- Giải thích được thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng, thực phẩm bị nhiễm độc - Một số biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, lựa chọn được thực phẩm đảm bảo cho sức khỏe của bản thân [r]
(1)Ngày soạn: 05/01/2018
Ngày giảng: Lớp 6B:
Tiết 40 – Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TIẾT 1) I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Thế vệ sinh an tồn thực phẩm
- Giải thích thực phẩm bị nhiễm trùng, thực phẩm bị nhiễm độc - Một số biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, lựa chọn thực phẩm đảm bảo cho sức khỏe thân gia đình
2 Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh cho thân gia đình
- Vận dụng kiến thức để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm 3 Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm - Ngăn ngừa hành gây an tồn thực phẩm 4 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác so sánh, khái quát hóa - Phát triển khả tư duy, sáng tạo
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Tranh ảnh
2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh III Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
(2)1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (12p):
HS1: Nêu hậu việc thể thiếu chất đạm? Thừa chất đạm?
HS2: Nêu hậu việc thể thiếu chất đường bột? Thừa chất đường bột? HS3: Nêu hậu việc thể thiếu chất béo? Thừa chất béo?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Nhận biết nhiễm trùng thực phẩm, nhiễm độc thực phẩm
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Khái niệm “Vệ sinh an tồn thực
phẩm” khái niệm dùng để mơ tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm để tránh thực phẩm hỏng GV: Thực phẩm không bảo quản tốt sau thời gian hỏng, đặc biệt với khí hậu nóng ẩm nước ta
Em kể tên số thực phẩm dễ bị hư hỏng? Nguyên nhân
HS: Trả lời
GV: Do xâm nhập vi khuẩn có hại Sự xâm nhập gọi nhiễm trùng thực phẩm
I Vệ sinh thực phẩm
1 Thế nhiễm trùng nhiễm đôc thực phẩm
- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm
- Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm
(3)Thế nhiễm trùng thực phẩm? HS: Trả lời
GV: Ngoài vi khuẩn có hại xâm nhập cịn có xâm nhập chất độc vào thực phẩm (Vd: thuốc trừ sâu, đất trồng bị nhiễm chất độc…) xâm nhập gọi nhiễm độc thực phẩm
Thế nhiêm độc thực phẩm? HS: Trả lời
GV: Nêu tác hại ta sử dụng loại thực phẩm đó?
HS: Trả lời
GV: Quan sát hình 3.14/SGK cho biết khoảng nhiệt độ nhiệt độ an toàn? Khoảng nhiệt độ khơng an tồn?
HS: Trả lời
GV: Chúng ta phải tuân thủ nguyên tắc “Ăn chín, uống sôi”
2.Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn
- 100oC – 115oC: nhiệt độ an toàn, vi
khuẩn bị tiêu diệt
- 50oC – 80oC: vi khuẩn sinh
nở khơng chết hồn tồn - 0oC – 37oC: nhiệt độ nguy hiêm, vi
khuẩn sinh nở mau chóng
- -20oC - -10oC: vi khuẩn khơng sinh
nở không chết
Hoạt động 2: Tìm hiểu an tồn thực phẩm - Thời gian thực hiện: 10 phút
(4)- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Em hiểu an toàn thực phẩm như
thế nào? HS: Trả lời
GV: Vấn đề ngộ độc thực phẩm mất an toàn thực phẩm gia tăng Thực phẩm từ sản xuất đến sử dụng bị nhiễm vi khuẩn có hại Chúng ta phải giữ mức độ an toàn cao cho thực phẩm
GV: Em kể tên loại thực phẩm mà gia đình em thường mua? HS: Trả lời
GV: Khi mua thực phẩm gia đình em có biện pháp để đảm bảo an toàn cho thực phẩm?
HS: Trả lời
GV: Để đảm bảo an toàn thực phẩm mua sắm nên chọn thực phẩm tươi ngon, không hạn sử dụng, không bị ươn thiu, ôi mốc…
II An toàn thực phẩm
1 An toàn thực phẩm mua sắm * Một số biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm:
- Các loại thực phẩm dễ hỏng (như thịt, cá…) phải mua tươi sống ướp lạnh
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì… phải ý hạn sử dụng
- Tránh để lẫn thực phẩm sống với thực phẩm chín
4 Củng cố, đánh giá (2p):
a Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài b Đánh giá: Nhận xét tiết học
(5)- Học thuộc làm tập đầy đủ
- Nghiên cứu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm V Rút kinh nghiệm