1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành lập cơ sở dữ liệu nền địa lý phục vụ công tác quản lý, quy hoạch thành phố phủ lý

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG NGỌC HUY THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, QUY HOẠCH THÀNH PHỐ PHỦ LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG NGỌC HUY THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, QUY HOẠCH THÀNH PHỐ PHỦ LÝ Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trường Xuân Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương - TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 10 1.1 Khái niệm chung hệ thông tin địa lý 10 1.2 Các thành phần chức GIS 10 1.2.1.Các thành phần 10 1.3 Cấu trúc sở liệu GIS 27 1.3.1 Cơ sở liệu không gian .27 1.3.2 Cơ sở liệu thuộc tính .30 1.3.3 Liên kết liệu khơng gian liệu thuộc tính 31 1.4 Thao tác với liệu 31 1.4.1 Mô hình liệu vector 32 1.4.2 Mơ hình liệu raster 34 Chương - TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, QUY HOẠCH 38 2.1 Tổng quan sở liệu địa lý 38 2.1.1 Khái niệm sở liệu địa lý 38 2.1.2 Các tiêu kỹ thuật xây dựng CSDL thông tin địa lý 38 2.2 Nghiên cứu xây dựng CSDL địa lý từ đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 42 2.2.1 Giới thiệu chung đồ địa hình 42 2.2.2 Xây dựng CSDL thông tin địa lý từ đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 49 2.3 Ứng dụng sở liệu địa lý công tác quản lý, quy hoạch thành phố 64 Chương - XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:2.000 PHỤC VỤ CÔNG TÁCQUẢN LÝ, QUY HOẠCH THÀNH PHỐ PHỦ LÝ 68 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực thành phố Phủ Lý 68 3.1.1 Vị trí địa lý .68 3.1.2 Đặc điểm khí hậu, địa hình thủy văn 68 3.2 Xây dựng CSDL địa lý 1:2000 khu vực thành phố Phủ Lý 71 3.2.1 Các khái niệm dùng xây dựng CSDL 1:2000 71 3.2.2 Xây dựng mơ hình cấu trúc nội dung liệu thông tin địa lý tỷ lệ 1:2000 71 3.2.3 Xây dựng CSDL địa lý từ BĐĐH tỷ lệ 1:2000 .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình thành phần GIS 11 Hình 1.2 Các thiết bị phần cứng hệ GIS 12 Hình 1.3 Phân lớp đối tượng liệu ảnh (nguồn CCRS) 16 Hình 1.4 Chuyển đổi từ vector sang raster 17 Hình 1.5 Chuyển đổi từ raster sang vector 17 Hình 1.6 Lưu trữ liệu 18 Hình 1.7 Bốn đoạn thẳng A,B, C, D bắt vào theo cặp hình b, bắt vào hình c, tùy thuộc vào dung sai người biên tập 19 Hình 1.8 Mơ tả nút giả đường thiếu nút chỗ cắt 20 Hình 1.9 Nhãn bị thiếu nhãn thừa polygon 20 Hình 1.10 Polygon vụn 21 Hình 1.11 Phân tích chồng xếp 24 Hình 1.12 Vùng đệm kiểu điểm 24 Hình 1.13 Vùng đệm kiểu đường 24 Hình 1.14 Vùng đệm kiểu đa giác 25 Hình 1.15 Phương thức kết nội suy điểm 25 Hình 1.16 Nội suy giá trị pH đất điểm khảo sát (Nguồn : USGS, 2005) 25 Hình 1.17 Ví dụ việc sử dụng phép tốn file raster 26 Hình 1.18 Mơ hình số địa hình khu thị 27 Hình 1.19 Hình học topology đối tượng điểm liệu raster 28 Hình 1.20 Hình học topology đối tượng đường liệu raster 28 Hình 1.21 Hình học topology đối tượng vùng liệu raster 29 Hình 1.22 Các lớp liệu GIS 32 Hình 1.23 Bản đồ với mơ hình liệu vector 33 Hình 1.24 Đối tượng điểm đồ 33 Hình 1.25 Đối tượng đường đồ 33 Hình 1.26 Đối tượng vùng đồ 33 Hình 1.27 Bản đồ với mơ hình liệu raster 34 Hình 1.28 Biến đổi liệu dạng vector sang raster 35 Hình 1.29 Mảng pixel bảng thuộc tính 35 Hình 1.30 Biểu diễn đối tượng sở raster 36 Hình 1.31 Chuyển đổi liệu raster sang vector 37 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa lý tỷ lệ 1:2000 49 từ đồ địa hình tỷ lệ 49 Hình 2.2 Các thành phần thông tin đối tượng địa lý 51 Hình 3.1 Cấu trúc địa lý 1:2000 72 Hình 3.2 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói sở đo đạc 74 Hình 3.3 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói biên giới địa giới 74 Hình 3.4 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói địa hình 75 Hình 3.5 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói thuỷ hệ 79 Hình 3.6 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói giao thơng 83 Hình 3.7 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói dân cư 86 Hình 3.8 Mơ hình cấu trúc đối tượng địa lý thuộc gói phủ bề mặt 87 Hình 3.9 Thu nhận thơng tin để chuẩn hóa bình đồ ảnh 94 Hình 3.10 Thể đối tượng dạng điểm ARCGIS 99 Hình 3.11 Thể đối tượng dạng đường ARCGIS 100 Hình 3.12 Thể đối tượng dạng vùng ARCGIS 100 Hình 3.13 Thuộc tính lớp tim đường 101 Hình 3.14 Thuộc tính lớp phủ bề mặt 102 Hình 3.15 Sản phẩm Metadata dạng bảng 103 Hình 3.16 Các bước thực để tính điểm chung 104 Hình 3.17 Chuyển lớp Phủ bề mặt dạng Raster 104 Hình 3.18 Phân loại (tính điểm) cho loại hình sử dụng đất 105 Hình 3.19 Tạo Raster khoảng cách tới khu dân cư 106 Hình 3.20 Khoảng cách tới vùng dân cư 106 Hình 3.21 Phân loại (tính điểm) cho khoảng cách tới khu dân cư 107 Hình 3.22 Phân loại (tính điểm) cho khoảng cách tới khu dân cư 107 Hình 3.23 Bản đồ độ dốc 108 Hình 3.24 Phân loại (tính điểm) cho độ dốc 108 Hình 3.25 Thực tính điểm chung 109 Hình 3.26 Kết điểm thuận lợi để xây dựng trường học 110 CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu HQTCSDL: Hệ quản trị sở liệu HTTĐL: Hệ thống thông tin địa lý MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, với phát triển công nghệ thông tin, công nghệ Hệ thông tin địa lý (GIS) sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Một thành phần quan trọng hệ thông tin địa lý sở liệu (CSDL) Cơ sở liệu địa lý sản phẩm xây dựng từ liệu tập hợp đối tượng địa lý dựa tiêu chuẩn kỹ thuật định, có khả mã hố, cập nhật trao đổi qua dịch vụ truyền tin đại, định dạng mở, không phụ thuộc vào phần mềm gia công liệu Cơ sở liệu địa lý mô tả thông tin giới thực mức sở, có độ chi tiết độ xác đảm bảo để làm “nền” cho mục đích xây dựng hệ thống thông tin địa lý chuyên đề khác Mỗi khu vực địa lý cần mô tả loại liệu “nền” phù hợp cho mức độ khái lược thu nhỏ mơ hình thực địa nhất, cho phép đủ phục vụ đa mục đích Cơ sở liệu địa lý đảm bảo cho tra cứu, truy nhập thông tin nhanh chóng, xác theo phạm vi địa lý người sử dụng yêu cầu, không theo phạm vi mảnh đồ Sản phẩm liệu địa lý xây dựng sở Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở Cấu trúc liệu địa lý quy định chặt chẽ mơ hình cấu trúc nội dung liệu loại liệu địa lý mức sở (nền), với mật độ thông tin tương đương với loại đồ địa hình số loại tỷ lệ Mỗi gói liệu địa lý kèm theo liệu mô tả thơng tin (siêu liệu), cho phép người sử dụng hình dung độ tin cậy sản phẩm liệu địa lý, cách tiếp cận cấu trúc nội dung, đặc tính sản phẩm liệu: lớp đối tượng địa lý, thuộc tính loại đối tượng địa lý quan hệ chúng Thành phố Phủ Lý thuộc tỉnh Hà Nam thuộc thị loại ba q trình thị hóa cơng nghiệp hố cao Để hỗ trợ cấp quản lý công tác quy hoạch phát triển Thành phố theo xu hướng phát triển bền vững, việc xây dựng sở liệu địa lý theo công nghệ GIS khu vực thành phố vùng phụ cận cần thiết Vì đề tài: “Thành lập sở liệu địa lý phục vụ công tác quản lý, quy hoạch thành phố Phủ Lý” có tính cấp thiết ý nghĩa khoa học thực tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Xây dựng CSDL thông tin địa lý thành phố Phủ Lý từ đồ số địa hình tỷ lệ 1:2.000 có nhằm đáp ứng kịp thời liệu địa lý phục vụ nâng cao hiệu công tác quản lý đô thị, quy hoạch quản lý phát triển bền vững khu vực có mức độ thị hóa cao Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu yêu cầu quy định xây dựng sở liệu địa lý - Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa lý từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 có - Xây dựng CSDL thông tin địa lý từ mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 thuộc khu vực thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu liên quan - Phương pháp phân tích, tổng hợp, sở lý luận thực tiễn: Sử dụng phương tiện cơng cụ tiện ích, phân tích, tổng hợp tư liệu, đánh giá khách quan yếu tố để đưa kết luận làm sở giải vấn đề đặt - Phương pháp đồ - Phương pháp GIS -Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Vận dụng quy trình xây dựng sở liệu địa lý từ đồ số địa hình tỷ lệ 1:2000 cho thành phố Phủ Lý - Sản phẩm CSDL thơng tin địa lý đề tài sử dụng để phục vụ nâng cao hiệu công tác quản lý đô thị thành phố Phủ Lý 99 tượng nội dung đồ đến người dùng Để tạo thể cần chuẩn bị thư viện kí hiệu cho kiểu đối tượng thuộc cấu trúc liệu địa lý: - Các đối tượng dạng điểm Kí hiệu dạng điểm dùng để vẽ đối tượng dạng điểm, Label, hay đối tượng ghi khác Hình 3.10 Thể đối tượng dạng điểm ARCGIS - Các đối tượng dạng đường Kí hiệu dạng đường dùng để thể đối tượng có dạng hình tuyến Ví dụ hệ thống giao thơng, hệ thống thoát nước, đường biên mạng lưới kết nối khác "Đường" dùng để tạo đường biên ngồi cho kí hiệu khác Polygon, Point, Label.v.v 100 Hình 3.11 Thể đối tượng dạng đường ARCGIS - Các đối tượng dạng vùng Kí hiệu dạng Polygon dùng để "trải" vào đối tượng dạng đa giác đường biên quốc gia, tỉnh, thành phố, đất sử dụng, mơi trường sống Hình 3.12 Thể đối tượng dạng vùng ARCGIS 101 - Các ký hiệu dạng Text Kí hiệu Text dùng để vẽ nhãn ghi Text tiêu đề, mơ tả, ghi chú, tỉ lệ, bảng v.v Có thể tạo kí hiệu Text đơn giản thêm thuộc tính để tạo kí hiệu Text thích hợp Dựa vào quan sát trực quan thông qua hiển thị phát lỗi chuẩn hố đối tượng địa lý để chỉnh sửa tối đa Khi tạo thể lớp liệu địa lý phần mềm GIS cần tạo bảng liên kết thuộc tính (InfoTable) theo danh mục đối tượng lớp đối tượng (khi cần thiết) Khi kết nạp thơng tin thuộc tính thường đưa vào CSDL tên trường thông tin thuộc tính, để hiểu chi tiết cần tạo bảng liên kết tên thuộc tính đối tượng với mơ tả chi tiết cho loại thuộc tính Sau tạo liên kết cho lớp đối tượng tương ứng với bảng thuộc tính tạo Hình 3.13 Thuộc tính lớp tim đường 102 Hình 3.14 Thuộc tính lớp phủ bề mặt e Siêu liệu (Metadata) Tài liệu siêu liệu địa lý [MD_Metadata] Mã tài liệu 2N – Phủ Lý Ngôn ngữ Tiếng Việt Bảng mã ký tự utf8 Mã tài liệu nguồn Mức mô tả Dataset Ngày lập 2012-10-02 Tên đơn vị Tổng công ty Tài nguyên Môi trường Việt Nam Đơn vị Người đại diện Lê Đình Ái lập siêu Chức danh Tổng Giám đốc Điện thoại 04.62710 109* 04.62710 101 liệu Số Fax 103 Số 83 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành Địa phố Hà Nội Thư điện tử info@vinanren.vn Địa trực tuyến www.tainguyenmoitruong.vn, vinanren.vn Thời gian liên hệ Vai trò Sáng từ 30 đến 12 giờ, chiều từ 13 đến 16 30 author Hình 3.15 Sản phẩm Metadata dạng bảng 3.2.4 Minh họa ứng dụng CSDL địa lý công tác quản lý, quy hoạch địa bàn thành phố Phủ Lý: Theo yêu cầu Ủy ban nhân dân thành phố Phủ lý cần xây dựng trường THPT khu vực thành phố Phủ Lý Yêu cầu đặt sau: - Phải gần điểm dân cư Lấy Khu vực dân cư Khu dân cư có thực phủ lớp Phủ bề mặt - Phải cách xa trường THPT có Lấy lớp Khu chức - Phải nằm khu vực cú địa hình phẳng Lấy chủ đề địa hình - Phải nằm loại đất thuận lợi cho việc giải phóng mặt Lấy chủ đề Phủ bề mặt Để giải tốn đặt ra, tính điểm cho vị tri theo yếu tố Cách tính điểm cho bảng sau: STT Tên yếu tố Min Max Trọng số Điểm dân cư Xa nhất: điểm Gần nhất: 10 điểm 0.3 Trường học Gần nhất: điểm Xa nhất: 10 điểm 0.2 Độ dốc Dốc nhất: điểm Phẳng nhất: 10 điểm 0.3 Loại đất Đất ở: điểm Sụng/hồ: No Data (cấm) Đất hoang: 10 điểm 0.2 104 Điểm chung cho vị trí tính sau: Điểm chung = 0.3*(Điểm dân cư) + 0.2*(Trường học) + 0.3*(Độ dốc) + 0.2*(Loại đất) Các vị trí có điểm chung lớn thích hợp cho việc xây dựng trường học Sơ đồ bước thực cho hình vẽ sau: Hình 3.16 Các bước thực để tính điểm chung Bước 1: Chuyển lớp Phủ bề mặt dạng Raster Sử dụng cụng cụ phần mềm ArcGIS để chuyển đổi Cách thức chuyển đổi hình dưới: 105 Hình 3.17 Chuyển lớp Phủ bề mặt dạng Raster Bước 2: Phân loại (tính điểm) cho loại hình sử dụng đất công cụ Reclassify Đất chưa sử dụng: 10 điểm Đất nông nghiệp: điểm Đất ở: điểm Hình 3.18 Phân loại (tính điểm) cho loại hình sử dụng đất 106 Bước 3: Tạo Raster khoảng cách tới khu dân cư Tạo Raster khoảng cách cụng cụ Straight Line: Hình 3.19 Tạo Raster khoảng cách tới khu dân cư Kết ta khoảng cách tới vùng dân cư: Hình 3.20 Khoảng cách tới vùng dân cư Bước 4: Phân loại (tính điểm) cho khoảng cách tới khu dân cư Các thực Bước 107 Hình 3.21 Phân loại (tính điểm) cho khoảng cách tới khu dân cư Bước 5: Tạo Raster khoảng cách cho trường học có Cách thực Bước Bước 6: Phân loại (tính điểm) cho khoảng cách tới khu dân cư Các thực Bước Hình 3.22 Phân loại (tính điểm) cho khoảng cách tới khu dân cư 108 Bước 7: Tạo độ dốc từ đường bình độ, điểm độ cao chủ đề địa hình Hình 3.23 Bản đồ độ dốc Bước 8: Phân loại (tính điểm) cho độ dốc Cách thực Bước 2: Hình 3.24 Phân loại (tính điểm) cho độ dốc 109 Bước 9: Tính điểm chung Để tính điểm chung ta sử dụng cụng cụ Raster Calculator để cộng giá trị lớp Reclass_loaidat, Reclass_khuvucdancu, Reclass_truonghoc, Reclass_dodoc theo Cell với hệ số tỷ lệ cho bảng công thức Hình 3.25 Thực tính điểm chung 110 Bước 10: Hiển thị điểm thuận lợi để xây dựng trường học Mầu đỏ điểm thuận lợi để xây dựng trường học; Mầu xanh điểm khơng thuận lợi để xây dựng trường học Hình 3.26 Kết điểm thuận lợi để xây dựng trường học 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu, triển khai thực đề tài, từ thực tiễn sản xuất đơn vị công tác, nhận thấy CSDL thông tin địa lý thành tố có ý nghĩa định Hệ thống thông tin địa lý Những kết nghiên cứu đề tài đóng góp có hiệu cho việc hồn thiện CSDL góp phần tạo lập hệ thống CSDL thơng tin địa lý thống để làm “nền” cho mục đích xây dựng hệ thống thơng tin địa lý chuyên đề khác Tự động hóa phần trình xây dựng sở liệu địa lý từ nội dung đồ địa hình nhằm nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế cao kiểm soát chất lượng nội dung liệu địa lý cần thành lập Với khả phân tích GIS, liệu hạ tầng đô thị tổ chức quản lý CSDL GIS tích hợp theo chiều ngang theo chiều dọc nhằm kết hợp liệu ngành chuyên đề tổng hợp theo đơn vị hành phục vụ cơng tác vận hành bảo dưỡng, lập theo dõi thực kế hoạch trình lựa chọn định Người dùng tra cứu thơng tin, hiển thị in ấn đồ hạ tầng đô thị cách dễ dàng thông qua công cụ xử lý không gian GIS, quan quản lý lập báo cáo trạng hạ tầng đô thị (đất đô thị, giao thông, cấp nước, thoát nước, xanh…) theo quy định ngành, đánh giá đất xây dựng giới thiệu địa điểm, quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng làm sở điều chỉnh quy hoạch quản lý đô thị Công tác quy hoạch quản lý đô thị đứng trước nhiều thử thách, tình trạng hạ tầng đô thị không đáp ứng kịp tốc độ phát triển thị, tình trạng nhiễm mơi trường thị tăng nhanh… Để quản lý quy hoạch đô thị cách hợp lý hiệu quả, thông tin trạng sở hạ tầng đô thị thông tin liên quan thông tin kinh tế xã hội cần quản lý để cung cấp cách kịp thời xác Kết nghiên cứu cho thấy tính ưu việt công nghệ (và phần mềm GIS) khả thực tế hỗ trợ công tác quản 112 lý nhà nước Đây chứng tỏ cách tiếp cận có hệ thống thiết kế xây dựng hệ thống GIS dựa việc nghiên cứu kỹ quy định pháp lý thể chế quy trình quản lý hạ tầng thị thực tế cấp ngành địa phương Với phương pháp luận quản lý hạ tầng đô thị phải lồng ghép nhằm tăng thêm khả phối hợp ban ngành thực hóa chuẩn cơng nghệ GIS góp phần giải tìm kiếm giải pháp thích hợp cho mâu thuẫn lợi ích lựa chọn ưu tiên phát triển đô thị bền vững… Kiến nghị Quy hoạch xây dựng đô thị môn khoa học kỹ thuật, xã hội, nhân văn, nghệ thuật tổ chức không gian sống cho đô thị khu vực thị Nó nghệ thuật xếp tổ chức khơng gian chức năng, khống chế hình thái kiến trúc đô thị sở điều tra, dự báo, tính tốn phát triển, đặc điểm, vai trị, nhu cầu nguồn lực thị, nhằm cụ thể hóa sách phát triển, giảm thiểu tác động có hại phát sinh q trình thị hóa, tận dụng tối đa nguồn lực, hướng tới phát triển bền vững Các không gian thị, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội thị cần quy hoạch phù hợp với phát triển tổng thể kinh tế - xã hội- môi trường Chuẩn thông tin địa lý Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành việc đào tạo, cập nhật kiến thức cho quan, doanh nghiệp địa bàn thành phố Phủ Lý lĩnh vực có liên quan cần quan tâm mức để đáp ứng yêu cầu vê công tác quản lý, quy hoạch đô thị Một lần xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo nhà khoa học, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Trường Xuân tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Lộc 2000), Giáo trình Trắc địa ảnh Phần đo ảnh lập thề), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2000), Bài giảng sở hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân (2000), Xây dựng sở liệu hệ thông tin địa lý phục vụ quản lý sử dụng đất đai cho tỉnh (lấy thí dụ cho tỉnh Thái Nguyên), Luận án tiến sĩ địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trường Xuân (2000), Một số kiến thức hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Giáo trình đào tạo xây dựng liệu địa lý phần mềm ARCGIS công ty TNHH tin học EK Quyết định số: 06/2007/QĐ-BTNMT việc ban hành “ Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia” định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ- BTNMT ngày 27 tháng 02 năm 2007 Quyết định số 08/2007/QĐ- BTNMT ngày 14 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, với 12 phụ lục kèm theo Viện nghiên cứu địa – Bộ Tài nguyên Môi trường, Nghiên cứu xây dựng mô hình số độ cao phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/chuan_csdl.html http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/Chuan%20GIS/cautruc.htm ... ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG NGỌC HUY THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, QUY HOẠCH THÀNH PHỐ PHỦ LÝ Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76... thông tin địa lý từ đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 49 2.3 Ứng dụng sở liệu địa lý công tác quản lý, quy hoạch thành phố 64 Chương - XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ... ? ?Thành lập sở liệu địa lý phục vụ công tác quản lý, quy hoạch thành phố Phủ Lý? ?? có tính cấp thiết ý nghĩa khoa học thực tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Xây dựng CSDL thông tin địa lý thành

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN