1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiết 29: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các g[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 29 - Tập làm văn LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết sửa lại

- Đặc điểm thể loại biểu cảm, thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc

2 Kĩ năng:

- Rèn thói quen suy nghĩ độc lập, tưởng tượng, cảm xúc trước đề văn biểu cảm

* KNS: - Ra định, lựa chon cách thể tình cảm, cảm xúc - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ

3.Thái độ: - Có ý thức tốt, cảm xúc chân thành làm văn biểu cảm.

4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ kiến thức học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học , lực tự quản lí thời gian làm trình bày

II Phương pháp KT dạy học:

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, phát vấn câu hỏi, hướng dẫn trả lời; so sánh đối chiếu

- Kỹ thuật dạy học:

+ Động não : suy nghĩ, phân tích lập dàn cho đề

+ Trình bày phút: Viết đoạn văn biểu cảm với định hướng đề trình bày trước lớp

III.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, TLTK, bảng phụ HS: chuẩn bị dàn ý phân tích đề IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’):

(2)

? Cho biết yêu cầu đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm?

1.Đề văn biểu cảm: Đề văn biểu cảm thường nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho làm

2.Các bước làm văn biểu cảm:

a/Tìm hiểu đề:(Định hướng) ;b/Tìm ý lập dàn ý; c/Viết sửa ; d/Kiểm tra viết sửa lỗi

- Lời văn thích hợp giàu tính biểu cảm 3 Bài (33’)

Hoạt động 1(1’) Giới thiệu bài(PP Thuyết trình) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não

- PP: thuyết trình

Giúp em luyện tập thao tác làm văn biểu cảm có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc thực hành tốt trước đề văn biểu cảm Tiết học hôm tìm hiểu

Hoạt động 2(4’): Kiểm tra chuẩn bị HS

- Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

- Phương pháp: kiểm tra trực tiếp. - Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành:

Theo dõi hướng dẫn SGKT99 Hoạt động 2(28’): Thực hành

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn.

- Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi - Kĩ thuật: động não, trình bày phút. - Cách thức tiến hành:

? Đề yêu cầu viết điều ? HS: cá nhân trả lời

I Nội dung thực hành:

- Kiểm tra chuẩn bị HS

II Thực hành lớp: Đề bài: Loài em yêu.

1.Tìm hiểu đề: - Yêu cầu:

+ Thể loại: Văn biểu cảm

+ Đối tượng biểu cảm: Loài em yêu

(3)

? Em yêu gì? Vì em lại yêu đó hơn khác?

HS: Trả lời cá nhân

+ Cây tre tre gắn với kỉ niệm bạn bè

+ Cây phượng phượng gắn với kỉ niệm quê hương năm tháng học trị + Cây ổi gắn với kỉ niệm Bà Nội ? Phần mở cần nêu nội dung gì? HS: Cặp đơi- người/bàn chia sẻ, trao đổi=>trả lời

? Phần thân cần nêu ý chính nào?

HS: Hoạt động cá nhân=>trả lời ? Cây Ngọc Lan có từ nào?

- Cây Ngọc Lan Bà Nội trồng từ gia đình chuyển

? Cây Ngọc Lan gắn bó với gia đình như nào?

- Đã hai lần nhà xây lại Ngọc Lan lên xanh tươi tốt, vươn cành, toả bóng mát, trổ hoa, dâng hương

? Có kỉ niệm với bè bạn tuổi thơ gắn với Ngọc Lan?

- Bạn bè đến chơi hay gốc Ngọc Lan để chơi trò:

+ Lấy Lan đề chơi bán hàng

+ Kết thành hình vật ngộ nghĩnh + Hoa Lan ép vào trang cho thơm

? Khi học tập có kỉ niệm gắn với cây Ngọc Lan?

- Cửa sổ phòng học quay chỗ hoa Ngọc Lan, Bóng lan, hương lan làm dịu nóng Khi gặp tốn khó thường thầm trị chuyện với N.Lan

? Có kỉ niệm buồn nào?

2.Tìm ý lập dàn bài: * Tìm ý:

- Dự kiến lựa chọn:

Chọn Ngọc Lan có nhiều kỉ niệm với gia đình tuổi thơ

* Lập dàn bài: a Mở bài:

- Giới thiệu vị trí, cành, hoa Ngọc Lan

- Cây gắn bó với tuổi thơ gia đình

(4)

- Vì lí chống bão, q to, sợ đổ vào dây điện, người ta chặt hoa đi, bố mẹ tơi cố giữ khơng được, thương tiếc

? Phần kết cần nêu nội dung gì? HS: Cặp đơi- người/bàn chia sẻ, trao đổi=>trả lời

? Viết mở bài?

* Mở bài: Trước cửa nhà tơi có hoa Ngọc Lan, mùa hoa Cánh hoa vàng nhạt, thơm ngào ngạt Cây Ngọc Lan cành xum xuê, toả bóng mát khoảng trời nhà Cây Ngọc Lan lâu người bạn thân thiết gắn bó với gia đình, với tuổi thơ

? Viết phần kết bài?

* Kết bài: Sáng quét sân phát thấy từ vết cứa lại gốc Ngọc Lan có chồi non bé xíu nhú lên.Tơi vui reo toáng lên Thế Ngọc Lan sống Tơi lại có Ngọc lan làm bạn ngày

Trình bày trước lớp - Nhận xét sửa lỗi Đưa đoạn văn mẫu

c Kết bài:

- Tình cảm tơi Ngọc Lan: Mãi thân thương

- Thấy chồi non vết cưa gốc Ngọc Lan- Hi vọng tương lai lại có Ngọc Lan làm bạn

3 Viết thành văn:

HS viết phần mở bài, kết

4 Kiểm tra sửa lỗi: Hướng dẫn HS sửa lỗi

GV hướng dẫn H viết nhiều lồi khác nhau Ví dụ: Cây tre Việt Nam

1 Tìm hiểu đề + Tìm hiểu đề

- Đối tượng biểu cảm: Loài

- Tình cảm biểu hiện: em, u, q, gắn bó, trân trọng +Tìm ý: u lồi tre

- Tre có nhiều làng quê em, gắn bó với sống em

- Tre xanh tốt, sức sống bền bỉ, dẻo dai, quây quần thành luỹ, cụm - Tre gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ

- Suy nghĩ liên tưởng tre với phẩm chất người 2 Lập dàn ý

(5)

b Thân

- Đặc điểm gợi cảm tre

+ Tre trồng nhiều khắp làng quê Việt Nam Từ bao đời tre trở thành người bạn thân thiết sống người

+ Tre mọc thành bụi, thành khóm tinh thần đồn kết, tre xinh hình cánh én đan xen vào tạo bóng râm mát

+ Màu xanh tre gợi cảm giác n bình, u thương xóm làng

+ Tre có sức sống bền bỉ, dẻo dai hoàn cảnh, dáng vươn thẳng, dễ bám sâu vào đất biểu tượng ngàn đời cho thẳng kiên trung

+ Tre gắn bó với đời sống tình thần người: diều sáo, dựng nhà, dựng cửa, vật dụng

+ Tre gắn với kỉ niệm tuổi thơ: que chuyền c Kết bài

- Tình cảm yêu quý tre 4 Củng cố (3’) :

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt những mục tiêu học.

- Phương pháp: khái quát hoá - HÌnh thức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não.

- Nắm bước làm văn biểu cảm

- Nêu phương thức biểu cảm? Các bước làm văn biểu cảm? - HS đọc thêm: Cây sấu Hà Nội

5 Hướng dẫn nhà(3’) - Ôn lại kiểu biểu cảm - Chuẩn bị viết số - Soạn: Qua đèo Ngang

+Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác thơ, + Xác định thể thơ,

+ Nhận xét cách đọc thơ- tập đọc thuộc lòng diễn cảm thơ

+PT cảnh đèo Ngang ( thời điểm, chi tiết cảnh vật, người, âm thanh) + PT bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện tác giả

+Liên hệ hình ảnh người phụ nữ văn học + Sưu tầm thơ khác viết đèo Ngang so sánh V Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w