Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
8,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐINH THẾ QUÂN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHIỆT ĐỘ DỊNG KHÍ ĐẦU VÀO NHẰM TẬN THU CONDENSATE TRÊN GIÀN NÉN KHÍ TRUNG TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐINH THẾ QUÂN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHIỆT ĐỘ DỊNG KHÍ ĐẦU VÀO NHẰM TẬN THU CONDENSATE TRÊN GIÀN NÉN KHÍ TRUNG TÂM Chuyên ngành: Kỹ thuật khoan, khai thác cơng nghệ dầu khí Mã số: 60.53.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ XUÂN LÂN HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đinh Thế Quân MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH VẼ BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CONDENSATE 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Thành phần trữ lượng Condensate nước ta 10 1.3 Hiện trạng khai thác sử dụng Condensate nước ta 16 CHƯƠNG 2: LÍ THUYẾT NHIỆT ĐÔNG VÀ KỸ THUẬT THU HỒI CONDENSATE 17 2.1 Cơ sở tính tốn nhiệt động 17 2.1.1 Giản đồ pha 17 2.1.2 Cân pha lỏng – khí 21 2.1.3 Nhiệt lượng trao đổi 26 2.1.4 Nhiệt dung riêng 27 2.1.5 Enthapy 32 2.1.6 Entropy 33 2.2.2 Kỹ thuật thu hồi condensate 36 2.2.2 Phương pháp hấp thụ 38 2.2.3 Phương pháp chưng cất 41 2.3 Các thiết bị ứng dụng cơng nghệ khí 44 2.3.1 Bình tách 44 2.3.2 Máy nén khí 44 2.3.3 Turbine khí 45 2.3.4 Thiết bị thu hồi nhiệt HRSG (Heat Recovery Steam Generator) 48 2.3.5 Thiết bị làm mát, gia nhiệt, trao đổi nhiệt 49 2.3.6 Van điều khiển 50 2.3.7 Đặc tính q trình cơng nghệ 52 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ GIÀN NÉN KHÍ TRUNG TÂM 55 3.1 Vị trí – chức 55 3.2 Hệ thống công nghệ 55 3.2.1 Sơ đồ công nghệ chung 55 3.2.2 Xử lí khí trước nén 57 3.2.3 Q trình nén khí cao áp 58 3.2.4 Quá trình nén khí thấp áp 60 3.2.5 Hệ thống đường hồi giàn nén khí trung tâm 62 3.3 Khảo sát thực tế việc thu gom Condensate 63 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NHIỆT ĐÔ CỦA DỊNG KHÍ ĐẦU VÀO ĐỂ TẬN THU CONDENSATE 66 4.1 Hồi khí nóng sau tầng nén cấp I bình đầu vào – V – 211 A/B 66 4.1.1 Nội dung 66 4.1.2 Áp dụng giải pháp “Hồi khí nóng sau tầng nén cấp I bình đầu vào – V – 211” 66 4.2 Tận dụng nhiệt lượng sau đôi Turbine để gia nhiệt cho dịng khí đầu vào 70 4.2.1 Nội dung 70 4.2.2 Áp dụng giải pháp “Tận dụng nhiệt lượng sau đôi Turbine để gia nhiệt cho dịng khí đầu vào” 70 4.2.4 Kết 75 CHƯƠNG V: ỨNG DỤNG HYSYS 77 5.1 Giới thiệu HYSYS 77 5.1.1 Phần mềm HYSYS 77 5.1.2 Quản lí Cơ sở Mô (The Simulation Basic Manager) 79 5.2 Xây dựng q trình mơ cho giải pháp 85 5.2.1 Giải pháp “Hồi khí nóng sau tầng nén cấp I bình đầu vào – V – 211” 85 5.2.2 Giải pháp “Tận dụng nhiệt lượng sau đôi Turbine để gia nhiệt khí đầu vào” 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành Cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam từ thành lập đến có đóng góp lớn vào cơng xây dựng phát triển đất nước Trước nhu cầu lớn nguồn lượng việc khai thác mỏ khí sử dụng khí đồng hành, tận thu sản phẩm từ dầu khí mang ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế công nghệ Thiết bị xử lí, cơng cụ tính tốn, mơ q trình, đóng vai trị định cho mục đích vận hành hệ thống, ứng dụng công nghệ, nhằm tối ưu lượng sản phẩm Qua trình học tập làm việc, tìm hiểu em thấy nhà máy chế biến dầu khí xây dựng mới, nhà máy có tăng cơng suất, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng Trong đó, nguồn nguyên liệu nước giảm dần, nên việc tận thu tối đa sản phẩm dầu khí cấp thiết Condensate sản phẩm thường dùng pha chế xăng có ý nghĩa kinh tế cao (cỡ 600USD/Tấn) Vì việc tận thu condensate việc làm cần thiết Hiện nhiệt độ dịng khí cao áp đầu vào giàn nén khí trung tâm thấp khoảng (25oC), nguyên nhân làm lượng tăng lượng Condensate tách bình tách ba pha đầu vào 1-V-211A/B Lượng condensate đưa qua giàn công nghệ trung tâm số 2, dẫn đến làm giảm lượng Condensate bơm bờ với khí Nhiệt độ dịng khí đầu vào thấp phần lớn nguyên nhân đường ống thu gom khí đến giàn CCP ngầm biển Ngoài ra, để đảm bảo cho máy nén cao áp làm việc ổn định, khối lượng khí khoảng 300000m3/ngày hồi lưu từ sau làm mát cấp I bình tách 1-V-211A/B để chống surge bảo vệ máy nén Khối lượng khí giảm áp từ 40bar 10bar (cấp I) hiệu ứng Joule- Thomson làm giảm nhiệt độ dịng khí cao áp đầu vào cua giàn xuống thêm khoảng 1-2o C Trong trường hợp giàn thiếu khí đường hồi đường hồi phụ tự động làm việc để bù vào lượng khí cịn thiếu Lượng khí giảm áp từ áp suất đầu giàn khoảng 120 bar 10 bar (áp suất đầu vào giàn) Do hiệu ứng Joule-Thomson làm nhiệt độ bình xuống thêm khoảng 3- 5oC lưu lượng khí hồi khoảng 300000 m3/ngày Mục đích đề tài Đề tài cần nghiên cứu cải tiến công nghệ sử dụng nguồn lượng sẵn có giàn để tăng nhiệt độ dịng khí đầu vào nhằm tận thu lượng Condensate đưa sang CPP-2, đảm bảo cho hệ thống máy nén làm việc ổn định, đồng thời tăng thêm lợi nhuận cho nhà điều hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ dịng khí đầu vào đến hiệu viêc tận thu condensate đưa giải pháp nhằm nâng cao nhiệt độ dịng khí đầu vào Phạm vi áp dụng giàn Nén Khí Trung Tâm – Xí nghiệp Khí- VSP Nội dung nghiên cứu Nêu sở lý thuyết thực tế việc tăng nhiệt độ dịng khí đầu vào để tận thu condensate Nghiên cứu đưa giải pháp làm tăng nhiệt độ dịng khí đầu vào nguồn lượng sẵn có giàn: Giải pháp 1: Sử dụng đường hồi khí nóng (trước làm mát) sau cấp nén thứ hồi đầu vào giàn thay cho sau làm mát Giải pháp 2: Sử dụng nhiệt lượng thải sau turbine khí để gia nhiệt cho dịng khí đầu vào 5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập tài liệu liên quan đến ảnh hưởng nhiệt độ dịng khí đầu vào đến việc ngưng tụ condensate Đưa phương pháp nhăm nâng cao nhiệt độ dịng khí đầu vào Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến giáo viên hướng dẫn, nhà khoa học, đồng nghiệp vấn đề nội dung luận văn Ý nghĩa khoa học thưc tiễn Ý nghĩa khoa học: Dựa giản đồ pha, cân băng pha lỏng khí, lý thuyết nhiêt động học nhằm đưa hiệu việc nâng cao nhiệt độ dòng khí đầu vào để tăng thu hồi condensate cho giàn khí đưa vào phát triển Ý nghĩa thực tiễn Dùng phần mềm mô Hysys 3.2 mô giải pháp nhằm đưa hiệu giải pháp làm tăng nhiệt độ dịng khí đầu vào kiến nghị áp dụng vào giàn Nén Khí Trung Tâm Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, Xí nghiêp liên doanh Việt Nga Vietsov Petro giúp đỡ tạo điều kiên giúp đỡ để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy Khoa Dầu khí Bộ mơn Khoan – Khai thác dầu khí trường Đại học Mỏ Địa Chất, đặc biệt thầy PGS.TS Lê Xuân Lân giúp đỡ hướng dẫn em thực luận văn DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chỉ tiêu Condensate Nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất 11 Bảng 1.2: Kết phân tích condensate đen: 1-V-211 12 Bảng 1.3: Kết phân tích condensate trắng 13 Bảng 2.1: Bảng giá trị tham số 34 Bảng 3.1: Thành phần khí đầu vào 64 Bảng 4.1: Kết tính tốn từ HYSYS giải pháp hồi khí nóng 68 Bảng 4.2: Kết mô giải pháp tận dụng nhiệt turbine 76 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Sản lượng condensate qua năm 16 Hình 2.1: Giản đồ pha đơn chất 18 Hình 2.2: Giản đồ pha hỗn hợp khí 20 Hình 2.3: Đồ thị kiểm tra áp suất hội tụ 22 Hình 2.4: Đồ thị tra hệ số cân K C2H6 (áp suất hội tụ 1500 psi) 24 Hình 2.5: Mơ hình tính tốn cân lỏng khí bình tách 25 Hình 2.6: Đồ thị nhiệt dung riêng Cp (kJ/kgoC) khí hydrocacbon áp suất khí nhiệt độ T 28 Hình 2.7: Đồ thị tra Cp theo nhiệt độ áp suất qui đổi 29 Hình 2.8: Đồ thị nhiệt dung riêng khí thiên nhiên có tỉ trọng 0,65~0,75 30 Hình 2.9: Nhiệt dung riêng HC lỏng 1:etan, 2: propan, 3: ibutan, 4: nbutan, 5: ipentan, 6: npentan, nhexan 31 Hình 2.10: Đồ thị entropy s, enthanpy h khí thiên nhiên theo P, T 35 Hình 2.11: Sơ đồ ngưng tụ nhiệt độ thấp bậc 37 Hình 2.12: Sơ đồ nguyên tắc thiết bị hấp thụ 40 Hình 2.13: Sơ đồ tháp chưng - bốc 42 Hình 2.14: Sơ đồ tháp ngưng tụ - bốc 43 Hình 2.15: Cấu trúc Turbine 46 Hình 2.16: Chu trình nhiệt động Brayton 47 Hình 2.17: Ống “nhận nhiệt” hãng MitSui BadCock Enery Ltd 48 Hình 2.18: Cấu tạo bên HRSG 49 Hình 2.19: Dự đoán sụt giảm nhiệt độ áp suất giảm qua van tiết lưu 53 Hình 4.1: Giản đồ pha dịng khí vào bình 1-V-211 67 Hình 4.3: Tận thu nhiệt sau ống xả turbine 71 Hình 5.1: Giao diện HYSYS 3.2 77 Hình 5.2: Xây dựng “gói dung dịch” 80 Hình 5.3: Chọn phương trình trạng thái 81 Hình 5.4: Nhập thành phần cho “Gói dung dịch” 82 84 Chức vẽ Giản đồ pha Trong ô “Attachments”, dịng cơng nghệ chọn thuộc tính “Utilities” nhấn chọn “Create” hình “Available Utilities” xuất chọn tiếp “Envelope”: Hình 5.7: Màn hình Available Utilities Hình 5.8: Thơng số trạng thái tới hạn cực đại Trạng thái tới hạn: -Nhiệt độ tới hạn (Critical Temperature): - 11,75 oC -Áp suất tới hạn (Critical Pressure ): 110,3 bar Trạng thái cực đại: 85 -Nhiệt độ cực đại (Cricondentherm): 64,07 oC -Áp suất cực đại (Cricondenbar): 120,2 bar Chuyển sang tab “Performance” để quan sát Giản đồ pha : Hình 5.9: Giản đồ pha khí 5.2 Xây dựng q trình mơ cho giải pháp Trong phạm vi luận văn ta ứng dụng HYSYS để mô phần cơng nghệ giàn nén khí trung tâm (CCP), kết hợp với giải pháp đưa nhằm tận thu tối đa lượng Condensate để bơm bờ với khí khơ 5.2.1 Giải pháp “Hồi khí nóng sau tầng nén cấp I bình đầu vào – V – 211” Nhập liệu dịng khí đầu vào cao áp (INLET) o Thành phần khí cao áp trình bày (Bảng 3.1) o Lưu lượng: 6.106 (m3/ngày) o Áp suất: 9,1 (Bar) o Nhiệt độ: 25 (0C) 86 Hình 5.10: Dịng cao áp đầu vào Nhập bình tách đầu vào 1-V-211A/B Bình bình tách ba pha, đầu vào khí cao áp, khí đầu đến bình tách pha 1-V-251A/B/C/D/E thành phần condensate đưa qua giàn CPP2, nước thành phần nặng đến cụm xử lí nước Hình 5.11: Nhập bình tách (1-V-211A/B) 87 Nhập bình tách đầu vào 1-V-251A/B/C/D/E Bình bình tách ba pha, có tác dụng ổn định dịng khí trước vào máy nén Hình 5.12: Nhập bình tách (1-V-251A/B/C/D/E) Nhập máy nén cao áp cấp I (1-K-253) Máy nén cao áp cấp I có nhiệm vụ nén khí lên 40 bar, khí đầu đưa đến thiết bị chia dòng chia làm dòng: - “R” Hồi bình tách đầu vào 1-V-211A/B thơng qua van giảm áp PCV 7101 - “AC” đến quạt làm mát 1-AC-251 88 Hình 5.13: Nhập máy nén (1-K-253) Nhập quạt làm mát khơng khí (1-AC-253) Khí khỏi máy nén có nhiệt độ cao 142 oC, nhiệm vụ quạt giảm nhiệt độ dịng khì xuống cịn khoảng 35 oC đến bình tách pha 1V-252 Hình 5.14: Nhập quạt làm mát băng khơng khí (1-AC-251) 89 Nhập binh tách trung gian 1-V-252 Dịng vào bình tách dịng khí sau quạt Khí khỏi 1-V-252 đến máy nén cao áp cấp II, condensate trắng lỏng tách đến hệ thống thu gom Condensate trắng bơm bờ với khí Hình 5.15: Nhập bình tách trung gian (1-V-252) Nhập máy nén thấp áp cấp II (1-K-252) Cách nhập tương tự máy nén cấp I Nhập quạt làm mát khơng khí (1-AC-252) Cách nhập tương tự nhập (1-AC-251) Nhập van giảm áp (PCV 7101) Van giảm áp đầu vào dòng hồi sau nén cấp I “R” Dịng dịng có áp suất có áp suất khoảng 10 bar 90 Hình 5.16: Nhập van giảm áp PCV 7101 Nhập dòng Recycle (RCY 1) Để dịng khí hồi đầu vào ta nhập dịng Recycle Hình 5.17: Nhập dịng Recycle (RCY 1) Ta hồn thành q trình mơ giả pháp băng phần mềm HYSYS 3.2 Ta thay đổi lần lươt thay đổi giá trị lượng khí hồi ta có bảng kết (bảng 4.1) Lưu đồ cơng nghệ theo hình 4.2 91 5.2.2 Giải pháp “Tận dụng nhiệt lượng sau đơi Turbine để gia nhiệt khí đầu vào” Nhập liệu dòng nước (Water) Dòng nước có nhiệt độ: 30 oC, lưu lượng tuần hồn: 36823 kg/h, áp suất bar (Số liệu tính tốn từ chương 4) Hình 5.18: Nhập dịng nước (Water) Nhập tank chứa nước (Tank water) Tank dùng để chứa nước để cấp cho hai bơm tuần hoàn ( P100,101), dòng vào (Water), dòng nước (WV), dòng nước (WL) Hình 5.19: Nhập tank chứa nước (Tank Water) 92 Nhập thiết bị chia dòng (Tee) Thiết bị chia dịng thực tế tương tự hệ thống ống phân phối nguyên liệu đến bơm, dòng vào (WL), dịng (To P-100,101) Hình 5.20: Nhập thiết bị chia dịng (Tee) Nhập bơm tuần hồn (P-100,101) Bơm có nhiêm vụ tuần hồn nước hệ thống từ tank qua thiết bị thu hồi nhiệt (HRSG) đến thiết bị trao đổi nhiệt (E-100,101) lại tank chứa, dòng vào bơm (To P-100,101), dòng khỏi bơm (To HRSG) Hình 5.21: Nhập bơm tuần hồn (P-100,101) 93 Nhập thiết bị gia nhiệt (HRSG) Thực tế HYSYS khơng có thiết bị HRSG nên q trình mô ta sử dụng thiết bị Heater để thay q trình mơ phỏng, mục đích để tăng nhiệt độ nước lên 100 oC, dòng vào (To HRSG), dòng (To T-102,103) Dòng HRSG chia làm hai, dòng vào FCV, dòng vào thiết bị trao đổi nhiệt (To E-100,101) Hình 5.22: Nhập thiết bị gia nhiệt (HRSG) Nhập van (FCV-100,101) Van FCV-100,101 điều khiển lưu lượng nước qua đường Bypass, gián tiếp điều khiển lượng nước nóng qua thiết bị trao đổi nhiệt Van bị điều khiển TIC-100,101 Dòng khỏi FCV trộn vơi dòng khỏi thiết bị trao đổi nhiệt (E-100,101), tank chứa 94 Hình 5.23: Nhập van (FCV-100,101) Nhập thiết bị hiển thị điều khiển nhiệt dộ (TIC-100,101) Nhiệm vụ TIC điều chỉnh độ mở van FCV, qua điều chỉnh lưu lượng nước nhằm ổn định nhiệt độ dịng khí (Inlet 211A/B) sau thiết bị trao đổi nhiệt Hình 5.24: Nhập thiết bị hiển thị điều khiển nhiệt độ (TIC-100,101) Nhập thiết bị trao đổi nhiệt (E-100,101) Thiết bị trao đổi nhiệt có nhiệm vụ trao đổi nhiệt từ dịng nước nóng để nâng nhiệt độ dịng khí vào bình tách pha, nhiệt độ dịng khí phụ thuộc vào lưu lượng nước nóng qua thiết bị trao đổi nhiêt 95 - Dòng vào tube dịng nước nóng (To E-100,101), dịng trộn với dịng qua Bypass tank chứa - Dòng vào shell khí sau thiết bị phân dịng (Inlet 1,2), dịng vào bình tách ba pha (Inlet 211A/B) Hình 5.25: Nhập thiết bị trao đổi nhiệt (E-100,101) Nhập thiết bị trộn dòng (Mix) Trộn dòng nước sau trao đổi nhiệt, qua Bypass đưa bình chứa thực chất Mix hệ thống ống dẫn Hình 5.26: Nhập thiết bị trộn dòng (Mix 103,104) 96 Nhập thiết bị RECYCLE Để HYSYS tính tốn dịng tuần hồn cần có thiết bị recycle Hình 5.27: Nhập thiết bị recycle Thiết bị trao đổi nhiệt Thiết bị trao đổi nhiệt có thơng số kĩ thuật như: o Đường kính vỏ: 739,05 mm = 29 in o Có 160 ống, đường kính ngồi 20 mm, dày mm, dài m o Hệ số truyền nhiệt tổng: 5997 kJ/h.m2.oC o Diện tích truyền nhiệt: 60,32 m2 Các thông số kĩ thuật thiết bị trao đổi nhiệt mặc định HYSYS tính tốn, chưa phù hợp với thiết bị thực tế Phương pháp cần đươc nghiên cứu lựa chọn nhiều thiết bị nên trọng tâm vào giải pháp đường hồi khí nóng Lưu đồ cơng nghê hình 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khí ngưng tụ (condensate) tập hợp cấu tử HC có cường độ bay thấp trung bình Được thu hồi từ mỏ dầu mỏ khí ngưng tụ condensater sản phẩm thường dung pha chế xăng có ý nghĩa kinh tế cao (cỡ 600USD/Tấn) Vì việc tân thu condensate thu hút quan tâm cán khoa học công nghệ ngành Dầu khí Theo hướng nghiên cứu đó, chúng tơi chọn đề tài áp dụng cho khí đồng hành mỏ Bạch Hổ giàn Nén Khí Trung Tâm đề xuất giải pháp sở tận dụng nguồn lượng sẵn có giàn - Giải pháp I: Hồi khí nóng sau tầng nén cấp I hai bình đầu vào 1-V211A/B, đem lại hiệu khoảng 29.000USD/Ngày, phù hơp với điều kiện trang thiết bị có đảm bảo cho hệ thống máy nén làm việc ổn định - Giải pháp II: Tân dụng nhiêt lương sau đuôi turbine để gia nhiệt cho dịng khí đầu vào, hiệu kinh tế khoảng 41.000USD/Ngày Ngồi sản xuất nước nóng cho q trình cơng nghệ hoăc phát điện Do khơng phải đầu tư nhiều nên giải pháp I có tính khả thi cao, nên áp dung Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu đê giảm chi phí cho giải pháp II có hiệu kinh tế cao Cần đẩy mạnh nghiên cứu thu hồi condensate cho mỏ dầu khí ngưng tụ đưa vào phát triển 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Bơn, Nguyễn Đình Thọ, (2006) Truyền nhiệt ổn định Nhà xuất đại học quốc gia, Tp.HCM [2] Nguyễn Thị Minh Hiền, (2006) Cơng nghệ chế biến khí tự nhiên khí đồng hành Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Chí Nghĩa, (2011) Báo cáo kết phân tích thành phần khí, Condesate, Triethylenglycol giàn nén lớn.Viện NCKH&TK [4] Nguyễn Đình Soa, et al, (2006) Cơng nghệ chế biến khí thiên nhiên khí dầu mỏ Trường Đại học Kỹ thuật, Tp.HCM [5] Hà Quốc Việt, Hồng Trọng Quang, (2001) Bài giảng cơng nghệ khí Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh [6] Tài liệu kỹ thuật Giàn nén khí trung tâm (CCP) [7] www.pvgas.com [8] John M Campbell, (1992) Gas conditioning and processing (Volume 1&2) Campbell Petroleum Series, U.S.A ... vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ dịng khí đầu vào đến hiệu viêc tận thu condensate đưa giải pháp nhằm nâng cao nhiệt độ dịng khí đầu vào Phạm vi áp dụng giàn Nén. .. ĐINH THẾ QUÂN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHIỆT ĐỘ DỊNG KHÍ ĐẦU VÀO NHẰM TẬN THU CONDENSATE TRÊN GIÀN NÉN KHÍ TRUNG TÂM Chuyên ngành: Kỹ thu? ??t khoan, khai thác cơng nghệ dầu khí Mã số: 60.53.50... Khí Trung Tâm – Xí nghiệp Khí- VSP Nội dung nghiên cứu Nêu sở lý thuyết thực tế việc tăng nhiệt độ dòng khí đầu vào để tận thu condensate Nghiên cứu đưa giải pháp làm tăng nhiệt độ dịng khí đầu