1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 75 76 Giảng Tiếng việt TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,51 KB

Nội dung

4 .Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ k[r]

(1)

: Tiết 75, 76 Giảng

Tiếng việt

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống

- Những đặc điểm chung văn nghị luận 2 Kĩ năng:

- Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này.

- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân văn nghị luận.

+ Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận.

3 Thái độ: có ý thức học tập

- Giáo dục đạo đức: có nhận thức thái độ đắn, tính cực trước vấn đề văn học đời sống; hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tơn trọng sự trình bày, chia sẻ cá nhân khác.

4.Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), năng lực giải vấn đề (phát hiên phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao trong nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học

B.Chuẩn bị

- GV: soạn giáo án, bảng phụ, Một số văn nghị luận, SGK, SGV - HS: soạn theo hướng dẫn GV

C Phương pháp

- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng

- Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp.

(2)

- Thực hành viết tích cực: tạo lập văn nghị luận, nhận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác hấp dẫn.

D Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (2’) soạn HS 3- Bài mới

*Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: động não. PP:thuyết trình.

Văn nghị luận văn quan trọng đời sống xã hội người Để giúp em bước đầu hiểu văn nghị luận ta đi nghiên cứu hôm nay.

Hoạt động 2(16’)

- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn nghị luận

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh.

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

?) Trong sống em có thường gặp vấn đề kiểu câu hỏi ko

- Vì em học?

- Vì người cần có bạn bè? - Vì em thích đọc sách?

- Thế sống đẹp? Nếp sống văn minh gì? + HS phát biểu

+ GV: Đó vấn đề phát sinh sống khiến ta phải bận tâm cần giải

?) Khi gặp câu hỏi đó, em trả lời kiểu văn học miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao?

- Khơng Vì Kể: mang tính chất cụ thể hình ảnh Miêu tả: Dựng chân dung nhân vật Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc, tình cảm

?) Vậy làm để trả lời câu hỏi trên?

Ta xét ví dụ cụ thể “Thế sống đẹp” - HS trả lời -> GV chốt

* Trước hết cần trả lời câu hỏi

(3)

? Sống gì? Đẹp gì?

? Sống đẹp sống nào? Mục đích sống sao? ? Sống đẹp khác với sống không đẹp nào?

=> Dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận xác người đọc, người nghe hiểu rõ vấn đề, đồng tình

?) Để trả lời câu hỏi thế, hàng ngày báo chí, đài phát truyền hình em thường gặp loại văn bản nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết?

- ý kiến họp, xã luận, bình luận -> thuộc thể loại văn nghị luận

-> GV chốt ghi nhớ -> Gọi HS đọc * GV chuyển ý

1.2 Ghi nhớ 1: sgk(9)

Hoạt động 3(20’)

- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh.

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- GV yêu cầu HS theo dõi văn “Chống nạn thất học” Hs đọc diễn cảm

?) Bác Hồ viết nhằm mục đích gì?

- Toàn dân ta: Giết giặc dốt (là loại giặc sau CM T8: giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm)

?) Để thể mục đích viết nêu ý kiến gì?

- Nạn thất học sách ngu dân thực dân Pháp đem lại -> nên 95% người VN mũ chữ

-> Đối tượng mà Bác hướng tới là: Toàn dân Việt Nam

-> Tất người chống giặc dốt = nhiều cách để xây dung nước nhà

? Luận điểm chủ chốt ? (nói gì?) + Nâng cao dân trí -> Cần phải thực cấp tốc

+ Người VN phải hiểu quyền lợi bổn phận mình, phải có tri thức để xây dựng nước nhà

? Như văn nghị luận người ta đưa luận điểm để nhằm mục đích ?

- Đưa luận điểm khẳng định ý kiến quan điểm

?) Để ý kiến có sức thuyết phục, viết nêu lên lí lẽ nào? Hãy liệt kê?

?) Vì dân ta phải biết đọc, biết viết? Chống nạn mù chữ có thực không? Bằng cách nào?

2 Văn nghị luận 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/skg/7;8

(4)

- Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM T8 - Điều kiện có để người dân xây dựng đất nước - Làm Người biết chữ dạy người chưa biết chữ Chồng dạy vợ, anh dạy em

Chủ dạy người làm

Người phụ nữ cần phải học

?) Câu văn thể dẫn chứng?

- 95% sách ngu dân thực dân Pháp

?) Theo em luận điểm rõ ràng văn nghị luận cần phải đảm bảo yêu cầu nữa?

- Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

? Theo em vấn đề văn nghị luận đưa thường đề cập đến điều ?

- Vấn đề văn nghị luận đưa phải đề cập tới sống, xã hội-> có ý nghĩa

?) Tác giả thực mục đích văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm khơng? Tại sao?

- Khơng Vì kiểu văn kêu gọi người chống nạn thất học cách đầy đủ chặt chẽ, rõ ràng đầy đủ

=> Đây nội dung ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ GV chốt kiến thức vừa học

- Cần có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

- Vấn đề văn nghị luận: phải đề cập tới sống, xã hội

* Ghi nhớ 2: sgk(9)

4 Củng cố (2’) :

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

? Văn nghị luận có vai trị sống? ? Thế văn nghị luận?

5 Hướng dẫn nhà(3’)

- Học bài, sưu tầm thêm văn nghị luận

- Soạn: nghiên cứu tập phần luyện tập tập trả lời

E Rút kinh nghiệm

(5)

……… ………

Tiết 2 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (3’)

? Thế văn nghị luận? Văn nghị luận có vai trị sống?

3- Bài mới :

Hoạt động 1: GV giới thiệu chuyển tiết – 1’ Hoạt động (35’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. -Phương pháp:vấn đáp,phân tích thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm.

- Gọi HS đọc văn

?) Đây có phải văn nghị luận không? Tại sao?

- Là văn nghị luận

+ Đây vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức + Tác giả sử dụng lí lẽ dẫn chứng để trình bày bảo vệ quan điểm

?) Trong văn tác giả đề xuất ý kiến gì? Câu văn thể hiện? Tìm lí lẽ dẫn chứng

+ ý kiến Phân biệt thói quen tốt xấu Tạo thói quen tốt, khắc phục thói quen

xấu sống hàng ngày + Lí lẽ Có thói quen tốt thói quen xấu Thói quen thành tệ nạn

Tạo thói quen tốt khó Nhiễm thói quen xấu dễ

+ Dẫn chứng Thói quen tốt: dạy sớm đọc sách Thói quen xấu:

?) Mục đích tác giả gì?

II.Luyện tập

Bài 1(9): Cần tạo thói quen tốt xã hội

a) Đây văn nghị luận vì:

b)

* Các ý kiến

- Phân biệt thói quen tốt xấu - Tạo thói quen tốt khắc phục thói quen xấu

* Lí lẽ

c) Mục đích

- Nhắc nhở người + Bỏ thói xấu

(6)

?) Bài văn giải vấn đề có thực tế khơng?

- Thực tế nước ta: đô thị, thành phố, thị trấn diễn nhiều thói quen xấu

? Em tán thành ý kiến tg Băng Sơn ko ? Vì sao?

- Em tán thành: lập luận, lý lẽ, quan điểm mà tg đưa đắn cụ thể

?) Nhân dân ta làm để sửa thói quen xấu? ở trường, lớp em làm gì?

- Nhân dân: xây dựng nếp sống văn minh, lịch - Trường, lớp: + Nói lời hay, làm việc tốt + Cử văn minh, lịch

BT2 : Yêu cầu HS xác định bố cục

BT4 :

- Gọi HS đọc văn – HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn nhóm) – đại diện nhóm trình bày – nhận xét, bổ sung – GV chốt :

Bài 2(10) Gồm phần P1: câu đầu P2: câu cuối P3: Còn lại

Bài 4(10): Hai biển hồ

- Là văn nghị luận: Bàn cách sống

+ Kể chuyện để nghị luận

+ Kể biển hồ: Biển chết Biển Galilê; có miêu tả kể nghị luận

=> Bày tỏ cách sống +Thu mình, khơng chia sẻ, khơng hịa nhập -> chết dần

+Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm vui

4 Củng cố (2’) :

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

GV khái quát nhu cầu nghị luận người, đặc điểm văn nghị luận.

5 Hướng dẫn nhà(3’)

- Nhớ khái niệm đặc điểm văn nghị luận ; biết nhận diện văn nghị luận ; tiếp tục sưu tầm văn nghị luận.

(7)

E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w