Một số giải pháp tạo hứng thú học tập trong hoạt động khởi động, nhằm phát huy hiệu quả dạy học ngữ văn cho học sinh lớp 8, 9 trường THCS cổ lũng, huyện bá thước

44 11 0
Một số giải pháp tạo hứng thú học tập trong hoạt động khởi động, nhằm phát huy hiệu quả dạy học ngữ văn cho học sinh lớp 8, 9 trường THCS cổ lũng, huyện bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG, NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ DẠY HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 8, TRƯỜNG THCS CỔ LŨNG, HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Trương Thị Hồn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Cổ Lũng SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Hứng thú tác động hứng thú dạy học 2.1.2 Hoạt động khởi động vai trò HĐ khởi động 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học Ngữ văn nhà trường nói chung 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Khởi động học Ngữ văn 2.2.3 Nguyên nhân 2.3 Các giải pháp tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn lớp 8, THCS 2.3.1 Một số yêu cầu vận dụng biện pháp khởi động 2.3.2 Các biện pháp khởi động cụ thể Biện pháp Khởi động trò chơi, thi vận động Biện pháp Khởi động trị chơi, thi trí tuệ Biện pháp Khởi động học trị chơi có ứng dụng phương tiện công nghệ thông tin Biện pháp Khởi động học phương tiện trực quan (tranh ảnh, video, clip…) Biện pháp Khởi động học câu hỏi hay tập tình Biện pháp Khởi động hoạt động trải nghiệm sáng tạo (kể chuyện, đóng kịch, vẽ tranh, ngâm thơ, hát múa…) Biện pháp Khởi động phiếu học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 2.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI CẤP HUYỆN, TỈNH 1 1 2 3 7 7 10 13 14 15 17 19 19 19 21 22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 Chữ viết tắt NQTW GDPT THCS SKKN Nội dung đầy đủ Nghị trung ương Giáo dục phổ thông Trung học sở Sáng kiến kinh nghiệm PTNL HS GV GD & ĐT CNTT NL PPDH KTDH BGH Phát triển lực Học sinh Giáo viên Giáo dục đào tạo Công nghệ thông tin Năng lực Phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học Ban giám hiệu MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Môn ngữ văn nhà trường THCS có vị trí quan trọng Nó cung cấp cho em hiểu biết tác phẩm văn học, bồi dưỡng cho em tư tưởng, tình cảm cao đẹp, rèn luyện cho em lối tư khoa học, suy nghĩ, chủ động sáng tạo sống học tập Việc đổi phương pháp dạy học nói chung, đổi phương pháp dạy học văn nói riêng nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, giúp học sinh hướng tới việc học tập ,chủ động chống lại thói quen học thụ động Các em thực nắm vững mà em dành hoạt động thân em phải có cố gắng trí tuệ bởi: “ Văn học nhân học” Văn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Môn ngữ văn nhà trường cung cấp cho học sinh vốn tri thức thuộc lĩnh vực xã hội.Vậy mà học sinh có xu hướng xem nhẹ việc học mơn xã hội nói chung, mơn Ngữ Văn nói riêng Các em khơng say mê u thích học văn Những thơ hay, câu chuyện bổ ích khơng dễ vào lịng người Chính lại địi hỏi người giáo viên - giáo viên Ngữ văn phải có phương pháp dạy học có hiệu để em có ý thức tốt học văn, có kĩ làm văn thể loại Ở mơn Ngữ văn có nhiều hoạt động cải tiến giảng dạy theo đặc trưng mơn, song hoạt động đổi nằm quỹ đạo lối dạy học cũ, dạy lấy văn người thầy làm trung tâm Bởi việc đổi dạy văn lần yêu cầu người giáo viên cần chuyển trung tâm dạy học từ văn sang trung tâm đáp ứng nhu cầu người học: Coi học sinh bạn đọc sáng tạo dạy học Ngữ văn Là giáo viên dạy văn, tiếp thu tinh thần dạy học đổi môn, thân quán triệt quan điểm vào hoạt động dạy học Hơn nữa, tơi nhận thấy vai trị khâu hoạt động khởi động giới thiệu quan trọng việc tạo tâm thế, tạo hứng thú cho học sinh để học sinh tiếp thu học Trong năm học gần đây, Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Phịng GD&ĐT Bá Thước tổ chức tập huấn cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn THCS với nội dung trọng tâm đổi mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học sinh, dạy học theo định hướng phát triển lực, hướng tới phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho HS Để làm điều đó, bước trình dạy – học tổ chức thành cơng hoạt động Khởi động/ Trải nghiệm/ Tạo tình xuất phát bắt đầu học Hoạt động thực khoảng thời gian từ đến phút yếu tố tiên dẫn đến thành cơng tiết dạy Nó mở đầu đặt móng cho q trình dạy học, gắn bó xuyên suốt với hoạt động lớp Đồng thời q trình then chốt thúc đẩy tính tích cực, hứng thú, say mê học sinh.Vậy nên, người dạy khơng thể bỏ qua Xuất phát từ lí mang tính thiết thực đó, tơi định chọn đề tài: "Một số giải pháp tạo hứng thú học tập hoạt động khởi động nhằm phát huy hiệu dạy học Ngữ văn cho học sinh lớp 8, trường THCS Cổ Lũng huyện Bá Thước" 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, thân mong muốn: - Cùng đồng nghiệp nhận thấy rõ ý nghĩa, vai trò hoạt động khởi động giảng dạy Ngữ văn lớp 8, THCS việc phát huy phát huy lực, phẩm chất học sinh bên cạnh yếu tố hiệu trình dạy học - Giúp học sinh học sinh hào hứng hơn, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức trình học tập Từ kích thích, phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh, theo tinh thần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Đóng góp biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn lớp 8, chương trình THCS 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tạo hứng thú học tập hoạt động khởi động nhằm phát huy hiệu dạy học Ngữ văn cho học sinh lớp 8, trường THCS Cổ Lũng huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỢI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[11] Đổi PPDH môn ngữ văn trường THCS thực chế dạy học với hoạt động dạy thầy hoạt động học trò song song tồn khởi động, thúc đẩy tiến đến mục đích, yêu cầu đề việc đảm bảo đặc trưng môn học kiến thức thẩm mĩ Song đổi phương pháp dạy học ngữ văn thay phương pháp mà vận dụng nhiều phương pháp dạy học vào dạy để tiết học đạt hiệu cao Hoạt động khởi động giới thiệu hoạt động tiết học ngữ văn Đây khâu để học sinh bắt đầu tiếp cận với kiến thức học rèn cho học sinh kĩ quan sát, phân tích, có cảm nhận bước đầu nội dung kiến thức Chính thế, làm tốt khâu tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh việc tiếp thu kiến thức 2.1.1 Hứng thú tác động hứng thú dạy học 2.1.1.1 Khái niệm Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Văn hóa Thơng tin năm 1998, hứng thú có hai nghĩa, “Biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo khối cảm, thích thú huy động sinh lực để cố gắng thực hiện” “hứng thú ham thích”.[13] Qua khái niệm ta thấy rằng: hứng thú có nghĩa tâm trạng vui vẻ, thích thú, hào hứng người hoạt động Ở hứng thú, chủ động tích cực học tập nói chung với mơn Ngữ văn nói riêng 2.1.1.2 Tác động hứng thú dạy học Dạy học nghệ thuật, người dạy – giáo viên “kỹ sư tâm hồn”, sản phẩm tạo trình dạy học sản phẩm đặc biệt – người (nhân cách) Nó khơng giống với ngành nghề Việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh, người học điều quan trọng cần thiết Bởi lẽ: “Chúng ta khơng thể dạy làm điều gì, giúp họ khám phá điều đó” (Theo Galileo Galilei).”[7] Cho nên, khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh tạo động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, không bị ép buộc,… Khi hứng thú học tập, người học sẽ: Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; Hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa hiểu rõ rang; Chủ động vận dụng kiến thức kĩ học để nhận thức vấn đề mới, tập trung ý vào vấn đề học; Kiên trì hồn thành tập, khơng nản chí trước tình khó khăn… Tóm lại, học sinh hứng thú với học, với môn học tạo khơng khí thi đua học tập sơi nổi, tích cực, say mê học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu… tiền đề dẫn đến sáng tạo tài Và tơi tin q trình dạy học định đạt kết cao 2.1.2 Hoạt động khởi động vai trò hoạt động khởi động Theo Từ điển Tiếng Việt, khởi động hiểu "thực động tác nhẹ nhàng trước bắt đầu" Như hoạt động khởi động hiểu hoạt động nhằm thực thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu cơng việc cụ thể Hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học - Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” Đặc biệt mơn học Ngữ văn, có niềm đam mê đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương - Vai trò thứ hai hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học - Vai trò thứ ba hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Bởi học tập trình khám phá Một khởi động học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, giáo viên phải có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học Ngữ văn nhà trường nói chung Việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ, yêu cầu bắt buộc giáo dục nước ta nay, đặc biệt hệ thống giáo dục phổ thông, có việc dạy học mơn Ngữ văn Những năm gần đây, việc tích cực đổi mới, đổi bản, toàn diện giáo dục đem lại nhiều kết khả quan Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, bất cập cần tích cực đổi Dạy học mơn Ngữ văn trường THCS chưa đạt yêu cầu chất lượng hiệu mong muốn Đặc biệt, mến mộ yêu thích người học mơn học khơng cịn nhiều mặn mà Bảng 1: Khảo sát chất lượng môn học đầu năm 2019-2020 Khảo sát điểm Sĩ số Lớp Lớp 52 40 Giỏi TS 2 % 3,8 Khá TS 10 % 19,2 20 Trung bình TS % 21 40,3 18 45 Yếu TS 13 % 25 22,5 Kém TS % 11,5 2,5 Bảng 2: Khảo sát mức độ yêu thích, hứng thú học sinh với môn Ngữ văn đầu năm học 2019 – 2020: Đối tượng khảo sát Lớp Sĩ số 52 40 Thích Số lượng 15 11 % 28,8 27,5 Mức độ hứng thú Bình thường Số % lượng 10 19,2 12 30 Khơng thích Số % lượng 27 51,9 17 42,5 Nhận xét: Từ kết khảo sát trên, nhận thấy, tỷ lệ học sinh yêu thích hứng thú với môn học không cao, chiếm 28,8% (với khối 8) 27,5% (với khối 9) Kết khảo sát qua kiểm tra đánh giá kiến thức môn học học sinh cho thấy số lượng học sinh có điểm mơn học yếu, cao chiếm 36,5% (với khối 8) 25% (với khối 9) 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Khởi động học Ngữ văn Trong phương pháp dạy học truyền thống, thường thấy lời vào mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng, trau chuốt giáo viên Tuy nhiên, lời vào có hay đến đâu hoạt động khởi động cho giáo viên chủ yếu Bởi học sinh đóng vai trò thụ động lắng nghe, “ru vỗ” lời có cánh Cịn cảm xúc, hứng thú “lây lan” từ giáo viên sang học sinh khơng phải khơi dậy, hình thành từ hoạt động học sinh Trước định hướng đổi Đảng, Nhà nước, ngành dạy học theo định hướng lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên trường nói chung giáo mơn Ngữ văn nói chung tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tuy nhiên, quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lí thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lôi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ khâu tạo tâm cho học sinh mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Khảo sát thực tế đơn vị công tác phản ánh hạn chế hoạt động khởi động: Bảng 3: Khảo sát học sinh hoạt động khởi động tiết học (Thực khảo sát lớp tác giả không dạy- Khối 6,7) TT Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ Em có học chuẩn bị trước đến lớp 48 100% không? Thường xuyên 10 20,8 Thỉnh thoảng 15 31,2 Không 23 47,9 Em có quan tâm đến khởi động tiết học không? 48 100% Mức độ cao 12,5 Mức độ trung bình 14 29,1 Mức độ thấp 28 53,3 Khởi động có giúp em định hướng kiến thức 48 100% cần hình thành khơng? Định hướng tốt 14,5 Chưa rõ ràng 12 25 Không định hướng 29 60,4 Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt hoạt động khởi động 48 100% khơng? Có 14,5 không 41 85,4 Giữa việc giáo viên dẫn dắt để vào (A) tổ chức hoạt động khởi động (B) trò chơi, 48 100% xem video, hình ảnh, hát em thích cách hơn? Cách A 18 37,5 Cách B 30 62,5 Giáo viên thường dùng hình thức để tạo tâm 52 100% cho học? Tổ chức thành hoạt động 3,8 Dẫn dắt 40 76,9 khác 20 38,4 Người thực khởi động lớp em ai? 52 100% Giáo viên 45 86,5 Học sinh 0 Giáo viên kết hợp với học sinh 13,5 Nhận xét: Qua khảo sát học sinh, nhận thấy đa số GV tổ chức hoạt động khởi động cụ thể Khi tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên đóng vai trị mà chưa có tham gia học sinh Trong đó, đa số học sinh có nhu cầu học tiết học sinh động, hấp dẫn với hình thức tổ chức đa dạng 10 như: trò chơi, hát, ngâm thơ Như vậy, hiệu hoạt động Khởi động tiết học không cao, không tạo hứng thú cho học sinh 2.2.3 Nguyên nhân - Về phía giáo viên + Trường nằm khu vực miền núi cuả tinh Thanh Hóa nên việc thiếu thốn trang thiết bị dạy học tranh ảnh minh họa, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe nhìn, tài liệu tham khảo… cho giáo viên học sinh khiến cho việc áp dụng dạy học theo phương pháp gặp nhiều khó khăn + Bên cạnh đó, dạy học theo định hướng phát triển lực hướng ngành giáo dục lạ, bỡ ngỡ hầu hết giáo viên Đặc biệt thầy cô công tác lâu năm ngành, vốn quen với phương pháp giảng dạy truyền thống - Về phía học sinh + Đa số học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn, khơng có hứng thú việc tiếp thu kiến thức văn chương + Nhiều học sinh có thái độ thờ ơ, chán nản, khơng hứng thú, chưa thật tích cực với việc học Ngữ văn; ngại đọc sách, đọc tài liệu không say mê với môn văn 2.3 Các giải pháp tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn lớp 8, trường THCS Cổ Lũng 2.3.1 Giải pháp 1: Một số yêu cầu vận dụng giải pháp biện pháp khởi động Để hoạt động khởi động khởi động diễn nhẹ nhàng nghĩa "Khởi động", thu hút quan tâm học sinh, tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kiến thức học không gây áp lực mặt thời gian cho hoạt động phía sau cần ý vấn đề sau: - Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp, kĩ thuật tổ chức, phương tiện cần sử dụng thời gian thực - Khởi động cần ngắn gọn, khái quát cao, lời gọn ý sâu, lấy dẫn nhiều khơng dài dịng, tùy tiện; đồng thời, phải lấy nội dung phù hợp thiết thực với học, tránh lấy nội dung xa vời, mang tính chất minh họa - Tùy tùy lớp, đối tượng học sinh mà giáo viên đưa mức độ hình thức khởi động phù hợp để gây hứng thú cho học sinh - Tránh tình trạng khởi động nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ Hoặc khởi động công phu, lại không ăn nhập với học - Khởi động phấn kích làm học sinh khó tập trung trở lại học 2.3 Các giải pháp biện pháp khởi động cụ thể 30 Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh tơi bời? Là ai? Đáp án: Quang Trung - Nguyễn Huệ GV: Đây nhân vật lịch sử tiếng đất nước ta, đó, có người anh hùng nông dân áo vải gắn liền với hành quân thần tốc tiêu diệt 29 vạn qn Thanh xâm lược Đó Quang Trung - Nguyễn Huệ Để hiểu rõ nhân vật này, trị tìm hiểu hồi thứ 14, viết kiện Quang Trung đại phá quân Thanh Hồng Lê thống chí Ngơ Gia Văn phái … … Khởi động học trò chơi có ứng dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin Trị chơi Cách thức vận dụng Với thực trạng học sinh lười đọc, lười nghiên cứu học, soạn đối phó cách chép mạng hay sách để học tốt trị chơi chữ bí mật có tác dụng kích thích học sinh tìm hiểu Bắt buộc học sinh phải đọc tham gia tốt trò chơi Cách thực hiện: Giáo viên chuẩn bị ô chữ câu hỏi gợi ý Mỗi học sinh chọn hàng ngang tương ứng Trị chơi Ơ chữ với câu hỏi gợi ý Nếu học sinh giải từ hàng dọc bí mật trước mở hết từ hàng ngang nhận phần thưởng đặc biệt giáo viên chuẩn bị Lưu ý: Tùy theo lực học học sinh lớp để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp Đối với trường hợp khơng có đủ sở vật chất, phương tiện dạy học máy chiếu, ti vi tự thiết kế giấy A0 Trước tiên giáo viên kẻ chữ có sẵn đáp án lên giấy, sau lấy băng keo hai mặt dán đáp án lại thiết kế câu hỏi tương ứng Ví dụ: Để kiểm tra việc soạn học sinh, khởi động Bài Chiếc lược ngàNguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9, tập sau: Ơ chữ gồm có 10 hàng ngang hàng dọc từ khóa cần tìm Câu hỏi gợi ý bảng chữ đáp án sau: C H I B É T H Đ I T N G C Á N H Đ B Á C B K H Ổ Ế N T R A N U Ậ À Ồ A T H P K Ế T V O I N G H O A N G Â M 31 10 C H I Ê C L Ư Ợ C N G À V Ế T S Ẹ O T Á M N Ă M Hàng 1: Con gái ơng Sáu tên gì( BÉ THU- chữ) Hàng 2: Sau thăm nhà, ông Sáu đâu( ĐI TẬP KẾT- chữ) Hàng 3: Ông Sáu làm tặng gái lược làm từ ( NGÀ VOI- chữ) Hàng 4: Tên tiểu thuyết chuyển thể thành phim nhà văn Nguyễn Quang Sáng ( CÁNH ĐỒNG HOANG- 13 chữ) Hàng 5: Ai người trao lại kỉ vật cho bé Thu ( BÁC BA- chữ) Hàng 6: Khi gái không nhận chấp nhận mình, tâm trạng ơng Sáu sao?( KHỔ TÂM- chữ) Hàng 7: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cảnh ngộ éo le cha ông Sáu? (CHIẾN TRANH- chữ) Hàng 8: Truyện ngắn Chiếc lược ngà in tập truyện nào? (CHIẾC LƯỢC NGÀ- 12 chữ) Hàng 9: Vì bé Thu định không chịu nhận cha? ( VẾT SẸO- chữ) Hàng 10: Sau năm ông Sau thăm nhà (TÁM NĂM- chữ) Ơ chữ hàng dọc: TÌNH CHA CON Gv: Bên cạnh tình mẫu tử tình phụ tử, hay nói cách khác tình cha thứ tình cảm thiêng liêng nhất, quan trọng đời người Liệu tình cảm thể nào? Chúng ta tìm hiểu Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng để đưa câu trả lời Đây chị chơi mơ chương trình tiếng truyền hình "Đuổi hình bắt chữ" Trị chơi kích thích não tốt, yêu cầu em phải tập trung theo dõi, phân tích hình ảnh Cuộc thi Đuổi để đưa câu trả lời hình đốn thành Cách chơi: Giáo viên trình chiếu hình ảnh mơ câu ngữ tục ngữ có liên quan đến chủ đề học, khoảng thời gian định học sinh trả lời xác người chiến thắng Có thể tổ chức chơi theo cá nhân theo đội nhóm Bài Ánh trăng Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9, tập Giáo viên cho học sinh khởi động cách trình chiếu hình ảnh tương đương với câu thành ngữ: 32 HS tìm thành ngữ: Có trăng qn đèn, Có nới cũ, Qua cầu rút ván, Ăn cháo đá bát GV: Điểm chung thành ngữ gì? Thể vơ ơn, bội nghĩa (đáp án gợi ý) GV: nhận xét dẫn dắt vào Thật vậy, sống chảy trôi, người bị vào vòng xoay cơm áo gạo tiền quên thứ tình nghĩa, động lực, tri kỉ dìu dắt ta qua tháng năm khốn khó Ánh trăng Nguyễn Duy tác phẩm phản ánh rõ nét điều … … Khởi động học phương tiện trực quan (tranh ảnh, video, clip…) Hình thức Ví dụ khởi động Khởi động Ví dụ Khi dạy Luyện nói tranh GV: Cho học sinh xem hình tổng Mĩ Donald Trum ảnh phát biểu Hỏi học sinh ai? Tổng thống Mĩ Donald Trum 33 GV: Chúng ta thường nhìn thấy hình ảnh Tổng thống Mĩ đứng phát biểu, diễn thuyết oai nghiêm, tưởng chừng thứ tuôn đầu ông ra, thực tế, TT Mĩ có người bạn đồng hành mãy nhắc chữ Tuy nhiên, máy khiến ơng bị trích khơng lần phát biểu sai, đặc biệt ngày Quốc khánh Mĩ máy nhắc chữ bị hư Vậy thì, thân khơng có máy nhắc chữ hỗ trợ cả, phải làm để tự tin nói trước đám đơng? Đó luyện nói thật nhiều để tự tin diễn đạt Bài học hôm mang lại cho em kĩ này? Ví dụ 2: Khi dạy tiết 2, Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập GV: Trình chiếu in hình ảnh sau cho học sinh xem: Hình ảnh thiếu úy công an Đậu Thị Huyền Trâm bị ung thư không xạ trị, chịu đau đớn để sinh GV: Hình ảnh người mẹ gợi cho em cảm xúc gì? HS: Xúc động, khâm phục, ngưỡng mộ hi sinh người mẹ GV chuyển ý: Các em ạ, đời này, có lẽ người mẹ ln người hi sinh cho nhiều nhất, hi sinh đến qn thân Nhưng nói khơng có nghĩa có mẹ hi sinh cho con, cịn cha khơng Có người cha mà nhắc đến, khiến ta khơng thơi xót xa, thương cảm, đớn đau hi sinh ơng dành cho cậu trai phu đồn điền Tiết Lão Hạc giúp em cảm nhận điều Ví dụ 3: Khi dạy Cô bé bán diêm, Ngữ văn 8, tập Cách 1: GV Cho học sinh xem hình ảnh Em bé Siria chết bờ biển lần tị nạn 34 GV: Hình ảnh gợi cho em điều gì? HS: Sự thương cảm, xót xa, phẫn nộ GV: Vậy có cảm thấy thật may mắn ngồi học tập đây, yêu thương, chăm sóc, bảo vệ, che chở tơn trọng khơng? Khơng phải đứa trẻ sinh có may mắn chúng ta, không con? Một bạn nhỏ thiếu may mắn bé bán diêm tác phẩm tên nhà văn Đan Mạch An đéc xen Đây học ngày hơm Ví dụ 4: Khi dạy Đập đá Côn Lôn, Ngữ văn 8, tập GV: Cho HS xem hình ảnh GV: Hình ảnh gợi em nghĩ đến địa danh nào? Em biết địa danh này? HS: Trả lời GV: Nhận xét, dẫn dắt vào Côn Đảo đảo thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, xưa kia, nơi thực dân Pháp bắt giam, tra đày đọa sát hại người cộng sản Nổi bật lên số hình ảnh chị Võ Thị Sáu- thiếu nữ hiên ngang, kiên cường, bất khuất, chị bị thực dân Pháp xử tử năm 1952, 18-19 tuổi Trước Võ Thị Sáu, có nhiều người tham gia cách mạng bị bắt giam giữ Trong có Phan Bội Châu Ơng bị giam khu đập đá, nơi dành cho người phạm tội nguy hiểm Trong qua trình bị giam giữở ơng sáng tác Đập đá Côn Lôn( tên gọi khác Cơn Đảo) Hơm nay, tìm hiểu thơ ơng Ví dụ 5: Khi dạy Đấu tranh cho giới hịa bình, 35 Ngữ văn 9, tập GV: Trình chiếu cho HS xem hình ảnh GV: Những hình ảnh làm em liên tưởng đến điều gì? HS: cảm nhận trả lời (sự hịa bình, đồn kết, u thương, ko phân biệt màu da/ hình ảnh tượng trưng cho hịa bình ) GV: Có lẽ mong ước lớn người dân giới có sống hịa bình, n ổn, khơng có chiến tranh, mát hay đau thương Tuy nhiên, hiểm họa chiến tranh xảy đến lúc đe dọa sống hàng tỉ người giới Vì đấu tranh để loại bỏ nguy cho giới hồ bình nhiệm vụ cấp bách tồn thể nhân loại Bài học hơm giúp phần ý thức trách nhiệm Ví dụ 6: Khi dạy Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập 1, GV trình chiếu hình ảnh cho HS xem: GV: Hình ảnh gợi đến địa danh nào? HS: Sa Pa ( ruộng bậc thang,tuyết, đỉnh Fansipan, nhà thờ cổ ) 36 Khởi động âm nhạc, clip GV: dẫn dắt vào Đây hình ảnh Sa Pa đời thường, đại, nhà Đơng Dương, địa danh đáng đến Việt Nam Vậy, đất người nơi gần 50 năm trước có đặc biệt? Cơ tìm hiểu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long để thấy điều … Âm nhạc, clip xem loại hình nghệ thuật dễ dàng đánh thức trái tim tâm hồn người cách kì diệu Chính thế, việc đưa giai điệu âm nhạc, clip vào khởi động dạy học Ngữ văn việc đáng khích lệ, góp phần đánh thức rung động ngủ sâu tâm học trò Cách thực hiện: Giáo viên chuẩn bị hướng dẫn học sinh chuẩn bị hát, ngâm có liên quan đến chủ đề học Sau đó, giáo viên hướng dẫn để học sinh chia sẻ cảm xúc nghe hát Từ cảm xúc chân thực đó, giáo viên gợi dẫn học sinh vào Ví dụ Khi dạy Cô bé bán Diêm, Ngữ văn 8, tập GV: Cho học sinh nghe hát "Thiếu nhi giới liên hoan" Sau hết nhạc , giáo viên nhấn nhá lại giai điệu hát để nhấn mạnh cho học sinh: Vui liên hoan, thiếu nhi giới Ta ca hát vang lên niềm vui Ca vang lên vang lên tay nắm tay qua biển núi, trông tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời, vang khúc ca yêu đời" GV: Nhận xét cho cô giai điệu hát? HS: tươi vui, khỏe khoắn thể niềm yêu đời, yêu sống tươi đẹp GV: Đúng vậy, trẻ em mầm non hồn nhiên, đáng yêu xứng đáng yêu thương, nâng niu, trân trọng Tuy nhiên, có nghịch lí khơng phải tất đứa trẻ sinh sống yêu thương điển hình bé bán diêm tác phẩm tên nhà văn Đan Mạch An đéc xen Ví dụ Khi dạy Đoàn thuyền đánh cá, Ngữ văn 9, tập GV: Như thấy, vẻ đẹp quê hương đất nước khơi nguồn sáng tác cho nhiều nhạc sĩ có Hồng Sơng Hương Mời em lắng nghe ca khúc" Tình ta biển bạc đồng xanh" ơng HS: lắng nghe GV: dẫn dắt vào 37 Cơ trị vừa nghe ca khúc" Tình ta biển bạc đồng xanh" ca sĩ Anh Thơ Trọng Tấn thể Bài hát đưa ta với vùng quê giàu đẹp Nơi có cánh cị bay rập rờn thảm lóa Nơi có đồn thuyền đánh cá khơi, có cá bạc đầy khoang, có niềm vui phấn chấn người lao động đón đời tự do.Nhà thơ Huy Cận có cảm hứng khơi nguồn từ vùng quê Trong chuyến thực tếở Quảng Ninh ông viết vùng mỏ QN đẹp giầu, viết vềnhững người lao động vốn bình dị lớn dậy, mạnh mẽ & tự tin tư chủ nhân biển Những người ai, họ làm chủ đời nào? tìm hiểu hơm Ví dụ Khi dạy “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, tơi cho HS xem đoạn clip hình ảnh đoàn xe băng tiền tuyến, sau HS xem xong, tơi cho dừng lại hình ảnh sau: GV: Em có nhận xét hình ảnh cánh rừng, đường, đồn xe clip hình ảnh vừa xem? HS trả lời Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt giới thiệu Ví dụ 4: Khi dạy Tức nước vỡ bờ, Ngữ văn 8, tập GV: cho học sinh xem video tượng đê vỡ https://www.youtube.com/watch?v=qQdd5swSibQ GV: Tại đê lại vỡ? HS: Nước dâng cao GV: Đúng vậy, nước dâng lên cao quá, vượt khả chứa điều đương nhiên sảy bị vỡ bờ Nhà văn Ngô Tất Tố mượn tượng tự nhiên để nói thực xã hội Việt Nam năm 1930-1945 người nơng dân bị bóc lột, chà đạp cách dã man Vậy phản ứng họ bị dồn vào đường cùng? Chúng ta tìm hiểu đoạn trích Tức nước vỡ bờ, trích Ngơ Tất Tố 38 Ví dụ 5: Khi dạy tiết Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em GV: Cho học sinh xem video bạo hành trẻ em yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ video https://www.youtube.com/watch? v=jhZw59pRhos&has_verified=1 GV: dẫn dắt Bác Hồ nói: Trẻ em búp cành/ Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan Tuy nhiên lúc "chiếc búp" non nớt nâng niu, trân trọng, yêu thương Video vừa xem minh chứng cho điều Vậy để bảo vệ cho trẻ em, cần phải làm gì? Tiết Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em giúp có câu trả lời Ví dụ 6: Khi dạy Chuyện người gái Nam Xương, Ngữ văn 9, tập GV cho học sinh xem video: "Cậu bé sợ bóng gây sốt mạng xã hội" https://www.youtube.com/watch?v=ueZGRAZIxAs GV:Điều khiến em cười xem vi deo? HS: hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu em bé GV chuyển ý: Trẻ em ln có nhìn, suy nghĩ ngây ngô, đáng yêu khiến người lớn phải bật cười Tuy nhiên, có đơi lúc, ghen tng, ích kỉ, mù quáng người lớn che lí trí khiến người lớn hiểu sai lời nói ngây thơ trẻ khiến cho khơng cịn niềm vui mà nguồn bất hạnh, đau thương, oan trái Chúng ta tìm hiểu tiết đoạn trích " Chuyện người gái Nam Xương" để thấy điều Ví dụ 7: Với “Bếp lửa” Khởi động học cách thức: HS lắng nghe đoạn hát “Câu chuyện bà tôi” trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận em đoạn nhạc Từ đó, GV dẫn dắt HS vào cách hiệu quả: Trong thơ ca, âm nhạc Việt Nam, hình ảnh người bà thường thể ấm áp cảm động: “Bãi cỏ lau già, bà đứng dáng xiêu xiêu Cành xoan mỏng tay làm gậy chống Gió xa đồng tháng năm lồng lộng Tóc phơ phơ hắt đỏ ráng chiều” Hình ảnh người bà trở thành nguồn cảm hứng mạnh mẽ để Bằng Việt sáng tác thơ “Bếp lửa” … 39 Khởi động học câu hỏi hay tập tình Ví dụ 1: Khi dạy Tình thái từ - Ngữ văn Giáo viên tạo lập đoạn hội thoại với học sinh cách bất ngờ, không nói trước ý đồ với học sinh để hội thoại diễn tự nhiên với chủ đề khác nhau(dưới gợi ý) Cô: Sao hôm khơng học bài? Con có chỗ khơng hiểu à? An: Dạ, tối qua phải phụ mẹ trông em bé Cô: Vậy cho cô số điện thoại mẹ để điện nói với mẹ : mẹ có người trai thật tuyệt vời An: Dạ không cần đâu cô ạ! Con biết lỗi Con xin lỗi cô ạ! Cô: Thôi ngồi xuống Lần sau cố gắng nhé! Cuộc hội thoại kết thúc, GV nói: "Cơ An vừa tạo lập đoạn hội thoại, ví dụ mà muốn phân tích" GV: Trong đoạn hội thoại thấy có nhiều từ : à, ạ, đi, Vậy từ thuộc từ loại nào, đặc điểm sao, cô tìm hiểu tiết học hơm Ví dụ 2: Khi dạy Sự phát triển nghĩa từ vựng, Ngữ văn 9, tập GV Tạo tình cách: Cầm hịn đá nhỏ ném vào góc lớp hỏi HS Cơ vừa làm gì? (hoặc giả định với HS viên phấn đá) HS: Ném đá GV: Vậy em hiểu ném đá? HS: - cầm đá ném xa - đả kích, nói mỉa móc, miệt thị, chửi bới người khác thể thái độ xúc, khơng đồng tình trước việc làm trái ý, chướng mắt (thông thường mạng) GV dẫn dắt vào bài: Ném đá ban đầu hành động, sau này, đặc biệt mạng xã hội phát triển lại có thêm nét nghĩa khác em vừa Từ đó, rút mơt kết luận ngôn ngữkhông ngừng biến đổi theo vận động xã hội Bài học hôm giúp ta hiểu phần phát triển từ vựng phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ Ví dụ 3: Bài “Các phương châm hội thoại” (tiếp theo) Với mục tiêu học giúp HS nắm việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp, tơi tiến hành hoạt động khởi động học cách yêu cầu HS làm tập tình (tơi phân vai HS đọc tình minh họa máy chiếu) Tình đưa là: “Bà q nói chuyện với người cháu thành phố chơi: - Nhà mày có rau muống khơng cắt cho Rau trồng bờ sơng, chẳng bón phân, phun thuốc đâu! - Ồ, nhà cháu thích ăn rau muống Lát cắt cho cháu xin nhé! - Ừ, cô cắt hết lượt Chắc nhiều đấy! 40 - Cô cho cháu vừa vừa thơi Cơ cịn ăn chứ! - Mày mà khơng lấy lợn nhà có ăn hết đâu!” Học sinh sau đọc xong tình trả lời câu hỏi: ?Theo em lời nói người cho thấy phương châm hội thoại không tuân thủ? Chỉ dấu hiệu nhận biết không tuân thủ phương châm hội thoại đó? Việc khơng tn thủ phương châm hội thoại nguyên nhân nào? Tơi u cầu học sinh thảo luận nhóm bàn với thời gian phút Sau HS trả lời tập tình tơi hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tiết học Và mục tiêu học dễ dàng HS tiếp thu lĩnh hội, vận dụng … Khởi động hoạt động trải nghiệm sáng tạo (kể chuyện, đóng kịch, vẽ tranh, ngâm thơ, hát múa…) Ví dụ 1: Khi dạy từ địa phương biệt ngữ xã hội, Ngữ văn GV: Kể câu chuyện cười Có chàng trai nhà người yêu Huế mắt Vừa tới cổng, chó thấy người lạ chạy sủa inh ỏi Mẹ cô gái vội chạy quát chó nói với chàng rể tương lai: - Nó khơng có mơ Chàng rể nghĩ thầm trông bụng ( nhe răng cọp mà lại bảo khơng có răng) GV: Răng Ý mẹ gái muốn nói là: “Nó khơng có cắn đâu con, khơng đâu con” Còn chàng rể tương lai lại hiểu “Con chó khơng có nào” GV: Vậy chàng rể tương lai lại hiểu sai lời bác gái? HS: Đó từ dùng số địa phương miền Trung ko phải từ tồn dân GV: dẫn dắt vào Trong ngơn ngữ tiếng Việt, bên cạnh từ ngữ toàn dân cịn có từ ngữ dùng địa phương, vùng định từ ta vừa giải nghĩa Và số từ ngữ có hồn cảnh giao tiếp vài đối tượng Hơm tìm hiểu từ ngữ qua bài: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Ví dụ Khi dạy “Bài toán dân số”, Ngữ văn GV: Cho học sinh thể tiểu phẩm chuẩn bị nhà "Chuyện nhà Minh"\ - Hai gia đình sống hai hồn cảnh khác nhau: nhà Sơn có hai anh em, có điều kiện, học hai anh em đưa đón tơ, xe máy - Nhà Minh anh em, bố mẹ làm nông nghiệp Bố mẹ sinh nhiều suy nghĩ "Trời sinh voi, trời sinh cỏ"; "Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào" Gia cảnh 41 nghèo khó nên anh em Minh ăn mặc nhếch nhác, học xe đạp cũ, khơng chăm sóc, có nguy phải bỏ học - Cô giáo đến nhà vận động bố mẹ Minh cho đến trường, xin nhà trường hỗ trợ học phí, tặng quà bạn cho -> bố mẹ nhận việc sinh nhiều nên không đủ điều kiện cho ăn học, có điều kiện sống người HS: Học sinh lớp quan sát, nhận xét GV: đánh giá Từ kỉ XX nay, dân số giới, dân số nước phát triển tăng lên cách chóng mặt Làm để hạn chế bùng nổ gia tăng dân số nhằm tránh hiểm hoạ nâng cao sống người? Đây vấn đề tác giả Thái An đề cập đến “Bài tốn dân số” Ví dụ 3: Khi dạy Miêu tả nội tâm văn tự GV: Cho HS đóng cảnh lão Hạc trị chuyện với ông giáo Chú ý nét mặt lão Hạc: đau khổ, buồn rầu GV: Trong trò chuyện Lão Hạc với ơng giáo, nhìn nét mặt Lão Hạc ta thấy tâm trạng lão nào? Đó yếu tố giúp nhà văn xây dựng nhân vật thành cơng Ví dụ 4: Bài “Phong cách Hồ Chí Minh”, Ngữ văn 9, tơi tiến hành hoạt động khởi động học thông qua việc tổ chức cho HS thi kể chuyện Bác Hồ, ngâm thơ, hát hát viết Bác Ví dụ 5: Bài “Làng” Ngữ văn 9, khởi động học hình thức tổ chức cho HS đóng vai nhân vật Ông Hai tự kể làng Dầu … Khởi động phiếu học tập Ví dụ 1: Khi dạy Sự phát triển từ vựng, Ngữ văn GV phát phiếu học tập cho học sinh Phiếu học tập số Họ tên: Lớp: Đọc văn từ mà em cho xuất thời gian gần giải nghĩa từ ( có thể) Cảm xúc suy tư gửi "Anh hùng bàn phím" "Thế kỷ hai mốt kỷ công nghệ thông tin, gọi tên khác thời kỳcông nghệ số, mạng xã hội đời phần tất yếu, “loại” anh hùng từ sinh “Anh hùng bàn phím” – cụm từ cư dân mạng chắn quen quen, bắt đầu tên, từ tên để dễ dàng nhận diện: Đó kẻ thường chẳng biết đến, ln giấu giới ảo, thích che giấu thân phận đặc biệt ln tìm thú vui bàn phím với đơi tay Cách họ “ngụy trang” phải xứng đáng bậc thầy, chẳng biết hữu ý hay vơ tình, họ trở thành thành phần “góp vui” cho cư dân mạng, họ có cách nói hay trải nghiệm mà chưa sống họ 42 trải nghiệm, thường “áp đặt” người phải nhìn theo cách mà họ cho là hay Có loại anh hùng muốn giới biết “cái rốn vũ trụ ta đây”, lời nói, hành động cốt đưa lên số một, đáng buồn thay anh hùng thường chẳng thèm nhớ đến, có giở đủ chiêu trị, mánh khóe tinh vi (Theo 24h.com.vn) GV dẫn vào bài: Tiếng Việt ta vô phong phú giàu đẹp Cùng với chảy trôi thời gian phát triển không ngừng sống, xã hội Để đáp ứng nhu cầu sử dụng Tiếng Việt không ngừng phát triển, không dừng lại phát triển nghĩa sở nghĩa gốc mà cịn nhiều hướng phát triển khác phát triển từ vựng nhiều từ ngữ tạo mượn từ ngữ tiếng nước ngồi ( phát triển từ ngữ lượng ) Chúng ta tìm hiểu nội dung học Ví dụ 2: Khi dạy “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, Ngữ văn Giáo viên phát phiếu học tập cho HS Phiếu học tập số Họ tên: Lớp: Có nhân vật văn học trở nên điển hình tới mức, nhắc đến đặc điểm, tính cách, ngoại hình nhắc đến tên nhân vật Từ ví dụ gợi ý, em hồn thiện bảng sau: Stt Đối tượng thường gặp sống Tên nhân vật liên tưởng đến Xinh đẹp, dịu dàng, hiền lành Cơ Tấm(ví dụ) Người hay ăn vạ, gây rối trật tự (Chí Phèo) Người mưu mơ, xảo quyệt, lợi dụng người (Lí Thơng) khác, hưởng thụ thành quả, cướp công người khác Những người có sức khỏe phi thường (Thánh Gióng) nhanh lớn Người trượng nghĩa, sẵn sàng xả thân (Lục Vân Tiên) giúp đỡ người khác Người phụ nữ xinh đẹp, tài giỏi bất (Thúy Kiều) hạnh Người phụ nữ hay ghen tuông (Hoạn Thư) Người phụ nữ nghèo khổ (Chị Dậu) Người phụ nữ xấu xí (Thị Nở) 10 Người phụ nữ lẳng lơ (Thị Màu) GV nhận xét, chấm vài phiếu học tập chuyển vào 43 GV: Các em đọc lại cho dịng thứ 5, nhắc đến người trượng nghĩa, sẵn sàng xả thân giúp đỡ người khác người ta nhắc đến Lục Vân Tiên Vậy, Lục Vân Tiên ai, có điều đặc biệt nhân vật này? Chúng ta tìm hiểu đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga để giải mã câu hỏi Ví dụ 3: Khi dạy Hai phong, Ngữ văn 8, tập GV in phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu HS: Chia sẻ em quê hương mình: Phiếu học tập số Họ tên: Lớp Phong cảnh: ………………………………………………… Món ăn:………………………………….…………………… Quê hương Kỷ niệm:……………………………………………………… em ………………………………………………………… Ấn tượng khác:………………………………………………… ………………………………………………………… HS hoàn thành phiếu, GV nhận xét chuyển ý vào bài: Quê hương trái tim, tiềm thức, trí nhớ người khác nhau, có người yêu giọt sương cánh đồng, có người nhớ cánh diều triền đê, có người lại thương nhớ bát canh cua, muối nội Vậy quê hương trí nhớ nhà văn Aima - tốp người làng Ku - ku -rêu đất nước Cư- rơ- gư- xtan bên bán cầucó đặc biệt, em tìmhiểu học hơm Ví dụ 4: Khi dạy Tiểu đội xe khơng kính, Ngữ văn 9, tập GV in phiếu học tập cho học sinh Phiếu học tập số Họ tên: Lớp: Em biết đường Trường Sơn? HS hoàn thành phiếu Gợi ý: (1): huyết mạch/ Mĩ (5): người lính chiến đấu, lái xe, dân cơng, niên xung phong (6): đường HCM 44 (7): Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Cô gái mở đường, Đường TS xe anh qua, Đêm TS nhớ Bác, Chiếc gậy Trường Sơn, Bước chân đỉnh TS,Trên đỉnh TS ta hát, Bài ca TS, Chào em cô gái Lam Hồng, Đường dài theo đất nước, Bác chúng cháu hành quân GV: nhận xét chuyển ý vào bài: Có thể nói, Trường Sơn đề tài bật thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước văn học Việt Nam Những người niên miền Bắc thuởấy ấp ủ giấc mơ "vượt Trường Sơn" đánh giặc Chính đường TS huyền thoại "sản sinh" cho đất nước thật nhiều nhà thơ lính, mà Phạm Tiến Duật nhà thơ hàng đầu hệ nhà thơ chống Mĩ cứu nước Chúng ta tìm hiểu Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính ơng để hiểu kháng chiến dân tộc, hiểu tâm hồn anh đội Cụ Hồ Ví dụ 5: Khi dạy Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập GV in phiếu học tập cho học sinh Phiếu học tập số Họ tên: Lớp: Điền vào phiếu học tập Gợi ý: tình u đơi lứa, hạnh phúc cá nhân, xa đình, bỏ lại cha mẹ già, vợ trẻ, thơ; khơng chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, chia sẻ gánh nặng với vợ Không bên để yêu thương dạy dỗ; sống gian khổ, đối mặt với hiểm nguy, sinh tử; hi sinh mạng sống; trở thành người tàn tật sau này; phải sống cảnh đơn bị phụ bạc ; từ bỏ cơng việc u thích GV nhận xét dẫn dắt: Để có độc lập dân tộc ngày hôm nay, người lính phải hi sinh nhiều thứ Có người ngã xuống hai chữ "Tự do", có người khơng cịn lành lặn để trở về, có người phải quên hạnh phúc cá nhân Cảm kích trước hi sinh này, có khơng nhà văn, nhà thơ đưa vào tác phẩm hình ảnh thật ý nghĩa hi sinh Một tác phẩm truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Tác phẩm câu ... học Ngữ văn lớp 8, chương trình THCS 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tạo hứng thú học tập hoạt động khởi động nhằm phát huy hiệu dạy học Ngữ văn cho học sinh lớp 8, trường THCS Cổ Lũng... đó, tơi định chọn đề tài: "Một số giải pháp tạo hứng thú học tập hoạt động khởi động nhằm phát huy hiệu dạy học Ngữ văn cho học sinh lớp 8, trường THCS Cổ Lũng huy? ??n Bá Thước" 1.2 Mục đích nghiên... chất lượng dạy học Ngữ văn lớp 8, trường THCS Cổ Lũng 2.3.1 Giải pháp 1: Một số yêu cầu vận dụng giải pháp biện pháp khởi động Để hoạt động khởi động khởi động diễn nhẹ nhàng nghĩa "Khởi động" , thu

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trương Thị Hoàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan