Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng phương pháp phổ hồng ngoại gần và trung bình kết hơp với thuật toán hồi quy

77 11 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng phương pháp phổ hồng ngoại gần và trung bình kết hơp với thuật toán hồi quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI GẦN VÀ TRUNG BÌNH KẾT HƠP VỚI THUẬT TOÁN HỒI QUY ĐA BIẾN ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ HOẠT CHẤT CÓ TRONG THUỐC KHÁNG SINH THUỘC HỌ β –LACTAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI GẦN VÀ TRUNG BÌNH KẾT HƠP VỚI THUẬT TỐN HỒI QUY ĐA BIẾN ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ HOẠT CHẤT CÓ TRONG THUỐC KHÁNG SINH THUỘC HỌ β –LACTAM Chun ngành: Hóa phân tích Mã Số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người Hướng Dẫn Khoa Học: TS Phan Thị Tuyết Mai TS Bùi Xuân Thành Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS.Phan Thị Tuyết Mai, TS.Bùi Xuân Thành tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tạ Thị Thảo thầy cô giảng dạy Khoa Hóa phân tích hết lịng giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hộ trợ kinh phí thiết bị máy móc từ đề tài nghị định thư với Cộng hòa Pháp Lotus 2014- 2016, mã số 39/2014/HD- NĐT Cuối em xin gửu lời cảm ơn tới gia đình bạn học viên,sinh viên mơn Hóa Phân tích giúp đỡ em thời gian làm luận văn Hà nội, ngày 19 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CLS Bình phương tối thiểu thơng thường (classical least square) ILS Bình phương tối thiểu nghịch đảo (inverse least square) PLS Bình phương tối thiểu phần (partial least square) PC Cấu tử (Principal component) UI EtOH Đơn vị quốc tế chuẩn hóa (international unit) Ethanol KLTB Khối lượng trung bình viên PCR Hồi qui cấu tử (principal component regression) PEN Penicillin AMO Amoxicillin CEP Cephalexin Tbot Tinh bột CLO Cloxacillin SPE Chiết pha rắn ACN axetonitril AMP Ampicillin Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học MỞ ĐẦU Hiện hoạt động sản xuất buôn bán kháng sinh nói riêng tân dược nói chung đem đến nguồn lợi nhuận khổng lồ khiến số tổ chức, cá nhân tung thị trường hàng triệu viên thuốc giả ngày Thuốc giả không đánh lừa người tiêu dùng, cịn vơ hiệu hóa liệu pháp điều trị để cứu sống bệnh nhân nhiều trường hợp thuốc giả gây tác hại to lớn gây phản ứng dị ứng, nhiễm độc kim loại nặng làm bệnh nhân dễ kháng thuốc Đại diện tổ chức Y Tế Thế giới cảnh báo thuốc giả chiếm 7-15% tổng số thuốc nước phát triển, 25% nước phát triển, nước khu vực Châu Á chiếm 50% Các mẫu thuốc giả thường phát chủ yếu loại kháng sinh Ampicillin, Penicillin…Điều khiến nhiều người quan tâm tỉ lệ thuốc giả Việt Nam ngày gia tăng diễn biến trở nên phức tạp dẫn đến công tác kiểm tra khó khăn Vì vậy, vấn đề kiểm định thuốc hoạt chất, hàm lượng hoạt chất thuốc vấn đề cấp thiết Hiện có nhiều phương pháp xác định hàm lượng kháng sinh hiệu cao phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao ( HPLC), huỳnh quang tia X, phương pháp quang học hay phương pháp điện hóa để phân tích kháng sinh qui định dược điển Tuy nhiên, phương pháp thực thiết bị đắt tiền, chi phí cho q trình phân tích tốn kém, quy trình xử lí mẫu tách chất tốn dung mơi nhiều thời gian khơng phải phịng thí nghiệm phân tích thực Xuất phát từ thực tế này, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương pháp phổ hồng ngoại gần trung bình kết hợp với thuật tốn hồi quy đa biến để định lượng đồng thời sốhoạt chất có thuốc kháng sinh thuộc họ β-Lactam” Với mục tiêu nghiên cứu quy trình phân tích nhóm β-Lactam phương pháp phổ hồng ngoại gần với kĩ thuật hồi qui đa biến để kiểm định nhanh chất lượng lượng thuốc thị trường Chuyên ngành hóa phân tích Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhóm kháng sinh β-lactam 1.1.1 Khái niệm phân loạinhóm β-lactam Kháng sinh chất kháng khuẩn (antibacterial substances) tạo chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật khác [2] Nhóm β-lactam họ kháng sinh lớn, bao gồm kháng sinh có cấu trúc hóa học chứa vịng β-lactam Khi vịng liên kết với cấu trúc vịng khác hình thành phân nhóm lớn Cáckháng sinh β-lactam chia thành nhóm gồm penicillin tự nhiên tổng hợp,cáccephalosporin bán tổng hợp,các chấtcarbapenem, monobactam.Trong có hai nhóm sử dụng phổ biến nhóm penicillin cephalosporin Các penicillin cephalosporin tự nhiên chiết tách từ môi trường nuôi nấm penicilium notaum mà gọi penicillin chrysogenum cephalosporium aeremonium [2] 1.1.1.1 Nhóm penicillin Nguồn gốc: Lexander Fleming (1929) phát môi trường nuôi cấy penicillium notatum, P chysogenum.Công thức cấu tạo số hoạt chất nhóm Penicillin đưa bảng 1.1 Chun ngành hóa phân tích Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học Bảng1.1 Cơng thức cấu tạo số hoạt chất nhóm Penicillin Cơng thức cấu tạo nhóm Penicillin R Tên thuốc Kháng sinh thuộc họ penicillin có cấu trúc mạch vịng beta- lactam (amin nội vòng) gắn với mạch ngang R-CO-NH, gọi amin 6-Amino penicillanie (A.6.A.P) có cơng thức chung R – C9H11N2O4S [4,7] Tính chất: Là chất bột màu trắng, dễ bị phá hủy mơi trường oxi hóa, mơi trường có tính kiềm nhiệt độ cao, tác dụng nước, men penicillin naza (do vi khuẩn đường ruột hay vi khuẩn Gr (-) sinh Phân loại: Sự thay đổi nhóm cấu trúc penicilin bán tổng hợp dẫn đến thay đổi tính bền vững với enzym penicilinase β-lactamase, thay đổi phổ kháng khuẩn hoạt tính kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh Dựa vào phổ kháng khuẩn, tiếp tục phân loại kháng sinh nhóm Penicilin thành phân nhóm với phổ kháng khuẩn tương ứng bảng sau: • Penicillin nhóm 1: Các penicillin phổ kháng khuẩn hẹp gồm Gồm: benzylpenicilin (penicillinG), phenoxymethylpenicilin (penicillin V), Chun ngành hóa phân tích Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học penicillin chậm (procain benzylpenicilin, benzathin benxylpenicilin benethamin penicillin) • Penicillin nhóm 2: Các penicillin phổ kháng khuẩn hẹp đồng thời có tác dụng tụ cầu gồm Methicillin, oxacillin, Cloxacillin (CLO), Dicloxacillin, Nafcillin Dược động học Tất thuốc (trừ methicilin) bền với axit dày hấp thu tốt qua đường tiêu hóa.Thức ăn làm giảm hấp thu nên dùng trước sau ăn • Penicillin nhóm 3: Các penicillin phổ kháng trung bình gồm ampicilin • amoxilin Penicillin phổ rộng: Hay penicillin chuyên trị vi khuẩn nhóm Pseudomonas aeruginosa gồm nhóm nhỏ Carboxypenicilin - Ureidopenicilin Carboxypenicilin: Gồm thuốc: carbenicilin, ticarcilin, temocilin…có - phổ kháng khuẩn giống aminopenicilin rộng Gồm thuốc azlocilin, mezlocilin, piperacilin có phổ kháng khuẩn giống carboxypenicilin cộng thêm Klebsiella số vi khuẩn Gr (-) khác 1.1.1.2.Nhóm cephalosporin Nguồn gốc: Cephalosporin tự nhiên phân lập từ môi trường nuôi cấy nấm Cephalosporin acremonium có hoạt tính kháng khuẩn thấp nên khơng dùng lâm sàng Các cephalosporin dùng chất bán tổng hợp từ 7amino-cephalosporinic (7ACA).Cấu trúc vòng 7ACA dễ bị cephalosporinase phá hủy làm tác dụng kháng khuẩn Cấu trúc chung gồm vòng β- lactam cạnh gắn với dị vòng cạnh Khi thay đổi gốc R cephalosporin có độ bền,tính kháng khuẩn dược động học khác Công thức hóa học: Chun ngành hóa phân tích 10 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học 2.2 Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học mau thuc te cephalexin 2.1 2.0 Absorbance 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 Wavenumber 3350 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 2800 Hình 3.15: Phổ định tính mẫu thực tế Cephalexin 2.4 mau thuc te ce phalexin 2.3 2.2 2.1 Absorbance 2.0 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 1.4 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 3350 Wavenumber 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 Hinh 3.16: Phổ định tính thực tế Cẹphalexin Chun ngành hóa phân tích 63 Trường ĐHKHTN 2800 Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học 2.0 mau thuc te cephalexin 1.9 1.8 Absorbance 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3 1.2 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 Wavenumber 3350 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 2800 Hình 3.17: Phổ định tính thực tế Cephalexin Từ kết hình ảnh phổ bảng liệu phổ thu từ mẫu thực tế, nhận thấy có giống mẫu thực tế so với mẫu tự tạo phổ thư viện tham chiếu Chứng tỏ mẫu thực tế có chứa hoạt chất cần nghiên cứu, tiến hành định lượng mẫu thực tế phương pháp nghiên cứu 3.4.5 Định lượng mẫu thực tế 3.4.5.1 Xử lý mẫu sơ Mẫu thuốc thu thập từ hiệu thuốc ghi lại thông tin mẫu bao gồm tên thuốc, nhà sản xuất, số đăng ký, tuổi thọ thành phần thuốc Bảng 3.16 Thông tin mẫu thuốc thực tế Kí hiệu Tên thuốc Nhà sản xuất Hoạtchất – Hàm lượng Tuổi thọ Số đăng ký Cephalexin 500mg viên nang 24 tháng VD- 7067 - 09 Cephalexin Công ty cổ phần xuất nhập y tế DOMESCO Cephalexin Công ty cổ phần Cephalexin 36 VD – 21430 - 14 C1 C2 Chuyên ngành hóa phân tích 64 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học MKP hóa dược Mekohar 500mg viên nang tháng Cephalexin 500mg viên nang 24 tháng VD-1438-06 Ospexin Công ty cổ phần Dược phẩm IMEXPHARM VIỆT NAM Ospen 1000 Sandoz GmbH 1000000UI 48 tháng VD – 2021 - 07 P2 Penicillin V Kali Công ty dược TƯ VIDIPHA Penicillin 1000000UI 36 VD – 20475 - 14 tháng P3 Penicillin V Kali 1000000UI Cơng ty CP Dược VTX Thanh Hóa 1000,000UI 24 tháng C3 P1 Phenoxymethylp enicillin 12486 – 10 Các thuốc thu thập dạng bột đem trộn Thuốc dạng viên nén bao phim, hãng lấy 20 viên đem cân, tính khối lượng trung bình viên, đem nghiền, trộn Sau loại thuốc cân lấy lượng thích hợp có hàm lượng nằm khoảng hàm lượng khảo sát, bổ sung thêm thành phần tá dược tương ứng với hoạt chất thu mẫu cần đo 3.4.5.2 Phân tích mẫu Mỗi mẫu thuốc lấy dạng bột mịn, cân lượng xác lượng mẫu bột cần phân tích, thêm lượng tá dược có bảng số liệu bảng 3.17 3.18 dạng ma trận (9x2) Sau tiến hành nghiền trộn đồng mẫu khoảng 10 phút, lấy 3mg mẫu trộn với 97mg KBr cối mã não, lấy khoảng 15mg mẫu đo vùng phổ hồng ngoại từ 4000-2800 cm -1 Các kết thu biểu diễn dạng ma trận độ hấp thụ quang có kích thước (9x101) ma trận tín hiệu đo độ hấp thụ quang A đo 101 số sóng, chuyển ma trận vào phần mềm matlab tính tốn Bảng 3.17.khối lượng mẫu bột thực tế cephalexin tá dược thêm vàohỗn hợp Khối lượng Chun ngành hóa phân tích Số lần đo mbột viên (mg) 65 mTá dược (mg) Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học STT Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học trung bình viên(mg) 573,8 561,1 569,7 Chun ngành hóa phân tích Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 66 HL mẫu bột Tá dược thêm thực tế 32,2 35,9 42,7 45,6 49,1 50,3 55,4 48,7 57,1 vào 74,5 68,5 66,3 63,7 62,8 67,4 62,1 65,8 60,1 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học Bảng 3.18 Khối lượng mẫu bột thực tế penicillin tá dược thêm vào hỗn hợp STT Khối lượng trung bình viên(mg) 715,2 723,3 718,5 m bột viên (mg) mTá dược (mg) Số lần đo HL mẫu bột thực tế Tá dược thêm vào Lần 61,5 38,5 Lần 53,4 46,6 Lần 58,7 41,3 Lần 55,9 35,8 Lần 44,7 55,3 Lần 66,8 33,2 Lần 53,6 46,4 Lần 47,9 52,1 Lần 45,6 54,4 Để xác định hàm lượng thuốc tìm thấy mẫu thật có với hàm lượng mà nhà sản xuất công bố, tiến hành phân tích hai hoạt chất Penicillin cephalexin hãng sản xuất khác theo phương pháp phổ hồng ngoại gần kết hợp với thuật toán hồi qui đa biến, thu bảng kết sau: Bảng 3.19 Hàm lượng hoạt chất CEP thực tế tìm thấy mẫu thực tế Mẫu C1 C2 C3 PP hồng ngoại 446, 3± 0,9 478,2 ± 2,1 459,4 ± 2,2 Hàm lượng CEP (mg / viên) PP đối chứng (HPLC) HL bao bì 477,5 ± 0,4 473,9 ± 0,2 468,5 ± 0,5 500 500 500 Bảng 3.20 Hàm lượng hoạt chất PEN thực tế tìm thấy mẫu thực tế Mẫu P1 P2 PP hồng ngoại 576,4 ± 1,6 571,9 ± 1,1 Chuyên ngành hóa phân tích Hàm lượng PEN (mg / viên) PP đối chứng (HPLC) 613,1 ± 0,9 610,0 ± 0,5 67 HL bao bì 625 625 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học P3 596,3 ± 2,0 Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học 604,3 ± 0,4 625 Từ kết bảng cho thấy độ chệnh phương pháp nghiên cứu hoạt chất Penicillin theo phương pháp phổ hồng ngoại gần so với kết đối chiếu bao bì lần lượt: 7,7%; 8,4%; 4,5% so với phương pháp đối chứng là: 5,9%;6,24%;1,3% Độ chệch Cephalexin so với phương pháp phổ hồng ngoại gần 10,7%;12,5%;8,7% so với phương pháp đối chứng là: 5,9%; 6,2%; 1,3% Do độ chệch qua mẫu tương đối tốt dao động vùng sai số cho phép phép đo.Vì vậy, sử dụng mơ hình PCR kết hợp phương pháp phổ hồng ngoại gần để định lượng hoạt chất thuộc nhóm thuốc kháng sinh β – lactam Từ cho thấy nghiên cứu phương pháp có ưu điểm so với phương pháp truyền thống khác trình xử lý mẫu nhanh, đơn giản, giảm chi phí phân tích sử dụng lượng nhỏ dung môi giảm tác động dung môi đến môi trường sống CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN Với mục tiêu đặt luận văn xác định mơ hình hóa tối ưu điều kiện xác định đồng thời số hoạt chất thuộc họ β – lac tam phương pháp Chuyên ngành hóa phân tích 68 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học phổ hồng ngoại gần trung kết hợp với kĩ thuật hồi quy đa biến, sau thời gian nghiên cứu đạt số kết sau: Đã lựa chọn điều kiện tối ưu xác định đồng thời Penicillin Cephalexin hỗn hợp: vùng số sóng khảo sát phổ 4000 – 2800 cm -1 Tỷ lệ khối lượng mẫu/ KBr = 3: 97 Đã xây dựng mơ hình hồi qui đa biến tuyến tính PCR xác định cho hoạt chất PEN,CEP dựa mơ hình chuẩn đánh giá tính phù hợp cho mơ hình Đã tiến hành xây dựng mơ hình hồi qui PCR xác định đồng thời hoạt chất PEN CEP hỗn hợp có mặt tá dược, kết sai số thu từ mơ hình phần lớn có sai số ≤ 10% (có sai số nằm giới hạn cho phép) Do dùng mơ hình để định lượng nhanh mẫu thuốc thực tế Giá trị LOD, LOQ cho xác định đồng thời hoạt chất PEN CEP nhỏ , giá trị LOD,LOQ thu đối PEN: 0,42 1,3 ; CEP: 0,13 0,44 Đã ứng dụng mơ hình hồi qui tuyến tính PCR kết hợp với phương pháp phổ hồng ngoại gần để xác định nhanh mẫu thuốc thực tế lưu hành thị trường Qua phân tích mẫu thực tế cho ta thấy.Từ kết bảng cho thấy độ chệnh phương pháp nghiên cứu hoạt chất Penicilli theo phương pháp phổ hồng ngoại gần so với kết đối chiếu bao bì lần lượt: 7,7%; 8,4%; 4,5% so với phương pháp đối chứng là: 5,9%;6,24%;1,3% , Độ chệch Cephalexin so với phương pháp phổ hồng ngoại gần 10,7%;12,5%;8,7% so với phương pháp đối chứng là: 5,9%; 6,2%; 1,3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2000), Dược điển Việt Nam, xuất lần thứ 3, Nhà xuất Y học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ Y Tế (1998), Hóa dược, tập 2, nhà xuất Y học Hà Nội, Hà nội Chun ngành hóa phân tích 69 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học Trần Anh Duy, Tống Quốc Huy, Từ Tơn Q, Tơn Thất Thắng, Lê Thị Tiễn,Trần Minh Hồng Vũ , Tô Thị Xuân (2011), Phương pháp phổ hồng ngoại ứng dụng thực phẩm, Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm, Tp.Hồ Chí Minh Huỳnh Kim Diệu (2010), Thuốc kháng sinh thuộc Beta- Lactam, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Như Hoa (2012), Phân tích beta-lactam mẫu dược phẩm sinh học phương pháp HPLC, Luận văn thạc sĩ khoa học,Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà nội Vũ Thị Huệ (2015), Nghiên cứu định lượng số hoạt chất thuốc kháng sinh nhóm Sunfamid phương pháp phổ kế hồng ngoại gần trung bình, Luận văn thạc sĩ khoa học,Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà nội Nguyễn Thị Liên (2010), Nghiên cứu điều kiện tách định lượng kháng sinh họ β- lactam kỹ thuật chiết pha rắn kết hợp với phương pháp trắc quang, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia Hà nội Bùi Thị Ngát ( 2011), Nghiên cứu điều kiện tách số kháng sinh họ β – lactam kỹ thuật chiết pha rắn kết hợp với phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử, Khóa luận tốt nghiệp,Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Đại học Quốc gia Hà nội Nguyễn Đình Luyện (1999), Hóa dược, Nhà xuất Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng hóa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11 Tạ Thị Thảo, Phạm Hồng Quân, Nguyễn Xuân Trung (2010), Ứng dụng phương pháp thống kê đa biến hệ thống thông tin địa lý để đánh giá ô nhiễm kimloại nặng nước ngầm xã Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương, 48(4), tr576-582 12 Tạ Thị Thảo (2005), Bài giảng chun đề thống kê hóa phân tích, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Quang Thủy (2009), Xác định lượng dư Penicillin G V thực phẩm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, nhà xuất Bộ Y Tế Chuyên ngành hóa phân tích 70 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học 14 Nguyễn Đình Luyện (1999), Hóa dược, Nhà xuất Đại học Dược Hà Nội 15 Tiêu chuẩn Việt Nam (1990), Thịt sản phẩm thịt – Phương pháp xác định hàm lượng Penicillin, Trung tâm kiểm dịch động vật xuất nhập Hà Nội 16 Phạm Thị Ngọc Yến, Ngô Hữu tình, Lê Tần Hùng, Ngơ Thị Lan Hương (2007), Cơ sở Matlab ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh 17 A.P.P Cione, M.J Liberale, P.M Silva (2010), “Development and validation of analytical method for determination of an association of ampicillins in lyophilized powder for injectionby HPLC”,Química Nova, vol.33,pp.203-27 18 A.H.Moreno, H.R.N Salgado (2012), “Development and Validation of the Quantitative Analysis of Ceftazidime in Powder for Injection by Infrared Spectroscopy”,Physical Chemistry , 2(1),pp 6-11 19 A.F S.Aliments(1999), “Multiresidue analytical method for the determination of eight penicillin antibiotics in muscle tissue by ion-pair reversed-phase HPLC after precolumn derivatization”, Fresenius J Anal Chem, 82(5),pp 1083-95 20 D Vieira, P.C Ricarte, H R N.Salgado (2012), “Development and Validation of the Quantitative Analysis of Cefuroxime Sodium in Powder for Injection by Infrared Spectroscopy”,Advances in Analytical Chemistry, 2(6), pp 8087 21 E.G.Tótoli, H Salgado (2012), “Development and Validation of the Quantitative Analysis of Ampicillin Sodium in Powder for Injection by Fourier-transform Infrared Spectroscopy (FT-IR)”,Physical Chemistry, 2(6), pp 103-108 22 E.Benito – dena, A.I Dar Ful – Rodera, M.E Leon – Gonzalez, M.C.Mereno – Rondi (2005), “Evaluation of mixed mode solid phase extration cartridges for the preconcentration of beta lactam antibio in wastewater using liquid chromatography with UV – DAD detection”, Analytical chimica acta, 556 (2), pp 415-422 23 E.F.Holthoon.P J Mulder, E O van Bennekom, H Heskamp,T Zuidema,H.A Rhijn (2010), “Quantitative analysis of penicillins in porcine tissues.milk and animal feed using derivatisation with piperidine and stable Chuyên ngành hóa phân tích 71 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học isotope dilution liquid chromatography tandem mass spectrometry”, Anal Bioanal Chem,396(8), pp 3027–3040 24 G.ParisottoI, M.F.FerrãoII, C FurtadoII, R.F.MolzII (2007),“Determination of amoxicillin content in powdered pharmaceutical formulations using DRIFTS and PLS”, Origninal papers , vol.31, Brasil 25 H.A.Martins-JúniorI, T.A KussumiI, A.Y WangII (2007), “A rapid method to determine antibiotic residues in milk using liquid chromatography coupled to electrospray tandem mass spectrometry”, On-line version ISSN 1678-4790 ,vol.18 no.2 São Paulo.Brazil 26 F A Iđóna, S Garriguesb, M Guardia (2006), “Combination of mid- and near-infrared spectroscopy for the determination of the quality properties of beers”,Analytica Chimica Acta, 57(2),pp 167–174 27 J.M Cha, S Yang, K.H Carlson (2006), “trace determination of beta-lactam antibiotics in surface water and urban wastewater using liquid chromatography combined with electrospray tandem mass spectrometry”, J Chromatogr A, 1115(1-2), pp 46-57 28 L.K Hearn, P.P Subedi (2009), “Determining levels of steviol glycosides in the leaves of Stevia rebaudiana by near infrared reflectance spectroscopy”, Journal of Food Composition and Analysis, 22, pp 165–168 29 M.A.M Silva, M H Ferreira, J W.B Braga, M Sena (2012),“Development and analytical validation of a multivariate calibration method for determination of amoxicillin in suspension formulations by near infrared spectroscopy”, Talanta, 89 ,pp 342– 351 30 M.C Sarraguc, S O Soares, J A.Lopes (2011),“ Anear-infrared spectroscopy method to determine aminoglycosides in pharmaceutical formulations”.Vibrational Spectroscopy,56,pages 184–192 31 M.Dračková1,P.Navrátilová1,L.Hadra2,L.Vorlová1,L.Hudcová1(2009),“Deter mination Residues of Penicillin G and Cloxacillin in Raw Cow Milk Using Fourier Transform Near Infrared Spectroscopy ”,Acta Veterinaria Brno,78 ,pp 685-690 32 Msagati, T.A.M Nindi (2007),“Determination of β-lactam residues in foodstuffs of animal origin using supported liquid membrane extraction Chuyên ngành hóa phân tích 72 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học and liquid chromatography-mass spectrometry”, Food Chemistry,100 (2),Pages 836–844 33 M.J Abedin, J Fedlmnn and A.A Meharg (2002),“Uptake Kinetics of Arsenic Species in Rice Plants”, plan Physiology,Vol.128,1120 – 1128 34 S.T.H Sherazi, M Ali, S.A Mahesar (2011), “Application of Fourier- transform infrared (FT-IR) transmission spectroscopy for the estimation of roxithromycin in pharmaceutical formulations”,Vibrational Spectroscopy, 55, pages 115–118 35 S M.A ghannam (2008), “Spectrophotometric and Atomic Absorption Spectrometric Determination of Cephalexin and Cephradine in Dosage Forms ”,Journal of Food and Drug Analysis, Vol 16 No 2, Pages 19-25 36 W Liu, Z Zang, Zouqiu (2007).“Dertermination of lactam antibiotics in milk using micro flow chemiluminiscence sytem with on – line solid phase extraction”,Analytical Chimica Acta, 592 (2), pp 187-192 37 YanYun Li (2013), “spectral ranges of near-infrared diffuse reflectance spectroscopy of cefazolin sodium and the construction of a quantitative model for the determination of cefazolin sodium content in different crystal forms”, Science China Chemistry, vol.56, pp 789-798 Chun ngành hóa phân tích 73 Trường ĐHKHTN Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học PHỤ LỤC 1.05 3050.343 3.521 3275.673 2.133 1:99 3215.078 2.220 2918.022 0.166 2883.074 0.704 1.00 3432.162 0.436 4.714 0.95 Absorbance 0.90 0.85 0.80 0.75 0.70 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 3350 Wavenumber 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 Hình 1: Phổ hấp thụ hồng ngoại gần mẫu có tỉ lệ khối lượng mẫu/KBr = 1:99 Chun ngành hóa phân tích 74 Trường ĐHKHTN 2800 Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học 1.7 3048.260 8.371 3:97 3274.120 5.315 1.6 3214.056 5.320 2945.792 0.199 0.190 2914.809 2882.779 1.644 1.5 1.4 3421.558 38.518 Absorbance 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 3350 Wavenumber 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 2800 Hình 2: Phổ hấp thụ hồng ngoại gần mẫu với tỉ lệ khối lượng mẫu/KBr = 2:99 1.7 3048.260 8.371 3:97 3274.120 5.315 1.6 3214.056 5.320 2945.792 0.199 0.190 2914.809 2882.779 1.644 1.5 1.4 3421.558 38.518 Absorbance 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 3350 Wavenumber 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 Hình 3: Phổ hấp thụ hồng ngoại gần mẫu với tỉ lệ khối lượng mẫu/KBr = 3:99 Chun ngành hóa phân tích 75 Trường ĐHKHTN 2800 Luận văn Thạc sỹ khoa học 1.9 Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học 3050.845 10.562 4:96 3274.689 6.530 3212.711 6.030 1.8 2882.711 1.721 1.7 1.6 3421.82813.743 0.900 3434.724 Absorbance 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 3350 Wavenumber 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 2800 Hình 4: Phổ hấp thụ hồng ngoại gần mẫu với tỉ lệ khối lượng mẫu/KBr = 4:99 2.6 3043.697 16.524 6:94 3273.461 10.108 3214.716 9.940 2.4 2882.084 3.271 2.2 2.0 3396.121 0.672 3418.942 30.457 Absorbance 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 3350 Wavenumber 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 Hình 5: Phổ hấp thụ hồng ngoại gần mẫu với tỉ lệ khối lượng mẫu/KBr = 6:99 Chuyên ngành hóa phân tích 76 Trường ĐHKHTN 2800 Luận văn Thạc sỹ khoa học Nguyễn Thị Ánh Tuyết- K23 Hóa Học 3044.138 9.669 8:92 3278.504 8.136 3213.304 0.823 0.794 3186.662 2.6 2957.648 0.530 2881.242 0.682 2861.852 1.611 2.4 3419.910 3396.101 34.0770.763 2.2 Absorbance 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 3950 3900 3850 3800 3750 3700 3650 3600 3550 3500 3450 3400 3350 Wavenumber 3300 3250 3200 3150 3100 3050 3000 2950 2900 2850 Hình 6: Phổ hấp thụ hồng ngoại gần mẫu với tỉ lệ khối lượng mẫu/KBr = 8:99 Chuyên ngành hóa phân tích 77 Trường ĐHKHTN 2800 ... HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI GẦN VÀ TRUNG BÌNH KẾT HƠP VỚI THUẬT TOÁN HỒI QUY ĐA BIẾN ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ HOẠT CHẤT... ? ?Nghiên cứu xây dựng phương pháp phổ hồng ngoại gần trung bình kết hợp với thuật toán hồi quy đa biến để định lượng đồng thời sốhoạt chất có thuốc kháng sinh thuộc họ β-Lactam” Với mục tiêu nghiên. .. sunfat Giới hạn phát phương pháp khoảng 3-11 µg/l 1.2.3 Phương pháp phổ hồng ngoại 1.2.3.1.Nguyên tắc phương pháp phổ hồng ngoại FTIR Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại (FTIR) kỹ thuật phân tích

Ngày đăng: 22/05/2021, 17:31

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG

  • BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về nhóm kháng sinh β-lactam

      • 1.1.1. Khái niệm và phân loạinhóm β-lactam

        • 1.1.1.1. Nhóm penicillin

        • Bảng1.1. Công thức cấu tạo của một số hoạt chất nhóm Penicillin.

          • 1.1.1.2.Nhóm cephalosporin

          • Nguồn gốc:

          • Cephalosporin trong tự nhiên được phân lập từ môi trường nuôi cấy nấm Cephalosporin acremonium có hoạt tính kháng khuẩn thấp nên không được dùng trong lâm sàng. Các cephalosporin hiện đang dùng là các chất bán tổng hợp từ 7-amino-cephalosporinic (7ACA).Cấu trúc vòng 7ACA cũng dễ bị cephalosporinase phá hủy làm mất tác dụng kháng khuẩn.

          • Cấu trúc chung gồm vòng β- lactam 4 cạnh gắn với 1 dị vòng 6 cạnh.

          • Khi thay đổi các gốc R được các cephalosporin có độ bền,tính kháng khuẩn và dược động học khác nhau.

          • Công thức hóa học:

          • Cấu trúc hóa học của các kháng sinh nhóm cephalosporin đều là dẫn xuất của Axit 7-aminocephalosporanic (viết tắt là A7AC). Các cephalosporin khác nhau được hình thành bằng phương pháp bán tổng hợp.Cấu trúc chung gồm vòng β- lactam 4 cạnh gắn với 1 dị vòng 6 cạnh. Khi thay đổi các gốc R1, R2 được các cephalosporin có độ bền, tính kháng khuẩn và dược động học khác nhau. Công thức cấu tạo của một số hoạt chất trong nhóm cephalosporin được đưa ra trong bảng 1.2.

            • Phân loại:

            • Bảng 1.2.Công thức cấu tạo của các hoạt chất trong nhóm cephalosporin.

              • Bảng 1.3.Các thế hệ Cephalosporin.

                • 1.1.1.3.Các kháng sinh β-lactam khác.

                • 1.1.2. Tính chất vật lývà hóa học các kháng sinh nhóm β- Lactam

                • Tính chất hóa học các kháng sinh nhóm β- Lactam

                • 1.2. Các phương pháp phân tích định lượng nhóm kháng sinh β-lactam.

                • 1.2.1. Phương pháp đo quang

                  • 1.2.2. Các phương pháp sắc ký

                  • 1.2.3. Phương pháp phổ hồng ngoại

                    • 1.2.3.1.Nguyên tắc phương pháp phổ hồng ngoại FTIR

                    • *Các vùng phổ hồng ngoại

                      • 1.2.3.2. Ứng dụng của phương pháp phổ dao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan