Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý phục vụ công tác phân giới cắm mốc biên giới việt nam campuchia

115 6 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý phục vụ công tác phân giới cắm mốc biên giới việt nam   campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHÍ THỊ MAI HOA XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN GIỚI CẮM MỐC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAMPUCHIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHÍ THỊ MAI HOA XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN GIỚI CẮM MỐC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAMPUCHIA Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Trường Xuân Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phí Thị Mai Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………… .………… Mục tiêu nghiên cứu đề tài.……… …… .… Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu……… … .… Nội dung nghiên cứu ……………… .………… .…… Phương pháp nghiên cứu………… ………………………… …… Ý nghĩa khoa học thực tiễn ………………………………… …… Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU VA DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ……………… .……………………………………… 1.1 Khái niệm chung Cơ sở liệu ……………… …… 1.2 Cơ sở liệu địa lý.…………………………………… …… 1.3 Phát triển ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giới Việt Nam………………… .………………… 1.3.1 Xu hướng ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý giới………………………… 13 13 1.3.2 Các lĩnh vực ứng dụng ………………………… .… 15 1.3.3 Phát triển ứng dụng GIS Việt Nam ……………… … .… 20 1.3.3.1 Công nghệ GIS Việt Nam.…………………………… … .… 20 1.3.3.2 Các ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý Việt Nam.…… …… 21 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN GIỚI CẮM MỐC …… … 24 2.1 Quy định kỹ thuật ………………………….…… .… 24 2.1.1 Dữ liệu địa lý …………………….… .……… 24 2.1.2 Cấu trúc nội dung liệu …………………….……… .… 24 2.1.2.1 Danh mục đối tượng …….… …… 24 2.1.2.2 Lược đồ ứng dụng UML……… ……………… .… 26 2.1.3 Thu nhận liệu .…………………………………… 27 2.1.4 Cập nhật liệu …………………………………… .… 27 2.1.5 Trình bày liệu ………………………….…… .… 27 2.1.6 Siêu liệu ……………………………….……… 27 2.1.7 Cung cấp liệu …… .… 27 2.1.7.1 GML ……………………………………… …… 27 2.1.7.2 SHP ……………………………………….… … 28 2.2 Lược đồ ứng dụng liệu địa lý tỷ lệ 1/2.000……….…… .… 29 2.2.1 Nendialy2N ……………………………………………… 29 2.2.2 Cosododac .…………………………….…… .…… 30 2.2.3 Biengioidiagioi …………………….…… … 31 2.2.4 Diahinh .………………………………….… …… 33 2.2.5 Giaothong .…………………….… …… 34 2.2.6 Thuyhe …………….………… … 38 2.2.7 Dancucosohatang .…………………………………… .… 42 2.2.8 Phubemat .………………………………….……… .…… 45 2.3 Yêu cầu phương pháp đánh giá chất lượng liệu địa lý 1/2.000 2.3.1 Các tiêu chí chất lượng sau áp dụng để đánh giá chất lượng liệu …………………………………………… .… 46 46 2.3.2 Các yêu cầu chất lượng liệu … 46 2.3.2.1 u cầu độ xác khơng gian …… .……… 46 2.3.2.2 Yêu cầu mức độ phù hợp liệu với mơ hình cấu trúc liệu ………………… 47 2.3.2.3 Yêu cầu mức độ đầy đủ đối tượng 47 2.3.2.4 Yêu cầu mức độ xác thuộc tính chủ đề …….… 48 2.3.2.5 Yêu cầu mức độ xác thuộc tính thời gian …… 48 2.3.2.6 Yêu cầu mức độ xác quan hệ khơng gian……… …… 48 2.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng liệu … 2.3.3.1 Phương pháp đánh giá mức độ xác khơng gian tuyệt đối…… 2.3.3.2 Phương pháp đánh giá mức độ phù hợp liệu với mơ hình cấu trúc liệu .………………………………………… 2.3.3.3 Phương pháp đánh giá mức độ đầy đủ ………………….…… 2.3.3.4 Phương pháp đánh giá mức độ xác thuộc tính chủ đề … 53 53 56 57 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ 1/2.000 PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN GIỚI CẮM MỐC BIÊN GIỚI 58 VIỆT NAM – CAMPUCHIA…… …………… ……… 3.1 Khái quát nhiệm vụ, đặc điểm khu vực cần nghiên cứu … …… 58 3.1.1 Nhiệm vụ .………………………………… …… 58 3.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu .………………………………… .…… 58 3.1.2.1 Vị trí địa lý, phạm vi khu vực nghiên cứu.……………… …… 58 3.1.2.2 Địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu ……………… …… 59 3.1.3 Đặc điểm tư liệu dùng để thành lập …………………… … …… 61 3.1.3.1 Tài liệu đồ ……………………………………… …… .… 61 3.1.3.2 Tài liệu chuyên đề .………………………………… … .… 61 3.1.3.3 Tài liệu tham khảo .……………………………… … .…… 61 3.1.4 Các khái niệm dùng xây dựng CSDL 1/2.000… … … 61 3.2 Định dạng cung cấp liệu địa lý 1/2.000 …………… …… 62 3.2.1 Quy tắc đặt tên 62 3.2.2 Danh mục tệp liệu 63 3.3 Xử lý tư liệu thành lập sở liệu 73 3.3.1 Phân nhóm đối tượng để xây dựng quy trình 73 3.3.2 Quy trình xây dựng DLĐL 1/2.000 từ đồ địa hình 78 3.3.2.1 Quy trình 78 3.3.2.2 Giải thích quy trình 78 3.3.3 Quy trình tác lọc ĐTĐL 1/2.000 từ đối tượng BĐĐH tỷ lệ 1/2.000 3.3.3.1 Quy trình chuẩn hóa thuộc tính khơng gian cho ĐTĐL thuộc nhóm B1 3.3.3.2 Quy trình chuẩn hóa thuộc tính khơng gian cho ĐTĐL thuộc nhóm B2 81 82 89 3.3.3.3 Chuẩn hóa kiểm tra liệu thuộc tính 93 3.3.4 Quy trình nhập siêu liệu tích hợp vào CSDL 94 3.3.4.1 Quy trình 94 3.3.4.2 Mơ tả quy trình 94 3.3.5 Quy trình tích hợp liệu DGN chuẩn hóa vào Geodatabase 98 3.3.5.1 Sơ đồ quy trình 98 3.3.5.2 Tích hợp liệu DGN vào Geodatabase 98 3.4 Kết thực nghiệm xây dựng CSDL địa lý khu vực huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An phục vụ công tác phân giới cắm mốc biên giới Việt 100 Nam - Campuchia KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………….…… …… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt Giải thích BĐĐH Bản đồ địa hình ĐLCS Địa lý sở HTTĐLCSQG Hệ thơng tin địa lý sở Quốc gia CSDL (Database) Cơ sở liệu GIS Hệ thông tin địa lý DLĐL Dữ liệu địa lý ĐTĐL Đối tượng địa lý TTĐLCSQG Thông tin địa lý sở Quốc gia ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế TC211 Uỷ ban chuẩn hoá thơng tin địa lý thuộc tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế Bộ TN & MT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐĐ BĐ Đo đạc đồ UML (Unified Mdeling Language) Ngơn ngữ mơ hình hóa đối tượng XML (Extensible Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng Topology Quan hệ topo Metadata Siêu liệu (thông tin liệu) Hardware Phần cứng Software Phần mềm Geographic data Dữ liệu địa lý Expertise Chuyên viên Policy and management Chính sách cách thức quản lý GML Ngôn ngữ đánh dấu địa lý OGC Open GIS Consortium - Hiệp hội Gis mở DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ví dụ đối tượng địa lý Điểm độ cao …………………… 25 Bảng 2.2 Thuộc tính đối tượng địa lý Điểm độ cao.…………………… 25 Bảng 2.3 Các gói UML lược đồ ứng dụng …………………… 26 Bảng 2.4 Các tiêu chí chất lượng liệu địa lý ……………… 46 Bảng 3.1 Phân nhóm đối tượng địa lý để xây dựng quy trình …… 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơ sở liệu hợp nhất………… …………………… Hình 1.2 Khai thác sử dụng GIS ……………… 14 Hình 2.1 Cấu trúc địa lý 1/2.000 ……………………………… 29 Hình 2.2 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói Cơ sở đo đạc 30 Hình 2.3 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói Biên giới địa giới …………………………… 32 Hình 2.4 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói Địa hình …… 33 Hình 2.5 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói Giao thơng … 37 Hình 2.6 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói Thủy hệ …… 41 Hình 2.7 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói Dân cư ……… 44 Hình 2.8 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói Phủ bề mặt … 45 Hình 3.1 Quy trình xây dựng liệu địa lý từ BĐĐH……………… 78 Hình 3.2 Quy trình tách lọc đối tượng địa lý từ BĐĐH …………… 81 Hình 3.3 Quy trình chuẩn hóa khơng gian ĐTĐL nhóm B1………… 82 Hình 3.4 Cầu cống không nằm đường …… 84 Hình 3.5 Cầu qua sơng nét phải dạng đường …………………… 84 Hình 3.6 Thơng số chạy Clean.……………………………………… 85 Hình 3.7 Chọn chức chạy Clean …………………………… 86 Hình 3.8 Chọn chức xóa trùng theo tiêu chuẩn chạy Clean 86 Hình 3.9 Các tiêu chuẩn nối xóa trùng chạy Clean …………… 87 Hình 3.10 Các tiêu chuẩn MRF Join Criteria………………………… 88 Hình 3.11 Quy trình chuẩn hóa khơng gian ĐTĐLL nhóm B2 …… 89 Hình 3.12 Tạo vùng phủ bề mặt ………… 90 Hình 3.13 Kiểm tra vùng nhỏ ……………………………… 90 90 b Giải thích quy trình Bước 1: Gộp liệu theo bảng phân nhóm liệu địa lý mục III tài liệu Bước 2: Nhận dạng vùng tô (fill) tài liệu hướng dẫn sử dụng quy trình.pdf Kết bước tạo lớp liệu DGN với dạng text mã vùng tô màu, kết sử dụng bước quy trình Bước 3: Chạy clean theo quy trình bước mục VI.2 tài liệu với tuỳ chọn xố trùng theo hình học Chú ý: Do trộn liệu lớp thông tin nhóm B1, nhóm liệu ưu tiên độ xác việc đặt sai số clean nên ưu tiên nhóm Ví dụ đặt sai số cho nhóm 0.0008 cịn nhóm liệu file_TV.DGN đặt 0.0001m Bước 4: Tạo vùng bước tạo mơ hình liệu topology bề mặt cho liệu Để thực bước làm sau: Khai báo lớp tham gia tạo vùng Hình 3.12: Tạo vùng phủ bề mặt Bước 5,6,9: Bước nhằm phát vùng có diện tích nhỏ giới hạn cho phép, thơng thường liệu polygon có bị tượng chồng đè Để thực chức làm sau: Nhập giới hạn diện tích Hình 3.13: Kiểm tra vùng nhỏ 91 Khi phát lỗi ưu tiên giữ lại, sửa theo đối tượng nhóm B1 (giao thơng, thuỷ hệ) Ví dụ: Đường giao thơng Xóa đối tượng Hình 3.14: Xố đối tượng tham gia vào vùng nhỏ Bước 7: Bước sử dụng kết bước Để thực làm sau: Đánh dấu mục đích gán thơng tin Khai lớp chứa nhãn Hình 3.15: Gán mã vùng Bước 8: Nhận dạng vùng trải ký hiệu tài liệu hướng dẫn sử dụng quy trình.pdf Kết bước nhận dạng vùng theo tệp cấu hình Bước 10: Sau hai lần nhận dạng có vùng chưa nhận Để phát vùng dùng cách: Dùng bảng thông tin: Chọn vào để vùng hình Nhập mã cịn thiếu vào Bấm vào để ghi lại thay đổi Hình 3.16: Xem vùng chưa nhận dạng chương trình 92 - Dùng cơng cụ tìm vùng: Chọn Bản đồ\Tìm vùng có mã cửa sổ Biên tập BĐĐH XD CSDL GiS khai báo hộp hội thoại Tìm vùng có mã hình minh hoạ đây: Bấm vào để tìm vùng Chọn vào để đặt mã hình Để trắng tìm vùng chưa có mã Hình 3.17: Tìm vùng theo mã + Duyệt vùng không gán mã, vào thể đồ ảnh để gán mã tương ứng cho vùng + Sau gán mã cho tất vùng trình gán mã xong Lưu ý: Quá trình gán mã tham khảo bảng phân loại chi tiết đối tượng phủ bề mặt (Phân biệt vùng có rừng khơng có rừng) Bước 11: Đặt mã hình + Bước đặt lại toàn mã vùng hình để phục vụ việc gán liệu sau + Chọn Bản đồ\Tạo vùng\ Đặt mã vùng Hình 3.18: Đặt mã hình + Quá trình “Tạo vùng  Gán mã vùng  Đặt mã vùng” lặp lặp lại đến tất vùng gán mã vùng 93 Bước 12: Tạo thể + Mục đích tạo đối tượng vùng (dạng polygon) từ mơ hình vùng dạng Topology Chọn Bản đồ\Tạo thể hiện: Bấm vào để Thực Chọn chế độ tạo Polygon Khai lớp Polygon tạo Hình 3.19: Tạo thể vùng 3.3.3.3 Chuẩn hố kiểm tra liệu thuộc tính Thơng tin thuộc tính thơng tin mơ tả thân đối tượng địa lý, nên cần phải thoả mãn điều định Phần mềm hỗ trợ xây dựng liệu địa lý cung cấp cơng cụ chuẩn hố theo tiêu chí cho trước Chuẩn hố mơ hình cấu trúc liệu Cho phép kiểm tra cấu trúc lớp thơng tin có thoả mãn u cầu lược đồ hay khơng như: lớp thơng tin có đủ thuộc tính lược đồ khơng, thuộc tính có kiểu liệu phù hợp với lược đồ không… Chuẩn hố miền giá trị thuộc tính Cho phép kiểm tra giá trị thuộc tính đối tượng có nằm phạm vi cho phép hay khơng có gợi ý sửa có lỗi xảy Chuẩn hố thuộc tính nhận giá trị kiểu ngày, tháng Đối với kiểu liệu ngày, tháng MSSE không hỗ trợ nên lược đồ phải sử dụng kiểu liệu xâu ký tự để mô tả, điều dẫn đến xảy sai sót q trình nhập liệu Chức phát lỗi để người dùng nhập lại 94 Chuẩn hóa xâu ký tự Chức có chức loại bỏ khoảng trắng đầu cuối xâu ký tự giá trị trường thuộc tính kiểu xâu Kiểm tra liệu khâu quan trọng, đảm bảo chất lượng thơng tin Có số trường hợp kiểm tra sau: Kiểm tra đối tượng chưa gán thuộc tính Kiểm tra đối tượng liền kề Tạo thể theo thuộc tính 3.3.4 Quy trình nhập siêu liệu tích hợp vào CSDL 3.3.4.1 Quy trình XÁC ĐỊNH LOẠI SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA LÝ CẦN XÂY DỰNG THU THẬP TƯ LIỆU PHỤC VỤ XÂY DỰNG SIÊU DỮ LIỆU TẠO MỚI TÀI LIỆU SIÊU DỮ LIỆU 4.NHẬP THÔNG TIN SIÊU DỮ LIỆU KIỂM TRA TÀI LIÊỤ SIÊU DỮ LIỆU NHẬP SIÊU DỮ LIỆU VÀO CĨ SỞ DỮ LIỆU Hình 3.20: Quy trình nhập siêu liệu 3.3.4.2 Mơ tả quy trình Xác định loại siêu liệu địa lý cần xây dựng Lựa chọn loại siêu liệu địa lý sau: Siêu liệu mô tả sở liệu đồ Siêu liệu mơ tả sở liệu địa lý 1:2.000 tích hợp Siêu liệu địa lý mô tả loại đối tượng địa lý sở liệu địa lý 1:2.000 tích hợp 95 Thu thập tư liệu phục vụ xây dựng siêu liệu Các tài liệu thường sử dụng bao gồm: Tài liệu thiết kế xây dựng liệu địa lý 1:2.000 Lý lịch đồ Các tài liệu sử dụng trình xây dựng đồ trực ảnh địa hình Các báo cáo kết đánh giá chất lượng liệu địa lý Tạo tài liệu siêu liệu Khởi động phần mềm VMP Editor để tạo tài liệu siêu liệu Nhập thông tin siêu liệu Giao diện nhập nội dung thông tin Chọn thông tin thông tin cần nhập nội Hướng dẫn nhập nội dung thơng tin Hình 3.21: Lập siêu liệu VMP Editor Hình giao diện phần mềm VMP Editor Từ giao diện thao tác viên tiến hành nhập thông tin siêu liệu Việc nhập siêu liệu nên tiến hành theo trình tự sau: - Nhập theo nhóm thơng tin siêu liệu, sau nhập hết cho nhóm thơng tin chuyển sang nhóm thơng tin - Trong nhóm thơng tin, thao tác viên kiểm tra xem thơng tin gán mặc định có phù hợp hay khơng, chưa phù hợp tiến hành chỉnh sửa thông tin gán mặc định - Sử dụng tư/tài liệu thu thập để lấy thông tin đưa vào siêu liệu 96 Kiểm tra tài liệu siêu liệu Theo yêu cầu chuẩn siêu liệu địa lý, thông tin siêu liệu chia thành loại loại sau: - Loại thông tin bắt buộc phải có tài liệu siêu liệu - Loại thơng tin bắt buộc phải có thoả mãn điều kiện định - Loại thông tin không bắt buộc Việc kiểm tra thực nhằm đảm bảo yêu cầu nêu Phần mềm VMP Editor cung cấp chức cho phép tự động phát thơng tin bắt buộc phải có tài liệu siêu liệu thao tác viên chưa thực việc nhập liệu cho thông tin Để thực việc kiểm tra thao tác viên sử dụng chức cung cấp phần mềm Sau kiểm tra phần mềm thông báo danh sách các thông tin siêu liệu mà thao viên chưa đưa vào tài liệu Trong trường hợp kết kiểm tra cịn có thơng tin siêu liệu chưa đưa vào tài liệu Thao tác viên vào danh sách để bổ sung thêm thơng tin siêu liệu cịn thiếu vào tài liệu Việc kiểm tra phải thực phần mềm VMP Editor khơng cịn phát thơng tin siêu liệu cịn thiếu tài liệu Nhập siêu liệu vào sở liệu Sau hoàn thành việc nhập siêu liệu tài liệu siêu liệu cán kiểm tra xác nhận đạt yêu cầu Thao tác viên người quản trị sở liệu tiến hành tích hợp siêu liệu vào sở liệu địa lý Việc tích hợp siêu liệu vào sở liệu thực qua bước sau: - Khởi động phần mềm ArcCatalog 97 - Lựa chọn sở liệu cần tích hợp siêu liệu, lựa chọn loại đối tượng địa lý cần tích hợp siêu liệu (trong trường hợp siêu liệu mô tả loại đối tượng địa lý) - Chuyển đến Tab Metadata mơ tả hình vẽ đây: Stylesheet Metadat a CSDL Hình 3.22: Nhập siêu liệu vào CSDL - Chọn chức Import công cụ Stylesheet để nhập tài liệu siêu liệu xây dựng phần mềm VMP Editor - Trong hộp thoại Import Metadata chọn định dạng XML phần Format chọn đường dẫn đến tệp XML lưu trữ tài liệu siêu liệu xây dựng phần mềm VMP Editor Hình vẽ giao diện Import Metadata: Hình 3.23: Chọn định dạng để nhập siêu liệu vào CSDL 98 - Để xem kết nhập siêu liệu chọn định dạng ISO 19139 mục StyleSheet công cụ Metadata 3.3.5 Quy trình tích hợp liệu DGN chuẩn hoá vào Geodatabase 3.3.5.1 Sơ đồ quy trình Chọn tệp DGN chứa liệu Feature Class đích Personal Geodatabase H Personal Geodatabase Chuyển liệu từ TCVN3  Unicode Hình 3.24: Quy trình tích hợp liệu DGN chuẩn hố vào CSDL 3.3.5.2 Tích hợp liệu DGN vào Geodatabase Có nhiều cách để tích hợp liệu DGN vào Geodatabase: Cách đơn giản sử dụng chức có sẵn chương trình ArcCatalog Load Data Sử dụng chương trình FME WorkBench Dưới cách chuyển liệu DGN chuẩn hố vào Geodatabase chương trình ArcCatalog: Bước 1: Chọn Feature Class đích chứa liệu 99 Hình 3.25: Tích hợp liệu DGN vào Geodatabase ArcCatalog Bước 2: Chọn tệp DGN liệu nguồn 100 Hình 3.26: Mở tệp liệu DGN cần đưa vào CSDL Bước 3: Kết liệu GeoDatabase Thực từ bước đến bước để tích hợp tồn liệu từ DGN vào GeoDatabase theo Feature Class 3.4 Kết thực nghiệm xây dựng CSDL địa lý khu vực huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An phục vụ công tác phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam - Campuchia Sau chuyển toàn liệu từ DGN vào Geodatabase, kết thu CSDL Geodatabase có cấu trúc nội dung theo Quy định kỹ thuật trình bày chương 101 Hình 3.27: Geodatabase đầy đủ liệu chuyển từ DGN vào Khi có CSDL đầy đủ chuẩn hố, hồn tồn tạo đồ dễ dàng, thuận tiện từ CSDL ĐL chương trình ArcMap Trình bày đồ theo ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000 Bản đồ xuất sang định dạng chế PDF hay để dạng Vector*.mxd ArcMap 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm đề tài: “Xây dựng sở liệu địa lý phục vụ công tác phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam - Campuchia” tác giả có số kết luận kiến nghị sau: Kết luận Trong trình nghiên cứu, triển khai thực đề tài, từ thực tiễn sản xuất đơn vị công tác Tác giả nhận thấy CSDL GIS thành tố có ý nghĩa định Hệ thông tin địa lý, kết nghiên cứu đề tài đóng góp có hiệu cho việc hồn thiện CSDL góp phần tạo lập hệ thống CSDL GIS thống nhất, góp phần vào việc quản lý đường biên giới quốc gia phục vụ cho công tác phân giới cắm mốc đất liền nước ta Campuchia Khẳng định vai trị quan trọng chuẩn thơng tin địa lý cần phải có chuẩn xây dựng CSDL GIS biên giới địa giới Có nhiều phương pháp xây dựng CSDL GIS biên giới địa giới, dựa vào đồ có hay số hóa ảnh kết hợp với chỉnh bổ sung cập nhật thông tin thu kết nhanh đáng tin cậy, nhiên khu vực chưa có tài liệu đồ kết lại hạn chế Việc khảo sát thực tế đối tượng địa vật, địa danh quan trọng nhằm đưa vào thông tin xác thơng tin ln có nhiều thay đổi, cần phải kiểm tra, đối chiếu Tự động hóa phần q trình xây dựng sở liệu địa lý từ nội dung đồ địa hình nhằm nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế cao kiểm soát chất lượng nội dung liệu địa lý cần thành lập CSDL GIS phục vụ cơng tác phân giới cắm mốc có đưa vào số đối tượng, địa điểm quan trọng như: điểm mốc, cửa đáp ứng nhiều cho nhu cầu tìm kiếm mục đích sử dụng, phải đảm bảo tính an tồn bảo mật thông tin quốc gia 103 Kiến nghị Chuẩn thông tin địa lý Quốc gia Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành việc đào tạo, cập nhật kiến thức cho quan, doanh nghiệp trực thuộc Bộ lĩnh vực có liên quan cần quan tâm mức để đáp ứng yêu cầu đặt Cơ sở liệu cần phải thiết lập với công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực Do cần phải đào tạo đội ngũ cán quản lý, sử dụng thành thạo phần mềm, thiết bị, phục vụ cơng tác xây dựng CSDL Nhằm mục đích chuẩn hóa phương pháp, cơng cụ dịch vụ cho việc quản lý, thu thập, xử lý, phân tích, truy nhập, thể trao đổi liệu người sử dụng hệ thống GIS khác Trong thời gian học tập thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Các thầy, cô giáo thuộc khoa Trắc địa, đặc biệt môn Đo ảnh viễn thám, trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội - Xí nghiệp Chụp ảnh Hàng khơng - Cơng ty TNHH MTV Trắc địa đồ - Bộ quốc phòng, cung cấp tư liệu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm thực nghiệm - Trung tâm Biên giới Địa giới - Bộ TN&MT giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm luận văn Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Trường Xuân, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình chọn nghiên cứu đề tài Tác giả xin cảm ơn người thân gia đình, toàn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập nâng cao trình độ chun mơn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vọng Thành (2000), Bài giảng sở hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân (2000), Xây dựng sở liệu hệ thông tin địa lý phục vụ quản lý sử dụng đất đai cho tỉnh Nguyễn Trường Xn (2003), Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Giáo trình đào tạo xây dựng liệu địa lý phần mềm ARCGIS công ty TNHH tin học EK Quyết định Số: 06/2007/QĐ-BTNMT việc ban hành “ Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia” định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ- BTNMT ngày 27 tháng 02 năm 2007 Quyết định số 08/2007/QĐ- BTNMT ngày 14 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, với 12 phụ lục kèm theo Hướng dẫn sử dụng ArcGis, Cục Bản Đồ / BTTM 2008 Hướng dẫn sử dụng phần mềm eTools, Etmagis, Cục Bản Đồ / BTTM 2009 Hướng dẫn sử dụng phần mềm VMP Editor 1.0 Bộ TNMT 2009 http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/chuan_csdl.html 10 http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/Chuan%20GIS/cautruc.htm ... chung sở liệu liệu địa lý - Tổng quan cấu trúc liệu địa lý phục vụ công tác phân giới cắm mốc - Xây dựng sở liệu địa lý phục vụ công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền - Khai thác sử dụng sở. .. MỎ - ĐỊA CHẤT PHÍ THỊ MAI HOA XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN GIỚI CẮM MỐC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAMPUCHIA Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã... CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ 1/2.000 PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN GIỚI CẮM MỐC BIÊN GIỚI 58 VIỆT NAM – CAMPUCHIA? ??… …………… ……… 3.1 Khái quát nhiệm vụ, đặc điểm khu vực cần

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:04

Mục lục

  • Biangoai

  • Bia RUOT

  • MUC-LUC-HOA

  • Do-an-Hoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan