% 23 22 95,6% 4,4% 23 23 100% 0% Phụ lục 2: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.2 Hình ảnh 1: Khu vực hoạt động âm nhạc Hình ảnh 2: Trẻ biểu diễn khu vực âm nhạc Hình ảnh 3: Hình ảnh âm nhạc ngồi lớp học 24 Hình ảnh 4: Dụng cụ âm nhạc Hình ảnh 5: Hát dân ca quan họ Bắc Ninh Hình ảnh 6: Trẻ cầm vịng hát vận động “Em tập lái ơtơ” Hình ảnh 7: Trẻ hoạt động nhiều hình thức Hình ảnh 8: Trẻ tập thể dục sáng nhạc Hình ảnh 9: Trẻ hát ngồi hoạt động ngồi trời Hình ảnh 10: Trẻ biểu diễn văn nghệ 25 ... trẻ mạnh dạn đề ? ?Một số giải pháp giúp trẻ 25- 36 tháng tuổi trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa hứng thú với hoạt động âm nhạc? ?? để nghiên cứu tìm phương pháp dạy trẻ hoạt động. .. áp dụng ? ?Một số giải pháp giúp trẻ 25- 36 tháng tuổi trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa hứng thú với hoạt động âm nhạc? ?? mà chủ nhiệm 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề... Sau năm áp dụng cải tiến số giải pháp giúp trẻ 25- 36 tháng tuổi trường Mầm non Nga Bạch hứng thú với hoạt động âm nhạc, thu kết phấn khỏi Khả tập trung ý trẻ vào hoạt động ngày tốt Đặc biệt lĩnh