1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ Nghiên cứu trình độ phát triển tư trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, bước vào lớp LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS LÊ ĐỨC PHÚC HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số hướng tiếp cận vấn đề tư tâm lí học 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển tư trẻ em nước 21 1.1.3 Những nghiên cứu phát triển tư trẻ em nước .29 1.2 Những khái niệm 32 1.2.1 Khái niệm tư thao tác tư 32 1.2.2 Khái niệm tư trực quan - hình tượng 36 1.2.3 Sự phát triển tư trẻ em trước tuổi học 39 1.2.4 Sự phát triển tư trực quan - hình tượng trẻ em trước tuổi học 42 1.2.5 Nghiên cứu tư tư trực quan - hình tượng trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 47 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển tư trực quan - hình tượng trẻ em mẫu giáo lớn 49 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 53 2.1 Vài nét trình tổ chức thực khách thể nghiên cứu 53 2.1.1 Tiến trình thực 53 2.1.2 Chuẩn bị nghiên cứu thực tiễn 53 2.1.3 Một số đặc điểm trẻ tham gia trắc nghiệm 55 2.2 Triển khai công cụ nghiên cứu 55 2.2.1 Trắc nghiệm khn hình tiếp diễn Raven màu dành cho trẻ em từ đến 10 tuổi 55 2.2.2 Trắc nghiệm "Mơ hình hố tri giác" L.A.Venger dành cho trẻ em từ đến tuổi 57 2.2.3 Các tập tư J.Piaget trẻ em từ đến tuổi 60 2.2.4 Các tờ ghi (phiếu nghi) 61 2.2.5 Phiếu điều tra bảng hỏi ngắn 61 2.2.6 Các cơng thức tốn thống kê 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Kết trắc nghiệm khn hình tiếp diễn Raven màu 62 3.2 Kết trắc nghiệm "Mơ hình hố tri giác" L.A.Venger 68 3.3 So sánh kết trắc nghiệm Raven trắc nghiệm Venger .75 3.4 Chương trình giáo dục trường mẫu giáo 76 3.5 Kết thực toán tư J.Piaget 80 3.6 Kết điều tra cha mẹ trẻ em 90 KẾT LUẬN 102 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong “Thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường tháng năm 1945”, Bác Hồ viết: “ Sau 80 năm trời nô lệ làm cho nước nhà yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi cháu nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu ”[1] Từ ngày đầu lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Bác Hồ dành quan tâm đặc biệt cho cháu thiếu niên nhi đồng tương lai đất nước Bác dặn thầy, giáo tồn thể nhân dân ta: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Gần 60 năm qua lời dặn Bác nguyên ý nghĩa Đối với nước Việt Nam ngày nay, thời đại mở cửa, hội nhập tồn cầu hố, vấn đề nguồn lực người đào tạo nguồn lực có vai trị vơ quan trọng Sự nghiệp đổi nước ta diễn mạnh mẽ toàn diện Mục tiêu mà Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đề là: Từ đến năm 2020, nước ta phấn đấu trở thành nước cơng nghiệp mới, tức hồn thành cơng nghiệp hố, đại hố Mục tiêu có đạt hay khơng nhờ vào người khơng có nhiệt tình, mà cịn phải có phương pháp tư khoa học, có khả tiếp cận với văn minh phát triển cao (văn minh cơng nghệ thơng tin, hay cịn gọi văn minh trí tuệ) Những người trẻ em hơm Trong q trình phát triển trẻ em, giai đoạn từ sinh đến tuổi đóng vai trị quan trọng Khoa học ngày có đủ chứng để khẳng định rằng: cấu chế quan trọng tâm trí người hình thành 5, năm đầu đời [34, tr.43] Với ý nghĩa quan trọng giai đoạn lứa tuổi 0-6 tuổi, cần quan tâm thích đáng tới trẻ em lứa tuổi Tạo điều kiện để trẻ mầm non phát triển tốt có nghĩa góp phần đặt móng vững cho cơng “trồng người” tồn xã hội Mỗi mùa hè đến, hàng triệu trẻ em Việt Nam lại bước vào kỳ nghỉ hè sau cánh cửa trường học lại mở đón em vào năm học mới, em nhỏ cần quan tâm đặc biệt Các em vừa "tốt nghiệp" "mẫu giáo", bước vào lớp Liệu em có thích nghi với mơi trường học tập hồn tồn khơng? Chương trình cải cách lớp có q nặng với em khơng? Các em có đủ khả ngồi yên lớp lâu ý nghe thầy cô giáo giảng hay không? Quan hệ em với bè bạn thầy cô nào? Tất câu hỏi phản ánh trăm ngàn mối quan tâm, lo lắng tới em Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu việc tìm hiểu trình độ phát triển tư trực quan - hình tượng trẻ em tuổi, trước bước vào lớp Ở độ tuổi này, tư trực quan - hình tượng đặc biệt phát triển mạnh Tuy nhiên, phát triển chưa phải đồng đảm bảo người giáo dục hiểu rõ thực trạng nguyên nhân thực trạng Với suy nghĩ trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Nghiên cứu trình độ tư trực quan - hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, trước bước vào lớp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chúng tơi muốn tìm hiểu trình độ phát triển tư trực quan - hình tượng trẻ em tuổi trước bước vào lớp 1, từ có kiến nghị việc giáo dục em trường mẫu giáo, lớp nhằm phát triển tốt tư trẻ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - 150 trẻ em chuẩn bị bước vào lớp quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - 150 phụ huynh trẻ số cô giáo dạy trẻ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trình độ phát triển tư trực quan - hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, trước bước vào lớp NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu văn tài liệu có liên quan đến đề tài, từ xây dựng sở lý luận đề tài phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng trình độ tư trực quan - hình tượng trẻ tuổi chuẩn bị bước vào lớp Phân tích nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển tư trực quan - hình tượng nói Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển tốt tư trẻ em lứa tuổi PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể: Trẻ em sinh vào năm 1996 Nội dung: Chỉ nghiên cứu trạng nguyên nhân Nơi nghiên cứu: Phường Cát Linh, phường Quốc Tử Giám, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thời gian: Từ tháng 12 năm 2001 đến tháng 10 năm 2002 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Có thể giả định rằng: trình độ phát triển tư trực quan - hình tượng trẻ em tuổi, bước vào lớp không đồng nguyên nhân khác Nếu hiểu rõ thực trạng nguyên nhân đó, có biện pháp tác động phát triển tư em PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Phương pháp sử dụng nhằm: + Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu; + Xây dựng sở lý luận; xác định phương pháp nghiên cứu; 8.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát có ghi biên sử dụng để tìm hiểu hành vi trẻ làm tập trắc nghiệm 8.3 Phương pháp trắc nghiệm Ở đây, sử dụng hai trắc nghiệm nhằm xác định trình độ đặc điểm tư trực quan - hình tượng trẻ em tuổi Các trắc nghiệm hỗ trợ cho nhau, giúp cho việc nghiên cứu xác Đó là: Trắc nghiệm Raven màu dành cho trẻ em 3-10 tuổi; Trắc nghiệm L.A.Venger dành cho trẻ em 4-7 tuổi; 8.4 Phương pháp sử dụng tập tư Piaget Ở chúng tơi cho trẻ thực lại "thí nghiệm" đơn giản J.Piaget nhằm tìm hiểu rõ thao tác tư trẻ tuổi 8.5 Các phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn sâu trò chuyện Dùng bảng hỏi tiếp xúc trực tiếp với trẻ em, phụ huynh, dạy trẻ để làm rõ tìm hiểu sâu thêm vấn đề cần nghiên cứu 8.6 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng để xử lý kết thu được, từ trắc nghiệm bảng hỏi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tư lĩnh vực nghiên cứu nhiều sớm tâm lí học, khó trình bày hết thành tựu khoa học nước Vì thế, chương đề cập tới nội dung 1.1.1 Một số hướng tiếp cận vấn đề tư tâm lí học Khi tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, khái qt số hướng tiếp cận sau: 1.1.1.1 Tiếp cận liên tưởng tiếp cận hành động tinh thần Đây hai hướng tiếp cận cổ điển điển hình hai trường phái triết học trái ngược du nhập vào lĩnh vực tư duy: triết học vật - cảm Anh triết học lí Đức [12, tr.11] - Tiếp cận liên tưởng vấn đề tư Tiếp cận liên tưởng theo trường phái tâm lí học Anh nghiên cứu giải thích động thái q trình tâm lí theo ngun tắc kết hợp, liên tưởng hình ảnh tri giác Đại biểu nhà triết học, tâm lí học Anh: D.Ghatli (1705-1836), D.S.Miller (1806-1873), H.Spencer (1820- 1903).Trong phạm vi tâm lí học nói chung, luận điểm hướng tiếp cận liên tưởng bao gồm: 1) Tâm lí (hiểu theo nghĩa yếu tố ý thức) cấu thành từ cảm giác Cảm giác thứ nhất, sở, cấu thành biểu tượng, ý nghĩ, tình cảm thứ hai, xuất nhờ liên tưởng cảm giác; 2) Điều kiện để hình thành liên tưởng gần gũi trình tâm lí; 3)Các mối liên tưởng bị qui định bỏi linh hoạt thành phần dược liên tưởng tần số nhắc lại chúng kinh nghiệm Chuyển vào lĩnh vực tư duy, nhà liên tưởng cho tư trình thay đổi tự tập hợp hình ảnh, liên tưởng biểu tượng Tư tư hình ảnh [12, tr.12] Mối quan tâm chủ yếu nhà liên tưởng tốc độ mức độ liên kết hình ảnh, biểu tượng có, tức quan tâm chủ yếu tới vấn đề tái tạo mối liên tưởng, nên tư duy, theo hướng tiếp cận liên tưởng tư tái tạo Sau này, có nhiều cố gắng để giải thích tượng tâm lí, ý thức theo chiều hướng khách quan, cách gắn kết tâm lí học với sinh lí học (như dựa vào chế phản xạ có điều kiện P.I.Pavlov phát để giải thích sở sinh lí thần kinh mối liên tưởng tâm lí) Nhưng bản, thuyết liên tưởng chưa khỏi tư siêu hình, với đặc trưng phương pháp quy nạp hình thức kiện Vì vậy, nhà tâm lí học liên tưởng nêu ngun tắc giải thích máy móc tư mà chưa đề cập đến chất, cấu trúc, vai trò tư hoạt động người - Tiếp cận theo tinh thần thực nghiệm: Tiếp cận theo tinh thần thực nghiệm đặc trưng trường phái tâm lí học Wurzburg - trường phái tâm lí học Đức, theo truyền thống triết học lí Đại biểu nhà tâm lí học Đức: O.Kulpe (1862-1915), O.Selz (1881-1944) K.Buhler (1897-1963) Về tổng thể, trường phái Wurzburg cố gắng đặt giải hàng loạt vấn đề khác biệt chất tư với q trình tâm lí khác, vạch hạn chế nhà tâm lí học liên tưởng nghiên cứu tư Tư tưởng chủ đạo trường phái nghiên cứu động thái tư thông qua thực nghiệm giải toán tư Một phương pháp họ sử dụng thực nghiệm tự quan sát Hầu hết nghiệm thể tham gia thực nghiệm giáo sư tiến sĩ Viện triết học Họ có nhiệm vụ thường xun thơng báo diễn biến trình tư giải toán tư Bằng thực nghiệm, coi tư duy, nhà tâm lí học Wurzburg đến kết luận chất tư Theo họ, tư hành động bên chủ thể nhằm xem xét mối quan hệ Việc xem xét mối quan hệ diễn độc lập với việc tri giác thành phần tham gia quan hệ, trình tư diễn không cần hỗ trợ biểu tượng cảm tính, rời rạc Hành động tư công việc "cái tôi", chủ thể Nó chịu ảnh hưởng nhiệm vụ (bài tốn tư duy) Nhiệm vụ định hướng cho hành động tư Khi chủ thể nhận tốn có nghĩa biến dẫn từ bên thành tự dẫn trình giải nhiệm vụ Các cơng trình O.Selz thực chất tư vận hành liên tục thao tác tư duy, tái tạo sáng tạo để giải toán tư nhiệm vụ chỉnh thể Quá trình diễn qua nhiều giai đoạn Trong giai đoạn nhận thức đầu tốn cấu trúc lại , tạo tình có vấn đề cho tư quan trọng Có thể nói, thực chất q trình giải tốn tư q trình cấu trúc lại tốn Trong q trình giải tốn, chủ thể phải thường xuyên phải sử dụng thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá v.v Đánh giá tổng quát, hướng tiếp cận nhà tâm lí học Wurzburg có đóng góp to lớn cho khoa học nhận thức nói chung tâm lí học tư nói riêng Lần đầu tiên, tâm lí học, tư nghiên cứu hành động bên trong,là trình vận động thao tác trí tuệ Nó có đối tượng quan hệ Đây bước tiến lớn đường tìm hiểu chất tư khắc phục quan niệm giản đơn - Cuối cùng, sau này, trường mẫu giáo, trường học phổ thơng nên có chuyên gia tâm lí học trẻ em Các nhà tâm lí học làm việc trường thầy, cô giáo đồng thời thành viên Hội nhà tâm lí học học đường nước phát triển 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Làm theo lời Bác Hồ dạy (1996) - Tập hợp thư Bác Hồ gửi thiếu niên Nhà xuất Kim Đồng Trần Thị Cẩm (1989): Sổ tay chẩn đoán tâm lí trẻ em Tập I Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em Hồ Ngọc Đại (1983): Tâm lí học dạy học Nhà xuất Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1983): Bài học gì? Nhà xuất Giáo dục Vũ Cao Đàm (1999): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Minh Hạc (1998): Tâm lí học Vưgôtxki Nhà xuất Giáo dục Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1983): Tâm lí học Nhà xuất Giáo dục Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2001): Toán Bộ Giáo dục đào tạo Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Hồng Lê Ngọc Lan (2000): Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Xuân Hương (1994): Sự hình thành tư trực quan - sơ đồ trẻ mẫu giáo (Luận án PTS) 11 Nguyễn Mai Hương (1993): Bước đầu tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh lớp - thông qua test Raven (Tiểu luận khoa học) 12 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001): Tâm lí học trí tuệ Nhà xuất ĐHQGHN 13 Nguyễn Thị Nhất (1992): tuổi, vào lớp Nhà xuất Kim Đồng 14 Vũ Thị Nho (1999): Tâm lí học phát triển Nhà xuất ĐHQGHN 113 15 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996): Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng Chương trình KHCN cấp nhà nước KX - 07 Đề tài KX - 07 - 08 16 Lê Đức Phúc (1999): Đánh giá trẻ theo quan điểm phát triển Tạp chí Tâm lí học số 17 Lê Đức Phúc (1999): Từ qui luật tổng giác đến triết lý tâm lí học Tạp chí Tâm lí học số 18 Lê Đức Phúc (2000): Đánh giá lực toán học lớp Kỷ yếu hội thảo Việt - Pháp tâm lí học “Trẻ em, văn hố, giáo dục” 19 Trần Trọng Thuỷ (1992): Chẩn đoán tâm lí Nhà xuất Giáo dục 20 Trần Trọng Thuỷ (1989): Tìm hiểu trí tuệ học sinh test Raven Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 21 Trần Trọng Thuỷ (1998): Các lý thuyết trí tuệ (trí thơng minh) Tạp chí Tâm lí học số 22 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (2000): Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực (5 - tuổi) Nhà xuất Giáo dục 23 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1988): Tâm lí học trẻ em trước tuổi học Nhà xuất Giáo dục 24 Nguyễn Ánh Tuyết (1999): Tâm lí học trẻ em Nhà xuất Giáo dục 25 Nguyễn Khắc Viện (2000): Lịng trẻ Trung tâm Nghiên cứu tâm lí trẻ em 26 Nguyễn Khắc Viện (1999): Tâm lí lâm sàng trẻ em Việt nam Nhà xuất Y học Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em 27.Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000): Tâm lí học đại cương Nhà xuất ĐHQGHN 28 Lâytex N.X (1978): Năng lực trí tuệ lứa tuổi Nhà xuất Giáo dục 114 29 Lômôv B.P (2000): Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lí học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lêônchep A.N (1989): Hoạt động - ý thức - nhân cách Nhà xuất Giáo dục 31 Mukhinna V.X (1981): Tâm lí học mẫu giáo Nhà xuất Giáo dục 32 Ơxipơv G.V - chủ biên (1988): Những sở nghiên cứu xã hội học Nhà xuất Tiến Matxcơva 33 Pêtrôpxki A.V (1972): Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nhà xuất Giáo dục 34 Jean Piaget (1999): Tâm lí học giáo dục học Nhà xuất Giáo dục 35 Raven J.C (1992): Khn hình tiếp diễn chuẩn PMS khn hình tiếp diễn Raven màu Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em Tiếng Nga 36 Áợọàởồõà À.À.(1987): ẹũợởốớà Â. ẻỏựàÿ ùủốxợọốàóớợủũốờà ẩỗọàũồởỹủũõợ èÃể 37 Bỷóợũcờốộ L.X (2000): ẽủốxợởợóốÿ èocờõà 38 Ãàỡồỗợ è. (1986): Àũởàủ ùợ ùủốxợởợóốố è ẽðợủõồựồớốồ 39 èúxốớà  ẹ (1985): Äồũủờàÿ ùủốxợởợóốÿ è ẽðợủõồựồớốồ 40 èàðửốHờợõủờàÿ ề.Ä (1998): Äốàóớợủũốờà ùủốxợởợóốữồủờợóợ ðàỗõốũốÿ ọồũồộ èocờõà 41 Íồỡợõ é.ẹ (1995): ẽủốxợởợóốÿ ấớốóà íờủùồðốỡồớũàởỹớàÿ ùồọàóợóốữồủờàÿ ùủốxợởợóốÿ ố ùủốxợọốàóớợủũốờà èocờõà 42 ẽồũðợõủờốộ À. (1986): ẻỏựàÿ ùủốxợởợóốÿ è ẽðợủõồựồớốồ Tiếng Anh 115 43 Laura E.Berk (1998): Development Through the lifespan Allyn & Bacon 44 Robert S.Feldman (1999): Child Development Prentice-Hall 45 G.A.Miller, E.Galanter, K.H.Pribram (1960): Plans and the structure of behavior New York: Holt Tiếng Đức: 46 W.D.Frohlich (1993): dtv Worterbuch zur Psychologie Deutscher Taschenbuch Verlag 47 N.L.Gage, D.C.Berliner (1986): Padagogische Psychologie Beltz Weinheim und Munchen 48 J.Lompscher (1972): Theoretische und experimentelle Untersuchungen zur Entwicklung geistiger Fahigkeiten Volk und Wissen Berlin 116 Phụ lục Một số tập trắc nghiệm khn hình tiếp diễn Raven màu 117 Phụ lục Một số tập trắc nghiệm khn hình tiếp diễn Raven màu 118 Phụ lục Một số tập trắc nghiệm Venger 119 Phụ lục Một số tập trắc nghiệm Venger 120 Phụ lục Các tập Jean Piaget 121 Phụ lục Các tập Jean Piaget 122 Phụ lục Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN Khoa tâm lí học TỜ GHI TEST RAVEN Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Lớp: Nam, nữ: TP gia đình: Ngày làm test: Giờ bắt đầu: Giờ kết thúc: Người làm test: A B AB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 10 11 11 11 12 12 12 Tổng số thời gian: A AB Tổng số điểm: B Kết quả: Percentile/IQ 123 Phụ lục Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN Khoa tâm lí học TỜ GHI TEST VENGER Họ tên: Tuổi: Nam, nữ: Lớp: Bài tập số Ngày làm test: Người làm test: Kết lần Kết lần (không dùng miếng rời) (dùng miếng rời) 10 Mức độ ĐÁNH GIÁ: 124 Phụ lục Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN Khoa tâm lí học TỜ GHI Họ tên: Các tập JEAN PIAGIET Nam, nữ: Tuổi: Loại tập Câu trả lời Đúng Không Nguyên tắc bảo tồn: a) Với bình nước b) Với đất sét Khả đảo ngược Thao tác xếp hạng: a) Xếp que b) Xếp que tương ứng với búp bê Thao tác phân loại: a) Theo màu sắc b) Theo màu sắc hình dạng 125 Lớp: Thái độ, lời nói (của trẻ) trình làm tập Phụ lục Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN Khoa tâm lí học Kính gửi: Phụ huynh cháu: Học sinh lớp Được đồng ý nhà trường, vừa qua cháu tham gia làm số tập nghiên cứu trẻ em chúng tơi, nhằm mục đích tìm phương pháp giáo dục trẻ phù hợp Rất mong hợp tác bậc phụ huynh, xin cho biết số thông tin cháu sau: - Họ tên cháu: - Ngày, tháng năm sinh: - Nghề nghiệp bố: Tuổi: - Nghề nghiệp mẹ: Tuổi: - Cháu học trường mẫu giáo nào: - Cháu học mẫu giáo từ tuổi: - Mỗi ngày ông (bà) thường dành cho cháu thời gian cho việc nói chuyện, chơi với cháu dạy cháu học: + Hầu khơng có thời gian: + Khoảng tiếng: + Khoảng tiếng hơn: - Theo đánh giá ơng (bà) lực học tập cháu so với bạn lứa thuộc mức nào: + Yếu + Trung bình: + Khá: + Giỏi: Rất mong nhận giúp đỡ bậc phụ huynh Xin chân thành cảm ơn 126 ... 36 1. 2.3 Sự phát triển tư trẻ em trước tuổi học 39 1. 2.4 Sự phát triển tư trực quan - hình tư? ??ng trẻ em trước tuổi học 42 1. 2.5 Nghiên cứu tư tư trực quan - hình tư? ??ng trẻ. .. tới em Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu việc tìm hiểu trình độ phát triển tư trực quan - hình tư? ??ng trẻ em tuổi, trước bước vào lớp Ở độ tuổi này, tư trực quan - hình tư? ??ng đặc biệt phát triển. .. tr .11 7] 1. 2.2 Khái niệm tư trực quan - hình tư? ??ng Để hiểu rõ khái niệm tư trực quan - hình tư? ??ng, cần tìm hiểu khái niệm : - Trực quan, - Hình ảnh, - Hình tư? ??ng, - Biểu tư? ??ng, - Tư trực quan - hình

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w