- Ôn tập kiến thức của chương VI: Hoa và Sinh Sản hữu tính; chương VII: Quả ; chương VIII: các nhóm thực vật; Chương IX vai trò của thực vật; chương X : Vi khuẩn – nấm địa y2. Về kĩ năng[r]
(1)Ngày soạn: … / /… Ngày giảng
Lớp ………Lớp ……… Tiết 56
ÔN TẬP I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Ôn tập kiến thức chương VI: Hoa Sinh Sản hữu tính; chương VII: Quả ; chương VIII: nhóm thực vật; Chương IX vai trò thực vật; chương X : Vi khuẩn – nấm địa y
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh
- KNS: Rèn kỹ sử lý thông tin, lắng nghe, làm việc độc lập làm việc theo nhóm, đưa ý kiến Kỹ diễn đạt trước đám đông
3 Về thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, u thích mơn 4 Định hướng phát triển lực học sinh
- Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II.Chuẩn bị GV HS:
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Các câu hỏi ôn tập từ 4– 52 2 Chuẩn bị học sinh:
- Ôn lại kiến thức
III Phương pháp kĩ thuật dạy học
- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (1p)
2 Kiểm tra cũ: (không)
Bài : (39p) ÔN TẬP
Để giúp khắc sâu kiến thức, ôn tập tốt kiến thức Hôm ta tiến hành tiết ôn tập Hoạt động 1:
- Mục tiêu:
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
(2)H Hoa gồm phận nào? Chức phận?
H Căn vào đặc điểm để phân biệt hoa lưỡng tính hoa đơn tính
H Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn ?
HS: Nhớ lại kiến thức, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung
H Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?
H Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
H Phân biệt thụ phấn thụ tinh?
H Có loại chính? Cho ví dụ?
+ Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhuỵ
+ Nhị nhuỵ trì bảo vệ nịi giống
2 Phân biệt loại hoa:
- Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa để phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính
+ Hoa đơn tính: có nhị nhụy + Hoa lưỡng tính: có nhụy nhị 3 Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn:
- Hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa
- Hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa khác
4 Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió:
- Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, vị ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhụy có chất dính
- Hoa thường tập trung cây, bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nhụy dài, có nhiều lơng
5 Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: - Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Thụ tinh kết hợp tế bào sinh dục đực tạo thành hợp tử
6 Các loại quả:
a Quả khơ: Khi chín vỏ khô cứng mỏng Vd: Quả đậu Hà Lan
+ Quả khô nẻ: cải, + Quả khơ nẻ khơng nẻ: chị
b Quả thịt: Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt
(3)H Hạt phận tạo thành ? Noãn phát triển thành phận hạt ?
H Quả phận hoa tạo thành ? Quả có chức ?
H Hạt gồm phận nào? Đặc điểm chủ yếu để phân biệt mầm hạt mầm? H Có cách phát tán hạt?
Kể tên hạt có cách phát tán đó? H Hãy trình bày thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
g tốt
HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời, bổ sung lẫn nhau…
+ Quả mọng: đu đủ, chanh + Quả hạch: xoài, táo 7 Hạt:
- Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt mầm mầm số mầm phơi
- Có cách phát tán hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật 8 Chứng minh điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
*Thí nghiệm 1: - Chọn số hạt đỗ đen tốt :
+ Cốc 1: 10 hạt đỗ đen để khô
+ Cốc 2: 10 hạt đỗ đen ngâm ngập nước + Cốc 3: 10 hạt đỗ đen để ẩm Kết quả: cốc hạt nảy mầm
Kết luận: Hạt nảy mầm cần có đủ nước khơng khí
*Thí nghiệm 2: Bỏ vào cốc 10 hạt đỗ đen để bơng ẩm, sau để hộp xốp đựng nước đá đến ngày
Kết quả: 10 hạt đỗ cốc không nảy mầm
Kết luận: Hạt nảy mầm cần nhiệt độ thích hợp
*Ngồi cịn cần chất lượng hạt giốn-Ngồi chất lượng hạt, cần đủ nước, khơng
khí nhiệt độ thích hợp
Hoạt động 2: - Mục tiêu:
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề
(4)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học GV: Lần lượt treo bảng phụ có nội dung câu
hỏi sau:
H.Tảo gì?
H Tảo xoắn rong mơ có khác giống nhau?
H Tảo có vai trị gì?
H Rêu gì?
H So sánh tảo rêu?
H So sánh tảo dương xỉ?
9 Tảo, rêu, quyết:
-Tảo thực vật bậc thấp mà thể gồm nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác ln ln có diện lục Hầu hết sống nước
-Sự giống khác tảo xoán và rong mơ:
Giống: + Cơ thể đa bào
+ Chưa có thân, lá, rễ thật + Đều có diệp lục
+ Tinh sản vơ tính
Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác nhau. a.Vai trị tảo:
- Cung cấp ơxi thức ăn cho động vật nước
- Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón…
- Rêu thực vật có thân, rễ giả cịn đơn giản, thân khơng phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa b Sự giống khác tảo rêu: Giống:
+ Đều có diệp lục Khác:
Tảo Rêu
- Sống nước - Chưa có rễ, thân,
- Sinh sản vơ tính
- Sống cạn
- Có thân, rễ giã
- Sinh sản bào tử
c Sự giống khác dương xỉ và rêu.
Giống:
+ Sống cạn
+ Sinh sản bào tử Khác:
Rêu Dương xỉ
- Rễ giả
- Quá trình thụ tinh trước hình thành bào tử
- Rễ thật
- Quá trình thụ tinh sau hình thành bào tử
(5)H Đặc điểm khác rêu dương xỉ trình sinh sản gì?
H Thực vật có vai trị tự nhiên đời sống người?
H Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản vi khuẩn, nấm, địa y?
tản, thụ tinh xảy nguyên tản sau phát triển thành
4.Củng cố (4p)
Gv: Yêu câu hs hoàn thành nội dung vào ghi … Gv: Nhận xét chuẩn bị ôn tập hs
5.Hướng dẫn học nhà(1p)
Hs: ôn tập theo nội hướng dẫn GV chuẩn bị kiểm tra học kì II V Rút kinh nghiệm: