1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) sử dụng video trong dạy học bài 23,24 (lịch sử 11) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT nông cống 4

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 402,61 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC BÀI 23, 24 (LỊCH SỬ 11) NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG Người thực hiện: Lê Thị Minh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC Phần mở đầu .2 1.1 Lý chọn đề tài …………………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu …………………….…………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ……………………….………………… 1.4 Phương pháp nghiên …… …………………….……………… .3 Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng .……………………… .4 2.2.1 Thuận lợi .4 2.2.2 Khó khăn .5 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp chung …………….……………………… … .6 2.3.2 Vận dụng vào học cụ thể ………………………… … 2.4 Hiệu sáng kiến 17 Kết luận kiến nghị 20 3.1 Kiến nghị .20 3.2 Kết luận .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 22 PHỤ LỤC 3,24,25 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Môn Lịch sử trường học, giống mơn khác, có vị trí vơ quan trọng Bởi qua môn lịch sử giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, mà qua cịn góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời học lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống Do đó, học lịch sử, hiểu lịch sử nhớ lịch sử cần thiết Nhưng để để biến kiến thức, vấn đề môn Lịch sử trở nên sinh động, khơ khan, dễ nhớ, dễ học vấn đề mà khơng phải làm Trong bối cảnh nay, Bộ giáo dục định đưa chương trình Lịch sử 10 thành mơn học tự chọn năm học 2022-2023 việc đổi phương pháp giảng dạy, tạo hứng thú cho người học, để học trở nên dễ hiểu, dễ học qua nâng cao hiệu giảng dạy cần thiết Với đặc thù môn Lịch sử, có nhiều cách dạy, nhiều cách triển khai để môn trở nên đỡ cứng nhắc, đỡ khô khan tạo nên học thoải mái hiệu trường phổ thơng Trong đó, cách lấy hình ảnh, lấy tư liệu từ đoạn video để tái hiện, minh chứng cho kiên, hiên tượng lịch sử cách thức triển khai để khắc sâu kiến thức, biến dòng chữ, kiện, số trở nên gần gũi dễ học học sinh Sau nhiều năm giảng dạy qua nhiều đối tượng học sinh giảng có sử dụng hình ảnh, video tơi thấy tính hiệu rõ rệt tiết giảng Đối với giáo viên: - Triển khai giảng cụ thể hóa nội dung giúp học sinh dễ nhận biết, dễ hiểu dễ nhớ kiện Đối với học sinh: - Dễ hiểu, dễ ghi nhớ khắc sâu kiến thức thơng qua hình ảnh, video minh chứng cho nội dung kiến thức - Bớt tư trừu tượng, đơn giản hóa cách tiếp nhận kiến thức Đối với tiết học: - Gây hứng thú, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng cho học sinh, tiết học hỗ trợ hình ảnh, video bớt nhàm chán, khô khan Học lịch sử thấy sống động hơn, gần với khứ so với giảng thông thường, kể lể đọc chép Xuất phát từ lý kinh nghiệm thân tích lũy q trình giảng dạy mơn Lịch sử (có sử dụng hình ảnh, video vào tiết giảng) mang lại hiệu cao so với phương pháp cũ (phương pháp thuyết trình), tơi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “Sử dụng video dạy học 23,24 (Lịch sử 11) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Nông Cống 4”làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm tịi, vận dụng tư liệu làm cho học môn lịch sử thêm sinh động, dễ nhớ, dễ hiểu - Góp phần đổi phương pháp giảng dạy môn lịch sử nhà trường, nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh - Qua hiệu tiết dạy, góp phần chia sẻ với đồng nghiệp trình triển khai vấn đề chuyên môn Lịch sử trường THPT Nông Cống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng video dạy học 23,24 (Lịch sử 11) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Nông Cống 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp sưu tầm - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp khảo sát đánh giá NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị TW2, khoá VIII xác định mục tiêu việc đổi phương pháp giáo dục - đào tạo nhằm: “Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học” Luật Giáo dục sửa đổi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Tồn trường phổ thơng với tính cách khoa học, mơn Lịch sử có tác dụng định đến việc hình thành giới quan, tình cảm đạo đức, phát triển lực nhận thức hành động cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy học tập môn Lịch sử chưa thực làm cho xã hội an tâm Vì việc đổi cách toàn diện nội dung lẫn phương pháp dạy học Lịch sử vô cần thiết Trong năm trở lại đây, nhiều phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường phổ thông như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án, dạy học với hỗ trợ công nghệ Tất nhằm mục đích tích cực hố hoạt động học sinh, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Đặc biệt việc sử dụng hình ảnh, đoạn phim video dạy học mơn nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, xem cơng cụ đem lại hiệu qủa tích cực việc đổi việc dạy học 2 Thực trạng việc dạy học môn Lịch sử trường THPTH Nông Cống 2.2.1 Thuận lợi - Trường THPT Nông Cống nằm địa bàn chiêm trũng huyện Nông Cống Năm học 2021-2022, tồn trường có 22 lớp, tất phòng học lắp máy chiếu ti vi để giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, có thư viện điện tử để mượn tài liệu - Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình có tâm huyết với học sinh - Giáo viên quen chủ động với tiến trình tiết dạy môn Lịch sử, biết ứng dụng công nghệ thông tin đồ dùng dạy học vào dạy học - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường - Học sinh lớp 11B1,11B3 có nhiều em chăm chỉ, chịu khó tìm tịi học hỏi, nhiều em thích học Lịch sử 2.2.2 Khó khăn * Điều kiện sở vật chất, trường, lớp: Do đặc thù môn cần phải sử dụng nhiều lược đồ, đồ, tranh ảnh để phục vụ cho việc đổi môn học, thư viện nhà trường chưa đáp ứng đủ Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình dạy, học thầy trị chưa đáp ứng trình đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục * Những khó khăn giáo viên, học sinh môn học: + Giáo viên nhiều hội giao lưu học hỏi trường bạn để phát triển chun mơn + Chương trình học sách giáo khoa Lịch sử THPT nói chung 23, 24- SGK Lịch sử 11 nói riêng nặng kênh chữ, dung lượng kiến thức nhiều lại hình ảnh minh họa Cũng phần kiến thức nằm cấu trúc chương trình thi Tốt nghiệp THPTQG, thi HSG Tỉnh chí có đơn vị kiến thức nằm phần vận dụng, vận dung cao đề thi qua năm gần + Học sinh lớp 11B1 lớp chọn khối A, tiếp thu nhanh môn sử mơn khối nên có tâm lí mơn phụ, khơng cần học Cịn 11B3 lớp chọn khối C đầu vào em thấp, khả tiếp thu kiến thức nhiều em hạn chế Nhiều em khó nắm hiểu kiến thức nên ngại học, học nhanh quên + Một số phụ huynh điều kiện kinh tế phải làm xa nên có quan tâm sát sao, kèm cặp em, chí cịn có tư tưởng phó mặc cho nhà trường nên ảnh hưởng lớn đến ý thức học tập rèn luyện kĩ sống học sinh Trong q trình giảng dạy, tơi thực dạy theo cách thông thường số lớp cịn tình trạng học sinh không hiểu chất kiện lịch sử, chí cịn khơng xác định kiện hay tượng lịch sử xảy đâu, gắn với Khi làm kiểm tra em hay bị nhầm lẫn kiện lịch sử với nhau, nhầm lẫn chủ trương cứu nước hai xu hướng cách mạng bạo động cải cách, Nguyễn Tất Thành với bậc tiền bối Kết kiểm tra thu nhiều hạn chế 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp chung: Với đề tài tiến hành thực nghiệm hai chương II “Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ 1918” Cụ thể: 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ 1914”và 24 “Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ (1914-1918)” Nhằm mục đích sử dụng video để hỗ trợ việc hình thành đơn bị kiến thức học, tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu học để không bị lan man, dàn trải Mặt khác giúp học sinh tập trung có chủ định nắm kiến thức tốt - Bước 2: Chuẩn bị giáo án, xác định nội dung cần sử dụng video minh họa Tôi sử dụng video hỗ trợ số nội dung đơn vị kiến thức như: Bài 23: “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ 1914” + Mục 1: Sử dụng video minh họa Hội Duy tân phong trào Đông Du Bài 24: “Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ (1914-1918)” + Mục III.2 Sử dụng video minh họa buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành (1911- 1918) - Bước 3: Sưu tầm video, dẫn chứng cho nội dung cần trình bày - Bước 4: Tiến hành dạy học lớp lồng ghép video để minh chứng cho đơn vị kiến thức rõ ràng sinh động - Bước 5: Khi trình bày video: + Trước hết cho học sinh quan sát đoạn video để xác định cách khái quát nội dung video minh họa Đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh làm việc theo cá nhân hay nhóm để tìm hiểu nội dung video cung cấp + Tiếp theo hướng dẫn học sinh khai thác SGK kết hợp với tư liệu video cung cấp để hồn thành nhiệm vụ theo cá nhân, theo nhóm + Sau cho học sinh trình bày sản phẩm Giáo viên nhận xét, bổ sung sản phẩm học sinh, để em hiểu rõ video minh họa, qua em nhớ đầy đủ sâu sắc nội dung học - Cuối cùng: Kết thúc học kiểm nghiệm kết học tập học sinh thông qua câu hỏi luyện tập kiểm tra nhanh phiếu thăm dò - Các lớp chọn tiến hành thực nghiệm gồm lớp: + Lớp thực nghiệm: dạy học có sử dụng video (11B1) + Lớp đối chứng: dạy học theo phương pháp truyền thống (11B3) 2.3.2 Vận dụng vào bại dạy cụ thể Để hiểu rõ vấn đề đề tài nghiên cứu, xin cụ thể phần trọng tâm học liên quan đến đề tài phần thiết kế học sau Tiết 32 23 mục “Phan Bội Châu xu hướng bạo động” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu chủ trương cứu nước Phan Bội Châu a Mục tiêu HS biết khai thác SGK, video tư liệu để trình bày tiểu sử chủ trương cứu nước Phan Bội Châu b Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS theo dõi Video số 1: trích Chuyên mục “Ngày năm xưa” Truyền hình Nhân dân “80 năm ngày nhà chí sĩ Phan Bội Châu”: https://www.youtube.com/watch?v=jLXb9BtFBv0 đặt câu hỏi “ đoạn video cung cấp cho em thơng tin Phan Bội Châu”? - Sau đó, GV yêu cầu HS nhớ lại thông tin video cung cấp kết hợp đọc SGK trang 140 để trả lời câu hỏi:Trình bày ngắn gọn tiểu sử Phan Bội Châu; mục tiêu trước mắt; biện pháp đấu tranh? Bước Thực nhiệm vụ:- HS tiếp nhận câu hỏi, thực yêu GV đọc SGK trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm Sản phẩm: + Tiểu sử: Phan Bội Châu (1867-1940) hiệu Sào Nam, sinh huyện Nam Đàn Nghệ An gia đình nhà nho yêu nước Từ nhỏ thơng minh, có tinh thần u nước mãnh liệt Năm 1900, Ông bắt đầu đường hoạt động cách mạng Ông gương mặt tiêu biểu cho phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX + Mục tiêu: Đánh Pháp, giải phóng dân tộc (cứu nước) + Biện Pháp cứu nước: Bạo động Bước GV Kết luận, nhận định: mục Sản phẩm nhận xét, đánh giá học sinh xung phong trả lời - Sau GV chốt: Trong hồn cảnh đất nước độc lập tự Việt Nam, Phan Bội Châu xác định mâu thuẫn chủ yếu dân tộc giương cao nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập Hoạt động Tìm hiểu hoạt động chủ yếu Phan Bội Châu Hoạt động 2.1 Tìm hiểu chủ trương Duy tân hội a Mục tiêu: - HS biết cách khai thác, xử lý thơng tin video để trình bày chủ trương Duy tân hội - HS liên hệ kiến thức liên môn (Ngữ văn) thông qua thơ “Lưu biệt xuất dương” Phan Bội Châu b Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Cho Hs xem đoạn video số 2: Phim tài liệu “Chí sĩ Phan Bội Châu”, VTV1:https://www.youtube.com/watch?v=V_JNJHVTIgY - GV yêu cầu HS xem video kết hợp theo dõi SGK (trang 140,141) có 01 phút để đưa câu trả lời cho câu hỏi: “Chủ trương Duy tân hội thể qua video này?” Bước Thực nhiệm vụ:Thực nhiệm vụ: HS quan sát video sách giáo khoa trả lời Sản phẩm: + Chủ trương: đánh Pháp giành độc lập, thiết lập quân chủ lập hiến Bước Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1-2 học sinh trả lời góp ý bổ sung Bước GV Kết luận, nhận định: mục Sản phẩm GV nhận xét HS xung phong - GV cho HS theo dõi tiếp Video số 2: Phim tài liệu “Chí sĩ Phan Bội Châu”, VTV1: https://www.youtube.com/watch?v=V_JNJHVTIgY Đồng thời, GV đặt thêm câu hỏi: “Hãy cho biết tên ý nghĩa thơ Phan Bội Châu liên quan đến phong trào Đông du mà em học chương trình mơn Ngữ văn 11?” Sản phẩm: + Tên thơ: Lưu biệt xuất dương + Ý nghĩa: Tư tưởng lớn lao, mẻ đầy trách nhiệm tác giả, nhiệt huyết tâm cao độ buổi đầu vợt biển sang Nhật Bản nhằm tìm đường cứu nước cho dân tộc - GV kết luận, nhận định: mục Sản phẩm nhận xét, đánh giá phần trả lời HS Hoạt động 2.2: Phong trào Đông du - Bài học: Cần dựa vào lực lượng quốc tế chân Hoạt động 2.3: Tìm hiểu chủ trương hoạt động Việt Nam Quang phục hội a Mục tiêu: - Trình bày chủ trương Việt Nam Quang phục hội - So sánh điểm giống khác chủ trương Duy tân hội Việt Nam quang phục hội - Giải thích lý Phan Bội Châu chuyển từ lập trường quân chủ sang lập trường dân chủ - Trình bày hoạt động ý nghĩa Việt Nam Quang phục hội b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV đặt câu hỏi: + Em trình bày thành lập, chủ trương hoạt động Việt Nam Quang phục hội + So sánh điểm giống khác chủ trương Duy tân hội Việt Nam quang phục hội + Vì Phan Bội Châu chuyển từ lập trường quân chủ sang lập trường dân chủ? + Việt Nam Quang phục hội có hoạt động tiêu biểu ý nghĩa hoạt động gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS theo dõi SGK, hoạt động cặp đôi cá nhân Sản phẩm: - Tháng 6/1912, Quảng Châu (Trung quốc), Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, chủ trương “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” - So sánh: Nội dung Giống Duy tân hội Việt Nam quang phục hội Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc 11 Khác Thiết lập quân chủ lập Thành lập nước Cộng hòa Dân hiến Việt Nam quốc Việt Nam - Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng từ học thuyết “Tam dân” Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) - Hội cử người bí mật nước để trừ khử tên thực dân đầu sỏ - Đạt số kết định, khuấy động dư luận nước - Ngày 24 – 12 – 1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông Cách mạng Việt Nam trải qua ngày khó khăn Bước 3: HS xung phong trả lời góp ý cho bạn khác Bước 4: GV kết luận, nhận định: mục Sản phẩm GV nhận xét, đánh giá phần trả lời HS - GV trao đổi với HS kết cục hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Và rút đóng góp hạn chế chủ trương cứu nước Ông Sản phẩm: + Kết cục: thất bại + Đóng góp: Thức tỉnh tinh thần dân tộc nhân dân, để lại học xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh giai đoạn sau + Hạn chế: Chưa có đường lối cách mạng đắn: Đánh Pháp dựa vào Đế quốc; nước ngồi cầu viện mà ý tới lực lượng cách mạng nước;chưa nhận rõ chất kẻ thù C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS trả lời thông tin đường cứu nước Phan Bội Châu b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát Phiếu học tập số cho nhóm, yêu cầu HS tiến hành thảo luận để nối tiêu chí cột A với nội dung cột B để thơng tin xác đường cứu nước Phan Bội Châu PHIẾU HỌC TẬP 12 Luyện tập: Nối tiêu chí cột A với nội dung cột B để thông tin xác đường cứu nước Phan Bội Châu Cột A Nhiệm vụ Cột B A Tổ chức phong trào Đông du, tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp Chủ trương B Bạo động vũ trang Khuynh hướng C Chưa nhận thấy chất đế quốc Nhật Bản Phương pháp D Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập Hạn chế E Thất bại Kết F Dân chủ tư sản Trả lời: …………………………………………………………………… Bước Thực nhiệm vụ: HS nhận Phiếu học tập số 3, thảo luận hoàn thành phiếu Sản phẩm: - 1D, 2A, 3F, 4B, 5C, 6E Bước Báo cáo, thảo luận: GV chọn nhóm làm nhanh trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời, khái quát lại nội dung kiến thức học đánh giá cho điểm nhóm Như với việc sử dụng video để hỗ trợ, minh chứng cho số đơn vị kiến thức qua trình hình thành tri thức cho học sinh, nhận thấy tinh thần học tập lớp 11B1 hào hứng sôi nổi, thái độ học tập tập trung, nghiêm túc Phần luyên tập 100% em trả lời câu hỏi, phần vận dụng nhiều em xung phong trả lời câu hỏi Các em háo hức tiết học Để kiểm chứng điều lần nữa, tiếp tục ứng dụng phương pháp sử dụng video hỗ trợ dạy học Mục III.2 Bài 24 Tiết 33 “VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)” III Sự xuất khuynh hướng cứu nước Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành (1911 - 1918) 13 Hoạt động Tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Tất Thành a Mục tiêu: HS theo dõi đoạn phim trả lời ngắn gọn tiểu sử Nguyễn Tất Thành b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS theo dõi đoạn phim Video: trích phim tài liệu: Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh- Biên niên truyền hình, phần 3, Đài truyền hình Nhân Dân https://youtu.be/_keiRsLa52A GV đặt câu hỏi: Từ đoạn video vừa xem nêu ngắn gọn tiểu sử Nguyễn Tất Thành? Bước Thực nhiệm vụ: HS theo dõi video trả lời câu hỏi Sản phẩm Tiểu sử: Nguyễn Tất Thành (1890-1969) Sinh gia đình trí thức có truyền thống u nước q hương Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Bước Báo cáo thảo luận: GV mời 1-2 HS trả lời Bước Kết luận, nhận định: mục Sản phẩm chuyển ý “ Mang tinh thần yêu nước sớm Người có ý chí đánh đuổi giặc ngoại xâm cứu nước” Hoạt động 2: Tìm hiểu bối cảnh tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành a Mục tiêu - HS biết cách khai thác, xử lý thơng tin video để trình bày bối cảnh lịch sử động tìm đường cứu nước b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi đoạn phim Video: trích phim tài liệu: Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh- Biên niên truyền hình, phần 3, Đài truyền hình Nhân Dân, https://youtu.be/_keiRsLa52A để trả lời câu hỏi “ Trong bối cảnh nào, Nguyễn Tất Thành tìm đương cứu nước?”, “Xuất phát từ động Nguyễn Tất Thành tìm đương cứu nước?” Bước Thực nhiệm vụ: HS theo dõi thông tin video huy động kiến thức học trước kết hợp với việc đọc sách giáo (khoa trang 152) trả lời câu hỏi 14 Sản phẩm: + Bối cảnh: Nước nhà tan, phong trào yêu nước trước bị thất bại + Động cơ: Xuất phát từ tinh thần yêu nước, muốn tìm đường cứu nước đắn Bước Báo cáo thảo luận: GV cho 1-2 học sinh trả lời nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định: mục Sản phẩm nhận xét, đánh giá kết luận: Trong bối cảnh nước nhà tan, muốn tìm đường cứu nước đắn để giải phóng cho dân tộc Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động buổi đầu Nguyễn Tất Thành ý nghĩa hoạt động a Mục tiêu - HS khai thác SGK,video trình bày (trên lược đồ) hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc rút điểm khác biệt so với bậc tiền bối b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK kết hợp xem video trích phim tài liệu: Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh- Biên niên truyền hình, phần 3, Đài truyền hình Nhân Dân, https://youtu.be/_keiRsLa52A; cung cấp cho HS tư liệu câu chuyện “Hai bàn tay” - HS theo dõi video kết hợp với đọc tư liệu GV cung cấp để trả lời câu hỏi: + Nguyễn Tất Thành định đến đâu? để làm gì? + Các hoạt động Người năm 1912,1913,1917? + Ý nghĩa hoạt động đó? + Trình bày lược đồ nơi Nguyễn Tất Thành đến hoạt động? Bước Thực nhiệm vụ: HS theo dõi SGK, video trả lời câu hỏi Sản phẩm: + Người định sang phương Tây đến Pháp để tìm hiểu xem họ “làm giúp đồng bào” 15 + Các hoạt động: 1912: Từ Pháp sang Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha sang An giê-ri, Tuyni-di -> sang Mĩ 1913 : từ Mĩ Anh 1917 : Pháp tham gia hoạt động trị đất Pháp + Ý nghĩa : - Người nhận thức rõ bạn – thù cách mạng Việt Nam - Là sở quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc Bước Báo cáo thảo luận: GV cho: 1-2 học sinh trả lời câu hỏi; 1-2 HS lên bảng lược đồ hoạt động Nguyễn Tất Thành năm 1911-1917 Cho 1-2 HS nhận xét phần trả lời bạn Bước Kết luận, nhận định: mục Sản phẩm nhận xét, đánh giá - GV lồng ghép câu chuyện hoạt động Bác: Hành trình khó khăn Người đất khách: cào tuyết, viên gạch hồng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS trả lời thông tin buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát Phiếu học tập số cho nhóm( chia), yêu cầu HS tiến hành thảo luận để hoàn thành buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc Luyện tập: Hoàn thành nội dung cột B để thơng tin xác buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành PHIẾU HỌC TẬP HOÀN THÀNH CỘT B Cột A Bối cảnh Động Mục đích Hướng Cách thức Quan điểm bạn thù Cột B 16 Bước Thực nhiệm vụ: HS nhận Phiếu học tập, thảo luận hoàn thành phiếu Sản Phẩm: Phụ lục 1( Bài 24, Mục II.2.) Bước Báo cáo, thảo luận: GV chọn nhóm làm nhanh trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời, đánh giá cho điểm nhóm - GV khái quát lại nội dung kiến thức học rút điểm giống khác đường cứu nước Nguyễn Tất Thành với bậc tiền bối Sản phẩm * Giống nhau: Đều có tư tưởng hướng nước ngồi để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc * Khác nhau: - Các bậc tiền bối Phan Bội Châu chủ trương cầu viện Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến giàu mạnh cho dân tộc - Nguyễn Tất Thành nước ngồi, đến nước đế quốc thống trị để tìm đường cứu nước Trên giải pháp sử dụng áp dụng sáng kiến “Sử dụng video dạy học 23,24 (Lịch sử 11) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Nông Cống 4” 2.4 Hiệu sáng kiến Sau kết thúc giảng 02 lớp với hai phương pháp khác nhau: phương pháp dạy học khơng có sử dụng video phương pháp có sử dụng video, tơi bước đầu thu kết đáng ghi nhận, cụ thể sau: - Học sinh lớp 11B1 hứng thú tiết học háo hức chờ đợi đến tiết học sau, băn khoăn học sinh tình liên quan đến học đưa thảo luận giải đáp kịp thời Học sinh cảm nhận học nhanh 17 - Nhiều học sinh tham gia vào phần trình bày kết quả, nhóm học sinh có mức độ nhận thức yếu khuyến khích có tiến rõ rệt Tơi tiến hành kiểm nghiệm tính hiệu sau Cách thức kiểm nghiệm: Cách 1: Kiểm nghiệm cách làm kiểm tra (Đề Đáp án – Phụ lục Mục II.2 24) lớp: Lớp 11B1 có sử dụng video, lớp 11B3 khơng sử dụng video Kết kiểm tra sau Lớp Sĩ số 11B1 44 11B3 45 Kết luận: Điểm 8- 10 Điểm 5-7 SL % SL % 10 22 31 70% 6% 25 55% Điểm SL % 15 33 Từ kết cách kiểm nghiệm rút kết luận: dạy học có sử dụng video vào học, học sinh nhận thức khắc sâu kiến thức nhanh hơn, hiệu giảng cao so với việc không sử dụng Cách 2: Kiểm nghiệm cách đưa phiếu thăm dị: PHIẾU THĂM DỊ NHU CẦU HỌC BỘ MƠN LỊCH SỬ TIẾT HỌC CĨ (HOẶC KHƠNG CĨ) SỬ DỤNG VIDEO Có Khơng Khơng ý kiến Học dễ hiểu, dễ nhớ Học sinh phải chép Học sinh liên hệ thực tế Học sinh nắm nội dung Em có thích học theo cách khơng * Ghi chú: học sinh tích vào ô vuông đồng ý Kết kiểm nghiệm từ việc khảo sát lớp học sau tiết dạy có sử dụng mẩu chuyện, hình ảnh, video lớp 11B1 44 học sinh thăm dò thu kết cụ thể sau: Có 40/44 (91%) 35/44 (79%) 40/44 (91%) 41/44 (93%) Học dễ hiểu, dễ nhớ Học sinh phải chép Học sinh liên hệ thực tế Học sinh nắm nội dung 18 Không 04/44 (09%) 9/44 (21%) 04/44(09%) 03/44 (07%) Em có thích học theo cách không 44/44 (100%) Kết kiểm nghiệm từ việc khảo sát lớp học sau tiết dạy không sử video lớp 11B3 với 45 học sinh thăm dò thu kết cụ thể sau: Có Học dễ hiểu, dễ nhớ 15/45 (44%) Học sinh phải chép 07/45 (10%) Học sinh liên hệ thực tế 15/45(44%) Học sinh nắm nội dung 30/45 (66%) Em có thích học theo cách khơng 15/45 (44%) Một số hình ảnh thực tế lớp 11B1 Không 30/45 (66%) 38/45 (90%) 30/45(66%) 15/45(44%) 30/45(66%) Lớp 11B1 học sôi nổi, thảo luận nhóm nghiêm túc Kết luận: Như vậy, với kết cách kiểm nghiệm rút kết luận: dạy học khơng có sử dụng video minh họa vào học không gây hứng thú cho học sinh, học trở nên nhàm chán khô cứng, gây tượng chán nản, xa dần mơn Do đó, khẳng định rằng, với việc sử dụng video, tư liệu vào giảng đưa lại hiệu cao so với việc không sử dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sử dụng tư liệu video vào giảng dạy học môn lịch sử trường phổ thông tạo hứng thú học tập, tạo khơng khí sơi cho học sinh Giờ học lịch sử trở 19 nên sống động hơn, gần với khứ so với giảng thơng thường Qua giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động phần lớn học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Với phương pháp góp phần khơng khắc sâu kiến thức mà cịn góp phần hệ thống lại, nhớ lại vận dụng kiến thức qua hình ảnh, phim tư liệu giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi nhớ) vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Tuy nhiên q trình dạy học, giáo viên linh hoạt áp dụng phù hợp với đối tượng, nội dung học Làm điều đó, người học thích học mơn lịch sử khơng quay lưng với mơn lịch sử Từ đó, việc giáo dục lịch sử dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh ngày thuận lợi hiệu so với cách dạy truyền thống, thời điểm mà môn Lịch sử trở thành môn học tự chọn chương trình lớp 10 năm học 2022-2023 3.2 Kiến nghị Từ kết đạt được, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Hầu hết hoc Lịch sử chương trình sách giáo khoa THPT dài, lượng kiến thức cho tiết học nhiều để sử dụng video, tranh ảnh cho tiết học thêm sinh động tiết dạy hay bị “cháy giáo án” khó hết theo phân phối chương trình.Vì thế, tơi mong năm tới đề án đổi chương trình SGK, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hố có hướng giải khó khăn - Để thuận lợi cho việc dạy học, đề nghị nhà trường quan tâm, tạo điều kiện việc trang bị lược đồ, đồ dùng dạy học, băng hình để giáo viên chúng tơi áp dụng kinh nghiệm dạy học, ôn tập, cách thiết thực, hiệu Trên số giải pháp áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 11 trường THPT Nông Cống Tôi xin nêu để bạn đồng nghiệp quý thầy trao đổi Từ góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi 20 Nông cống, ngày 25 tháng năm 2022 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tơi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 11 (cơ bản), Nxb giáo dục Việt Nam, 2016 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Sổ tay kiến thức lịch sử (phần Lịch sử Việt Nam), Nxb Giáo dục, 2003 Chu Văn Thông, Những vấn đề chung lịch sử (Tài liệu lưu hành nội bộ), tập I xuất bản, 2004 Trần Bá Hồnh, Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1995 21 Khalarmop I.F Phát huy tính tích cực học sinh nào, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1978 Bùi Thị Thanh Vinh, SKKN “Biện pháp sử dụng tranh ảnh, video dạy học Lịch sử có hiệu trường THCS Đơng Cương”, 2018 Chuyên mục “Ngày năm xưa” Truyền hình Nhân dân “80 năm ngày nhà chí sĩ Phan Bội Châu” “Chí sĩ Phan Bội Châu”, Phim tài liệu: VTV1 10 “ Khát vọng độc lập- tự do”-Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh- Biên niên sử truyền hình – Phần 3, Phim tài liệu: Đài truyền hình Nhân dân 11 Mạng Internet PHỤ LỤC Phụ lục (bài 23, mục 1) PHIẾU HỌC TẬP Phong trào Đông du Nội dung Thời gian Mục đích Kết Vì thất bại Bài học Trả lời 1905 -1908 Đưa niên Việt Nam sang Nhật học tập Thất bại Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam Muốn giải phóng dân tộc phải dựa vào sức chính, tranh thủ ủng hộ quốc tế chân 22 Phụ lục (Bài 24 Mục II.2) PHIẾU HỌC TẬP HOÀN THÀNH CỘT B Cột A Bối cảnh Động Hướng Mục đích Cách thức Quan điểm bạn thù Cột B Đất nước độc lập Phong trào yêu nước thất bại xuất phát từ lòng yêu nước, muốn cứu nước Sang phương Tây nước Pháp Tìm đường cứu đắn Tự biến thành người lao động Tất bị áp bạn Tất bọn đế quốc thù Phụ lục 2( Bài 24, Mục II.2.) BÀI KIỂM TRA HỌ TÊN LỚP 11 Hoàn thành câu hỏi sau Những người đại diện tiêu biểu cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu TKXX Hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh gắn liền với phong trào nào? Chủ trương Hội Duy tân Việt Nam quang phục hội nhằm Phan Bội Châu xác định kẻ thù ai? Phan Châu Trinh xác định kẻ thù ai? 23 Ra tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành hướng đâu? Mục đích Phan Bội Châu Nguyễn Tất Thành nước ngồi gì? Nguyễn Tất Thành xác định bạn nhân dân Việt Nam ai? Nguyễn Tất Thành xác định kẻ thù nhân dân Việt Nam ai? 10 Những hoạt động Nguyễn Tất Thành năm 1911-1917 có ý nghĩa gì? Đáp án Hoàn thành câu hỏi sau - Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh - Cuộc vận động tân Trung Kì - Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập - Thực dân Pháp - Vua quan phong kiến - Phương Tây nước Pháp - Tìm cách cứu nước - Tất bị áp bóc lột - Tất kẻ áp bóc lột 10 - Là sở quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc 24 25 ... 35 /44 (79%) 40 /44 (91%) 41 /44 (93%) Học dễ hiểu, dễ nhớ Học sinh phải chép Học sinh liên hệ thực tế Học sinh nắm nội dung 18 Không 04/ 44 (09%) 9 /44 (21%) 04/ 44( 09%) 03 /44 (07%) Em có thích học. .. trường THPT Nông Cống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng video dạy học 23, 24 (Lịch sử 11) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Nông Cống 1 .4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên... thú học tập cho học sinh trường THPT Nông Cống 4? ?? 2 .4 Hiệu sáng kiến Sau kết thúc giảng 02 lớp với hai phương pháp khác nhau: phương pháp dạy học khơng có sử dụng video phương pháp có sử dụng video,

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. - (SKKN 2022) sử dụng video trong dạy học bài 23,24 (lịch sử 11) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT nông cống 4
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Trang 17)
8. Chuyên mục “Ngày này năm xưa” của Truyền hình Nhân dân “80 năm ngày mất của nhà chí sĩ Phan Bội Châu”. - (SKKN 2022) sử dụng video trong dạy học bài 23,24 (lịch sử 11) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT nông cống 4
8. Chuyên mục “Ngày này năm xưa” của Truyền hình Nhân dân “80 năm ngày mất của nhà chí sĩ Phan Bội Châu” (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w