1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêt 55 Axit bazo muối

5 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,11 KB

Nội dung

- Mục tiêu: Nắm được khái niệm, công thức, phân loại và cách gọi tên các axit - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhómI. - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ th[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:

Tiết 55 – Bài 37: AXIT – BAZO – MUỐI (TIẾT 1) I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được:

- Khái niệm, cơng thức hóa học, phân loại cách gọi tên axit, bazơ 2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết CTHH số axit, bazơ biết hóa trị kim loại gốc axit

- Đọc tên số axit, bazơ theo CTHH cụ thể ngược lại

- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH tính tốn theo PTHH có liên quan đến loại hợp chất vô

3 Về thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác viết CTHH, PTHH 4 Về định hướng phát triển lực:

- Phát triển thao tác tư duy, so sánh, khái qt hóa - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Máy chiếu

2 Học sinh: Ôn lại CTHH, cách gọi tên axit, bazơ III Phương pháp

Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan IV Tiến trình giảng

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):

(2)

HS2: Để có dung dịch chưa 20g NaOH cần phải lấy gam Na2O tác

dụng với nước? 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu axit - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Nắm khái niệm, công thức, phân loại cách gọi tên axit - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Cho HS quan sát bảng CTHH của

các chất Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử chất đó?

Gợi ý: Thành phần giống nhau? Khác nhau?

HS: Trả lời

→ Giống nhau: Đều có nguyên tử H Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với nguyên tử nhóm nguyên tử khác

GV: Các nguyên tử nhóm nguyên tử gọi gốc axit

Vậy axit? HS: Trả lời

GV: Từ bảng nhận xét số nguyên tử H hóa trị gốc axit?

HS: Trả lời

GV: Nếu kí hiệu gốc axit chung A có hóa trị x CTHH axit

I Axit

1 Khái niệm

- Gồm có hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit

VD: HCl, HNO3, H2SO4

- Các nguyên tử hidro thay nguyên tử kim loại

VD:

Zn + HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(3)

viết nào? HS: Trả lời

GV: Quan sát bảng trả lời: Dựa vào thành phần hóa học chia axit làm loại?

HS: Trả lời

GV: Nêu nguyên tắc gọi tên Yêu cầu HS nhìn vào bảng gọi tên axit không oxi

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS gọi tên axit có oxi cịn lại

HS: Trả lời

GV: Làm 2/Sgk HS: Đại diện trình bày

CTHH: HxA

Trong đó: A: KHHH gốc axit H: KHHH hidro 3 Phân loại

Gồm loại:

- Axit khơng có oxi: HCl; HBr; H2S

- Axit có oxi: HNO3; H2SO4; H2SO3

4 Tên gọi

- Axit khơng có oxi:

Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric VD: HBr: Axit bromhidric

HF: Axit flohidric H2S: Axit sufuhidric

- Axit có oxi:

+ Axit có ngun tử oxi:

Tên axit: Axit + tên phi kim + “ơ“ VD: H2SO3: Axit sunfurơ

+ Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: Axit + tên phi kim + “ic“ VD: H2SO4: Axit sunfuric

Hoạt động 2: Tìm hiểu bazơ - Thời gian thực hiện: 15 phút

(4)

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Cho HS quan sát bảng CTHH của

các chất Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử chất đó?

HS: Trả lời

GV: Nêu định nghĩa bazơ? HS: Trả lời

GV: Nếu viết KHHH chung KL là M có hóa trị n Viết CTHH bazơ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét số nhóm OH với hóa trị KL? Giải thích sao?

HS: Trả lời

GV: Nêu nguyên tắc gọi tên Yêu cầu HS nhìn bảng gọi tên số bazơ HS: Trả lời

GV: Quan sát bảng tính tan Sgk/156 và cho biết bazơ chia làm loại? HS: Trả lời

GV: Làm 1/Sgk HS: Đại diện trình bày GV: Làm 4/Sgk

II Bazơ 1 Khái niệm

- Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH

- Nhóm OH: hidroxit

2 Cơng thức hóa học - KHHH KL: M; hóa trị: n → CTHH: M(OH)n

3 Tên gọi

- Kim loại hóa trị:

Tên bazơ: Tên KL + hidroxit VD: NaOH: Natri hidroxit KOH: Kali hidroxit

- Kim loại nhiều hóa trị:

Tên bazơ: Tên KL + hóa trị KL + hidroxit

VD: Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit

Cr(OH)3: Crom (III) hidroxit

4 Phân loại

(5)

HS: Đại diện trình bày tan chúng:

- Bazơ tan nước gọi kiềm: NaOH, KOH, LiOH

- Bazơ không tan nước: Cu(OH)2,

Fe(OH)3, Mg(OH)2

4 Củng cố, đánh giá (2p):

a Củng cố: Hệ thống kiến thức axit – bazơ b Đánh giá: Nhận xét học

5 Hướng dẫn nhà (2p): - Học thuộc làm tập - Nghiên cứu tiếp mục III Muối V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w