1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 trường THCS Bãi Thơm, Kiên Giang năm học 2016 - 2017

3 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 91,75 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG THAO TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 80 0 C C. 100 0 C D. 120 0 C Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 0 0 C và 100 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 32 0 C và 212 0 C Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 35 0 C C. 42 0 C D. 100 0 C Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là: A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là: A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 11. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b 1 ) 25 0 C=…… 0 F b 2 ) 59 0 F= .… 0 C Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 0 C A B C D E 100 50 0 -50 . . . Thời gian Cột A Cột B a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: Hết a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A C B A B C C PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 11 ( 2đ) a) Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 0,5 Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0,5 b) b1) 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C = 32 0 F + ( 25. 1,8) 0 F = 77 0 F. Vậy 25 0 C = 77 0 F 0,5 b2) 59 0 F = 32 0 F + (59 0 F - 32 0 F) = 0 0 C + 8,1 27 . 0 C = 0 0 C + 15 0 C Vậy 59 0 F = 15 0 C 0,5 Câu 12 (1đ) a) Sự ngưng tụ 0,25 b) Sự bay hơi 0,25 c) Sự nóng chảy 0,25 d) Sự đông đặc 0,25 Câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường THCS Bãi Thơm KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2016 - 2017 Môn: Địa lí Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) Nêu vị trí đặc điểm môi trường nhiệt đới? Nước ta thuộc kiểu môi trường nào? Câu 2: (3,0 điểm) Nêu nguyên nhân hậu ô nhiễm nước đới ôn hòa? Liên hệ địa phương tình trạng này? Câu 3: (2,0 điểm) Những nguyên nhân xã hội kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội Châu Phi? Câu 4: (2,0 điểm) Qua bảng số liệu (về nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng), em xác định địa điểm thuộc môi trường địa lí Trái Đất? Giải thích? Tháng 10 11 12 Nhiệt độ 0C 25 25 26 27 28 25 26 27 27 28 25 25 Lượng mưa 45 50 90 135 150 400 220 60 70 170 200 100 (mm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN ĐỊA LÝ LỚP Câu Nội dung - Vị trí đặc điểm môi trường nhiệt đới: Điểm 1,0 - Vị trí: Nằm khoảng 50B 50N đến chí tuyến bán cầu - Đặc điểm: 1,0 + Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, gần chí tuyến thời kì khô hạn kéo dài, biên độ nhiệt năm lớn + Lượng mưa thảm thực vật thay đổi từ xích đạo chí tuyến 2- Nước ta thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa 1,0 - Nguyên nhân: 1,0 + Ô nhiễm biển váng dầu, chất độc hại bị đưa biển + Ô nhiễm nước sông, hồ nước ngầm hoá chất thải từ nhà máy, lượng phân hoá học thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng, chất thải nông nghiệp - - Hậu quả: 1,0 + Làm chết ngạt sinh vật sống nước + Thiếu nước cho đời sống sản xuất - Liên hệ: 1,0 + Xả chất thải, rác thải sông, suối… nông dân phun thuốc trừ sâu đồng ruộng… + Vứt rác động vật, dầu chạy máy, thải biển - Những nguyên nhân xã hội kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội 2,0 Châu Phi - Bùng nổ dân số xung đột tộc người, đại dịch AIDS can thiệp nước nguyên nhân chủ yếu kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội Châu Phi - HS nhận dạng môi trường xích đạo ẩm 1,0 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giải thích: Vì nhiệt độ trung bình năm 26,20C nằm khoảng từ 250C đến 280C, biên độ nhiệt năm thấp 30C, mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm 1690 mm nằm khoảng từ 1500 đến 2500 mm 1,0 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Bài 1: Dân số Câu-Bài C4 1 Điểm 0,5 0,5 Baì 2: Sự phân bố dân cư các chủng Câu-Bài C1 C4 2 Điểm 1 2 3 Bài7:Môi trường nhiệt đới gió mùa Câu-Bài C5 C2 2 Điểm 0,5 1 1,5 Bài 8: Các hình thức canh tác trong nông Câu-Bài C10 C9 1 Điểm 0,5 0,5 0,5 Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài Câu-Bài C1 C2 C2 2 Điểm 0,5 0,5 0,5 1 Bài13: Môi trường đới ôn hòa Câu-Bài C9 C6 2 Điểm 0,5 0,5 1 Bài17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa Câu-Bài 1 Điểm 1 Bài 23: Môi trường vùng núi Câu-Bài C7 C3 2 Điểm 0,5 0,5 1 Bài 24: Hoạt động kinh tế của con Câu-Bài C8 1 Điểm 0,5 0,5 TỔNG Số Câu-Bài 6 5 3 14 Điểm 3,5 3,5 3 10 B. ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 Điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1 Dân số đới nóng chiếm A Gần 50% dân số thế giới B Hơn 35% dân số thế giới C 40% dân số thế giới D 60% dân số thế giới Câu 2 Sức ép dân số chỉ xảy ra khi: A Dân số tăng nhanh, không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống B Dân số phát triển chậm trong nền kinh tế phát triển C Dân số phát triển nhanh trong nền kinh tế chậm phát triển D Chỉ xảy ra ở châu phi Câu 3 Thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo độ cao vì : A Càng lên cao gió càng mạnh B Càng lên cao độ ẩm càng tăng C Càng lên cao càng lạnh D Tất cả đều sai Câu 4 Năm 2000, các nước đang phát triển có tỷ lệ sinh là 25%, tỷ lệ tử là 8%. Vậy tỷ lệ tăng tự nhiên là: A 17% B 17% C 1,7% D 1,5% Câu 5 Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa A Thời tiết diển biến thất thường B Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa C Nóng quanh năm, mưa tạp trung một mùa D Cả a,b đúng Câu 6 Môi trường ôn đới hải dương có : Mùa đông ấm, mùa hạ mát, ẩm ướt quanh năm vì : A Nằm gần biển và đại dương B Gió tây ôn đới mang không khí ẩm, ấm của dòng biển nóng từ hải dương trang vào C Khối khí lạnh từ vĩ độ cao tràng xuống D Khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràng lên Câu 7 Đặc điểm cư trú của con người ở miền núi là : A Dân cư đông đúc vì môi trường mát mẻ B Dân cư đông ở nhũng nơi phát triển du lịch C Dân cư thưa thớt do đi lại khó khăn, chủ yếu lả dân tộc ít người D Dân cư tập trung ở sườn khuất gió Câu 8 Hoạt động kinh tế ở miền núi gặp nhiều khó khăn do: A Địa hình dốc, đi lại khó khăn B Dân cư ít, thiếu lao động C Việc xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông gặp khó khăn và tốn kém D Tất cả các ý trên Câu 9 Vị trí của dới ôn hòa: A Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, từ chí tuyến đếnn vòng cực ở 2 bán cầu B Nằm giữa 2 đường chí tuyến C Nằm từ vĩ tuyến 30 o B đến 60 o B D Không có ranh giới rõ ràng Câu10 Hình thức canh tác lạc hậu nhất ở đới nóng là: A Thâm canh lúa nước B Làm nương rẫy C Trang trại D Đồn điền Phần 2 : TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1: Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào . (1 đ) Câu 2: Vì sao thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất đa dạng và phong phú? (1 đ) Câu 3 : Nguyên nhân nào làm cho không kí bị ô nhiễm? (1đ) Câu 4 : Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số năm 2001 của Việt nam biết : Diện tích của Việt nam là 330.991 km 2 và dân số Việt nam là : 78.700.000 người? Nêu nhận xét. (2đ) ĐÁP ÁN Phần I (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C A D B C D A B Phần II (5 điểm) Bài/ Câu Đáp án Điểm Bài 2: Sự phân bố dân cư các chủng tộc trên thế giới Câu 1 - Phân bố không đồng đều trên thế giới. - Dân cư tập trung sinh sống ở đồng bằng, ven biển, đô thị, nơi có khí khậu điều kiện thuận lợi. 0.25đ 0.75đ Bài 7: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT VĨNH LINH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG PTDTNT MÔN: ĐỊA LÝ LỚP Thời gian làm bài: 45 phút A Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ đứng đầu câu ý em cho nhất: Câu 1: Bùng nổ dân số xảy khi: a Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số trung bình năm 2.1% b Do tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp c Do chất lượng sống nâng cao d Dân số tăng nhanh đột ngột Câu 2: PHÒNG GD&ĐT BA TƠ TRƯỜNG TH& THCS BA CHÙA KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: Vật lý Thời gian: 45 Phút I/ MỤC TIÊU * Nhằm giúp học sinh tự đánh trình học tập thân thông qua giúp giáo viên đánh giá, phân loại xác thực đối tượng học sinh * Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức cách vững II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên * Ra đề thi xác phù hợp với đối tượng học sinh, biết phân loại dối tượng học sinh 2/ Học sinh * Học làm lại tập sách tập giải học III/ Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2014-2015 Mức độ nhận thức Chủ đề Cơ học (13 tiết) Chuẩn - câu 7câu = 10đ=100% Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật Khái niệm trọng lực Đơn vị đo cuả trọng lực Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích Đơn vị 1–1 2–2 3-4 câu=2.5đ=25% Lực đàn hồi: Xác định độ biến dạng lò xo Cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng Xác định khốí lượng riêng vật rắn không thấm nước Tính khối lượng, trọng lượng, trọng lượng riêng cầu nhôm 4–3 5-6 6–5 7–7 câu=2đ=20% Ở mức độ thấp Ở mức độ cao 2câu=4,5đ=45% \ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Vật lý- Khối Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Trường: TH&THCS Ba Chùa Ngày kiểm tra:……………… SBD:………… Họ tên:…………………… Lớp:……… Buổi………… Điểm Lời phê giáo viên Người chấm Người coi KT ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (1 điểm) Nêu Khái niệm lực Câu (1 điểm) Trọng lực gi? Đơn vị trọng lực? Câu (1điểm) Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng sau: m1 = kg; m2 = 1,8 kg, m3 = 0,2 kg; m4 = 1,5kg Hãy cho biết trường hợp độ biến dạng lò xo lớn nhất, nhỏ nhất? Câu (1.5điểm) Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích, cho biết đại lượng đơn vị đo công thức? Câu (1.5 điểm) Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích vật ( vật rắn không thấm nước) Khi thả vật ngập vào nước bình mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3 Vậy thể tích vật bao nhiêu? Câu ( điểm) Để làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng, ta phải làm cách nào? Câu (3 điểm): Một cầu nhôm tích 4dm3 Biết khối lượng riêng nhôm 2700kg/m3 a Tính khối lượng cầu nhôm b Tính trọng lượng cầu nhôm c Tính trọng lượng riêng nhôm BÀI LÀM: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 Câu (1 điểm) Nêu Khái niệm lực Đáp án: Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực Câu (1 điểm) Trọng lực gi? Đơn vị trọng lực? Đáp án: - Trọng lực lực hút Trái Đất (0.5 điểm) - Đơn vị trọng lực: Niutơn (N) (0.5 điểm) Câu (1điểm) Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng sau: m1 = kg; m2 = 1,8 kg, m3 = 0,2 kg; m4 = 1,5kg Hãy cho biết trường hợp độ biến dạng lò xo lớn nhất, nhỏ nhất? Đáp án: - Lò xo biến dạng xo treo vật có khối lượng 0,2kg (0.5 điểm) - Lò xo biến dạng lớn lò xo treo vật có khối lượng 1,8kg Câu (1.5điểm) Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích, cho biết đại lượng đơn vị đo công thức? Đáp án: - Công thức tính khối lượng riêng theo trọng lượng thể tích: d  P V (0,75 điểm) Trong đó: d: Trọng lượng riêng(N/m3) (0,25 điểm) P: Trọng lượng (N) (0,25 điểm) V: Thể tích (m ) (0,25 điểm) Câu (1,5 điểm) Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích vật ( vật rắn không thấm nước) Khi thả vật ngập vào nước bình mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3 Vậy thể tích vật bao nhiêu? Đáp án: - Theo đề để đo thể tích vật rắn không thấm nước: Thả chìm vật vào lòng chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật (0,5 điểm) Như thể tích phần chất lỏng dâng lên là: 84 – 50 = 34 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS PHÚC NINH ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn: Địa lý - Lớp: Thời gian: 45 phút Câu 1: (4,0 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG THAO TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 80 0 C C. 100 0 C D. 120 0 C Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 0 0 C và 100 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 32 0 C và 212 0 C Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 35 0 C C. 42 0 C D. 100 0 C Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là: A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là: A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 11. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b 1 ) 25 0 C=…… 0 F b 2 ) 59 0 F= .… 0 C Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 0 C A B C D E 100 50 0 -50 . . . Thời gian Cột A Cột B a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: Hết a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A C B A B C C PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 11 ( 2đ) a) Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 0,5 Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0,5 b) b1) 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C = 32 0 F + ( 25. 1,8) 0 F = 77 0 F. Vậy 25 0 C = 77 0 F 0,5 b2) 59 0 F = 32 0 F + (59 0 F - 32 0 F) = 0 0 C + 8,1 27 . 0 C = 0 0 C + 15 0 C Vậy 59 0 F = 15 0 C 0,5 Câu 12 (1đ) a) Sự ngưng tụ 0,25 b) Sự bay hơi 0,25 c) Sự nóng chảy 0,25 d) Sự đông đặc 0,25 Câu 1 Trường THCS Cát Nhơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn lịch sử – Lớp 7 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I: A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (1 điểm) Câu 1: (0,25 điểm) Nhà Nguyễn chia cả nước ra làm: a) 30 tỉnh. c) 50 tỉnh. b) 40 tỉnh. d) 60 tỉnh. Câu 2: (0,25 điểm) Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định: a) Tháng 1/ 1784. c) Tháng 1/ 1786. b) Tháng 1/ 1785. d) Tháng 1/ 1787. Câu 3: (0,25 điểm) Chàng Lía quê ở: a) Tỉnh Đà Nẵng. b) Tỉnh Quảng Ngãi. c) Tỉnh Bình Định. d) Tỉnh Phú Yên. Câu 4: (0,25 điểm) Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào? a) Mùa xuân năm 1780 c) Mùa xuân năm 1781 b) Mùa xuân năm 1770 d) Mùa xuân năm 1771 II/ Hãy nối một ô ở cột thời gian, với một ô ở cột sự kiện lịch sử (1 điểm) III/ Em hãy điền chữ (Đ) em cho là câu đúng, chữ (S) em cho là câu câu sai, vào các câu sau? (1 điểm) 1. Giữa năm1786, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long. 2. Cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn ba lần tiến quân ra Bắc. 3. Cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị, đem 29 vạn quân, chia làm năm đạo tiến vào nước ta. 4. Nghe tin đại bại, Tôn Sĩ Nghị bàng hồng mất vía thắt cổ tự tử tại gò Đống Đa. B/ TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 2: (2,5 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc phong trào Tây Sơn? Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy nêu những chính sách quốc phòng và ngoại giao thời Quang Trung? ……………………Hết…………………. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỊCH SỬ LỚP 7 - NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ I: A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (1 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 CỘT THỜI GIAN CỘT SỰ KIỆN LỊCH SỬ. A. Năm (1821 – 1827) (1) Nhà Nguyễn ban hành bộ Hồng triều luật lệ (gọi là luật Gia Long) B. Năm (1833 – 1835) (2) Cuộc khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo. C. Năm (1854 – 1856) (3) Cuộc khởi nghĩa do Nông Văn Vân và Lê Văn Khôi lãnh đạo. D. Năm 1815. (4) Cuộc khởi nghĩa do Phan Bá Vành lãnh đạo. E. Năm 1825. 2 Đáp án M ỗ i c â u đú ng l à 0,25 đ i ể m. a b c d II/ Hãy nối một ô ở cột thời gian với một ô ở cột sự kiện lịch sử? ( 1 điểm) Câu hỏi A B C D Đáp án Mỗi câu đúng là 0,25 điểm. 4 3 2 1 III/ Em hãy điền chữ (Đ) em cho là câu đúng, chữ S) em cho là câu câu sai vào các câu sau? (1điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án Mỗi câu đúng là 0,25 điểm. đ đ s s B/ TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? a- Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm) - Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường quyết tâm giành lại độc lập của nhân dân ta.(0,5 điểm) - Sự lãnh đạo đúng đắn, tài giỏi của bộ chỉ huy Lam Sơn, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. (0,5 điểm) - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn. (0,5 điểm) b- Ý nghĩa lịch sử (1,5 điểm) - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn của phong kiến nhà Minh. (0,5 điểm) - Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. (0,5 điểm) - Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam. Đó là thời đại Lê Sơ. (0,5 điểm) Câu 2: (2,5 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc phong trào Tây Sơn? a- Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm) - Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. (0,5 điểm) - Sự lãnh đạo tài, sáng suốt của bộ chỉ huy Tây Sơn, đặc biệt là Quang Trung – Nguyễn Huệ. (0,5 điểm) - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất khuất của nghĩa quân Tây Sơn. (0,5 điểm) b- Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) - Lật đổ chính quyền phong kiến vua Lê- Chúa Trịnh; Chúa Nguyễn và thống nhất đất nước. (0,5 điểm) - Đánh tan các cuộc xâm lược quân Xiêm, quân Thanh bảo vệ vững chắc nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.(0,5 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS BÃI THƠM ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: LỊCH SỬ LỚP Thời gian làm bài: 45 ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN ĐỊA LÝ LỚP Câu Nội dung - Vị trí đặc điểm môi trường nhiệt đới: Điểm 1, 0 - Vị trí: Nằm khoảng 50B... tuyến bán cầu - Đặc điểm: 1, 0 + Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, gần chí tuyến thời kì khô hạn kéo dài, biên độ nhiệt năm lớn + Lượng mưa thảm thực vật thay đổi từ xích đạo chí tuyến 2- Nước ta... - Những nguyên nhân xã hội kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội 2,0 Châu Phi - Bùng nổ dân số xung đột tộc người, đại dịch AIDS can thi p nước nguyên nhân chủ yếu kìm hãm phát triển kinh tế -

Ngày đăng: 30/12/2016, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN