1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5 6 tuổi lớp a2 ở trường mầm non nga tiến thông qua một số giải pháp tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm

36 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 2.2 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng chuyên môn đội ngũ giáo viên trường Mầm non Nga Tiến 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết quả, hiệu thực trạng 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề Trang 1 2 2-20 2-4 4 4 5-19 2.3.1 Giải pháp1: Chỉ đạo bồi dưỡng cho giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục: 5-6 2.3.2 Giải pháp Bồi dưỡng nâng cao số kiến thức, kĩ sư phạm cần thiết chuyên môn cho giáo viên 6-9 2.3.3 Giải pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên thông qua hình thức hoạt động chun mơn nhà trường 9-15 2.3.4 Giải pháp Tăng cường, linh hoạt sáng tạo qua công tác kiểm tra nội 15-16 2.3.5 Giải pháp Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn thông qua hội thi 16-19 2.4 3.1 3.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với giáo viên nhà trường Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục Phụ lục 20 21-22 22 22 23 24 25-33 Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố nhân cách, khơi dạy phát triển tối đa tiềm tiềm ẩn trẻ [1] Nhằm nâng cao chất lượng thực chương trình GDMN, đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Trường mầm non Nga Tiến quan tâm tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm từ kiến thức thực tế phù hợp với đặc điểm trẻ điều kiện thực tế sẵn có địa phương, trường lớp Dạy học gắn với trải nghiệm cách kết nối kiến thức, kỹ với thực tiễn sống phong phú, sinh động mà trẻ em trải qua sống Hoạt động thực nghiệm không giúp hình thành kiến thức mà quan trọng tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá biết cách lĩnh hội kiến thức mới, cách hình thành kỹ Qua hoạt động trải nghiệm trẻ trực tiếp làm với vật mà học điều thú vị trẻ Bởi cháu hoạt động, trải nghiệm, thử - sai Cuối qua q trình trẻ có kết (một sản phẩm lao động) khiến trẻ vô vui sướng Mặt khác kiến thức mà giáo viên muốn truyền thụ cho trẻ, trẻ ghi nhớ cách tự nhiên, sâu sắc mà không áp đặt, gị bó Trong hoạt động trải nghiệm, giáo viên mầm non có vai trị định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tùy thuộc vào hoạt động trải nghiệm, giáo viên đưa tình có vấn đề để trẻ trải nghiệm với tình Là giáo viên phụ trách chăm sóc, ni dưỡng giáo dục lớp 5-6 tuổi, tơi nhận thấy tầm quan hoạt động trải nghiệm phát triển trẻ Tuy nhiên năm học qua thấy kết giáo dục lớp chưa đáp ứng với yêu cầu chương trình đặt Trẻ chưa có nhiều hội học qua trải nghiệm Do năm học mạnh dạn đưa số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lớp thông qua việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm Tất lý này, thân tơi ln trăn trở, tìm tịi, khát khao, ln học hỏi mong muốn tìm giải pháp tốt nhất, sát thực, phù hợp với địa phương, lớp để thực có hiệu cao mà yêu cầu chuyên đề đặt Tôi xin mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 56 tuổi lớp A2 thông qua tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trường mầm non Nga Tiến – Nga Sơn – Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài mục đích tơi thực nội dung sau: - Trước hết để thân hiểu rõ khái niệm chất hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non nói chung 5-6 tuổi A2 lớp tơi phụ trách nói riêng - Thấy tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm trẻ - Tìm mặt tồn tại, hạn chế mà thân chưa làm để từ tìm tịi sáng tạo biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm - Áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cách linh hoạt, hiệu việc tổ chức hoạt động cho trẻ, tạo tâm tinh thần hoạt động tích cực, nhằm mục đích cao tạo hội để cá nhân trẻ thể hết khả thân, phát triển toàn diện cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, sâu vào nghiên cứu áp dụng chuyên đề tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi lớp A2 chủ nhiệm trường mầm non Nga Tiến- Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết: Lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường, thực tế trẻ, thu thập thông tin - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Để tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm, tình hình trẻ, giáo viên điều tra hộ gia đình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ thông tin trẻ - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tổng hợp cụ thể tiêu chí, biểu bảng điều chỉnh, xử lý số liệu phù hợp với nội dung đề tài - Phương pháp trực quan, mimh hoạ: Dùng trực quan ( vật thật, đồ chơi,hành động mẫu…) cho trẻ quan sát, rèn luyện nhạy cảm giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin - Phương pháp tác động tình cảm: Dùng cử vỗ về, vuốt ve, gần gũi, với điệu bộ, nét mặt, lời nói âu yếm để tạo cho trẻ cảm xúc an toàn, tin cậy thoả mẫn nhu cầu giao tiếp - Phương pháp thực hành: Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi, sử dụng yếu tố chơi, trị chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động… - Phương pháp dùng lời nói ( trị chuyện, kể chuyện, giải thích ) Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cử chỉ, điệu phù hợp phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật giao tiếp với người xung quanh… - Phương pháp đánh giá, nêu gương: Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, kích lệ việc làm, lời nói tốt trẻ chủ yếu, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Căn vào tài liệu chuyên đề “ Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ” hè 2019 là: “Hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non: trình trẻ hành động thực tiễn sống thực với vật, tượng, người tương tác xã hội, định hướng xã hội nhờ hoạt động tích cực não, giác quan, hệ thần kinh, thân thể trẻ hành vi ngôn ngữ để có nhận thức (cảm nhận) cảm xúc xác thuộc tính, tính chất vật, tượng, người môi trường sống, theo hình thành phát triển vốn sống kinh nghiệm vật lí, xã hội, đồng thời lộ khả năng, lực tiềm ẩn đứa trẻ [2] Căn vào chương trình giáo dục mầm non ( Ban hành kèm theo Thông tư số 172009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016) yêu cầu phương pháp giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo là: “Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú cho trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hịa giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lý hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp phù hợp với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế.”[3] Căn theo tạp chí giáo dục mầm non Tháng 12/2017 số đặc biệt: Giáo dục trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm phương thức sử dụng hoạt động giáo dục giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân Học qua trải nghiệm giúp trẻ có hội lực giải vấn đề thực tiễn qua chủ đề đa dạng mang tính tích hợp, hoạt động trẻ phong phú, hấp dẫn; trẻ tiếp xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng, tự khái quát thành hiểu biết riêng [4] Ở phương Đông, 2000 năm trước, Khổng Tử (3-551- 479 TCN) [5] nói: "Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, hiểu" Tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Ở phương Tây, Aristotle [6-384- 332TCN] cho rằng: "Những điều phải học trước làm, học thơng qua làm việc đó" (7- tr41)[9] Trong nhiều quan điểm, triết lý khác giáo dục trải nghiệm, không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori Montessori khẳng định: "Trẻ tự đào luyện mối quan hệ với mơi trường" (8- tr60) [8] Có nghĩa mà trẻ có phải "thơng qua hồn cảnh sống bên ngồi", thơng qua hoạt động tương tác trực tiếp trẻ với môi trường Vai trị trẻ q trình trải nghiệm khơng người tham gia mà chủ thể thực tương tác với đối tượng; thông qua trình tương tác mà kiến tạo kiến thức trở thành kinh nghiệm thân Do thực nghiên cứu áp dụng đề tài năm học điều đắn giúp thực mục tiêu giáo dục năm học cho độ tuổi lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu * Thuận lợi: Được quan tâm đạo sát sao, giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo từ Phòng Giáo dục Đào Tạo Huyện Nga Sơn đến ban giám hiệu nhà trường mở lớp tập huấn cung cấp đầy đủ tài liệu chuyên đề “Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ” Bản thân giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, coi học sinh mình, ln có ý thức tự học, tự rèn luyện, tham khảo sách báo, tập san, thơng tin đại chúng để tìm phương pháp, biện pháp dạy hướng dẫn trẻ phù hợp tham gia đầy đủ chuyên đề đổi ngành học Trẻ lớp mạnh dạn, tự tin, nhận thức nhanh Bên cạnh thuận lợi thực đề tài thân tơi thấy cịn gặp nhiều khó khăn * Khó khăn: Năm học vừa qua nhà trường vừa xây dựng lại khuôn viên phịng học, lớp tơi lớp đó, đồ dùng trang thiết bị cịn thiếu, khu vực hoạt động sân vận động vườn cổ tích, vườn thiên nhiên chưa hồn thiện, Bản thân tơi cịn gặp nhiều khó khăn việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn đề tài, cách tổ chức hoạt động trải nghiệm như: Việc lựa chọn đề tài, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện Trẻ chưa tự thực hành trải nghiệm nhiều nên trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, chưa có nhiều kinh nghiệm trải nghiệm Vì vậy, để đạt mục đích, u cầu hiệu hoạt động học tập trải nghiệm, thân tơi tập trung vào tìm tịi giải pháp tổ chức thật khoa học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, lớp học, nhận thức trẻ lớp để tiến hành hoạt động học tập trải nghiệm phù hợp * Kết thực trạng: (Phụ lục 1: kết khảo sát đầu năm) Nhận thấy tất khó khăn lo lắng thực trạng tiếp diễn làm trẻ nhiều hội để phát triển Tơi nhận thức xẩy thời thơ ấu trẻ ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến đời sau trẻ đứa trẻ thành công Tôi tâm tận dụng thuận lợi khắc phục khó khăn tìm biện pháp để thực có hiệu đề tài 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá, trải nghiệm lớp Xây dựng kế hoạch giáo dục lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp với đặc điểm trẻ, phù hợp với điều kiện vật chất trường, lớp, điều kiện môi trường tự nhiên địa phương văn hóa xã hội dân tộc vùng miền Xây dựng kế hoạch giúp cho giáo viên chủ động việc tiến hành tổ chức thực hoạt động giáo dục giúp trẻ phát triển theo mục tiêu, yêu cầu đề phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ [9]- moodun lập KHGD] Để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ đạt hiệu tơi quan sát tìm hiểu khả trẻ lớp phụ trách làm xây dựng kế hoạch Đồng thời cân nhắc yếu tố thuận lợi thời tiết, nguồn học liệu, phương tiện trường, lớp để sử dụng hoạt động Việc lập kế hoạch hoạt động xây dựng bám theo mục tiêu, nội dung chương trình Giáo dục mầm non theo độ tuổi giáo dục trẻ lớp phụ trách * Xác định đề tài, nội dung trải nghiệm chủ đề - Các đề tài hoạt động trải nghiệm tơi ln vào mục tiêu Dựa vào tơi lựa chọn đề tài trải nghiệm phù hợp có liên quan đến tượng, kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm hoạt động học Đồng thời, cần trọng ưu tiên chủ để có liên quan đến kiện văn hoá, xã hội diễn vào thời điểm cụ thể địa phương Trong hình thức hoạt động, nên lựa chọn chủ để gẫn gũi với thực tiễn để tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm - Lựa chọn chủ đề, đề tài, nội dung khám phá cần dựa mục tiêu khám phá, kinh nghiệm, nhu cầu, trình độ, khả trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, trường Ví dụ: Một số đề tài khám phá trải nghiệm theo chủ đề năm học sau: STT Chủ đề Nội dung khám phá Trải nghiệm Chủ đề - Khám phá khoa học đồ - Vật chìm trường mầm dùng, đồ chơi, chất liệu…ở - Trải nghiệm quét non trường mầm non rác sân trường - Trải nghiệm công việc cô bác trường Bản thân Khám phá khoa học - Trải nghiệm giác phận thể người quan Gia đình - Các hoạt động gia đình - Trải nghiệm tổ chức - Nhu cầu gia đình sinh nhật - Trải nghiệm tổ chức bữa ăn Nghề nghiệp - Tìm hiểu số nghề gần gũi - Trải nghiệm thăm quen thuộc quan mơ hình bác - Tìm hiểu số nghề truyền nơng dân thống địa phương - Trải nghiệm nghề làm chiếu, đan lát Nga Tiến Thế giới động vật + Tìm hiểu mơi trường sống số loại vật + Thí nghiệm cá với nước + Q trình phát triển vật + (Gieo hạt, phát triển cây,) + Hoa dầm, Thế giới thực vật + Làm thí nghiệm sử dụng cơng cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán Giao thông - Tên, đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông quen thuộc +Thực hành tham gia giao thông đường Nước - Khám phá khoa học nước, - Sự kì diệu nước tượng tự nhiên tượng tự nhiên: Thời tiết, mùa + Nước đổi màu, bốc hơi, nước chảy,… Chủ đề Quê hương- Đất nước- Bác Hồ - Tìm hiểu số địa danh quê hương em - Các khu quan văn hóa, di tích lịch sử 10 Trường tiểu học - Tìm hiểu số hoạt động trường Tiểu Học + Trải nghiệm thăm đài tưởng niệm, + Thăm chùa Kim Quy + Trải nghiệm thăm cánh đồng cói + Thăm quan trường tiểu học - Tơi cịn mở rộng thêm nội dung dựa vào phạm trù khoa học như: + Khoa học hóa học: nước hịa tan không tan số chất, nước bốc hơi, rác phân hủy không phân hủy được… + Khoa học vật lý: Sự chuyển động nước, không khí, PTGT, … + Khoa học tự nhiên: Con người (sự thay đổi thể bé lớn lên, khác biệt bạn, cảm xúc tôi…); Động vật (sự phát triển động vật, động vật có nguy tuyệt chủng, Vì nhện bám tường…); + Khoa học trái đất: Trái đất, hành tinh, đất, cát, đá sỏi… * Xác định mục tiêu kiến thức: dựa kết mong đợi chương trình, trình độ trẻ: + Kiến thức: Cần xác định cụ thể, rõ ràng, vừa phải Có thể phần kiến thức hội để trẻ tiếp cận mở kiến thức hoạt động để đảm bảo trẻ khám phá sâu kỹ đặc biệt có hội để thực kỹ nhận thức + Kỹ năng: Cần giúp trẻ hình thành kỹ nhận thức, khám phá như: quan sát (bằng giác quan), so sánh, phán đoán, suy luận, phân nhóm, đo lường, miêu tả, xếp theo trình tự, đặt câu hỏi, thực nghiệm, giải vấn đề, thư nhập thông tin kỹ xã hội như: giao tiếp, hợp tác, hoạt động theo nhóm + Thái độ: Cần giúp trẻ có hứng thú với hoạt động khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ học thành thái độ, việc làm tích cực sống khoa học trẻ Ví dụ: Hoạt động trải nghiệm Đề tài: Hoa dầm- 5-6 tuổi Nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ Biết tên số loại quả, biết cách làm hoa dầm hiểu lợi ích hoa dầm sức khỏe người thông qua hoạt động xem vi deo quy trình làm hoa dầm, trò chuyện, trải nghiệm làm hoa dầm Đồng thời, giúp trẻ nhận biết, phân biệt màu sắc loại hoa quả, dùng khứu giác để nhận biết mùi vị loại Thông qua việc cung cấp kiến thức để rèn kỹ cho trẻ như: + Trẻ biết cách quan sát phối hợp kỹ làm hoa dầm + Trẻ biết rửa hoa trước ăn, có kĩ tự phục vụ + Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển kỹ nhận xét +Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động, rèn kĩ làm việc theo nhóm Qua đó, giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động, u thích cơng việc chuẩn bị đồ ăn, đồ uống cho thích ăn làm từ hoa Kết quả: Với việc lập kế hoạch bám sát vào chương trình, đặc điểm trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế trường lớp thấy thân thực đầy đủ mục tiêu chương trình đề cho độ tuổi mà với việc lựa chọn mục tiêu sát với khả trẻ trẻ có thay đổi tích cực, cháu hứng thú vô tự tin tham gia thực hoạt động trải nghiệm, khám phá 2.3.2 Giải pháp 2: Sáng tạo việc xây dựng môi trường vật chất mang tính mở cho trẻ trải nghiệm Mơi trường giáo dục ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ vui chơi hoạt động Một môi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Xây dựng tốt môi trường vật chất lớp cho trẻ hoạt động tạo phương tiện, điều kiện để trẻ trải nghiệm, khám phá a Môi trường lớp học: Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, để làm tăng hứng thú, hào hứng trẻ hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh… Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa địa phương; thường xuyên thay đổi theo chủ đề theo đề tài hoạt động, tạo hấp dẫn lạ trẻ Các góc hoạt động trì thường xun, chúng khơng cần phải di chuyển đóng lại Vì tơi ln trọng việc bố trí, xếp góc linh hoạt phù hợp để phát huy tính tích cực trẻ, tạo hội cho trẻ vui chơi, học tập trải nghiệm Ví dụ 1: Góc thiên nhiên: nơi dành cho hoạt động chăm sóc cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước.Tơi xây dựng góc thiên nhiên có xanh như: vạn niên thanh, hoa hồng … Dàn dây leo, với nhiều đồ vật thật, hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ nhìn, sờ, nắn, ngửi,… Từ có hình ảnh trọn vẹn xung quanh trẻ khơng mà tơi cịn phát huy tính sáng tạo trẻ cách cho trẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên như: Hoa, ép khô, vỏ cây, coọng rơm, vỏ thuỷ sản …đồng thời cho trẻ chơi với sản phẩm làm Từ tơi tạo trẻ niềm hăng say, hứng thú tích cực hoạt động Trẻ tích cực hoạt động với đồ vật khám phá nhiều hay tích lũy nhiều vốn kinh nghiệm Đó đích hoạt động cho trẻ trải nghiệm qua góc chơi Ví dụ 2: Góc khám phá khoa học Ở góc tơi dành riêng kệ để đồ dùng nguyên liệu phế phẩm mà tơi sưu tầm liên hệ phụ huynh đóng góp Sau đem gia công làm sạch, để đảm bảo an tồn cho trẻ cần loại vật dụng gây trầy sước, tai nạn cho trẻ Tôi để phế phẩm phế liệu như: Nắp vỏ chai, vỏ hũ sữa chua, rau câu, lõi giấy vệ sinh, lõi chỉ, đĩa nhạc cũ, hộp bánh kẹo, hộp bìa cứng Các loại chai lọ nhựa …(Không sử dụng chai thủy tinh gây tai nạn cho trẻ) Ngồi cịn dành vị trí nhỏ để đựng ốc vít, kềm, mỏ lết những xe lắp ráp hỏng, cũ (sử dụng kềm ốc vít nhựa Để góc cháu tự đến chơi mày mị theo ý thích trẻ Trẻ thao tác phát huy tính sáng tạo, tự tin trẻ Trong đón trả trẻ hoạt động vui chơi, buổi chiều ngồi họat động thức Cơ gợi ý cho trẻ đến góc chơi trẻ tự trải nghiệm theo ý (Phụ lục 2: Hình ảnh góc lớp tơi.) b Mơi trường ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Ngay từ đầu năm tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tập trung xây dựng môi trường giáo dục lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ để trẻ thoải mái vui chơi trải nghiệm, năm học qua trường tơi có đầy đủ khu vực cần thiết cho trẻ vui chơi với khu vực sau: - Với khu vực cầu thang tơi với giáo viên vẽ hình ảnh nội dung câu chuyện, độ tuổi mầm non, bậc cầu thang dán chữ số chữ cái,… - Khu vực vườn cổ tích diện tích nhỏ tham mưu với ban giám hiệu xây dựng số câu chuyện gần gũi như: Tấm Cám, Thánh Gióng, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn, Cáo Thỏ, Gà Trống - Khu vườn thiên nhiên xây dựng: Vườn hoa, cảnh, khu chơi với cát, chơi với sỏi đá, nước , - Vườn rau chia thành luống rau, khu đất cho trẻ trải nghiệm gieo hạt - Sân chơi phát triển vận động mua sắm thảm cỏ, thiết bị bóng, bập bênh, nhún, đích ngang, đứng, - Sân chơi giao thông như: Bục cảnh sát, cột đèn giao thông, biển báo, xe đạp, xe máy - Một góc chợ q, Để hồn thiện mơi trường giáo dục tham mưu với ban giám hiệu nhà trường lên kế hoạch phối phụ huynh trường cách ủng hộ tiền, vật liệu, ngày công tâm thực đầu năm học hồn thành - Góc làng nghề q bé: Khu vực làm chiếu, đan lát… * Kết quả: Tôi xây dựng mơi trường giáo dục vật chất ngồi lớp theo hướng mở, xếp đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung chủ đề, với khả nhận thức trẻ, phù hợp với diện tích điều kiện thực tiễn nhà trường, địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ (Phụ lục 3: Các hình ảnh mơi trường giáo dục ngồi lớp tơi ) 2.3.3 Giải pháp 3: Linh hoạt việc trò chuyện, gợi mở trước, sau hoạt động trải nghiệm Việc sử dụng câu hỏi tạo tình để trị chuyện với trẻ trước, sau hoạt động trải nghiệm vấn đề cần thiết để tạo buổi trải nghiệm thành cơng tơi ln ý thực số nhiệm vụ sau: * Trước hoạt động trải nghiệm: Trước hoạt động trải nghiệm hướng trẻ đến đối tượng khám phá với mục đích gợi hỏi để trẻ nêu lên hiểu biết, cách giải nhiệm vụ giúp trẻ định hướng lại cần thiết Ví dụ: Giáo viên hỏi “các nhìn thấy trời mưa giơng chưa?”hay “Các thăm cánh đồng lúa quê chưa?”…với tình giáo viên khuyến khích trẻ tìm hiểu qua tranh, ảnh, sách báo để buổi sau tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá đạt hiệu cao * Trong tổ chức hoạt động trải nghiệm: Trong tổ chức hoạt động trải nghiệm tơi khích lệ trẻ tham gia tích cực qua quan sát, phân loại, so sánh từ phát thuận lợi khó khăn trẻ, giúp trẻ tìm cách tháo gỡ để hoàn thành nhiệm vụ trải nghiệm Đối với trẻ mẫu giáo trẻ thích chơi khám phá giới vật, trẻ ln tị mò để khám phá đặc điểm bật lợi ích vật quen thuộc, vài mối liên hệ đơn giản vật với mơi trường sống, cách chăm sóc bảo vệ chúng, đồng thời trau dồi óc quan sát, so sánh, nhận biết, đo lường, phán đoán trẻ giúp trẻ phát triển tư tốt Ví dụ: Cho trẻ quan sát cá vàng cô hỏi trẻ: + Cá vàng sống đâu? Ở nước cá thở gì? Người ta ni cá vàng để làm gì? Khi bắt cá ngồi mơi trường khơng có nước điều xảy với cá vàng? * Sau hoạt động trải nghiệm Sau hoạt động trải nghiệm, tiến hành gợi hỏi trẻ để củng cố, mở rộng hiểu biết trẻ điều mà mà trẻ tìm tịi, khám phá gợi mở, điều trẻ thắc mắc chưa khám phá Qua giúp trẻ biểu đạt suy nghĩ , biết rút kết luận Khi mưa giơng trời nào? Khi bỏ thìa inoc vào chậu nước điều xảy ra? Ví dụ: Hỏi trẻ số câu hỏi sau hoạt động trải nghiệm: Hệ thống câu hỏi gợi mở, kích thích là: Hỏi mục đích (để làm gì? ); Hỏi để kích thích trẻ sử dụng giác quan ( Con có nhận xét gì? Như ? Bao nhiêu?); Hỏi để kích thích phát triển kí so sánh, phân loại (Con thấy giống khác nào? Hỏi để kích thích kĩ phán đốn, suy luận (Điều xảy nếu? Vì lại thế? ); Hỏi để khuyến khích trẻ xây dựng ý tưởng ( Tại nghĩ vậy? Có thể giải thích điều đó?) ; Hỏi để kích thích trẻ trải nghiệm (Hiện tượng xảy lấy cốc úp vào nến cháy?) Tóm lại: Để việc trị chuyện đạt hiệu giáo viên cần tạo bầu khơng khí thoải mái, gần gũi, tơn trọng lắng nghe ý kiến trẻ Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, đa dạng, nhiều cấp độ từ dễ đến khó Câu hỏi nên có thách thức phải phù hợp, tạo điều kiện cho nhiều trẻ trả lời Với câu hỏi nên có khoảng thời gian định để trẻ suy nghĩ, thảo luận đưa ý kiến Đáp án trẻ không thiết phải mà thể khả năng, suy nghĩ trẻ Khuyến khích trẻ đưa câu hỏi mà trẻ thắc mắc giúp trẻ giải đáp thăc mắc cách phù hợp, giúp hoạt động trải nghiệm mang lại hiệu cao + 100 % trẻ tiết sử dụng kinh nghiệm có để tạo hiểu biết + 99% trẻ tích cực, sáng tạo, hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm Về phát triển theo lĩnh vực: trẻ đạt 100% - Đối với thân Đã nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm Tích luỹ số hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với thực tế đối tượng trẻ, trường, lớp + Tạo môi trường giáo dục phong phú ngồi lớp + Có kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm cách tự tin linh hoạt + Qua đợt kiểm tra nhà trường đánh giá xếp loại tốt Sáng kiến nhà trường đánh giá cao tạo phong trào xây dựng môi trường giáo dục tổ chức hoạt động trải nghiệm toàn trường, phương pháp sáng kiến chị em đồng nghiệp áp dụng rộng rãi tất nhóm lớp trường đạt hiệu cao - Đối với học sinh Qua năm tích cực nghiên cứu, tìm tịi, áp dụng số biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ tơi thấy: - Trẻ có hội lực giải vấn đề thực tiễn sống -Trẻ tiếp xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng, tự khái quát thành hiểu biết riêng - Kinh nghiệm sống trẻ tích lũy thông qua hoạt động thực tiễn với vật, tượng người, trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức khác Qua trẻ phát triển tồn diện mặt thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ (Phụ lục 13: Kết khảo sát trẻ cuối năm) Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận - Kết luận chung: Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú cho trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hòa giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lý hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp phù hợp với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế Từ chất lượng lớp nâng lên rõ rệt - Bài học kinh nghiệm 21 Sau năm thực đề tài thấy để đạt chất lượng, hiệu trên, thân tự rút số học kinh nghiệm sau - Bản thân cần xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực, phù hợp với khả nhận thức trẻ, với tình hình thực tiễn trường, lớp địa phương, - Tích cực xây dựng mơi trường giáo dục ngồi nhóm, lớp, góp phần không nhỏ vào việc tạo môi trường học tập thuận lợi cho trẻ - Cần phối, kết hợp bậc phụ huynh, ban giám hiệu quan trọng Sự đóng góp khơng hỗ trợ nâng cấp sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, sưu tầm nguồn nguyên vật - liệu để phục vụ việc chăm sóc- ni dưỡng- giáo dục trẻ trường mầm non Qua thực đề tài thấy đề tài dễ áp dụng cho trường có điều kiện để đưa vào thực tiễn hoạt động giáo dục 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường: Tham mưu xây dựng sở vật chất trường lớp đảm bảo đủ diện tích, khơng gian cho hoạt động trẻ Mua sắm trang thiết bị, phù hợp với nội dung hoạt động trải nghiệm, đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú đảm bảo cho trẻ hoạt động hàng ngày - Đối với phòng giáo dục: Tổ chức thêm buổi chuyên đề nâng cao nhận thúc giáo viên trách nhiệm giáo viên cơng tác chăm sóc trẻ nói chung việc tổ chức hoạt động góc nói riêng Tơi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mai Thị Hường Nga Sơn, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Vân 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu, tác giả tham khảo [1] Chương trình GDMN sau chỉnh sửa (theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 [2] Căn vào tài liệu chuyên đề “ Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ” hè 2019 là: [3] - Căn vào chương trình giáo dục mầm non ( Ban hành kèm theo Thông tư số 172009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 [4] Khổng Tử (551- 479 TCN)[3] nói: "Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu" [5] Ở phương Tây, Aristotle (384- 332TCN) [4] cho rằng: "Những điều phải học trước làm, học thơng qua làm việc đó" [6] Montessori khẳng định: "Trẻ tự đào luyện mối quan hệ với môi trường" [7] Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non ( Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ) [8] Tài liệu chuyên đề “Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghệm” [9] Đặc điểm tâm lý học đại cương [10] Tham khảo số nội dung SKKN tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan Chức vụ đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường Mầm non Xi Măng 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG DG&ĐT, SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Vân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường MN Nga Tiến TT Tên đề tài sáng kiến Cấp đánh giá Kết Năm học xếp loại đánh giá đánh giá xếp xếp loại loại Một số biện pháp dạy Phòng giáo B 2007- 2008 giáo dục vệ sinh cho dục nga sơn trẻ 3-4 tuổi Phát triển ý tưởng Phòng giáo B 2009- 2010 sáng tạo cho trẻ thơng dục nga sơn qua hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Phát triển ý tưởng Phòng giáo B 2011- 2012 sáng tạo cho trẻ thông dục nga sơn qua hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Một số biện pháp dạy Phòng giáo B 2014- 2015 trẻ nhận biết tập hợp dục nga sơn số lượng 5- tuổi Một số biện pháp giáo Phòng giáo B 2015- 2016 dục bảo vệ môi trường dục nga sơn cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Nga Liên Một số biện pháp giáo Sở GD&ĐT C 2017-2018 giúp trẻ hứng thú làm quen với tác phẩm văn học lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Nga Liên 24 PHỤ LỤC (Phụ lục 1: kết khảo sát đầu năm) - Kết khảo sát trẻ tổ chức hoạt động trải nghiệm TT Nội dung khảo sát Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động trải nghiệm Trẻ có kinh nghiệm hiểu biết tham gia hoạt động trải nghiệm trường Biết sử dụng kinh nghiệm có để tạo hiểu biết Tích cực, sáng tạo, hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm Số cháu 43 Kết chung Đạt % Chưa % đạt 39 90,6 9,4 43 38 88 12 43 37 86 14 43 36 84 16 * Kết khảo sát trẻ đầu năm theo lĩnh vực TT Nội dung khảo sát Số cháu Đạt Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm, kỹ xã hội 43 43 43 43 43 40 39 38 37 36 Kết chung % Chưa % đạt 93 90,6 9,4 88 12 86 14 84 16 (Phụ lục 2: Hình ảnh số góc lớp lớp tơi.) 25 (Phụ lục 3: Các hình ảnh mơi trường giáo dục ngồi lớp tơi ) 26 27 (Phụ lục 4: Hình ảnh trẻ trải nghiệm với đơi bàn chân) (Phụ lục 5: Hình ảnh trẻ trải nghiệm đổi màu nước) (Phụ lục 6: Hình ảnh trẻ trải nghiệm gieo hạt) 28 (Phụ lục 7: Hình ảnh trẻ trải nghiệm tham gia giao thông sân trường) (Phụ lục 8: Hình ảnh trẻ trải nghiệm góc 29 (Phụ lục 9: Hình ảnh trải nghiệm qua lao động) 30 (Phụ lục 10: Hình ảnh trải nghiệm ngày tết trung thu) Phụ lục 11: Hình ảnh trải nghiệm ngày lễ hội mùa xuân) 31 (Phụ lục 12: Hình ảnh trải nghiệm thăm quan trường Tiểu học Nga Tiến) 32 33 (Phụ lục 13: Kết khảo sát trẻ cuối năm) - Kết khảo sát trẻ tổ chức hoạt động trải nghiệm TT Nội dung khảo sát Số cháu Kết chung Đạt % Chưa % đạt Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia 43 43 100 vào hoạt động trải nghiệm Trẻ có kinh nghiệm hiểu biết 43 43 100 tham gia hoạt động trải nghiệm trường Biết sử dụng kinh 43 43 100 nghiệm có để tạo hiểu biết Tích cực, sáng tạo, hứng thú 43 42 98 tham gia vào hoạt động trải nghiệm 0 * Kết khảo sát trẻ đầu năm theo lĩnh vực TT Nội dung khảo sát Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm, kỹ xã hội Số cháu 43 43 43 43 43 Kết chung Đạt % Chưa % đạt 43 100 43 100 43 100 43 100 43 100 0 0 0 34 35 ... kinh nghiệm: ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 56 tuổi lớp A2 thông qua tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trường mầm non Nga Tiến – Nga Sơn – Thanh Hóa” 1.2... biết tập hợp dục nga sơn số lượng 5- tuổi Một số biện pháp giáo Phòng giáo B 20 15- 20 16 dục bảo vệ môi trường dục nga sơn cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Nga Liên Một số biện pháp giáo Sở GD&ĐT C... biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm - Áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cách linh hoạt, hiệu việc tổ chức hoạt động cho trẻ, tạo tâm tinh thần hoạt

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w