1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng dạy học phát triển năng lực vào chương i cơ học vật lý 6

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chương trình mơn Vật lí, nhà trường phổ thơng coi trọng việc rèn luyện khả vận dụng kiến thức, kĩ học để tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa đảm bảo phát triển lực vật lí - biểu lực khoa học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh Thơng qua chương trình mơn Vật lí, học sinh hình thành phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Để cho việc giảng dạy Vật lí trường Trung học sở (THCS) có hiệu quả, người giáo viên dạy Vật lí khơng cần nắm vững kiến thức mà phương pháp lịch sử phát triển mơn Vật lí Như chưa đủ, người giáo viên Vật lí cịn cần phải nắm vững lý thuyết việc thực hành giảng dạy Vật lí trường THCS Học sinh lớp bắt đầu tiếp cận với chương trình Vật lí cịn nhiều bỡ ngỡ với khái niệm Vật lí lạ Lực, Trọng lực, Lực đàn hồi, Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng, kiến thức tốn học em cịn hạn chế gây ảnh hưởng khơng đến việc dạy học Vật lí Phần “Cơ học” chương mơn Vật lí 6, phần gồm kiến thức liên quan đến tượng Vật lí đơn giản nhất, cần tư duy, phân tích tượng cách nhanh nhạy tính tốn xác số trường hợp cụ thể Ví dụ như: cần xác định xác khối lượng riêng sỏi, cho kết phải phù hợp (có phần tương đối) bảng khối lượng riêng số chất (cụ thể đá) Vì vậy, tơi nghiên cứu “Áp dụng dạy học phát triển lực phần Cơ học mơn Vật lí lớp 6” để tìm giải pháp giúp học sinh tiếp thu tốt kiến thức Vật lí phần học sinh làm quen với mơn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dạy học phát triển lực phần "Cơ học" mơn Vật lí 6; nhằm đưa giải pháp giúp học sinh lớp tiếp thu hiệu mơn Vật lí nói chung phần "Cơ học" nói riêng Đối với mơn Vật lí, xác định nội dung kiến thức cần đạt, giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học thích hợp để giảng dạy cho học sinh Làm giúp học sinh dễ nắm kiến thức mà cịn có tác dụng trau dồi cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu làm việc cách khoa học Đó sở để học sinh sống tự học tập để trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ lao động cách sáng tạo, ứng với kiến thức có nhiều biện pháp phương pháp giảng dạy khác nhau, người giáo viên phải biết tùy tình hình cụ thể, tùy điều kiện thiết bị phịng thí nghiệm đặc biệt tùy đặc điểm lứa tuổi trình độ học sinh mà chọn phương pháp kĩ thuật dạy học thích hợp nhất, để q trình dạy học mang lại hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Khi giảng dạy học có thí nghiệm thực hành chương trình Vật lí 6, học sinh gặp nhiều khó khăn như: khơng biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm, khơng biết lắp ráp, kĩ làm thí nghiệm thực hành cịn chậm, chưa xác, chưa biết xử lí kết để hình thành kiến thức nhiều thời gian Do đó, tơi muốn tìm kinh nghiệm giảng dạy phù hợp để học sinh làm thí nghiệm thực hành tốt nhất, hiệu Với thực trạng ý nghĩa nêu trên, nghiên cứu tham khảo dựa sở: - Phương pháp giảng dạy Vật lí THCS - Sách giáo viên Vật lí - Sách giáo khoa Vật Lí - Sách tập Vật lí - Thiết kế giảng Vật lí - Hướng dẫn thí nghiệm thực hành Vật lí - Kinh nghiệm dạy học thân - Tham khảo rút kinh nghiệm qua tiết dự giờ, thao giảng trường - Tham khảo tiết dạy mạng internet - Dựa vào kết chất lượng kiểm tra năm đối chiếu - Đối tượng học sinh khối trường THCS Nam Xuân, qua năm học 2018-2019; 2019-2020; 2020-2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đối với môn Vật lí có phương pháp sau: Quan sát trình giảng dạy, nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm tiên tiến giáo viên, phân tích lý thuyết, thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm lại vấn đề nghiên cứu Những kết luận bổ ích rút từ việc nghiên cứu lý luận dạy học sở am hiểu khảo sát tình hình giảng dạy trường phổ thơng Việc quan sát q trình sư phạm, nghiên cứu kinh nghiệm giáo viên tiến hành nhiều cách: Dự giờ, thăm lớp, xem kế hoạch giảng dạy, xem học sinh, trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh, Việc nghiên cứu khảo sát phải tiến hành với khối lượng lớn học sinh, có kiểm tra đối chiếu kết giảng dạy theo phương pháp nghiên cứu phương pháp cổ truyền Như vậy, có kết luận đáng tin cậy Một điều đáng ý việc nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm tiên tiến trường hợp giáo viên Tổng kết kinh nghiệm q trình phức tạp, khơng phải kinh nghiệm coi mẫu mực, tích luỹ nhiều kinh nghiệm mà không rút có giá trị chung cho trường khơng biết tổng kết nâng lên đến mức lý luận 3 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Vật lý học môn khoa học tự nhiên tập trung vào nghiên cứu vật chất chuyển động khơng gian thời gian, với khái niệm liên quan lượng lực Vật lý học môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu vận động vũ trụ Vật lí học sở lý luận phương pháp giảng dạy vật lí, giảng dạy người giáo viên phải nắm vững đặc điểm tri thức phương pháp vật lí, giáo viên cần tìm đường ngắn nhất, hợp lí để trang bị cho học sinh phổ thông kiến thức sở khoa học phương pháp vật lí, đồng thời rèn luyện em kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn Như vậy, góp phần trau dồi cho học sinh phương pháp lực nhận thức giới cải tạo giới theo hướng có lợi cho lồi người Nhằm mục đích lấy, khơng nội dung mà phương pháp giảng dạy vật lí trường THCS phải có tác dụng giúp học sinh hiểu rõ: Tính chất biện chứng tượng vật lí, khái niệm vật chất tính chất bất diệt giới vật chất vận động 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các học chương trình Vật lí lớp 6, phần nhiều có thí nghiệm thực hành, học sinh có kĩ làm thí nghiệm thí nghiệm khơng xác, từ khó thu kết xác, nhiều thời gian Trong trình giảng dạy, tơi ln muốn tìm biện pháp làm giảm khó khăn đó, tìm kinh nghiệm phù hợp, đơn giản, dễ thí nghiệm Sau số năm giảng dạy, rút số kinh nghiệm có hiệu Trong năm học gần với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh gắn liền với việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp bàn tay nặn bột, địi hỏi giáo viên khơng ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Từ áp dụng phương pháp dạy học hợp lí mơn học thực nghiệm, nhằm để góp sức giúp mơn vật lí ngày trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng, kích thích niềm say mê học tập học sinh Để thực đề tài, tiến hành nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, sách giáo khoa, sách giáo viên, cho học sinh làm kiểm tra chấm, nhận xét rút kinh nghiệm sau kiểm tra để đạt hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp - Cho học sinh làm thí nghiệm thực hành để nắm kĩ thực hành học sinh - Thực đối chiếu kết chất lượng môn qua nhiều năm học 2.3.2 Thời gian - Qua năm học gần chất lượng mơn Vật lí kết kiểm tra: năm học: 2018-2019; 2019-2020; 2020-2021 4 2.3.3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu, thu thập xử lý tài liệu thực tiễn đề biện pháp giáo dục Chương trình Vật lí THCS cấu tạo thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Lớp lớp Giai đoạn 2: Lớp lớp + Ở giai đoạn 1: Khả tư học sinh cịn hạn chế, vốn kiến thức tốn học chưa nhiều, nên chương trình đề cập đến tượng vật lí quen thuộc, thường gặp hàng ngày thuộc lĩnh vực cơ, nhiệt, điện, quang, âm học Việc trình bày tượng chủ yếu theo quan điểm tượng tự thiên mặt định tính định lượng + Ở giai đoạn 2: Khả tư học sinh phát triển, học sinh có số hiểu biết ban đầu tượng vật lí xung quanh, nhiều có thói quen hoạt động theo yêu cầu chặt chẽ việc học tập vật lí, vốn kiến thức tốn học nâng cao thêm bước, việc học tập mơn vật lí giai đoạn phải có mục tiêu cao giai đoạn Chương trình Vật lí phần mở đầu giai đoạn 1, nên yêu cầu khả tư trừu tượng, khái quát yêu cầu mặt định lượng việc hình thành khái niệm định luật vật lí mức thấp Học sinh lớp làm quen với phần mơn Vật lí phần "Cơ học" đề cập tới phương pháp dạy học phát triển lực phần "Cơ học" (mục tiêu chương I) "Cơ học" lớp là: (1) Biết đo chiều dài (l) số tình thường gặp: Biết đo thể tích (V) theo phương pháp hình trịn (2) Nhận dạng tác dụng lực (F) đẩy kéo vật: - Mô tả kết tác dụng lực làm vật biến dạng làm biến đổi chuyển động vật - Chỉ lực cân chúng tác dụng vật đứng yên (3) Nhận biết lực đàn hồi lực lực bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây biến dạng: - So sánh lực mạnh, lực yếu dựa vào tác dụng lực làm biến dạng nhiều hay - Biết sử dụng lực kế để đo lực số trường hợp thông thường biết đơn vị lực Niu tơn (N) (4) Phân biệt khối lượng (m) trọng lượng (P): - Khối lượng lượng vật chất chứa vật, trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật Trọng lượng cường độ trọng lực - Khối lượng đo cân đơn vị kg Còn trọng lượng đo lực kế, đơn vị Niu tơn (N) - Trong điều kiện thông thường khối lượng vật khơng thay đổi trọng lượng thay đổi chút tùy theo vị trí vật trái đất 5 - Ở trái đất vật có khối lượng 1kg có trọng lượng tính trịn 10N - Biết đo khối lượng vật cân đòn - Biết cách xác định khối lượng riêng (D) vật, đơn vị kg/m trọng lượng riêng (d) vật, đơn vị N/m3 (5) Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hướng lực để dùng lực nhỏ thắng lực lớn: * Thuyết minh tính - Học sinh biết phân biệt dạng thí nghiệm thực hành, biết tự đưa phương án thí nghiệm chọn thí nghiệm thực hành phù hợp nhất, có kĩ làm thí nghiệm để phát vật tượng Từ phân tích rút nhận xét kết luận hình thành kiến thức - Biết đồ dùng bị hỏng thiếu xác - Biết nguyên nhân kết bị sai lệch - Biết quan sát chọn đồ dùng thí nghiệm phù hợp, lắp ráp thí nghiệm, tổ chức phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, dự đốn kết quả, nhận xét kết quả, kiểm tra rút kết luận kiến thức * Phương pháp thực - Giáo viên cần nắm vững mục tiêu dạy, phân biệt loại thí nghiệm (thí nghiệm chứng minh hay thí nghiệm khảo sát) để tổ chức lớp học tập có hiệu Việc tổ chức lớp học phụ thuộc vào lớp, đối tượng học sinh thí nghiệm - Đối với lớp học trầm, có nhiều học sinh yếu giáo viên cần phải tổ chức tình học tập cách giới thiệu vật tượng liên quan đến học - Đối với lớp học sôi nổi, có nhiều học sinh giỏi giáo viên nêu vấn đề để học sinh tự nêu tổ chức phương án làm thí nghiệm thực hành, kiểm tra rút kết luận Giáo viên quan sát, hướng dẫn, đánh giá kết luận * Giáo viên cần ý - Phải soạn trước lên lớp, từ biết cần dụng cụ gì, dụng cụ có, dụng cụ cần sưu tầm Với thí nghiệm khó cần phải làm trước để kiểm tra mức độ xác thành công Cần chuẩn bị bảng tổng hợp thí nghiệm, bảng kết thí nghiệm cho nhóm, cho lớp, ý hệ thống câu hỏi, gợi ý, kích thích tư học sinh - Chia nhóm học sinh hợp lí, nhóm có đủ ba đối tượng học sinh để hổ trợ, giúp đỡ q trình học tập, hướng dẫn cách thảo luận nhóm, phương pháp học tập cho học sinh đối tượng học sinh đầu cấp * Đối với học sinh - Nghiên cứu chuẩn bị trước đến lớp để nắm nội dung học, cần bổ sung đồ dùng thí nghiệm gì? Dự đốn trước phương án thí nghiệm 6 - Đảm bảo an tồn q trình làm thí nghiệm - Là học sinh đầu cấp, lần đầu tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm nên em chưa biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm Vì thế, từ tiết học giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách sử dụng thiết bị, thao tác thí nghiệm cho an tồn có hiệu - Sử dụng cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh va đập, làm vệ sinh, xếp dụng cụ sau thí nghiệm * Các bước tiến hành thí nghiệm lớp - Yêu cầu học sinh nắm mục đích thí nghiêm - Quan sát hình vẽ nêu dụng cụ cần thiết, dụng cụ giáo viên cần giới thiệu - Cho học sinh đọc bước tiến hành mơ tả thí nghiệm, sau giáo viên hướng dẫn - Tổ chức cho học sinh đề phương án thí nghiệm, dự đốn kết kiểm tra kết - Chia nhóm học, phát dụng cụ giao thời gian thực hành thí nghiệm - Các nhóm lắp ráp thí nghiệm, thí nghiệm khó giáo viên cần hướng dẫn, tự phân cơng vai trị thành viên nhóm, ghi kết vào bảng theo yêu cầu - Giáo viên quan sát lớp trình học sinh làm thí nghiệm thực hành Phát hướng dẫn kịp thời nhóm cịn lúng túng, khơng làm làm sai - Khi hết thời gian yêu cầu nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét, phân tích rút kết luận cho học * Các dạng thí nghiệm thực hành thường gặp Trong chương trình Vật Lí thí nghiệm chia làm loại chính: thí nghiệm chứng minh thí nghiệm khảo sát Có thí nghiệm cần mơ tả để rút kết luận, có thí nghiệm giáo viên phải làm biểu diễn học sinh quan sát tượng để rút nhận xét, có thí nghiệm học sinh tự làm Sau số thí nghiệm điển hình: Loại thí nghiệm chứng minh Đây loại thí nghiệm mà học sinh biết trước thí nghiệm, dùng thí nghiệm để kiểm tra kết Với thí nghiệm học sinh dễ dàng làm theo hướng dẫn biết kết Loại thí nghiệm mơ tả - Rút kết luận Cho học sinh biết sử dụng dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bút chì khơng thấm nước Đây loại thí nghiệm học sinh cần quan sát, phân tích hình ảnh sách giáo khoa để biết q trình làm thí nghiệm rút kết luận Phương pháp giảng dạy Bài 1, 2: Đo độ dài Ở “Đo độ dài” Thực tế thực hành đo chiều dài bàn học bề dày sách giáo khoa Vật Lí 6, giáo viên cần dùng thước dây thước kẻ học sinh để thực hành đủ Tránh không nên để tất loại thước bàn thước mét, thước cuộn, thước kẻ, thước dây Học sinh thấy có nhiều loại thước khó phân biệt nên dùng thước để thực hành Ngồi em lấy thước đùa nghịch, không tập trung làm thí nghiệm Cần cho học sinh phân biệt giới hạn đo độ chia nhỏ nhất, giáo viên lấy số loại thước thước kẻ, thước mét để học sinh phân biệt (Học sinh hoạt động cá nhân hay theo nhóm) Ở 1, cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng: "Biết ước lượng gần số độ dài cần đo đo độ dài số tình thơng thường, biết tính giá trị trung bình kết đó" Một số học sinh kiến thức bị rỗng Tiểu học nên giáo viên phải dạy lại kiến thức cũ + Dạy lại cách đổi đơn vị đo độ dài, học thuộc dãy sau: km; hm; dam; m; dm; cm; mm km = 1000 m km = 10000 dm m = 10 dm km =10 hm km = 100.000 cm m = 100 cm km = 10 dam km = 1000.000 mm m = 1000 mm + Hướng dẫn học sinh tính giá trị trung bình Ví dụ: Đo lần 1: l1 = cm Đo lần 2: l2 = cm Đo lần l3 = cm Độ dài trung bình lần đo là: ltb  l1  l2  l3   24    8cm 3 Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Ở “Đo thể tích chất lỏng” Giáo viên nên cho học sinh làm quen với dụng cụ đo thể tích như: bình chia độ, chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích Khi quen với dụng cụ đo, học sinh dễ dàng đo thể tích chất lỏng dựa vào bước tiến hành đo làm lại thí nghiệm kiểm chứng Người giáo viên phải đưa hướng dẫn tiến hành thí nghiệm, cho học sinh biết tên dụng cụ thí nghiệm, sử dụng đồ dùng cần thiết, tránh việc sử dụng nhiều gây phân tán ý tiết học 8 Cho học sinh thấy số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Hướng dẫn học sinh biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp, bình chia độ (chai, bình, ca biết sẵn dung tích), giáo viên ơn lại cho học sinh đơn vị đo thể tích Yêu cầu học sinh học thuộc dãy sau: m 3, dm3, cm3, mm3 Và cách đổi đơn vị: 1m3 = 1.000 dm3 l = dm3 1m3 = 1.000.000 cm3 ml = cm3 (1cc) 1m3 = 1.000.000.000 mm3 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo thể tích tính xác, cách đọc kết đo - Mục đích thí nghiệm: Đo thể tích nước chứa bình - Chuẩn bị: Dụng cụ: bình chia độ có giới hạn đo (GHĐ) 250ml, chai đựng nước đầy Giáo viên chuẩn bị sẵn cho nhóm bảng kết đo thể tích chất lỏng (bảng 3.1 sách giáo khoa) Tiến hành thí nghiệm: - Gọi học sinh đọc bước tiến hành thí nghiệm - Giáo viên nêu lại treo bảng phụ có ghi bước (ước lượng thể tích cần đo, kiểm tra ước lượng cách đo thể tích) - Các nhóm nhận dụng cụ, phân cơng nhiệm vụ tiến hành thí nghiệm - Giáo viên yêu cầu học sinh sau bước làm thí nghiệm ghi kết vào bảng, nhắc học sinh cần xác định GHĐ độ chia nhỏ (ĐCNN) bình chia độ, ước lượng trước đo Giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng túng - Sau phút yêu cầu nhóm dừng thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm nhóm - Giáo viên thu kết nhận xét Qua thí nghiệm cần cho học sinh nắm được: Mục đích thí nghiệm (đo thể tích chất lỏng) đo thể tích chất lỏng dụng cụ gì? (bình chia độ, ca đong) Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước - Mục đích thí nghiệm: Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước có hình dạng phức tạp - Trường hợp 1: Giáo viên đặt câu hỏi: + Quan sát hình 4.2 sách giáo khoa nêu dụng cụ thí nghiệm? - Bình chia độ có GHĐ 250ml, ĐCNN 10ml - hịn đá có dây buộc + Nêu bước tiến hành? - Đổ nước vào bình chia độ đến mức 150ml - Thả chìm hịn đá vào bình chia độ, mực nước dâng lên 200ml + Tìm thể tích hịn đá cách nào? Lấy mực nước sau trừ mực nước ban đầu: 200ml – 150ml = 50ml + Nêu bước tiến hành? - Đổ nước vào bình chia độ đến mức 150ml - Thả chìm hịn đá vào bình chia độ, mực nước dâng lên 200ml + Tìm thể tích hịn đá cách nào? Lấy mực nước sau trừ mực nước ban đầu: 200ml – 150ml = 50ml - Trường hợp 2: Giáo viên đặt vấn đề Khi vật rắn không thấm nước không bỏ lọt bình chia độ ta làm cách để đo đước thể tích vật rắn + Quan sát hình 4.3 sách giáo khoa nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm - Bình chia độ GHĐ 100cm3, ĐCNN 10cm3 - bình tràn, bình chứa, hịn đá + Hãy mơ tả bước tiến hành? - Hình a: Đổ nước vào bình tràn đầy đến vịi, vịi có bình chứa khơng có nước - Hình b: Thả chìm hịn đá vào bình tràn làm nước tràn bình chứa - Hình c: Lấy nước từ bình chứa đổ vào bình chia độ Mực nước bình chia độ 80cm3 - Tiến hành thí nghiệm Qua thí nghiệm học sinh nắm được: - Hịn đá tích 80cm3 - Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn + Chú ý: - Ước lượng thể tích cần đo - Trước đo, hịn đá phải khơ - Đặt bình chia độ cách - Đọc ghi kết qui định Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm uốn nắn cách đo thể tích cách đọc kết thực hành Bài 5: Khối lượng, đo khối lượng 10 Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đo khối lượng, nắm đơn vị khối lượng Kilôgam: kg (Cân Rôbécvan giảm tải nên giáo viên giới thiệu qua) Giáo viên hướng dẫn lại cách đổi đơn vị đo khối lượng, yêu cầu học sinh học thuộc dãy sau: 1tấn = 10tạ = 100yến = 1.000kg = 10.000hg = 100.000dag = 1.000.000g 1kg = 10hg = 100dag = 1.000g; g = 1.000 mg Lưu ý học sinh héc tô gam gọi lạng: hg (1lạng) = 100g - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích ý nghĩa biển báo giao thông (5 thực tế biển báo giao thông ký hiệu 5T) Bài 6: Lực - Hai lực cân Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ví dụ lực đẩy, lực kéo, lực hút ra phương chiều lực Giáo viên cho học sinh hiểu hai lực cân Hướng dẫn học sinh sử dụng thuật ngữ: Lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân Ở giáo viên nên lấy nhiều ví dụ thực tế gần gũi với học sinh Ví dụ 1: Em bé kéo trâu, trâu không Vậy em bé tác dụng lực vào trâu thông qua sợi dây trâu tác dụng lực kéo vào em bé thông qua sợi dây Khi em bé không kéo trâu đi, em bé trâu đứng hai vị trí ban đầu Vậy hai lực kéo có cường độ gọi hai lực cân bằng, hai lực kéo có phương ngang, có chiều ngược Ví dụ 2: Thuyền buồm chạy biển, gió tác dụng vào buồm lực đẩy Ví dụ 3: Đầu tàu tác dụng vào toa tàu lực kéo Bài 7: Tìm hiểu kết tác dụng lực Ở “Tìm hiểu kết tác dụng lực” Trước muốn làm thí nghiệm để biết kết tác dụng lực Giáo viên nên học sinh tự lực hoạt động thu thập thông tin phần quan sát tượng, có lực tác dụng vào vật làm vật có thay đổi nào; làm biến đổi chuyển động làm biến dạng Từ đó, học sinh dễ hình dung thí nghiệm H7.1, H7.2 H6.1 sách giáo khoa thực hành cách sinh động Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng dụng cụ cách khoa học: Giáo viên thường xuyên hướng dẫn học sinh cách thực thí nghiệm khoa học, lời hướng dẫn cần rõ ràng, dễ hiểu; học sinh thực thí nghiệm 11 cần theo sát để sửa chữa sai sót; cuối học cần có nhận xét, đánh giá khả hoạt động thí nghiệm học sinh, có giải pháp khen thưởng cho cá nhân có kỹ thực hành tốt Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật Hướng dẫn học sinh nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật Nêu ví dụ vật vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng, yêu cầu học sinh phân tích câu: "Vật chuyển động nhanh lên", "Vật chuyển động chậm lại" Học sinh nêu ví dụ tăng ga cho xe đạp điện chạy nhanh lên, giảm ga xe đạp điện chạy chậm lại hay hãm phanh, xe đạp điện chạy chậm lại dừng lại được, giáo viên nêu nhiều ví dụ thực tế gần gũi với học sinh nén lị so lị so ngắn lại, chứng tỏ lị so bị biến dạng, tơ bắt đầu khởi hành (từ đứng yên đến chuyển động) biến đổi chuyển động Ví dụ: Học sinh đá bóng cao su lăn sân cỏ, bóng vừa biến đổi chuyển động (từ đứng yên đến chuyển động) vừa biến dạng (biến dạng chân chạm vào bóng) vị trí tiếp xúc chân bóng cao su Bài 8: Trọng lực, đơn vị lực - Giáo viên cho học sinh hiểu trọng lực hay trọng lượng vật - Hướng dẫn học sinh nêu phương, chiều trọng lực - Học sinh biết đo cường độ lực gì? - Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng Ví dụ: Người thợ xây dùng dây dọi để xác định phương đứng tường xây - Giáo viên liên hệ thực tế, phân tích tượng để học sinh hiểu rõ trọng lực hay trọng lượng Ví dụ: Khi thả viên phấn rơi từ cao xuống biến đổi chuyển động [Từ đứng yên (trên tay) đến chuyển động (rơi xuống đất)], viên phấn rơi xuống đất chứng tỏ có lực hút hút viên phấn xuống đất, lực trái đất tác dụng lên viên phấn, lực hút tác dụng lên vật gọi trọng lực hay trọng lực vật - Lực hút tác dụng lên viên phấn có phương thẳng đứng có chiều từ xuống Đơn vị đo lực Niu tơn (N) 12 (Kể sơ lược truyền thuyết nhà bác học Niu tơn liên quan đến táo) Bài 9: Lực đàn hồi Ở “Lực đàn hồi” Bài giáo viên nêu lý thuyết mà khơng đưa thí nghiệm cho học sinh làm em khó hiểu “Lị xo vật có tính chất đàn hồi” “Biến dạng lò xo biến dạng đàn hồi” Muốn giúp em nhớ kiến thức lâu giáo viên nên làm thí nghiệm hình 9.2 sách giáo khoa nhớ khắc sâu cho em biết “Lò xo vật đàn hồi Sau dãn nén cách vừa phải, bng ra, chiều dài trở lại chiều dài tự nhiên” (ghi nhớ) Giáo viên nên ý cho học sinh vật bị kéo dãn buôn mà khơng trở lại hình dạng ban đầu không coi biến dạng đàn hồi Từ học này, em ứng dụng liên hệ vào thực tế Các em dễ hiểu yên xe đạp người ta lại gắn lị xo - Ở giáo viên cho học sinh nhận biết biến dạng đàn hồi lò xo Nêu đặc điểm lực đàn hồi, nêu phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng lò xo Giáo viên dùng mơ hình trực quan: lị xo thật, cho học sinh quan sát làm thí nghiệm với lị xo theo sách giáo khoa, phân tích rõ lực đàn hồi, lực vật hướng trái đất cịn lực đàn hồi lị xo có xu hướng kéo lò xo trạng thái ban đầu, hai lực phương ngược chiều Theo hình vẽ: (hình a sách giáo khoa) lực đàn hồi (F), trọng lực (P) + Cùng phương thẳng đứng + Chiều lực đàn hồi từ lên + Chiều trọng lực từ xuống Hai lực có độ lớn (2 lực cân bằng) lò xo đứng yên Theo hình b sách giáo khoa trọng lực tăng lực đàn hồi tăng Cường độ lực đàn hồi tỷ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Bài 10: Lực kế, phép đo lực, trọng lượng khối lượng Ở 10 “Lực kế - Phép đo lực Trọng lượng khối lượng” Giáo viên muốn học sinh đo lực cách xác Đầu tiên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách đo lực: Điều chỉnh vạch số tức kim thị nằm vạch số 0; cách cầm lực kế hướng cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo Sau đó, giáo viên giúp học sinh làm thí nghiệm thực hành, thực hành thấy sai sót giáo viên phải chỉnh sửa cuối giáo viên nhận xét cách làm thực hành ý thức học tập học sinh làm thí nghiệm Giáo viên phải thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ, thay đổi 13 phương pháp dạy học phù hợp đối tượng, bài, phần học Đó cơng việc khó khăn địi hỏi nhiều cơng sức trí tuệ thân người giáo viên Ở giáo viên cho học sinh nhận biết cấu tạo lực kế, sử dụng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật để tính trọng lượng vật (biết khối lượng nó), sử dụng lực kế để đo lực - Giáo viên cho học sinh quan sát lực kế theo nhóm để tự tìm cấu tạo lực kế, giáo viên hướng dẫn học sinh cách xác định GHĐ ĐCNN lực kế, giáo viên hướng dẫn học sinh cách áp dụng cơng thức P = 10 m Trong P trọng lượng có đơn vị (N) m khối lượng có đơn vị (kg) Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng lực kế (cần thẳng đứng), đọc kết xác (đặt mắt vng góc với vạch chia lực kế) Giáo viên cho học sinh đo lực theo nhóm hay cá nhân (đo trọng lượng sách giáo khoa Vật Lí hay nặng sắt) Bài 11: Khối lượng riêng - trọng lượng riêng Tùy theo đối tượng, lớp toàn học sinh giỏi giáo viên nên củng cố kiến thức nâng cao để phù hợp với trình độ em Điển 11 “Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng” Sau em nắm cơng thức tính khối lượng riêng trọng lượng riêng giáo viên lấy số tập cho em làm thêm Còn lớp có học sinh trung bình, yếu cần có học sinh nắm hiểu cơng thức để tính số đơn giản Đối với thí nghiệm phức tạp, khó thành cơng điều kiện khách quan như: dụng cụ thí nghiệm có độ xác chưa cao, ảnh hưởng yếu tố mơi trường,…thì giáo viên sử dụng phần mềm vật lí, thí nghiệm ảo để giúp học sinh hiểu cách thức tiến hành thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn để học sinh trả lời câu hỏi: khối lượng riêng trọng lượng riêng chất gì? Học sinh sử dụng công thức: m = D.V P = d.V để tính khối lượng trọng lượng vật, giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng trọng lượng riêng chất, học sinh thực hành đo trọng lượng riêng chất làm cân, giáo viên mở rộng 14 kiến thức hỏi học sinh "Tại bưởi thả vào nước lại táo thả vào nước lại chìm?", dùng kiến thức trọng lượng riêng để giải thích, để gây hứng thú cho học sinh, học sinh u thích mơn Vật Lí tìm hiểu tượng tự nhiên để dùng kiến thức vật lí học để giải thích, giáo viên cần yêu cầu học sinh thực hành phải đo xác, đưa kết trung thực, số liệu phải gần sát với giữ liệu cho Ví dụ: Quả cân sắt cần tính d = 78.000 (N/m3)  D = 7.800 kg/m3 (khối lượng riêng sắt 7.800kg/m3 Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng sỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn, biết cách tiến hành thực hành vật lí - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm theo bước sau: Bước 1: Đo khối lượng phần sỏi Bước 1: Đo thể tích phần sỏi D= m V đơn vị Bước 3: Tính khối lượng riêng sỏi theo công thức kg/m Trước lần đo thể tích sỏi cần lau khơ hịn sỏi - Giáo viên yêu cầu học sinh làm báo cáo thực hành theo nhóm hay cá nhân để nộp chấm điểm (mẫu cáo báo thực hành sách giáo khoa) - Giáo viên uốn nắn thực hành + Uốn nắn cách làm, cách viết báo cáo + Uốn nắn ý thức thực hành Bài 13: Máy đơn giản Ở 13 “Máy đơn giản” Giáo viên hướng dẫn, gợi mở cách nêu tình có vấn đề sau: “Liệu kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng vật khơng?” Từ dẫn dắt học sinh vào việc thực hành thí nghiệm học sinh dễ nắm bắt hiểu lâu - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên số máy đơn giản thường dùng (ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, địn bẩy) Loại thí nghiệm học sinh tự làm – Rút kết luận 15 Đây loại thí nghiệm học sinh trực tiếp làm rút kết luận kiến thức học, nên ý đến kết nhóm phải nhau, cần có dụng cụ kĩ xác + Ví dụ: Bài: Rịng rọc - Mục đích thí nghiệm: Biết tác dụng loại ròng rọc sử dụng kĩ thuật đời sống - Tiến hành thí nghiệm: - Gọi em nêu dụng cụ thí nghiệm: Lực kế, giá đỡ, khối trụ kim loại, ròng rọc cố định, ròng rọc động, dây kéo - Gọi em đọc bước tiến hành quan sát hình 16.3, 16.4, 16.5 SGK nêu cách làm - Hình 16.3: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng - Hình 16.4: Đo lực kéo vật qua rịng rọc cố định - Hình 16.5: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động - Giáo viên hướng dẫn: - Lắp thí nghiệm theo thứ tự, dùng lực kế móc trực tiếp nặng kéo từ từ lên theo phương thẳng đứng đọc kết - Hướng dẫn học sinh dùng dây buộc nặng vắt qua rịng rọc, đầu móc vào lực kế Kéo từ từ lực kế theo phương thẳng đứng xuống dưới, đọc kết Sau kéo từ từ theo phương nghiêng đọc kết - Đối với ròng rọc động cần hướng dẫn học sinh móc lực kế vào nặng ròng rọc đọc kết - Dùng dây buộc đầu cố định trục ngang giá, dây vắt vào rãnh ròng rọc động treo nặng, đầu móc vào lực kế hình 16.5 sách giáo khoa - Kéo từ từ lực kế lên theo phương thẳng đứng, quan sát số lực kế ghi kết - Giáo viên u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng 16.1 sách giáo khoa Lực kéo vật lên trường hợp Chiều lực kéo Cường độ lực kéo Khơng dùng rịng rọc Từ lên …N Dùng ròng rọc cố định …N Dùng ròng rọc động …N - Sau phút cho dừng thí nghiệm báo cáo: Nhóm 1, báo cáo thí nghiệm hình 16.3 Nhóm 3, báo cáo thí nghiệm hình 16.4 Nhóm 5, báo cáo thí nghiệm hình 16.5 - Giáo viên treo bảng kết nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Hãy so sánh độ lớn lực kéo vật dùng ròng rọc cố định trọng lượng vật? (bằng nhau) - Dùng ròng rọc cố định giúp người làm việc nào? (đổi chiều lực kéo) 16 - Khi dùng ròng rọc động lực kéo so với trọng lượng vật nào? (nhỏ hơn) - Dùng rịng rọc động có lợi gì? (lực kéo nhỏ trọng lượng vật) Qua thí nghiệm học sinh nắm được: - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật *Chú ý: + Chọn lực kế có GHĐ lớn trọng lượng vật + Khi kéo vật phải kéo từ từ Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Ở 14 “Mặt phẳng nghiêng” Nếu giáo viên thẳng vào việc cho học sinh tiến hành thí nghiệm ln học sinh khó hình dung học Chính thế, giáo viên gợi mở cho học sinh cách nêu nhiều câu hỏi đưa đến việc làm thí nghiệm như: “Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên hay không? Hoặc muốn làm giảm lực kéo vật phải tăng hay giảm độ nghiêng ván?” Giáo viên học sinh phải kết hợp nhịp nhàng lý thuyết thí nghiệm gây hứng thú học tập, giúp em thu thập kiến thức tích cực, nhớ lâu hơn; làm cho học trở nên sinh động, gần gũi hơn, có khả ứng dụng vào việc giải số vấn đề sống - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống số lợi ích chúng - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trường - Giáo viên tạo hình ảnh trực quan minh hoạ mặt phẳng nghiêng ít, mặt phẳng nghiêng nhiều, cách tăng hay giảm chiều dài mặt phẳng độ cao h, tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng độ nghiêng mặt phẳng nghiêng giảm (với chiều cao cố định) Càng giảm độ cao h độ nghiêng mặt phẳng nghiêng giảm (với chiều dài mặt phẳng nghiêng cố định) - Học sinh nêu ứng dụng mặt phẳng nghiêng Ví dụ: để đưa vật nặng lên tơ hay lên độ cao đó, - Mặt phẳng nghiêng lực nâng vật lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ Ví dụ đường dốc ít, đỡ mệt leo lên đường dốc cao, … Giáo viên mở rộng kiến thức: Cái nêm, đinh ốc, đinh vít dựa nguyên lí mặt phẳng nghiêng 17 Bài 15: Đòn bẩy Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu thí dụ sử dụng địn bẩy sống xác định điểm tựa (O) lực tác dụng lên địn bẩy (điểm O 1, O2, lực F2; F2), biết sử dụng đoàn bẩy cơng việc thích hợp (biết thay đổi vị trí điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng), sống có nhiều dụng cụ làm việc dựa nguyên tắc đòn bẩy Ví dụ như: bập bênh, mái chèo, búa nhổ đinh, kìm, xe cút kít, bàn dập ghim giấy, bật nắp chai, kẹp gắp bánh, cần câu, chổi lau sàn, xẻng, địn gánh, - Có thể phân thành loại đòn bẩy + Loại 1: đòn bẩy F1 F2 hai phía điểm tựa O + Loại 2: đòn bẩy với F1, F2 phía điểm tựa O Nếu OO2 > OO1 F2 < F1 (Truyện vui nhà Bác học Ác – si – mét) Bài 16: Ròng rọc Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu thí dụ sử dụng rịng rọc sống rõ lợi ích chúng, biết sử dụng rịng rọc cơng việc thích hợp - Giáo viên phân tích cho học sinh thấy ròng rọc cố định (được gắn cố định giá), rịng rọc động (khơng gắn cố định giá) lợi ích rịng rọc động ròng rọc cố định + Ròng rọc cố định ta lợi hướng, không lợi lực + Ròng rọc động cho ta lợi lực Hệ thống gồm rịng rọc động lợi lần lực, dùng rịng rọc động lợi lần lực 18 + Hệ thống gồm ròng rọc động ròng rọc cố định Pa lăng Ví dụ: Kéo nước giếng dùng rịng rọc cố định Kéo xơ vữa lên cao dùng rịng rọc cố định Đưa lên tơ dùng rịng rọc động ròng rọc cố định, 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Kết Học sinh có hứng thú với tiết học có thí nghiệm, tích cực hoạt động nhóm nhằm lĩnh hội kiến thức cách tích cực Học sinh bước đầu có kỹ cần thiết để học mơn khoa học thực nghiệm như: biết nhận diện sử dụng dụng cụ thực nghiệm đơn giản, biết đề phương án đơn giản để giải tình có vấn đề Học sinh nắm kiến thức tích cực nhớ dễ hơn, vận dụng kiến thức vào việc giải tập hiệu Từ giới thiệu sáng kiến với đồng nghiệp trường áp dụng, góp phần nâng cao kết mơn Vật lí 6, cụ thể sau: Yếu TB Khá Giỏi SL TL SL TL SL TL SL TL 13,89 2018–2019 36 14 19 61,11% 25% 0% % 36,67 46,67 13,33 3,33 2019–2020 30 11 14 % % % % 2020–2021 33 12,12 20 60,61 24,24 3,03 Ở bậc THCS, đặc biệt khối 6, Vật lí mơn học mà em cảm thấy mẻ, khó nhớ, Vì phải có cách dạy giảng hút,hấp dẫn, phong phú,… - Ứng dụng Đa số học sinh biết mơ tả thí nghiệm, phân tích kết thí nghiệm, quan sát giáo viên làm thí nghiệm, biết tự làm thí nghiệm rút kết luận Bản thân mạnh dạn giới thiệu sáng kiến đến với đồng nghiệp có thể, với cách giảng dạy cho thấy phương pháp dạy học phát triển lực phù hợp với học sinh trường THCS Nam Xuân nói riêng, học sinh khối tồn huyện Quan Hóa nói chung Năm học Sĩ số 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Sau năm công tác, trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí 6, tơi nhận số kết sau: Học sinh phát huy tính tích cực vào tiết học đặc biệt có thí nghiệm thực hành, giúp em hiểu nhớ lâu Học sinh làm thí nghiệm khơng cịn lúng túng ban đầu Học sinh phát huy tính tự lực hoạt động theo nhóm Bài học kinh nghiệm Để nghiên cứu phương pháp giảng dạy phần "Cơ học" mơn Vật lí ta cần đặt giả thiết khoa học Riêng nội dung kiến thức có chương trình, sách giáo khoa Vấn đề quan trọng vận dụng, khai thác nội dung sách giáo khoa Điều quan trọng người thầy giáo phải nắm kiến thức có sâu khơng, có thấy hết khía cạnh vấn đề giảng khơng có tìm nhiều ví dụ thực tế để minh hoạ cho kiến thức khơng, Nói cách khác, dựa vào chương trình sách giáo khoa, người giáo viên phải xác định rõ phạm vi vấn đề cần giảng tiết học kế hoạch mở rộng, đào sâu kiến thức q trình dạy học Mặt khác người giáo viên cần nhận rõ rằng, nội dung chương trình sách giáo khoa khơng phải cứng nhắc, bổ sung vấn đề để học sinh dễ lĩnh hội kiến thức sách giáo khoa, đồng thời lược bớt chi tiết sách giáo khoa cho rườm rà mà đảm bảo kiến thức chương trình Trong chương "Cơ học" Vật lí có nhiều kiến thức liên quan đến thực tế sống, giáo viên liên hệ vào sống, lấy nhiều ví dụ để học sinh hiểu học Kiến nghị Trong trình đổi phương pháp giáo dục, để đạt chất lượng cao mơn Vật lí Tơi xin có số đề xuất sau: 2.1 Đối với Sở Phịng Giáo Đào tạo Hằng năm bố trí thời gian hợp lý để giáo viên môn bồi dưỡng kiến thức mơn Vật lí Tham mưu với cấp có thẩm quyền trang bị cho trường học địa bàn tỉnh (nhất để chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thơng 2018) thiết bị để làm thí nghiệm có độ xác cao, hiệu quả; tránh tình trạng thí nghiệm cấp khơng thể thực hành chất lượng kém, thiếu tính xác 2.2 Đối với Phịng Giáo Đào tạo Tham mưu cho cấp có thẩm quyền bố trí giáo viên đầy đủ môn, cho nhà trường địa bàn huyện 20 Có giải pháp nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí trường lên cao hơn; thực tế thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh số lượng học sinh dự thi mơn Vật lí cịn khiêm tốn kết chưa cao 2.3 Đối với nhà trường Nhà trường có kế hoạch xây dựng sở vật chất đảm bảo điều kiện học tập cho học sinh học tập Cần phối hợp chặt chẽ mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục em có ý thức học tập tốt Giáo viên giúp học sinh nhận thức động học tập có ý thức học tập tất môn học Tôi khơng dám nói sáng kiến kinh nghiệm tối ưu, hay tất giáo viên Vật lí nên thực theo, nhiên thân thực góp phần nâng cao chất lượng mơn Vật lí Sáng kiến kinh nghiệm viết sau nhiều năm giảng dạy nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm dạy học, mong đóng góp quý đồng nghiệp Rất mong sáng kiến nhân rộng Nam Xuân, ngày 15 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI VIẾT Trần Thị Hồng 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp giảng dạy Vật Lí THCS - Sách giáo viên Vật Lí - Sách giáo khoa Vật Lí - Sách tập Vật Lí - Thiết kế giảng Vật Lí - Hướng dẫn thí nghiệm thực hành Vật Lí ... đ? ?i tượng học sinh thí nghiệm - Đ? ?i v? ?i lớp học trầm, có nhiều học sinh yếu giáo viên cần ph? ?i tổ chức tình học tập cách gi? ?i thiệu vật tượng liên quan đến học - Đ? ?i v? ?i lớp học s? ?i n? ?i, có nhiều... N? ?I DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Vật lý học môn khoa học tự nhiên tập trung vào nghiên cứu vật chất chuyển động không gian th? ?i gian, v? ?i kh? ?i niệm liên quan lượng lực Vật lý học. .. quen v? ?i phần mơn Vật lí phần "Cơ học" đề cập t? ?i phương pháp dạy học phát triển lực phần "Cơ học" (mục tiêu chương I) "Cơ học" lớp là: (1) Biết đo chiều d? ?i (l) số tình thường gặp: Biết đo thể

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w