1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TIET 26 LOP HINH NHEN

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 18,78 KB

Nội dung

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập a.Nhện có mấy đôi phần[r]

(1)

LỚPHÌNHNHỆN

Tiết 26

Bài 25 NHỆNVÀSỰĐADẠNGCỦALỚPHÌNHNHỆN I.MỤCTIÊU.

1 Kiến thức.

- Mơ tảđược cấu tạo, tập tính đậi diện lớp Hình nhện

- Nhận biết thêm sốđại diện quan trọng khác lớp Hình nhên thiên nhiên, có liên quan đến người gia súc

- Nhận biết ý nghĩ thực tiễn lớp Hình nhện tự nhiên vàđời sống người

2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ phân tích - Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ.

- Bảo vệ loại hình nhện có lợi tự nhiên

4 Định hướng hình thành lực:

- Năng lực tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, quản lí thời gian

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên.

- Mẫu vật: Con nhện - Bảng phụ

3 Học sinh.

- Đọc trước

III KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Kĩ thuật:

- Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

(2)

- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tịi, trình bày phút

IV.HOATĐỘNGDẠYHỌC. 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Sự phong phú, đa dạng động vật giáp xác ởđịa phương em

- Vai trò giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) ao, hồ, sơng, biển?

2 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng ẩm thích hợp với đời sống lồi hình nhện Cho nên lớp hình nhện nước ta đa dạng phong phú Vậy đa dạng phong phú lớp hình nhện thể nào? Ta vào nội dung hôm nay:

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:- Mơ tả cấu tạo, tập tính đậi diện lớp Hình nhện

- Nhận biết thêm số đại diện quan trọng khác lớp Hình nhên thiên nhiên, có liên quan đến người gia súc

- Nhận biết ý nghĩ thực tiễn lớp Hình nhện tự nhiên đời sống người

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Tìm hiểu nhện (20’)

- GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình 25.1 tr.82, đọc

(3)

mẫu nhện, đối chiếu với hình 25.1 SGK

- Xác định giới hạn phần đầu ngực phần bụng?

- Mỗi phần có phận nào?

- GV treo tranh cấu tạo ngoài, gọi HS lên trình bày

- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1  hồn thành tập bảng ( Tr.82)

- GV treo bảng kẻ sẵn gọi HS lên điền

- GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức

thích xác định phận mẫu nhện

Yêu cầu nêu - Cơ thể gồm phần:

+ Đầu ngực: đơi kìm, đơi chân xúc giác, đơi chân bị

+ Bụng: Khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ

- HS trình bày tranh, lớp bổ sung - HS thảo luận, làm rõ chức phận vàđiển vào bảg

- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung

1 Đặc điểm cấu tạo.

Bảng chuẩn kiến thức

Các phần thể Tên phận quan sát Chức năng

Phần đầu – Ngực

- Đơi kìm có tuyến độc

- Đôi chân xúc giác phủđầy lông - đơi chân bị

- Bắt mồi tự vệ

- Cảm giác khứu giác, xúc giác - Di chuyển lưới

Phần bụng

- Đôi khe thở - lỗ sinh dục - Các núm tuyến tơ

- Hô hấp - Sinh sản - Sinh tơ nhện - GV gọi HS nhắc lại cấu tạo ngồi

của nhện b Tập tính

Vấn đề 1: Chăng lưới:

- GV gọi HS quan sát hình 25.2SGK,

- HS nghe

- Các nhóm thảo luận đánh

(4)

đọc thích  Hãy xếp q trình lưới theo thứ tựđúng - GV chốt lại đáp án : 4, 2, 1, Vấn đề 2: Bắt mồi:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin tập tính săn mồi nhện  Hãy xếp lại theo thứ tựđúng

- GV cung cấp đáp án đúng: 4, 1, 2, - Nhện tơ vào thời gian ngày?

- GV cung cấp thêm thơng tin: Có loại lưới:

+ Hình phễu (thảm): mặt đất + Hình tấm: Chăng khơng

số vào ô trống theo thứ tựđúng với tập tính lưới nhện - Đại diện nhóm nêu đáp án, nhóm khác bổ sung

- HS nhắc lại thao tác lưới

- HS nghiên cứu kĩ thông tin đánh số thứ tự vào ô trống

- Thống kê số nhóm làm

* Kết luận

- Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

2.Sự đa dạng lớp hình nhện (14’)

- GV yêu cầu quan sát tranh hình 25.3, 4, 5, nhận biết sốđại diện hình nhện

- GV thơng báo thêm số hình nhện: Nhện đỏ hại bơng, ve, mị, bọ mạt, nhện lơng, roi

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng tr.85

- GV chốt lại bảng chuẩn

- HS nắm đựơc sốđai diện: + Bọ cạp

+ Cái ghẻ + Ve bò

- Các nhóm hồn thành bảng

(5)

Từ bảng yêu cầu HS nhận xét đa dạng lớp

+ Sựđa dạng lớp hình nhện + Ý nghĩa thực tiễn hình nhện - GV yêu cầu HS đọc KL SGK

- Đai diện nhóm đọc kết quả, lớp bổ sung

- HS rút nhận xét sựđa dạng về:

+ Số lượng loài + Lối sống + Cấu tạo thể - HS đọc KL SGK

* Kết luận

- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú

- Đa số có lợi, số gây hại cho người, động vật thực vật

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1: Quá trình lưới nhện bao gồm giai đoạn sau : (1): Chăng tơ phóng xạ.

(2): Chăng tơ vòng. (3): Chăng khung lưới.

Hãy xếp giai đoạn theo thứ tự hợp lí. A (3) → (1) → (2).

B (3) → (2) → (1). C (1) → (3) → (2). D (2) → (3) → (1).

Câu 2: Khi rình mồi, có sâu bọ sa lưới, nhện thực thao tác : (1): Tiết dịch tiêu hóa vào thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng mồi. (3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi treo vào lưới thời gian. Hãy xếp thao tác theo trình tự hợp lí. A (3) → (2) → (1) → (4).

B (2) → (4) → (1) → (3). C (3) → (1) → (4) → (2). D (2) → (4) → (3) → (1).

(6)

Ở phần bụng nhện, phía trước …(1)…, …(2)… lỗ sinh dục phía sau …(3)….

A (1) : khe thở ; (2) : hai ; (3) : núm tuyến tơ B (1) : đôi khe thở ; (2) : ; (3) : núm tuyến tơ C (1) : núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : khe thở D (1) : núm tuyến tơ ; (2) : ; (3) : đôi khe thở

Câu 4: Cơ thể nhện chia thành

A phần phần đầu, phần ngực phần bụng. B phần phần đầu phần bụng.

C phần phần đầu, phần bụng phần đuôi. D phần phần đầu – ngực phần bụng.

Câu 5: Lớp Hình nhện có khoảng lồi ? A 3600 loài B 20000 loài.

C 36000 loài D 360000 loài.

Câu 6: Nhện nhà có đơi chân bị ? A B C D 4.

Câu 7: Trong lớp Hình nhện, đại diện vừa có hại, vừa có lợi cho con người ?

A Ve bò B Nhện nhà C Bọ cạp D Cái ghẻ

Câu 8: Bộ phận giúp nhện di chuyển lưới ? A Đôi chân xúc giác

B Bốn đơi chân bị C Các núm tuyến tơ D Đơi kìm

Câu 9: Ở nhện, phận nằm phần bụng ? A Các núm tuyến tơ

B Các đơi chân bị C Đơi kìm

D Đơi chân xúc giác

Câu 10: Động vật đại diện lớp Hình nhện ? A Cua nhện B Ve bò C Bọ ngựa D Ve sầu

(7)

Câu

Đáp án A C B D C

Câu 10

Đáp án D C B A B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập a.Nhện có đơi phần phụ? Trong có đơi chân bị? b Nhện có tập tính thích nghi với lối sống chúng?

2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung

- GV kiểm tra sản phẩm thu tập

1 Thực nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

- HS trả lời

a Nhện có đơi phần phụ, đó:

- Đơi kìm có tuyến độc. - Đơi chân xúc giác. - đơi chân bị.

b - Thời gian kiếm sống: ban đêm

(8)

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến

câu trả lời hoàn thiện - HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện

thành chất lỏng hút dịch lỏng để sinh sống (cịn gọi tiêu hóa ngồi)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Tìm hiểu quan sát nhện thực tế 4 Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 26

* Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 22/05/2021, 18:27

w