1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính loài tràm hoa đỏ (callistemon citrinus) bằng phương pháp giâm hom

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu khả nhân giống vơ tính lồi Tràm hoa đỏ (Callistemon citrinus) phƣơng pháp giâm hom Ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 7420201 Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Nguyễn Xuân Nam : PGS.TS Hoàng Vũ Thơ Sinh viên thực : Nguyễn Anh Dũng Lớp : 59 CNSH Mã sinh viên : 1453070315 Hà Nội, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiến, cho phép tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, đặc biệt tới Thầy giáo PGS.TS Hoàng Vũ Thơ, Trƣởng Bộ môn Chọn tạo giống Ths Nguyễn Xuân Nam, Viện Cơng nghệ sinh học Lâm nghiệp, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ, đốc thúc tạo điều kiện tốt giúp tơi thực hồn thành đề tài khóa luận tiến độ đạt chất lƣợng Trong q trình thực hồn thành chƣơng trình học tập, thực tập nghề nghiệp hồn chỉnh báo cáo khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình Nhân dịp cho xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Viện CNSH Lâm nghiệp Bộ môn Chọn tạo giống Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, cô, chú, anh, chị làm việc vƣờn ƣơn Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi việc bố trí thí nghiệm, giúp tơi có thơng tin, số liệu để hồn thành khóa luận tiến độ Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Anh Dũng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giâm hom thân gỗ 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu giâm hom thân gỗ 1.1.2 Cơ sở khoa học nhân giống thực vật hom 1.2 Tác dụng Tràm hoa đỏ Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Vật liệu nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 3.1 Điều kiện tự nhiên 10 3.1.1 Địa hình 10 3.1.2 Địa chất, thổ nhƣỡng 10 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 11 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 3.2.1 Vị trí địa lý 12 iii 3.2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 13 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Một số đặc điểm Tràm hoa đỏ 14 4.2 Ảnh hƣởng CĐHST đến khả bật chồi rễ hom giâm 14 4.3 Ảnh hƣởng nồng độ IBA đến khả bật chồi rễ hom giâm 18 4.4 Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả bật chồi rễ hom giâm 22 4.5 Ảnh hƣởng CTTN đến khả bật chồi rễ hom giâm 25 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Tồn kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iv CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức CT5 Công thức CT6 Công thức CT7 Công thức CT8 Công thức CT9 Công thức ĐC Đối chứng IBA Indole-3- butyric acid TB Trung bình NAA Naphthylacetic acid TTG Dạng bột chứa 1% IBA TN Thí nghiệm CTTN Cơng thức thí nghiệm CĐHST Chất điều hòa sinh trƣởng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Biểu theo dõi kết giâm hom Bảng 4.2.1 Khả bật chồi hom giâm theo CĐHST khác 15 Bảng 4.2.2 Khả rễ theo sử dụng CĐHST khác 16 Bảng 4.3 Khả bật chồi rễ theo sử dụng IBA nồng độ khác 19 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả bật chồi rễ 22 Bảng 4.5 Khả rễ bật chồi hom giâm sử dụng CTTN 25 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cây Tràm hoa đỏ 14 Hình 4.2.1 Khả bật chồi hom giâm theo CĐHST khác 16 Hình 4.2.2 Khả rễ theo sử dụng CĐHST khác 17 Hình 4.2.3 Ảnh hƣởng CĐHST đến khả bật chồi rễ 18 Hình 4.3.1 Khả bật chồi sử dụng IBA với nồng độ khác 20 Hình 4.3.2 Khả rễ sử dụng IBA với nồng độ khác 21 Hình 4.3.3 Khả bật chồi (trái) rễ (phải) theo nồng độ IBA 21 Hình 4.4.1 Khả bật chồi sử dụng NAA với nồng độ khác 23 Hình 4.4.2 Khả rễ sử dụng NAA với nồng độ khác 24 Hình 4.4.3 Khả bật chồi (trái) rễ(phải) theo nồng độ NAA 24 Hình 4.5.1 Khả rễ Tràm hoa đỏ theo CTTN khác 26 Hình 4.5.2 Chất lƣợng rễ hom theo CTTN khác 27 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Cây xanh tách rời hoạt động sống ngƣời, khu công nghiệp, khu đô thị, khu vui chơi giải trí thành phố lớn Cây xanh cung cấp cho ngƣời môi trƣờng sống xanh, sạch, đẹp mát mẻ, tạo đai che chắn mùa màng, điều tiết khơng khí, ngăm bui, cản tiếng ồn giảm thiểu ô nhiễm không khí khu đơng dân cƣ Tuy nhiên, việc lựa chọn loại trồng phù hợp vừa thuận tiện, vừa mau mang lại hiệu quả, kết hợp nhiều mục đích, ln quan tâm lớn nhà quản lý đô thị Tràm hoa đỏ loài thân gỗ, cỡ nhỏ, dáng rủ mƣợt mà, cánh xanh tốt quanh năm Điểm bật loài hoa làm đến lần năm với màu đỏ thắm nhƣ tên gọi mà ngƣời đời đặt tên cho chúng Ngồi ra, Tràm hoa đỏ cịn chứa tinh dầu tràm có mùi thơm nhẹ, dễ chịu sử dụng làm nguyên liệu dƣợc liệu y dƣợc mỹ phẩm có giá trị thƣơng mại thị trƣờng nƣớc quốc tế Chính đặc điểm mà nhiều khn viên quan, cơng sở nhà hàng có nhu cầu trồng Tràm hoa đỏ Tuy nhiên, sử dụng hạt để gieo ƣơm tạo thƣờng phải thời gian dài cho hoa đẹp, hƣơng thơm Hơn nữa, hạt Tràm hoa đỏ nhỏ dễ bị nấm bệnh công nên thƣờng hay gặp thất bại tron gieo ƣơm Song điều lại khắc phục đƣợc sử dụng nhân giống sinh dƣỡng, mà giâm hom phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm đáp ứng tốt mục tiêu để Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực đề tài: Nghiên cứu khả nhân giống vơ tính lồi Tràm hoa đỏ (Callistemon citrinus) phương pháp giâm hom cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giâm hom thân gỗ 1.1.1 Lược sử nghiên cứu giâm hom thân gỗ Nhân giống hom phƣơng pháp nhân giống có từ lâu đời ngày phát huy hiệu chọn giống cho nhiều loài có khả nhân giống hom Nhân giống băng hom thực có hiệu cho nghiên cứu giống chẳng hạn nhƣ, đánh giá khả di truyền tính trạng mong muốn qua khảo nghiệm dịng vơ tính Giâm hom cách tốt để sử dụng trực tiếp ƣu lai đời F1 nhằm phát triển vào sản xuất, khắc phục tƣợng phân ly lai giống rừng Khác với mọc từ hạt, hom có ƣu điểm giữ đặc tính di truyền tốt mẹ, sớm hoa kết Vì phƣơng pháp nhân giống hom từ lâu đƣợc áp dụng rộng rãi Ngoài phƣơng pháp nhân giống hom thƣờng đƣợc áp dụng với nhƣỡng loài mà hạt giống (cây khó hoa kết quả) trồng hạt khó trồng hom [1] Cùng với thành tựu chọn giống, kỹ thuật nhân giống giâm hom ngày đƣợc áp dụng rộng rãi, kỹ thuật đơn giản, nhân nhanh số lƣợng lớn có chất lƣợng thời gian ngắn, với độ đồng cao 1.1.1.1 Những nghiên cứu giâm hom giới Trong lâm nghiệp, nhân giống sinh dƣỡng mà chủ yếu giâm hom cho rừng đƣợc sử dụng 100 năm Ngay từ năm 1840, Merier de Boisdyver (Pháp) ghép 10000 Thông Đen Năm 1883, Velinski A.H công bố cơng trình nhân giống số lồi kim rộng thƣờng xanh hom Năm 1974 Martin Quilet nghiên cứu nhân giống hom Bạch đàn thấy xử lý thuốc IBA cho tỷ lệ rễ Bạch đàn tăng lên 12%-15% so với đối chứng, nhƣng lại gây tử vong nhiều cho Theo nghiên cứu Wong va Haines năm 1991, nhân giống hom cho vƣờn ƣơm Keo tai tƣợng thấy tỷ lệ rễ đạt 54% đối chứng 71- 79% công thức xử lý IBA Trihoocmon 1.1.1.2 Những nghiên cứu giâm hom Việt Nam Từ lâu sản xuất Nông - Lâm nghiệp, ngƣời dân Việt Nam biết sử dụng phƣơng pháp nhân giống sinh dƣỡng nhƣ chiết, ghép loài ăn quả, cảnh Lần vào năm 1976, thực nghiệm nhân giống hom với số lồi Thơng Bạch đàn đƣợc tiến hành trung tâm nghiên cứu có sợi Phù Ninh-Phú Thọ Đây nghiên cứu sơ khai, song mở đầu cho nghiên cứu thực nghiệm tiếp sau Việt Nam Những năm 1983- 1984 thực nghiệm giống đƣợc tiến hành Viên Lâm Nghiệp (nay Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam), đối tƣợng nghiên cứu loài Mỡ, Lát hoa, Bạch Nội dung nghiên cứu tập trung vào đặc điểm cấu tạo giải phẫu hom, ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm môi trƣờng xử lý chất kích thích rễ đến tỷ lệ sống rễ hom giâm Cũng thời gian này, phân viện Lâm nghiệp phía Nam có số thực nghiệm giâm hom cho số loài cây: Sao đen, Dầu nƣớc… Năm 1984- 1985, thực chƣơng trình 04- 09, Nguyễn Ngọc Tân cộng có thực nghiệm với Sao đen, Dầu Nƣớc nội dung hƣớng vào việc xác định ảnh hƣởng cụ thể nồng độ xử lý tỷ lệ rễ hom giâm Những năm 1990 trở lại đây, Lê Đình Khả cộng nghiên cứu giâm hom cho Keo tràm, Keo tai tƣợng… đạt kết quả, thí nghiệm loại nhà giâm hom, môi trƣờng cắm hom, thời vụ phƣơng pháp xử lý chồi đƣợc thực Hình 4.2.1 Khả bật chồi hom giâm theo CĐHST khác Qua kết phân tích phƣơng sai nhân tố số hom bật chồi sử dụng CĐHST khác đến khả bật chồi hom giâm phƣơng pháp phân thích sai nhân tố, kết cho thấy Ftính tốn (= 9,83) > Ftra bảng (= 5,14) Chứng tỏ với CĐHST khác có ảnh hƣởng khác tới khả bật trồi hom Tràm hoa đỏ Việc sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng khác cho kết nghiên cứu ảnh hƣởng loại nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến tỷ lệ bật rễ hom loài Tràm hoa đỏ đƣợc thể bảng 4.2 dƣới đây: Bảng 4.2.2 Khả rễ theo sử dụng CĐHST khác CĐHST Tỷ lệ rễ (%) Tổng rễ Số rế TB/hom tb dài rễ/hom TB V% TB V% TB V% TB V% IBA 60,8 44,8 126,0 52,0 2,2 19,8 4,2 16,6 NAA 50,0 12,2 99,8 20,2 2,2 26,2 3,5 13,1 TTG 23,3 37,8 48,0 32,5 2,3 66,6 3,5 78,2 ĐC 16,7 20,0 15,0 33,0 1,2 36,7 3,1 64,1 16 Dựa vào số liệu bảng 4.2.2 cho thấy tỷ lệ rễ trung bình IBA cao 60,8 tiếp đến NAA 50,0 TTG 23,3 cuối 16,7 Tƣơng ứng với tổng số rễ trung bình IBA (=126,0) NAA (=99,8) TTG (=48,0) ĐC (=33,0) Tuy nhiên tỷ lệ rễ tổng số rễ có tỷ lệ chênh lệch cao chất điều hòa sinh trƣởng nhƣng tỷ lệ số rễ trung bình/hom cho kết tƣơng đối mà IBA NAA có trung bình số rễ/hom 2,2 TTG 2,3 cuối ĐC cho 1,2 số rễ trung bình/hom Tỷ lệ trung bình dài rễ/hom cho kết tƣơng đối đồng NAA TTG 3,5 trung bình dài rễ/hom Cao IBA 4,2 thấp ĐC 3,1 trung bình dài rễ/hom Qua cho thấy với Tràm hoa đỏ nên chọn chất điều hòa sinh trƣởng IBA NAA để tiến hành giâm hom thu đƣợc số lƣợng rễ tốt nhất, từ nâng cao chất lƣợng hom Hình 4.2.2 Khả rễ theo sử dụng CĐHST khác Qua kết phân tích phƣơng sai nhân tố số hom bật chồi sử dụng CĐHST khác đến khả rễ hom giâm phƣơng pháp phân thích sai nhân tố, kết cho thấy Ftính tốn (= 7,22) > Ftra bảng (= 17 5,14) Chứng tỏ với CĐHST khác có ảnh hƣởng khác tới khả rễ hom Tràm hoa đỏ ,70 ,61 ,60 ,55 ,53 Chồi ,50 Rễ ,50 ,40 ,30 ,30 ,23 ,20 ,17 ,18 ,10 ,00 IBA NAA TTG ĐC CĐGST Hình 4.2.3 Ảnh hƣởng CĐHST đến khả bật chồi rễ Hình 4.2.3 cho thấy tỷ lệ bật chồi chất điều hào sinh trƣởng IBA cao với 55 chồi tiếp đến NAA 53 chồi, IBA NAA cho tỷ lệ bật chồi tƣơng đối Thấp hẳn 32,7% so với IBA TTG có 18 chồi Đối với số rễ chất điều hòa sinh trƣởng IBA cho tỷ lể cao đƣợc 61 rễ tiếp sau NAA với 50 rễ Cuối thấp ĐC với 17 rễ so với IBA 27,8% Nhƣ nghiên cứu dử dụng chất điều hòa sinh trƣởng khác cho kết khác Với Tràm hoa đỏ nên sử dụng IBA, NAA cho tỷ lệ rễ bật chồi cao Còn TTG ĐC cho thấy không nên sử dụng cho tỷ lệ rễ bật chồi không đƣợc hiệu cao 4.3 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả bật chồi rễ hom giâm Việc sử dụng nhiều loài nồng độ IBA khác cho kết nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ IBA đến khả bật chồi hom loài Tràm hoa đỏ đƣợc thể bảng 4.3: 18 Bảng 4.3 Khả bật chồi rễ theo sử dụng IBA nồng độ khác Số Tổng Số chồi Dài chồi số TB/hom TB/hom chồi (cái) (cm) 250 27 1,0 2,9 48 2,0 3,4 500 75 1,2 2,1 195 2,2 4,1 1000 63 1,5 1,2 162 2,8 4,2 1500 54 1,5 1,7 99 1,8 5,1 TTG 1% IBA 18 1,2 3,1 48 2,3 3,5 ĐC Đối chứng 30 1,3 1,9 15 1,2 3,1 Chất Nồng độ ĐHST (ppm) IBA Tổng rễTB/ số rễ hom (cái) Dài rễ TB/ hom (cm) Số liệu bảng 4.3.1 cho thấy sử dụng IBA nồng độ khác cho kết khác cụ thể sử dụng dung dịch IBA loại nồng độ 250, 500, 100, 1500ppm nồng độ 500ppm cho tổng số chồi cao 75 chồi thấp nồng độ 250ppm 27 chồi Đồng thời IBA nồng độ 250ppm cho kết số chồi trung bình hom thấp với 1,0 trung bình chồi/hom Nồng độ 1000 1500pm cho kết số chồi trung bình hom 1,5 Nhƣng chiều dài chồi trung bình hom IBA nồng độ 250ppm lại cho kết cao 2,9 Chứng tỏ IBA nồng độ 250 cho tỷ lệ bật chồi thấp so với nồng độ IBA lại nhƣng lại cho chất lƣợng chồi tốt Khi so sánh IBA nồng độ khác với TTG ĐC lại cho thấy khác biệt rõ rệt Khi mà tổng số chồi TTG đạt 18 chồi 24% so với IBA 500ppm, nhƣng TTG lại cho chiều dài chồi cao 3,1cm, cịn với cơng thức ĐC cao IBA nồng độ 250ppm chồi 19 Hình 4.3.1 Khả bật chồi sử dụng IBA với nồng độ khác Đối với rễ hom kết tƣơng tự nhƣ so sánh IBA nồng độ khác số rễ nhiều nồng độ IBAppm 500 với 195 rễ, thấp IBA nồng độ 250ppm có 48 rễ Số rễ trung bình hom cho thấy nồng độ IBA 1000ppm đƣợc kết cao 2,8 rễ trung bình/hom thấp nồng độ IBA 1500ppm với 1,8 số rễ trung bình/hom Độ dài rễ trung bình/hom cho kết tƣơng đồng kết lần lƣợt nồng độ IBA 250, 500, 1000, 1500 3,4 4,1 4,2 5,1 Từ thấy đƣợc tăng nồng độ IBA tỷ lệ chiều dài dễ tăng theo Khi so sánh IBA nồng độ khác với TTG ĐC cho thấy chênh lệch rõ rệt Với tổng số rễ ĐC cho kết thấp cho 15 rễ 7,6% so với IBA 500ppm Còn TTG cho kết tổng số rễ với IBA 250pmm có 48 rễ Chiều dài rễ trung bình số lƣợng rễ trung bình cơng thức TTG ĐC lại cho kết tƣơng đồng với nồng độ IBA Qua cho thấy với cơng thức TTG ĐC ảnh hƣởng với khả rễ hom Tràm hoa đỏ chất lƣợng rễ nói tƣơng đồng sử dụng IBA Vậy nên việc sử dụng nồng độ IBA cách hợp lý cho tỷ lệ 20 rễ cao cụ thể sử dụng nồng độ IBA 500ppm cho lại kết rễ cao Nâng cao tỷ lệ sống chất lƣợng hom Hình 4.3.2 Khả rễ sử dụng IBA với nồng độ khác Qua kết phân tích phƣơng sai nhân tố số hom bật chồi sử dụng IBA với nồng độ khác đến khả bật chồi rễ hom giâm phƣơng pháp phân thích sai nhân tố, kết cho thấy F tính tốn (= 27,07) > Ftra bảng (= 3,10) Chứng tỏ với IBA với nồng độ khác có ảnh hƣởng khác tới khả bật chồi rễ hom Tràm hoa đỏ Từ bảng 4.3 qua sử lý thu đƣợc biểu đồ đƣợc thể hình 4.3 dƣới khả bật chồi rễ Tràm hoa đỏ sử dụng IBA với nồng độ khác số chồi 80 số rễ 75 250 63 70 54 60 50 40 30 195 200 162 150 30 27 99 100 18 20 48 48 50 10 250 ppm500 ppm 1000 ppm IBA 1500 ppm 1% IBA Đối chứng TTG ĐC 15 250 ppm 500 ppm 1000 ppm IBA 1500 ppm 1% IBA Đối chứng TTG ĐC Hình 4.3.3 Khả bật chồi (trái) rễ (phải) theo nồng độ IBA 21 Nhìn vào hình 4.3.3 cho thấy tỷ lệ số chồi nồng độ IBA 500ppm cao 75 chồi thấp TTG 18 chồi Đối với tỷ lệ số rễ IBA nồng độ 500ppm đạt khả cao với 195 rễ thấp ĐC với 15 rễ Nồng độ IBA 1000, 1500ppm có tỷ lệ trung bình tƣơng tự nhau, có nồng độ IBA 250 thấp hẳn khả chồi 27 chồi khả rễ 48 rễ Từ ta thấy việc sử dụng nhiều cơng thức IBA có nồng độ khác cho thấy kết cụ thể từ rút đƣợc cơng thức có ảnh hƣởng tốt đến khả bật chồi rễ hom Tràm hoa đỏ công thức sử dụng nồng độ IBA 500ppm 4.4 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả bật chồi rễ hom giâm Việc bố trí nghiêm cứu cụ thể loại nồng độ NAA mang lại kết xác đến chất lƣợng Tràm hoa đỏ tiền hành giâm hom Vậy nên qua trình theo dõi nghiêm cứu đƣa kết nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả bật chồi hom loài Tràm hoa đỏ đƣợc thể bảng 4.4: Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả bật chồi rễ Chất ĐHST Nồng độ (ppm) Tổng Số chồi số TB/hom chồi (cái) Dài chồi TB/hom (cm) Tổng số rễ Số rễTB/ hom (cái) Dài rễ TB/ hom (cm) 250 54 1,3 2,4 120 3,1 3,7 500 57 1,5 1,9 105 2,2 4,1 1000 54 1,3 1,8 102 2,0 3,1 1500 45 1,4 1,5 72 1,7 3,2 TTG 1% IBA 18 1,2 3,1 48 2,3 3,5 ĐC Đối chứng 30 1,3 1,9 15 1,2 3,1 NAA Kết bảng 4.4 cho thấy sử dụng nồng độ NAA loại nồng độ 250, 500, 1000 ,1500ppm cho kết tƣơng tự lần lƣợt 54, 57, 54, 45 22 chồi Số chồi trung bình hom có tỷ lệ tƣơng tự NAA nồng độ 1000 250 1,3 tiếp đến nồng độ NAA 1500ppm đạt 1,4 cuối NAA 500ppm đạt 1,5 Chiều dài trung bình chồi hom lại cho thấy chiều dài cao 3,1cm công thức TTG tiếp đến NAA 250ppm dài 2,4cm Các công thức cịn lại cho chiều dài chồi trung bình tƣơng tự Từ thấy việc thay đổi nồng độ NAA khơng có q nhiều khác biệt đến khả bật chồi hom Tràm hoa đỏ Tuy nhiên cơng thức TTG có tổng số chồi nhƣng lại có chiều dài chồi trung bình cao Qua thấy chất lƣợng chồi TTG tốt nhƣng tỷ lệ nảy chồi lại thấp Vậy nên để tiến hành giâm hom Tràm hoa đỏ nên dùng chất NAA để có đƣợc tỷ lệ hom sống cao đồng Hình 4.4.1 Khả bật chồi sử dụng NAA với nồng độ khác Tổng số rễ NAA nồng độ 250ppm cho số rễ cao 120 rễ lần lƣợt nồng độ NAA 500, 1000, 1500ppm cho số rễ 105, 102, 72 rễ Số rễ trung bình hom cho thấy nồng độ NAA 250 đạt vị trí cao 3,1 nồng độ NAA lại cho tỷ lệ tƣơng tự Chiều dài rễ trung bình hom lại cho NAA nồng độ 500ppm có tỷ lệ cao nồng độ NAA lại cho tỷ lệ tƣơng tự 23 Hình 4.4.2 Khả rễ sử dụng NAA với nồng độ khác Đôi với công thức TTG ĐC cho tỷ lệ rễ thấp hẳn với công thức sử dụng NAA Công thức TTG đƣợc 48 rễ, ĐC cho 15 rễ, cịn số rễ trung bình hom chiều dài dễ trung bình hom cho tỷ lệ tƣơng tự với nồng độ NAA Điều cho thấy với công thức TTG ĐC cho chất lƣợng rễ hom Tràm hoa đỏ hoàn toàn tƣơng đồng sử dụng NAA nồng độ khác nhƣng lại cho tỷ lệ rễ thấp hẳn so với sử dụng NAA nồng độ Qua kết phân tích phƣơng sai nhân tố số hom bật chồi sử dụng NAA nồng độ khác đến khả bật chồi hom giâm phƣơng pháp phân thích sai nhân tố, kết cho thấy F tính tốn (= 71,94) > Ftra bảng (= 3,10) Chứng tỏ với NAA nồng độ khác có ảnh hƣởng khác tới khả bật trồi hom Tràm hoa đỏ số rễ số chồi 60 54 57 140 54 120 45 50 120 105 102 100 40 30 30 48 60 18 20 72 80 40 15 20 10 0 250 ppm500 ppm 1000 ppm NAA 1500 ppm 1% IBA Đối chứng TTG ĐC 250 ppm 500 ppm NAA 1000 ppm 1500 ppm 1% IBA Đối chứng TTG ĐC Hình 4.4.3 Khả bật chồi (trái) rễ(phải) theo nồng độ NAA 24 Qua hình 4.4.3 cho thấy tỷ lệ số chồi nồng độ NAA tƣơng tự cao NAA nồng độ 500ppm Với tỷ lệ rễ cao NAA nồng độ 250ppm với 120 rễ Sự chênh lệch rõ rệt nằm công thức TTG ĐC cho tỷ lệ thấp số chồi rễ Điều cho thấy nên sử dụng chất NAA giâm hom Tràm hoa đỏ để đạt đƣợc chất lƣợng chồi rễ tốt Còn chênh lệch nồng độ khơng có chênh lệch nhiều nên việc sử dụng NAA với nồng độ không ảnh hƣởng nhiều tới chất lƣợng hom Tràm hoa đỏ 4.5 Ảnh hưởng CTTN đến khả bật chồi rễ hom giâm Các hom Tràm hoa đỏ đƣợc chăm sóc ni dƣỡng điều kiện mơi trƣờng, khác chất điều hịa sinh trƣởng nồng độ đƣợc tiến hành đo phân tích kết đƣợc tổng hợp bảng 4.5 dƣới đây: Bảng 4.5 Khả rễ bật chồi hom giâm sử dụng CTTN CTTN Số chồi Dài chồi TB/hom TB/hom (cái) (cái) Tỷ lệ Số rế rễ TB/hom (%) Dài rễ Chỉ TB/hom số (cm) rễ TB V% TB V% (IR) 26,7 2,0 57,1 3,4 64,7 6,7 41,6 93,3 2,2 91,8 4,1 86,7 9,3 1,2 44,9 63,3 2,8 79,2 4,2 40,0 12,0 43,6 1,7 44,6 60,0 1,8 55,8 5,1 82,3 9,3 1,3 46,4 2,4 44,0 43,3 3,1 45,6 3,7 67,8 11,3 CT6 1,5 34,6 1,9 26,6 53,3 2,2 61,6 4,1 78,4 9,0 CT7 1,3 46,4 1,8 40,4 56,7 2,0 71,4 3,1 49,3 6,2 CT8 1,4 47,9 1,5 43,5 46,7 1,7 56,6 3,2 69,4 5,6 CT9 1,2 34,5 3,1 39,4 23,3 2,3 66,6 3,5 78,2 8,0 ĐC 1,3 35,4 1,9 53,9 16,7 1,2 36,7 3,1 64,1 3,7 TB V% TB V% CT1 1,0 0,0 2,9 44,5 CT2 1,2 42,3 2,1 CT3 1,5 61,2 CT4 1,5 CT5 25 Cụ thể bảng 4.5 cho thấy số chồi trung bình hom với cơng thức khác nhƣng lại cho tỷ lệ tƣơng tự từ 1,0 đến 1,5 Chiều dài chồi bắt đầu có chênh lệch cao CT9 đạt 3,1 thấp CT8 đạt 1,5 Với tỷ lệ rễ sử dụng cơng thức khác giâm hom Tràm hoa đỏ cho kết khác nhau, CT2 cho tỷ lệ rễ cao 93,3% thấp ĐC với 16,7% Chiều dài trung bình rễ hom công thức cho kết tƣơng tự giao động từ 3,1 -5,1cm Với số rễ cho thấy CT3 đạt số cao nhât 12,0 theo sau CT5 với 11,3 thấp ĐC có 3,7 Tỷ lệ (%) ,100 ,93.3 ,90 ,80 ,70 ,63.3 ,60.0 ,60 ,53.3 ,50 ,56.7 ,46.7 ,43.3 ,40 ,30 ,26.7 ,23.3 ,16.7 ,20 ,10 ,00 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 ĐC CTTN Hình 4.5.1 Khả rễ Tràm hoa đỏ theo CTTN khác Dựa vào hình 4.5.1 cho thấy với CT2 khả rễ đạt tỷ lệ cao 93,3% cơng thức cịn lại cho thấy tỷ lệ tƣơng đối ngồi cơng thức: CT1 với 26,7% CT9 với 23,3% thấp ĐC với 16,7% Điều cho thấy việc sử dụng cơng thức thí nghiệm khác cho tỷ lệ rễ khác Theo nhƣ kết từ bảng 4.5 hình 4.5.1 CT2 cơng thức hợp lý đạt cho khả rễ cao hẳn công thức khác Vậy nên sử dụng CT2 vào trình giâm hom Tràm hoa đỏ cho hiệu tốt 26 Chỉ số (IR) ,14 ,12.0 ,11.3 ,12 ,9.3 ,9.3 ,10 ,9.0 ,8.0 ,08 ,6.7 ,6.2 ,06 ,5.6 ,3.7 ,04 ,02 ,00 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 ĐC CTTN Hình 4.5.2 Chất lƣợng rễ hom theo CTTN khác Theo nhƣ kết hình 4.5.2 cho thấy chất lƣợng rễ CT3 CT5 cao đạt 12,0 với CT3 11,3 với CT5 Thấp công thức ĐC có 3,7 Với cơng thức cịn lại cho tỷ lệ tƣơng tự Qua kết phân tích phƣơng sai nhân tố số hom bật chồi sử dụng CTTN khác đến khả bật chồi hom giâm phƣơng pháp phân thích sai nhân tố, kết cho thấy Ftính tốn (= 52,32) > Ftra bảng (= 2,06) Chứng tỏ với CTTN khác có ảnh hƣởng khác tới khả bật trồi hom Tràm hoa đỏ Từ cho thấy sử dụng cơng thức thí nghiệm hợp lý cho chất lƣợng rễ tốt làm tăng chất lƣợng hom Cụ thể Tràm hoa đỏ tiến hành giâm hom nên sử dụng CT3 để có đƣợc chất lƣợng rễ tốt Tránh sử dụng công thức ĐC cho tỷ lệ rễ thấp chất lƣợng rễ không đảm bảo 27 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ tất kết nghiên cứu đạt đƣợc phần trên, đề tài khóa luậ đến kết luận nhƣ sau: 1- Đã biết đƣợc đặc điểm hình thái Tràm hoa đỏ với có trị số trung bình chiều dài chiều rộng 11,0 1,0 cm tƣơng ứng, có khả hoa nhiều lần năm 2- Sử dụng chất điều hịa sinh trƣởng nồng độ khác có ảnh hƣởng khác đến khả rễ hom Tràm hoa đỏ, IBA tỷ lệ rễ tốt (60,8%) số chất ĐHST tham gia thí nghiệm 3- Giâm hom Tràm hoa đỏ sử dụng IBA nồng độ 500ppm cho kết rễ tốt nhất, đạt trị số 93,3% số rễ đạt 9,30, rễ khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt 4- Giâm hom Tràm hoa đỏ sử dụng NAA nồng độ 1000ôm cho tỷ lệ rễ đạt 56,7% cao so với nồng đô khác thí nghiệm 5.2 Tồn kiến nghị Đề tài nghiên cứu đƣợc với loại hom (đoạn thân) mà chƣa nghiên cứu đƣợc nhiều loại hom khác Đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng mùa vụ, giá thể giâm hom đến khả rễ hom Tràm hoa đỏ Cần có nghiên cứu bổ sung để có kết xác đầy đủ đặc điểm hình thái khả nhân giống Tràm hoa đỏ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Vũ Thơ (2015), “Nghiên cứu nhân giống Đinh đũa phƣơng pháp giâm hom (Stereospermum colais (Dillw) Mabberl) phƣơng pháp giâm hom”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Quang Đê (1985), Cơ sở chọn giống nhân giống trồng rừng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Lê Đình Khả & cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loại trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Giáo trình sinh lý thực vật, Tủ sách trƣờng Đại học Lâm nghiệp Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Hoàng Vũ Thơ, Phạm Đức Tuấn (2008), “Nghiên cứu khả rễ Tràm cajuputi (Melaleuca cajuputi Powell) phƣơng pháp giâm hom”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 10 Nguyễn Ngọc Tân, Đặng Thuận Thành, Lê Viết Bồng, (1991), “Nhân giống Hồi hom”, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Trung tâm rừng (1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai hom 12 Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Đồn Thị Bích (1997), “Nghiên cứu chọn giống Bạch Đàn”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 – 1995, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996), “Nhân giống mỡ hom”, Tạp chí Lâm Nghiệp Tài liệu nƣớc 14 Roulund H (1971) “Experimemts with cuttings of Picea abies, Picea sitchensis, and the Picea omorika Picea sitchensis”, Forest Tree Improvement 15 Boer E & M.S.M Sosef (1998), “Ehretia Brown.”, PROSEA timber trees: Lesser-known timber 5: 202 – 203, Publ House, Bogor 16 Gagnepain F & Courchet (1914), in Letomte H “Boraginaceae”, Flore Generalede l’Indochine 4: 205-213 Paris 17 Miler G.O (2006), Lanscaping whith Native plants of Texas, Voyageur Press, USA 18 Hara H (1979), Boraginaceae An enumeration of the flowering plant of Nepal, British Museum (Natural History), London ... dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả bật chồi rễ trình giâm hom Tràm hoa đỏ Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ IBA đến khả rễ trình giâm hom Tràm hoa đỏ Nghiên cứu. .. đến khả bật chồi rễ trình giâm hom Tràm hoa đỏ Xác định đƣợc ảnh hƣởng nồng độ IBA đến khả rễ trình giâm hom Tràm hoa đỏ Xác định đƣợc ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả rễ trình giâm hom Tràm hoa đỏ. .. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giâm hom thân gỗ 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu giâm hom thân gỗ 1.1.2 Cơ sở khoa học nhân giống thực vật hom 1.2 Tác dụng Tràm hoa đỏ

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính. NXB Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp"
Năm: 2001
3. Hoàng Vũ Thơ (2015), “Nghiên cứu nhân giống Đinh đũa bằng phương pháp giâm hom (Stereospermum colais (Dillw) Mabberl) bằng phương pháp giâm hom”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống Đinh đũa bằng phương pháp giâm hom ("Stereospermum colais "(Dillw) Mabberl) bằng phương pháp giâm hom”
Tác giả: Hoàng Vũ Thơ
Năm: 2015
4. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1995
5. Ngô Quang Đê (1985), Cơ sở chọn giống và nhân giống trồng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở chọn giống và nhân giống trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê
Năm: 1985
6. Lê Đình Khả & cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loại cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loại cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả & cộng tác viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
8. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
9. Hoàng Vũ Thơ, Phạm Đức Tuấn (2008), “Nghiên cứu khả năng ra rễ của Tràm cajuputi (Melaleuca cajuputi Powell) bằng phương pháp giâm hom”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng ra rễ của Tràm cajuputi ("Melaleuca cajuputi "Powell) bằng phương pháp giâm hom”
Tác giả: Hoàng Vũ Thơ, Phạm Đức Tuấn
Năm: 2008
10. Nguyễn Ngọc Tân, Đặng Thuận Thành, Lê Viết Bồng, (1991), “Nhân giống cây Hồi bằng hom”, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây Hồi bằng hom
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tân, Đặng Thuận Thành, Lê Viết Bồng
Năm: 1991
12. Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Đoàn Thị Bích (1997), “Nghiên cứu chọn giống Bạch Đàn”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 – 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống Bạch Đàn”
Tác giả: Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Đoàn Thị Bích
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996), “Nhân giống cây mỡ bằng hom” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây mỡ bằng hom
Tác giả: Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1996
14. Roulund H. (1971). “Experimemts with cuttings of Picea abies, Picea sitchensis, and the Picea omorika Picea sitchensis”, Forest Tree Improvement Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimemts with cuttings of Picea abies, Picea sitchensis, and the Picea omorika Picea sitchensis”
Tác giả: Roulund H
Năm: 1971
15. Boer E. & M.S.M Sosef (1998), “Ehretia Brown.”, PROSEA timber trees: Lesser-known timber 5: 202 – 203, Publ. House, Bogor Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ehretia Brown.”, "PROSEA timber trees: "Lesser-known timber 5
Tác giả: Boer E. & M.S.M Sosef
Năm: 1998
16. Gagnepain F. & Courchet. (1914), in Letomte H. “Boraginaceae”, Flore Generalede l’Indochine 4: 205-213. Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boraginaceae”, "Flore Generalede l’Indochine
Tác giả: Gagnepain F. & Courchet
Năm: 1914
17. Miler G.O (2006), Lanscaping whith Native plants of Texas, Voyageur Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lanscaping whith Native plants of Texas
Tác giả: Miler G.O
Năm: 2006
18. Hara H. (1979), Boraginaceae. An enumeration of the flowering plant of Nepal, British Museum (Natural History), London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boraginaceae. An enumeration of the flowering plant of Nepal
Tác giả: Hara H
Năm: 1979
7. Đỗ Đình Sâm, Giáo trình sinh lý thực vật, Tủ sách trường Đại học Lâm nghiệp Khác
11. Trung tâm cây rừng (1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai bằng hom Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w