Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
6,25 MB
Nội dung
0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở MƠN ĐỊA LÍ LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỌC PHỤNG HUYỆN THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Trần Thị Thơm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ngọc Phụng SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 10 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 12 Kết luận, kiến nghị 16 13 3.1 Kết luận 16 14 3.2 Kiến nghị 17 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Cơng nghệ thông tin truyền thông thành tựu lớn cách mạng khoa học - kĩ thuật Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực sản xuất, giáo dục, đến hoạt động trị, xã hội Vì ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ngày trở thành xu tất yếu, công cụ đắc lực hỗ trợ giáo viên học sinh việc đổi phương pháp, phương tiện dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Môn Địa lí lớp cung cấp cho học sinh kiến thức vật, tượng tự nhiên kinh tế - xã hội Phần tự nhiên có nhiều khái niệm trừu tượng không gây ấn tượng cho em trình lĩnh hội kiến thức, em khó nhận thức, mau qn Cịn kiến thức kinh tế - xã hội thay đổi tăng lên hàng ngày, hàng không bắt kịp biến đổi nhanh chóng tụt hậu Để hỗ trợ việc dạy học nội dung này, sách giáo khoa có nhiều hình ảnh minh họa, có sơ đồ, biểu đồ, lược đồ, đồ, mơ hình, … giúp em hình thành biểu tượng tượng địa lí, nội dung khó mà giáo viên dùng lời nói hình ảnh tĩnh để minh họa học sinh khó hình dung, việc tiếp thu em hạn chế Nhiều học sinh thuộc mà không hiểu chất vật, tượng, khả tổng hợp hạn chế, học xong em dễ lẫn lộn kiến thức không nắm đặc điểm bật nội dung mà học Đồng thời trình giảng dạy cho thấy, nhiều học sinh chưa có nhìn hứng thú với mơn Địa lí Do suy nghĩ mơn học thuộc lịng, sau khó chọn trường thi đại học, cao đẳng khó tìm việc làm sau trường nên em thường ngại học, học cách đối phó, miễn cưỡng Điều khiến chất lượng học tập chưa cao, học sinh dễ quên kiến thức, thiếu kĩ địa lí Làm để tạo hứng thú học tập Địa lí cho học sinh? Đó câu hỏi mà thân trăn trở, tơi ln có suy nghĩ để khơi gợi hứng thú học tập em với môn học Những năm gần trình dạy học nhận thấy việc sử dụng lồng ghép video vào học mang lại nhiều hiệu quả, học sinh có biểu tích cực thái độ học tập, có niềm vui, cảm giác mong chờ học từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí Chính lí tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng video dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn Địa lí lớp trường Trung học sở Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong quan điểm phụ huynh học sinh ngày nay, Địa lí mơn phụ nên khơng đầu tư Nó mơn học sinh học để lên lớp Học sinh sử dụng sách giáo khoa để trả lời kiến thức “cần” để làm thi thầy, cô hỏi em không hứng thú, tâm nghe giảng dẫn đến chất lượng môn không cao Để khắc phục thực trạng địi hỏi giáo viên phải thường xun tìm tịi, đổi phương pháp, đồng thời mơn Địa lí truyền tải lượng thơng tin lớn, khoảng cách xa người học khó tiếp cận cách trực tiếp Do việc sử dụng video lồng ghép vào giảng có tác dụng quan trọng việc kích thích hứng thú học sinh học, từ chất lượng mơn nâng cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng video dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh sử dụng khối Trường trung học sở Xuân Thắng năm học 2019 - 2020 khối học kì I Trường trung học sở Ngọc Phụng năm học 2020 - 2021 Từ nâng cao chất lượng môn, đồng thời khắc sâu kiến thức tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư giới nay, giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài tơi áp dụng phương pháp: Thu thập thông tin, thống kê, xử lí số liệu, thực nghiệm năm học 2019 - 2020 trường Trung học sở Xuân Thắng tiếp tục thực học kì I trường Trung học sở Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Quan niệm hứng thú vai trò hứng thú dạy học Trong giáo trình tâm lí lứa tuổi tâm lí sư phạm Nguyễn Kế Hào -Nguyễn Quang Uẩn hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân với đối tượng đó, có ý nghĩa có khả mang lại khối cảm q trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Hứng thú có vai trị quan trọng học tập, biểu tập trung ý cao độ say mê người học Khi có hứng thú học tập, học sinh có cảm giác dễ chịu với hoạt động học mình, từ tích cực sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Mặt khác đẩy lùi cảm xúc tiêu cực chán học, sợ học, không muốn học 2.1.2 Quan niệm phim video vai trò phim video dạy học Phim video đời sau phim nhựa (phim xinê) từ năm 70 kỉ XX nay, phim video ngày sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực hoạt động khoa học đời sống xã hội Nội dung thông tin phim video phim tài liệu, phim kiện mà thực tế xảy Phim video phim dàn cảnh, phim người làm phim sáng tạo theo nội dung định trước Các phim video phim kết hợp hai hình thức nói Phim video có đầy đủ chức phim nhựa dễ xây dựng sử dụng linh hoạt Ngoài phim video thể nội dung phức tạp, thấy nguy hiểm mà phim nhựa khó thực Ngày phim video trở nên quen thuộc phổ biến rộng rãi ăn tinh thần khơng thể thiếu sống Qua phim video truyền hình ảnh nhỏ thơng tin văn hóa, xã hội, trị, kinh tế, khoa học …của đất nước giới đến với đa số người dân Phim video sử dụng rộng rãi nghiên cứu khoa học, ngành khoa học Thiên văn, Vật lí, Sinh học, Mơi trường, Hóa học, Địa lí, Lịch sử… sử dụng phim video phương tiện nghiên cứu thiếu Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ giáo viên việc xây dựng đoạn phim video theo nội dung học như: Phần mềm video Edit Magic phần mềm Herosoft Phần mềm video Edit Magic phần mềm nhỏ gọn dễ sử dụng hiệu vô to lớn Video Edit Magic người soạn cần có để biên tập lại đoạn phim minh họa cách hợp lí với nhiều ứng dụng video dễ dàng xuất file (*.mov), (*.avi) cách nhanh chóng Phần mềm Herosoft dùng để cắt đoạn phim phù hợp với nội dung giảng để đưa vào Power Point trình chiếu cách hiệu Trong hoạt động dạy học phim video có vai trị đặc biệt quan trọng nhiều nhà nghiên cứu giáo dục thừa nhận là: Video giúp học sinh nắm vững kiến thức ghi nhớ kiến thức tốt hơn: Video có khả trình bày nội dung học hình ảnh kết hợp với âm theo trình tự liên kết hữu Toàn nội dung học truyền tải cách sinh động qua hiệu ứng âm tạo cho học sinh hứng thú học tập Không học sinh cịn hiểu tồn q trình phát sinh phát triển vật, tượng Video giúp học sinh quan sát tượng trình địa lí cách tồn diện: Nhờ video, học sinh quan sát gián tiếp đối tượng, tượng địa lí khơng thể quan sát kích thước nhỏ lớn, học sinh tiếp cận đối tượng, tượng phân bố nơi xa Nhờ kĩ thuật quay video học sinh quan sát tượng, trình diễn nhanh, chậm, không kịp quan sát thực tế Đồng thời với khả lưu giữ, video giúp học sinh thấy âm hình ảnh vượt khơng gian thời gian Video thể hình ảnh sinh động, hấp dẫn thay tranh, ảnh, mơ hình, thay tham quan, dã ngoại địa lí Nâng cao hiệu suất dạy học phát huy tác dụng hình thức dạy học: Với thời lượng định, video trình bày nội dung kiến thức cách tối ưu thơng qua hình ảnh với cảnh thật, người thật, biểu bảng, sơ đồ, đồ, chữ viết, tiếng động thật lời thuyết minh sống động giúp nhịp độ giới thiệu gia tăng, từ giáo viên có thêm thời gian tổ chức hoạt động nhận thức khác cho học sinh Video kèm theo lời thuyết minh, giải thích, bình luận hướng tập trung ý học sinh vào vấn đề trọng tâm nội dung học, video phát huy tác dụng nhiều hình thức phương pháp dạy học khác Học sinh trung học sở độ tuổi từ 11 đến 15, 16 tuổi đặc điểm bật tâm lý nhận thức ý thức tự khẳng định mình, muốn tự lực, độc lập hoạt động Đây thời kì phát triển mạnh mẽ đến mức thiếu cân đối thể, thể chất, tâm lý, trí tuệ Đặc điểm bật nhận thức học sinh trung học sở có chiếm ưu tư trừu tượng, thành phần hình tượng cụ thể tư phận không giảm xuống mà phát triển Do phát triển mạnh phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt truyền hình, học sinh trung học sở phát triển hơn, nhạy bén việc tiếp cận khoa học kĩ thuật Nếu dạy sử dụng phương tiện dạy học truyền thống, dẫn đến tiết học hấp dẫn, gây hứng thú học tập, hạn chế khả phát triển tư cho em Đặc điểm nội dung, hệ thống kiến thức Địa lí lớp trường trung học sở theo chương trình hành triển khai liên quan đến nội dung kiến thức chủ yếu là: Phần I: Thành phần nhân văn môi trường Trình bày đặc điểm dân số chủng tộc, phân bố dân cư, loại hình quần cư giới Phần II: Các môi trường địa lí Trình bày đặc điểm tự nhiên môi trường, hoạt động kinh tế người mơi trường địa lí Phần III: Thiên nhiên người châu lục Trình bày khái niệm thiên nhiên người châu lục Các khái niệm phản ánh đặc điểm, đặc trưng thiên nhiên, dân cư, kinh tế châu lục, kiểu mơi trường địa lí châu lục vài quốc gia tiêu biểu Chương trình đòi hỏi học sinh thành thạo kĩ địa lí: Kĩ quan sát, nhận xét đối tượng địa lí, kĩ sử dụng đồ, biểu đồ, kĩ tập giải thích số tượng địa lí thường xảy mơi trường mà em sống, kĩ vận dụng kiến thức vào sống…Các kĩ đưa vào chương trình số học riêng, chủ yếu thực hành tích hợp học khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ quan điểm xã hội phụ huynh thân học sinh xem mơn Địa lí “mơn học phụ”, khơng phù hợp với xu tìm kiếm việc làm tương lai Nên học, học sinh không hứng thú học, lười tư duy, ỉ nại, dẫn tới kết em chưa cao, chưa nắm kiến thức Vì em khơng có khả độc lập suy nghĩ, khơng có tiền đề kiến thức xã hội diễn tồn cầu Trường Trung học sở Xn Thắng đóng địa bàn xã có kinh tế cịn khó khăn, đa số học sinh em gia đình nơng dân bố mẹ làm ăn xa có thời gian quan tâm đến việc học tập cái, việc tiếp cận với cơng nghệ thơng tin học sinh cịn hạn chế Nên ảnh hưởng lớn đến việc học tập học sinh Bên cạnh tơi nhận thấy có nhiều học sinh học điểm mơn Địa lí lại thấp Vì đầu năm tơi tiến hành kiểm tra hứng thú học mơn Địa lí lớp học sinh Tôi tiến hành năm học 2019 – 2020 trường Trung học sở Xuân Thắng điều chuyển trường Trung học sở Ngọc Phụng tiếp tục áp dụng học kì I năm học 2020 – 2021 Tơi điều tra hứng thú cho học sinh khối hai trường kết sau: STT Năm học Trường THCS 20192020 2020 2021 Xuân Thắng Ngọc Phụng Mức độ hứng thú Tổng Rất hứng Hứng Bình HS thú thú thường SL % SL % SL % 56 02 3,6 08 14,3 18 61 03 4,9 11 18 20 Không hứng thú SL % 32,1 28 50 33 27 44,1 Đồng thời kiểm tra học tập học sinh, kết học tập đầu năm hai trường sau: STT Năm học Trường THCS Tổng HS Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu, SL % 2019- Xuân 56 00 00 14 25 32 57,1 10 17,9 2020 Thắng 2020- Ngọc 61 01 1,6 15 25 37 60,6 08 12,8 2021 Phụng Với kết thân khơng ngừng tìm tịi sáng tạo cách dạy, cách truyền đạt với phương châm lấy học sinh làm trung tâm, tạo hứng thú cho học sinh giáo viên người hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề Vì tơi sử dụng lồng ghép video vào học để học Địa lí trở nên sơi động, vui vẻ, khơng khơ khan, áp lực học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Sử dụng phim video kết hợp cách hợp lí với phương tiện dạy học khác cần phát huy ưu phim video việc giải vấn đề sau đây: Cung cấp biểu tượng khái niệm địa lí tương đối khó, trừu tượng, thấy với học sinh trung học sở Đó khái niệm q trình địa lí, phản ánh vật, tượng địa lí dạng chuyển động Các khái niệm kiến thức quan trọng địa lí đại cương: Các tượng địa chất, địa hình, khí hậu, sinh vật mơi trường địa lí … Sử dụng phim video mơ tả tổng hợp địa lí khu vực tương đối xác Đó tượng địa lí hoạt động kinh tế người châu lục, quốc gia, địa phương Phần lớn đối tượng địa lí học sinh khơng thể quan sát trực tiếp Đây kiến thức chủ yếu chương trình địa lí châu lục, quốc gia giới Như nội dung kiến thức địa lí hồn chỉnh phong phú thêm thơng qua kênh hình với hình ảnh gần gũi với thực tế truyền tải qua phương tiện: Đầu video, tivi, truyền hình, máy tính điện tử…Việc sử dụng phim video phản ánh đầy đủ đặc điểm đối tượng địa lí cách trực quan, dễ hiểu, phù hợp với hứng thú nhận thức học sinh Nếu sử dụng phương tiện dạy học truyền thống học sinh nắm số đặc điểm đối tượng hình ảnh dạng tĩnh qua tưởng tượng Việc lồng ghép video vào dạy tiến hành sau: 2.3.1 Xác định dạy có sử dụng video Video phương tiện trực quan tối ưu nhất, học sử dụng video mang lại hiệu cao Vì cần lựa chọn kĩ lưỡng học sử dụng video để phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền đạt Xác định mục tiêu học gồm: - Kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chương trình sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao - Kênh hình: Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, thực hành, có kĩ tính tốn, vẽ biểu đồ Xác định nội dung học: Mỗi có nội dung nội dung sử dụng video Chuẩn bị phương tiện: Sử dụng video học, video tư liệu thiết bị máy chiếu tivi 2.3.2 Sử dụng video tiến trình học Video sử dụng tất khâu trình dạy học: Kiểm tra kiến thức, định hướng, tạo động cơ, hứng thú học tập; truyền thụ kiến thức củng cố kiến thức Sử dụng video hướng dẫn khai thác đơn vị kiến thức nội dung học: Mỗi đơn vị kiến thức có nội dung khác nhau, có nội dung phức tạp, trừu tượng khó diễn tả ngơn ngữ, hình ảnh sơ đồ giáo viên sử dụng video để tổ chức hoạt động cho học sinh nghiên cứu 2.3.3 Xây dựng kịch Sơ đồ bước xây dựng kịch học có sử dụng video: Chia giảng thành hoạt động dạy học Xác định phương pháp tổ chức hoạt động dạy học Xác định thời gian dự kiến cho hoạt động Mô tả hoạt động theo khơng gian thời gian có sử dụng video Cụ thể sử dụng video để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, thúc đẩy hứng thú học tập tiết học sau: Ví dụ 1: Tiết 19 20 - Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Sử dụng video để hình thành biểu tượng địa lí mối liên hệ địa lí: Để hình thành biểu tượng vật, tượng địa lí trước tiên phải cho học sinh tri giác vật, tượng Có hai cách tri giác trực tiếp gián tiếp, cách tốt tri giác trực tiếp Nhưng hoang mạc phân bố không gian rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi, học sinh tri giác trực tiếp Video có đầy đủ khả giúp học sinh tri giác gián tiếp hoang mạc cách rõ ràng xác Mục 1: Đặc điểm môi trường: Để học sinh nắm rõ phân bố hoang mạc giới, giáo viên tổ chức cho học sinh xem đoạn video “Cảnh quan hoang mạc” theo bước sau đây: Bước 1: Định hướng nội dung học sinh quan sát đoạn video: - Chú ý tới tên hoang mạc Các hoang mạc thường phân bố đâu - Vì có hoang mạc nơi Bước 2: Đưa câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: - So sánh diện tích hoang mạc với diện tích đất bề mặt Trái Đất? - Các hoang mạc thường phân bố đâu? - Kể tên số hoang mạc? - Nguyên nhân hình thành hoang mạc? Bước 3: Sau xem đoạn video trả lời câu hỏi, học sinh có biểu tượng rõ ràng phân bố hoang mạc giới, từ giáo viên kết luận kiến thức cần đạt là: - Hoang mạc chiếm diện tích lớn bề mặt Trái Đất - Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến lục địa ÁÂu - Các hoang mạc giới: Xa-ha-ra, Gô-bi, Ca-la-ha-ri, Từ học sinh tìm mối quan hệ nhân quả: Ảnh hưởng hoang mạc tới cảnh quan, sinh vật? Dân cư sống hoang mạc nào? Hình 1: Ảnh cắt từ video “Cảnh quan hoang mạc” Cảnh quan: Cồn cát, sỏi, đá; sinh vật (động, thực vật nghèo nàn) người sống hoang mạc thưa thớt (chủ yếu sống ốc đảo) Sau tìm hiểu đặc điểm khí hậu giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán xem Việt Nam có hoang mạc khơng? Là học sinh cần làm để bảo vệ mơi trường hạn chế hoang mạc hóa? Sau giáo viên kết luận qua đoạn video nói tượng hoang mạc hóa nước ta Sử dụng video để hình thành khái niệm địa lí 9 Việc hình thành khái niệm địa lí sở hoạt động tư duy, nguyên liệu xây dựng trình nhận thức Ở mục 2: Sự thích nghi thực, động vật với mơi trường Giáo viên cho học sinh xem video “Sự thích nghi thực, động vật với môi trường hoang mạc” Để học sinh biết thực vật, động vật hoang mạc sinh tồn cách nào? Theo bước: Hình 2: Một số hình ảnh cắt từ video“Sự thích nghi thực vật,động vật môi trường hoang mạc” Bước 1: Hướng dẫn học sinh thu nhận thông tin từ video Những thơng tin học sinh quan sát video là: Trong hoang mạc có lồi động vật, thực vật nào? Động vật, thực vật hoang mạc khác Bước 2: Đưa câu hỏi hướng học sinh vào nội dung kiến thức học như: Động vật, thực vật thích nghi với mơi trường hoang mạc cách nào? Bước 3: Học sinh sau trả lời giáo viên kết luận thực vật, động vật hoang mạc thích nghi với mơi trường: - Tự hạn chế nước - Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể Bằng cách dạy sau tiết học nhận thấy học sinh thay đổi thái độ với mơn học, khơng khí tiết học thoải mái, có mong chờ học Hoặc dạy Tiết 21 22 - Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Sau dạy xong nội dung mục 1: Đặc điểm môi trường phần liên hệ biến đổi khí hậu dẫn tới băng hai vùng cực tan chảy giáo viên cho học sinh xem đoạn video “Băng hai cực tan chảy ảnh hưởng tới Trái Đất” 10 Hình 3: Một số hình ảnh cắt từ video“Băng hai cực tan chảy ảnh hưởng tới Trái Đất” Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Theo em băng hai cực tan chảy? Khi băng hai cực tan chảy có hậu gì? Các em cần làm để góp phần bảo vệ Trái Đất? Học sinh trả lời ô nhiễm môi trường, gia tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao…=> Đe dọa sống người đảo vùng đất thấp Giáo viên nhấn mạnh cho sinh tình trạng gây ô nhiễm môi trường vấn đề gây nhức nhối toàn cầu, làm khan tài nguyên, lây lan dịch bệnh, cân sinh thái Tác hại nhiễm mơi trường cịn khiến 11 quan chức tốn chi phí xử lí rác thải ảnh hưởng tới tương lai hệ mai sau Tiếp đến giáo viên cho học sinh xem video “Kinh doanh băng trôi” Để học thấy bên cạnh tác hại, ngày băng trơi nguồn thu nhập cho người dân vùng cực Hình 4: Một số hình ảnh cắt từ video“Kinh doanh băng trơi” Ví dụ 3: Tiết 24 - Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG Bài nội dung kiến thức đơn giản Giới thiệu tổng quan kiến thức thiên nhiên người châu lục Sau dạy xong giáo viên củng cố cách cho học sinh xem video khái quát châu lục giới Khi học sinh xem xong video giáo viên tổ chức trò chơi “Du lịch vòng quanh giới” Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn Ai trả lời thưởng (ví dụ kẹo, tràng pháo tay…) Câu hỏi gồm: Câu 1: Châu lục có diện tích lớn giới là? (Châu Á) Câu 2: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào? (Mơn-gơ-lơ-it) Câu 3: Châu lục có nhiều quốc gia nhất? (Châu Phi) Câu 4: Hoang mạc Xahara thuộc châu lục nào? (Châu Phi) Câu 5: Châu lục có kinh tế phát triển nay? (Châu Âu) Câu 6: Châu Âu nằm phía châu Á? (Phía tây) Câu 7: Châu Mĩ nằm bán cầu nào? (Bán cầu tây) Câu 8: Lục địa nhỏ giới? (Lục địa Ô-xtrây-li-a) Câu 9: Châu lục tạo thành hai lục địa? (Châu Mĩ) Câu 10: Châu lục khơng có phân chia quốc gia? (Châu Nam Cực) Câu 11: Châu Âu chủ yếu thuộc đới khí hậu gì? (Ơn hịa) Câu 12: Người địa châu Mĩ là? (Người Anh-điêng E-xki-mô) Bằng câu hỏi giúp học sinh có kiến thức tổng quan, khái quát diện tích, dân số, vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế châu lục 12 giới, làm tảng cho tiết học sau Việc tổ chức trò chơi giúp khơng khí lớp học trở nên vui vẻ, học sinh hào hứng, tích cực xây dựng Hình 5: Một số hình ảnh cắt từ video “Khái quát Châu lục” Ở lớp học phần thiên nhiên người châu lục Học sinh tìm hiểu điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội tất châu lục giới Tuy nhiên với điều kiện kinh tế - xã hội học sinh trường Trung học sở Xuân Thắng Ngọc Phụng hay học sinh nước việc trải nghiệm thực tế có điều kiện tổ chức Vì để em nắm kiến thức châu lục, khu vực số quốc gia giới việc sử dụng video lồng ghép giảng biện pháp tối ưu giúp em có nhìn tổng quan giới Ví dụ 4: Tiết 49 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Vài nét lịch sử khám phá GV: Cho học sinh xem video “Hành nghiên cứu trình khám phá châu Nam Cực” HS: Xem video 13 Trong video miêu tả chi tiết lịch sử khám phá châu Nam Cực, sống Nam Cực thông điệp gửi gắm tới hệ trẻ Những hình ảnh sinh động, kèm âm thanh, lời thuyết minh, bình luận giúp học sinh trải nghiệm sống, du lịch tận nơi Khơng khí học sơi động theo Từ video giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: GV: Lịch sử khám phá châu Nam Cực nào? GV: Nội dung hiệp ước Nam Cực? GV: Nhận xét dân số châu Nam Cực? GV: Đứa trẻ sinh vùng cực nam Trái Đất bé gái người Nauy tên Solveig-Gunbjog-Jacobsen sinh ngày 8-11-1913 Người phụ nữ Việt Nam đến châu Nam Cực chị Hoàng Thị Minh Hồng vào năm 1997 Em Phạm Vũ Thiều Quang công dân Việt Nam nhỏ tuổi châu Á thám hiểm Nam Cực 2011 10 tuổi Gv: Ở châu Nam Cực có hoạt động kinh tế - xã hội nào? Hs: Chủ yếu hoạt động nghiên cứu, thăm dò châu Nam Cực Khơng có phân chia quốc gia Hoạt động du lịch tới châu Nam Cực ngày phát triển Ở có nhà thờ, viện bảo tàng, lưu giữ hoạt động diễn châu Nam Cực - Châu lục phát nghiên cứu muộn - Là châu lục giới chưa có cư dân sinh sống thường xun 14 Hình 6: Một số hình ảnh cắt từ video “Hành trình khám phá châu Nam Cực” Ví dụ 5: Tiết 50 - Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG Mục 1: Vị trí địa lí, địa hình châu Đại Dương Sau học xong đặc điểm địa hình, giáo viên để học sinh nắm vành đai núi lửa Thái Bình Dương cho học sinh xem video trận động đất mạnh Học sinh nghe tiếng động dội, tiếng nổ từ mặt đất, nhìn thấy hình ảnh động đất xảy với nhà cửa, cối bị ngả nghiêng, mặt đất chao đảo, nứt nẻ, sụt lún đội lên … sau động đất hình ảnh tàn phá ghê gớm động đất gây với nhà cửa, cơng trình xây dựng, cối đổ sập, người, súc vật chết, bị thương… Các hình ảnh có tính chất hoạt hình xây dựng cho học sinh biết nguyên nhân động đất, đồ vùng thường xuyên xảy động đất thể phim video giúp học sinh hoàn chỉnh khái niệm động đất Qua cách dạy tơi nhận thấy học sinh tích cực suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu sâu mơn học Việc đào sâu, mở rộng kiến thức học sinh ý Học sinh hứng thú, say mê với mơn học Ngồi việc sử dụng video để thay đổi cách học sinh khai thác kiến thức, tơi cịn sử dụng video phần khởi động học 15 Ví dụ dạy Tiết - Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI Để vào cho học sinh nghe hát “Trái Đất chúng mình”, nhạc Trương Quang Lục, thơ Định Hải Sau hỏi em: Qua hát cho biết dân cư giới có màu da nào? Sự khác biệt bên ngồi có ảnh hưởng đến trí tuệ, hay việc làm không? Cô bạn tìm câu trả lời học hơm Bài hát với tiết tấu nhanh, vui tươi, có hình ảnh minh họa giúp em vào tiết học vui vẻ, tạo hứng thú học cho học sinh, giúp em tự tin, tích cực tham gia vào học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với hỗ trợ đoạn phim video giúp học sinh tham gia vào học tích cực hơn, tạo khơng khí tiết học thêm sơi động, biến học Địa lí em học vui, lí thú du lịch tới tận nơi, trải nghiệm sống giống sống nơi Học sinh nắm vững kiến thức nội dung học Sau áp dụng việc lồng ghép video địa lí vào học, thấy hiệu cao nhiều so với sử dụng tranh, ảnh, đồ Các vấn đề cần giải thích, so sánh học sinh dễ dàng chủ động giải quyết, tự tin học sinh kiểm chứng hình ảnh phóng to, rõ ràng, màu sắc đẹp, âm tốt Trong trình lên lớp giáo viên khơng phải nặng nề chuẩn bị đồ dùng dạy học mà truyền tải tới cho học sinh đầy đủ hệ thống kiến thức cần thiết, liên hệ sát với thực tiễn sống Tôi linh hoạt áp dụng việc sử dụng lồng ghép video vào dạy buổi sinh hoạt chun mơn Địa lí trường đồng nghiệp đánh giá cao, triển khai giảng dạy Địa lí tồn trường Kết học sinh sôi nổi, hào hứng học tập Điều thể kết kiểm tra mức độ hứng thú học sinh khối trường Trung học sở Xuân Thắng vào cuối năm học 2019 – 2020 cuối học kì I năm học 2020 – 2021 trường Trung học sở Ngọc Phụng: Mức độ hứng thú Hứng Bình Khơng Năm Trường Tổng Rất hứng STT thú thú thường hứng thú học THCS HS SL % SL % SL % SL % 2019Xuân 56 14 25 18 32,1 24 42,9 00 00 2020 Thắng 2020 - Ngọc 61 16 26 19 31 26 43 00 00 2021 Phụng 16 Kết học tập cuối năm 2019 – 2020 học sinh khối trường Trung học sở Xuân Thắng cuối học kì I trường Trung học sở Ngọc Phụng có tiến rõ rệt: STT Năm học Trường THCS Tổng HS Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu, SL % 2019- Xuân 56 05 8,9 19 33,9 32 57,2 00 00 2020 Thắng 2020- Ngọc 61 06 9,8 24 39,3 31 50,9 00 00 2021 Phụng Qua thấy học sinh u thích học mơn Địa lí, em hứng thú, say mê, sôi xây dựng học, ghi nhớ kiến thức, từ chất lượng môn nâng cao nhiều Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Việc sử dụng lồng ghép video nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp trường Trung học sở Xuân Thắng trường Trung học sở Ngọc Phụng lựa chọn phù hợp xu đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mang lại nhiều kết như: Học sinh hứng thú có kết học tập tốt Nắm kiến thức học vận dụng vào thực tế sống Sử dụng phim video dạy học địa lí trường trung học sở giúp học sinh tự học, tự đánh giá, học tập cá nhân, học tập theo nhóm, cải thiện mối quan hệ thầy – trò, trò – trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân việc phát kiến thức tìm chân lí Sử dụng phim video dạy học địa lí trường Trung học sở Xuân Thắng trường Trung học sở Ngọc Phụng giúp học sinh tự học mà giúp giáo viên tự học, tự hồn thiện kiến thức mà q trình đào tạo nhiều năm qua chưa thể cung cấp Việc dạy học địa lí lồng ghép video áp dụng phần phương tiện nghe nhìn đại cơng nghệ thông tin Đây hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học Bản thân nhận thấy muốn dạy học tốt mơn Địa lí cần đa dạng hình thức tổ chức dạy học Sử dụng lồng ghép video vào học cách giúp học sinh hứng thú với môn học, kết học tập học sinh thay đổi tích cực Tơi cịn bồi dưỡng thêm tính kiên trì, nhẫn nại, ham muốn tìm hiểu kiến thức rộng lớn mơn Địa lí Đồng thời xây dựng kho tư liệu video riêng phù hợp với học Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm: - Việc sử dụng lồng ghép video vào học Địa lí khơng áp dụng cho học sinh lớp mà áp dụng tất lớp 6, 17 - Sử dụng video vào học Địa lí khơng áp dụng trường Trung học sở Xuân Thắng trường Trung học sở Ngọc Phụng, mà áp dụng tất trường trung học sở huyện Thường Xuân, kết học sinh hứng thú hơn, thích học mơn Địa lí - Sử dụng video dạy học Địa lí áp dụng cho cơng tác giảng dạy mơn Địa lí địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường: Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị như: Tivi, máy tính, máy chiếu… Mở lớp bồi dưỡng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khuyến khích động viên giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đối với tổ chuyên môn: Xây dựng chuyên đề sử dụng video dạy học Địa lí khối lớp Hỗ trợ giáo viên việc thiết kế giảng có sử dụng video Đối với giáo viên: Lựa chọn học có sử dụng video để đạt hiệu giáo dục cao Các đoạn video sử dụng phải tiêu biểu, phù hợp, ngắn gọn, cho xuất lúc tiến trình giảng Xây dựng cho riêng kho thư viện tư liệu điện tử để hoàn thành giáo án giảng điện tử tốt Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin, biết khai thác thông tin mạng Internet… Do nhiều nguyên nhân phương tiện dạy học chưa có vị trí thích đáng Sử dụng phim video dạy học Địa lí cần có đạo thống nhất, quan tâm nhà nghiên cứu lí luận dạy học nhà làm phim Trên đề tài: “Sử dụng video dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh mơn Địa lí lớp trường Trung học sở Ngọc Phụng, huyện Thường Xn”, mà thân tích lũy q trình giảng dạy Nhưng nhiều phương pháp tạo hứng thú cho học sinh mà thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nên đề tài tránh khỏi sơ xuất Chính vậy, tơi mong có đóng góp, bổ sung đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng 04 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Thơm TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Chuẩn kiến thức kĩ mơn Địa lí – Nhà xuất giáo dục 2009 Giáo trình Tâm lí lứa tuổi tâm lí sư phạm – Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn - Nhà xuất giáo dục 2005 Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí – Nhà xuất giáo dục 2019 Kênh VTV1, VTV2, VTV3, VTV7 Đài truyền hình Việt Nam ... áp dụng tất lớp 6, 17 - Sử dụng video vào học Địa lí khơng áp dụng trường Trung học sở Xuân Thắng trường Trung học sở Ngọc Phụng, mà áp dụng tất trường trung học sở huyện Thường Xuân, kết học sinh. .. ? ?Sử dụng video dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh mơn Địa lí lớp trường Trung học sở Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong quan điểm phụ huynh học sinh ngày nay, Địa. .. có tác dụng quan trọng việc kích thích hứng thú học sinh học, từ chất lượng môn nâng cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng video dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh sử dụng khối Trường