Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN PHÚC TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN TẢI CỦA TUYẾN BĂNG TẢI CÔNG SUẤT LỚN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị mỏ, dầu khí Mã số : 60.52.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hữu Vit H NI 2012 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khoa học khác Hà nội, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Trờng MụC LụC LờI CAM §OAN MôC LôC DANH MơC H×NH VÏ DANH MơC B¶NG Mở đầu Ch−¬ng - Tỉng quan 12 1.1 Giới thiệu chung băng tải công suÊt lín 12 1.2 Tình hình ứng dụng băng tải công suất lớn giới Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng băng tải công suất lớn giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng băng tải công suất lớn Việt Nam 17 1.3 Giới thiệu tuyến băng tải công suất lớn Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả 17 Chơng - Nghiên cứu sở lý thuyết tính toán băng tải công suất lớn 21 2.1 Đặc điểm tính toán 21 2.2 Lý thuyết băng tải công suất lớn có nhiều trạm dẫn động riêng biệt kiểu tang 21 2.2.1 Trạm dẫn động đặt đầu vµ cuèi tuyÕn .21 2.2.2 Hai trạm dẫn động đặt gần ®Çu tuyÕn 25 2.2.3 Hai trạm dẫn động kép đặt đầu tuyến 28 2.2.4 Hai tr¹m dẫn động kép đặt đầu cuối tuyến 30 2.2.5 NhËn xÐt 33 2.3 Lý thuyết tính toán băng tải công suất lớn truyền động dùng băng trung gian34 2.3.1 Đặc điểm tính toán 34 2.3.2 Søc c¶n chun ®éng 38 2.3.3 Chiều dài đoạn trợt tơng đối (trợt đàn hồi) 38 2.3.4 Tính toán tuyến băng sử dụng trạm truyền động dùng băng trung gian trờng hợp góc nghiªng lín 42 2.3.5 Tính toán tuyến băng sử dụng nhiều trạm truyền động dùng băng trung gian .47 2.4 NhËn xÐt 59 Ch−¬ng - Vận dụng lý thuyết tính toán để đánh giá lực vận tải tuyến băng tải công suất lớn công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 61 3.1 Các thông số kỹ thuật tuyến băng 61 3.2 TÝnh to¸n 62 3.2.1 Tuyến băng dùng trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu 62 3.2.2 Tuyến băng dùng trạm dẫn động kiểu tang đặt cuối 66 3.2.3 Trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu cuối tuyến 68 3.2.4 Hai trạm dẫn động kiểu tang đặt gần đầu tuyến .72 3.2.5 Hai trạm dẫn động kiểu tang kép đặt đầu tuyến 74 3.2.6 Hai trạm dẫn động kiểu tang kép đặt đầu cuèi tuyÕn 76 3.3 NhËn xÐt 79 Kết luận kiến nghị 83 KÕt luËn 83 Kiến nghị hớng nghiên cứu 83 Tài liệu tham khảo 85 DANH MụC HìNH Vẽ Tên hình Hình 1.1 H×nh 1.2 H×nh 1.3 H×nh 1.4 H×nh 1.5 Néi dung Tuyến băng tải vận chuyển đá vôi từ Meghalaya ấn Độ tới nhà máy Xi măng đặt Sylhet Bangladesh Tuyến băng tải vận chuyển đá vôi từ Meghalaya ấn Độ tới nhà máy Xi măng đặt Sylhet Bangladesh phần cao Tuyến băng tải vận chuyển quặng sắt nghiền ZISCO hớng quan sát nhìn phía trạm kéo căng Tuyến băng tải vận chuyển quặng sắt nghiền ZISCO nhìn theo chiều vận tải 2300m (chiều ngợc với Hình 1.3) Bình đồ tuyến băng tải công suất lớn Trang 14 15 16 16 19 Tuyến băng sử dụng trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu cuối Hình 2.1 tuyến 22 Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động đặt gần đầu Hình 2.2 Hình 2.3 tuyến Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kép đặt đầu tuyến 26 28 Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kép đặt đầu cuối Hình 2.4 tuyến 30 Hình 2.5 Xác định sức căng băng lớn 34 Hình 2.6 Sơ đồ tuyến băng tải truyền động dùng băng trung gian 35 Hình 2.7 Hình 2.8 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm truyền động dùng băng trung gian Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm truyền động dùng băng trung gian 37 40 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm truyền Hình 2.9 động dùng băng trung gian - truyền động hai nhánh có tải 41 không tải Hình 2.10 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm truyền 43 động dùng băng trung gian trờng hợp góc nghiêng lớn Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm truyền Hình 2.11 động dùng băng trung gian có tiếp xúc ma sát băng vận tải với băng kéo chiều dài băng tang truyền động 44 cuối tuyến băng trờng hợp góc nghiêng lớn Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm truyền Hình 2.12 động dùng băng trung gian sử dụng băng lõi cáp băng cốt 46 vải, tang truyền động riêng biệt cho băng Hình 2.13 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng truyền động băng trung gian điều kiện đủ tải 58 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng truyền động băng Hình 2.14 trung gian điều kiện chất tải không chiều dài 50 tuyến Biểu đồ thể tỷ số độ dài đoạn kéo khoảng cách Hình 2.15 trạm truyền động phụ thuộc vào góc nghiêng 51 tuyến băng Biểu đồ biểu diễn giảm tơng đối độ bền băng đợc chất tải Hình 2.16 (băng vận tải chính) tăng số lợng trạm truyền động 54 tuyến băng sử dụng nhiều trạm truyền động trung gian Hình 2.17 Biểu đồ dùng để tính hành trình kéo căng tuyến băng tải truyền động băng trung gian 56 Hình 2.18 Sơ đồ tính lực kéo trạm truyền động trung gian 57 Hình 3.1 Tuyến băng dùng trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu tuyến 62 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng dùng trạm dẫn động Hình 3.2 Hình 3.3 kiểu tang đặt đầu tuyến Tuyến băng dùng trạm dẫn ®éng kiĨu tang ®Ỉt ë ci 66 66 BiĨu ®å sức căng băng tuyến băng dùng trạm dẫn động Hình 3.4 Hình 3.5 kiểu tang đặt cuối tuyến Tuyến băng sử dụng trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu cuối 68 68 tuyến Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm dẫn động Hình 3.6 kiểu tang đặt đầu cuèi tuyÕn P1 = P2 = 1/2 P 71 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm dẫn động Hình 3.7 kiểu tang đặt đầu vµ cuèi tuyÕn P1 = 2/3 P; P2 = 1/3 P 72 Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kiểu tang đặt gần Hình 3.8 đầu tuyến 72 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn Hình 3.9 Hình 3.10 động kiểu tang đặt gần đầu tuyến Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kép đặt đầu tuyến 74 74 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn Hình 3.11 động kép đặt đầu tuyến 76 Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kép đặt đầu cuối Hình 3.12 tuyến 76 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn Hình 3.13 động kép đặt đầu cuối tuyến 79 Sơ đồ bố trí biểu đồ sức căng băng tuyến băng đợc Hình 3.14 Hình 3.15 chọn Sơ đồ bố trí trạm dẫn động 80 81 DANH MụC BảNG Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Nội dung Các thông số tuyến băng tải công suất lớn vận chuyển đá vôi từ Quanh Hanh Công ty Xi măng Cẩm Phả Các thông số tuyến băng tải công suất lớn vận chuyển đá vôi từ Quanh Hanh Công ty Xi măng Cẩm Phả Trang 20 63 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển đất nớc, ngành khai khoáng năm qua đ đạt đợc nhiều thành tích đáng kể Cụ thể nh ngành than với sản lợng tăng từ 7ữ8 triệu tấn/năm đến đ sản xuất đợc 40 triệu tấn/năm, theo dự báo chiến lợc phát triển ngành than, đến năm 2010 ữ 2015 phải đạt sản lợng 50ữ55 triệu tấn/năm đến năm 2025 số lên tới 66 triệu tấn/năm [3] Đối với ngành Xi măng dự báo nhu cầu tiêu thụ năm 2015 75 ữ 76 triệu tấn, năm 2020 93 ữ 95 triệu đến năm 2030 113 ữ 115 triƯu tÊn [5] Víi xu h−íng ph¸t triĨn chung phát triển phơng tiện vận tải có công suất lớn đặc biệt băng tải công suất lớn làm cho công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh mẽ hơn, đóng góp nhiều công tác vận tải than từ mỏ nhà máy tuyển, vận tải đá từ mỏ đá nhà máy Xi măng, dây truyền công nghệ khác Về trạng tuyến băng tải hầu hết đợc thiết kế chia thành nhiều băng thẳng có chiều dài phụ thuộc vào địa hình tuyến băng công suất nh chiều dài tuyến nhỏ Việc chia nhỏ nh vËy sÏ rÊt tèn kÐm vỊ tÝnh kinh tÕ, v× kéo theo việc phải đầu t xây dựng, lắp đặt nhiều trạm truyền động, nhiều trạm chuyển tải vị trí khác dẫn đến việc phải lắp đặt hệ thống cung cấp điện điều khiển phức tạp, nhiều thời gian sử dụng nhiều nhân công để trực máy nh làm công tác tu sửa bảo dỡng trạm nói Việc có nhiều trạm chuyển tải trung gian gây ôi nhiễm môi trờng, cảnh quan trình đổ tải từ băng sang băng khác phát sinh bụi bẩn tiếng ồn, đồng thời làm giảm tuổi thọ băng bị đổ tải lên Khi sử dụng băng tải công suất lớn, chiều dài vận tải lớn giải đợc nhợc điểm mà đáp ứng đợc suất vận tải nguyên vật liệu Nhng bên cạnh để sử dụng hiệu băng tải công suất lớn ta phải xử lý toán kinh tế kỹ thuật Vì công suất lớn đòi hỏi trạm dẫn động (truyền động) phải đợc thiết kế có công suất lớn, độ bền, kết cấu vật liệu băng phải đợc ®Ỉc biƯt chó ý ®Õn lùc kÐo lín nh−ng bên cạnh đảm bảo có độ cứng tơng đối hợp lý Cơ cấu kéo căng kết cấu khung băng lúc phải đợc tính toán cho phù hợp Hiện nớc ta có nhiều đơn vị, xí nghiệp tính toán thiết kế băng tải nh Viện Khoa học Công nghệ Mỏ TKV, Viện Cơ khí Năng lợng Mỏ TKV, Công ty Cổ phần T vấn Đầu t Mỏ Công nghiệp Vinacomin, nhng nguồn tài liệu băng tải công suất lớn thực tế cha có công trình khoa học mang tính chuyên sâu băng tải công suất lớn đợc công bố Do nghiên cứu sở lý thuyết tính toán để đa thiết kế hoàn chỉnh, hợp lý tuyến băng tải công suất lớn nhằm nâng cao chất lợng, hiệu công tác vận tải ứng với địa hình khác nhiệm vụ cấp thiết ngời thiết kế Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết tính toán băng tải có công suất lớn - Xác định thông số kỹ thuật băng tải có công suất lớn - Đánh giá khả ứng dụng cho ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: băng tải công suất lớn - Phạm vi nghiên cứu: tuyến băng tải có công suất lớn sử dụng ngành công nghiệp khai khoáng Tính toán, kiểm nghiệm thông số kỹ thuật đánh giá khả làm việc tuyến băng Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả Nội dung nghiên cứu - Giới thiệu băng tải công suất lớn đặc điểm khác biệt bản, so sánh với loại băng tải thông thờng đợc áp dụng vận tải nguyên vật liệu 71 Hình 3.6 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu cuối tuyến trờng hợp P1 = P2 = 1/2 P b Tr−êng hỵp 2: lực kéo động phân phối theo tỷ sè: P1 = P = 206043,63 N vµ P2 = P = 103021,82 N 3 - Søc căng điểm rời tang dẫn 2: S r = P2 e f α −1 = 103021,82 = 68452,98 N e 0, 25.3, 67 − - Sức căng điểm tới tang dẫn 1: S t1 = S r + WC = 68452,98 + 262026,63 = 330569,61 N - Sức căng điểm rời tang dÉn 1: S r1 = S t1 − P1 = 330569,61 206043,63 = 124525,98 N - Sức căng điểm tới tang dẫn 2: 72 St = S r1 + Wr = 124525,98 + 47038,82 = 171564,8 N Hình 3.7 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu cuối tuyến trờng hợp P1 = 2/3 P; P2 = 1/3 P 3.2.4 Hai trạm dẫn động kiểu tang đặt gần đầu tuyến Sơ đồ tuyến băng: Hình 3.8 Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kiểu tang đặt gần đầu tuyến 73 3.2.4.1 Sức cản chuyển động Đ đợc tính (xem Mục 3.2.1.1) 3.2.4.2 Lực kéo công suất động c¬ a Lùc kÐo - Tỉng lùc kÐo: P = WC + Wr = P1 + P2 = 262026,63 + 47038,82 = 309065,45 N Giá trị lực kéo P1 P2 đợc tính dựa vào phơng pháp phân phối lực kéo động Vì động đặt tơng đối gần nên ta xét trờng hợp khi: P1 = P2 = P / = 309065,45 / = 154532,73 N b Công suất động - Công suất động 2: N1 = N = P1.v 154532,73 3,1 = = 598,82 kW 1000.η 1000.0,8 3.2.4.3 Sức căng băng - Sức căng điểm rêi tang cơm tang dÉn – lµ: S r 23 = P e f α + f α −1 = 309065,45 e 0,25.3,67 +0,25.3,67 = 58700,39 N - Sức căng điểm tới tang 4: S t = S r 23 + Wr = 58700,39 + 47038,82 = 105739,21 N - Søc căng điểm rời tang 4: S r = S t = 105739,21 N - Sức căng ®iĨm tíi tang 1: S t1 = S r + WC = 105739,21 + 262026,63 = 367765,84 N - Sức căng điểm rời tang 1: 74 S r1 = St1 = 367765,84 N - Sức căng điểm tíi cơm tang dÉn – 3: St 23 = S r1 = 367765,84 N Hình 3.9 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kiểu tang đặt gần đầu tuyến 3.2.5 Hai trạm dẫn động kiểu tang kép đặt đầu tuyến Sơ đồ tuyến băng: Hình 3.10 Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kép đặt đầu tuyến 75 3.2.5.1 Sức cản chuyển động Đ đợc tính (xem Mục 3.2.1.1) 3.2.5.2 Lực kéo công suất ®éng c¬ a Lùc kÐo - Tỉng lùc kÐo: P = WC + Wr = P1 + P2 = 262026,63 + 47038,82 = 309065,45 N Giá trị lực kéo P1 P2 đợc tính dựa vào phơng pháp phân phối lực kéo động Vì động đặt tơng đối gần nên ta xét trờng hợp khi: P1 = P2 = P / = 309065,45 / = 154532,73 N b Công suất động - Công suất động 2: N1 = N = P1.v 154532,73.3,1 = = 598,82 kW 1000.η 1000.0,8 3.2.5.3 Sức căng băng - Sức căng điểm rêi tang dÉn 2: S r = P2 e f α 154532,73 = 102814,48 N − e 0, 25.3, 67 − = - Søc căng điểm tới tang cuối (tang đuôi): St = S r + Wr = 102814,48 + 47038,82 = 149853,3 N - Sức căng điểm rời tang cuối (tang đuôi): S r = St = 149853,3 N - Sức căng điểm tới tang dÉn 1: St1 = S r + WC = 149853,3 + 262026,63 = 411879,93 N - Sức căng điểm rời tang dẫn 1: 76 S r1 = S t1 − P1 = 411879,93 − 154532,73 = 257347,2 N - Sức căng điểm tới tang dẫn 2: S t = S r1 = 257347,2 N H×nh 3.11 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kép đặt đầu tuyến 3.2.6 Hai trạm dẫn động kiểu tang kép đặt đầu cuối tuyến Sơ đồ tuyến băng: Hình 3.12 Tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kép 77 đặt đầu cuối tuyến 3.2.6.1 Sức cản chuyển động Đ đợc tính (xem Mục 3.2.1.1) 3.2.6.2 Lực kéo công suất động a Lực kéo - Tæng lùc kÐo: P = WC + Wr = P1' + P2' + P3' + P4' = 262026,63 + 47038,82 = 309065,45 N Trong ®ã: P1' , P2' , P3' , P4' - lùc kÐo c¸c tang dÉn 1, 2, Giá trị lực kéo P1 P2 đợc tính dựa vào phơng pháp phân phối lực kéo động Vì động đặt tơng đối gần nên ta xét trờng hợp khi: P1' = P2' = P3' = P4' = P / = 309065,45 /4 = 77266,36 N b C«ng suÊt động - Công suất động 1, 2, 3, 4: N1 = N = N = N = P.v 309065,45.3,1 = = 299,41 kW 4.1000.η 4.1000.0,8 3.2.6.3 Sức căng băng - Sức căng điểm rời tang dÉn 4: Sr = P2' e f α −1 = 77266,36 = 51407,24 N e 0, 25.3, 67 - Sức căng điểm tới tang dÉn 1: S t1 = S r + WC = 51407,24 + 262026,63 = 313433,87 N - Søc căng điểm rời tang dẫn 1: 78 S r1 = S t1 − P1' = 313433,87 − 77266,36 = 236167,51 N - Sức căng điểm tới tang dẫn 2: St = S r1 = 236167,51 N - Sức căng điểm rời tang dẫn 2: S r = S t − P2' = 236167,51 − 77266,36 = 158901,15 N - Sức căng điểm tới tang dÉn 3: S t = S r + Wr = 158901,15 + 47038,82 = 205939,97 N - Sức căng điểm rời tang dẫn 3: S r = S t − P3' = 205939,97 − 77266,36 = 128673,61 N - Sức căng điểm tới tang dÉn 4: St = S r = 128673,61 N 79 Hình 3.13 Biểu đồ sức căng băng tuyến băng sử dụng hai trạm dẫn động kép đặt đầu cuối tuyến 3.3 Nhận xét Căn vào kết đ tính toán sức căng băng lớn sơ đồ bố trí tuyến băng ta chọn sơ đồ bố trí tuyến băng có trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu cuối tuyến đồng thời chọn lực kéo động phân phối theo trờng hợp P1/P2 = 2/1 hợp lý (sức căng băng nhỏ sơ đồ bố trí tuyến băng đơn giản), giá thành đầu t, xây dựng, lắp đặt nhỏ trờng hợp khác 80 Hình 3.14 Sơ đồ bố trí biểu đồ sức căng băng tuyến băng đợc chọn (tuyến băng sử dụng trạm dẫn động kiểu tang đặt đầu cuối tuyến trờng hợp P1 = 2/3 P; P2 = 1/3 P) - Lùc kÐo: + Trong tr−êng hỵp P1 = 2/3 P; P2 = 1/3 P th× P1 = 2 P = 309065,45 = 206043,63 N; 3 P2 = 1 P = 309065,45 = 103021,82 N 3 - Công suất động + Công suất động đặt đầu tuyến: N1 = P1 v 206043,63.3,1 = = 798,42 kW 1000.η 1000.0,8 Tính đợc công suất lắp đặt động đặt ®Çu tuyÕn: 81 N dc1 = k dtr N1 == 1,15.798,42 = 918,18 kW Trong đó: kdtr = 1,1 ữ 1,2 hệ số dự trữ công suất động cơ; ta chọn kdtr = 1,15 + Công suất động ®Ỉt ë ci tun: N2 = 9,81.P2 v 9,81.10501,712.3,1 = = 319,36 kW 1000 1000 Tính đợc công suất lắp đặt động đặt cuối tuyến: N dc = k dtr N == 1,15.399,21 = 459,1 kW Trong đó: kdtr = 1,1 ữ 1,2 hệ số dự trữ công suất động cơ; ta chọn kdtr = 1,15 Ta chọn động nh øng víi bé dÉn ®éng nh− cã: + Công suất động 500 kW; + Tốc độ quay động 1500 vòng/phút; + Vị trí lắp đặt: động ứng với dẫn động nh (TDĐ TDĐ 1) cho chung tang đầu tuyến động lại (TDĐ 2) ứng với dẫn động lại cho tang cuối Hình 3.15 Sơ đồ bố trí trạm dẫn động - Chọn dây băng: 82 + Chọn loại băng: sức căng băng lớn nên ta chọn loại băng lõi thép + M hiệu băng: áp dụng công thức [6, tr.38] có: M hiệu băng = ST No = 10.S max S F B.9,81 Trong ®ã: Smax sức căng băng lớn băng, N; Smax = 330569,61 N SF – hƯ sè an toµn; tra Bảng 31.a [6, tr43] đợc SF = 6,7 B chiều rộng băng; B = 1200 mm Thay lại công thức đợc: M hiệu băng = ST No = 10.S max S F 10.330569,61.6,7 = = 1881,43 B.9,81 1200.9,81 Dựa theo bảng tiêu chuẩn loại băng lõi thép chọn băng lõi thép có mà hiệu: ST2000 So sánh với số liệu thực tế công suất m hiệu băng thu thập đợc Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả (xem Bảng 3.1) ta thấy kết lý thuyết tính toán thực tế hợp lý Nên ta kết luận thông số tuyến băng tải công suất lớn Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả hoàn toàn hợp lý với thông số kỹ thuật tuyến băng hoạt động tốt, lực vận tải đạt yêu cầu 83 Kết luận kiến nghị Kết luận Thông qua việc tính toán sơ đồ bố trí tuyến băng khác nh trình bày phần phụ thuộc vào số liệu khác tuyến băng nh (năng suất vận tải, chiều dài tuyến, địa hình tuyến, ) mà ta giải toán kinh tế kỹ thuật để lựa chọn đợc sơ đồ bố trí tuyến băng hợp lý Phơng pháp tính chọn sơ đồ bố trí tuyến băng đ trình bày Chơng sư dơng viƯc vËn dơng nh÷ng lý thut đ nghiên cứu để đánh giá lực vận tải tuyến băng tải vận tải đá vôi Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả Sau so sánh kết tính toán với số liệu thực tế tuyến băng ta thấy kết hoàn toàn hợp lý Nhợc điểm băng tải công suất lớn sức căng băng lớn kéo theo loạt vấn để cần phải giải nh công suất động cơ, kết cấu khung băng, cấu kéo căng băng, đòi hỏi dây băng phải có sức bền lớn, thông qua việc bố trí nhiều trạm dẫn động kiểu tang truyền động sử dụng băng trung gian (băng kéo) kết hợp hai cách hợp lý ta đ giảm đợc sức căng băng cách đáng kể Và lúc ta khắc phục đợc nhợc điểm đó, nh ta sử dụng đợc dây băng thông thờng với giá thành không cao Thực tế tình hình ứng dụng băng tải công suất lớn hạn chế Do nguyên nhân nh: khả tính toán thiết kế, lắp đặt, vận hành, điều kiện lực nhà đầu t, địa hình tuyến băng Tại Việt Nam có số đơn vị sử dụng băng tải công suất lớn nh Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, Công ty Xi măng Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa Việc áp dụng băng tải công suất cần thiết nhằm nâng cao suất vận tải tăng chiều dài vận tải hai nhằm đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, đồng thời tránh đợc việc phải sử dụng nhiều trạm chuyển tải, lắp đặt bảo dỡng phức tạp nh đảm bảo cảnh quan môi trờng, Kiến nghị hớng nghiên cøu tiÕp theo - TiÕp tơc hoµn thiƯn lý thut tính toán 84 - Chú ý hoàn thiện thiết kế, sức bền dây băng nâng cao công suất trạm dẫn động - ứng dụng đề tài điều kiện thực tế định - Xây dựng phần mềm tính toán thiết kế băng tải công suất lớn 85 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Dự (2011), Hớng dẫn tính toán băng tải, Trờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Nguyễn Văn Kháng (2005), Máy tổ hợp thiết bị vận tải mỏ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngun Phi Hïng, Ngun §øc Linh (2010), “øng dơng băng tải uốn mặt phẳng nằm ngang vận tải Mỏ, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 19, Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Đinh Gia Tờng, Tạ Khánh Lâm (2003), Nguyên lý máy, Nxb Giáo dục Quyết định 1488/QĐ-TTg năm 2011 phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp Xi măng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 định hớng đến năm 2030 Thủ tớng Chính phủ ban hành Bridgestone, Conveyor belt design manual Funner Dunlop, Conveyor Hanbook M.A Alspaugh (2004), “Latest Developments in Belt Conveyor Technology”, Overland Conveyor Co., Inc E.A Bud Viren and Mark A Alspaugh, “The Evolution of Intermediate Driven Belt Conveyor Technology” 10 Phonenix, Phoneix Conveyor Belts Design Fundamentals 11 Л Г.ШАХМЕЙСТЕР, Г И СОЛОД (1976), ΠΟДЗЕМНЫЕ КОНВЕЙЕРНЫЕ УСТАНОВКИ, МОКВА ”НЕДРА”., pp 160 ÷ 171 12 Л Г.ШАХМЕЙСТЕР, В Г ДМИТРИЕВ (1972), РАСЧЕТ ЛЕНТОЧНЬІХ КОНВЕЙЕРОВ ДЛЯ ШАХТ И КАРЬЕРОВ, МОКВА ... tải công suất lớn Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả, Trụ sở Km6, Quốc lộ 18A, Phờng Cẩm Thạch, Thị x Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Nhà máy Xi măng Cẩm Phả đợc xây dựng... để đánh giá lực vận tải tuyến băng tải công suất lớn công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả 61 3.1 Các thông số kỹ thuật tuyến băng 61 3.2 TÝnh to¸n 62 3.2.1 Tuyến băng. .. nghiên cứu, ứng dụng băng tải công suất lớn Việt Nam 17 1.3 Giới thiệu tuyến băng tải công suất lớn Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả 17 Chơng - Nghiên cứu sở lý thuyết tính toán băng