Ngoài những nội dung mà giáo viên chăm sóc trẻ như ăn, ngủ, ra thìgiáo viên còn phải dạy trẻ các hoạt động học như: Hoạt động làm quen với âmnhạc, tạo hình, khám phá khoa học,
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 4 - 5 TUỔI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TẠI LỚP HOA MAI, TRƯỜNG MẦM NON NGA PHƯỢNG I - NGA SƠN - THANH HÓA
Ngườithựchiện: Lê Thị Xinh
Trang 31 MỞ ĐẦU.
1.1 Lý do chọn đề tài.
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặtnền móng cho sự hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách ban đầu cũngnhư các lĩnh vực giáo dục về thể chất, nhận thức,ngôn ngữ, tình cảm xã hội vàthẩm mỹ cho trẻ em Những kiến thức, kỹ năng trẻ tiếp thu qua chương trìnhgiáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ
Do vậy phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học chotrẻ là yếu tố quan trong trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chođất nước
Trẻ mÇm non mỗi ngày đến trường đều được chăm sóc, nuôi dưỡng giáodục, một cách khoa học, được cân đo khám sức khỏe định kỳ, biết giữ gìn vệsinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống đủ chất, đủ định lượng calo trong một ngày theoquy định Ngoài những nội dung mà giáo viên chăm sóc trẻ như ăn, ngủ, ra thìgiáo viên còn phải dạy trẻ các hoạt động học như: Hoạt động làm quen với âmnhạc, tạo hình, khám phá khoa học, làm quen với toán Đặc biệt là cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học, qua đó phát triển ngôn ngữ trong sáng mạch lạc,mở rộng vốn từ, kỹ năng giao tiếp cho trẻ, muốn trẻ hứng thú, tích cực tham giavào các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thì giáo viên phải biết tổchức và sử dụng nhiều hình thức thủ thuật khác nhau để đưa trẻ tích cực hứngthú tham gia vào hoạt động là vô cùng quan trọng Thông qua nội dung các tácphẩm văn học trẻ được cảm thụ, lĩnh hội, hình thành ở trẻ những tình cảm đạođức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như yêu thiênnhiên, cỏ cây, hoalá, lòng kính trọng,tình yêu thương, gần gũi biết quan tâm vàgiúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chịemvàcác bạn
Văn học như nguồn sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, nó gắn bóvới chúng ta ngay từ khi còn trong nôi, những bài thơ, những câu chuyện cổtích khi bà và mẹ đọc, kể cho trẻ nghe để đưa trẻ dần dần đi vào giấc ngủ êmđềm Vì vậy đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng đặc biệt
là trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi: Nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho trẻ thông quanội dung các tác phẩm văn học như bài thơ, câu chuyện, ca dao đồng dao, tụcngữ câu đố,trẻ được làm quen với những nhân vật hiền lành như cô Tấm, ôngBụt, bà Tiên đưa trẻ đến với thế giới văn học như đến với những điều kỳ thú,những âm thanh trầm bổng sâu lắng với những cảm xúc, tình cảm ban đầu đẹp
đẽ trong sáng và vô cùng gần gũi, thân thiết.Thông qua nội dung cốt chuyện,những tính cách giọng điệu các nhân vật giáo dục cho trẻ tình yêu thương, đứctính, biết phân biệt cái thiện - ác, tốt – xấu Từ đó hướng trẻ đến cái thiện, tốt,biết yêu quý cái đẹp và làm ra cái đẹp Giúp trẻ phát triển tình cảm từ đó trẻ biếtyêu quê hương đất nước, yêu con người, yêu mọi sự vật xung quanh phát triển
tư duy, sáng tạo cho trẻ Bên cạnh đó việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với tácphẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc, làm giàu vốn từ trong
Trang 4sáng,kỹ năng giao tiếp cho trẻ, trẻ biết thể hiện yờu cầu mong muụ́n của bảnthõn với người khác bằng ngụn ngữ trong sáng của mỡnh.
Việc thay đổi phương pháp hỡnh thức, các thủ thuọ̃t tổ chức các hoạt độnglàm quen với văn học nhằm thu hỳt sự chỳ ý, trẻ chủ động tích cực hứng thỳtham gia các hoạt động Vỡ vậy nâng cao khả năng cảm thụ văn họccho trẻ vụ cựng quan trọng, cú ý nghĩa rất lớn Mặt khác khả năng cảm thụvăn học cũn giỳp trẻ nhọ̃n biết thế giới xung quanh một cách sụ́ng động hơn, trẻgiao tiếp với mọi người mạnh dạn, tự tin hơn.Thụng qua nội dung các tác phẩmvăn học trẻ tiếp nhọ̃n các kiến thức, kỹ năng một cách nhẹ nhàng, gần gũi hơn,đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiờn về cuộc sụ́ng xung quanh Để đáp ứngđược mục tiờu đề ra, với kết qủa mong đợi so với chất lượng, về kiến thức, kỹnăng cảm thụ văn học của học sinh lớp tụi cũn một sụ́ bất cọ̃p, một sụ́ trẻ trongquá trỡnh kể chuyện, đọc thơ trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, chưa thể hiện dược đỳngngữ điệu của bài thơ, tính cách của nhõn vọ̃t Vỡ vọ̃y cho trẻ làm quen tácphẩm văn học là một hoạt động rất cần thiết Là giáo viên phụ trách lớpmẫu giáo 4 - 5 tuổi tụi nhận thức được tầm quan trọng của hoạt
động đú nờn tụi mạnh dạn đi sõu, nghiờn cứu lựa chọn “Một số giảipháp
giỳp trẻ 4 - 5 tuổi nõng cao khả năng cảm thụ văn học”.
1.3 Đụ́i tượng nghiờn cứu:
“Một sụ́ giảipháp giỳp trẻ 4 - 5 tuổi nõng cao khả năng cảm thụ văn học” Tại lớp Hoa Mai, trường Mầm non Nga Phượng I - Nga Sơn - Thanh Húa
1.4 Phương phỏp nghiờn cứu:
- Phương phỏpđiều tra khảosỏtthựctế thu thập thụng tin, xửlýsốliệu,
Để nắm bắt được các phương pháp của hoạt động học tụi phải điều tra ,khảo sát chất lượng trẻ, thu thọ̃p thụng tin của trẻ bằng các hỡnh thức trao đổi vớiphụ huynh,quan sát trũ chuyện với trẻ hàng ngày, qua đánh giá chủ đề, lọ̃p biểubảng để tổng hợp kết quả và xử lý sụ́ liệu phự hợp với đề tài
- Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu.
Để nghiờn cứu đề tài này cú hiệu quả tụi đó đi sưu tầm lự chọn nhữngnguồn tài liệu phự hợp với đề tài, tổng hợp ghi chộp làm cơ để thực hiện đề tài
- Phương phỏp trực quan minh họa.
Cho trẻ quan sát, tiếp xỳc, giao tiếp với các đụ́i tượng phương tiện (vọ̃t thọ̃t
đồ chơi, tranh ảnh), hành động mẫu, hỡnh ảnh tự nhiờn,mụ hỡnh, sơ đồ và
Trang 5phương tiện nghe nhìn(Máy vi tính, điện thoại )thông qua sử dụng các giácquan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy vàngôn ngữ cho trẻ.
- Phương pháp dùng lời.
Sử dụng phương tiện ngôn ngữ (Đàm thoại, trò chuyện, kể chuyện, giảithích) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu nhận thông tin, kích thích trẻ suy nghĩ,chia sẻ ý tưởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằnglời nói
- Phương pháp thực hành, trải nghiệm.
Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi.Trẻ sử dụng và phốihợp các giác quan, làm theo sự hướng dẫn của giáo viên, hành động với các đồvật ,đồ chơi (Cầm,nắm, sờ ) để phát triển các giác quan và rèn luyện thao tác
tư duy cho trẻ
- Phương pháp dùng trò chơi: Sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi
phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt độngtích cực giải quyếtnhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt ra
- Phương pháp nêu tình huống có vấn đề: Đưa ra các tình huống cụ thể
nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn
đề đặt ra
- Phương pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các động tác, lời
nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm cũng cố kiến thức và kỹnăng đã được thu nhận
- Phương pháp dành tình cảm và khích lệ
Dùng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng
hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cố gắng của trẻtrong quá trình hoạt động
- Phương pháp nêu gương - đánh giá
Nêu gương: Sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúngchỗ.Biểu dương trẻ là chính, nhưng không lạm dụng
Đánh giá: Thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người lớncủa bạn bè trước việc làm, hành vi cử chỉ của trẻ từ đó đưa ra nhận xét, tự nhậnxét trong từng tình huống hoặc hoàn cảnh cụ thể.Không sử dụng các hình phạtlàm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ
2.Néi dung s¸ngkiÕnkinhnghiÖm
2.1 Cơ sởlýluận.
Văn họclàmón ăn tinh thần không thểthiếuđốivớitrẻ Văn học đem lại chotrẻhiểubiếtđầu tiên vềcuộcsống xung quanh, đồngthờilàngọnlửa khơi dậy trongtâm hồntrẻnhững mơ ướckhátvọngdạytrẻđúnghướngđểtrẻcó ý chí vươn lên Chotrẻlàm quen vớitácphẩm văn họclàlàm quen vớitácphẩmnghệthuât Cho trẻnângcao khả năng cảm thụ văn họclàthựchiệnnhiệmvụtrọng tâm củangànhhọcmầmnon đólàlĩnhvựcpháttriển ngôn ngữ - giáodụcnghệthuât.Từnhữngvẻđẹpnhỏnhặtthườngngày trong cư xửmànảy sinh ra hànhđộng caothượng, tínhcách nhân áivì con người Nhữngtácphẩm văn họccho trẻmầm non
Trang 6cóảnhhưởnglớnđếnviệcgiáodụcpháttriển ngôn ngữ cho trẻ Nhữnghìnhtượngtươi sáng, nhữngbức tranh giàuchất thơ của thiên nhiên vẽ lên trong tácphẩm,nhạcđiệucủanhữngvần thơ, tínhchuẩnxác, biểucảmcủa ngôn ngữđượctrẻ yêuthích Cảmnhậnđượcvẽđẹpcủa ngôn ngữtừđótrẻ ghi nhớvàhứngthúđọcvàkểlạicâu chuyện, bài thơ Vốntừngữ tăng lên, ngôn ngữcủatrẻtrở nên phong phú,tíchcực Tình yêu ngôn ngữnghệthuậtcủatrẻcầnđượcgiáodục ngay từthời thơ ấu.Văn họcgópphần không nhỏvàoviệcpháttriểnthẩmmỹ cho trẻ Các emcảmnhậnđượcnhữngvẻđẹp trong mối quan hệgiữangườivớingười, vẻđẹp trongcáchànhđộngcủacác nhân vật, trong tácphẩm Tiếpxúcvớitácphẩm văn
tộclàđiềukiệnđểpháttriểnvàlàmgiàuvốntừ, rènluyệncáchnóibiểucảm Văn họccó ýnghĩarấtlớn trong việcgiáodụctrẻ thơ gópphần cho trẻpháttriểntoàndiệnvề nhâncách
Căn cứvàođặcđiểmpháttriển tâm sinh lýcủatrẻmẫugiáonhỡ(4-5tuổi):Sựpháttriển ngôn ngữcủatrẻ mang tínhchấthoàncảnh, tìnhhuống, nghĩalàngôn ngữcủatrẻgắnliềnvớisựvật, hoàncảnh con người, hiệntượng đang sảy ra
ngữcủatrẻđãbắtđầubiếtnốikếtgiữatìnhhuốnghiệntạivớiquákhứthànhmột “văncảnh” Vốntừcủatrẻ tăng lên không chỉsốlượngtừmàđiều quantrọnglàlĩnhhộiđượccáccấutrúcngữpháp đơn giản Đãhìnhthànhnhữngcảmxúcngôn ngữ qua giọngnói, ngữđiệu, âm tiết… Tuy nhiêndướitácđộngcủacảmxúctrẻcóthể nghe nhầm, phát âm nhầm.Dướisựhướngdẫncủa
cô giáo, đặcbiệtlà cho trẻlàm quen vớitácphẩm văn họcvàcácnhiệmvụ dongườilớn giao cho trẻ, xácđịnhtráchnhiệmcủatrẻmộtcách đơn giản,trẻlĩnhhộiđượcnhiềutừmớivà ý nghĩasửdụngcủachúng, làtiềnđề quantrọnggiúptrẻhoạtđộng sau này Vìvậy trong chương trìnhgiáodụcmầm non banhànhkèm theo thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009củabộtrưởngbộgiáodụcvàđàotạovà thông tư số 28/2016/TT-BGD ĐT…Trẻcókhảnăng nghe, hiểulờinói trong giao tiếphàngngàyvàcókhả năngdiễnđạtbằngnhiềucáchkhác nhau(Lờinói, nétmặt, cửchỉđiệubộ…).Diễnđạtrõràngvà giao tiếpcó văn hóa trong cuộcsống, cókhả năng nghevàkểlạichuyện, cókhả năng cảmnhậnvầnđiệucủabài thơ, câu chuyện, ca daođồng dao phùhợpvớiđộtuổi
Căn cứvàohướngdẫntổchứcthựchiện chương trìnhgiáodụcmầm nonmẫugiáonhỡ 4-5 tuổi theo thông tư 28/2016 TT-BGDĐT ngày 30/12/2016sửađổi, bổ sung mộtsốnội dung của chương trìnhgiáodụcmầm non.Giáodụctrẻpháttriển ngôn ngữ thông qua kểchuyện,đọc thơ, đồng dao, ca dao,tụcngữ trong cảmthụtácphẩm văn họcđốivớitrẻ 4-5 tuổi Trướchếtchú ý vào nhânvật, bềngoàicủa nhân vật, hànhđộng, cửchỉcủa nhân vật Kểchuyện cho trẻ 4-5tuổicầnphảicónội dung vui nhộn, hànhđộng,hồihộp, cóngữđiệubiểucảm.Đểgiúptrẻcảmthụtốt ngôn ngữcủa thơ, điều quan trọngnhấtlàphảiđọcdiễncảm,thểhiệnnhịpđiệu, âm điệusắctháicủabài thơ.Tròchuyệnvớitrẻvềnội dung củabàithơ, giảithíchnghĩacủamộtsốtừ, ý củacác câu thơ, vẻđẹpmàcác câu thơ mô
Trang 7tảkếthợp tranh minh họahoặc quan sát thiên nhiên hoặclàmcácđộngtác minh họa.Đốivớiđồng dao, ca dao, tụcngữlờicácbàiđồng dao thườngítcó ý nghĩagiáo viênkhông cầngiảnggiảinội dung củacácbàiđồng dao màchủyếutruyềnđạtcác âm điệu
trẻvàgiúptrẻcảmnhậnđượcnhạctính trong ngôn ngữ thơ ca
Trẻmầm non màđặcbiệtlàtrẻ 4-5 tuổilàm quen với văn học thông qua thơ,truyệnkểsẽkhiếntrẻthấy vui hơn, nhữngbài thơ ngắnkhuyếnkhíchtrẻđọc theo
chỉvìsựcảmnhậnnhịpđiệu, rồiđếnvần Sau đótrẻdầndầnvỡvề ý nghĩacủatừngchữ,liên hệnội dung củabài thơ đếncuộcsống Nếuđượclàm quen với thơ sớm nhưvậy, trẻsẽcó cho riêng mìnhmộthình dung vềthếgiới xung quanh thông qua tưduy ngôn ngữsớm
2.2 Thựctrạngcủavấnđềtrước khi ápdụngsángkiến kinh nghiệm.
a Thuận lợi.
* Đối với cơ sở vật chất,trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi.
Trường Mầm non Nga Phượng 1 là trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ IKhuôn viên sạch đẹp, khang trang, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ngoài trời, có đầy
đủ sân vườn theo quy định như: Vườn cổ tích, vườn rau của bé, khu vui chơi vậnđộng, các trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ làm quen với tác phẩmvăn học
* Đối với giáo viên.
- Bản thân là một giáo viên trẻ yêu nghề, mến trẻ có trình độ chuyên môntrên chuẩn và không ngừng học hỏi,tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực,
kỹ năng nghiệp vụ sư phạm Biết sử dụng nhiều hình thức thủ thuật để dạy trẻcảm thụ với văn học đạt hiệu quả
* Đối với trẻ.
- Trẻ đi học chuyên cần, được học chương trình đúng theo độ tuổi quyđịnh.Trẻ mạnh dạn tự tin, trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt đông làmquen với tác phẩm văn học
* Đối với Phụ huynh
Hầu hết các bậc phụ huynh đều quan tâm đến con em mình, đều nhiệt tìnhủng hộ cùng tôi trong việc chăm sóc giáo dục các cháu và thường xuyên ủng hộnguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động cảm thụ với vănhọc và nhiều hoạt động khác
b Khó khăn
* Đối với cơ sở vật chất,trang thiết bị đồ dùng đồ chơi.
- Đồ dùng trang thiết bị hiện đại như máy chiếu, phương tiện hỗ trợ nghenhìn chưa có.Các trang phục cho trẻ đóng kịch chưa đảm bảo theo yêu cầu
* Đối với giáo viên.
- Trong quá trình tổ chức cho trẻ cảm thụ với tác phẩm văn học,việc ứngdụng công nghệ thông tin đôi lúc tôi còn chưa linh hoạt.Trong hoạt động kểchuyện đọc thơ còn rập khuôn, máy móc, chưa tạo được hứng thú cho trẻ
* Đối với trẻ
Trang 8- Trong lớp một số trẻ còn nhút nhát chưa tự tin mạnh dạn Một số trẻ phát
âm chưa chuẩn, còn nói ngọng và nói tiếng địa phương Một số trẻ chưa tích cựctham gia hoạt động đọc thơ, kể chuyện
* Đối với Phụ huynh
- Còn một số phụ huynh đi làm ăn xa, và một số phụ huynh còn nói tiếngđịa phương nên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng làm quen với tác phẩm vănhọc
* Kết quả khảo sát ban đầu cho thÊy: Tháng 9 năm 2020
Để nắm bắt được khả năng tiếp thu, nắm bắt được khả năng phát triển vănhọc giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học thì ngoài việc nắm chắc phươngpháp giảng dạy tôi còn phải linh hoạt sáng tạo trong các hoạt động cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học Vì vậy ngay từ đầu tháng 9 tôi đã xây dựng bộ tiêuchí để khảo sát, đánh giá, phân loại chất lượng trẻ
Bảngđánhgiákèm theo phụlục
(Kết quả đánh giá trẻ cảm thụ TPVH đầu năm)
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Giải pháp 1: Tìmhiểuđặcđiểm tâm lýcó liên quan đếnviệccảmthụtácphẩm văn
học.
Ở lứatuổinàythì tư duy củatrẻ mang tínhchấttrực quan cụthể, dầndầnchuyểnsang tư duy hìnhtượng Tư duy củatrẻtừchỗgắnliềnvớiyếutốchủ quan mangđầymầusắc, cảmxúcđếnviệcxuấthiệnsựtự ý thứccủatrẻ, vìvậy khidạycầncóđồdùngtrực quan
Lứatuổimẫugiáonói chung trẻ 4- 5 tuổinói riênglàlứatuổicósựpháttriểnnhanh về ngôn ngữ theo hướnghoànthiệndầnvềcácmặtngữ âm,từvựngvànắmcấutrúc câu, tuy vậycáctừ mang ý nghĩatrìutượngtrẻ chưa
cầngiảnggiảibằngnhiềucáchđểtrẻhiểutácphẩmdểdàng
Trẻnhỏgiàucảmxúc, tìnhcảm do đócác em dểhòanhậpvới tâm trạngcủa nhân
thườngbiểuhiệnnhữngcảmxúctìnhcảmcủamìnhmộtcáchhồn nhiên, nên các emhay cónhữnghànhđộngcửchỉbộtphát, khi tiếpxúcvớitácphẩm
Trítưởngtượngcủatrẻlúcđầucònrấthạnchế, mộtmặtcótínhchấttáitạo, thuđộng, mặtkháccótínhchất không chủđịnhđếnlứatuổimẫugiáo,sựtưởngtượngcủacác em không chỉdừng ở tínhchấttáitạo,màcòncótínhchấtsángtạo Chínhvìđặcđiểm tâm lýcủatrẻ như vậy, tôi đã đi sâuvào nghiên cứucácnguồntàiliệuđểứngdụngvào trongquátrìnhtổchứccáchoạtđộng,nắmđượcđặcđiểm tâm lýcủatrẻ, đểphát huy khả năng cảmthụ văn học cho trẻ, côluôn dànhthời gian tròchuyện, chú ý đến nhu cầucủatrẻ, âu yếm,khíchlệtrẻbằngcác câu nóitìnhcảm, phát âm các âm, cáctừ chơi trò chơi vậnđộng,trò chơi dân gian, trò chơi họctập Nhữngtrẻkhó khăn vềcảmxúc văn học tôicầntìmsựgiúpđỡcủacácnhà chuyên môn
- Gặpgỡ trao đổitrựctiếpvớicácbậcphụ huynh đểhiểu thêmvềtrẻvàcùngthốngnhấtbiệnpháphìnhthức chăm sócgiáodụctrẻ
Trang 9- Sau khi tỡmhiểu, nắmbắtđượccụthểđặcđiểm, khả năngnhọ̃nthứccủatừngtrẻ, khi tổchứchoạtđộng cho trẻlàm quen vớitácphẩm văn họctụi đó phõn loạivà đưa ra từngnhúmtrẻđểhoạtđộng, tổchức cho trẻhoạtđộng theonhúm, phựhợpvớitrẻ
Đểhoạtđộngđạtkếtquả cao thỡtrướchếtngườigiáo viờn
phảixácđịnhrừmụcđích - yờu cầucủatácphẩmvàphảithuộctácphẩm Từđú đưa ra
nội dung kiếnthức, kỹ năng tháiđộmộtcáchcúhệthụ́ng,cúkếhoạchphựhợpvớicụ́ttruyện,vớikhả năngcủatrẻ Bờn cạnhđúgiáo viờn phảichỳ
ý đếngiọngkể, giọngđọccủamỡnh, kểdiễncảm, đỳngngữđiệu,tínhcáchcủatừngnhõn vọ̃t trong truyện, thểhiệnnộtmặtcửchỉ,điệubộ tư thếphựhợpvớidiễnbiếncủacõu truyệnthỡmới thu hỳtsựchỳ ý củatrẻ Giọngđọc, giọngkểcủa cụ nhịpnhàng,đỳngnhịpđiệu, ngữđiệuthểhiệntỡnhcảmsẽgiỳptrẻhiểu sõu sắc hơn vềnội dung bàithơ, cõu truyệnvàkhả năng cảmthụ văn họccủatrẻcũngđược nõng cao
Kếtquả: Sau khi nghiờn cứuđăcđiểm tõm lýcủatrẻ tụitổchức chotrẻhoạtđộng theo hỡnhthứccá nhõn độclọ̃p, theo nhúm, theo tổthỡ tõmlýtrẻthoảimái, trẻtự tin mạnhdạn 90% trẻhứngthỳ tham gia vàohoạtđộng
Giảiphỏp 2:Dạytrẻ nõng cao khả năng cảmthụ văn học tronghoạtđộnghọc.
- Muụ́ntrẻcảmthụtụ́tcáctácphẩm văn họctrướchết cụgiáocầnnắmbắtđượckhả năngnhọ̃nthứccủatừngtrẻsựchỳ ý, hứngthỳtrongcáchoạtđộnglàm quen vớitácphẩm văn họcđểgiáo viờn xõydựngkếhoạchlựachọnnội dung phựhợpvớitừngchủđề, phương pháp,hỡnhthứctổchứcphựhợp Hoạtđộnghọclàhoạtđộng cơ bản thụng quahoạtđộnghọcgiáo viờn cung cấptruyềnthụ cho trẻkiếnthức, kỹ năngmộtcáchcúhệthụ́ng,cúmụcđích, cúkếhoạchđỳngmục tiờu của chươngtrỡnhgiáodụcmầm non đặt ra
Vớdụ 1: Chủđề: Giao Thụng
ĐềTài: Thơ: “Xe chữachỏy”
I Mụcđớch:
1 Kiếnthức:
-Trẻhứngthỳ khi nghe cụ đọc thơ
- Trẻ nhớ tờn bài thơ, tờn tác giả
-Trẻđọcđúnglờibài thơ,hiểunội dung bài thơ xe chữacháynúivề phươngtiện giao thụng đườngbộ
2 Kỹ năng:
- Phát triển ngụn ngữ, kĩ năng ghi nhớ cú chủ định
- Trẻđọcrừcáctừ trong bài thơ, phát õm chínhxáccáctừkhú
-Trẻtrảlờicác cõu hỏicủa cụ rừràngmạchlạc
Trang 10-Máytính, ti vi hìnhảnh minh họabài thơ xe chữacháy.
- Que chỉ
- Tranh thơ nóivềnội dung bài thơ: Xe chữacháy
2.Đội hình:
-Cô cho trẻngồihìnhchữ u
3.Hệthống câu hỏiđàmthoại
4.Nội dung tíchhợp: Âm Nhạc, KPKH
(Là xe gì )
Xe chữa cháy là phương tiện giao thông đường gì ?
Có một bài thơ rất là hay nói về xe chữa cháy Để biết được xe chữa cháynhư thế nào Hôm nay cô sẽ đọc cho chúng mình nghe bài thơ “Xe chữa cháy”của nhà thơ Phạm Hổ
Hoạt Động 2: Nội Dung
-Cô đọc mẫu:
- Lần 1: Đọc diễn cảm, thể hiện cử chỉ, điệu bộ Nói tên bài thơ, tên tác giả.
- Lần 2: Đọc thơ qua tranh
- Lần 3: Đọc qua mô hình
* Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ “Xe chữa cháy”.
- Bài thơ nói về xe chữa cháy là một loại phương tiện giao thông đường bộgiúp mọi người dập tắt lửa khi có các đám cháy xảy ra
*Đàm thoại, trích dẫn, giảng từ khó:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Xe chữa cháy
- Bài thơ do ai sáng tác? Nhà thơ Phạm Hổ
- Bài thơ nói về cái gì ? Xe chũa cháy
- Xe chữa cháy có màu gì ? Màu đỏ
“Mình đỏ như lửa”
- Bụng xe chứa cái gì? Chứa nước
“Bụng chứa nước đầy”
- Xe chạy như thế nào? Như bay
“Xe chạy như bay”
* Giảng từ khó:
- Chạy như bay: Có nghĩa là chạy rất là nhanh đấy
- Trẻ đọc từ: Chạy như bay
- Cá nhân đọc từ khó
Trang 11- Còi xe như thế nào ? Hét vang đường phố
“Hét vang đường phố”
- Xe chữa cháy dùng để làm gì ? Dập lửa
“Nhà nào có lửa
Tôi dập liền tay ”
- Khi có đám cháy các con phải làm gì? Gọi cho người lớn
Giáo dục: Đúng rồi khi có đám cháy các con phải hô to cho người lớn biết
và tránh thật xa.Các con đang còn nhỏ các con không được chơi bật lửa đến gầnbếp gas,bếp điện đó là những vận dụng nguy hiểm dễ cháy nổ
* Cho trẻ đứng lên vận động:
Bài bạn ơi có biết
- Các con đã vận động bài hát rất là hay và giỏi rồi giờ cô mời các con cùngngồi xuống để đọc thơ tiếp nhé
- Cô cùng cả lớp đọc thơ (2 lần)
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ
- Nhóm đọc: Nhóm bạn trai, bạn gái
- Cá nhân trẻ đọc
- Đọc nâng cao dướicáchìnhthứckhác nhau
- Cô lắng nghe, sửa sai vàđộng viên trẻkịpthời
Lần 4: Đọc tranh chữ to.(Qua m¸y vi tÝnh)
- Lớp đọc
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ tên tác giả?
Hoạt Động 3: Kết thúc
Cô và các con cùng làm những chú lái xe, h¸t bµi: Em tËp l¸i « t« vµ
đi ra ngoài chơi
Hìnhảnh minh họakèm theo phụlục
(Côvà trẻ làm quen tác phẩm văn học: “Xe chữa cháy”)
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Luyện kỹ năng nghe, trẻtrảlời cô bằng câu đầyđủthànhphần, rõràng,mạchlạc
- Pháttriểnkhả năng ghi nhớ, quan sát, tư duy logic ở trẻ
Trang 12- Pháttriểnkhả năng diễnxuất, nhập vai vàthểhiệngiọngđiệucác nhân vật ởtrẻ
c Tháiđộ
- Trẻhứngthútíchcực tham gia hoạtđộng
- Qua câu chuyệntrẻ thêm yêu quýbảovệ thiên nhiên vàcác cây trồng
Để mở đầu giờ học,cô và các con cùng chơi 1 trò chơi thật vui nhé
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tập tầm vông và đưa hạt đỗ xanh ra
Các con hát rất là hay rồi các con đoán xem tay cô có gì nào?
-Các con có biết hạt đỗ lớn lên như thế nào không, chúng mình cùng xemmột đoạn video về qua trình phát triển hạt đỗ thành cây đỗ nhé
-Vừa rồi cô và các con vừa được quan sát cây đỗ lớn lên như thế nào rồi.Bây giờcác con cómuốnbiếtđểhạtđỗnảymầmvàlớn lên nhưthếthìcầncónhữngyếutốnào, hãylắng nghe cô kể câu chuyên “Chúđỗ con” nhé
Hoạtđộng 2: Nội dung
*Cô kểchuyện
a.Cô kểlần 1: Cô kểdiễncảm câu chuyệnbằnglờinóikếthợpcửchỉđiệubộ.
Cô vừakểcác con nghe câu truyệngì?Chúđỗ con
b Cô kểlần 2 kếthîppapoi
Bâygiờ cô mờicác con hướng lên mànhìnhđể nghe cô kểnữanhé
- Cô vừakể cho các con nghe câu chuyệngì ?Chúđỗ con
c Cô kểlần 3 kếthîptranh minh họa
+ Các con vừađược nghe câu chuyệngì ?Chúđỗ con
Giảngnội dung câu chuyện:
Câu chuyện “Chúđỗ con” kểvềmộthạtđỗnằm trong mộtcái chum suốtmột năm, sau khi được cô mưa xuân tắmmát, chịgió xuân bay đi cónhững tia nắngvà ông mặttrờisưởiấm cho chúđỗ con thìchúđólớn nhanh và vươn lên khỏimặtđất
Trang 13Giáodục: Các con ạ! Không chỉcóhạtđỗ đâu màtấtcảvạnvật thiên nhiên như:
Cỏ, cây, hoa lá, con vậtđềucầnđếnánhsáng, nước, không khí…
Đàmthoại, tríchdẫn, giảngtừkhó
- Cô vừakể cho các con nghe câu chuyệngì?Chúđỗ con
- Trong truyệncónhững nhân vậtnào?Chúđỗ con, ông mặttrời, cô mưa, chịgió
- Chúđỗ con ngủ ở đâu suốtmột năm ?ngủ trong chum
- Khi tỉnhdậychúthấymình ở đâu ? Trên lớpđất
- Cô tríchdẫn: “Cómộtchúđỗ con nằmngủkhì trong cái chum… hạtđất li ti
xôm xốp”
- Ai đã mang nướcđếntắmmát cho đỗ con ? Cô mưa xuân
“Chợtcótiếnglộp bên ngoài… chúlạinằmnhắmmắtngủkhì?
- Ai đãthổi vi vu làmđỗ con thứcgiấc?Chịgió
“Bỗngcótiếngsáo vi vu trên mặtđất… mùa xuân đẹplắm ”
-Ai đãsưởiấm cho đỗ con ?Ôngmặttrời
“Bỗngcómột tia nắng … họctròđãcắpsáchtớitrườngrồiđấy”
-Đỗ con đãnóigìvới ông mặttrời ? Trên đólạnhlắmphải không
“Đỗ con rụtrè… lạnhlắmphải không ạ”
-Khi ông mặttrờiđộng viên đỗ con đã như thếnào?Đỗ con lên khỏimặtđất
“Đỗ con vươn vai mộtcáithậtmạnh… bừngánhnắng xuân”
Trang 14Giảngtừkhú: Lớnphổng
Lớnphổngcónghĩa là lớnrất nhanh
- Cho trẻđọclạitừkhú: Lớnphổng
Cụ mờicảlớpđứng lờn cựng cụ làmđộngtáccủabác nụng dõn gieo hạt
Chuyệnchúđỗ con đóđượctác giảchuyểnthểthànhbộ phim hoạthìnhrấtlà hay Bõy giờ cụ mờicác con hóyhướng lờn mànhỡnhđểđún xem bộphim “Chú đỗ con”
Đểhiểu sõu sắcvàrõ hơn nội dung cõu chuyện bõy giờcác con hóylắngnghe cụ kể cõu chuyện 1 lầnnữanhộ
d Lần 4: Cho trẻ xem phim hoạthỡnhvề cõu chuyện
Chuyệnchỳđỗ con đóđượctác giảchuyểnthểthànhbộ phim hoạthìnhrấtlà hay Bõy giờ cụ mờicác con hóyhướng lờn mànhỡnhđể xem bộ phimnhộ
- Các con vừađược xem bộ phim gỡ?Chỳđỗ con
Giảiphỏp 3: Xõy dựng mụi trườnggiỏodục theo hướnglấytrẻlàm trung tõm vàtổchứccho trẻhoạtđộng.
Đểgiỳptrẻcảmthụtụ́thoạtđộnglàm quen với văn họcthỡviệctạo cơ hội chotrẻtiếpxỳcvớitácphẩm văn họcphảithường xuyờn.Vỡvọ̃y xõy dựng mụitrườnggiáodụctrong vàngoàilớplàđiềurấtcầnthiết, bao gồm mụi trườngvọ̃tchấtvàmụi trườngxóhội
*Xõy dựng mụi trườngvọ̃tchất: Để xõy dựngđược mụi trườngvọ̃tchất trong
phảichuẩnbịđầyđủcácđiềukiện, trang thiếtbị, đồdựng, đồ chơi
- Ngay từđầu năm tụi tham mưu với ban giámhiệunhàtrườngđể muasắmđầyđủ trang thiếtbịđểphụcvụ cho đềtài…
- Làmđồdựngđồ chơi sángtạo, bản thõn tụi tíchcực sưu tầm, thu gom.Vọ̃nđộngphụ huynh vàtrẻcựng tham gia tỡmkiếmlàmđồdựngđồchơi,tọ̃phợp,xửlý,phõn loạicácnguồn nguyờn liệuđểlàmđồdựng, trang